Học sinh điền kết quả vào 2 dòng đầu -Yêu cầu học sinh nêu đề bài, gợi ý cho - nêu nhận xét: “Nếu đổi chỗ các số trong học sinh nêu bài toán theo 2 cách.. phép cộng thì kết quả không tha[r]
(1)TUẦN Sáng Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ……………………………………………………… Mĩ thuật Giáo viên môn soạn giảng ……………………………………………………… Học vần ( tiết ) Bài 30: UA- ƯA I.Mục tiêu: - Đọc viết vần ua, ưa ,tiếng, từ cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng - Luyện nói theo chủ đề Giữa trưa.( Giảm từ đến câu) - Học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học: GV: Bộ đồ dùng dạy học , tranh vẽ sách giáo khoa HS : Bảng ,bộ đồ dùng học tiếng việt III- Các hoạt động dạy- học : 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài 29: ia - HS đọc bài cũ - GV đọc : tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá - HS viết vào bảng - Nhận xét – cho điểm - Bài HĐ1: Giới thiệu bài - Hôm các em tiếp tục làm quen với - Chú ý lắng ghe vần , đó là vần ua , ưa HĐ2: Dạy vần 1- Dạy vần ua: a- Cho HS nhận diện và đọc vần ua - Viết vần trên bảng -Cá nhân ,nhóm, lớp đọc đồng - Vần ua tạo nên từ âm nào ? - Cho HS ghép vần- đọc vần -Âm u và âm a - Chỉnh sửa phát âm cho HS b- Ghép và đọc tiếng, từ khoá - HS đọc cá nhân , nhóm - Có vần ua các em ghép âm c đứng trước - Được tiếng: cua xem tiếng gì ? - Kiểm tra, nhận xét, - Cho HS phân tích tiếng “ cua “ - GV giới thiệu và viết từ khoá : cua bể - Tiếng “ cua” có âm c đứng trước, vần ua - Cho HS đọc kết hợp đánh vần“ u-a-ua đứng sau - Đọc kết hợp : cua, cua bể cờ- ua- cua, cua bể 2- Dạy vần ưa 193 GiaoAnTieuHoc.com (2) Vần ưa tạo âm nào ? 3- So sánh vần ua- ưa - Các em vừa học vần gì? - Em hãy so sánh điểm giống nhau, khác vần đó? - GV chốt lại: vần ua và vần ưa - Giống : kết thúc âm a - Khác : bắt đầu u và HĐ3: Đọc từ ứng dụng - Viết từ ứng dụng Cà chua tre nứa Nô đùa xưa - Cho HS thi đua tìm nhanh vần các từ ứng dụng - Cho HS đánh vần- đọc trơn từ ngữ - Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh chỉnh sửa phát âm - Giải thích các từ ngữ HD4: Tập viết - Viết mẫu trên bảng vần ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - HD khoảng cách các chữ - Cho HS viết vào bảng - Chỉnh sửa lỗi cho HS - Nghỉ chuyển tiết -Âm và âm a Vần ua và vần ưa - Giống là có âm a đứng sau, khác âm đứng trước, vần ua thì âm u đứng trước, vần ưa thì có âm đứng trước - Đọc thầm lớp - HS thi tìm và gạch chân các vần - Đọc cá nhân , đồng - HS lắng nghe -Học sinh quan sát - Tập viết vào bảng TIẾT 2: LUYỆN TẬP HĐ1: Luyện đọc a- Ôn lại nội dung tiết - Cho HS đọc cá nhân - Chỉnh sửa phát âm cho HS b- Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng - Viết câu ứng dụng: mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Cho HS đọc thầm - Đọc cá nhân , nhóm , lớp - GV đọc mẫu HĐ2: Luyện viết - HD HS cách trình bày bài viết VTV - Theo dõi, HD thêm cho HS yếu, động - Luyện đọc cá nhân - Nhận xét bạn đọc , giúp bạn chỉnh sửa cách đọc - Nhận xét tranh minh hoạ - Đọc thầm , tìm tiếng có vần ua, ưa - Đọc cá nhân , nhóm - HS đọc trơn câu ứng dụng - Luyện viết bài 30 VTV 194 GiaoAnTieuHoc.com (3) viên các em hoàn thành bài viết, HĐ3: Luyện nói - Gọi học sinh đọc tên bài luyện nói * Gợi ý: H : tranh vẽ gì ? - Cảnh sinh hoạt tranh diễn vào mùa nào? - Buổi trưa ngừơi thường làm gì ? - GV khuyến khích các em luyện kĩ diễn đạt rõ ràng, tự nhiên trước lớp HĐ4: Củng cố-dặn dò: - Cho 2-3 HS đọc toàn bài - Nhận xét học - Dặn HS ôn bài , xem trước bài 31 - Trao đổi theo cặp , đai diện nói trước lớp -Vào mùa hè Mọi người nghỉ trưa Nhận xét, bổ sung - Đọc đồng toàn bài …………………………………………………………………………………… Chiều Tự nhiên xã hội ĂN UỐNG HÀNG NGÀY (Có tích hợp nội dung giáo dục và bảo vệ môi trường) I.Mục tiêu: - Hoc sinh kể tên thức ăn cần thiết ngày để mau lớn khỏe mạnh -Có ý thức tự giác việc ăn uống cá nhân ăn đủ no và uống đủ nước -Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Tranh chăm sóc sức khoẻ - Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập TNXH III Các hoạt động dạy - học HĐ1:Giới thiệu bài: Ăn uống hàng ngày - Học sinh theo dõi -Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào Học sinh lớp đứng chỗ chơi hang” -Giáo viên hướng dẫn chơi HĐ2: Thảo luận - yêu cầu em hãy kể tên thức ăn, - Học sinh suy nghĩ số em lên kể trước lớp đồ uống ta thường ăn hàng ngày H: Các em thích loại thức ăn nào số đó? H: Kể tên các loại thức ăn có tranh? Làm việc theo cặp -Giáo viên động viên học sinh nên ăn Tự trả lời nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khỏe Học sinh quan sát sách giáo khoa H: Hình nào cho biết lớn lên Nhắc lại 195 GiaoAnTieuHoc.com (4) thể? Học sinh mở sách, xem tranh H: Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? Khi đói chúng ta cần ăn và khát cần H: Hình nào thể bạn có sức khỏe tốt? uống nước -Kết luận: Chúng ta phải ăn uống hàng ngày để thể mau lớn, có sức khỏe và Để bữa ăn chính nhiều và ngon học tập tốt miệng HĐ3: Hoạt động lớp - HS tham gia chọn món ăn mua H: Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? thực phẩm -Ăn bữa , vào buổi sáng, trưa, tối H: Hàng ngày em ăn bữa, vào lúc nào? H: Tại không nên ăn bánh kẹo trước -Học sinh chơi theo hướng dẫn bữa ăn chính? -Trò chơi “Đi chợ giúp mẹ” giáo viên * Dặn dò:-Thực hành ăn uống hàng ngày với chế độ ăn hợp lý để có sức khỏe tốt …………………………………………………………………… Tiếng Việt: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ua, ưa” - Củng cố kĩ đọc và viết vần chữ, từ có chứa vần “ua, ưa” - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy -học - Giáo viên: Hệ thống bài tập, tranh vẽ các bài tập - Học sinh: Bảng con, BT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài vần ua, ưa - Viết : ua ưa cà chua, mua dưa, nô đùa - Lớp viết bảng Bài - Hướng dẫn HS ôn lại bài - Cho HS đọc bài buổi sáng - Lớp đọc, cá nhân đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa * Hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm bài tập Tiếng Việt - Cho HS đọc yêu cầu bài Bài : a, Nối - Mẹ mua – dưa - Quả khế – chua - Bé chưa – ngủ b, Điền vần ua- ưa - Ca múa, bò sữa, cửa sổ Bài 2: HS viết bài: - dòng từ cà chua, dòng từ tre nứa 196 GiaoAnTieuHoc.com (5) - GV quan sát chỉnh sửa * Cho HS tìm từ có vần cần ôn ( - HS tìm nhanh các từ vừa nêu dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần ua – ưa Củng cố – dặn dò - Thi đọc viết nhanh các từ có vần cần ôn - Thi đua các tổ - Nhận xét học …………………………………………………………… Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI : TẬP TẦM VÔNG l Mục tiêu -Qua trò chơi rèn luyện khả phán đoán , khéo léo nhanh nhẹn -Lòng say mê thể dục thể thao ll Chuẩn bị -Hai em em cầm viên sỏi vật nhỏ nào đó có thể dấu gọn nắm tay lll Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ : Sân bãi Bài : - Cho HS tập hợp thành hàng dọc - HS xếp hàng theo hướng dẫn cho quay thành hàng ngang quay mặt vào tạo thành đôi - GV cho HS đọc thuộc câu đồng - HS đọc bài đồng dao dao: “ Tập tầm vông Tay nào không Tay nào có Tập tầm vó Tay nào có Tay nào không” - GV nêu tên trò chơi - GV làm mẫu và giải thích trò chơi - HS quan sát - Cho hàng chơi thử ( theo lệnh thống - HS chơi thử GV) chưa đọc đồng dao - Cho lớp chơi chính thức hàng - Cả lớp chơi dấu sỏi và đoán lần - GV cho HS chơi kết hợp với đọc đồng - HS chơi kết hợp đọc đồng dao dao Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học.hướng dẫn học sinh tự chơi ngoài trường và nhà 197 GiaoAnTieuHoc.com (6) Sáng Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS củng cố bảng cộng và làm tính cộng phạm vi và - Biết làm tính cộng phạm vi 3, - Vận dụng làm bài tập ( cột 2, 3), bài 2, bài (cột 2,3 ), - Bài 5: dành cho hs khá, giỏi.( Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp) II Đồ dùng dạy- học: - GV : Sách, mẫu vật - HS : Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ: - hs ( học sinh yếu làm bài cột a, b) 3+1= +… = +2 = …+ = 1+3= 4=3 +… GV nhận xét cho điểm 2- Dạy bài mới: HĐ1: giới thiệu bài HĐ2: luyện tập Yêu cầu tính theo hàng dọc Học sinh làm bài Bài 1: ( cột 2, 3) Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2 -Lưu ý: Viết số thẳng cột với +1 +1 +2 4 1 +2 +3 Học sinh lên làm bài Giáo viên nhận xét, sửa sai Học sinh đổi sửa bài Học sinh đọc cá nhân, nhóm, dãy bàn, lớp Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng cộng Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài VD: Lấy cộng Viết vào ô +1 trống: +1 Bài 3( cột 2,3) Lấy + = 2, lấy + = Viết vào Giáo viên treo tranh sau dấu = -H: Ta phải làm bài này nào? Học sinh quan sát tranh Cộng từ trái sang phải Học sinh lên bảng 198 GiaoAnTieuHoc.com (7) Bài 4: Giáo viên treo tranh -Gọi học sinh khá giỏi nêu bài toán - gọi học sinh nêu câu trả lời bài toán -H: Ta nên viết phép tính nào? -Gọi học sinh lên bảng làm HĐ3: chấm, chữa bài: -Thu bài, nhận xét , lớp làm vào bài 2+1+1=4 1+2+1=4 Đổi chữa bài Học sinh quan sát tranh , nêu bài toán - Có bạn cầm bóng, bạn chạy đến Hỏi có tất bạn? Học sinh nêu + = Học sinh tự viết vào các ô trống 1+3=4 Đổi chữa bài hs cài phép tính Trò chơi: - Cho HS thi gắn phép tính đúng + = 4; +=3 Dặn dò: - Về xem trước bài ngày mai ………………………………………………………… Học vần ( tiết ) BÀI 31: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc các vần ia, ua, ưa từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 - Viết ia, ua, ưa, từ và câu ứng dụng - Nghe , hiểu và kể lại đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa - Chưa yêu cầu tất HS kể lại câu chuyện -Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy- học: - GV :Bảng ôn ( kể sẵn ) đồ dùng dạy học - HS : Bảng , bài tập tiếng việt III Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc bài 30.ua, ưa - HS đọc bài -Đọc : cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa -Lớp viết bảng - Nhận xét, cho điểm 2- Bài HĐ1: giới thiệu bài - Quan sát tranh minh hoạ - khai thác - Cho HS khai thác khung đầu bài : mía khung đầu bài và mua - GV hỏi : Tuần qua các em đã học -Học sinh nêu các vần đã học vần nào ? 199 GiaoAnTieuHoc.com (8) - Bài học hôm giúp các em ôn lại các vần đó HĐ2: Ôn tập a- ôn các vần vừa học - Cho HS đọc các vần : ia, ua, ưa, - GV HS đọc b- Ghép vần thành tiếng - Cho HS ghép chữ cột dọc và chữ cột ngang bảng ôn thành tiếng - Yêu cầu đọc các tiếng c- Đọc từ ứng dụng - Ghi từ ứng dụng lên bảng Mua mía ngựa tía Mùa dưa trỉa đỗ - Cho HS đọc từ ứng dụng - Chỉnh sửa phát âm cho HS - Giải thích các từ ngữ d- HD viết từ ứng dụng : mùa dưa - Cho HS đọc từ ngữ - HD qui trình viết , viết mẫu trên bảng - Cho HS viết vào bảng - Nhận xét, hướng dẫn HS chỉnh sửa lỗi chữ viết - Nhận xét tiết học – chuyển tiết Đọc cá nhân , nhóm - Ghép tiếng, nêu kết theo hình thức nối tiếp - Đọc cá nhân , lớp - Đọc trơn các từ ngữ Học sinh lắng nghe -Học sinh đọc cá nhân, nhóm, - Nắm vững qui trình viết, tập viết vào bảng - Chỉnh sửa lỗi chữ viết - Cả lớp hát bài TIẾT : LUYỆN TẬP HĐ1: Luyện đọc a- Cho HS đọc lại nội dung bài ôn tiết - HD HS sửa lỗi phát âm ( đặc biêt là HS yếu ) b-HD đọc câu ứng dụng c- Cho HS thảo luận tranh minh hoạ - HD đọc theo dòng - Cho đọc cá nhân nhóm HĐ2 : Luyện viết - HD HS cách trình bày bài viết tập viết - GV theo dõi , HD thêm cho HS yếu - Đọc cá nhân , nhóm - Thảo luận tranh minh hoạ - Đọc cá nhân , nhóm - Luyện viết bài tập viết - Đổi chéo, kiểm tra bài viết 200 GiaoAnTieuHoc.com (9) hoàn thành bài viết HĐ3 : Kể chuyện : Khỉ và Rùa - Cho HS đọc tên câu chuyện - GV kể diễn cảm câu chuyện kết hợp tranh minh hoạ - Cho HS thảo luận, tập kể chuyện theo tranh - GV đưa số câu hỏi gợi ý - GV hỏi : Trong câu chuyện này em thấy có nhân vật ? đó là nhân vật nào ? - Câu chuyện xảy đâu? - Câu chuyện đó giúp em hiểu thêm điều gì ? GV kết luận : Ba hoa là đức tính xấu có hại Khỉ cẩu thả vì bảo bạn ngậm đuôi mình Rùa ba hoa nên chuốc vạ vào thân HĐ4: Củng cố – dặn dò - Cho HS đọc toàn bài - Dặn HS ôn bài , xem trước bài 32 -Đọc tên truyện - Nghe GV kể - Tập kể theo cặp ( em kể đoạn ) - Trao đổi , nêu ý kiến trước lớp Có nhân vật,Khỉ, vợ khỉ, Rùa Ở khu rừng - HS đọc toàn bài ……………………………………………………………………………… Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản -Xé hình tán lá cây Đường xé có thể bị cưa,hình dán tương đối phẳng Có thể dùng bút màu để vẽ cuống lá - HS khéo tay có thể xé hình có màu sắc , kích thước khác trang trí vào cành cây II Đồ dùng dạy- học: - GV: bài xé mẫu , giấy thủ công - HS: giấy màu, keo dán, thực hành thủ công , khăn lau tay III Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra đồ đùng học tập 201 GiaoAnTieuHoc.com (10) - Nhận xét chuẩn bị học sinh 2- Bài HĐ1: HD quan sát và nhận xét - Gắn bài mẫu lên bảng lớp H : Cây này có hình dáng nào ? Cây có phận nào ? Em nào có thể kể thêm số dáng cây mà em biết ? - GV Kết luận : Cây có cây to , cây nhỏ , máu sắc khác … HĐ2: GV hướng dẫn mẫu a- Xé tán lá cây * Xé tán cây lá tròn B1: xé hình vuông B2 : Từ hình vuông xé góc ( không thiết góc ) * Xé tán cây lá dài B1: xé hình chữ nhật B2: Từ hình chữ nhật xé góc B3 : chỉnh sửa cho giống hình lá cây b- Xé hình cây - Dùng tờ giấy màu nâu , xé thân cây hình chữ nhật , kích cỡ tuỳ chọn HĐ3 : Thực hành - Cho HS thực hành xé thử vào giấy nháp lần - Thực hành xé, dán, trang trí sản phẩm - Theo dõi HD thêm cho học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm HĐ4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm a-Nhận xét tiết học - Tinh thần , thái độ học tập b- Đánh giá sản phẩm - Nhận xét sản phẩm 3- Củng cố - dặn dò : chuẩn bị giấy màu , keo dán để học tiết sau - Đặt đồ dùng lên bàn - Quan sát, nhận xét : cây to, cây nhỏ , cây cao Cây thấp - Tán lá cây có màu khác : màu xanh vàng … - Quan sát thao tác mẫu GV - Nhắc lại các bước thực - Thực hành thử ( học sinh biểu diễn thao tác trước lớp ) - Thực hành ( làm việc cá nhân ) - HS khéo tay có thể trang trí thêm hoa , trên tán lá - Cùng GV nhận xét sản phẩm nhóm - Bình chọn sản phẩm đẹp 202 GiaoAnTieuHoc.com (11) Chiều Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố bảng cộng và làm tính cộng phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép cộng -Học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: tranh vẽ mèo - Học sinh: bảng gắn số III Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài cột 1,2 ( SGK trang 49 ) - Nhận xét, cho điểm 2- Bài - Nêu yêu cầu HĐ1 : Giới thiệu bài: Luyện tập HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Cho lớp đọc bảng cộng phạm vi - Đọc đồng - Gọi học sinh nhận xét phép tính - em lên làm bài trên bảng - + = + Trong phép cộng, đổi -GV nhận xét cho điểm chỗ các số, kết không thay đổi Baứi 2: Cho HS làm vào bảng - Khi làm tính dọc các em lưu ý điều gì ? Làm bài - Tính theo hàng dọc, viết số thẳng với - HS trả lời : cần viết kết thẳng cột các số trên với các số trên Bài 5: - Gắn mèo và mèo - Gọi học sinh nêu đề toán, trả lời, phép - Nêu đề bài: Có mèo và mèo tính - Hỏi có tất mèo? - em trả lời Nêu phép tính: - Cho xem tranh Nêu đề bài +2=5 2+3=5 - Yêu cầu HS viết phép tính thích hợp - Có chim và chim Hỏi có tất 3- Củng cố –Dặn dò : chim? - Cho HS đọc lại bảng cộng phạm - em trả lời Làm vào sách giáo khoa: vi5 1+4=5 4+1=5 - Dặn ôn bài , làm toán nâng cao trước Học sinh đọc cá nhân bài sau 203 GiaoAnTieuHoc.com (12) Tiếng Việt LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết đọc viết thành thạo vần ia,ua,ưa - Viết thành thạo các vần vừa học - Rèn HS ham thích học môn tiếng việt II Đồ dùng dạy- học: - GV: Hệ thống bài tập, tranh vẽ bài tập - HS: Vở BT Tiếng Việt + Bảng III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ - Đọc bài buổi sáng -Đọc viết vần ua, ưa,xưa kia, bể, đọc SGK GV nhận xét chi điểm Bài A, Giới thiệu ghi đầu bài B, Ôn tập - Trong tuần các em đã học vần nào? - Đọc các vần đó? - So sánh các vần? - Đọc các phụ âm đầu - Ghi bảng gọi HS ghép vần - Đọc từ ứng dụng - GV giải thích các từ đó C, Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài bài tập Bài 1: a, Nối -GV chữa bài * Điền tiếng Viết: dòng từ ngựa tía, dòng lúa mùa - GV quan sát, uốn nắn HS viết bài - Chấm, chữa số bài Củng cố – dặn dò - Thi đọc đúng nhanh - Nhận xét giờ, nhắc nhở nhà ôn tập - Cá nhân đọc bài -Lớp viết bảng - ia, ua, ưa - Đều giống có âm a đứng đằng sau - Cá nhân, nhóm, lớp đọc - HS ghép vần - Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng - HS lắng nghe - HS nối các từ sau : Thỏ thua rùa, mẹ đưa bé nhà bà Ngựa tía nhà vua - Tiếng thợ xẻ, bia đá, đĩa cá - HS viết vào BT - Cá nhân, nhóm 204 GiaoAnTieuHoc.com (13) Tự nhiên xã hội: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn lại bài ăn uống ngày qua bài học các em áp dụng vào sống sinh hoạt hàng ngày - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước -Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Tranh chăm sóc sức khoẻ - Học sinh: Sáchgiáo khoa, bài tập TNXH III Các hoạt động dạy - học HĐ1:Giới thiệu bài: Ăn uống hàng ngày -Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” Học sinh lớp đứng chỗ chơi -Giáo viên hướng dẫn chơi HĐ2: Thảo luận - yêu cầu em hãy kể tên thức ăn, Học sinh suy nghĩ đồ uống ta thường ăn hàng ngày số em lên kể trước lớp H: Các em thích loại thức ăn nào số đó? H: Kể tên các loại thức ăn có tranh? -Giáo viên động viên học sinh nên ăn Làm việc theo cặp nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khỏe Học sinh quan sát sách giáo khoa Tự trả lời H: Hình nào cho biết lớn lên thể? Nhắc lại H: Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? Học sinh mở sách, xem tranh H: Hình nào thể bạn có sức khỏe tốt? Khi đói chúng ta cần ăn và khát -Kết luận: Chúng ta phải ăn uống hàng cần uống nước ngày để thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt Để bữa ăn chính nhiều và ngon HĐ3: Hoạt động lớp miệng H: Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? - HS tham gia chọn món ăn mua H: Hàng ngày em ăn bữa, vào lúc thực phẩm nào? H: Tại không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? -Trò chơi “Đi chợ giúp mẹ” Học sinh chơi theo hướng dẫn giáo * Dặn dò:-Thực hành ăn uống hàng ngày viên với chế độ ăn hợp lý để có sức khỏe tốt 205 GiaoAnTieuHoc.com (14) Sáng Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép cộng phạm vi - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi - Vận dụng làm bài tập 1, 2, II Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên : Bộ đồ dùng dạy học toán , tranh vẽ sách giáo khoa -Học sinh :Bộ đồ dùng học toán , bài tập toán, bảng III Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm vào bảng + +1 = ; +1 + = HS thực tính - Nhận xét 2- Dạy bài Nhắc lại đầu bài HĐ1:Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi Ghi đầu bài a- Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi - Gắn cá, thêm cá Hỏi có tất em trả lời: có cá thêm cá cá? cá - Gọi học sinh trả lời - Yêu cầu học sinh gắn phép tính Cả lớp gắn + = 5, đọc lớp - Giáo viên viết lên bảng + = Học sinh quan sát nêu đề toán - Gắn cái mũ thêm cái mũ Hỏi có tất em trả lời: có cái mũ thêm cái mũ là cái mũ? cái mũ Yêu cầu học sinh gắn phép tính 1+4=5 - Giáo viên viết lên bảng + = Đọc lớp - H: Có nhận xét gì kết phép Kết phép tính tính? Học sinh nêu lại - Giảng: Trong phép cộng đổi chỗ các số thì kết không thay đổi Học sinh nêu đề toán, học sinh trả lời - Gắn vịt thêm vịt + = 5, đọc lớp Học sinh nêu đề toán, học sinh trả lời -Yêu cầu học sinh gắn phép tính + = 5, đọc lớp - Gắn cái áo thêm cái áo 3+2=2+3 206 GiaoAnTieuHoc.com (15) HĐ2: Lập bảng cộng phạm vi - Cho học sinh nhận xét phép tính vừa gắn - Cho học sinh đọc lại toàn bài, giáo viên xóa dần kết Cá nhân, nhóm, lớp Tính, ghi kết sau dấu = + 1= + 3= + 2= + 2= + 4= + 3= HĐ3:Vận dụng thực hành : Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu, gọi em lên sửa bài.Học sinh nhận xét Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu ,hướng dẫn học sinh tự làm bài, em lên bảng sửa bài 4+1= 3+1= lớp làm vở, đổi sửa bài Tính Tính theo hàng dọc, viết kết thẳng số trên 2 + + + Bài 4: 5 a,Quan sát tranh nêu bài toán Học sinh điền kết vào dòng đầu -Yêu cầu học sinh nêu đề bài, gợi ý cho - nêu nhận xét: “Nếu đổi chỗ các số học sinh nêu bài toán theo cách phép cộng thì kết không thay đổi” Xem tranh, nêu bài toán b, Cho học sinh xem tranh 2, nêu đề toán - Có hươu xanh và hươu theo cách trắng Hỏi có tất hươu? Học sinh viết vào ô trống + = - Gọi học sinh lên chữa bài Có hươu trắng và hươu xanh - Thu chấm, nhận xét Hỏi có tất hươu? - Thi đọc thuộc các phép tính: Cá nhân, Học sinh viết + = - Có chim và chim Hỏi có tất lớp - Học thuộc các phép tính chim? Học sinh có thể viết theo cách + = + = *Củng cố dặn dò : nhận xét nhắc nhở học sinh nhà ôn lại bài ……………………………………………………………… Âm nhạc (Giáo viên môn soạn giảng) 207 GiaoAnTieuHoc.com (16) Học vần( tiết) BÀI 32: OI - AI I.Mục tiêu: - Đọc và viết được: oi, nhà ngói, bé gái Đọc thành thạo các từ ứng dụng - Luyện nói theo chủ đề :Sẻ ri, bói cá ,le le.( Giảm từ đến câu) -Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy -học: - GV : Bộ đồ dùng dạy học vần , tranh sách giáo khoa - HS : Bộ đồ dùng học tiếng việt , bảng III Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài 31 : ôn tập - HS dọc bài - Yêu cầu HS viết từ : mùa dưa - HS viết vào bảng -GV nhận xét cho điểm 2- Bài HĐ1 : giới thiệu bài - Chú ý lắng nghe - Hôm các em dược làm quen vần HĐ2 : Dạy vần a- Vần oi - Cho HS nhận diện vần - HS ghép vần - Ghép vần oi , đánh vần đọc H: vần oi có âm gì đứng trước , âm gì - Vần oi có âm ghép lại âm o đứng đứng sau ? trước, âm i đứng sau - Cho HS phát âm, đọc - GV đọc mẫu , hướng dẫn chỉnh sửa phát âm - có vần oi các em hãy ghép thêm âm ng - HS ghép tiếng ngói , phân tích tiếng đứng trước và dấu sắc trên vần oi xem ngói tiếng gì ? - Cho HS đọc , phân tích tiếng : ngói - Đọc trơn từ nhà ngói - GV giới thiệu từ : nhà ngói - Cho HS đọc cá nhân , nhóm b- Vần - Vần oi và vần giống kết - Sau dạy vần cho học sinh so sánh thúc âm i , khác bắt đầu o 2vần vừa học và a HĐ3 : Đọc từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng Ngà voi gà mái -Lớp đọc thầm Cái còi bài - HS lên thi đua gạch chân vào các vần - Khuyến khích học sinh tìm nhanh vần các từ ứng dụng các từ trên - Cho HS đọc cá nhân , nhóm - Đọc cá nhân , nhóm , lớp 208 GiaoAnTieuHoc.com (17) Giải thích các từ -Học sinh lắng nghe HĐ4 : HD viết : oi ,ai , nhà ngói , bé gái - HD qui trính viết - Nắm vững qui trình viết - Viết mẫu trên bảng - Tập viết vào bảng - Cho HS tập viết vào bảng - HD chỉnh sửa lỗi chữ viết - Nhận xét tiết học Cho HS nghỉ - Cả lớp hát bài tiết TIẾT : LUYỆN TẬP HĐ1 : Luyện đọc a- Ôn lại tiết - Cho HS luyện đọc cá nhân - Đọc cá nhân , nhận xét bạn đọc - Nhận xét ,hướng dẫn học sinh chỉnh sửa phát âm b- Đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát , thảo luận tranh minh - Nhận xét tranh minh hoạ hoạ câu ứng dụng - Cho HS đọc cá nhân , nhóm - Đọc cá nhân , nhóm - GV đọc mẫu , hướng dẫn học sinh nghỉ sau dấu phẩy - Cho lớp đọc đồng toàn bài -Đọc đồng toàn bài HĐ2: Luyện viết - HD HS cách trình bày bài viết - Viết bài vào tập viết - GV theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinhyếu để các em hoàn thành bài viết - Đổi kiểm tra bài viết - Cho HS đổi , kiểm tra bài lẫn * Chấm số nhận xét HĐ3: Luyện nói - Cho HS đọc tên bài luyện nói Trao đổi theo cặp , học sinh luyện tập kĩ - Gợi ý : nói rõ ràng , trình bày lưu loát các H: -Trong tranh vẽ vật gì ? câu trả lời - Em biết chim nào số các chim đó ? - Chim bói cá và le le sống đâu ? Chúng sống nước Chúng thích ăn gì ? - Chim sẻ và chim ri sống đâu ? thích ăn gì? HĐ4 :Củng cố – dặn dò - Cho HS đọc toàn bài -Học sinh đọc toàn bài - Cho HS tìm nhanh tiếng có chứa vần - HS cài vào bảng cài tiếng vừa tìm học câu sau : “ Mẹ hái dừa cho bé Mai” 209 GiaoAnTieuHoc.com (18) Chiều Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu - Học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép cộng - Học thuộc bảng cộng phạm vi 5; giải các bài toán có liên quan đến phép cộng phạm vi - Giúp HS yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách - Học sinh: Sách, đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm bài tâp SGK vào bảng cài: + +2 = ; +1 + = ; + = HS thực tính - Nhận xét 2- Bài HĐ1: Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu tiết - Nhắc lại đề bài luyện toán ( Ghi đề) HĐ2 : Ôn bảng cộng phạm vi - Cá nhân, nhóm, lớp - Cho học sinh đọc cá nhân , nhóm HĐ3: Vận dụng thực hành : Tính, ghi kết sau dấu = Bài 1: + 1= + 3= + 2= 4+1= Cho học sinh nêu yêu cầu + 2= + 4= + 3= 3+1= - Cho HS làm bài , gọi em lên sửa lớp làm vở, đổi sửa bài Tính bài.Học sinh nhận xét Baứi 2: GV hỏi : Khi thực tính hàng - Tính theo hàng dọc, viết kết thẳng dọc các em lưu ý điều gì ? số trên - Hướng dẫn học sinh tự làm bài, em lên 2 + + + bảng sửa bài 5 Bài : Cho làm bài vào ( đổi bài kiểm Học sinh điền kết vào dòng đầu - Nêu nhận xét “Nếu đổi chỗ các số tra lẫn ) Bài 4: phép cộng thì kết không thay đổi” a-Quan sát tranh nêu bài toán Xem tranh, nêu bài toán - Yêu cầu học sinh nêu đề bài, gợi ý cho - Có gà và vịt Hỏi có tất học sinh nêu bài toán theo cách vừa gà vừa vịt ? - Gọi học sinh lên chữa bài - Học sinh viết vào ô trống + = - Thu chấm, nhận xét 1+ = * Củng cố dặn dò: nhận xét giờ, nhà ôn bài 210 GiaoAnTieuHoc.com (19) Tiếng Việt LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc oi, ai, ngói , gái , HS khá giỏi đọc trơn toàn bài.HS yếu, kém rèn kĩ đọc đúng - Vận dụng làm các bài tập (trang 33 ) bài tập tiếng việt -Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy- học: - GV:Hệ thống bài, tranh vẽ các bài tập - HS : Vở bài tập tiếng việt , bảng III- Các hoạt động dạy – học HĐ1 : Luyện đọc a- Luyện đọc lại toàn bài - Cho HS đọc cá nhân - Đọc cá nhân , nhận xét bạn đọc - HD chỉnh sửa phát âm , rèn kĩ đọc đúng cho HS yếu - GV đọc mẫu toàn bài , khuyến khích - Đọc cá nhân , nhóm , lớp HS khá, giỏi đọc trôi chảy toàn bài , biết nghỉ gặp dấu phẩy câu - HS chỉnh sửa cách đọc b- Tìm từ : - có tiếng chứa vần oi , - GV ghi các từ trên bảng - Nêu các từ , luyện đọc các từ vừa tìm - Cho HS các tổ thi đua tìm nhanh các từ HĐ3 : Làm bài tập thực hành Bài : Cho HS đọc yêu cầu bài -Học sinh đọc yêu cầu bài - Cho HS đọc từ ngữ và nối vào tranh - Học sinh làm bài tập minh hoạ phù hợp - Gọi 2- học sinh chữa bài Bài : nối - Cho HS tự làm bài , đổi kiểm tra bài bài - Gọi HS đọc các câu sau đã nối - Sử dụng bài tập thực hành tiếng việt - GV chốt lại : - Bé hái lá cho thỏ - Nhà bé có mái ngói đỏ - HS làm,chữa bài trước lớp - Chú voi có cái vòi dài -HS làm bài , kiểm tra kết lẫn - Gọi HS nhận xét bài bạn Bài : Viết : - Cho HS đọc các từ HĐ4 : Chấm , chữa bài nhận xét bài - Đọc từ cần viết : ngà voi , bài HĐ5 : Củng cố – dặn dò - Viết bài vào bài tập - Cho HS đọc toàn bài nhận xét học - Dặn ôn bài cũ, xem trước bài 33: ôi , Lớp đọc lại toàn bài 211 GiaoAnTieuHoc.com (20) Thủ công LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục học cách xé, dán hình cây đơn giản -Củng cố cách xé hình tán lá cây, thân cây và cách dán hình -Rèn đôi bàn tay khéo léo và mắt thẩm mĩ học sinh II Đồ dùng dạy- học: - GV: Bài xé mẫu , giấy thủ công - HS: giấy màu, keo dán, thực hành thủ công , khăn lau tay III Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra đồ đùng học tập - Nhận xét chuẩn bị học sinh - Đặt đồ dùng lên bàn 2- Bài HĐ1: HD quan sát và nhận xét - Gắn bài mẫu lên bảng lớp - Quan sát , nhận xét : cây to, cây nhỏ , H : Cây này có hình dáng nào ? cây cao Cây thấp Cây có màu gì ? - Tán lá cây có màu khác : màu Cây có phận nào ? xanh vàng … Em nào có thể kể thêm số dáng cây mà em biết ? - GV Kết luận : Cây có cây to , cây nhỏ , màu sắc khác … HĐ2: GV hướng dẫn mẫu - Quan sát thao tác mẫu GV a- Xé tán lá * Xé tán cây lá dán b- Xé hình thân cây - Nhắc lại các bước thực - Dùng tờ giấy màu nâu , xé thân cây hình chữ nhật , kích cỡ tuỳ chọn HĐ3 : HD dán hình -Sau xé xong hình tán lá và thân cây.Giáo viên làm động tác bôi hồ và dán ghép hình thân cây , tán lá B1 : Bôi keo vào thân và lá cây B2: Dán thân cây B3 : Dán lá cây HĐ4 : Thực hành - Cho HS thực hành xé thử vào giấy nháp - Thực hành ( làm việc cá nhân ) - HS trình bày sản phẩm mình lần HĐ5: Nhận xét, đánh giá sản phẩm a-Nhận xét tiết học b- Đánh giá sản phẩm - Bình chọn sản phẩm đẹp - Nhận xét sản phẩm 3- Củng cố - dặn dò : chuẩn bị giấy màu 212 GiaoAnTieuHoc.com (21)