Kế hoạch bài dạy môn khoa học lớp 4 học kì 2

52 1.6K 4
Kế hoạch bài dạy môn khoa học lớp 4 học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 19 Ngày dạy: MƠN : KHOA HỌC Tiết 37 Têên dạy: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I MỤC TIÊU : HS biết :  Nguyên nhân gây gió, biết ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió thổi ngược lại  - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống II CHUẨN BỊ :  GV : Hộp đối lưu (như SGK), nến, diêm, nén hương  HS : Chong chóng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG - GV gọi : -1 HS nêu ý Bạn cần biết, -1 HS nêu ý Bạn cần biết, -1 HS nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật thực vật - GV nhận xét, ghi điểm - Bài : TẠI SAO CÓ GIÓ ? Hoạt động : Cung cấp kiến thức * Chơi chong chóng - GV cho tổ trưởng kiểm tra xem HS co đủ chong chóng không có quay không Cho HS sân theo nhóm : Cả nhóm xếp thành hàng quay mặt vào nhau, đứng yên, cầm chong chóng chạy quanh sân xem chong chóng bạn quay nhanh - Cho HS làm việc lớp để giải thích chong chóng quay nhanh hay chậm HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - HS thực theo yêu cầu - HS nêu - Các tổ trưởng tự kiểm tra theo yêu cầu GV, báo cáo - GV nhận xét : Chong chóng không quay  đứng yên  lặng gió Chong chóng quay bạn chạy  chạy nhanh  quay - GV chốt : không khí chuyển động tạo gió làm chong chóng quay *Nguyên nhân gây gió - GV chia nhóm, nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS đọc mục Thực hành (tr.74SGK) để biết cách làm - GV nghe HS trình bày, nhận xét, chốt lại : Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, chuyển động tạo thành gió * Nguyên nhân gây chuyển động không khí tự nhiên - GV cho HS làm việc nhóm đôi, cho HS quan sát, đọc thông tin mục Bạn cần biết tr.75 SGK + kiến thức học hoạt động trả lời : Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió thổi từ đất liền biển ? - GV : Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm chiều gió thay đổi ngày đêm - GV cho HS đọc Bạn cần biết SGK Hoạt động : Củng cố - GV hỏi : Nêu nguyên nhân sinh gió ? - GV nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị : Gió nhẹ, mạnh, phòng chống bão GV tổng kết, đánh giá tiết học nhanh  gió mạnh - HS giải thích, nhận xét - HS lắng nghe - Các nhóm chuẩn bị sẵn đồ dùng thí nghiệm - Làm thí nghiệm thảo luận theo gợi ý SGK - Cử HS trình bày kết quả, HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân + SGK sau làm việc theo cặp Hỏi - vào hình để làm rõ câu hỏi - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS trả lời - Nhận xét - HS nghe Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 19 Ngày dạy: MƠN : KHOA HỌC Tiết 38 Têên dạy: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO I MỤC TIÊU : HS biết :  13 cấp độ gió, gió nhẹ, gió mạnh Cách phòng chống bão  - Nêu số tác hại bão : thiệt hại người - Nêu cách phòng chống : + Theo dõi tin thời tiết + Cắt điện Tàu, thuyền không khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng vào đời sống, có ý thức phòng chống bão II CHUẨN BỊ :  GV : Phiếu học tập, tranh ảnh thiệt hại giông bão gây (nếu có), ghi lại tin thời tiết có liên quan đến gió bão  HS : SGK, tranh thiệt hại bão gây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ : TẠI SAO CÓ GIÓ  GV hỏi HS : - HS : Tại có gió tự nhiên ? - HS : Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền đêm gió thổi ngược lại ? - GV nhận xét, ghi điểm - Bài : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO Hoạt động : Cung cấp kiến thức * Tìm hiểu số cấp gió - GV cho HS đọc SGK mục Bạn cần biết cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ - GV yêu cầu nhóm quan sát hình vẽ thông tin SGK / tr.76, làm phiếu tập - GV gọi số HS trình bày, GV sửa cấp gió từ cấp 0, cấp 2, cấp 5, cấp 7, cấp *Tác hại bão gây nên, cách phòng chống bão - Cho HS hoạt động nhóm, quan sát hình 5, Bạn cần biết /tr.77 SGK trả lời : - Nêu dấu hiệu đặc trưng bão ? - Nêu tác hại bão cách phòng chống bão ? (Liên hệ thực tế địa phương)  GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Trò chơi HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - HS trả lời - HS dựa vào học trả lời - HS đọc to - HS hoạt động nhóm + phiếu tập - HS trình bày - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm - HS sử dụng tài liệu, tranh ảnh, tin thời tiết sưu tầm để trả lời cho phong phú - Cử đại diện nhóm trình bày - GV cho vẽ lại hình minh họa cấp độ gió tr.76 SGK, viết lời ghi vào phiếu rời - GV tuyên dương nhóm thắng - Cho HS đọc Bạn cần biết /tr.77 SGK - GDBVMT : Nghe tin dự báo thời tiết, có ý thức tham gia địa phương chống bão bão đến Hoạt động : Củng cố - GV hỏi HS : + Tác hại bão ? + Cách phòng chống bão ? - Nhận xét, tuyên dương - GV tổng kết, đánh giá tiết học - HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp, đội hoàn thành nhanh, thắng - HS lắng nghe - HS trả lời - Nhận xét - HS nghe Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20 Ngày dạy: MÔN : KHOA HỌC Tiết 39 Têên dạy: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU : HS biết :  Thế không khí sạch, không khí bị ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí  Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, loại vi khuẩn, …  Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu không khí lành vận dụng kiến thức vào thực tế II CHUẨN BỊ :  GV + HS : Sưu tầm tranh ảnh thể bầu không khí lành, bầu không khí bị ô nhiễm, tranh hình trang 78, 79 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO  GV gọi HS : - Có cấp độ sức gió ? Nêu tác hại bão gây ? - Cách phòng chống bão ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - HS trả lời - HS trả lời - GV nhận xét, ghi điểm - Bài : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM - HS làm việc nhóm đôi Hoạt động :Cung cấp kiến thức - Trình bày, nhận xét * Không khí ô nhiễm, không khí - Cho HS quan sát hình trang 78-79 SGK hình - Cho HS nhận : thể bầu không khí ? Hình thể - Cây cối xanh tươi bầu không khí bị ô nhiễm ? - Khói, bụi, … - Cho HS trình bày, GV nhận xét - Hình : không khí - HS lắng nghe - Hình 1, 3, : không khí bị ô nhiễm  Kết luận : Không khí không khí suốt, không màu, không mùi, không vị, … Không khí bị ô nhiễm không khí có chứa loại khói, khí - HS nêu nguyên nhân gây ô độc, … nhiễm bầu không khí * Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí) - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, phát biểu : Do khí thải nhà máy, khói, khí độc, bụi phương tiện ô tô thải ra, khí độc, vi khuẩn, … rác - Nhận xét, bổ sung - HS trả lời thải sinh ra… - HS đọc - GV chốt lại - GDBVMT : Em cần phải giữ bầu không khí xung - HS trả lời quanh ? - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét, bổ sung Hoạt động : Củng cố - GV hỏi : Nêu nguyên - Chuẩn bị : Bảo vệ bầu nhân gây ô nhiễm bầu không khí ? không khí - Nhận xét, tuyên dương - Dặn HS nhà học thuộc Bạn cần biết GV tổng kết, đánh giá tiết học Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20 Ngày dạy: MƠN : KHOA HỌC Tiết 40 Têên dạy: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I MỤC TIÊU : HS biết :  Những việc nên không nên làm để bảo vệ bầu không khí  - Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ bầu không khí - Nêu số biện pháp bảo vệ không khí : thu gom, xử lý phân, rác hợp lý, giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng  Có ý thức bảo vệ không khí vận dụng vào thực tế II CHUẨN BỊ :  GV : Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ môi trường, giấy bút cho HS  HS : SGK, tranh ảnh bảo vệ môi trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM  GV gọi HS trả lời câu hỏi : - Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ? - Tác hại không khí bị ô nhiễm ? - GV nhận xét, ghi điểm - Bài : BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH Hoạt động : Cung cấp kiến thức * Biện pháp bảo vệ bầu không khí - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 SGK trả lời câu hỏi SGK - Cho HS trình bày - Nên làm : Hình 1, 2, 3, 5, - Không nên làm : Hình - GV kết luận: Chống ô nhiễm không khí cách : Thu gom xử lý rác, phân hợp lí Giảm lượng khí thải độc hại xe, nhà máy, bếp đun, … Bảo vệ rừng, trồng xanh, … * Xây dựng cam kết  GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm : - Viết cam kết bảo vệ bầu không khí lành - Thảo luận tìm ý nội dung cam kết  Cho HS trình bày : Cam kết bảo vệ bầu không khí HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - HS trả lời - HS làm việc nhóm đôi vào hình nêu việc nên không nên làm - Cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm : - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc, cho đại diện trình bày phát biểu cam kết - HS đóng góp để hoàn thiện  GV nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK Hoạt động : Củng cố - GV hỏi HS : Nêu biện pháp bảo vệ bầu không khí ? - GV chốt : GDBVMT : Hỏi HS : Ta cần vận động người ta giữ cho bầu không khí ? - Nhận xét, tuyên dương - Dặn HS học thuộc bài, nhà tuyên truyền người bảo vệ không khí lành - GV tổng kết, đánh giá tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :21 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : cam kết - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - Nhận ét, bổ sung - Chuẩn bị : Âm MÔN : KHOA HỌC Tiết 41 : ÂM THANH I MỤC TIÊU : HS biết :  Nhận biết âm vật rung động phát  HS thực cách khác để làm cho vật phát âm Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ :  GV : Đàn ghi-ta  HS : Lon, thước, sỏi / nhóm, trống nhỏ, giấy, kéo, lược / nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ : BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH  GV gọi HS trả lời : HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - HS trả lời câu hỏi + Em nên không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? + Kể số cách chống ô nhiễm bầu không khí ? - GV nhận xét, ghi điểm - Bài : ÂM THANH Hoạt động : Cung cấp kiến thức (30’) Các âm xung quanh  GV cho HS nêu âm mà em biết : - Âm người gây ra: nói, cười, xe, máy nổ - Âm nghe vào sáng sớm : chim kêu, gà gáy, chuông nhà thờ * Thực hành cách phát âm - GV cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm cho sỏi vào ống để lắc - Gõ sỏi thước vào ống, cọ viên sỏi với - Cho nhóm báo cáo  GV kết luận cách phát âm * Tìm hiểu vật phát âm  Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm : - Gõ trống tr.83 : Khi trống rung động phát âm thanh, rung động mạnh  âm phát mạnh, to - GV giúp HS nhận : trống rung, kêu, ta đặt tay lên trống không rung, không kêu - HS thảo luận cặp, cử đại diện nêu - Nhận xét - Bổ sung - HS hoạt động nhóm - Tìm cách tạo âm với dụng cụ chuẩn bị - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm : làm thí nghiệm - Các nhóm báo cáo kết - HS quan sát dây thun, dây đàn rung em đặt tay lên không rung - Để tay vào yết hầu nói phát quản rung động - HS đọc Bạn cần biết  Cho HS làm việc theo cặp : GV : Không khí từ phổi  khí quản  dây quản  dây rung  âm => rút kết luận : Âm vật rung động phát * Trò chơi - HS chia thành nhóm  GV cho chơi trò chơi : Mỗi nhóm gây tiếng động lần (1/2 phút) Nhóm - HS tiến hành chơi nghe xem tiếng động vật gây ghi vào giấy  so sánh nhóm nhiều thắng Hoạt động : Củng cố (5’) - HS trả lời GV hỏi HS : + Em nghe thấy âm phát từ đâu ? - HS lắng nghe + Do đâu mà có âm ? Nêu ví dụ ? GV nhận xét, tuyên dương Dặn HS chuẩn bị : Sự lan truyền âm GV tổng kết, đánh giá tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN :21 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU : HS :  Biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền môi trường (khí, lỏng rắn) tới tai  Nêu ví dụ chứng tỏ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ :  HS : Theo nhóm : lon, vài vụn giấy, miếng ni lông, dây thun, sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ : ÂM THANH  GV gọi HS trả lời câu hỏi : - Nêu ví dụ : làm cách để phát âm ? - Âm ? - GV nhận xét, ghi điểm - Bài : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH Hoạt động : Cung cấp kiến thức (30’) * Tìm hiểu lan truyền âm  GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 84 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - HS trả lời - HS trả lời - HS dự đoán  gõ trống, - Nguyên nhân làm cho ni lông rung ? Giải thích âm (ÂT) truyền từ trống đến tai ta ? - Gợi ý : Mặt trống rung động  KK rung động  KK liền lan truyền KK rung động  miệng ống  ni lông rung động, làm vụn giấy chuyển động Tương tự, rung động truyền tới tai  màng nhó rung động, nhờ tai ta nghe âm * Sự lan truyền ÂT qua chất lỏng, chất rắn (CV 896)  GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình trang 85 SGK “Â.T truyền qua nước, qua thành chậu Vậy ÂT truyền qua chất lỏng chất rắn”  Cho HS liên hệ thực tế : - Gõ thước vào hộp bút mặt bàn, áp tai uống bàn, bịt tai  nghe âm - Áp tai xuống, nghe tiếng xe chạy từ xa - Cá nghe tiếng chân người bước - Cá heo, cá voi nói chuyện với nước * Tìm hiểu ÂT yếu, mạnh khoảng cách đến nguồn âm xa - Cho HS gõ lên bàn, em xa dần, xa nguồn ÂT, ÂT yếu - Cho HS làm lại thí nghiệm gõ trống ta đưa ống xa dần để HS nhận thấy rung động yếu dần xa trống Vậy ÂT yếu dần xa nguồn âm * Trò chơi - GV phát nhóm mẫu tin ngắn Giao : em phải truyền tin cho bạn nhóm đầu dây bên kia, nói nhỏ cho bạn nghe mà người giám sát không nghe - Giúp HS nhận ÂT truyền qua sợi dây - GDBVMT : Các em có nên hét to vào tai bạn nghe âm lớn không ? Vì sao? quan sát vụn giấy - HS hoạt động theo cặp thảo luận - HS nhận xét, phát biểu ý mục Bạn cần biết SGK - HS hoạt động lớp, HS nhận xét, kết luận - HS liên hệ thực tế, dẫn chứng âm truyền qua chất lỏng, chất rắn - HS phân công lên thực - HS hoạt động nhóm đôi gõ, đưa ống xa  kết luận - HS hoạt động nhóm, thực hành nối ống dây làm điện thoại nói chuyện qua dây ống - HS trả lời Nhận xét, bổ sung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT + GV kiểm tra HS : - em vào sơ đồ 1/tr.120 SGK nói trao đổi khí thực vật trình quang hợp - em vào sơ đồ 2/tr.121 SGK nói trao đổi khí thực vật trình hô hấp + GV nhận xét, ghi điểm + Bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT Hoạt động : Cung cấp kiến thức (30’) * Biểu bên trao đổi chất + GV yêu cầu HS xem hình 1/tr.122 SGK : - Kể tên vẽ hình ? - Phát yếu tố đóng vai trò quan trọng sống xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng đất) có hình ? - Bổ sung yếu tố thiếu ? (ô-xi, cácbônic) + GV gọi HS trả lời : - Kể tên yếu tố lấy từ môi trường thải môi trường trình sống ? - Quá trình gọi ? + GV kết luận * Vẽ sơ đồ - GV chia nhóm, phát giấy cho nhóm - Cho nhóm trình bày sản phẩm, cử HS giải thích vể sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật - GV gọi HS đọc Bạn cần biết Hoạt động : Củng cố (5’) - GV hỏi : Em nêu trao đổi chất thực vật với môi trường ? - GV nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực yêu cầu - HS làm việc nhóm đôi : HS thực theo gợi ý bạn - Trình bày trước lớp - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS vẽ theo nhóm vể sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật - HS đọc - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - Dặn HS chuẩn bị : “Động vật cần để sống ?” - HS nghe GV tổng kết, đánh giá tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN :31 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 62 : ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU :  HS biết động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống ánh sáng để sống  Nêu yếu tố cần để trì sống động vật : nước, thức ăn, không khí, ánh sáng  Giáo dục HS lòng yêu thích tìm hiểu khoa học vận dụng vào thực tiễn II CHUẨN BỊ :  GV : Hình trang 124, 125 SGK, phiếu học tập  HS : Đọc, tìm hiều trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT - GV gọi HS em nêu ý mục Bạn cần biết SGK - Nhận xét, ghi điểm - Bài : ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? Hoạt động : Cung cấp kiến thức (30’) * Thí nghiệm động vật cần để sống - GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cần để sống - GV : Ta làm thí nghiệm tương tự để chứng minh học - GV chia nhóm HS : HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực theo yêu cầu - HS thực - HS hoạt động nhóm Đọc mục Quan sát /tr.124 SGK, xác định điều kiện sống chuột, nêu nguyên tắc thí nghiệm, đánh dấu vào phiếu theo dõi dự đoán kết - GV yêu cầu nhóm trình bày điền ý kiến HS vào bảng SGV/tr.203 - GV chốt kiến thức * Dự đoán kết thí nghiệm GV yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK : - Dự đoán xem chuột hộp chết trước ? Tại ? Những chuột lại ? - Kể yếu tố cần để vật sống phát triển bình thường ? - GV gọi HS đọc Bạn cần biết Hoạt động : Củng cố (5’) - GV hỏi HS : Nêu yếu tố cần để trì sống động vật ? - GV nhận xét, tuyên dương - Dặn HS học ghi nhớ, chuẩn bị : Động vật ăn để sống ? - GV tổng kết, đánh giá tiết học - Nhóm trưởng hướng dẫn bạn làm việc - HS thực hiện, nhận xét, bổ sunưc1 - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày dự đoán kết SGK/tr.204 - HS đọc - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN :32 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 63 : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU : HS biết :  Biết động vật ăn cỏ động vật ăn thịt, có động ăn tạp Các loài động vật khác có nhu cầu thức ăn khác  Kể tên số động vật thức ăn chúng  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống II CHUẨN BỊ :  GV : Hình trang 126, 127 SGK  HS : Sưu tầm tranh ảnh vật ăn loại thức ăn khác nhau, giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? + GV kiểm tra HS : - HS nêu vắn tắt thí nghiệm động vật cần để sống ? - HS nêu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường ? + Nhận xét, ghi điểm + Bài : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? Hoạt động : Cung cấp kiến thức (30’) * Nhu cầu thức ăn loài động vật - Cho HS hoạt động nhóm nhỏ - Cho nhóm trưởng tập hợp tranh phân loại thành nhóm theo thức ăn : nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, cây, nhóm ăn hạt, nhóm ăn sâu bọ, nhóm ăn tạp, - Cho nhóm trình bày, xem sản phẩm lẫn nhau, đánh giá - GV kết luận Bạn cần biết SGK trang127 * Trò chơi “Đố bạn ?” + GV hướng dẫn cách chơi : - Mỗi HS cầm hình vật mang đến lớp vẽ SGK - HS cầm hình vẽ phải đặt câu hỏi / sai để đoán xem ? Cả lớp trả lời sai - Ví dụ : Con vật ăn thịt (ăn cỏ) phải không ? - Con vật có sừng phải không ? Con vật sống cạn (dưới nước, bay lượn không ) phải không ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực theo yêu cầu - HS : nhóm nhỏ - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh vật ăn loại thức ăn khác sưu tầm - Trình bày lên giấy khổ to - HS cần tập trung vào tên thức ăn vật - HS thực hành trò chơi + GV cho HS chơi thử + GV gọi HS đọc Bạn cần biết Hoạt động : Củng cố (5’) - GV hỏi HS : Kể tên số động vật thức ăn chúng ? - GV nhận xét, tuyên dương - Dặn HS học bài, nắm giảng, chuẩn bị : Trao đổi chất động vật - GV tổng kết, đánh giá tiết học - Chơi theo nhóm - HS đọc - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN :32 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 64 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU : HS biết :  HS biết trao đổi chất động vật  Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường : động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi thải chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ :  GV : Giấy A0, bút vẽ dùng cho nhóm  HS : Đọc, tìm hiểu trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? + GV gọi HS : - Nêu tên động vật : ăn cỏ, ăn thịt, ăn sâu bọ, ăn tạp - HS đọc thuộc Bạn cần biết HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nối tiếp trả lời - em nêu + Nhận xét, ghi điểm + Bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT Hoạt động : Cung cấp kiến thức (30’) *Biểu bên trao đổi chất động vật + GV yêu cầu HS quan sát hình 1/tr.128 SGK - Kể tên vẽ hình ? - Tìm yếu tố đóng vai trò quan trọng sống động vật ? - Phát yếu tố thiếu để bổ sung ? (không khí) + GV gọi HS trả lời câu hỏi : - Kể yếu tố mà động vật thường lấy vào từ môi trường thải trình sống ? - Quá trình gọi ? + GV kết luận SGV/tr.208 * Thực hành vẽ sơ đồ - GV chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho nhóm - Yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật, giao nhóm trưởng điều khiển bạn vẽ - Cho nhóm trình bày sản phẩm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng, đẹp Hoạt động : Củng cố (5’) - GV hỏi : Động vật lấy từ môi trường chất thải chất ? - GV nhận xét, tuyên dương - Dặn HS xem kó, nắm vững trao đổi chất động vật, chuẩn bị : Quan hệ thức ăn tự nhiên - GV tổng kết, đánh giá tiết học - HS hoạt động nhóm đôi - HS thực nhiệm vụ gợi ý bạn - HS nêu : - HS trả lời theo câu hỏi - HS nghe - HS hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ trao đổi chất - HS nhận xét, trao đổi - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC : 33 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 65 : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU : HS : TUẦN  Biết mối quan hệ : thức ăn tự nhiên yếu tố vô sinh hữu sinh, sinh vật thức ăn sinh vật khác  HS vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống II CHUẨN BỊ :  GV : Hình minh hoạ SGK phóng to  HS : Giấy A4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT - HS thực theo yêu cầu + GV gọi HS : - Trong trình sống, động vật cần lấy vào thể thải chất ? - Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi chất động vật ? + GV nhận xét, ghi điểm + Bài : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Hoạt động : Cung cấp kiến thức (15’) * Mối quan hệ thực vật - HS thực + GV yêu cầu HS quan sát hình 1/tr.130 SGK : - HS trả lời, nhận xét Kể tên vẽ hình ? Ý nghóa chiều mũi tên vẽ sơ đồ ? - HS dựa vào SGK trả lời + GV nêu tiếp câu hỏi : - Nhận xét, bổ sung - Thức ăn ngô ? - Từ đó, ngô tạo chất dinh dưỡng để nuôi ? GV kết luận SGV trang 210 Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (15’) * Thực hành vẽ sơ đồ + GV nêu câu hỏi : - Lá ngô - Thức ăn châu chấu ? - Ngô : thức ăn châu chấu - Giữa ngô – châu chấu có quan hệ ? - Châu chấu - Thức ăn ếch ? - Giữa châu chấu ếch có quan hệ ? - Châu chấu : thức ăn ếch + Cho HS làm việc theo nhóm với giấy bút - Hoạt động nhóm + Cho nhóm treo sản phẩm, cử đại diện trình bày - Vẽ sơ đồ sinh vật thức + GV kết luận : Ngô  châu chấu  ếch ăn sinh vật Hoạt động : Củng cố (5’) - Cho nhóm thi đua vẽ sơ đồ thể sinh vật - HS thực - Đọc Bạn cần biết thức ăn sinh vật - Chuẩn bị : Chuỗi thức ăn - GV dặn HS xem học tự nhiên GV tổng kết, đánh giá tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN : 33 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 66 : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU :  HS hiểu biết chuỗi thức ăn tự nhiên  HS nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống II CHUẨN BỊ :  GV : Hình minh hoạ SGK photo  HS : Giấy A3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN * GV yêu cầu : - HS lên bảng viết sơ đồ chữ quan hệ thức ăn - HS thực sinh vật tự nhiên – trình bày - HS trả lời - HS nêu mối quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên * Nhận xét, ghi điểm * Bài : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Hoạt động : Cung cấp kiến thức (10’) * Mối quan hệ thức ăn sinh vật với + GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1/tr.132 SGK : - Thức ăn bò ? (cỏ) - Giữa cỏ bò có quan hệ ? - Phân bò phân hủy thành chất cung cấp cho cỏ ? (khoáng) - Phân bò/cỏ có quan hệ ? + GV cho HS làm việc theo nhóm + GV yêu cầu em viết sơ đồ mối quan hệ bò cỏ chữ + Các nhóm treo sản phẩm, trình bày + GV kết luận : Phân bò  cỏ  bò + GV giải thích yếu tố vô sinh hữu sinh * Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn thực hành vẽ sơ đồ (20’) * GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn hình trang 133 SGK : Kể tên vẽ sơ đồ ? Chỉ nói mối quan hệ thức ăn sơ đồ ? * GV gọi số HS trả lời câu hỏi * GV kết luận : cỏ  thỏ  cáo  xác cáo  vi khuẩn hoại sinh  hữu  vô (chất khoáng)  cỏ khác * GV cho HS nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn, vẽ sơ đồ - GV nhận xét * GV kết luận (dựa vào SGV/tr.213) Hoạt động : Củng cố (5’) GV gọi HS : + Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên + Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác - GV nhận xét, tuyên dương - HS hoạt động cá nhân, trả lời, nhận xét - Nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn viết, trình bày, giải thích - HS nghe - HS làm việc nhóm đôi - HS thực - HS trả lời câu hỏi - HS nghe, nắm kiến thức - HS thực hiện, vẽ vào giấy A3 - HS thực - Nhận xét, bổ sung - HS nghe - Chuẩn bị : Ôn tập - GV gọi HS đọc Bạn cần biết SGK Dặn HS xem lại bài, học GV tổng kết, đánh giá tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN :34 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 67 : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1) I MỤC TIÊU :  Ôn tập, củng cố thực vật động vật cho HS  HS vẽ, trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật Phân tích vai trò người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống II CHUẨN BỊ :  GV : Giấy A0, bút vẽ cho nhóm  HS : Ôn tập kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN * GV gọi HS : - Vẽ, trình bày sơ đồ mối quan hệ bò cỏ - Nêu số ví dụ chuỗi thức ăn * Nhận xét, ghi điểm * Bài : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1) Hoạt động : Thực hành vẽ sơ đồ (30’) * Cho HS tìm hiểu hình trang 134, 135 hỏi : - Mối quan hệ thức ăn sinh vật sinh vật ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực theo yêu cầu - HS làm việc nhóm : nhận giấy, bút vẽ, vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn - Cho nhóm treo sản phẩm, cử đại diện trình bày trước lớp * GV hỏi : So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, trồng, động vật hoang dã với sơ đồ chuỗi thức ăn học, em có nhận xét ? * GV giảng thêm : Cây  thức ăn loài vật  thức ăn loài vật khác => Mối quan hệ thức ăn sinh vật tạo thành lưới thức ăn Gà Đại bàng nhóm vật nuôi, trồng, động vật chữ - Nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ - HS xem, nắm sơ đồ Lúa Rắn Chuột đồng Cú mèo Hoạt động : Củng cố (5’) - Gọi HS trình bày vắn tắt sơ đồ - Dặn HS học ôn kiến thức vừa ôn - GV tổng kết, đánh giá tiết học - HS nêu - Chuẩn bị : Ôn tập (tiết 2) KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN :34 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 68 : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2) I MỤC TIÊU :  Ôn tập, củng cố thực vật, động vật cho HS  HS vẽ, trình bày sơ đồ chữ mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật Phân tích vai trò người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống II CHUẨN BỊ :  GV : Hình trang 136, 137  HS : Ôn tập học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1) - GV gọi HS vẽ, trình bày sơ đồ chữ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, trồng động vật hoang dã - GV nhận xét, ghi điểm - Bài : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2) Hoạt động : Ôn tập kiến thức (30’) * Xác định vai trò người chuỗi thức ăn tự nhiên * GV cho HS làm việc nhóm đôi : - Kể tên vẽ sơ đồ hình 7, 8, ? - Dựa vào hình em nói chuỗi thức ăn có người ? * GV cho HS trình bày kết thảo luận : - Các loài tảo  cá  người (ăn cá hộp) - Cỏ  bò  Người - Con người ăn thịt thú rừng * GV hỏi thêm : - Săn thú rừng, phá rừng dẫn đến hậu ? - Chuỗi thức ăn ? - Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt ? (nếu cỏ ) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực hiện, HS bổ sung, nhận xét - HS : Nhóm đôi : quan sát hình trang 136, 137 SGK - HS thực nhiệm vụ - HS trình bày, bổ sung, nghe - HS trả lời - HS đưa ví dụ - HS trả lời, nhận xét - Nêu vai trò thực vật sống Trái Đất ? * GV kết luận : Ta phải bảo vệ cân tự nhiên Ta phải bảo vệ môi trường, đặc biệt bảo vệ rừng Hoạt động : Củng cố (5’) - GV hỏi : + Thực vật có vai trò đời sống Trái Đất ? + Con người cần phải làm để đảm bảo cân tự nhiên ? - GV nhận xét, tuyên dương - Dặn HS học ôn thực vật, động vật - GV tổng kết, đánh giá tiết học - HS nêu - HS nghe - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN :35 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 69 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU :  Ôn tập : - Thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò không khí, nước đời sống - Vai trò thực vật sống trái đất  HS tập phán đoán, giải thích số tập nước, không khí, ánh sáng, nhiệt  Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống II CHUẨN BỊ :  GV : Các hình tr.138, 140 SGK, giấy A 0, bút cho nhóm, phiếu ghi câu hỏi  HS : Ôn tập kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động : Khởi động (5’) Ổn định GV nêu mục đích, yêu cầu tiết ôn tập Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ II Hoạt động : Ôn tập kiến thức (30’) * Trò chơi - GV chia nhóm - Cho nhóm cử đại diện lên trình bày câu hỏi trang 138, 139 SGK - GV HS nhận xét, đánh giá, chốt lại * Thực hành trả lời câu hỏi + GV ghi câu hỏi phiếu, cho HS bốc thăm câu hỏi trả lời câu + Thực hành trang 139 SGK - Cho HS làm từ đến - Với GV cho HS làm theo nhóm, GV ghi bảng phụ “Những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min” cho HS xem - GV nhận xét, tuyên dương + GV cho HS chơi “Thi nói vai trò không khí nước đời sống” + GV tổng kết, tuyên dương Hoạt động : Củng cố (5’) - GV hỏi hệ thống câu hỏi (dựa vào mục phần mục tiêu) để hệ thống kiến thức GV nhận xét, tuyên dương Dặn HS ôn tập ôn GV tổng kết, đánh giá tiết học   KẾ HOẠCH BÀI DẠY :35 Ngày soạn : Ngày dạy : - HS nghe - nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV thực hiện, nhận xét, bổ sung - Nhóm - HS tham khảo bảng để chơi - đội : hỏi, trả lời - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS nghe, thực    MÔN : KHOA HỌC TUẦN Tên dạy : ... Dặn HS học thuộc Bạn cần biết - GV tổng kết, đánh giá tiết học - HS trả lời - HS đọc - Chuẩn bị : Âm sống KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN :22 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 43 : ÂM... lại bài, chuẩn bị : Ôn tập (Tiết 2) GV tổng kết, đánh giá tiết học KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : KHOA HỌC TUẦN :28 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên dạy : Tiết 56 : ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (Tiết 2) I... Nhận xét, tuyên dương - Dặn HS nhà học thuộc Bạn cần biết GV tổng kết, đánh giá tiết học Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20 Ngày dạy: MÔN : KHOA HỌC Tiết 40 Têên dạy: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG

Ngày đăng: 05/12/2016, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan