1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Giáo án tổng hợp

126 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS cần phân tích sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và mièn núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi, khó khăn, và giải pháp phát triển bề[r]

(1)(2)

ND: 17/8/10 (91,2) ; 20/8/10 (93)

Tiết : 1

Phần I :

Giới thiệu chương trình :

- HKI: 19 tuần 2tiết / tuần Tuần 19 1tiết TC (37 tiết)

- HKII : 18 tuần tiết/tuần TC (18 tiết)

Tổng cộng năm 55 tiết

Nội dung gồm :

- Đia lí dân cư.

- Địa lí kinh tế.

- Sự phân hố lãnh thổ

- Địa lí địa phương.

- Ôn tập kiểm tra.

Phần II : Học địa lí cần ý

:

Kiến thức :

Trang bị cho học sinh kiến thức bản, cần thiết, phổ thông dân cư, ngành kinh tế,

sự phân hoá lãnh thổ kinh tế -xã hội nước ta hiểu biết cần thiết địa phương Tỉnh ,

Thành Phố

Kĩ :

- Phân tích văn bản

- Đọc khai thác kiến thức từ đồ lược đồ

- Xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước

- Kĩ vẽ biểu đồ dạng khác rút nhận xét

- Kĩ sưu tầm phân tích tài liệu từ nguồn khác nhau

Chú ý tìm đọc sách báo, xem tài liệu liên quan, tin tức nước, cập nhật số liệu,

thơng tin cần thiết có liên quan đến nội dung học.

NS: 15/8/10

Tuần : 1

(3)

ĐỊA LÍ VIỆT NAM

BÀI CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

:

1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:

- Nước ta có 54 dân tộc dân tộc có nét văn hố riêng Dân tộc kinh có số dân đơng nhất.

Các dân tộc nước ta ln đồn kết bên trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc.

- Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta

Kỹ :

- Rèn kĩ xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc

- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, đồ dân cư

Thái độ:

Giáo dục tinh thần tơn trọng đồn kết dân tộc, tinh thần yêu nước.

II CHUẨN BỊ:

- Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam

- Tranh ảnh đồng , ruộng bậc thang.

- Bộ tranh ảnh Đại gia đình dân tộc Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC

Giới thiệu : (1’)Nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Việt kinh có số dân đơng dân tộc có

kinh nghiệm sản xuất riêng Các dân tộc bình đẳng, đồn kết

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI

HĐ1(21’) Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh

MT : Biết nước ta có 54 dân tộc.

CH: Nước ta có dân tộc? Nêu vài nét

khái quát dân tộc kinh dân tộc người

CH: Các dân tộc khác mặt nào? Cho ví dụ?

CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cấu dân tộc nhận

xét?

CH: Dân tộc có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ

bao nhiêu? Phân bố chủ yếu đâu? Làm nghề gì?

CH: Các dân tộc người phân bố đâu? Chiếm tỉ

lệ % ?

Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ lớp học ở

vùng cao không?

GV cần ý phân tích chứng minh sự

bình đẳng, đồn kết dân tộc trình

phát triển đất nước,

Cho HS làm việc theo nhóm

Quan sát lược đồ phân bố dân tộc Việt Nam

H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu

ở đâu?

I CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA

- Nươc ta có 54 dân tộc

- Mỗi dân tộc có nét văn

hố riêng, thể ngơn ngữ,

trang phục, phong tục, tập quán…

Làm cho văn hoá Việt Nam

thêm phong phú

- Dân tộc Việt kinh có số dân đơng

nhất 86% dân số nước Là dân

tộc có nhiều kinh nghiệm thâm

canh lúa nước, có nghề thủ

cơng đạt mức tinh xảo

(4)

CH: Hiện phân bố người Việt có thay

đổi ngun nhân chủ yếu thay đổi (chính

sách phân bố lại dân cư lao động, phát triển kinh

tế văn hoá Đảng)

HĐ2: ( 18’ )

MT: Biết tình hình phân bố dân tộc nước ta

CH: Dựa vào vốn hiểu biết, cho biết dân

tộc người phân bố chủ yếu miền địa hình nào?

(thượng nguồn dịng sơng có tiềm lớn về

tài ngun thiên nhiên có vị trí quan trọng quốc

phịng.)

CH: Theo em phân bố dân tộc như

thế nào?( có nhiều thay đổi)

*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc

em đứng thứ số dân cộng đồng các

dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu dân

tộc em? CH: Hãy kể số nét văn hóa tiêu biểu

của dân tộc em ?.

trình độ kinh tế khác nhau, mỗi

dân tộc có kinh nghiệm sản xuất

riêng.

- Các dân tộc bình đẳng, đồn

kết q trình xây dựng và

bảo vệ tổ quốc.

II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC

1 Dân tộc Việt (kinh)

- Phân bố rộng khắp nước song

chủ yếu đồng bằng, trung du và

duyên hải.

2 Các dân tộc người

- Các dân tộc người chiếm

13,8% sống chủ yếu miền núi và

trung du,

- Hiện phân bố dân tộc

đã có nhiều thay đổi

IV Củng cố: (3’) ( Trắc nghiệm tập)

- Nước ta có dân tộc?

- Các dân tộc khác mặt nào? Cho ví dụ.

V Hướng dẫn nhà: (2’)câu 1,2,3 SGK Chuẩn bị sau: Bài :

Tìm hiểu gia tăng dân số biện pháp khăc phục viềc tăng dân số

NS: 19/8/10

Tuần : 2

ND: 22/8/10 (91,2) ; 27/8/10 (93)

Tiết : 3

Bài 2:

DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

(5)

- Biết số dân nứơc ta dự báo tương lai

- Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu quả.

- Đặc điểm thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta nguyên nhân của thay đổi.

2 Kỹ :

- Rèn kĩ vẽ biểu đồ gia tăng dân số

- Có kĩ phân tích bảng thống kê, số biểu đồ dân số Thái độ:

Ý thức cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí

II CHUẨN BỊ:

- Biểu đồ dân số Việt Nam

- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999

- Tranh ảnh số hậu dân số tới môi trường , chất lượng sống

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kiểm tra cũ : (3’)Kiểm tra cũ:Nước ta có dân tộc, dân tộc khác nhau thế nào? Hiện phân bố dân cư nào?

2 Bài : Giới thiệu (1’) Dân số nước ta bao nhiêu? Gia tăng nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI

HĐ1: (12’)

MT: Biết số dân nứơc ta dự báo trong tương lai.

Dựa vào vốn hiểu biết SGK cho biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 bao nhiêu? Em có suy nghĩ thứ tự diện tích và dân số Việt Nam so với giới?

- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người Đứng thứ ĐNÁ.

- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 thế giới, dân số đứng thứ 14 giới

HĐ2: (14’)

MT: Biết tình hình gia tăng dân số nước ta Hậu dân số đông

* Tiến hành:

CH: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét về tình hình tăng dân số nước ta? Vì tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm dân số tăng nhanh?( giảm gần đây)

GV: Gợi ý Quan sát nêu nhận xét thay đổi số dân qua chiều cao cột để thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục.

năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng gấp đôi CH: Nhận xét mối quan hệ gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số giải thích?

CH: Dân số đơng tăng nhanh gây những hậu gì?(khó khăn việc làm, chất lượng cuộc sống,ổn định xã hội,môi trường)

CH: Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng

I SỐ DÂN

-Năm 2003 dân số nước ta 80,9 triệu người

- Hiện dân số nước ta khoảng 86 triệu người

- Việt Nam nước đông dân đứng thứ 14 giới

II GIA TĂNG DÂN SỐ

(6)

dân số tự nhiên nước ta.(nâng cao chất lượng cuộc sống)

CH: Hiện tỉ lệ sinh, tử nước ta thế nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm Tuổi thọ tăng)

- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta 1,43% CH: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thành thị nông thôn, miền núi nào? (Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thành thị khu công nghiệp thấp hơn nhiều so với nông thôn, miền núi)

HĐ3: (10’ ) Cá nhân/cặp

MT: cấu dân số nước ta nguyên nhân của sự thay đổi.

CH: Căn số liệu bảng 2.2 Nhận xét cấu nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 – 1999

đặc biệt nhóm 0-14 tuổi Nêu dẫn chứng và những vấn đề đặt giáo dục, y tế, việc làm đối với công dân tương lai?

CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ nước ta?

CH: Căn số liệu bảng 2.2, nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khác nhau vùng.

III CƠ CẤU DÂN SỐ

- Nước ta có cấu dân số trẻ Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người độ tuổi lao động tuổi lao động tăng lên

- Tỉ lệ nữ cịn cao tỉ lệ nam có sự khác vùng

IV Củng cố: (3’)

1/ Trình bày số dân gia tăng dân số nước ta?

2/ Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta.

3/ HS phải vẽ đường trục toạ độ đường thể tỉ suất tử đường thể hiện tỉ suất sinh Khoảng cách đường tỉ lệ gia tăng dân số

V Hướng dẫn nhà (2')

- Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử (đơn vị tính %) chia 10 Chuẩn bị sau: Bài phân bố dân cư loại hình quần cư:

Đọc tìm hiểu loại hình cư trú vùng miền

NS: 19/8/10

Tuần : 2

ND: 26/8/10 (91,2) ; 27/8/10 (93)

Tiết : 4

Bài 3:

PHÂN BỐ DÂN CƯ

VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

(7)

- Hiểu trình bày đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư nước ta

- Biết đặc điểm loại hình quần cư nơng thơn, thành thị thị hoá Việt Nam 2 Kỹ :

- Biết phân tích đồ phân bố dân cư, đô thị Việt Nam, số bảng số liệu dân cư - Có kĩ phân tích lược đồ Bảng số liệu

Thái độ:

Ý thức cần thiết phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi sống Chấp hành sách nhà nước phân bố dân cư

II CHUẨN BỊ:

- Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam - Bảng số liệu

- Tranh ảnh số loại hình làng

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Kiểm tra cũ: (3’)

a Trình bày số dân gia tăng dân số nước ta?

b Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta Bài : Giới thiệu (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI HĐ1 (14’)

MT: Biết mật độ dân số nước ta.

Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km2mật độ Inđônêxia 115người/km2

TháiLan 123người/km2 mật độ giới 47

người/km2

Qua số liệu em có nhận xét mật độ dân số nước ta

CH: Nhắc lại cách tính mật độ dân số.

CH: Dân cư sống đông đúc vùng nào? , (đồng ven biển đô thị, thuận lợi về điều kiện sinh sống)

- Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không đều GV yêu cầu HS Quan sát lược đồ đồ phân bố dân cư Việt Nam trả lời câu hỏi SGK

CH: Nguyên nhân phân bố dân cư khơng đều?

HĐ2(12’) HS Làm việc theo nhóm

Mục tiêu:HS hiểu đặc điểm loại hình quần cư nước ta

CH: Ở nơng thơn dân cư thường làm cơng việc gì? sao? (trồng trọt, chăn ni)

- Nơng thơn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp.

- Các làng thường phân bố nơi có điều kiện thuận lợi nguồn nước

CH: Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn mà em biết?

CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam

I MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

- Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên giới Năm 2003 246 người/km2 Hiện mật độ khoảng

258 người/ km2

- Phân bố dân cư không đều, tập trung đông đồng bằng, ven biển đô thị Thưa thớt miền núi, cao nguyên. - Khoảng 74% dân số sống nông thôn 26% thành thị (2003)

II CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

1 Quần cư nông thôn

(8)

(hình 3.1), nêu nhận xét phân bố đơ thị nước ta Giải thích sao?

CH: Ở thành thị dân cư thường làm cơng việc gì? sao?

- Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp , thương mại, dịch vụ

CH: Địa phương em thuộc loại hình nào? HĐ3 (10’)

MT: biết vấn đề thị hố VN Qua số liệu bảng 3.1:

CH: Nêu nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta.

- Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục giai đoạn 1995-2000 tăng nhanh nhất

-Tơ-ki-ơ năm 2000 có 27 triệu người -Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người.

2 Quần cư thành thị

- Các đô thị lớn có mật độ dân số rất cao

III ĐƠ THỊ HỐ

- Các thị nước ta phần lớn thuộc loại vừa nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng đồng ven biển Q trình thị hố nước ta diễn ra với tốc độ ngày cao Tuy nhiên trình độ thị hố cịn thấp.

IV.Củng cố: (3’)

- Dựa vào đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích? - Nêu đặc điểm loại hình quần cư nước ta ?

- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút nhận xét phân bố dân cư không thay đổi mật độ dân số vùng nước ta

V.Hướng dẫn nhà (2’)

Học trả lời câu hỏi nêu câu hỏi SGK

Chuẩn bị sau: Bài lao động việc làm chất lượng sống : Đọc tìm hiểu nghề nghiệp củng việc làm nay.

Liên hệ bảo vệ môi trường sống vùng đồng củng miền núi.

NS: 27/8/10

Tuần : 3

ND: 31/8/10 (91,2) ; 3/9/10 (93)

Tiết : 5

Bài 4: LAO ĐỘNG VÀVIỆC LÀM

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức : Sau học HS biết :

- Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta

(9)

2 Kỹ :

- Biết nhận xét biểu đồ, bảng số liệu lao động chất lượng sống - Xác lập mối quan hệ dân số, lao động việc làm chất lượng sống Thái độ:

Ý thức tinh thần lao động

II CHUẨN BỊ:

- Các biểu đồ cấu lao động

- Bảng số liệu thống kê sử dụng lao động, chất lượng sống - Tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Kiểm tra cũ: (3’)

- Dựa vào đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích? - Nên đặc điểm , chức loại hình quần cư?

- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút nhận xét phân bố dân cư không thay đổi mật độ dân số vùng nước ta

Bài : Giới thiệu (1’) Giới thiệu trực tiếp vào nguồn lao động việc làm của người lao động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI HĐ1: ( 14’)Hoạt động nhóm

MT: Hiểu trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta

CH: Nhận xét nguồn lao động nước ta ? Nguồn lao động bao gồm người trong độ tuổi lao động nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55)

CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1:

- Nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị nông thôn Giải thích nguyên nhân?

CH: Nhận xét chất lượng nguồn lao động nước ta (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần có giải pháp gì? - Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động khu vực thành thị chiếm 24,2% nông thôn 75,8%

CH: Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế nào?

- Nguồn lao động nước ta động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay

CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về cơ cấu lao động thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta.

HĐ : ( 12’ )

MT: Vấn đề việc làm người lao động ở nước ta.

CH: Tại nói Việc làm vấn đề kinh tế xã hội gay gắt nước ta

I NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1 Nguồn lao động

- Nguồn lao động nước ta dồi dào và có tốc độ tăng nhanh Trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng triệu lao động

- Năm 2003 nông thôn 75,8%, thành thị 24,2%

- Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp , có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật. - Hạn chế thể lực trình độ chun mơn

2 Sử dụng lao động

- Số lao động có việc làm ngày càng tăng

- Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có thay đổi theo hướng tích cực

II VẤN ĐỀ VIỆC LÀM

(10)

-Việc làm vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta đặc biệt

CH: Để giải việc làm theo em cần phải có những biện pháp gì?

- Phân bố lại dân cư nguồn lao động giữa các vùng, vùng Tây Nguyên…

HĐ3 (10’)

MT: Biết sơ lược chất lượng sống và việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta.

GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất lượng sống nhân dân được cải thiện.

(chênh lệch)

CH: Hình 4.3 nói lên điều gì?

giải việc làm.

- Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị nước cao khoảng 6%

III CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

- Chất lượng sống nhân dân ngày cải thiện đang giảm dần chênh lệch vùng

IV Củng cố: (3’)

1/ Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta

2/ Tại nói việc làm vấn đề kinh tế xã hội gay gắt nước ta

3/ Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân?

4/ Nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo thành phần kinh tế nước ta ý nghĩa của thay đổi đó

- Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần có chuyển dịch lao đơng từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế quốc doanh chuyển dịch phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường

V.Hướng dẫn nhà : (2’)Làm câu tr 21 Chuẩn bị sau: Bài 5: Thực hành :Xem kĩ bài tập SGK.

NS: 19/8/10

Tuần : 3

ND: 7/9/10 (91,2) ; 3/9/10 (93)

Tiết : 6

Bài 5

:

THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ

NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

I

MỤC TIÊU BÀI HỌC

:

Sau học HS biết:

- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số

- Tìm thay đổi xu thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta

(11)

II CHUẨN BỊ:

- Tháp tuổi hình 5.1

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Kiểm tra cũ: (3’)

a/ Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta ?

b/ Tại nói việc làm vấn đề kinh tế xã hội gay gắt nước ta ?

c/ Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống của

người dân ?

Bài :(1’) Giới thiệu trực tiếp vào thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI

HĐ1:( 17’) HS Làm việc theo nhóm

Quan sát tháp dân số năm 1989 và

năm 1999, so sánh hai tháp dân số về

các mặt

- Hình dạng tháp

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi giới

tính

- Tỉ lệ dân số phụ thuộc

- GV y/c HS phân tích tháp sau

đó tìm khác biệt mặt của

từng tháp

GV nói tỉ số phụ thuộc

Tỉ số phụ thuộc = Tổng số người dưới

tuổi lao động cộng Tổng số người trên

tuổi lao động chia cho số người trong

độ tuổi lao động

HĐ 2: ( 12’) Từ phân tích và

so sánh nêu nhận xét thay

đổi xu hướng thay đổi cấu

dân số nước ta Giải thích nguyên

nhân.

HĐ3: (8’) Cơ cấu dân dân số có

thuận lợi khó khăn cho phát

triển kinh tế xã hội ? Chúng ta cần

phải có biện pháp để từng

bước khắc phục khó khăn

này?

I / SO SÁNH THÁP TUỔI

- Hình dạng: có đáy rộng, đỉnh

nhọn chân đáy nhóm

0-4 tuổi năm 1999 thu hẹp hơn

năm 1989

- Cơ cấu dân số :

+ Theo độ tuổi: Tuổi trong

tuổi lao động cao độ tuổi

dưới lao động năm 1999 nhỏ hơn

năm 1989 Độ tuổi lao động ngoài

lao động năm 1999 nhỏ năm

1989.

+ Giới tính: thay đổi

- Tỉ lệ dân phụ thuộc cịn cao cũng

có thay đổi tháp dân số

II NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH

- Nước ta có cấu dân số trẻ, song

dân số có xu hướng “già đi”.

- Nguyên nhân: Do thực tốt kế

hoạch hoá dân số nâng cao chất

lượng sống.

- Thuận lợi:Lực lượng lao động và

dự trữ lao động dồi dào.

- Khó khăn:

+ Nhóm 0-14 tuổi đông đặt nhiều

vấn đề cấp bách văn hoá, giáo dục,

y tế.

+ Tỉ lệ dự trữ lao động cao gây

khó khăn cho việc giải việc làm

+ Tỉ lệ người cao tuổi vấn đề

quan tâm chăm sóc sức khoẻ.

(12)

* Cần có sách dân số hợp lí.

* Tạo việc làm

*Cần có sách việc chăm

sóc sức khoẻ người già

IV Củng cố: (2’) Hướng dẫn làm tập SGK

V.Hướng dẫn nhà (2’)

Chuẩn bị sau: Bài Sự phát triển kinh tế Việt Nam : Đọc, tìm hiểu so sánh

kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới.

NS: /9/10

Tuần : 4

ND: 9/9/10 (91,2) ; 10/9/10 (93)

Tiết : 7

Bài:

ĐỊA LÍ KINH TẾ

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức: Sau học HS biết :

- Cung cấp cho HS hiểu biết cần thiết trình phát triển kinh tế nước ta trong

những thập kỉ gần đây.

- Trọng tâm xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế , thành tựu , khó khăn thách

thức trình phát triển kinh tế xã hội

2 Về kĩ năng:

- Kĩ phân tích biểu đồ q trình diễn biến tượng địa lí ( diễn biến

về tỉ trọng ngành kinh tế cấu GDP)

(13)

- Kĩ vẽ biểu đồ cấu (biểu đồ tròn) nhận xét biểu đồ.

II CHUẨN BỊ:

- Bản đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam

- Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ 1991 đến năm 2000

- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế nước ta trình đổi

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

* Giới thiệu : (1’) Nền kinh tế nước ta phát triển ? Để hiểu rõ chúng

ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI

HĐ 1(24’)

MT: Những hiểu biết cần thiết trình

phát triển kinh tế nước ta thập

kỉ gần đây.

Hs dựa vào SGK trình bày tóm tắt q trình

phát triển đất nước trước thời kì đổi

mới qua giai đoạn.

CH: Trước giai đoạn đổi kinh tế

nước ta nào?

Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai

đoạn phát triển gắn liền với trình dựng

nước giữ nước.

Sau thống đất nước kinh tế

nước ta nào?

HĐ 2(15’)

MT: xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ,

những thành tựu , khó khăn thách thức

trong trình phát triển kinh tế xã hội

HS nghiên cứu SGK lưu ý khía cạnh của

sự chuyển dịch cấu kinh tế.

CH: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta

thể mặt nào?

GD: Khai thác tài nguyên mức môi

trường bị ô nhiễm

Hiểu để phát triển bền vững phát

I NỀN KINH TẾ NƯỚC TA

TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI

- Nền kinh tế nước ta trải qua

quá trình phát triển lâu dài

- Sau thống đất nước kinh tế

gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng

kéo dài sản xuất đình trệ lạc hậu.

II.NỀN KINH TẾ NƯỚC TA

TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

1 Sự chuyển cấu kinh tế

Biểu hiện:

+ Chuyển dịch cấu ngành:

Giảm tỉ trọng khu vực I tăng tỉ

trọng khu vực II III

+ Chuyển dịch cấu lãnh thổ:

Hình thành vùng chuyên canh

nông nghiệp, vùng tập trung

công nghiệp, dịch vụ

+ Chuyển dịch cấu thành phần

kinh tế: phát triển kinh tế nhiều

thành phần.

2 Những thành tựu thách thức:

- Thành tựu:

(14)

triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường.

triển.

+ Cơ cấu kinh tế chuyển

dịch theo hướng cơng nghiệp hố

+ Nền kinh tế nước ta hội

nhập khu vực giới

- Khó khăn thách thức:

+ Nhiều vấn đề cần giải quyết:

Xố đói giảm nghèo, cạn kiệt tài

nguyên, ô nhiễm môi trường, việc

làm

+ Biến động thị trường

giới, thách thức tham gia

AFTA,WTO

IV Củng cố: (3’)

CH: Trước giai đoạn đổi kinh tế nước ta ?

CH: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thể mặt nào?

CH: xác định đồ vùng kinh tế trọng điểm

CH: Những thành tựu thách thức kinh tế nước ta ?

V.Hướng dẫn nhà (2’) Bài Vẽ biểu đồ (SGV) Chuẩn bị sau: Bài ôn lại bài

đặc điểm tự nhiên Việt Nam SGK lớp 8

NS: /9/10

Tuần : 4

ND: 14/9/10 (91,2) ; 10/9/10 (93)

Tiết : 8

Bài NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức:

- HS phải nắm vai trò nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta

- Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành nơng nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canh chun mơn hố.

2 Về kĩ năng:

- Kĩ đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên

- Sơ đồ hoá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp. - Liên hệ với thực tế địa phương

II CHUẨN BỊ:

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khí hậu Việt Nam Tranh ảnh

III CÁC HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra cũ:(3’)

(15)

Bài :(1’) Giới thiệu bài: Nước ta nước có nông nghiệp tương đối phát triển, nền nông nghiệp bị ảnh hưởng nhân tố nào? Để hiểu rõ tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI HĐ1(18’)

MT: HS phải nắm vai trò các nhân tố tự nhiên

CH: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp nước ta ?

HS Làm việc theo nhóm (điền vào sơ đồ) Tìm hiểu tài ngun đất phân bố đâu và thích hợp với loại trồng nào? (Gv nên hướng dẫn HS tham khảo lược đồ 28.1; 31.1;35.1 để hiểu thêm phân bố đất badan, phù sa cổ (đất xám) đất phè, mặn) Tìm hiểu tài ngun khí hậu (sơ đồ SGV) CH: Dựa vào kiến thức học lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu nước ta. ( Nhiệt đới gió mùa ẩm)

- Phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao theo mùa

- Tai biến thiên nhiên)

CH: Những đặc điểm có thuận lợi và khó khăn đến sản xuất nơng nghiệp ?

CH: Hãy tìm hiểu trồng và cơ cấu mùa vụ địa phương em.

Tìm hiểu tài nguyên nước

CH: Nêu thuận lợi khó khăn của tài nguyên nước nông nghiệp ?

CH: Tại thủy lợi biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta? (chống úng lụt mùa mưa bão Đảm bảo nước tưới cho mùa khô Cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác Tăng vụ thay đổi cơ cấu mùa vụ cấu trồng

GD: Không ủng hộ hoạt động làm ô nhiễm MT, suy thoái suy giảm đất.

HĐ2 (18’):HS làm việc theo nhóm

MT: HS phải nắm vai trò kinh tế xã hội

CH: Nhận xét dân cư lao động nước ta ?

CH: Kể tên loại sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp để minh họa rõ sơ đồ trên (sơ đồ hình 7.2)

- Hệ thống thuỷ lợi

I CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

1 Tài nguyên đất

- Là tài nguyên vô quý giá tư liệu sản xuất thay của ngành nông nghiệp

- Tài nguyên đất nước ta đa dạng 14 nhóm nhóm chiếm diện tích lớn là: Đất phù sa đất fe ralit.

+ Đất phù sa có diện tích triệu ha, các đồng bằng, thích hợp với trồng lúa và nhiều ngắn ngày khác.

+ Các loại đất fe ralit chiếm diện tích miền núi thích hợp với trồng công nghiệp lâu năm, ăn số ngắn ngày + Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu phù sa cổ

- Hiện diện tích đất nơng nghiệp hơn 9 triệu ha

2 Tài nguyên khí hậu

- Khí hậu nước ta.Nhiệt đới gió mùa ẩm

cối xanh quanh năm, trồng 2-3 vụ một năm.

- Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao theo mùa

trồng nhiệt đới, cận nhiệt dới, ơn đới - Khó khăn: Gió Lào, sâu bệnh, bão… 3 Tài nguyên nước

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn nước dồi dào.

4 Tài nguyên sinh vật

Nước ta có tài nguyên thực động vật phong phú

Tạo nên trồng vật nuôi

II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI

1 Dân cư lao động nông thôn

- Năm 2003 nước ta cịn khoảng 74% dân số sống nơng thôn, 60% lao động ở nông nghiệp

-Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất, cần cù sáng tạo.

2 Cơ sở vật chất kĩ thuật.

(16)

- Hệ thống dịch vụ, trồng trọt, chăn nuôi. Các sở vật chất kĩ thuật khác

- Nơng nghiệp có 20 000 cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho nơng nghiệp

CH: Nhà nước có sách để phát triển nông nghiệp ?

Gv nhấn mạnh đến vai trị trung tâm của các sách kinh tế xã hội tác động đến sự phát triển phân bố nơng nghiệp vai trị ngày tăng cơng nghiệp đối với nông nghiệp tác động yếu tố thị trường

trọt chăn nuôi ngày hồn thiện - Cơng nghiệp chế biến nơng sản phát triển phân bố rộng khắp.

3 Chính sách phát triển nông nghiệp - Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nơng nghiệp hướng xuất khẩu. 4 Thị trường nước

- Mở rộng thị trường ổn định đầu cho xuất khẩu

IV Củng cố: (3’)

a/ Dựa vào kiến thức học lớp 8, trình bày đặc điểm khí hậu nước ta. b/ Hãy tìm hiểu trồng cấu mùa vụ địa phương em.

c/ Tại thủy lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? 4 Hướng dẫn nhà : (2’)Trả lời câu hỏi 1: ý B

Chuẩn bị sau: Bài Đọc trả lời theo câu hỏi SGK Tìm hiểu phân bố phát triển của ngành nông nghiệp nước ta.

NS: /9/10

Tuần : 5

ND: 16/9/10 (91,2) ; 17/9/10 (93)

Tiết : 9

BÀI 8

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức:

- HS phải nắm đặc điểm phát triển phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu một số xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta

- Trọng tâm phân bố sản xuất nông nghiệp , với hình thành vùng sản xuất tập trung sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.

2 Về kĩ năng:

- Kĩ phân tích bảng số liệu.

- Kĩ phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) phân bố công nghiệp chủ yếu theo các vùng

- Kĩ đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam

- Xác lập mối quan hệ nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với phát triển phân bố nông nghiệp

II CHUẨN BỊ:

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Lược đồ nông nghiệp SGK, sơ đồ trống

- Một số tranh ảnh thành tựu sản xuất nông nghiệp

III CÁC HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra cũ: (3’)

Trình bày đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ?

(17)

HĐ1(18’ ) HS Làm việc theo nhóm

MT: Biết đặc điểm ngành trồng trọt

Bảng 8.1.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng

trọt (đơn vị tính: %)

CH: Dựa vào bảng 8.1 nhận xét thay đổi tỉ trọng lương thực công

nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Sự thay đổi nói lên điều gì?

- Cây lương thực có xu hướng giảm Cho thấy: Ngành trồng trọt phát triển đa dạng cây trồng

- Cây cơng nghiệp có xu hướng tăng lên. - Cây lương thực Trọng tâm lúa

HS Làm việc theo nhóm nhóm tính tiêu GV Hướng dẫn HS đọc lược đồ H 8.2 tìm vùng trồng lúa (chủ yếu đồng ngồi cịn các cánh đồng thuộc trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên)

CH: Việc trồng cơng nghiệp có tầm quan trọng như nào?

CH: Kể tên công nghiệp năm? Phân bố (chủ yếu đồng )

CH: Cây công nghiệp lâu năm? Phân bố (trung du và miền n núi)

CH: Nước ta có điều kiện dể phát triển cơng nghiệp công nghiệp lâu năm?

CH: Nước ta có điều kiện để phát triển ăn quả?* Phân tích mối quan hệ sản xuất nơng nghiệp MT

CH: Tỉ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp như nào?

HĐ2 (18’) HS Làm việc theo nhóm nhóm MT: Biết đặc điểm ngành chăn ni

CH: Chăn ni trâu, bị nước ta nào? Nuôi nhiều đâu? Vì sao?

CH: Chăn ni lợn nước ta nào? Nuôi nhiều đâu?

CH: Xác định lược đồ 8.2 vùng chăn

I.NGÀNH TRỒNG TRỌT

1.Cây lương thực

- Bao gồm lúa hoa màu như ngô, khoai, sắn

- Lúa lương thực trồng khắp nước ta

- Nước ta có hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất đồng sông Cửu Long và đồng sông Hồng

2 Cây công nghiệp

- Việc trồng cơng nghiệp có tầm quan trọng: Tạo sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên , phá thế độc canh nơng nghiệp góp phần bảo vệ môi trường

- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi dể phát triển công nghiệp cây công nghiệp lâu năm

3 Cây ăn quả

- Rất phong phú : Cam, bưởi, nhãn, …. - Vùng trồng ăn lớn nước ta đồng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.

II NGÀNH CHĂN NI

- Chăn ni chiếm tỉ trọng chưa lớn trong nông nghiệp

1 Chăn nuôi trâu, bò

- Năm 2002 đàn bò triệu con, trâu là 3 triệu Cung cấp sức kéo,thịt,sữa - Trâu nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ.

- Đàn bò có quy mơ lớn Dun hải Nam Trung Bộ.

2 Chăn nuôi lợn

(18)

ni lợn Vì lợn ni nhiều đồng bằng sông Hồng?( việc nhiều thức ăn, thị trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn vùng này) CH: Chăn nuôi gia cầm nước ta nào? Nuôi nhiều đâu?

3 Chăn nuôi gia cầm - Cung cấp,thịt,trứng

- Phát triển nhanh đồng IV Củng cố: (3’)

Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta ? 2 Ngành chăn nuôi phát triển ?

V Hướng dẫn nhà: (2’) học trả lời theo câu hỏi SGK câu hỏi nêu trên. Xem tiếp : đọc trả lời theo câu hỏi SGK

NS: 14 /9/10

Tuần : 5

ND: 21/9/10 (91,2) ; 17/9/10 (93)

Tiết : 10

BÀI 10 THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO

CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,GIA CẦM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

:

1.Kiến Thức :

- Củng cố bổ sung kiến thức lí thuyết ngành trồng trọt chăn nuôi.

Kỹ năng:

- Rèn kĩ sử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ cụ thể tính cấu

phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0%

- Rèn kĩ vẽ biểu đồ cấu hình trịn kĩ vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng

trưởng.

- Rèn kĩ đọc biểu đồ, rút nhận xét giải thích.

II CHUẨN BỊ:

- Bảng số liệu SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Kiểm tra cũ : ( 3’)

a Xác định đồ hình 9.2 vùng phân bố rừng chủ yếu?

b Hãy xác định hình 9.2 ngư trường trọng điểm nước ta?

Bài : (1’) Giới thiệu : Giới thiệu trực tiếp vào thực hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI

A B

1 Trung du miền núi Bắc Bộ 2 đồng sông Hồng

3 Tây Nguyên

4 Đồng sông Cửu Long 5 Đơng Nam Bộ

A, Lúa, dừa, mía, ăn quả b.Càphê, cao su, hồ tiêu điều bông

(19)

Biểu đồ: 10.1: Năm 2000

66 16.1

17.9

Cây lương thực Cây công nghiệp

Cây thực phẩm, ăn quả

HĐ1(28’): HS

Làm việc theo nhóm

Bước1:Lập bảng số liệu xử lí

a/ Dựa vào bảng 10.1, vẽ biểu đồ hình trịn thể

hiện diện tích cấu diện tích gieo trồng loại

cây Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm;

*Xử lí số liệu: 6474,6:9040 =71,6%

1199,3: 9040 =13,3%

1366.1: 9040 =15,1%

Biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mm.

*Xử lí số liệu:8320,3:12831,4=64,9%

2337,3: 12831,4=18,2%

2173,8:12831,4=16,9%

HD1 (8’)b/ Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, hãy

nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng

diện tích gieo trồng loại lương thực và

cây công nghiệp

I BẢNG SỐ LIỆU 10.1

1990

2002

Tổng số

100

100

Cây lương thực

71,6

64,9

Cây công nghiệp

13,3

18,2

Cây thực phẩm cây

ăn quả

(20)

Câu hỏi sách tập

5.Hướng dẫn nhà (2’)

Chuẩn bị sau: Bài thực hành :Phần tập

NS: 20 /9/10

Tuần : 6

ND: 23/9/10 (91,2) ; 24/9/10 (93)

Tiết : 11

THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO

CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,GIA CẦM (TT )

(21)

- Củng cố bổ sung kiến thức lí thuyết ngành trồng trọt chăn nuôi. Kỹ năng:

- Rèn kĩ sử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ cụ thể tính cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0%

- Rèn kĩ vẽ biểu đồ cấu hình trịn kĩ vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng.

- Rèn kĩ đọc biểu đồ, rút nhận xét giải thích.

II CHUẨN BỊ:

- Bảng số liệu SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Kiểm tra cũ : (KT 15’) Đề kèm theo.

Bài : (1’) Giới thiệu thực hành tiếp theo.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI HĐ tb (24’)a/ Hãy tính tốc độ phát triển đàn trâu bò,

đàn bò, đàn lợn đàn gia cầm, lấy năm 1990 = 100% *Đàn trâu

1995=2962,8*100:2854,1=103,8 2000=2897,2*100:2854,1=101,5

Bảng 10.2 người ta xử lí số liệu đem số trâu năm đó (1995) chia số trâu gốc (1990)

b/ Vẽ trục hệ toạ độ đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1990, 1995 2000.

GV Gốc toạ độ thường lấy trị số có thể lấy trị số phù hợp ≤ 100

Trục hồnh (năm) có mũi tên theo chiều tăng gốc toạ độ trùng với năm gốc(1990) khoảng cách năm Nếu ta lấy gốc toạ độ trị số 80% trục tung sử dụng hợp lí lấy gốc toạ độ trị số 0

c/ Dựa hiểu biết cá nhân kiến thức học , giải thích đàn gia cầm đàn lợn tăng nhanh nhất? Tại đàn trâu không tăng?

-Đàn lợn gia cầm tăng nhanh nhất:Đây nguồn cung cấp thịt chủ yếu, nhu cầu thịt, trứng

- Đàn trâu không tăng chủ yếu nhu cầu sức kéo đã giảm nhờ giới hố nơng nghiệp

II BẢNG SỐ LIỆU 10.2

IV.Luyện tập: (3’) Câu hỏi sách tập

V.Hướng dẫn nhà (2’)

Chuẩn bị sau: Bài 9:Tìm hiểu phát triển phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

NS: 20 /9/10

Tuần : 6

ND: 28/9/10 (91,2) ; 24/9/10 (93)

Tiết : 12

Bài 9.

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT

(22)

1.Kiến thức : HS cần nắm được:

- Các loại rừng nước ta: Vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường ; khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp.

- Nước ta có nguồn lợi lớn thuỷ sản, thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn Những xu hướng phát triển phân bố ngành thuỷ sản.

Kỹ năng:

- Rèn kĩ làm việc vơi đồ, lược đồ - Kĩ vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100,0% Giáo dục tư tưởng

- Lòng yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ:

- Bản đồ kinh tế Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Kiểm tra cũ : (3’) Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta ? Bài : (1’) Nước ta có ¾ diện tích đồi núi đường bờ biển dài 3260 km

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI HĐ1(19’): HS Làm việc theo nhóm

MT: HS nắm tài nguyên lâm nghiệp GV nói sơ qua diện tích rừng nước ta ở những năm qua

CH: Dựa vào bảng 9.1, cho biết cấu các loại rừng nước ta.

CH: Nhận xét diện tích rừng tự nhiên và vai trò rừng tự nhiên

- Rừng tự nhiên đóng vai trị quan trọng nhất sản xuất bảo vệ mơi trường - Rừng sản xuất có vai trò nào? CH: Rừng phòng hộ chiếm phần trăm diện tích rừng đóng vai trò quan trọng nào? (là khu rừng đầu nguồn các sông, cánh rừng chống cát ven biển miền Trung, dải rừng ngập mặn ven biển)

CH: Kể tên rừng đặc dụng? * Liên hệ việc trồng rừng nước ta.

( Nước ta có hệ thống rừng đặc dụng: Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên…)

GV cho HS đọc lược đồ ngành lâm nghiệp H 9.2 để thấy phân bố loại rừng

GV hướng dẫn HS đọc lược đồ công nghiệp H 12.4 để xác định số trung tâm công nghiệp chế biến lâm sản, ở Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên. GV cho HS đọc lại lược đồ 8.2 để thấy diện

I LÂM NGHIỆP

1 Tài nguyên rừng

- Năm 2000 diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 11,6 triệu ha, độ che phủ nước 35%

- Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp , cho dân dụng cho xuất khẩu.

- Rừng phòng hộ phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường

- Rừng đặc dụng bảo vệ sinh thái, bảo vệ các giống loài q bảo tồn văn hố , lịch sử mơi trường

2 Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp - Khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ / năm

(23)

phân bố mơ hình nơng – lâm kết hợp rộng, nước ta phần lớn đồi núi

CH: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?

CH: Chính sách Đảng ta lâm nghiệp như thế nào?

HĐ2 (17’)

CH: Nước ta có điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát triển ?(bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh tế rộng, khí hậu ấm,ven biển có nhiều bãi triều, vũng vịnh,đầm , phá)

CH: Kể tên ngư trường trọng điểm?. Hãy xác định hình 9.2 ngư trường trọng điểm nước ta?

CH: Hãy cho biết khó khăn thiên nhiên gây cho nghề biển ni trồng thủy sản Khó khăn chủ yếu những vùng nào? Liên hệ (vốn nhiều ngư dân cịn nghèo, nhiều vùng ven biển ô nhiễm) CH: Bảng 9.2.Hãy so sánh số liệu năm 1990 và năm 2002, rút nhận xét phát triển ngành thủy sản.

CH: Hãy xác định tỉnh trọng điểm nghề cá nước ta ? (dẫn đầu tỉnh Kiên Giang, Cà Mau Bà Rịa- Vũng Tàu Bình Thuận)

- Phấn đấu đến năm 2010 trồng thêm triệu ha rừng đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trồng gây rừng.

II NGÀNH THUỶ SẢN

1 Nguồn lợi thuỷ sản * Khai thác:

- Nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ nước ngọt Khai thác khoảng triệu km2 mặt nước

biển.

- Có ngư trường trọng điểm. * Ni trồng: Có tiềm lớn.

* Khó khăn: Biển động bão, gió mùa đơng bắc, mơi trường suy thối nguồn lợi bị suy giảm.

2 Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản - Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác khá nhanh chủ yếu số lượng tàu thuyền tăng công suất tàu Các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, BR-V Tàu Bình Thuận.

- Ni trồng thuỷ sản: gần phát triển nhanh: Cà Mau, An Giang Bến Tre

- Xuất thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc Năm 1999 đạt 917 triệu USD năm 2002 đạt 2014 triệu USD

IV Củng cố: (3’)

a Xác định đồ hình 9.2 vùng phân bố rừng chủ yếu? b Hãy xác định hình 9.2 ngư trường trọng điểm nước ta?

V Hướng dẫn nhà : (2’) Câu vẽ biểu đồ cột chồng khơng cần xử lí số liệu Chuẩn bị sau: Bài 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1; năm 2000 độ che phủ rừng nước ta đạt;

a Gần 30% b Hơn 30% c 35% d 40% (ý c) Câu: Có độ che phủ rừng lớn nước ta vùng:

a Trung du miền núi Bắc Bộ b Bắc Trung Bộ

c Duyên hải Nam Trung Bộ d Đông Nam Bộ (ý d)

(24)

c Đốt rừng làm rẫy d Khai thác rừng bừa bãi (ý d) Câu Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn vùng duyên hải Nam Trung Bộ là: a Bình Định b Ninh Thuận c Khánh Hồ d Bình Thuận (ý d) Câu Thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta nay; a Đúng b Sai (ý a)

Câu Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn vùng đồng sông Cửu Long là: a Bến Tre b Cà Mau c Tiền Giang d Kiên Giang (ýd)

NS: 25 /9/10

Tuần : 7

ND: 30/9/10 (91,2) ; 1/10/10 (93)

Tiết : 13

BÀI 11

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ

PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

:

1.Kiến thức :

-

HS phải nắm vai trò nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội phát triển phân bố công nghiệp nước ta

- HS phải hiểu việc lựa chọn cấu ngành cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá tác động nhân tố

Kỹ năng:

- Rèn kĩ đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên

- Kĩ sơ đồ hoá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí kinh tế

II CHUẨN BỊ:

- Bảng số liệu SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Kiểm tra cũ: (3’)

a Xác định đồ hình 9.2 vùng phân bố rừng chủ yếu? b Hãy xác định hình 9.2 ngư trường trọng điểm nước ta? 2 Bài mới

: (1’) Giới thiệu trực tiếp vào

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI

HĐ1(17’): HS Làm việc theo nhóm

Mt: HS phải nắm vai trò nhân tố tự nhiên

- GV đưa sơ đồ H 11.1 chưa hồn chỉnh (để HS điền

vào bên phải bị bỏ trống)

- Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm điền vào

trống

+ Phân loại tài nguyên

+ Nguyên liệu, nhiên liệu lượng để phát triển cấu CN đa ngành

CH: Hãy nhận xét tài nguyên thiên nhiên nước ta ?Sự phân bố tài nguyên đó?

CH: Những tài nguyên thiên nhiên sở để phát triển ngành kinh tế nào?

CH:

Dựa vào đồ treo tường

“Địa chất – khoáng sản Việt Nam” kiến thức học, nhận xét ảnh hưởng phân bố tài nguyên khoáng

I

CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

- Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng tạo sở nguyên liệu, nhiên liệu lượng để phát triển cấu công nghiệp đa ngành

.

(25)

sản tới phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm - Công nghiệp khai thác nhiên liệu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (than) Đơng Nam Bộ (dầu khí)

- Công nghiệp luyện kim vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

- Cơng nghiệp hố chất vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ

- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : tâp trung nhiều địa phương, đặc biệt ĐBS Hồng ĐNB

phân bố tài nguyên lãnh thổ tạo mạnh khác vùng

thế mạnh ĐBSH ĐNB

+ ĐBS Hồng có tài ngun khống sản, nước, rừng Cơmg mhiệp khai khống ( lượng, hóa chất, luyện kim, vật liệu xây dựng) nước ( thủy năng), rừng ( lâm nghiệp)

+ ĐNB : tài nguyên, thủy điện, có đấphù sa cổ phủ bagan ( chế biến CN ), nhân tố xã hội ( đông dân, nguồn lao động dồi dào, có trình độ)

GV cần nhấn mạnh để HS hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhân tố định phát triển phân bố công nghiệp

HĐ2 (19’): Các nhân tố kinh tế – xã hội :

Mt:

HS phải nắm vai trò nhân tố kinh tế xã

hội

HS Làm việc theo nhóm nhóm:

GV nên cho HS đọc mục nhỏ rút ý

CH:

Dân cư lao đơng nước ta có đặc điểm ? Điều

đó có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ?

CH:

Nhận xét về: Cơ sở vật chất- kĩ thuật công nghiệp sở hạ tầng nước ta ? (trong nơng nghiệp có 5300 cơng trình thuỷ lợi, cơng nghiệp nước có 2821 xí nghiệp, mạng lưới giao thông lan toả nhiều nơi…)

CH:

Việc cải thiện hệ thống đường giao thơng có ý nghĩa đến phát triển công nghiệp ?

CH:

Hãy kể môt số đường giao thông nước ta đầu tư

lớn?

CH:

Chính sách phát triển cơng nghiệp nước ta có đặc

điểm ? Điều có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ?

CH:

Thị trường có ý nghĩa nào? Với phát triển công nghiệp ?

trọng điểm

- Sự phân bố loại tài nguyên khác tạo mạnh khác vùng

.

II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ –

XÃ HỘI

1 Dân cư lao động

- Nước ta có số dân đơng, nhu cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi

- Nguồn lao động dồi có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật thu hút đầu tư nước ngoài

.

2 Cơ sở vật chất- kĩ thuật công nghiệp sở hạ tầng

- Nhiều trình độ cơng nghệ chưa đồng Phân bố tập trung số vùng - Cơ sở hạ tầng bước cải thiện

3 Chính sách phát triển cơng nghiệp - Chính sách cơng nghiệp hố đầu tư Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần sách khác Thị trường

(26)

trường nước rộng có cạnh tranh hàng ngoại nhập

IV.Củng cố: (3’)

1 Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, lượng Lao động Cơ sở VC kĩ thuật * Các yếu tố đầu ra: Thị trường nước Thị trường nước

* Việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tạo sở cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, cho HS nêu VD cụ thể

V.Hướng dẫn nhà: (2’)

Chuẩn bị sau: Bài 12

-Tìm hiểu phát triển phân bố công nghiệp nước ta

-Những vấn đề cấp thiết phát triển phân bố công nghiệp nước ta

NS: 25 /9/10

Tuần : 7

ND: 5/10/10 (91,2) ; 1/10/10 (93)

Tiết : 14

BÀI 12

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến Thức :

- HS hiểu cấu công nghiệp nước ta đa dạng

-

HS phải nắm tên số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) nước ta

một số trung tâm cơng nghiệp ngành

- Nắm hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta

đồng

sơng Hồng vùng phụ

cận (ở phía Bắc), Đơng Nam Bộ (ở phía Nam)

- Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, ngành cơng nghiệp chủ yếu hai trung tâm

Kỹ năng:

- Đọc phân tích biểu đồ cấu ngành cơng nghiệp

- Xác định số trung tâm công nghiệp vị trí nhà máy điện mỏ than dầu khí - Đọc phân tích lược đồ trung tâm công nghiệp Việt Nam

Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động giúp phát triển ngành công nghiệp

II CHUẨN BỊ:

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam

-

Bảng số liệu SGK, lược đồ nhà máy điện mỏ than, dầu khí - Mơt số tranh ảnh

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kiểm tra cũ : (3’) Nêu việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tạo sở cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, cho HS nêu VD cụ thể ?

2 Bài mới

: (1’) ( giới thiệu trực tiếp phát triển phân bố công nghiệp nước ta )

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BÀI GHI

HĐ1 (12’): Cơ cấu ngành công nghiệp

MT: HS hiểu cấu công nghiệp nước ta đa dạng

CH: Em có nhận xét hệ thống cơng nghiệp nước ta ? Đặc điểm công nghiệp nước ta ?

GV cho HS hiểu hệ thống công nghiệp Nước ta khu vực nhà nước giữ vai trị chủ đạo

I CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

(27)

GV y/c HS quan sát H12.1 phần giải Hãy nhận xét cấu công nghiệp Nước ta ?

ngành có tỉ trọng lớn chế biến lương thực; khí, điện tử; khai thác nhiên liệu

Các ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn dựa mạnh nào?

Chuyển ý: để hiểu biết phát triển phân bố ngành công nghiệp trọng điểm em nghiên cứu phần II

HĐ2 (18’):HS làm việc theo nhóm MT: Các ngành cơng nghiệp trọng điểm - GV đưa sơ đồ ngành CN trọng điểm

- Hs thảo luận nhóm

- Chia HS thành nhóm Thảo luận nhóm

- Xếp tên ngành CN trọng điểm vào ô trống cho phù hợp

- Xác định cángành CN nặng, nhẹ, lượng

-Xác định lược đồ H 12.2 mỏ than dầu khí khai thác?

- Xác định nhà máy nhiệt điện, thủy điện

- phân bố nhà máy điện có đặc điểm chung?

gần nguồn lượng nhà máy nhiệt điện than QN, đb s Hồng, nhà máy nhiệt khí ĐNB, nhà máy thủy điện dịng sơng lớn có trữ thủy điện lớn

-Nêu tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm giải thích sao?

-Xác định lược đồ số trung tâm ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm?

CH

: Đặc điểm công nghiệp dệt may? Công nghiệp

này phân bố chủ yếu đâu?

CH: Tại TP trung tâm dệt may lớn nước ta ?

GV cho nhóm làm việc phút lên trình bày 15’ cho nhóm bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm bạn, GV nhận xét LƯU Ý: Khai thác 100 triệu dầu hàng tỉ mét khối khí nhiều năm

HĐ3 (5’): (phần chủ yếu khai thác lược đồ )

MT: Nắm hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta

CH: Dựa vào lược đồ trung tâm cơng nghiệp Việt Nam (hình 12.3), xác định hai khu vực tập trung

- Một số ngành công nghiệp trọng điểm hình thành

II CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP

TRỌNG ĐIỂM

1 Cơng nghiệp khai thác nhiên liệu

-

Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu Quảng Ninh, năm sản xuất từ 10 -12 triệu

- Các mỏ dầu khí chủ yếu thềm lục địa phía nam Hơn 100 triệu dầu hàng tỉ mét khối khí khai thác Dầu thơ mặt hàng xuất chủ yếu nước ta

2 Công nghiệp điện

- Công nghiệp điện nước ta gồm nhiệt điện thuỷ điện Mỗi năm sản xuất 30 tỉ kwh thuỷ điện lớn Hồ Bình…Tổ hợp nhiệt điện lón Phú Mĩ chạy khí

3 Một số ngành công nghiệp nặng khác - Công nghiệp khí –điện tử lớn TP Hồ CHí Minh, Hà Nội Đà Nẵng Ngoài Thái Ngun, Hải Phịng, Vinh, Biên Hồ…

- Cơng nghiệp hố chất lớn TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì

- Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có cấu đa dạng

4 Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

- Là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu giá trị sản xuất công nghiệp Tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng Biên Hồ, , Đà Nẵng

5 Công nghiệp dệt may

(28)

công nghiệp cao nước Kể tên số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực

CH:

Tại công nghiệp nước ta lại phát triển mạnh

mẽ?Nhằm mục đích gì?

CH:

Xác định lược đồ trung tâm công nghiệp

lớn

III CÁC TRUNG TÂM CƠNG

NGHIỆP LỚN

- Trung tâm cơng nghiệp lớn nước TP Hồ Chí Minh, Hà Nội

- CN phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đất nước

IV Củng cố: (3’)

- GV có lược đồ trống Việt Nam cắt kí hiệu than ,dầu khí, trung tâm cơng nghiệp …Y/c HS lên gắn vào lược đồ trống

- Gv đặt câu hỏi trắc nghiệm: ghép đôi…

V.Hướng dẫn nhà : (2’) Chuẩn bị sau: Bài 13 :VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ

Đọc trả lời theo câu hỏi SGK

NS: /10/10

Tuần : 8

ND: 7/10/10 (91,2) ; 8/10/10 (93)

Tiết : 15

VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN

VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức :

- HS phải nắm ngành dịch vụ ( theo nghĩa rộng) nước ta có cấu phức tạp

và ngày đa dạng hơn.

- Ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày tăng việc đảm bảo phát triển ngành

kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập

quốc dân.

- Sự phân bố ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư phân

bố ngành kinh tế khác.

- Các trung tâm dịch vụ lớn nước ta

- Trọng tâm mục II

Kỹ Năng:

- Rèn kĩ làm việc với sơ đồ.

- Kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích phân bố ngành dịch vụ.

II CHUẨN BỊ:

- Sơ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta

- Một số hình ảnh hoạt động dịch vụ nước ta

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Kiểm tra cũ : (3’)

Xác định đồ nêu ngành công nghiệp trọng điểm nước ta ?

Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta ?Xác định vị trí đồ ?

Bài : (1’) Giới thiệu bài:Ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày tăng việc đảm

bảo phát triển ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm cho

nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân

(29)

MT: HS phải nắm ngành dịch vụ

có cấu phức tạp ngày

càng đa dạng hơn.

CH: Em có hiểu biết dịch vụ?Đó

là ngành kinh tế nào?

Dịch vụ bao gồm tập hợp hoạt

động kinh tế rộng lớn phức tạp.

Đáp ứng nhu cầu người.

CH: Quan sát Hình 13.1 nêu cấu các

ngành dịch vụ?

CH: Quan sát biểu đồ cho biết ngành

dịch vụ chiếm tỉ lệ cao nhất?

-Trước kinh tế chưa phát triển

nhân dân thăm chủ yếu đi

bộ, ngày tơ Vậy dịch vụ

gì?

CH: Địa phương em có dịch vụ

nào phát triển

- HS đọc mục 2

CH: Dịch vụ có vai trị nào

trong sản xuất đời sống?

CH: Dựa vào kiến thức học sự

hiểu biết thân, phân tích

vai trị ngành bưu chính- viễn

thơng sản xuất đời sống?

+ Chuyển tin

+ Công tác cứu hộ, cứu nạn

+ Gía thị trường

chuyển ý:với vai trị sản xuất và

đời sống DV có đặc điểm phân bố

thế nào?

+ Hoạt động (19’): Đặc điểm phát

triển phân bố ngành DV nước

ta

MT : Sự phân bố ngành dịch

vụ nước ta phụ thuộc vào phân bố

dân cư phân bố ngành

kinh tế khác.

CH: Nhận xét Ngành dịch vụ nước ta

hiện tương lai ?

CH: Dựa vào hình 13.1 tính tỉ trọng

của nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch

vụ sản xuất , dịch vụ công cộng nêu

nhận xét?

DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ

1 Cơ cấu ngành dịch vụ

- Gồm: Dịch vụ tiêu dùng

Dịch vụ sản xuất

Dịch vụ công cộng

- Dịch vụ hoạt động đáp ứng

nhu cầu sản xuất sinh hoạt

2 Vai trò dịch vụ sản

xuất đời sống

- Thúc đẩy sản xuất phát triển

- Tạo mối liên hệ nước ta

và nước giới.

- Tạo việc làm thu hút 25% lao

động

- Chiếm tỉ trọng lớn cấu

GDP

II ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN

VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH

DỊCH VỤỞ NƯỚC TA

1 Đặc điểm phát triển

- Chưa phát triển ( so với nước

phát triển số nước khu

vực)

- Cần nâng cao chất lượng dịch vụ

và đa dạng hóa loại hình DV

2 Đặc điểm phân bố

(30)

CH: Phân bố ngành dịch vụ nước ta

hiện nào? Tại sao?

Dịch vụ nước ta phân bố không

CH: Những nơi tập trung nhiều

hoạt động dịch vụ?

CH: Kể tên trung tâm dịch vụ lớn nhất

nước ta ?Xác định lược đồ các

trung tâm đó?

Hà Nội, TP Hồ Chí Minh hai trung

tâm dịch vụ lớn đa dạng nhất

nước ta

IV.Củng cố: (3’)

Câu hỏi SGK câu : - Dịch vụ có vai trị sản xuất đời sống?

- Phân bố ngành dịch vụ nước ta nào? Tại sao?

V Hướng dẫn nhà (2’)

Chuẩn bị sau: Bài 14 : Đọc trả lời theo câu hỏi SGK Nêu tầm quan

trọng ngành GTVT BCVT

NS: /10/10

Tuần : 8

ND: 12/10/10 (91,2) ; 8/10/10 (93)

Tiết : 16

GIAO THÔNG VẬN TẢI

VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

I

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức :

- HS phải nắm đặc điểm phân bố mạng lưới đầu mối giao thông vận tải nước ta , bước tiến hoạt động giao thông vận tải

- HS phải nắm thành tựu to lớn ngành bưu viễn thơng tác động bước tiến đến đời sống kinh tế xã hội đất nước

2 Về kĩ năng:

- Đọc phân tích lược đồ giao thơng vận tải nước ta

- Phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới giao thông vận tải với phân bố ngành kinh tế khác

3 Về tư tưởng: Giáo dục ý thức thực luật an tồn giao thơng

II.

CHUẨN BỊ:

- Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Lược đồ giao thông vận tải nước ta

- Một số hình ảnh cơng trình giao thơng vận tải

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Kiểm tra cũ : (3’) -

Dịch vụ có vai trị sản xuất đời sống?

- Phân bố ngành dịch vụ nước ta nào? Tại

sao?

(31)

2 Bài mới:Giới thiệu (1’) Ciới thiệu trực tiếp vào

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ

GHI BẢNG

GV cho HS đọc tóm tắt nhanh ý nghĩa giao thông vận tải

HĐ1(19’)

MT: HS phải nắm đặc điểm phân bố mạng lưới đầu mối giao thơng vận tải nước ta , bước tiến hoạt động giao thông vận tải

Tại tiến hành đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường giao thông vận tải trọng trước bước? (HS đọc mục 1) - Không thể thiếu ngành sản xuất.Mạch máu thể Là ngành có vị trí quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đất nước, có tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội đất nước

HS Làm việc theo nhóm (trọng tâm bài) CH: Kể tên loại hình giao thơng vận tải nước ta?

CH: Dựa vào bảng 14.1 cho biết loại hình vận tải có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá? Tại sao?

CH: Ngành chiếm tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại

CH: Vai trò quốc lộ 1A, đường săt Thống Nhất, cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, sân bay Nội Bài, Tân Sân Nhất

CH: Xác định đồ tuyến đường sắt Thống Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh? CH: Dựa vào hình 14.2 Hãy kể tên tuyến đường sắt chính?

CH: Quan sát đồ nhận xét mạng lưới đường sông nước ta ?

GV nhấn mạnh vai trị đường sơng đồng sơng Cửu Long

CH: Tìm cảng biển lớn đồ ? CH: Nhân xét đường hàng khơng Việt Nam ?

CH: Nêu vai trị đường ống nướHĐ2(17’):HS làm việc theo nhóm

MT: HS phải nắm ngành bưu viễn thơng tác động bước tiến đến đời sống kinh tế xã hội đất nước

CH: Bưu viễn thơng có ý nghĩa q trình cơng nghiệp hố?

CH: Kể tên dịch vụ bưu

I

GIAO THƠNG VẬN TẢI

1.Ý nghĩa

- Giao thơng vận tải có vai trị đặc biệt ngành kinh tế:

+ Thúc đẩy sản xuất phát triển

+ Thực mối quan hệ nước ngồi nước

2.Giao thơng vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hình

* Đường bộ:

- Cả nước có gần 205 nghìn km đường Trong có 15 nghìn km đường quốc lộ Quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau

* Đường sắt: Tổng chiều dài 2632 km Đường sắt Thống chạy gần song song với quốc lộ 1A

* Đường sông: Mạng lươí đường sơng nước ta khai thác mức độ thấp

* Đường biển:Bao gồm vận tải ven biển vận tải biển quốc tế

* Đường hàng khơng ngành có bước tiến nhanh Ba trục Hà Nội (Nội Bài) Thành phố Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất) Đà Nẵng

* Đường ống:Đang ngày phát triển

II BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

- Bưu viễn thơng có ý nghĩa chiến lược q trình cơng nghiệp hố

(32)

chính viễn thơng?

CH: Dựa vào hình 14.3 Hãy nhận xét mật độ điện thoại cố định nước ta ?

CH: Việc phát triển dịch vụ điện thoại Inte net tác động

đến đời sống kinh tế xã hội?

IV.Củng cố

: (3’)

- Trong loại hình giao thơng nước ta loại hình xuất thời gian gần đây? - Xác định đồ cảng biển, quốc lộ nước ta ?

- Việc phát triển dịch vụ điện thoại Inte net tác động đến đời sống kinh tế –xã hội nước ta ?

V Hướng dẫn nhà (2’)

Chuẩn bị sau: Bài 15 Thương mại du lịch : Đọc trả lời theo câu hỏi SGK Tìm hiểu nội thương , Thế ngoại thương Tìm hiểu tên khu du lịch

NS: 10 /10/10

Tuần : 9

ND: 16/10/10 (91)

Tiết : 17

Bài 15 :THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Về kiến thức:

- HS phải nắm đặc điểm phát triển phân bố ngành thương mại du lịch

nước ta

- HS phải nắm chứng minh giải thích Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí Minh là

các trung tâm thương mại du lịch lớn nước.

- Nắm nước ta có tiềm du lịch phong phú ngành du lịch trỏ thành

ngành kinh tế quan trọng.

2 Về kĩ năng:

- Đọc phân tích biểu đồ

- Phân tích bảng số liệu

- Đọc trước SGK

3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn giá trị thiên nhiên , lịch sử

văn hoá … địa phương.

II CHUẨN BỊ:

- Bản đồ du lịch Việt Nam

- Bản đồ trị giới

- Các biểu đồ hình 15.1và 15.2.

III TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ : (3’)

a Trong loại hình giao thơng nước ta , loại hình có vai trị quan trọng trong

vận chuyển hàng hoá? Tại sao?

(33)

2.Bài mới: Giới thiệu (1’) Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA TH ÀY VÀ TRÒ

GHI BẢNG

Hoạt động (20’ ): CN

- Cơ cấu thương mại : ngoại thương nội thương

CH: Em hiểu nội thương?Nêu vai

trò nội thương?

CH: Dựa vào bảng 15.1 cho biết hoạt động nội

thương tập trung nhiều vùng của

nước ta ? (Đông Nam Bộ )

CH: Tại nội thương phát triển Tây

Nguyên (lí ngược lại với vùng Đơng Nam Bộ)

CH: Quan sát hình nhận xét nội thương ở

nước ta ? (Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh

Có chợ lớn, trung tâm thương mại lớn)

-

GV liện hệ: kinh tế tư nhân giúp cho nội

thương phát triển mạnh mẽ

+Sự phân bố sở kinh doanh thương mại

dịch vụ phụ thuộc vào quy mô dân số, sức mua

của nhân dân phát triển hoạt động

kinh tế khác

+ Chợ, trung tâm thương mại lớn, siêu thị cùng

các dịch vụ tư vấn, tài chính, dịch vụ sản

xuất đầu tư làm bật vai trị vị trí

của trung tâm

Chuyển ý

- HS đọc mục 2

CH: Em hiểu ngoại thương?Nêu vai

trị ngoại thương?Tại q trình đổi

mới ngoại thương trọng đẩy mạnh?

Ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại quan

trọng Nền kinh tế nhiều thành phần phát

triển mở cửa, hoạt động ngoại thương càng

có vai trị quan trọng, có tác dụng việc giải

quyết đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ,

mở rộng sản xuất với chất lượng cao cải thiện

đời sông nhân dân.

CH: Quan sát hình 15.6 Hãy nhận xét biểu đồ kể

tên mặt hàng xuất chủ lực nước ta mà

em biết?

- Khống sản, lâm sản:dầu thơ,than đá

- nông sản, thuỷ sản:gạo,cà phê, tôm ,cá mực đông

lạnh

- Sản phẩm công nghiệp chế biến; hàng dệt may,

điện tử

I THƯƠNG MẠI:

1 nội thương :

Là hoạt động thương mại giữa

các vùng nước

- Hà Nội -Thành phố Hồ Chí

Minh hai trung tâm thương

mại , dịch vụ lớn đa dạng

nhất nước ta

2 Ngoại thương:

- Ngoại thương hoạt động

kinh tế đối ngoại quan trọng

nhất nước ta

(34)

- tình hình xuất, nhập trước ở

nước ta?

- qúa trình đổi mới, ngoại thương được

chú trọng mạnh?

+ Liên hệ: kinh tế mở cửa, thị trường mở rộng,

ngoại thương trở thành quan trọng nhất

+ GV giải thích: nhập siêu tình trạng mà trị giá

nhập năm lớn trị gía xuất khẩu

CH: Hiện ta bn bán nhiều với những

nước nào?

CH: Vì nước ta buôn bán nhiều với thị

trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

(đây khu vực gần nước ta , khu vực đông dân và

có tốc độ tăng trưởng nhanh)

HĐ (16’ )

CH: Em có nhận xét ngành kinh tế du lịch

nước ta ?

CH: Kể tên tài nguyên du lịch tự nhiên nước

ta ? ( phong cảnh đẹp, khí hậu tốt Bãi tắm tốt Tài

nguyên động vật quý )

CH: Kể tên tài nguyên du lịch nhân văn nước

ta ? ( Các cơng trình kiến trúc Di tích lịch sử Lễ

hội dân gian Làng nghề truyền thống Văn hoá dân

gian )

CH: Địa phương em có điểm du lịch nào?

CH: Kể tên điểm du lịch tiếng công

nhận di sản giới?

- Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…

CH: Xác định đồ Việt Nam số trung

tâm du lịch tiếng?

- Nước ta ngày mở rộng

buôn bán với nhiều nước

II DU LỊCH:

- Ngày khẳng định vị thế

của cấu kinh tế

cả nước

- Nước ta giàu tài nguyên du

lịch tự nhiên, du lịch nhân văn,

nhiều điểm du lịch tiếng đã

được công nhận di sản thế

giới .Vịnh Hạ Long, Động

Phong Nha…

- Năm 2002 có 2,6 triệu lượt

khách quốc tế 10 triệu

khách nước

IV Củng cố, hướng dẫn gọc sinh tự học (5’)

1 Vì nước ta bn bán nhiều với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

2 Xác định đồ Việt Nam số trung tâm du lịch tiếng?

3 Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm

thương mại , dịch vụ lớn nước ta?

- Có vị trí thuận lợi, trung tâm kinh tế lớn nước, hai TP’ đông dân nước ta , tập

trung nhiều tài nguyên du lịch

Nhóm tài ngun

Tài ngun

Ví dụ

Tài nguyên du lịch tự nhiên Phong cảnh đẹp

Bãi tắm tốt

Khí hậu tốt

(35)

Tài nguyên du lịch nhân

văn

Các công trìng kiến trúc

Di tích lịch sử

Lễ hội dân gian

Làng nghề truyền thống.

Văn hoá dân gian

Chuẩn bị sau: Bài 16 Thực hành : VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

Chú ý cách vẽ biểu đồ miền nhận xét biểu đồ.

NS: 10 /10/10

Tuần : 9

ND: 19/10/10 (91,2) ; 15/10/10 (93)

Tiết : 18

Bài: 16

THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Về kiến thức:

- Củng cố kiến thức học từ cấc kinh tế theo ngành nước ta 2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ xử lí số liệu Nhận xét biểu đồ - Rèn kĩ vẽ biểu đồ theo miền

3 Về tư tưởng

II.

CHUẨN BỊ

- Bảng số liệu - Giấy bút thước

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Kiểm tra cũ (3’)

a Vì nước ta buôn bán nhiều với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương? b Xác định đồ Việt Nam số trung tâm du lịch tiếng?

Bài mới:

1991

1993

1995

1997 1999

2001

2002

Tổng số

100,0

100,0

100,0

100,0 100,0 100,0 100,0

Nông, lâm, ngư nghiệp

40,5

29,9

27,2

25,8

25,4

23,3

23,0

Công nghiệp - xây

dựng

23,8

28,9

28,8

32,1

34,5

38,1

38,5

Dịch vụ

35,7

41,2

44,0

42,1

40,1

38,6

38,5

Bảng 16.1.

Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991- 2002 (%).

a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP nước ta thời kì 1991- 2002 * GV hướng dẫn vẽ:

(36)

- Thường sử dụng chuỗi số liệu nhiều năm, trường hợp 2-3 năm thì thường dùng biểu đồ hình trịn.

- Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu theo năm Vì trục hồnh trong biểu đồ miền biểu diễn năm.

Bước 2: Vẽ biểu đồ miền

GV cho HS biết biểu đồ miền biến thể từ biểu đồ cột chồng, ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng

* Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêu cho trước tỉ lệ%)

- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hình vng) Cạnh đứng (Trục tung) có trị số là 100% (tổng số) Cạnh nằm ngang (Trục hoành) thể từ năm đầu đến năm cuối biểu đồ.

- Vẽ ranh giới miền tiêu theo năm Cách xác định điểm vẽ tương tự vẽ biểu đồ cột chồng

- Vẽ đến đâu tô màu đến đó

b/ GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền.

c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ cách trả lời câu hỏi sau: Các câu hỏi thường đặt nhận xét biểu đồ là:

+ Như nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi tượng, trình ) + Tại sao?( nguyên nhân dẫn đến biến đổi trên)

+ Điều có ý nghĩa gì?

- Sự giảm mạnh nơng lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,0% nói lên điều gì? - Tỉ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh?Thực tế phản ánh điều gì? IV Củng cố, hướng dẫn nhà

:

- Hoàn chỉnh biểu đồ.

- Trả lời câu hỏi SGK.

(37)

NS: 10 /10/10

Tuần : 10

ND: 21/10/10 (91,2) ; 22/10/10 (93)

Tiết : 19

ÔN TẬP

I PHẠM VI KIỂM TRA

- Địa lí dân cư địa lí ngành kinh tế.

II MỤC ĐÍCH U CẦU KIỂM TRA

- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu nắm vững đặc điểm dân cư , tình

hình phát triển kinh tế số ngành sản xuất Nước ta

- Kiểm tra đánh giá kĩ đọc phân tích biểu đồ, lược đồ , phân tích mối quan hệ

giữa điều kiện tự nhiên phát triển sản xuất

(38)

-

Hoạt động (14’) : Địa lý dân cư:

-

Tình hình phân bố dân tộc ,tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu qủa

-

Sự thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu dân số

-

Phân bố dân cư ,đặc điểm nguồn lao động sữ dụng lao động

-

Hướng giải việc làm

-

Phân tích so sánh tháp dân số

+ Hoạt động (14’): Địa lý kinh tế

-

Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Những thành tựu khó khăn

-

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp, công nghiệp

-

Sự phát triển phân bố nông nghiệp

+ Ngành trồng trọt

-

Sự phát triển phân bố công nghiệp

+ Cơ cấu ngành CN

+ Các ngành CN trọng điểm

-

Sự phát triển phân bố lâm nghiệp, thủy sản

-

Vai trò dịch vụ

-

Đặc điểm phát triển phân bố c1c ngành dịch vụ

-

GTVT Bưu viễn thơng

-

Thương mại du lịch

-

ĐK thuận lợi để trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ

-

Hoạt động 3( 15’): Phần thực hành

-

Nhân xét bảng số liệu, phân tích, so sánh

-

Vẽ biểu đồ tròn, miền

-

Đọc lược đồ

-

Điền lập sơ đồ

+ Hướng dẫn nhà : ( 2’)

-

Ôn tập học trả lời câu hỏi SGK câu hỏi ngân hàng.

-

Chuẩn bị KT tiết

NS: 10 /10/10

Tuần : 11

ND: 26/10/10 (91,2) ; 29/10/10 (93)

Tiết : 21

BÀI 17

SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

- HS cần hiểu ý nghĩa vị trí địa lí : số mạnh khó khăn điều kiện tự

nhiên tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội vùng.

- Hiểu sâu khác biệt hai tiểu vùng Tây Bắc Đơng Bắc, đánh giá trình độ phát

triển hai tiểu vùng tầm quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã

hội

2 Kĩ năng:

(39)

- Phân tích giải thích số tiêu phát triển kinh tế- xã hội

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-

Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bản đồ tự nhiên đồ hành

chính Việt Nam Một số tranh ảnh

-

Học xem mới.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra cũ: (3’) (không KTBC mà trả sữa kiểm tra 1tiết)

Bài mới: (1’) Giới thiệu trực tiếp vào bài: Tìm hiểu vùng kinh tế thứ I

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1(11’) HĐ cá nhân

Dựa vào lược đồ để nhận xét chung lãnh thổ

của vùng.

GV cho HS đọc tên tỉnh Đông Bắc, tỉnh

ở Tây Bắc, diện tích dân số

CH: Quan sát lược đồ hình 17.2, xác định

ranh giới vùng Trung du miền núi Bắc

CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng

+ Chuyển ý: HĐ2(17’): Điều kiện tự nhiên tài

nguyên thiên nhiên

CH: GV cho HS Quan sát lược đồ màu sắc độ cao

để nhận xét địa hình ? ảnh hưởng độ cao,

hướng núi

CH: Với địa hình thuận lợi phát triển kinh tế

như nào?

-

Về TN, vùng có khó khăn gì?

+ Địa hình bị chia cắt mạnh

+ Thời tiết diễn biến that thướng

+ khoáng sản trữ lượng nhỏ

+ chặt phá rừng bừa bãi

-

Nêu biện pháp khắc phục khó khăn?

+ Chuyển ý: với ĐKTN tài nguyên TN dân

cư vùng sinh sống sao

+ Hoạt động (8’): Đặc điểm dân cư xã hội:

-

các dân tộc sinh sống vùng trung du và

miền núi phía Bắc

-

phân bố dân tộc

-

dân cư có kinh nghiệm sản xuất?

-

Trực quan B17.2 Thảo luận nhóm

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN

LÃNH THỔ

+ Bắc : giáp Trung Quốc

+ Tây : giáp Lào

+ Đông Nam : giáp Vịnh Bắc Bộ

+ Nam : Gíap : ĐBBB BTB

-

Ý nghĩa: (SGK)

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI

NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1 Địa hình:

-

Núi cao chia cắt sâu sắc phía TB

-

Núi TB

phía ĐB

-

Đồi bát úp xen kẽ đồng thung

lũng phẳng

+ Khó khăn:

-

Địa hình bị chia cắt, thời tiết thất

thường

gây trở ngại cho GTVT

-

trữ lượng khống sản nhỏ khó khai

thác

-

chặt phá rừng

chất lượng MT bị giảm

sút

III.ĐẶC ĐIÊM DÂN CƯ XÃ HỘI

-

Địa bàn cư trú nhiều dân tộc

(40)

IV Củng cố hướng dẫn HS tự học nhà: (5’)

*

1 Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ?

2 Vì việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường

tự nhiên ?

*

Chuẩn bị sau: Bài 18

NS: 24 /10/10

Tuần : 11

ND: 2/11/10 (91,2) ; 29/10/10 (93)

Tiết : 22

BÀI 18

VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

(TT)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- HS cần hiểu tình hình phát triển kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ công

nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ

2 Kĩ năng:

- HS cần nắm vững phương pháp so sánh yếu tố địa lí để phân tích giải thích

các câu hỏi Phân tích đồ kinh tế số liệu địa lí vùng

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

-

Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bản đồ kinh tế vùng Trung du

và miền núi Bắc Bộ Một số tranh ảnh

-

Học đọc trước mới.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra cũ: (3’)

Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ?

Bài mới: (1’) Giới thiệu học tiếp theo.

(41)

HĐ1:( 26’) Tình hình phát triển kinh tế

CH: Quan sát lược đồ hình 18.1, nhận xét các

ngành công nghiệp vùng Trung du miền núi

Bắc Bộ?

CH: Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh

nhất ngành cơng nghiệp nào? Vì sao?

CH: Vì khai thác khoáng sản mạnh của

tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thuỷ điện thế

mạnh tiểu vùng Tây Bắc?

CH: Tìm lược đồ (hình 18.1) vị trí nhà máy

thủy điện ?

CH: Quan sát hình 18.2 nêu ý nghĩa thuỷ điện

Hồ Bình

-

CH : Những ngành sử dụng nguồn năng

lượng chỗ

-

Liên hệ TT:

+ Chuyển ý: Nông nghiệp

-

Kể tên loại trồng?

-

Phân bố loại : luau ngô, chè hồi, hoa

qủa

-

Nhận xét cấu trồng

-

Loại CN chiếm tỉ trọng lớn diện

tích sản lượng

-Nhờ điều kiện thuận lợi mà chè chiếm tỉ

trọng lớn diện tích sản lượng cao so với cả

nước? > Đất fe ralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới có

mùa đơng lạnh.

-

Nông – lâm kết hợp nào?kết qủa sao

? Ý nghĩa

-

CH: Chăn nuôi Trung du miền núi Bắc Bộ

như nào?

+ Hoạt động 3: Dịch vụ

GV trình bày: TDu miền núi BB với ĐBS Hồng

đã hình thành mối giao lưu thương mại lâu đời

+ Trực quan H18.1

CH: Nêu tên số hàng hóa truyền thống của

Trung du miền núi Bắc Bộ trao đổi với đồng

bằng sông Hồng.

HĐ2:( 10’)

CH: Xác định lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý

của trung tâm kinh tế Nêu ngành sản xuất

đặc trưng trung tâm.

- Trọng tâm vấn đề chức kinh tế của

từng trung tâm Mỗi trung tâm có vị trí địa lí

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

KINH TẾ

1 Công nghiệp

- Công nghiệp lượng phát

triển mạnh

- Nhiều tỉnh xây dựng xí

nghiệp công nghiệp nhẹ, chế

biến thực phẩm…

2 Nông nghiệp

* Trồng trọt:

- Cây lương thực : Lúa ngơ là

cây lương thực chính

- Nơng nghiệp có tính đa dạng

về cấu sản phẩm , tương

đối tập trung quy mô.

- Cây công nghiệp: Chè …

* Chăn nuôi: Đàn trâu chiếm tỉ

trọng lớn nước

(57,3%), chăn nuôi lợn cũng

phát triển

- Nghề nuôi tôm, cá ao hồ,

đầm …

3 Dịch vụ

SGK

V CÁC TRUNG TÂM KINH

TẾ

(42)

quan trọng lại có số ngành công nghiệp đặc

trưng.

- Trong vùng có trung tâm kinh tế lớn Thái

Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn

ngành cơng nghiệp đặc trưng.

- Các thành phố Yên Bái, Điện

Biên Phủ, Lào Cai thị xã

Sơn La trở thành các

trung tâm kinh tế vùng

IV Củng cố hướng dẫn HS tự học nhà:

(5’)

*

1 Vì khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thuỷ điện thế

mạnh tiểu vùng Tây Bắc?

2 Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp

3 Vẽ biểu đồ hình cột.

Học trả lời theo câu hỏi SGK

*

Chuẩn bị sau: Bài 19 chuẩn bị dụng cụ xem trước nội dung yêu cầu thực hành.

NS: 29 /10/10

Tuần : 12

ND: 4/11/10 (91,2) ; 5/11/10 (93)

Tiết : 23

BÀI 19

THỰC HÀNH

: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG

CỦA TÀI NGUYÊN KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TRUNG

DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- HS phân tích đánh giá ảnh hưởng tài ngun khống sản phát triển công

nghiệp trung du miền núi bắc bộ

2.Kĩ năng:

- HS cần nắm vững kĩ đọc đồ

- Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào đầu ngành công nghiệp khai thác,

chế biến sử dụng tài nguyên khống sản

3 Thái độ: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

*- Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

- Bản đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

- Một số tranh ảnh

*- Xem , lược đồ sgk

(43)

CH: Vì khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc phát triển thuỷ điện

thế mạnh tiểu vùng Tây Bắc?

CH: Xác định lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý trung tâm kinh tế Nêu ngành sản

xuất đặc trưng trung tâm Trung du miền núi Bắc Bộ?

Bài mới: Giới thiệu (1’) giới thiệu trực tiếp vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1: (18’)

GV gọi HS lên bảng đọc lược đồ tự nhiên

(17.1) Y/C lớp Đọc phần giải, đọc màu

sắc…

CH: Quan sát lược đồ hình 17.1, tìm vị trí

các mỏ than, sắt, man gan , thiếc, bơ xit aptit,

đồng, chì, kẽm Phân bố mỏ khoáng sản

này?

- Than (Quảng Ninh, Na dương, Thái

Nguyên…)

- Sắt (Thái Ngun, n Bái )

- Thiếc bơ xít (Cao Bằng…)

- Đồng-vàng (Lào Cai ) Thiếc, Tĩnh Túc (Cao

bằng)., aptit (Lào Cai), pi rit (Phú Thọ)

HĐ2: (18’)HS làm việc theo nhóm

CH Những ngành cơng nghiệp khai thác nào

có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?

* Cơng nghiệp khai thác:

- Than Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương,

Thái Nguyên), sắt, aptit, kim loại màu như

đồng, chì, kẽm Vì mỏ khống sản có

trữ lượng lớn, có điều kiện khai thác khá

thuận lợi, quan trọng để đáp ứng cấu

nền kinh tế

CH: Chứng minh ngành công nghiệp luyện

kim đen Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên

liệu khoáng sản chỗ?

GV gợi ý cho HS tìm vị trí mỏ khống sản

có cự li gần như: Mỏ sắt Trại Cau (cách km)

mỏ than mỡ Phấn Mễ (17 km) mỏ mangan ở

Cao Bằng ( 200 km)…

I ĐỌC BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN (17.1)

II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ

ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI

NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI

VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG

NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN

NÚI BẮC BỘ

1 Xác định hình 17.1 vị trí các

mỏ than, sắt, man gan , thiếc, bơ xit

aptit, đồng, chì, kẽm.

2 Phân tích ảnh hưởng tài

nguyên khoáng sản phát

triển công nghiệp trung du và

miền núi bắc bộ

a.Những ngành cơng nghiệp khai

thác có điều kiện phát triển mạnh:

b Công nghiệp luyện kim đen ở

Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên

liệu khoáng sản chỗ

c Xác định mỏ than Quảng Ninh,

nhà máy điện ng Bí, Cảng xuất

khẩu Cửa ông

d Sơ đồ mối quan hệ sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm than theo mục

đích

IV Củng cố Hướng dẫn HS tự học nhà :

( 5’)

-Làm tập SBT

-Chuẩn bị sau:

(44)

NS: 29 /10/10

Tuần : 12

ND: 6/11/10 (91,2) ; 5/11/10 (93)

Tiết : 24

Bài 20 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- HS cần hiểu ý nghĩa vị trí địa lí : số mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội vùng.

- Củng cố kiến thức học vùng Đồng sông Hồng, giải thích số đặc điểm của vùng đơng dân, nông nghiệp thâm canh, sở hạ tầng Kinh tế xã hội phát triển

2 Kĩ năng:

- HS đọc lược đồ , kết họp với kênh chữ để giải thích số ưu số nhược điểm vùng đông dân số giải pháp phát triển bền vững.

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

*- Ban đồ tự nhiên vùng Đồng sơng Hồng.Bản đồ hành Việt Nam ,tranh ảnh *-Xem bài, đọc trả lời câu hỏi SGK

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Kiểm tra cũ:(3’) Gọi học sinh đọc đồ vùng núi trung du KS,các nguồn tài

nguyên khác…

Bài mới: (1’) Giới thiệu trực tiếp vào : Đồng sông Hồng

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1:( 10’)

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 20.1để xác định ranh giới vùng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Bắc Trung

GV cho HS đọc tên tỉnh vùng , diện tích và dân số

CH: Quan sát hình 20.1, xác định - Vị trí cảng Hải Phòng, đảo Cát bà, Bạch Long Vĩ

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN

LÃNH THỔ

- Vùng Đồng sông Hồng bao gồm đồng châu thổ màu mỡ giáp với Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

- Dân số (17,5 triệu người năm2002)

(45)

HĐ2:( 17’)Tìm hiểu ĐKTN TNTN

* Gv gợi ý để HS phân biệt vùng đồng sông Hồng châu thổ sơng Hồng.(châu thổ sơng Hồng có diện tích hẹp đồng sơng Hồng có vùng đất giáp với trung du miền núi Bắc Bộ ranh giới phịa Bắc vùng Bắc Trung Bộ).

CH: Nêu diều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng?

CH: Dựa vào hình 20.1 kiến thức học Nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp đời sống dân cư

- Bồi dắp phù sa, mở rộng diện tích phía biển Tuy nhiên phải đắp đê

- Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Thời tiết mùa đơng thích hợp với số cây ưa lạnh.

*Lưu ý HS ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nên mùa đông đồng sông Hồng lạnh thực sự

CH: Quan sát hình 20.1 kể tên nêu phân bố các loại đất Đồng sơng Hồng? Có thể trồng loại cây nào?

Khó khăn: thời tiết diễn biến thất thường

CH: Quan sát lược đồ hình 20.1 Kể tên loại khoáng sản vùng , Những nguồn tài nguyên biển nào khai thác có hiệu quả?Có thể phát triển ngành kinh tế nào?

CH: Tiềm biển?( vùng biển có dầu khí ở Tiền Hải Thái Bình

HĐ3: ( 10’) HS Làm việc theo nhóm

CH: Dựa vào số liệu hình 20.2, tính xem mật độ dân số đồng sơng Hồng gấp lần mật độ trung bình nước, vùng Trung du miền núi bắc Tây nguyên (gấp lần so với cả nước, 10 lần so với Trung du- miền núi Bắc Bộ,<15 lần so với Tây Nguyên)

CH: Mật độ dân số cao đồng sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế – xã hội?(dân cư tập trung đông nơng thơn-biện pháp đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hoá)

CH: Quan sát bảng 201, nhận xét tình hình dân cư -xã hội vùng đồng sông Hồng so với nước?. CH: Quan sát hình 20-3, nhận xét kết cấu hạ tầng vùng Đồng sông Hồng?

- Đồng sông Hồng vùng đông dân, nông nghiệp trù phú, công nghiệp đô thị diễn sôi động

vùng.

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI

NGUYÊN THIÊN NHIÊN

- Địa hình : đồng có đê điều, ơ trũng→nơng nghiệp phát triển

- Khí hậu :Có mùa đơng lạnh→ thích hợp với số ưa lạnh (khoai tây, xu hào, cải bắp ).

-Sơng Hồng sơng Thái Bình →bồi đắp phù sa mở rộng châu thổ

- Tài nguyên quý giá vùng đất phù sa.

- Tài ngun khống sản có giá trị đáng kể mỏ đá Tràng Kênh (Hải phòng), Hà Nam, Ninh Bình, sét cao lanh (Hai Dương), than nâu (Hưng Yên), khí tự nhiên Thái Bình

- Những nguồn tài nguyên biển được khai thác có hiệu nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch…

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

- Đồng sông Hồng vùng đông dân nhất nước, nguồn lao động dồi dào. Mật độ trung bình 1179 người/km2( năm

2002)

- Gần tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có giảm mạnh mật độ dân số còn cao.

- Đồng sơng Hồng vùng có kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện trong cả nước Hệ thống đê điều dài hơn 3000km phận quan trọng kết cấu hạ tầng nét độc đáo văn hố sơng Hồng, văn hố Việt Nam

- Đồng sơng Hồng có số thị được hình thành từ lâu đời

(46)

1 Điều kiện tự nhiên Đồng sơng Hồng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

2 Nêu tầm quan trọng hệ thống đê điều Đồng sông Hồng? Chuẩn bị sau: Bài 21

Câu 1: SgK

* Thuận lợi Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người dân có trình độ thâm canh nơng nghiệp lúa nước, giỏi thủ cơng, đội ngũ trí thức , kĩ thuật công nghệ đông đảo

* Khó khăn bình qn đất nơng nghiệp thấp tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn cao, nhu cầu việc làm, y tế, giáo dục ngày cao, đòi hỏi đầu tư lớn.

Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn Biện pháp Dân cư đơng đúc

Mật độ dân số Kết cấu hạ tầng Đô thị

ĐKTN va TNTN Đặc điểm Ý nghĩa kinh tế Địa hình

Khí hậu ……

NS: /10/10

Tuần : 13

ND: 9/11/10 (91,2) ; 12/11/10 (93)

Tiết : 25

Bài 21

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

(TT )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

- HS cần hiểu tình hình phát triển kinh tế Đồng sông Hồng.Trong cấu

GDP nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp dịch vụ chuyển

biến tích cực.

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác động mạnh đến sản xuất đời sống dân

cư Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, trung tâm kinh tế lớn quan trọng của

Đồng sông Hồng.

2 Kĩ năng:

- HS phải biết kết hợp kênh chữ kênh hình để giải thích số vấn đề vùng

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ kinh tế vùng Đồng sông Hồng

- Một số tranh ảnh vùng Đồng sông Hồng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra cũ (3’)CH: Điều kiện tự nhiên Đồng sơng Hồng có những

thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

Bài mới: (1’) Giới thiệu trực tiếp vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

(47)

tế cơng nghiệp

GV giới thiệu:CN ĐBSH hình thành sớm

nhất VN phát triển mạnh thời kì

đất nước thực CNH, HĐH

- Trực quan H 21.1

CH: Quan sát hình 21.1 nhận xét sự

chuyển biến tỉ trọng khu vực công

nghiệp- xây dựng vùng đồng sông

Hồng?

CH: Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp ở

Đồng sông Hồng năm 1995- 2002?

Tì trọng khu vực CN tăng mạnh 18,3 nghìn

tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng(2002)

Hàng tiêu dùng: HN, Ninh Bình, Hải

Phịng

Cơ khí: HN, H Đơng, Hải Dương, HP,

Hưng n, Nam Định, Thái Bình

( H21.3)

+ Nơng nghiệp:

CH: Dựa vào bảng 21.2, so sánh suất

lúa Đồng sông Hồng, Đồng bằng

sông Cửu Long nước, Giải thích.

CH: Sản xuất lương thực Đồng sông

Hồng tầm quan trọng nào?

CH: Đồng sông Hồng có loại

cây trồng ưa lạnh?

- Cây ưa lạnh đem

lại hiệu kinh tế lớn ngô

đông, khoai tây, su hào, cà chua Vụ đơng

đang trở thành vụ sản xuất chính

CH: Nêu lợi ích kinh tế việc đưa vụ

đơng thành vụ sản xuất Đồng bằng

sơng Hồng?

KINH TẾ

1 Công nghiệp

- tăng mạnh giá trị tỉ trọng

trong cấu GDP vùng

- ngành CN trọng điểm : chế biến

lương thực thực phẩm, hàng tiêu

dùng, vật liệu xây dựng khí

- trung tâm CN: HN, HP

2 Nông nghiệp

+ Trồng trọt:

-

Nghề trồng l có trình độ

thâm canh cao

-

Vụ đông với nhiều trồng

ưa lạnh trở thành vụ

sản xuất chính

+ Chăn nuôi:

-

chăn nuôi gia súc, đặc biệt

chăn nuôi lơn chiếm tỉ trọng

lớn

-

nuôi trồng đánh bắt thủy

hải sản vịnh Bắc Bộ

3 Dịch vụ

- Hà Nội, Hải Phịng hai đầu

mối giao thơng vận tải quan trọng

và hai trung tâm du lịch lớn ở

phía bắc

- Đồng sơng Hồng có nhiều

địa danh du lịch hấp dẫn, nổi

tiếng: Chùa Hương, Tam

Cốc-Bích Động, Cúc Phương, Đồ

Sơn…

(48)

HĐ2:(10’)

CH: Dựa vào lược đồ (hình 21.2) nêu các

ngành kinh tế trung tâm kinh tế Hà

Nội, Hải Phòng, Nam Định.

CH: Xác định vị trí tỉnh, TP’ tuộc

vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

GV định hướng để HS nhận thấy hầu hết

các tỉnh , thành vùng kinh tế trọng

điểm Bắc Bộ nằm kề với vùng Trung

Du miền núi Bắc Bộ (trong tỉnh

Quảng Ninh với TP’ Hạ Long thuộc vùng

Trung du miền núi Bắc Bộ với 2

vùng kinh tế, khơng riêng đồng

bằng sông hồng

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG

ĐIỂM BẮC BỘ

- Hà Nội, Hải Phòng hai trung

tâm kinh tế lớn Đồng bằng

sông Hồng.

- Các thành phố Hà Nội, Hải

Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh) tạo

thành tam giác kinh tế mạnh cho

vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh

tế hai vùng Đồng sông

Hồng, Trung du miền núi Bắc

Bộ

IV Củng cố Hướng dẫn học sinh tự học nhà

(5’)

* Trình bày đặc điểm cơng nghiệp Đồng sơng Hồng thời kì 1995-2002

Sản xuất lương thực Đồng sông Hồng tầm quan trọng nào? Đồng bằng

sơng Hồng có thuận lợi khó khăn để phát triển sản xuất lương thực?

3.Chứng minh Đồng sơng Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch

* Chuẩn bị sau: Bài 22: đọc trả lời theo yêu cầu thực hành

NS: /11/10

Tuần : 13

ND: 11/11/10 (91,2) ; 12/11/10 (93)

Tiết : 26

Bài

22 THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA

DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ

BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- HS cần phân tích mối quan hệ dân số , sản lượng lơng thực bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức học vùng Đồng sông Hồng, vùng đất chật người đông, mà giai pháp quan trọng thâm canh tăng vụ tăng xuất

- Suy nghĩ giải pháp phát triển bền vững 2 Kĩ

- Rèn kĩ vẽ biểu đồ sở xử lí bảng số liệu 3 Thái độ: Giáo dục tinh thần lao động

II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

(49)

- Đọc SGK, tập trả lời câu hỏi SGK.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Kiểm tra cũ: ( KT 15’) Đề kèm theo

CH: Sản xuất lương thực Đồng sông Hồng tầm quan trọng nào? Đồng sơng Hồng có thuận lợi khó khăn để phát triển sản xuất lương thực

CH: Chứng minh Đồng sơng Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch?

Bài mới:

HĐ1: Cá nhân ( 15’)

Năm

Tiêu chí

1995

1998

2000

2002

Dân số

100.0

103.5

105.6

108.2

Sản lượng

LT

100.0

117.7

128.6

131.1

BQ lương

thực/người

100.0

113.6

121.9

121.2

Bảng 22.1.

Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương

thực Sản lượng lương thực theo đầu người

- Vẽ ba đường GV hướng dẫn HS dựa vào biến đổi đường biểu đồ để nhận xét mối quan hệ dân số –lương thực

HĐ2:HS làm việc theo nhóm (10’)

Dựa vào biểu đồ vẽ học 20,21, hãy cho biết:

a Những thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực Đồng sông Hồng

- Đầu tư vào khâu thuỷ lợi, khí hố khâu làm đất, giống trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, cơng nghiệp chế biến

b Vai trị vụ đông việc sản xuất lương thực Đồng sông Hồng

c Anh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới việc đảm bảo lương thực vùng

1 Hướng dẫn vẽ biểu đồ

2 Dựa vào biểu đồ vẽ các bài học 20,21, cho biết: a Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng sông Hồng

* Thuận lợi: đất phù sa, khí hậu có mùa đơng lạnh, nguồn nước, lao động dồi dào.

* Khó khăn: thời tiết thất thường

b Vai trò vụ đơng: Ngơ đơng có suất cao, ổn định, diện tích mở rộng là nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng

c Tỉ lệ gia tăng dân số đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do việc triển khai sách dân số kế hoạch hố gia đình có hiệu quả Do đó, với phát triển nơng nghiệp ,bình qn lương thực đạt 400kg/người

IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ:(5’) * Trả lời câu hỏi sách tập

(50)

NS: 12 /11/10

Tuần : 14

ND: 16/11/10 (91,2) ; 19/11/10 (93)

Tiết : 27

Bài 23

VÙNG BẮC TRUNG BỘ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- HS cần hiểu đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội vùng.

- Cần thấy khó khăn thiên tai, hậu chiến tranh để lại cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá.

2 Kĩ năng:

- HS phải xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng, phân tích và giải thích số tiêu phát triển kinh tế- xã hội

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

- Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

- Đọc tập trả lời theo yêu cầu trả lời câu hỏi SGK

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Kiểm tra bi cũ : (3’) (kiểm tra việc thực bi thưc hành học sinh)

Bài : Khởi động (2’) Yêu cấu hs sử dụng đồ tư để trình bày hiểu

biết thân Bắc Trung Bộ Ví dụ: vị trí, lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, tài nguyên

thiên nhiên gắn với hiểu biết hs với nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

+ Hoạt động1 (11’) Tìm hiểu vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 20.1để xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ

CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ

GV cho HS đọc tên tỉnh vùng , diện tích và dân số

CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng

- Vùng Bắc Trung Bộ hình dáng hẹp ngang kéo dài theo hướng TB-ĐN với quốc lộ 1A đường sắt Thống Nhất B-N Bắc Trung Bộ coi cầu nối giữa Bắc Bộ với phía nam đất nước, vấn đề giao thơng vận tải có tầm quan trọng hàng đầu

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI

HẠN LÃNH THỔ

- Vùng Bắc Trung Bộ dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp phía bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam.

- Phía tây dải Trường Sơn Bắc giáp Lào, phía đơng Biển Đông

(51)

+ Hoạt động 2:( 14’) Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

CH: Quan sát hình 23.1 dựa vào kiến thức học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế đến khí hậu Bắc Trung Bộ?

Gv gợi ý HS nhớ lại kiến thức lớp phía đơng Trường Sơn Bắc sườn đón gió gây mưa lớn Trường Sơn Bắc nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn

- GV vẽ dải núi Trường Sơn Bắc giải thích hiệu ứng phơn

CH: Dựa vào bảng 23.1 quan sát hình 23.2, hãy nhận xét tiềm tài ngun rừng khống sản giữa phía bắc phía nam dãy Hồnh Sơn

*Sự khác biệt phía bắc phía nam dãy Hồnh Sơn Để nhận thức điều Gv Y/C HS đọc kĩ hình 23.1 23.2 để rút nhận xét tiềm rừng, khống sản (sắt,crơm,thiếc, đá xây dựng) phía bắc dãy Hồnh Sơn lớn so với phía nam dãy núi này. Vườn quốc gia Phong Nha-kẻ Bàng với động Phong Nha UNE SCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới, tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch phía nam dãy Hoàng Sơn.

HĐ (10’) GV ý vấn dề

CH: Nhận xét phân bố dân cư Bắc Trung bộ?

CH: Quan sát bảng 23.1, cho biết khác biệt phân bố dân cư hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây Bắc Trung bộ? Người kinh sinh sống chủ yếu nghề gì? Các dân tộc người sinh sống chủ yếu nghề gì?Sự khác biệt này phản ánh điều gì? (phản ánh ảnh hưởng dải Trường Sơn Bắc)

CH: Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính xem mật độ dân số Bắc Trung Bộ so với mật độ trung bình của cả nước, vùng đồng sơng Hồng

Đông ngược lại

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1 Điều kiện tự nhiên

- Địa hình từ tây sang đơng có núi, gị đồi, đồng , biển và hải đảo

-Khí hậu có phân hố đơng tây, mùa

2 Tài ngun thiên nhiên:

-Tài nguyên khoáng sản , rừng, biển, du lịch phong phú.

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ

XÃ HỘI

- BẢNG 23.1 SGK/84

IV

Củng cố - Hướng dẫn HS tự học nhà

(5’) *

1 Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

2 Phân bố dân cư

Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì? *

Chuẩn bị sau: Bài 24 Đọc trả lời theo câu hỏi SGK.

(52)

NS: 12 /11/10

Tuần : 14

ND: 18/11/10 (91,2) ; 19/11/10 (93)

Tiết : 28

Bài 24

VÙNG BẮC TRUNG BỘ (TT )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- HS cần hiểu so với vùng kinh tế nước, vùng Bắc Trung Bộ cịn nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn.

- Nắm vững phương pháp nghiên cứu tương phản lãnh thổ nghiên cứu số vấn đề kinh tế Bắc Trung Bộ

2 Kĩ năng:

- HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời câu hỏi - Rèn kĩ đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,

II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ Bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Một số tranh ảnh vùng

- Học củ xem trước mới

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Kiểm tra cũ (3’ ) a/ Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

b/ Phân bố dân cư

Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì? Bài mới:(1’) Giới thiệu giới thiệu trực tiếp vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1: (21’) HS Làm việc theo nhóm

CH: Nêu số khó khăn nói chung sản xuất nơng nghiệp vùng?

khó khăn diện tích canh tác ít, đất xấu và thường bị thiên tai

CH: Dựa vào hình 24.1, nhận xét mức độ đảm bảo lương thực Bắc Trung Bộ

CH: So sánh với vùng đồng sông Hồng?

BTBộ vừa đủ ăn khơng có phần dơi dư để dữ trữ xuất khẩu, bước tiến lớn CH: Nhận xét công nghiệp Bắc Trung Bộ.

CH: Quan sát lược đồ 24.3 xác định các vùng nông lâm kết hợp?

Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ?

CH: Dựa vào hình 24.2 nhận xét tình hình phát

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1 Nơng nghiệp

- Vùng Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn sản xuất nơng nghiệp

- Thành tựu: Nhờ việc đẩy mạnh thâm canh, tăng suất mà dải đồng ven biển trở thành nơi sản xuất lúa chủ yếu.

(53)

triển công nghiệp Bắc Trung Bộ?

CH: Ngành công nghiệp quan trọng sao? - Nganh cơng nghiệp khai thác khống sản và cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 2 ngành mạnh Bắc Trung Bộ

Liên hệ giáo dục bảo vệ mơi trương khai thác

CH: Tìm hình 24.3 sở khai thác khống sản: thiếc, crơm, titan, đá vôi sản xuất vật liệu xây dựng (Xi măng).

CH: Nhận xét ngành dịch vụ Bắc Trung Bộ?

- Dịch vụ vận tải điểm bật vùng, đường , sắt, biển,

CH: Quan sát lược đồ (hình 24.3) tìm vị trí quốc lộ 7, 8, nêu tầm quan trọng của tuyến đường này?.

CH: Hãy kể số điểm du lịch tiếng Bắc Trung Bộ?Tại du lịch mạnh của vùng?

HĐ2 ( 15’)

CH: Kể tên xác định đồ trung tâm kinh tế vùng?

CH: Xác định lược đồ (hình 24.3) tìm vị trí TP’Thanh Hố, Vinh, Huế Xác định những ngành kinh tế chủ yếu thành phố

2.Công nghiệp

- Giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ tăng liên tục.

- Cơng nghiệp khai khống sản xuất vật liệu xây dựng phát triển - Cơng nghiệp chế biến gỗ, khí nơng cụ, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ phát triển nhiều địa phương. 3 Dịch vụ

(sgk)

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Thanh Hoá, Vinh, Huế trung tâm kinh tế quan trọng vùng Bắc Trung Bộ.

- Thành phố Thanh Hoá trung tâm cơng nghiệp lớn phía bắc của Bắc Trung Bộ.

- Thành phố Vinh hạt nhânđẻ hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ Bắc Trung Bộ

- Thành phố Huế trung tâm du lịch lớn miền Trung nước IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

(5’)

*

1.Nêu thành tựu khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp , công nghiệp Bắc Trung Bộ?

2 Kể tên xác định đồ trung tâm kinh tế vùng?

học bi trả lời theo cu hỏi nu trn v SGK.

Chuẩn bị sau: Bài 25

(54)

NS: 19 /11/10

Tuần : 15

ND: 23/11/10 (91,2) ; 26/11/10 (93)

Tiết : 29

Bài 25

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhịp cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa sườn Tây Ngun với Biển Đơng nơi có quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của đất nước.Nắm vững phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ nghiên cứu vùng Duyên hải miền Trung

2 Kĩ năng:

- Nắm vững phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ nghiên cứu vùng - Kết hợp kênh chữ kênh hình để giải thích số vấn đề vùng

3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

*- Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

* Học , xem tiếp mới

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra bi cũ: (3’)

Nêu thành tựu khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp , công nghiệp Bắc Trung Bộ?

2.Bài : (1’) Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1(11’)GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình 20.1để xác định ranh giới vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ GV cho HS đọc tên tỉnh vùng , diện tích dân số

CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

- Là cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa sườn Tây Nguyên với Biển Đông

CH: : Quan sát hình 25.1 Hãy xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Các đảo Phú Quý, Lý Sơn.

HĐ2 (15’)

CH: Quan sát hình 25.1 Hãy nhận xét điều kiện tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? ( Duyên Hải Nam Trung Bộ có dáng cong ra phía biển) nhận xét đặc điểm dải đồng Duyên Hải Nam Trung Bộ?

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN

LÃNH THỔ

- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận

+ Ý Nghĩa: Duyên hải Nam Trung Bộ nhịp cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, sườn Tây Ngun với Biển Đơng nơi có quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa

I.

ĐIỀU KIỆN TỰ

NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN

THIÊN NHIÊN

(55)

CH: Tìm lược đồ hình 25.1:

- Vị trí địa lý vịnh Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh.

- Các bãi tắm sở du lịch tiếng. CH: Trong phát triển kinh tế xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi va khó khăn gì?

* Thuận lợi: địa hình ,khí hậu, sơng ngịi * Khó khăn

CH: Hãy nhận xét tiềm tài nguyên rừng khoáng sản Kể tên loại khoáng sản?

CH: Hãy nêu loại thiên tai thường xảy ở Duyên hải Nam Trung Bộ?

CH: Tại vấn đề bảo vệ phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh cực Nam Trung Bộ?

-Do khí hậu tỉnh khơ hạn nước

- Hiện tượng hoang mạc hố có xu mở rộng

HĐ3 (10’)

CH: Căn bảng 25.1, nhận xét khác biệt phân bố dân tộc, dân cư vùng đồng ven biển với vùng đồi núi phía tây. CH: Dựa vào bảng 25.2 25.3, nhận xét đời sống dân cư Duyên hải Nam Trung Bộ.

CH:Tính mật độ dân số Duyên hải Nam Trung Bộ so với mật độ trung bình cả nước

- Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều có núi, gị đồi phía tây, dải đồng hẹp phía đơng chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển có nhiều vũng, vịnh 2 tài nguyên thiên nhiên:

- Nuôi trồng thuỷ sản thu nhặt tổ chim yến

- Đất nơng nghiệp thích hợp trồng lúa, ngơ, khoai, sắn cơng nghiệp có giá trị bơng vải, mía đường, vùng đồi núi chăn ni gia súc lớn như bị đàn

- Khống sản cát thạch anh, titan, vàng đá quí, đá xây dựng - Rừng có đặc sản q quế, trầm hương,sâm quy…

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ

HỘI

- Bảng 25.1

- Duyên hải Nam Trung Bộ địa bàn có nhiều di tích văn hố-lịch sử. Trong phố cổ Hội An di tích Mỹ Sơn UNE SCO cơng nhận di sản văn hoá giới

IV

Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học nhà

(5’)

Điều kiện tự nhiên Duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

2 Phân bố dân cư

Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì?

Học trả lời theo câu hỏi nêu SGK

Chuẩn bị sau: Bài 26

NS: 19 /11/10

Tuần : 15

(56)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

- HS cần hiểu Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm lớn kinh tế biển.Thông qua việc nghiên cứu cấu kinh tế HS nhận thức chuyển biến mạnh mẽ kinh tế cũng xã hội toàn vùng.

- Nắm vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh đến tăng trưởng phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ kết hợp kênh chữ với kênh hình để tìm kiến thức, phân tích giải thích số vấn dề quan tâm điều kiện cụ thể Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Đọc xử lí số liệu phân tích quan hệ khơng gian:đất liền- biển đảo, Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

*- Bản đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

* Học ,xem tiếp mới

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra bi cũ : (3’)

Điều kiện tự nhiên Duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

Bài mới:(1’) Giới thiệu mới( giới thiệu trực tiếp vào bài)

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1:( 23’) tình hình phát triển kinh tế

+ Nông nghiệp

CH: Dựa vào hình 26.1, nhận xét tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp vùng ? sản xuất nơng nghiệp cịn gặp khó khăn gì?

CH: Vì nghề chăn ni bị, khai thác nuôi trồng đánh bắt thủy sản mạnh của vùng?

- Thuỷ sản 521,1 nghìn chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản nước.

+ Công nghiệp:

CH: Dựa vào số liệu bảng 26.2, nhận xét tình hình phát triển công nghiệp của vùng so với nước? (kém) Nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ so với nước?

Bảng 26.3 Giá trị sản xuất công nghiệp

của vùng, nước thời kỳ 1995 –

2002(Nghìn tỉ đồng)

+ Dịch vụ:

CH: Quan sát hình 26.1, kể tên hải

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

KINH TẾ

1 Nông nghiệp

- Chăn ni gia súc lớn chủ yếu là chăn ni bị đàn

- Thuỷ sản chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản nước.(2002)

- Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản khá phát triển tiếng muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiết.

2 Công nghiệp

- Cơ cấu công nghiệp vùng bước đầu hình thành đa dạng - Một số sở khai thác khống sản : cát (Khánh Hồ), titan (Bình định)… - Trung tâm khí sửa chữa , khí lắp ráp: đà Nẵng, Quy Nhơn.

3 Dịch vụ

(57)

cảng Giải thích tầm quan trọng cảng ?

CH: Hoạt động dịch vụ vùng nào?

- Hoạt động ( 13’) Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền trung:

CH: Tìm lược đồ (hình 26.1) vị trí địa lý của thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.(cho HS thảo luận tầm quan trọng của TP’ Tây Nguyên, 6) CH: Vì thành phố coi cửa ngõ Tây Nguyên?

CH: Kể tên vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng vùng trọng điểm này?

giao thông thuỷ vừa sở xuất nhập quan trọng tỉnh trong vùng Tây Nguyên.

Du lịch mạnh vùng bãi biển tiếng: Non Nước, Nha Trang, Mũi Né… Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG

ĐIỂM

- Các trung tâm kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ TP’ biển, hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp.

- Các vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh tới sự chuyển dịch cấu kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên.

IV

Củng cố Hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’)

1 Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác tiềm biển nào?

2

Kể tên vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng vùng trọng điểm này?

(2’)

Học trả lời theo câu hỏi nêu SGK

Chuẩn bị sau: Bài 27

Bảng 26.3 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản theo tỉnh, năm 2002

Các tỉnh Đà nẵng

Quảng

Nam

Quảng

Ngãi

Định

Bình

Phú

n

Khánh

Hịa

Thuận

Ninh

Thuận

Bình

Diện tích

(nghìn ha)

0,8

5,6

1,3

4,1

2,7

6,0

1,5

1,9

NS: 26 /11/10

Tuần : 16

ND: 30/11/10 (91,2) ; 3/12/10 (93)

Tiết : 31

Bài 27

THỰC HÀNH

(58)

VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm lớn kinh tế (hoạt động hải cảng, nuôi trồng đánh bắt hải sản, nghề muối chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch dịch vụ biển)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc đồ , phân tích bảng số liệu thống kê liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

*- Bản đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam * Học xem trước

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra bi cũ : (3’)

Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác tiềm biển nào?

2

Kể tên vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng vùng trọng điểm này?

Bài : Giới thiệu (1’) Giới thiệu trực tiếp vào thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1:( 24’) HS Làm việc theo nhóm - Bản đồ trống Hs lên gắn tên cảng, cơ sở sản xuất muối, nơi có bãi tơm, cá, điểm du lịch.

- Đánh giá tiềm kinh tế Gv hướng dẫn HS dựa vào địa danh vừa xác định kết hợp ôn lại kiến thức vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ theo sơ đồ kinh tế biển

GV cho HS xử lí số liệu

HĐ ( 12’)

Bài tập 1

- Xác định cảng biển - Các bãi tơm, cá

- Những bãi biển có giá trị du lịch.

* Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển ở Duyên hải miền Trung.

Duyên hải miền Trung có thống nhất: - Địa hình hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam điệp phía bắc Thanh Hố đến cực nam tỉnh Bình Thuận, phía tây chịu chi phối dãy Trường Sơn, phía đông chịu ảnh hưởng của biển Đông

- Thiên tai nhiều.

- Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng: Tài nguyên biển, tài nguyên du lịch.

- Quần đảo Hồng Sa,Trường Sa có ý nghĩa về an ninh, ý nghĩa khai thác biển

- Có khác vùng phía bắc và nam dãy Bạch Mã

Bài tập 2: Căn vào bảng số liệu:27.1

Bảng 27.1 Sản lượng thuỷ sản Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002

(59)

thống nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Vùng nước trồi vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú

IV

Củng cố- Hướng dẫn học sinh tự học nhà

:

(5’)

 Giáo viên gọi học sinh trả lời phần nhận xét

Học xem tiếp bi : “ VÙNG TÂY NGUYÊN”

Đọc trả lời theo câu hỏi SGK

NS: 26 /11/10

Tuần : 16

ND: 2/12/10 (91,2) ; 3/12/10 (93)

Tiết : 32

Bài 28

VÙNG TÂY NGUYÊN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

(60)

dân cư , xã hội vùng Tây Nguyên vùng sản xuất hàng hố nơng sản xuất lớn cả nước đứng sau đồng sông Cửu Long.

2 Kĩ năng:

- Kết hợp kênh chữ kênh hình để nhận xét giải thích số vấn đề vùng phân tích bảng số liệu

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

*

- Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên

- Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

* Học cũ xem tiếp mới

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra bi cũ : (3’) ( Kiểm tra phần dặn dò HS làm BT )

2 Bài : Giới thiệu (1’) Với vị trí cửa nhõ nước Việt Nam- Lào –

Campuchia,Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trơng an ninh quốc phòng sự

nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời miền đất giàu tiềm để phát

triển kinh tế

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động1(10’): vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 28.1 để xác định ranh giới vùng, vùng lãnh thổ lân cận CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung lãnh thổ của vùng.

GV cho HS đọc tên tỉnh vùng ,(5 tỉnh) diện tích dân số

CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng

- Ở ngã biên giới nước Tây Nguyên, Hạ Lào, Đơng Bắc Cămpuchia có ý nghĩa chiến lược q trình cơng nghiệp hố đại hố

Hoạt động(17’): Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

- Tây Nguyên có tiềm lớn: Đó tài nguyên đất, rừng (diện tích trữ lượng lớn nước) thuỷ điện dồi sau Tây Bắc: đa dạng sinh học (có nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu); tài nguyên du lịch

CH: Quan sát hình 28.1 Hãy nhận xét điều kiện tự nhiên vùng Tây Ngun ? Địa hình , sơng ngịi…. CH: Quan sát hình 28.1, tìm dịng sơng bắt nguồn từ Tây nguyên chảy vùng Đông Nam Bộ, Dun hải Nam Trung Bộ; phía Đơng Bắc Cam-pu-chia (các dịng sơng Xê Xan, Xê rê pôk, Đồng Nai, sông Ba ) ý kí hiệu nhà máy thuỷ điện trên dịng sơng này

MT GV tổ chức cho HS thảo luận ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ nguồn lượng nguồn nước cho Tây Nguyên,

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI

HẠN LÃNH THỔ

- Vùng Tây Ngun có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng.

- Gần vùng Đơng Nam Bộ có kinh tế phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm có mối quan hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Là vùng nước ta không giáp biển

- Dân số (4,4 triệu người năm2002)

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN

NHIÊN

1 Điều kiện tự nhiên

- Tây Ngun có địa hình cao ngun xếp tầng, nơi bắt nguồn nhiều dịng sơng. - Khí hậu : nhiệt đới cận xích đạo thích hợp với nhiều loại cây CN

(61)

CH: Quan sát bảng 28.1 Nhận xét tiềm kinh tế , tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên?

CH: Quan sát lược đồ 28.1Hãy nhận xét phân bố các vùng đất badan, mỏ bô xit

CH: Dựa vào bảng 28.1 Hãy nêu ý nghĩa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên để phát triển kinh tế ?

* Khó khăn: mùa khơ kéo dài , thiếu nước, cháy rừng, HĐ3(9’): HS Làm việc theo nhóm

CH: Dựa vào số liệu hình 28.2, hãy tính xem mật độ dân số Tây Nguyên so với mật độ trung bình cả nước, vùng đồng sông Hồng

CH: Tây Nguyên có cơng trình thuỷ điện lớn nào? (Ia ly)

66% so với nước thích hợp trồng càphê, công ngiệp -Rừng :29,2% dt rừng nước - Nguồn nước tiềm thủy năng điện lớn ( 21% thủy điện cả nước

Khó khăn: thiếu nước váo mùa khô

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ

VÀ XÃ HỘI

- Dân số 4,4 triệu người năm

2002 Là vùng thưa dân nhất nước ta

- Thành phần dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, ba-na,Mnông, Cơ ho

- Mật độ 81 người/km2 năm

2002

IV

Thực hành

: (5’)

*

1 Điều kiện tự nhiên Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

2 Phân bố dân cư

Tây Nguyên có đặc điểm gì?

*

Học trả lời theo câu hỏi SGK chuẩn bị sau: Bài 29

Bảng 28.3

Độ che phủ rừng Tây Nguyên năm 2003(%)

NS: 2/12/10

Tuần : 17

ND: 7/12/10 (91,2) ; 10/12/10 (93)

Tiết : 33

Bài 29

VÙNG TÂY NGUYÊN

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức:

(62)

- Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế vùng số TP’ PlâyCu, Buôn

Ma Thuột, Đà Lạt

2 Kĩ năng:

- HS biết kết hợp kênh chữ kênh hình, phân tích giải thích số vấn đề

búc xúc Tây Nguyên.

- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

*- Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên

- Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng

* Học xem tiếp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra cũ : (3’)

Hãy nhận xét điều kiện tự nhiên vùng Tây Nguyên?

Bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Được quan tâm Đảng nhà nước, nhờ có chính

sách phù hợp với hoàn cảnh thực tế, nhằm phát huy tài kinh tế, công đổi mới,

kinh tế- xã hội Tây Nguyên bắt đầu khởi sắc hòa nhập với nước

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: ( 22’)

CH: Dựa vào hình 29 Hãy nhận xét tỉ lệ

diện tích sản lượng cà phê Tây

Nguyên so với nước Vì cà phê

được trồng nhiều vùng này?( đất khí

hậu thị trường )

CH: Dựa vào (hình 29.2), xác định

vùng trồng cà phê , cao su, chè, Tây

Nguyên?

CH: Dựa vào bảng 29.1, nhận xét tình

hình phát triển nơng nghiệp Tây Nguyên

Tại sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk

Lắk Lâm Đồng có giá trị cao nhất?

- Là diện tích trồng cơng nghiệp có quy

mơ lớn, đặc biệt đất badan, nhờ tỉnh

này mạnh sản xuất xuất cà

phê , điều, hồ tiêu Lâm đồng mạnh

sản xuất chè, hoa, rau ơn đới

* Khó khăn: Thiếu nước vào mùa khô

biến động giá nơng sản

CH: Nhận xét tình hình sản xuất lâm

nghiệp tỉnh Tây Nguyên.(độ che phủ

rừng Tây Nguyên 57,8% năm 2003, phấn

đấu năm 2010 65%bảo vệ rừng đầu

nguồn cho vùng lân cận

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

KINH TẾ

1/ Nơng – Lâm :

a Trồng trọt:

-

Cây công nghiệp: Cà phê,

cao su, chè, điều…

hiệu qủa

kinh tế cao

Xuất càphê

- Lúa

- Cây công nghiệp ngắn ngày

- Hoa, rau qủa ôn đới

2.Chăn nuôi:

Gia súc lớn

c Lâm nghiệp:

- Phát triển nhanh

- Kết hợp khai thác, trồng

mới, bảo vệ rừng, gắn khai

thác với chế biến

- Độ che phủ rừng 54%

( 2003)

Cao nước

- 2.Công nghiệp

(63)

CH: Nhận xét tình hình phát triển cơng

nghiệp tỉnh Tây Nguyên

CH: Xác định lược đồ (hình 29.2) vị trí

của nhà máy thủy điện Yaly sông

Xêxan nêu ý nghĩa việc phát triển

thủy điện Tây Nguyên ( cung cấp nước

năng lượnglà biểu tượng khởi động xây

dựng bản, chuẩn bị cho dự án lớn nhằm

mục đích nâng cao đời sống dân cư

GV gợi ý HS nêu tiềm du lịch sinh

thái- nhân văn, dưỡng voi chở khách

Hoạt động 2: (14’)

CH: Dựa vào hình 29.2, xác định vị trí

của thành phố: Bn Ma Thuột, Plây

Ku, Đà Lạt

- Những quốc lộ nối thành phố với

thành phố Hồ Chí Minh, cảng biển

Duyên hải Nam Trung Bộ., sau trao đổi

về khác biệt chức trung tâm

kinh tế vùng

- Các ngành công nghiệp chế biến

nông, lâm sản phát triển

nhanh

- Một số dự án phát triển thuỷ

điện với quy mô lớn

triển khai sông Xêxan

3 Dịch vụ

-

Có chuyển biến nhanh

-

Xuất nông sản

(thứ nước chủ lực là

cà phê ), lâm sản

-

Du lịch : sinh thái,

văn hóa

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

- Các thành phố: Buôn Ma Thuột,

Plây Ku, Đà Lạt trung tâm

kinh tế Tây Nguyên

- TP’ Buôn Ma Thuột trung

tâm công nghiệp, đào tạo nghiên

cứu khoa học

- TP’Plây Ku phát triển công

nghiệp chế biến nông, lâm sản,

trung tâm thương mại du lịch

- Tp’Đà Lạt trung tâm du lịch

sinh thái, nghiên cứu khoa học,

sản xuất rau, hoa quả.

IV Củng cố -Hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’)

*

1 Điều kiện tự nhiên Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn cho phát triển

kinh tế – xã hội ?

2 Tại Tây Nguyên mạnh du lịch?

*

Học trả lời theo câu hỏi SGK Chuẩn bị sau

THỰC HÀNH SO SÁNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

Xem lại phần nông nghiệp vùng Tây Nguyên miền trung du núi Bắc

NS: 2/12/10

Tuần : 17

ND: 9/12/10 (91,2) ; 10/12/10 (93)

Tiết : 34

Bài

30 THỰC HÀNH

(64)

Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

- HS cần phân tích sản xuất cơng nghiệp lâu năm hai vùng: Trung du mièn

núi Bắc Bộ với Tây Nguyên đặc điểm, thuận lợi, khó khăn, giải pháp phát

triển bền vững.

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng đồ , phân tích số liệu thống kê Có kĩ viết trình bày

văn trước lớp

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Bản đồ tự nhiên đồ kinh tế Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng

- Học xem trước mới

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: (3’)

a Điều kiện tự nhiên Tây Ngun có thuận lợi khó khăn cho phát triển

kinh tế – xã hội ?

b Tại Tây Nguyên mạnh du lịch?

2 Bài ( 1’) Giới thiệu bải : Giới thiệu trực tiếp vào bài

Bài mới: ( 36’)

* Căn vào số liệu bảng thống kê sau:

Bảng 30.1.

Tình hình sản xuất số công nghiệp lâu năm Tây Nguyên, Trung du và

miền núi Bắc Bộ, năm 2001

Tây Nguyên

Trung du miền núi Bắc Bộ

Tổng diện tích: 632,9

nghìn chiếm

42,9% diện tích cơng nghiệp lâu

năm, nước,

Tổng diện tích: 69,4

nghìn chiếm

24% cơng nghiệp lâu năm, nước,

Cà phê:

480,8nghìn (85,1% diện tích

cà phê nước; 761,7 nghìn tấn, chiếm

90,6% sản lượng cà phê nước.

Cà phê:

mới trồng thử nghiệm

số địa phương với quy mô nhỏ.

Chè:

24,2 nghìn ha

,

24,6% diện tích chè

cả nước; 99,1 nghìn tấn, chiếm 29,1%

sản lượng chè nước

(65)

diện tích cao su nước; 53,5 nghìn tấn,

chiếm 17,1% sản lượng cao su nước

tỉ lệ nhỏ quy mô không lớn

Hồ tiêu

Quy mơ nhỏ

Điều:

22,4 nghìn ha, chiếm 12,3% diện

tích điều nước ; 7,8 nghìn tấn, chiếm

10,7% sản lượng điều nước

a/ Cho biết công nghiệp lâu năm trồng hai vùng, công

nghiệp lâu năm trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung du mièn núi

Bắc Bộ?

b/ So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng chè, cà phê hai vùng.

- Cho HS sử dụng từ: nhiều, ít, hơn, để: So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng

các chè, cà phê hai vùng

- Gv thông báo cho HS biết : Các nước nhập nhiều cà phê nước ta Nhật Bản, LB

Đức… Chè nước uống ưa chuộng nhiều nước EU,Tây Á,Nhật Bản, Hàn Quốc…

- Nước xuất nhiều chè giới Bra-xin

IV Củng cố- Hướng dẫn HS tự học nhà (5’)

Chuẩn bị sau: Bài thực hành: Báo cáo tình hình sản suất, phân bố tiêu thụ sản

phẩm cà phê, che.

NS: 9/12/10

Tuần : 18

ND: 14/12/10 (91,2) ; 17/12/10 (93)

Tiết : 35

ÔN TẬP TỪ BÀI 17 - 30

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

-

HS nắm lại kiến thức đ học để chuẩn bị bi kiểm tra HKI

-

Nắm tình tình kinh tế nước ta q trình cơng nghiệp hóa đại hố đất nước

-

Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét phát triển kinh tế.

-

Bồi dưỡng tinh thần yêu nước.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-

Soạn câu hỏi đáp án

-

Xem lại học trả lời theo câu hỏi SGK

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn đáp án.

(66)

Câu Đặc điểm dân cư xã hội vùng đồng sông Hồng?

Câu Trình bày hiểu biết em dự án phát triển vùng Bắc Trung Bộ?

Câu Nêu số khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ?

Câu Cho biết đặc điểm bật khí hậu vùng Nam Trung Bộ?

Câu Khó khăn lớn phát triển nông nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gì?

Câu Nêu ý nghĩa thuỷ điện Hồ Bình?

Câu Tại sản xuất nông nghiệp hai tỉnh Đắk Lắk Lâm Đồng có giá trị cao vùng

Tây Nguyên?

Câu 10 Nêu lợi ích kinh tế việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất đồng sơng

Hồng?

Câu 11.Nêu rõ nguyên nhân, trạng sa mạc hoá ven biển Ninh Thuận?

Câu 12 Trong xây dựng kinh tế Tây Ngun có khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục?

Đáp án :

Câu - Là vùng có đặc trưng địa hình cao nước ta, đặc biệt có vùng trung du dạng bát úp

có giá trị kinh tế lớn

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh thích hợp cho cơng nghiệp cận nhiệt đớivà

ơn đới

- Tài ngun khống sản, thuỷ điện phong phú đa dạng

Câu Điều kiện tự nhiên: - Sông Hồng bồi đắp phù sa màu mở

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh

- Tài nguyên thiên nhiên: - Có nhiều loại đất phù sa

- Nhiều khống sản có giá trị

Câu - Là vùng dân cư đông đúc nước ta, mật độ dân số cao

- Hoạt động du lịch mạnh kinh tế vùng.

- Trình độ phát triển dân cư xã hội cao

- Kết cấu hạ tầng nơng thơn tương đối hồn thiện

Câu - Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh

- Dự án xây dựng đèo Hải Vân

- Khu kinh tế mở Việt-Lào

Câu - Khí hậu khắc nghiệt

- Đất màu mở

- Cơ sở hạ tầng thấp

- Dân số( 25 dân tộc người, đời sống cịn nhiều khó khăn)

Câu - Khí hậu khơ hạn nước

- Thiên tai gây thiệt hại lớn

- Hiện tượng sa mạc hố có hướng mở rộng

Câu - Khí hậu khơ hạn

- Thường xuyên có bão, lũ, lụt

- Gió cát- Nước mặn xâm lấn

Câu - Sản xuất điện

- Điều tiết lũ, cung cấp nước tưới mùa khô

- Khai thác du lịch

- Nuôi trồng thuỷ sản

(67)

- Lâm Đồng có địa hình cao, khí hậu vùng núi Thế mạnh sản xuất chè, rau hoa ôn đới

theo quy mơ lớn

Câu 10 - Thích hợp thời tiết khô lạnh

- Giải đất nước tưới thích hợp ơn đới, cận nhiệt

- Cây lương thực: ngô, khoai tây.

- Cơ cấu trồng đa dạng

Câu 11 - Gió thổi cát từ bờ biển vào gây cát lấn sâu vào đất liền.

- Nước mặn xâm lấn thuỷ triều gió bão

Câu 12 Khó khăn:

- Mùa khô thiếu nước hay xảy cháy rừng.

- Chặt phá rừng gây xói mịn thoái hoá đất

- Săn bắt bừa bãi

- Mơi trường suy thối

Biện pháp:

- Bảo vệ rừng đầu nguồn

-Khai thác tài nguyên hợp lí

- Thuỷ điện chủ động nước mùa khô

-Áp dụng khoa học sản xuất

IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ :

Giáo viên nhấn mạnh việc ôn tập chuẩn bị thi HKI

Xem lại toàn học để ôn tập HKI làm KT HKI đạt chất lượng cao.

NS: 9/12/10

Tuần : 18

ND: 16/12/10 (91,2) ; 17/12/10 (93)

Tiết : 36

ƠN TẬP HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

-

HS nắm lại kiến thức đ học để chuẩn bị bi kiểm tra HKI

-

Nắm tình tình kinh tế nước ta trình cơng nghiệp hóa đại hố đất nước

-

Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét phát triển kinh tế.

-

Bồi dưỡng tinh thần yêu nước.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

-

Soạn câu hỏi đáp án

-

Xem lại học trả lời theo câu hỏi SGK

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời.

Câu Cho biết dân tộc chiếm số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Câu Cho biết dân cư nước ta tập trung đông vùng nào? Đơng đâu?

Câu Dân tộc người phân bố chủ yếu đâu? giải thích?

(68)

Câu Với số dân đông có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế nước ta

Câu 6.Tại nói việc làm vấn đề gay gắt nước ta?

Câu Nêu chứng nói lên chất lượng sống nhân dân có thay đổi cải

thiện?

Câu 8

.

Cho bảng số liệu : Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm (nghìn ha)

Năm

Các nhóm cây

1980

1990

Tổng số

Cây lương thực

Cây công nghiệp

Cây thực phẩm, cât ăn quả, khác

8200,0

4000,5

2309.5

1890,0

9040,0

6474,6

1199,3

1366,1

a

.Hãy vẽ biểu đồ tròn thể cấu diện tích gieo trồng nhóm cây

b

.Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ,hãy nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích

gieo trồng nhóm

Câu Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm nhanh, dân số tăng nhanh?

Câu 10.Hãy cho biết khác kiểu quần cư nông thôn vùng? (

Câu 11 Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế nào?

Câu 12 Cho bảng số liệu : Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm (nghìn ha)

Năm

Các nhóm cây

1990

2002

Tổng số

Cây lương thực

Cây công nghiệp

Cây thực phẩm, cât ăn quả, khác

9040,0

6474,6

1199,3

1366,1

12831,0

8320,4

2337,3

2173,8

a

.Hãy vẽ biểu đồ tròn thể cấu diện tích gieo trồng nhóm cây

b

.Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ,hãy nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích

gieo trồng nhóm

Câu 13 Cho biết nước ta có vùng kinh tế?

Câu 14.Cho biết tiềm nước ta cho việc phát triển phân bố ăn quả?

Câu 15 Nước ta có điều kiện tự nhiên để phát triển khai thác thuỷ sản?

Câu 16 Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt chủ yếu nào?

Câu 17.Em hiểu “ Vùng kinh tế trọng điểm”?

Câu 18 Cho biết tài nguyên chủ yếu nước ta?

Câu 19 Cho biết vai trị ngành cơng nghiệp trọng điểm cấu giá trị sản xuất công

nghiệp?

Câu 20 Hiện hoạt động nội thương có chuyển biến nào?

Câu 21 Vì nói nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào tài nguyên tự nhiên?

Câu 22 Tại thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta?

(69)

Câu 25 Trình bày thành tựu sản xuất lúa thời kì 1980- 2002?

Câu 26 Đặc điểm ngành trồng trọt nước ta?

Câu 27 Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta có mạnh gì

Câu 28 Nêu tiềm du lịch nước ta?

Câu 29 Nêu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng núi trung du Bắc bộ?

Câu 30 Nêu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng đồng sông Hồng?

Câu 31 Đặc điểm dân cư xã hội vùng đồng sơng Hồng?

Câu 32 Trình bày hiểu biết em dự án phát triển vùng Bắc Trung Bộ

Câu 33 Nêu số khó khăn sản xuất nơng nghiệp vùng Bắc Trung Bộ?

Câu 34 Cho biết đặc điểm bật khí hậu vùng Nam Trung Bộ?

Câu 35 Khó khăn lớn phát triển nơng nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gì?

Câu 36 Nêu ý nghĩa thuỷ điện Hồ Bình?

Câu 37 Tại sản xuất nông nghiệp hai tỉnh Đắk Lắk Lâm Đồng có giá trị cao vùng

Tây Nguyên?

Câu 38 Nêu lợi ích kinh tế việc đưa vụ đơng thành vụ sản xuất đồng sơng

Hồng?

Câu 39.Nêu rõ nguyên nhân, trạng sa mạc hoá ven biển Ninh Thuận?

Câu 40 Trong xây dựng kinh tế Tây Nguyên có khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục?

IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ :

Giáo viên nhấn mạnh việc ôn tập chuẩn bị thi HKI

Xem lại toàn học để ôn tập HKI làm KT HKI đạt chất lượng cao.

NS: 1/1/11

Tuần : 20

ND: 6/1/11 (91,2) ; 7/1/11 (93)

Tiết : 38

Bài 31

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- HS cần hiểu Đông Nam Bộ phát triển kinh tế động Đó kết khai thác tổng hợp lợi vị trí địa lí , Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đất liền cũng như biển, đặc điểm dân cư , xã hội vùng

2 Kĩ năng:

- HS phải xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng.

- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình kênh chữ để giải thích số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng, đặc biệt trình độ thị hố số tiêu phát triển kinh tế- xã hội cao nước.

3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ

- Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

- Xem trước 31

(70)

2.Bài mới: (1’) Giới thiệu vùng Đông Nam Bộ

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1: (10’)

GV Cho HS đọc tên tỉnh vùng diện tích và dân số

CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng

- Như cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với đồng sông Cửu Long.

- Biển Đông đem lại nguồn lợi dầu khí, ni trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển

HĐ2: (16’) HS Làm việc theo nhóm

CH: Dựa vào bảng 31.1 hình 31.1, nhận xét đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế vùng đất liền vùng Đông Nam Bộ.

CH: Giải thích vùng Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?

CH: Quan sát hình 31.1, nhận xét tình hình sử dụng tài ngun đất Đơng Nam Bộ.

CH: Quan sát hình 31.1, tìm số dịng sơng trong vùng

MT: CH: Vì phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn đồng thời phải hạn chế ô nhiễm nước các dịng sơng Đơng Nam Bộ?

- Rừng Đơng Nam Bộ khơng cịn nhiều, Bảo vệ rừng bảo vệ nguồn sinh thuỷ giữ gìn cân bằng sinh thái Chú ý vai trị rừng ngập mặn trong đó có rừng Sác huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi” xanh TP’ HCM vừa khu dự trữ sinh giới

HĐ3: (10’) HS làm việc theo nhóm

CH: Căn vào bảng 31.2 Hãy nhận xét tình hình dân cư ,xã hội vùng Đông Nam Bộ?

- HS thảo luận tình hình thị hố với hệ GDP cao gấp lần trung bình nước tỉ lệ dân đô thị chiếm 50%

- Thảo luận mặt trái tác động đô thị và công nghiệp tới môi trường sông Thị Nghè bị ô nhiễm nặng

- Gợi ý HS tìm hiểu số địa văn hố lịch sử ở Đơng Nam Bộ: Bến cảng Nhà Rồng, dinh Độc Lập…

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI

HẠN LÃNH THỔ

- Vùng Đông Nam Bộ gồm TP’ HCM tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu

- Diện tích: 23 550 km2

- Dân số (10,9 triệu người năm2002)

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN

NHIÊN

Bảng 31.1

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ

XÃ HỘI

- Là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn Đơng Nam Bộ đặc biệt TP’ HCM có sức hút lao động mạnh mẽ nước

- Người dân động, sáng tạo - Mật độ 434 người/km2 năm

2002

IV

CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : (5’)

(71)

1 Điều kiện tự nhiên Đơng Nam Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

2 Phân bố dân cư

Đơng Nam Bộ có đặc điểm gì? 3 Vẽ biểu đồ theo số liệu:

* Trả lời câu hỏi phần củng cố câu hỏi SGK. Chuẩn bị sau: Bài 32

Bảng 31.4.

Dân số thành thị dân số nông thôn TP HCM

(nghìn người)

1995

2000

2002

Nơng thôn

1174,3

845,4

855,8

Thành thị

3466,1

4380,7

4623,2

NS: 8/1/11

Tuần : 21

ND: 13/1/11 (91,2) ; 14/1/11 (93)

Tiết : 39

Bài 32

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- HS cần hiểu Đơng Nam Bộ vùng có cấu phát triển kinh tế nước Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao GDP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng Bên cạnh thuận lợi ngành có khó khăn, hạn chế nhất định.

- Hiểu số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến khu công nghệ cao, khu chế suất

2 Kĩ năng:

- HS cần kết hợp kêng chữ kênh hình để phân tích , nhận xét số vấn đề quan trọng của vùng.

- Phân tích so sánh số liệu, liệu bảng, lược đồ 3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng - Xem trước 32

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC:

(72)

b Phân bố dân cư

Đơng Nam Bộ có đặc điểm gì?

2.Bài mới: (1’) Giới thiệu trực tiếp vào tiếp theo.

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1: (20’)

CH: Nhận xét cấu công nghiệp vùng Đơng Nam Bộ trước sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng ?

CH: Căn vào bảng 32.1 Nhận xét tỉ trọng công nghiệp –xây dựng cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ nước ?

-Công nghiệp đa dạng

CH: Quan sát hình 32.2, kể tên xác định trung tâm công nghiệp lớn Đơng Nam Bộ.(như TP’ HCM, Biên Hồ, Vũng Tàu TP HCM tập trung nhiều khu công nghiệp nhất)

CH: Dựa vào hình 32.1 Hãy nhận xét phân bố sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ.

CH: Vì sản xuất cơng nghiệp lại tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh?

CH: Sản xuất cơng nghiệp Đơng Nam Bộ, cịn gặp khó khăn gì? Vì sao?

+ HĐ2 (16’): tìm hiểu nơng nghiệp

CH: Dựa vào bảng 32.2, nhận xét tình hình sản xuất phân bố cơng nghiệp Đông Nam Bộ.

CH: Nhờ điều kiện mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước ta ?

Gợi ý HS Quan sát bảng

CH: Quan sát bảng 32.2 hình 32.1 đồng thời vận dụng kiến thức học, cho biết việc sản xuất cây cao su lại tập trung chủ yếu Đông Nam Bộ? CH: Nhận xét ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm vùng Đông Nam Bộ?

CH: Giải thích vùng Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?

CH: Quan sát hình 32.1, tìm vị trí hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An

I TÌNH HÌNH PHÁT

TRIỂN KINH TẾ

- Vùng Đơng Nam Bộ có cơ cấu tiến so với các vùng nước

1 Công nghiệp

- Công nghiệp tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP vùng

- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, bao gồm ngành như:

+ Khai thác dầu khí, hóa dầu, điện tử, cơng nghệ cao… Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh.

- Trung tâm công nghiệp :TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu ( TP’ HCM chiếm 50% giá trị sản lượng cơng nghiệp tồn vùng )

2 Nơng nghiệp

- Đông Nam Bộ vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của nước

- Cây công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, điều lạc, mía đường, đậu tương thuốc lá, cây ăn quả(sầu riêng, xồi, mít tố nữ, vú sữ )

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng phát triển

- Thuỷ sản nuôi trồng đánh bắt đem lại nguồn lợi lớn

CH: Nêu vai trò hai hồ chứa nước phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Hồ Dầu Tiếng cơng trình thuỷ lợi lớn nước ta rộng 240km2 chứa 1,5 tỉ m3 nước

đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn đất thường xuyên thiếu nước mùa khô Tây Ninh Củ Chi

IV

CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : (5’)

(73)

-Vì sản xuất công nghiệp lại tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh?

-Nhờ điều kiện mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước ta ?

*

Học trả lời câu hỏi nêu phần câu hỏi SGK.

Chuẩn bị sau: Bài 33 :Đọc tập trả lời câu hỏi cuối tiểu mục.

NS: 15/1/11

Tuần : 22

ND: 20/1/11 (91,2) ; 21/1/11 (93)

Tiết : 40

Bài 33

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- HS cần hiểu dịch vụ lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, khí hậu góp phần sản xuất giải việc làm Tp’ HCM Biên Hoà, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt Đông Nam Bộ nước.

- Hiểu số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam 2 Kĩ năng:

- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét số vấn đề quan trọng của vùng.

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng - Xem tiếp “ Vùng Đông Nam Bộ (TT) “

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Kiểm tra cũ: (3’)

-Vì sản xuất cơng nghiệp lại tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh?

-Nhờ điều kiện mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước ta ?

2.

Bài mới: (3’) Khám phá: Động não:GV cho HS nhắc lại:

(74)

Kết nối : Từ kiến thức học trước GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Hoạt động ( 16’): Dịch vụ

Dịch vụ lĩnh vực kinh tế đa dạng năng động Đông Nam Bộ

CH: GV Y/c HS đọc bảng 33.1 Nhận xét vị trí ngành dịch vụ, tỉ trọng số tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với nướcvị trí quan trọng của dịch vụ qua tăng mạnh máy điện thoại, tỉ trọng lớn Gv giải thích chứng bùng nổ nhu cầu giao dịch sản xuất

CH: Vì Thành phố Hồ Chí Minh có vai trị quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ?

TP’ HCM, đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ ,của nước bằng nhiều loại hình giao thơng,ơ tơ, đường sắt, đường hàng khơng…đều đến thủ đơ Hà Nội , Đà Nẵng, Nha Trang

CH: Vì Đơng Nam Bộ địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngồi?(hình 33.1) Đơng Nam Bộ thu hút đầu tư nước mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước Hoạt động du lịch Đông Nam Bộ diễn sôi động quanh năm TP’HCM trung tâm du lịch lớn nước

HĐ2 (18’)

CH: Kể tên trung tâm kinh tế Đông Nam Bộ?

CH: Dựa vào số liệu bảng 33.3, nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước.

Gv lưu ý vai trò hàng đầu TP’HCM trong phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ

- Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, 54,7% GDP công nghiệp 60,3% giá trị xuất

3 Dịch vụ

- Khu vực dịch vụ đa dạng.

- TP’ HCM, đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của nước.

- Đông Nam Bộ địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài. - TP’ HCM trung tâm du lịch lớn nhất nước.

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM

- TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn Đông Nam Bộ Ba trung tâm tạo thành tam giác công nghiệp mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP’ HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, BR-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

- Diện tích:28 nghìn km2

- Dân số 12,3 triệu người năm 2002

CH: Dựa vào số liệu bảng 33.2 nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với nước.

IV THỰC HÀNH: (5’)

(75)

2/ Tại tuyến du lịch từ TP’ HCM đến Đà Lạt , Nha Trang, Vũng Tau quanh năm hoạt động nhộn nhịp? 3/ Vẽ biểu đồ

*

Học trả lời câu hỏi phần củng cố.

Chuẩn bị sau: Bài thực hành: Phân tích số nghành cơng nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ sở bảng số liệu

Bảng 33.2.

Vị trí vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với nước, năm 2002(cả nước là

100%)

Tổng GDP

công nghiệp

GDP

Giá trị xuất

khẩu

Vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam

35.1

56.6

60.3

Dựa vào số liệu bảng 33.3, nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối

với nước.

NS: 22/1/11

Tuần : 23

ND: 27/1/11 (91,2) ; 28/1/11 (93)

Tiết : 41

Bài 34

THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP

TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học điều kiện thuận lợi khó khăn q trình phát triển kinh tế –xã hội vùng làm phong phú khái niệm vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía nam

- Hiểu số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam 2 Kĩ năng:

- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét số vấn đề quan trọng của vùng.Kĩ lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức

- Rèn kĩ xử lí, phân tích số liệu thống kê số ngành công nghiệp trọng điểm. 3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II.

CHUẨN Bị CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Kiểm tra cũ: (3’)

a/ Đơng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành dịch vụ ?

b/ Tại tuyến du lịch từ TP’ HCM đến Đà Lạt , Nha Trang, Vũng Tau quanh năm hoạt động nhộn nhịp?

(76)

Bài tập (20’) :hoạt động cá nhân

Bảng 34.1 tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu cho ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với nước

Các ngành công nghiệp

trọng điểm Tên sản phẩmSản phẩm tiêu biểuTỉ trọng so với nước (%) Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0

Điện Điện sản xuất 47,3

Cơ khí-điện tử Động Điêden 77,8

Hoá chất Sơn hoá học 78,1

Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6

Dệt may Quần áo 47,5

Chế biến thực phẩm Bia 39,8 CH: Nhận xét ngành có tỉ trọng lớn, ngành có tỉ trọng nhỏ

CH: Theo em nên chọn biểu đồ gì? ( hình cột)

* Cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng 10% đoạn, tổng cộng trục tung 100% Trục hoành chia đoạn Độ cao cột có số % bảng thống kê.

- Ghi đánh màu phân biệt GV gọi HS lên bảng vẽ, nhận xét Bài tập 2: (16’) Tổ chức thảo luận.

Căn biểu đồ vẽ 31,32,33 cho biết:

a.Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng?

b.Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động? c.Những ngành công nghiệp trọng điểm địi hỏi kĩ thuật cao?

d.Vai trị Đơng Nam Bộ phát triển công nghiệp nước? IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’)

*

Gọi học sinh trả lời câu hỏi nêu trên

(77)

NS: 2/2/11

Tuần : 24

ND: 10/2/11 (91,2) ; 11/2/11 (93)

Tiết : 42

Bài 35

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- HS cần hiểu đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm lớn nước Vị trí địa lí thuận lợi tài nguyên đất, khí hậu nước phong phú đa dạng, những đặc điểm dân cư , xã hội vùng.

- Làm quen với khái niệm chung sống với lũ đồng sông Cửu Long 2 Kĩ năng:

- HS phải xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng, vận dụng thành thạo kênh chữ, kênh hình để phân tích giải thích số xúc đồng bằng sông Cửu Long

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Kiểm tra cũ: (3’)

a.Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng?

b.Những ngành cơng nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động? c.Những ngành cơng nghiệp trọng điểm địi hỏi kĩ thuật cao

2 Bài Mới : ( 2’) Giới thiệu vào : Đồng có diện tích lớn nước ta? Có đặc điểm ? Để hiểu rõ tìm hiểu bài:VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1:(10’) vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN

LÃNH THỔ

(78)

hình 35.1 để xác định ranh giới vùng Đồng bằng sông Cửu Long

GV Cho HS đọc tên tỉnh vùng diện tích và dân số - Tìm vị trí địa lí đảo Phú Quốc vùng biển phía tây.

CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

Hoạt động (16’) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

HS Làm việc theo nhóm

CH: Nhận xét địa hình khí hậu đồng sơng Cửu Long.

CH: Quan sát lược đồ (hình 35.1), xác định dịng chảy sơng Tiền, sơng Hậu Nêu ý nghĩa sông Mê Công đồng sông Cửu Long.

+ Nguồn nước tự nhiên dồi dào + Nguồn cá thủy sản phong phú

+ Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà Mau

+ tuyến đường giao thông thủy quan trọng của tỉnh phía Nam VN với nước trong tiểu vùng sông Mê Công

Hoạt động (9’) Đặc điểm dân cư xã hội HS Làm việc theo nhóm

CH: Dựa vào số liệu bảng 35.1, nhận xét tình hình dân cư xã hội Đồng sông Cửu Long.

CH: Nhận xté tình hình phát triển nơng thơn đồng sông Cửu Long?

CH: Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đơi với nâng cao mặt dân trí phát triển đô thị vùng này?

CH: Nêu số ví dụ người dân có hình thức chủ động chung sống với lũ lụt hàng năm.

- Vấn đề đặt phải xây dựng sở hạ tầng và phát triển công nghiệp cho đồng sông Cửu Long q trình cơng nghiệp hố

liền kề phía tây Đơng Nam Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, tây nam là vịnh Thái Lan, đông nam Biển Đông

- Dân số (16,7 triệu người năm2002) - Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác.

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

* Điều kiện tự nhiên: Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sinh học đa dạng.

- Đồng sơng Cửu Long có Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ

HỘI

- Là vùng đông dân, đứng sau đồng bằng sông Hồng.

- Thành phần dân tộc ngồi người kinh cịn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.

- Mật độ 406 người/km2 năm 2002

Dựa vào bảng 35.1, nhận xét tiềm kinh tế số tài nguyên thiên nhiên Đồng sông Cửu Long.

IV THỰC HÀNH: (5’)

*1/ Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long.

(79)

* Học trả lời câu hỏi sách giáo khoaphần cuối Chuẩn bị sau: Bài 36 Đọc trả lời câu hỏi SGK

NS: 9/2/11

Tuần : 25

ND: 19/2/11 (91) ; 18/2/11 (93)

Tiết : 43

Bài 36

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TT )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- HS cần hiểu đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm lớn nước Đồng thời vùng xuất nông sản hàng đầu nước

- Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển Các TP’ Cần Thơ, Mĩ Tho, Cà Mau phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng.

2 Kĩ năng:

- Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi.

- Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ liên hệ với thực tế để phân tích giải thích một số xúc đồng sông Cửu Long.

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Kiểm tra cũ: (3’)

1/ Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long.

2/ Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long?

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1: (19’ ) HS Làm việc theo nhóm

CH: Căn vào bảng 36.1 Hãy tính tỉ lệ (%) diện tích sản lượng lúa Đồng sơng Cửu Long so với nước ?Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực đồng này?Nêu tên các tỉnh trồng nhiều lúa đồng sông Cửu Long

CH: Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

KINH TẾ

1 Nông nghiệp

(80)

lương thực lớn nước ?

CH:Tại Đồng sơng Cửu Long mạnh phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản?(vì có nhiều sơng nước, khí hậu ấm áp SGV)

CH: Em có nhận xét nghề rừng Đồng bằng sơng Cửu Long?(rừng ngập mặn có diện tích lớn nhất- Phịng cháy rừng bảo vệ tính đa dạng sinh thái, môi trường)

CH: Nhận xét sản xuất công nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long so với nông nghiệp ?

CH: Dựa vào bảng 36.2, giải thích trong cấu sản xuất công nghiệp, ngành chế biến lương thực thực phẩm có tỉ trọng cao cả?

CH: Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long.

CH: Quan sát lược đồ (hình 36.2), xác định các sở cơng nghiệp Đồng sông Cửu Long.

CH: Nêu ý nghĩa vận tải thủy sản xuất đời sống nhân dân vùng. HĐ (8’)

CH: Nhờ điều kiện thuận lợi mà thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp lớn Đồng sông Cửu Long? (SGV)

- Đồng sông Cửu Long vùng trồng ăn lớn nước - Có tiềm cơng nghiệp - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh.

- Khai thác nuôi trồng thuỷ sản Đồng sông Cửu Long chiếm hơn 50% nước nhiều các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. - Rừng ngập mặn ven biển trên bán đảo Cà Mau.

2 Công nghiệp

- Tỉ trọng công nghiệp cịn thấp, khoảng 20% GDP tồn vùng năm 2002

- Hầu hết sở sản xuất công nghiệp tập trung cácTP’ thị xã 3 Dịch vụ

- Khu vực dịch vụ Đồng sông Cửu Long gồm ngành chủ yếu: Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch Hàng xuất chủ lực gạo (chiếm 80%) năm 2002, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả

- Du lịch sinh thái sông, miệt vườn, biển đảo.

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

- Các TP’ Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau Trong Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.

IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) *

1.Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước ?

Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long?

*

Bảng 36.3 Sản lượng thủy sản Đồng sơng Cửu Long thời kì 1995-2000 (nghìn tấn)

1995

2000

2002

Đồng sông Cửu Long

819,2

1169,1

1354,5

(81)

Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng thủy sản Đồng sơng Cửu Long nước thời kì 1995-2002 Nhận xét.

Học bi trả lới câu hỏi phần củng cố Chuẩn bị 37 Bài thực hành ý cáclược đồ 37.1 lược đồ khác

NS: 22 /2 ND: 25 / (91,2 ) 26 / (93)

Tuần: 26 Tiết: 44

Bài 37

THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH

BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA

NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- HS cần hiểu đầy đủ ngồi thể mạnh lương thực, vùng cịn mạnh thuỷ sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản vùng đồng sông Cửu Long.

2 Kĩ năng:

- Củng cố phát triển kĩ xử lí số liệu thống kê phân tích biểu đồ

- Xác lập mối quan hệ điều kiện với phát triển sản xuất ngành thuỷ sảncủa đồng bằng sông Cửu Long.

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long - Bản đồ nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ:

(3’)

CH: Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước

CH: Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa nào đối với sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long?

CH: Tại Đồng sơng Cửu Long mạnh phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản?

Bài I HĐ1 : ( 22’) Cả lớp

Bảng 37.1.

Tình hình sản xuất thủy hải sản Đồng sơng

Cửu Long nước, năm 2000 (nghìn tấn)

Sản lượng

ĐB sông Cửu

Long

ĐB sông Hông Cả nước

Cá biển Khai thác

493,8

54,8

1189,6

(82)

Tôm nuôi

142,9

7,3

186,2

-GV cho HS đọc nội dung tập 1, xác định yêu cầu tập

- GV hỏi Để làm tập cần tiến hành cơng đoạn nào? (xử lí số liệu) - GV yêu cầu HS tính tỉ lệ % chia lớp thành nhóm, nhóm cột

- 493,8:1189,6 =41,5; 54,8 :1189,6 =4,6

Sản lượng thủy hải sản, năm 2002 %

Sản lượng Đồng sôngCửu Long Đồng sôngHồng Cả nước Khai thác thủy sản biển 41,5 4,6 100

Cá nuôi 58,3 22,6 100

Tôm nuôi 76,8 3,7 100

HĐ2: (15’) Cá nhân

Bước1: GV cho HS lên bảng vẽ

Bước 2: HS nhận xét (HS vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình tròn, loại thuỷ sản vẽ biểu đồ)

HĐ3:HS làm việc theo nhóm: Hai nhóm câu hỏi Bài tập 2: Chú ý phân tích biểu đồ vẽ

1 Đồng sơng Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thuỷ sản? - Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sơng ngịi, kênh rạch Diện tích vùng nước cạn biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm biển rộng lớn

- Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đông đảo, người dân đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , động nhạy cảm sản xuất kinh doanh, đồng sông Hồng giỏi thâm canh lúa nước.

- Cơ sở chế biến:Có nhiều sở chế biến thuỷ sản - Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn

2 Tại Đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất khẩu?

- Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn bán đảo Cà Mau nuôi tôm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn

- Nguồn lao động - Cơ sở chế biến: - Thị trường tiêu thụ

3 Những khó khăn phát triển ngành thuỷ sản Đồng sông Cửu Long? Nêu số biện pháp khắc phục?

Khó khăn đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các hàng rào nước nhập thuỷ sản.

IV

CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (5’) *

Kiểm tra phần vẽ biểu đồ học sinh *

(83)

NS: 28 /2 ND: / (91,2 ) / (93) Tuần: 27 Tiết: 45

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

HS nắm lại kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra HKI

- Nắm tình tình kinh tế nước ta q trình cơng nghiệp hóa đại hố đất

nước.

- Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét phát triển kinh tế.

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Gv: Soạn câu hỏi đáp án.

Hs: Ôn lại kiến thức cũ :

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra cũ: (3’)

a Đồng sơng Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thuỷ sản?

b Tại Đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất khẩu?

Bài mới: Giới thiệu trực tiếp vào ôn tập (37’ )

Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn đáp án.

1.

Điều sau khơng đồng sơng Cửu Long?

A Chủ yếu phù sa sông Cửu Long bồi đắp.

B Đất phù sa có diện tích nhỏ đất mặn, đất phèn.

C Là vùng nước ta khơng có địa hình núi.

D Mạng lưới sông, rạch dày đặc nước ta.

2 Đồng sông Cửu Long dẫn đầu nước vấn đề nào?

A Diện tích đất nơng nghiệp.

B Diện tích rừng.

C Sản lượng thuỷ sản.

D Tất A,B,C

3 Đất mặn, đất phèn chiếm ½ diện tích đất tự nhiên đồng sông Cửu Long Đúng hay

sai ?

A Đúng

B sai

4 Đồng sơng Cửu Long cịn thấp mức trung bình nước vấn đề nào?

A GDP/ người

B Tỉ lệ người lớn biết chữ.

C Tỉ lệ dân thành thị.

D Cả A, B, C đúng.

5 So với nước, tỉ lệ xã có điện đồng sơng Cửu Long cao Đúng hay sai?

A Đúng

B Sai

6 Hiện nay, đồng sông Cửu Long chiếm ½ nước về:

A Diện tích gieo trồng lúa.

B Sản lượng lúa (năm).

C Sản lượng thủy sản.

D Câu B C đúng.

(84)

A Đúng

B Sai.

8 Tỉnh có nghề ni cá bè phát triển đồng sông Cửu Long?

A An Giang.

B.Hậu Giang.

C Vĩnh Long.

D Bến Tre.

9 Hiện nay, đồng sông Cửu Long vùng dẫn đầu nước sản lượng nuôi tôm Đúng

hay sai?

A Đúng.

B Sai.

10 Đồng sông Cửu Long dẫn đầu nước về:

A Đàn trâu, bò.

B Đàn vịt.

C Đàn lợn.

D Cả A,B,C đúng.

11 Đồng sơng Cửu Long dẫn đầu nước diện tích, sản lượng công nghiệp sau

đây?

A Cói.

B Dừa.

C Mía.

D Cả A, B, C đúng.

12 So với đồng sông Hồng, mùa lũ đồng sông Cửu Long bắt đầu kết thúc muộn

hơn Đúng hay sai?

A Đúng.

B Sai.

13 Lũ đồng sơng Cửu Long có đặc điềm gì?

A Lên nhanh, rút chậm.

B Lên chậm, rút nhanh.

C Lên chậm, rút chậm.

D Đột ngột.

14 Đồng sơng Cửu Long diện tích lớn đồng sơng Hồng dân số lại hơn.

Đúng hay sai?

A Đúng

B.Sai.

15.Đồng sông Cửu Long khác đồng sông Hồng điểm nào?

A Khơng có hệ thống đê, điều.

B Quá trình bồi đắp phù sa cỏn tiếp diễn vùng trũng.

C Thời tiết biến động.

D Cả A, B,C đúng.

16 Để đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, đồng sông Cửu Long có ưu vùng khác

nước ta điểm nào?

A Diện tích đất canh tác rộng lớn, màu mỡ.

B Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết biến động.

C Nguồn nước dồi dào.

D Cả A, B, C đúng.

17 Ý nghĩa kinh tế lớn rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long gì?

A Cung cấp chất đốt.

B Cung cấp gỗ xây dựng.

C Bảo tồn nguồn gien sinh vật.

D Giúp cho trình bồi đắp vùng ven biển diễn

ra nhanh hơn.

18 Đất phù sa đồng sông Cửu Long có đặc điểm gì?

A Phân bố hai bên sơng Tiền, Hậu, ngồi phạm vi tác động thuỷ triều.

B Tập trung phần lớn diện tích trồng ăn đồng bằng.

C Có nghề ni cá bè phát triển.

D Cả A, B, C

19 Để sống chung với lũ, giải pháp thiết thực gì?

A Kiện tồn hệ thống kinh thoát lũ.

(85)

C Lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp với lũ.

D Cả A,B,C đúng.

20 Đồng sơng Cửu Long khơng có lợi nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp

nào sau đây?

A Chế biến thực phẩm.

B Chế biến lâm sản.

C Sản xuất vật liệu

D Sản xuất hàng tiêu dùng

21 Nối câu bên phải với câu bên trái cho phù hợp môi trường trồng :

1 Nêu ý nghĩa vị trí đồng sơng Cửu Long?( 2đ)

2 Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực đồng sông Cửu Long? (2đ)

3 Tại đồng sông Cửu Long mạnh phát triển nghề ni trồng đánh bắt thuỷ

sản? (2đ)

4.Cho biết loại đất đồng sơng Cửu Long phân bố chúng? (2đ)

5 Nêu lợi sông Mê Công? (2đ)

6 Nêu số khó khăn mặt tự nhiên Đồng sông Cửu Long ? ( đ )

Đ P N:

1.C

2.C

3.A

4.D 5.B

6.D 7.A 8.A 9.A 10.B 11.D 12.A 13.C 14.A

15.D 16.D

17.C 18.D 19.D 20.B 21 A-C’

B-A’ C-B’

1 Nêu ý nghĩa vị trí đồng sơng Cửu Long?( 2đ)

ĐA:

- Liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (0,5đ)

- Giữa khu kinh tế động nước ta (0,5đ)

- Vùng nằm gần tuyến đường giao thông khu vực quốc tế, cửa ngõ tiểu vùng Mê

Công (0,5đ)

- Vng cĩ bờ biển di, nhiều đảo, quần đảo, đồng phì nhiêu (0,5đ)

2 Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực đồng sông Cửu Long? (2đ)

Đ A:

- Vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn tồ quốc.(0,5đ)

- Cơ cấu ngành nông nghiệp lương thực chiếm ưu tuyệt đối.(0,5đ)

- Nước ta giải vấn đề an ninh lương thực xuất lương thực.(1đ)

3 Tại đồng sông Cửu Long mạnh phát triển nghề ni trồng đánh bắt thuỷ

sản? (2đ)

ĐA:

- Vùng biển rộng, ấm quanh năm (0,5đ)

A Nước ngọt

A’ Dừa, cói

B Nước lợ

B’ Đước Sú vẹt

C Nước mặn

C’ Lúa ba vụ, ăn quả

(86)

- Vùng rừng ven biển cung cấp nguốn tôm giống tự nhiên, thức ăn cho vùng nuôi tôm

(0,5đ)

- Cứ hàng năm cửa sông Mê Công đem nguốn thuỷ sản, lượng phù sa lớn (0,5đ)

- Sản phẩm trồng trọt chủ yếu trồng lúa nguồn cá tôm nguồn thức ăn để nuôi

trồng thuỷ sản (0,5đ)

4.Cho biết loại đất đồng sơng Cửu Long phân bố chúng? (2đ)

Đ A:

- Đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu màu mỡ thích hợp trồng lúa nước, cơng nghiệp,

ăn (1đ)

- Đất phèn: Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau (0,5đ)

- Đất mặn dọc vành đai biển Đông,vịnh Thái Lan: nuôi trồng thuỷ sản, phát triển rừng ngập

mặn.(0,5đ)

5 Nêu lợi sông Mê Công? (2đ)

Đ A:

- Nguồn nước tự nhiên dồi (0,5đ)

- Nguồn thuỷ sản phong phú (0,5đ)

- Bồi đắp phù sa hàng năm, mở rộng đất Mũi Cà Mau (0,5đ)

- Trọng yếu đường giao thơng quan trọng ngồi nước (0,5đ)

6 Nêu số khó khăn mặt tự nhiên Đồng sông Cửu Long ? ( đ )

ĐA :

+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn ( 0, đ )

+ Mùa khô kéo dài, nước biển xâm nhập sâu, gây thiếu nước ( đ )

+ Mùa lũ gây ngập úng diện rộng ( 0, đ )

IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’)

*

Giáo viên nhấn mạnh lại phần câu hỏi trọng tâm vùng, cách làm cần hiểu rõ câu hỏi

khi làm bài.

*

(87)

NS: 10 /3 ND: 17

/ (9

1,2

) 18 / (9

3)

Tuần: 29 Tiết: 47

Bài 38

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

- HS cần hiểu nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo

- Nắm đặc điểm ngành kinh tế biển: Đánh bắt nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản , du lịch, giao thông vận tải biển Đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển ngành kinh tế biển cách tổng hợp.

- Thấy giảm sút tài nguyên biển nước ta phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển.

2 Kĩ năng:

- HS phải nắm vững cách đọc phân tích sơ đồ, đồ , lược đồ.

- Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng

3 Thái độ: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có niềm tin vào phát triển ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển.

II.

C

HUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

:

- Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh biển

III T

Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

:

1.Kiểm tra cũ: (3’) Đồng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước ?

Bài mới:Gi

ới thiệu (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1:

(16’)

HS Làm việc theo nhóm

CH: Quan sát lược đồ hình 38.2 kết hợp với hiểu biết nhận xét vùng biển nước ta ?

CH: Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn phận vùng biển nước ta?

- Nội thuỷ vùng nước phía đường sở giáp với bờ biển Đường sở đường nối liền điểm nhô bờ biển điểm ngồi các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp trở ra

- Lãnh hải 12 hải lí Đặc quyền kinh tế 200 hải lí CH: Tìm đồ đảo gần bờ?

- Ven bờ có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ có nhiều tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hồ, Kiên Giang. Những đảo lớn như: Phú Quốc, Cát Bà, Phú Quý, Lí Sơn, Cái Bầu…

- Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.(SGV)

GV vùng biển rộng lớn lợi nước ta quá trình phát triển hội nhập vào nên kinh tế

I BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM

1 Vùng biển nước ta

- Việt Nam quốc qia có đường bờ biển dài 3260 km vùng biển rộng khoảng triệu km2.

-Vùng biển nước ta phận của Biển Đông gồm: Nội thuỷ, lãnh hải,vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

- Cả nước có 29 (trong số 63) tỉnh TP’ giáp biển.

(88)

giới

Hiểu khái niệm phát triển tổng hợp: Là phát triển nhiều ngành, ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ để phát triển phát triển một ngành khơng kìm hãm gây thiệt hại cho ngành khác.

HĐ2:

(20’)

HS Làm việc theo nhóm Nên kẻ bảng (SGV)

CH: Quan sát lược đồ hình 38.3 kiến thức học Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nước ta?

KNS:

CH: Nguyên nhân chủ yếu làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ năm qua phát triển chưa mạnh?

CH: Tại cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?

CH: Công nghiệp chế biến hải sản phát triển có tác động tới ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản?

CH: Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển tài nguyên du lịch biển?

CH: Nêu tên số bãi tắm khu du lịch biển nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.

Liên hệ giáo dục tư tưởng yêu tổ quốc bảo vệ môi trường biển.

II PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH

TẾ BIỂN

1 Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản

- Vùng biển nước ta có 2000 lồi cá, trên 100 lồi tơm,một số có giá trị xuất khẩu cao tôm he, tôm hùm, tơm rồng… Đặc sản như: hải sâm, bào ngư, sị huyết…

- Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu tấn (trong 95,5% cá biển) - Khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn. - Hiện ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển, ven biển ven các đảo Phát triển đồng đại công nghiệp chế biến hải sản.

2 Du lịch biển- đảo

- Phong phú Dọc bờ biển có 120 bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng. - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú.Hấp dẫn khách du lịch.Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới.

- Nhiều bãi tắm đẹp

IV

C

ỦNG CỒ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:

(5

’) *

Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng Khai thác ,nuôi

trồng hải sản Du L biển,đảo

*

Chuẩn bị sau: Bài 39

Đọc trả lời câu hỏi SGK tìm hiểu

Khai thác chế biến khoáng sản biển Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển-đảo.

NS: 20 /3 ND: 24 / (91,2 ) 25/3 (93 )

Tuần: 30 Tiết: 48

Bài 39

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ

(89)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Về kiến thức:

- HS cần hiểu tình hình khai thác chế biến khoáng sản biển.

- Nắm đặc điểm ngành kinh tế biển: khai thác chế biến khoáng sản , du lịch, giao thông vận tải biển Đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển ngành kinh tế biển một cách tổng hợp

- Thấy giảm sút tài nguyên biển nước ta phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển.

2 Về kĩ năng:

- HS phải nắm vững cách đọc phân tích sơ đồ, đồ , lược đồ.

3 Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có niềm tin vào phát triển ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển.

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Kiểm tra cũ: (3’) Biển Việt Nam có tiềm nào?

Ngành khai thác nuôi trồng chế biến hải sản nước ta phát triển nào? 2 Bài : Giới thiệu (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HĐ1 ( 11’): HS Làm việc theo nhóm CH: Nhận xét tiềm biển nước ta ?Kể tên số khống sản vùng biển nước ta ?

CH: Dựa vào kiến thức học, trình bày tiềm phát triển hoạt động khai thác dầu khí nước ta.

HĐ2 (11’)

CH: Tìm hình 39.1 số hải cảng và đường giao thông vận tải biển nước ta?. CH: Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn nào? Đối với ngành ngoại thương nước ta ? Chúng ta cần tiến hành biện pháp gì để phát triển giao thơng vận tải biển? HĐ3 (14’):HS làm việc theo nhóm

MT CH: Nêu nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển nước ta?

- Ô nhiễm chủ yếu vùng biển nông Việt Nam quốc gia có

3 Khai thác chế biến khoáng sản biển - Biển nước ta kho muối vô tận, đồng muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh thuận)

- Ven biển có nhiều bãi cát Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều đảo Vân Hải (Quảng Ninh) Cam Ranh (Khánh hoà)

- Thềm lục địa có dầu mỏ Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn,

Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển

- Ven biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng cảng.

- Cả nước có 90 cảng biển lớn nhỏ, cảng có cơng xuất lớn Sài Gòn

- Hệ thống cảng phát triển đồng bộ,

- Cả nước hình thành cụm khí đóng tàu mạnh Bắc Bộ, Nam Bộ TBộ - Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện.

III BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO

1 Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển-đảo.

(90)

diện tích rừng ngập mặn lớn giới. Nhưng diện tích rừng ngập mặn ở nước ta không ngừng giảm, cháy rừng - Ơ nhiễm mơi trường biển nhiều nguyên nhân: Các chất độc hại từ bờ theo nước sông đổ xuống biển, khai thác dầu (SGV)

MT CH: Chúng ta cần thực biện pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển?

CH: Nguyên nhân chủ yếu làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ những năm qua phát triển chưa mạnh? CH: Tại cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?

ta giảm nhanh Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, số lồi hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.

- Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật biển,

2 Các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển

- Điều tra đánh giá tiềm sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ.

- Bảo vệ trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô.

- Bảo vệ PT nguồn lợi thuỷ sản. - Phịng chống nhiễm biển

IV

CỦNG CỒ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’) *

Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng Khai thác ,chế

biến khoáng sản

Giao thông vận tải biển

*

Học hoàn thành bảng thống kê

Chuẩn bị sau: Bài 40

THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ

(91)

NS: 27 /3 ND: 31 / (91,2 ) 1/4 (93 )

Tuần: 31 Tiết: 49

Bài 40

THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC

ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- Nắm đặc điểm ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển ngành kinh tế biển cách tổng hợp

2 Kĩ năng:

- HS phải nắm vững cách phân tích sơ đồ, đồ , lược đồ.

3 Thái độ: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có niềm tin vào phát triển ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển.

II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra cũ ( KT 15’ Đề kèm theo) Bài mới:

HĐ 1(7’) đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ

Bảng 40.1 Đánh giá tiềm đảo ven bờ

Các

hoạt động Các đảo có điều kiện thích hợp Nơng, Lâm

nghiệp Cát bà, Lí Sơn, Phú Quốc, Cơn Đảo Ngư nghiệp

Cô Tô, Cái Bầu, Cát bà, Cù lao chàm, Phú Q, Cơn Đảo, Hịn khoai, Thổ Chu, Hịn Rái, Phú Quốc, Lí Sơn.

Du Lịch Các đảo vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang, Cát bà, Côn Đảo, Phú Quốc.

Dịch vụ biển Cái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Phú Quý, Côn Đảo, Hòn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc.

CH: Dựa vào bảng 40.1 cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển? Vì sao?

H Đ2 (8’) Quan sát hình 40.1 Hãy nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta ?

(92)

Bài tập 2:HĐ2 (7’):HS làm việc theo nhóm

GV cần dẫn dắt HS cách phân tích biểu đồ - Phân tích diễn biến đối tượng qua năm - Sau phân tích mối quan hệ đối tượng GV cần gợi ý để HS nêu ý sau:

- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn mỏ dầu mặt hàng xuất chủ lực trong năm qua.Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng

- Hầu toàn lượng dầu khai thác xuất dạng dầu thô Điều cho thấy cơng nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển Ssây điểm yếu cảu ngành công nghiệp dầu khí nước ta - Trong xuất dầu thơ nước ta phải nhập xăng dầu chế biến với số lượng ngày càng lớn Cũng cần lưu ý: Mặc dầu lượng dầu thô xuất hàng năm lớn gấp lần lượng xăng dầu nhập giá trị xăng dầu chế biến lớn nhiều so với giá dầu thô.

IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

(4’)

* Nêu tiềm đảo ven bờ? Nhận xét vấn đề xuất nhập dầu nước ta?

* Học trả lời câu hỏi nêu trên, c

huẩn bị sau:Địa lí địa phương(tìm hiểu địa lí tỉnh Long An

NS: /4 ND: / (91,2 ) 8/4 (93 ) Tuần: 32 Tiết: 50

Khai thác dầu khí

Cơng nghiệp hố dầu

Cơng nghiệp chế biến

khí

Lọc

dầu

Hố

chất

dầu

thô

……

- Chất

dẻo

- Cao su

tổng hợp

Hoá chất

cơ bản

Sản

xuất

điện

Sản

xuất

phân

đạm

(93)

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ( Tỉnh Long An )

TỰ NHIÊN VÀ HÀNH CHÍNH TỈNH LONG AN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức: H

ọc sinh cần bổ sung nâng cao kiến thức điều kiện tự nhiên, dân cư, xã

hội tỉnh

Kĩ năng:

Nhận thức vận dụng kiến thức vào thực tế Hiểu rõ thực tế địa phương.

3.

Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ kinh tế VN

- Bản đồ giao thông vận tải đồ địa phương.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Kiểm tra cũ: (3’)

- Nêu đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp ngành kinh tế?

(chỉ đồ)

- Nhận xét tình hình khai thác xuất dầu thô nhập xăng dầu?

Bài : Giới thiệu (1’)

HĐ (10’)

GV treo đồ gọi hs xác định vùng ĐBSCL

Xác định vị trí Tỉnh Long An

Long An giáp với tỉnh Thành Phố nào?

Diện tích ?

Hướng dẫn : Vị trí Long An đồ xác

định hướng Đông- Tây- Nam- Bắc

Nhận xét vị trí Long An có tầm quan trọng

về quân , kinh tế…

Xác định đường biên giới , chung với nước nào

? chiều dài ?

HĐ ( 10’ )

Cho HS xác định trình hình thành tỉnh

Long An.

Xác định đồ Long An có Xã,

Huyện, Thị ?

HĐ ( 16’ )

Gọi HS trả lời theo câu hỏi:

? Long An có địa

? Khí hậu Long An sao.

?Thuỷ văn Long An có đặc điểm

Kể tên loại đất mà em biết Đất sử dụng

I Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân chia

hành chính.

Vị trí lãnh thổ:

ĐBSCL nằm hạ lưu sông Mê Công.

Tỉnh Long an nằm phía Đơng Bắc.

Diện tích : 4491,2 km

2

+ Phía Đơng giáp TP HCM cửa Sồi Rạp.

+ Phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp.

+ Nam giáp Tiền Giang.

+ Bắc giáp Tây Ninh Tỉnh Sồi Riêng.

Long An có đường biên giới chung với Cam pu

chia , dài 137,7 km.

2.Sự phân chia hành :

- Được thành lập thời Ngụy

- Long An có Thành phố 13 huyện

II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.

Địa hình :

- Tương đối phẳng,

- cao trung bình : 0, 75m

2.Khí hậu :

Nhiệt đới ẩm gió mùa.

3.Thuỷ văn :

Có hệ thống kênh rạch dày đặc với hệ thống

sông Vàm cỏ 330 km

4.Đất đai :

(94)

được ?

? Rừng Long An ? gồm

loại ( kể )

Long An có loại khống sản nào?

5 Tài nguyên sinh vật:

Sinh vật phong phú

Gồm có Bạch Đàn, Tràm…

6.Khoáng sản :

Thach cao,Than bùn tập trung Tháp Mười.

Nước ngầm (Khánh Hậu- Thành phố Tân An)

IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:

( 5’ )

*

? Xác định đồ vị trí vùng ĐBSCL, tỉnh Long An giáp nước

? Đặc điểm tự nhiên vùng Long An.

*

Trả lời đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Tỉnh Long An Liên hệ vùng

địa phương em sinh sống.

Chuẩn bị tiết sau dân cư Lao động Đặc điểm kinh tế xác định mạnh Địa phương em phát

triển mạnh ngành ?

(95)

ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI TỈNH LONG AN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức: H

ọc sinh cần bổ sung nâng cao kiến thức điều kiện tự nhiên, dân cư, xã

hội tỉnh

Kĩ năng:

Nhận thức vận dụng kiến thức vào thực tế Hiểu rõ thực tế địa phương.

3.

Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ kinh tế VN

- Bản đồ giao thông vận tải đồ địa phương.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

:

1 Kiểm tra cũ : (3’)

a/ Nêu vị trí địa lí, lãnh thổ Long An ?

b/ Điều kiện tự nhiên Long An nào?

2 Bài mới: Giới thiệu (1’)

H Đ (9’)

Giới thiệu dân cư nguồn lao động

của Long An.

Nêu kết điều tra dân số

? Nhận xét mức gia tăng dân số

Long an qua năm

? Nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số tự

nhiên

H Đ2 (9’)

Xét giới tính có tương quan như

thế nào?

Phân theo lao động chiếm tỉ lệ bao

nhiêu?

? Trình độ văn hóa Long An

sao? So sánh thành thị nông

thôn

H Đ (9’)

? Nhận xét phân bố dân cư

tỉnh Long An?

? Dân cư tập trung nơi nào?

H Đ4 (9’)

Tình hình giáo dục tỉnh ta thế

nào?

Giáo viên giới thiệu số trường

học

III Dân cư lao động:

1 Gia tăng dân số:

- Tổng điều tra dân số

Long An có 1444660 người năm 2008

.

- Gia tăng dân số TB năm 1,08%

(2008)

2 Kết cấu dn số:

Dân số Long An thuộc loại trẻ

Giới tính: Nam (49 02% ) Nữ nhiều

(50,8% )

3 Phân bố dân cư:

Mật độ TB 315 người/ Km

2

(2008)

Phân bố dân cư không đồng đều

Phần lớn dân cư cư trú nông thôn

Dân thành thị tập trung thành phố

Tân An, Đức Hòa, Bến Lức, Cần

Đước ,Cần Giuộc

4 Văn hóa Giáo dục, y tế:

Văn hóa có nét chung

đồng Sông Cửu Long

Giáo dục có bước phát triển nhanh

Long An tỉnh đầu ĐB S C L về

phổ cập GD Tiểu học

(96)

Y tế tỉnh nào

Đ xây dựng thành tựu

nào?

IV CÙNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: (5’)

*

Trình bày dân cư lao động Long An?

*

Tìm hiểu thêm phân bố dân cư địa phương Sưu tầm tư liệu kinh tế, bảo vệ môi trường

của tỉnh Long An

NS: 17 /4 ND: 21 / (91,2 ) 22/4 (93 )

Tuần: 34 Tiết: 52

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ( Tỉnh Long An )( TT)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(97)

Kĩ năng:

Nhận thức vận dụng kiến thức vào thực tế Hiểu rõ thực tế địa phương.

3.

Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ kinh tế VN

- Bản đồ giao thông vận tải đồ địa phương.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

:

1 Kiểm tra cũ : (3’) Trình bày dân cư lao động Long An?

2 Bài Giới thiệu (1’)

HĐ :1 (11’)

Với điều kiện TN vị trí địa lí Long

An phát triển kinh tế

thế nào?

Nêu khả phát triển kinh tế

Liên hệ giáo dục tư tưởng

HĐ:2 ( 12’)

Nhận xét tình hình nơng – lâm – Ngư

- nghiệp ?

Vai trị Nông nghiệp kinh

tế.

GV:

Giới thiệu ngư nghiệp Giải thích

về đánh bắt tự nhiên nuôi trồng.

Giới thiệu Lâm nghiệp Long

An Nêu rỏ Lâm nghiệp ảnh

hưởng đến kinh tế xã hội.

HĐ:3 (13’)

Nêu tình hình cơng nghiệp Giới

thiệu số cơng ty xí nghiệp Long

An.

Lin hệ địa phương tốc độ tăng

trưởng.

Ngành dịch vụ Long An

nào?

Gồm ngành ? Tình hình

phát triển nào

Liên hệ địa phương vấn đề du lịch

IV Kinh tế:

1 Đặc điểm chung:

Long An có vị trí đia lí điều kiện

tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế

nói chung đặc biệt nơng nghiệp

nói riêng

Tốc độ tăng trưởng kinh tếTB năm

của tỉnh tăng 7, %

2.Nông – Lâm – Ngư Nghiệp :

- Chiếm tỉ trọng cao kinh tế.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,7 %

* Nơng nghiệp : Giữ vai trị chủ đạo

trong kinh tế Long An, mức tăng

trưởng cao.

* Ngư Nghiệp : Long An mạnh

để đánh bắt nuơi trồng thủy hải sản

Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt

16,3 %.

* Lâm Nghiệp : Việc phát triển lâm

nghiệp đem lại nhiều lợi ích

kinh tế - xã hội môi trường

nâng cao đời sống nhân dân.

3 Công nghiệp :

Công nghiệp Long An chiếm tỉ

trọng khim tốn cấu GDP

của tỉnh tốc độ tăng trưởng lại

nhanh.

4 Dịch vụ :

- Thương mại: phát triển

(98)

IV.Củng cố Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

(5’)

*

? Trình bày tình hình nơng lâm- ngư- nghiệp.

? Phân tích phát triển cơng nghiệp

*

Học làm tập Chuẩn bị trả lời câu hỏi phần IV xem lại phần Địa lí địa

phương chuẩn bị thực hành

NS: 25 /4 ND: 28 / (91,2 ) 29/4 (93 )

Tuần: 35 Tiết: 53

PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VẼ VÀ PHÂN

TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức: H

ọc sinh cần bổ sung nâng cao kiến thức điều kiện tự nhiên, dân cư, xã

hội tỉnh

Kĩ năng:

Nhận thức vận dụng kiến thức vào thực tế Hiểu rõ thực tế địa phương.

3.

Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Bản đồ kinh tế VN

- Bản đồ giao thông vận tải đồ địa phương.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

:

(99)

? Trình bày tình hình nơng lâm- ngư- nghiệp.

? Phân tích phát triển cơng nghiệp

2 Bài Giới thiệu (1’)

H Đ (10’)

Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu, tới sơng

ngịi?

Khí hậu có ảnh hưởng tới sơng ngịi?

Địa hình khí hậu ảnh hưởng tới thổ

nhưỡng

Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng có ảnh hưởng gì

tới phân bố thực vật, động vật?

H Đ (26’)

Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ kinh tế tỉnh Long An

và phân tích biến động cấu kinh tế

của Long An

Vẽ biểu đồ thể cấu sử dung đất

tỉnh,nêu nhận xét trạng sử dụng đất

theo số liệu sau.

Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Long An năm 2002

Lọai đất

Diện tích

(ha)

Tỉ lệ (%)

Tổng diện tích

449300

100.0

1.Đất nơng

nghiệp

324750

72,3

2 Mặt nước

nuơi trồng thủy

sản

1520

0,3

3 Đất lm

nghiệp

51730

11,5

4.Đất chuyn

dng

29240

6,5

5 Đất ở

10550

2,3

6 Đất chưa sử

dụng

31510

7,1

1.Phân tích mối quan hệ thành phần tự

nhiên.

Địa hình có ảnh hưởng lớn tới khí hậu

sơng ngịi …

Khí hậu ảnh hưởng đến lượng nước chế độ

nước sông ngịi

Ảnh hưởng tới hình thành loại thổ

nhưỡng , ảnh hưởng đến việc xói mịn đất đai…

Địa hình,khí hậu, thổ nhưỡng ảnh hưởng tới

phân bố động thực vật …

H S vẽ biểu đồ cấu kinh tế

Phân tích biến động cấu kinh tế

Nhận xét thay đổi tỉ trọng khu

vực kinh tế (công, nông, lâm, ngư nghiệp, dịch

vụ…

Sự thay đổi tỉ trọng, nhận xét xu hướng phát

triển kinh tê

Học sinh vẽ biểu đồ tròn

Nhận xét việt sử dung đất Long An

IV.Củng cố Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

(5’)

*

Nhận xét thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế (công, nông, lâm, ngư nghiệp, dịch

vụ…

(100)

*

Xem lại cách vẽ biểu đồ, ôn lại kiến thức HKII dể chuan bị tiết ôn tập

NS: 28 /4 ND: / (91,2 ) 6/5 (93 )

Tuần: 36 Tiết: 54

ÔN TẬP

Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

Câu Hãy nêu đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế đất liền vùng Đơng Nam Bộ?(2.0đ)

Địa hình thỏai,(0.5đ)đất badan,đất xám(0.5đ) khí hậu xích đạo nóng ẩm ,nguồn thủy sinh tốt (0.5đ)Là điều kiện thuận lợi cho thích hợp trồng lọai công nghiệp mặt xây dựng tốt(0.5đ)

Câu Cho biết tình hình dân cư xã hội vùng Đông nam Bộ?(2.0đ)

-Là vùng dân cư đông, (0.25đ)lực lượng lao động dồi dào,(0.25đ) lành nghề,(0.25đ)thị trường tiêu thụ rộng lớn (đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh).(0.25đ)

-Người dân động sáng tạo công đổi phát triển đất nước (0.5đ) Vùng có nhiều di tích lịch sử,văn hóa có ý nghĩa lớn phát triển du lịch.(0.5đ)

Câu 3.Tình hình sản xuất cơng nghiệp Đơng Nam Bộ thay đổi từ sau đất nước thống nhất?(2.0đ)

Đáp án : Công nghiệp mạnh vùng(0.5đ).Có cấu cơng nghiệp đa dạng,(0.25đ)bao gồm ngành quan trọng như: khai thác dầu khí,hóa chất, khí , điện tử , cơng nghệ cao ,chế biến lương thực thực phẩm xuất khẩu, sản xuất hàng tiêu dùng.(0.25đ)

-Công nghiệp xây dựng tăng trưởng nhanh ,chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng nước.(0.5đ) -Tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu.(0.5đ)

(101)

Là vùng trồng công nghiệp quan trọng nước , phân bố rộng rãi, đa dạng ,chiếm diện tích lớn (1.0đ) Vùng Đơng Nam Bộ có nhiều lợi để phát triển cao su , đặc biệt thổ nhưỡng (đất xám ,đất đỏ), khí hậu nóng quanh năm , địa hình với chế độ gío ơn hịa phù hợp với cao su (1.0đ)

Câu Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ ?(2.0đ)

Đáp án : TP Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ.(0.5đ) nước với nhiều lọai hình giao thơng.(0.5đ)

- Có sức thu hút đấu tư nuớc ngòai mạnh(0.5đ)

- Họat động du lịch diễn quanh năm , thành phố Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nước (0.5đ)

Câu6.Nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế-xã hội đồng sông Cửu Long (2.0đ)

Đáp án – Địa hình tương đối phẳng có diện tích 39.734 km2.(0.25đ)

_ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm ,nguồn nước phong phú.(0.5đ) _ _ Sinh vật cạn ,dưới nước (0.25đ)

_ Đất có giá trị kinh tế cao.(0.25đ)Đất phù sa diện tích1,2 triệu Đất phèn ,mặn 2.5 triệu ha.(0.25đ) Tài nguyên thiên nhiên có nhiều mạnh để phát triển nơng nghiệp.(0.25đ) Đặc biệt vai trị sơng Mêkơng lớn (0.25đ)

Câu Vì Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển ?

Đáp án : Vì nước biển ấm , có ngư trường rộng lớn , nguồn hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế Thềm lục địa nông ,rộng ,giàu tiềm dầu khí

Câu Nhờ vào điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước ?

: Thổ nhưỡng – có tiềm lớn diện tích đất badan đất xám

Khí hậu – nóng ẩm , gió lớn Tập quán kinh nghiệm sản xuất dân cư Cơ sở công ngiệp chế biến Thị trường xuất

Câu Nêu vai trò hồ chứa nước Dầu Tiếng-Tây Ninh, hồ Trị An –Đồng Nai sản xuất nông nghiệp Đông Nam Bộ

Đáp án : Hồ Dầu Tiếng cơng trình thủy điện lớn nước ta nay, đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn đất thường xuyên thiếu nước mùa khô Tây Ninh Củ Chi

Bên cạnh chức điều tiết nước cho nhà máy thủy điện Trị An, cịn góp phần cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp, khu công nghiệp đô thị tỉnh Đồng Nai

Câu 10.Vì Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh đầu tư nước ngòai?

Đáp án : -Về vị trí : có nhiều thuận lợi đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu vùng nước - Có tiềm lực kinh tế lớn , sức thu hút nước ngòai mạnh mẽ,chiếm 50,1% vốn đầu tư tòan

quốc năm2003

- Vùng phát triển động có trình dộ cao phát triển kinh tế vượt trội - Số lao động có kỹ thuật , nhạy bén với tiến khoa học kĩ thuật

Câu 11 Phân tích khó khăn vùng Đông Nam Bộ việc phát triển kinh tế -xã hội?(2.0đ) Đáp án : -Khó khăn : Ít khóang sản, (0.5đ) rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp,(0.25đ) ô nhiễm chất thảy công nghiệp ngày tăng.(0.25đ)

- Biện pháp: Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn (0.5đ), hạn chế ô nhiễm nước dịng sơng Đơng Nam Bộ.(0.5đ)

Câu 12 Nhờ vào điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước ?(2.0đ)

Đáp án : Thổ nhưỡng : có tiềm lớn diện tích đất badan đất xám (0.5đ) Khí hậu: nóng ẩm , gió lớn (0.5đ)

Tập quán kinh nghiệm sản xuất dân cư.(0.5đ) Cơ sở công ngiệp chế biến (0.25đ)

Thị trường xuất (0.25đ)

(102)

- Là vùng tận phía Tây Nam nước ta.(0.25đ) + Phía Bắc giáp Campuchia.(0.25đ) +Tây Nam giáp vinh Thái Lan (0.25đ) + Đông Nam giáp biển Đông(0.25đ) + Đông Bắc giáp vùng Đơng Nam Bộ(0.25đ)

-Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế ,(0.25đ) vùng xuất gạo lớn nước ta.,(0.25đ) Mở rộng quan hệ hợp tác giao lưu kinh tế văn hóa với nước khu vực Đông Nam Á.(0.25đ)

Câu 14 Nêu đặc điểm chủ yếu dân cư, xã hội đồng sông Cửu Long?(2.0đ)

Đáp án :-Là vùng đơng dân ,(0.25đ) có nhiều dân tộc sinh sống(0.25đ) người Khơme, (0.25đ) người Chăm (0.25đ) người Hoa.(0.25đ)

- Người dân cần cù ,năng động thích ứng linh họat với sản xuất hàng hóa,với lũ hàng năm.(0.5đ) - Mặt dân trí chưa cao.(0.25đ)

Câu 15 Cho biết tình hình sản xuất luơng thực đồng sơng Cửu Long?(2.0đ)

Đáp án : -Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% diện tích trồng lúa nước (0.5đ)và sản lượng chiếm 51,4 % sản lượng lúa nước (0.5đ)

-Vùng trọng điểm lương thực lớn tòan quốc, (0.25đ)giữ vai trò hàng đầu đảm bảo lương thực nước (0.25đ)

-Lúa đựơc trồng nhiều tỉnh ven sông Tiền sông Hậu.(0.5đ)

Câu 16 Nêu số khó khăn mặt tự nhiên đồng sông Cửu Long?(2.0đ) Đáp án : - Vấn đề cải tạo sử dụng hợp lí lọai đất phèn , đất mặn.(0.5đ)

- Vấn đề lũ lụt hàng năm đồng sông Cửu Long sông Mê Công gây mùa mưa lũ.(0.5đ)

- Mùa khô thiếu nước cho sản xuất sinh họat(0.5đ).Nguy xâm nhập mặn thường vào sâu.(0.5đ)

Câu 17 Cho biết ý nghĩa việc cải tạo đất mặn ,đất phèn đồng sông Cửu Long?(2.0đ)

- Đất mặn ,đất phèn có diện lớn chiếm khỏang 2,5 triệu ha.(0.25đ) Hai lọai đất sử dụng sản xuất nơng nghiệp với điều kiện phải cải tạo (0.25đ)do cần áp dụng biện pháp tháu chua ,rửa mặn , xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thóat nước vào mùa lũ, vừa giữ nước vào mùa cạn (0.5đ)

- Cần lượng phân bón lớn nông nghiệp ,đặc biệt phân lân (0.5đ) - Lựa chọn trồng thích hợp với đất.(0.5đ)

Câu 18 Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đơi với nâng cao mặt dân trí phát triển đô thị ở đồng sông Cửu Long?(2.0đ)

- Tỉ lệ người biết chữ tỉ lệ dân số thành thị đồng sông Cửu Long mức thấp so với trung bình nước (1.0đ)

- Các yếu tố dân trí dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt công đổi công xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.(1.0đ)

Câu 19.Tại đồng sơng Cửu Long mạnh phát triển ni trồng đánh bắt thủy sản ? (2.0đ) Đáp án : -Vùng biển rộng ấm quanh năm (0.5đ)

- vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên thức ăn cho vùng đất ngập mặn (0.5đ)

- Lũ hàng năm sông MêKông đem lại nguồn thủy sả ,lượng phù sa lớn (0.5đ)

- Sản phẩm trồng trọt ,chủ yếu trồng lúa cộng với nguồn tơm, cá phong phú nguồn thức ăn để nuôi cá, tôm hầu hết địa phương.(0.5đ)

Câu 20 Nhờ vào thuận lợi mà thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn đồng bằng sông Cửu Long ?(2.0đ)

Đáp án : -Vị trí: Là đầu mối giao thông quan trọng tỉnh miền Tây Nam Bộ.(0.5đ)

- Là thành phố công nghiệp ,dịch vụ quan trọng Trong Trà Nóc khu cơng nghiệp quan trọng tịan vùng.(0.5đ)

- Đại học Cần Thơ trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học quan trọng đồng sông Cửu Long(0.5đ)

- Cảng Cần Thơ cảng nội địa vừa cảng cửa ngõ tiểu vùng sông Mê Kông(0.5đ)

Câu 21 Dựa vào bảng số liệu ,hãy vẽ biểu đồ thể sản lượng thủy sản đồng sông Cửu Long nước Từ nhận xét(2.0đ)

Sản lượng thủy sản sông Cửu Long nước (đơn vị : nghìn )

1995 2000 2002

Đồng sông Cửu

(103)

Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 Đáp án : -tính tỉ lệ (0.5đ)

- Vẽ biểu đồ : (1.0đ)

+ Vẽ đủ cột ,chính xác ,đẹp,

+ Ghi đầy đủ : tên , dơn vị cho trục , thích

- Nhận xét: Sản lượng thủy sản vùng năm tăng chiếm 50% sản lượng thủy sản nước (0.5đ)

Câu 22 Nêu số nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo nước ta cho biết hậu gì?(2.0đ)

Đáp án : - thực trạng: + diện tích rừng ngập mặn giảm (0.25đ) +Sản lượng đánh bắt giảm (0.25đ) + Một số lịai có nguy tuyệt chủng.(0.25đ) + nhiều lịai hải sản giảm mức độ (0.25đ) _ Nguyên nhân: + Ồ nhiễm môi trường biển tăng (0.25đ) + Đánh bắt khai thác mức (0.25đ) _ Hậu quả:

+Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển(0.25đ) + Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.(0.25đ)

Câu 23.Chúng ta cần có biện pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ? (2.0đ) _ Điều tra ,đánh bắt tiềm sinh vật vùng biển sâu.(0.25đ)

_ Đầu tư chuyển hướng khai thác từ vùng ven bờ sang vùng nước sâu.(0.25đ) _ Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh việc trồng rừng ngập mặn (0.5đ) _ Bảo vệ rạng san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hô.(0.25đ)

_ Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản (0.5đ)

_ Phịng chống nhiễm biển yếu tố hóa học (0.25đ)

Câu 24 Hãy trình bày vị trí địa lí tỉnh Long An nêu ý nghĩa vị trí phát triển kinh tế-xã hội?(2.0đ)

Đáp án : - Nằm vùng châu thổ sông Cửu Long.(0.25đ) - Tọa độ : 105030’ – 106047’Đ(0.25đ)

10023’ _ 11002’B

- Phía Đơng Đơng Bắc giáp thành phố Hồ Chí Minh Phía Tây giáp Đồng Tháp.(0.25đ) - Phía Nam giáp Tiền Giang.Phía bắc giáp Campuchia.(0.25đ)

Ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa nước ngịai nước (0.5đ)Có nhiều hội thuận lợi cho đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội tương lai.(0.5đ)

Câu 25.Dân cư tình hình phân bố dân cư tỉnh Long An nào? Đáp án : Dân số thuộc lọai trung bình(0.25đ)

Dân số tăng nhanh gia tăng tự nhiên chính.(0.25đ) Dân số thuộc lọai trẻ.(0.25đ)

Mật độ dân số trung bình 308người /km2.(0.25đ)

Phân bố dân cư không đều,tập trung chủ yếu khu vực phía Nam,Đơng Nam.(0.5đ)Thưa thớt vùng đồng Tháp Mười.(0.25đ)

Phần lớn cư trú nông thôn (0.25đ)

Câu 26 Cho biết tài nguyên đất thực trạng sử dụng đất tỉnh Long An ?(2.0) Đáp án : Có nhóm đất:

- Nhóm đất phèn vùng đồng Tháp Mười chiếm 55,5% diện tích (0.25đ) - Đất phù sa chiếm 17% diện tích.(0.25đ)

- Đất phù sa nhiễm mặn chiếm 1,26% diện tích (0.25đ)

- Đất xám bạc màu dọc biên giới Campuchia chiếm 21,20% diện tích.(0.25đ)

- Đất phèn mặn chiếm 3,9 % diện tích(0.25đ)

- Đất than bùn có diện tích khơng đáng kể.(0.25đ)

Thực trạng : (0.5đ)gần 93% quỹ đất khai thác phục vụ cho sản xuất đời sống.Trong đât nơng nghiệp chiếm 72,3% ,tiếp theo đất lâm nghiệp 11,5%.Đất chưa sử dụng 7,1 % có khẳ nơng nghiệp lâm nghiệp

(104)

Đáp án:

- Khí hậu:

Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,cận xích đạo.(0.25đ) Nhiệt độ trung bình năm 27,2 -27,70C.(0.25đ)

Số nắng 2500-2800 giờ.(0.25đ)

Có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ.(0.25đ) Độ ẩm trung bình 80-85%.(0.25đ)

Có mùa gió rõ rệt : mùa mưa gió tây nam, mùa khơ gió đơng bắc (0.25đ) -Khó khăn:thiếu nước cho sản xuất sinh họat vào mùa khô.(0.5đ)

Câu 28 Ngành nông nghiệp tỉnh Long An phát triển phân bố nào?(2.0đ)

Đáp án :Nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo kinh tế.(0.25đ)_Trong ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao 77% ,chăn nuôi dịch vụ nhỏ lại không ổn định(0.25đ)

- Trồng trọt : lương thực chiếm ưu ,cây lúa bậc chiếm 99,57% (2002) ngịai cịn có ngơ,khoai , sắn (025đ)

- Cây công nghiệp chủ yếu mía ,lạc đay phân bố huyện Bến Lức , Thủ Thừa, Đức Hòa, Đức Huệ.(0.5đ)

Một số địa phương trồng lọai rau ,đậu,và dưa hấu.(0.25đ)

-Chăn ni: chủ yếu trâu bị,lợn gia cầm địa phương.(0.5đ)

Câu 29 Vẽ biểu đồ thể cấu sử dung đất tỉnh,nêu nhận xét trạng sử dụng đất theo số liệu sau.(2.0đ)

Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Long An năm 2002

Lọai đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

Tổng diện tích 449300 100.0

1.Đất nông nghiệp 324750 72,3

2 Mặt nước nuôi trồng thủy sản 1520 0,3

3 Đất lâm nghiệp 51730 11,5

4.Đất chuyên dùng 29240 6,5

5 Đất ở 10550 2,3

6 Đất chưa sử dụng 31510 7,1

Đáp án : Hs vẽ biểu đồ trịn, xác ,đẹp, ghi đầy đủ đạt 1,5đ

(105)

Cu Hy nu đặc điểm tự nhin v tiềm kinh tế trn đất liền vng Đơng Nam Bộ?

Cu Cho biết tình hình dn cư v x hội vng Đơng nam Bộ?

Cu 3.Tình hình sản xuất cơng nghiệp Đơng Nam Bộ thay đổi no từ sau đất

nước thống nhất?

Cu 4.Cho biết tình hình phn bố cy cơng nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ Vì cy cao

su trồng nhiếu vng ny?

Cu Đông Nam Bộ cĩ điều kiện thuận

lợi

để pht triển ngnh dịch vụ ?

Cu6.Nu mạnh ti nguyn thin nhiên để pht triển kinh tế-x hội đồng sơng Cửu

Long

Cu Vì Đơng Nam Bộ có điều kiện pht triển mạnh kinh tế biển ?

Cu Nhờ vo điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thnh vng sản xuất cy

cơng nghiệp lớn nước ?

Cu Nu vai trị hồ chứa nước Dầu Tiếng-Ty Ninh, hồ Trị An –Đồng Nai sản

xuất nơng nghiệp Đơng Nam Bộ

Cu 10.Vì Đơng Nam Bộ cĩ sức thu ht mạnh đầu tư nước ngịai?

Cu 11 Phn tích khó khăn vùng Đông Nam Bộ việc pht triển kinh tế -x hội?

Cu1 Nhờ vo điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thnh vng sản xuất cy

cơng nghiệp lớn nước

Cu 13

Nu vị trí vùng đồng sơng Cửu Long v cho biết ý nghĩa vị trí địa lí vng?

Cu14 Nêu đặc điểm chủ yếu dân cư, x hội đồng sơng Cửu Long?

Cu 15 Cho biết tình hình sản xuất luơng thực đồng sơng Cửu Long?

Cu 16 Nu số khó khăn mặt tự nhin đồng sơng Cửu Long?

(106)

Cu 19.Tại đồng sơng Cửu Long cĩ mạnh pht triển nuơi trồng đánh bắt thủy

sản ?

Cu 20 Nhờ vo thuận lợi m thnh phố Cần Thơ trở thnh trung tm kinh tế lớn ở

đồng sơng Cửu Long ?

Cu 21 Dựa vo bảng số liệu ,hy vẽ biểu đồ thể sản lượng thủy sản đồng

sơng Cửu Long v nước Từ nhận xt

Sản lượng thủy sản sơng Cửu Long v nước (đơn vị : nghìn )

1995

2000

2002

Đồng sơng

Cửu Long

819,2

1169,1

1354,5

Cả nước

1584,4

2250,5

2647,4

Cu 22 Nu số nguyn nhn dẫn tới giảm st ti nguyn v nhiễm môi trường biển - đảo ở

nước ta v cho biết hậu quả

gì?

Cu 23.Chng ta cần cĩ biện php cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ?

Cu 24 Hy trình by vị trí địa lí tỉnh Long An v nu ý nghĩa vị trí pht triển kinh

tế-x hội?

Cu 25.Dân cư tình hình phn bố dân cư tỉnh Long An no?

Cu 26 Cho biết tài nguyên đất v thực trạng sử dụng đất tỉnh Long An ?

Cu 27 Hy cho biết khí hậu Long An?những khó khăn khí hậu mang lại?

Cu 28 Ngnh nơng nghiệp tỉnh Long An pht triển v phn bố no?

Cu 29 Vẽ biểu đồ thể cấu sử dung đất tỉnh,nêu nhận xét trạng sử dụng

đất theo số liệu sau.

Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Long An năm 2002

Lọai đất

Diện tích (ha)

Tỉ lệ (%)

Tổng diện tích

449300

100.0

1.Đất nơng nghiệp

324750

72,3

2 Mặt nước nuơi trồng thủy sản 1520

0,3

3 Đất lm nghiệp

51730

11,5

4.Đất chuyn dng

29240

6,5

5 Đất ở

10550

2,3

6 Đất chưa sử dụng

31510

7,1

Cu 30.Vẽ biểu đồ thể cấu kinh tế tỉnh Qua biểu đồ nhận xt qut kinh tế

của tỉnh

Cơ cấu gi trị tổng sản phẩm tỉnh thời kì 19990-2002 (%)

Ngnh

1990

1995

2000

2002

Tổng sản phẩm tỉnh

100,0

100,0

100,0

100,0

Nông,lâm, ngư nghiệp

55,3

55,4

50,9

48,6

Cơng nghiệp –xy dựng

17,3

15,6

21,5

23,7

Dịch vụ

27,4

29,0

28,6

27,7

(107)

Cu 1

: Địa hình thỏai,(0.5đ)đất badan,đất xám(0.5đ) khí hậu xích đạo nĩng ẩm ,nguồn thủy sinh

tốt (0.5đ)Là điều kiện thuận lợi cho thích hợp trồng cc lọai cy cơng nghiệp v mặt xy dựng

tốt(0.5đ)

Cu 2.

: -Là vùng dân cư đông, (0.25đ)lực lượng lao động dồi dào,(0.25đ) lành nghề,(0.25đ)thị

trường tiu thụ rộng lớn (đặc biệt l thnh phố Hồ Chí Minh).(0.25đ)

-Người dân động sng tạo cơng đổi v pht triển đất nước (0.5đ)

Vng cĩ nhiều di tích lịch sử,văn hóa có ý nghĩa lớn pht triển du lịch.(0.5đ)

Cu 3.

: Cơng nghiệp l mạnh vùng(0.5đ).Có cấu cơng nghiệp đa dạng,(0.25đ)bao gồm

cc ngnh quan trọng như: khai thác dầu khí,hĩa chất, khí , điện tử , cơng nghệ cao ,chế biến

lương thực thực phẩm xuất khẩu, sản xuất hàng tiêu dùng.(0.25đ)

-Cơng nghiệp v xy dựng tăng trưởng nhanh ,chiếm tỉ trọng lớn GDP vng v

nước.(0.5đ)

-Tập trung chủ yếu thnh phố Hồ Chí Minh, Bin Hịa, Vũng Tu.(0.5đ)

Cu 4.

L vng trồng cy cơng nghiệp quan trọng nước , phn bố rộng ri, đa dạng ,chiếm diện tích

kh lớn (1.0đ)

Vùng Đông Nam Bộ cĩ nhiều lợi để pht triển cao su , đặc biệt l thổ nhưỡng (đất

xám ,đất đỏ), khí hậu nóng quanh năm , địa hình với chế độ gío ơn hịa ph hợp với cao su.

(1.0đ)

Cu TP

Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ.(0.5đ)

nước với nhiều lọai hình giao thơng.(0.5đ)

-

Cĩ sức thu ht đấu tư nuớc ngịai mạnh(0.5đ).

-

Họat động du lịch diễn quanh năm , thành phố Hồ Chí Minh l trung tm du lịch lớn

trong nước (0.5đ).

Cu6.

– Địa hình tương đối phẳng cĩ diện tích 39.734 km

2

.(0.25đ)

_ Khí hậu cận xích đạo nĩng ẩm quanh năm ,nguồn nước phong phú.(0.5đ) _

_ Sinh vật trn cạn ,dưới nước (0.25đ)

_ Đất cĩ gi trị kinh tế cao.(0.25đ)Đất ph sa diện tích1,2 triệu Đất phn ,mặn 2.5

triệu ha.(0.25đ)

Ti nguyn thin nhin cĩ nhiều mạnh để pht triển nơng nghiệp.(0.25đ) Đặc biệt vai trị sơng

Mkơng lớn (0.25đ)

Cu 7

: Vì nước biển ấm , có ngư trường rộng lớn , nguồn hải sản phong ph, gần đường hng hải

quốc tế Thềm lục địa nơng ,rộng ,giu tiềm dầu khí.

Cu 8

: Thổ nhưỡng – cĩ tiềm lớn diện tích đất badan đất xm

Khí hậu – nĩng ẩm , giĩ lớn

Tập qun v kinh nghiệm sản xuất dân cư

Cơ sở cơng ngiệp chế biến

Thị trường xuất

Cu 9

: Hồ Dầu Tiếng l cơng trình thủy điện lớn nước ta nay, đảm bảo tưới tiêu cho

170 nghìn đất thường xuyn thiếu nước ma khơ Ty Ninh v Củ Chi.

(108)

Cu 10.

-Về vị trí : cĩ nhiều thuận lợi đầu mối giao thơng quan trọng hàng đầu vng v

nước

-

Cĩ tiềm lực kinh tế lớn , sức thu hút nước ngịai mạnh mẽ,chiếm 50,1% vốn đầu tư

của tịan quốc năm2003.

-

Vng pht triển động cĩ trình dộ cao pht triển khinh tế vượt trội

-

Số lao động cĩ kỹ thuật , nhạy bn với tiến khoa học kĩ thuật.

Cu 11

-Khó khăn : Ít khóang sản, (0.5đ)rừng tự nhin chiếm tỉ lệ thấp,(0.25đ) ô nhiễm chất thảy

cơng nghiệp ngày tăng.(0.25đ)

- Biện php: Bảo vệ v pht triển rừng đầu nguồn (0.5đ), hạn chế nhiễm nước cc dịng sơng

Đông Nam Bộ.(0.5đ)

Cu1 2

Thổ nhưỡng : cĩ tiềm lớn diện tích đất badan đất xám (0.5đ)

Khí hậu: nĩng ẩm , giĩ lớn (0.5đ)

Tập qun v kinh nghiệm sản xuất dân cư.(0.5đ)

Cơ sở cơng ngiệp chế biến (0.25đ)

Thị trường xuất (0.25đ)

Cu 13

: L vng tận phía Tây Nam nước ta.(0.25đ)

+ Phía Bắc giáp Campuchia.(0.25đ)

+Tây Nam giáp vinh Thái Lan (0.25đ)

+ Đông Nam giáp biển Đông(0.25đ)

+ Đông Bắc giáp vùng Đông Nam Bộ(0.25đ)

-Vị trí thuận lợi cho pht triển kinh tế ,(0.25đ)l vng xuất gạo lớn nước ta.,(0.25đ)Mở

rộng quan hệ hợp tác giao lưu kinh tế văn hóa với nước khu vực Đơng Nam Á.(0.25đ)

Cu14.

:-Là vùng đơng dân ,(0.25đ) có nhiều dn tộc sinh sống(0.25đ) người Khơme,(0.25đ)

người Chăm(0.25đ) người Hoa.(0.25đ)

-

Người dn cần cù ,năng động thích ứng linh họat với sản xuất hng hĩa,với lũ hàng năm.

(0.5đ)

-

Mặt dân trí chưa cao.(0.25đ)

Cu 15

: -Diện tích trồng la chiếm 51,1% diện tích trồng la nước (0.5đ)và sản lượng chiếm 51,4

% sản lượng la nước (0.5đ)

-Vng trọng điểm lương thực lớn tịan quốc, (0.25đ)giữ vai trị hng đầu đảm bảo lương

thực nước (0.25đ).

-Lúa đựơc trồng nhiều cc tỉnh ven sơng Tiền v sơng Hậu.(0.5đ)

Cu 16

- Vấn đề cải tạo v sử dụng hợp lí cc lọai đất phèn , đất mặn.(0.5đ)

-

Vấn đề lũ lụt hàng năm đồng sơng Cửu Long sông Mê Công gây mùa

mưa lũ.(0.5đ)

-

Ma khơ thiếu nước cho sản xuất v sinh họat(0.5đ).Nguy xâm nhập mặn thường vào sâu.

(0.5đ)

(109)

biện php thu chua ,rửa mặn , xy dựng hệ thống bờ bao, knh rạch vừa thóat nước vo ma lũ, vừa giữ

nước vo ma cạn (0.5đ)

- Cần lượng phn bĩn lớn nơng nghiệp ,đặc biệt phân lân (0.5đ)

- Lựa chọn cc cy trồng thích hợp với đất.(0.5đ)

Cu 18

- Tỉ lệ người biết chữ v tỉ lệ dn số thnh thị đồng sơng Cửu Long

mức thấp so với trung bình nước (1.0đ)

- Cc yếu tố dân trí dân cư thành thị cĩ tầm quan trọng đặc biệt cơng đổi v l

cơng xy dựng miền Ty Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.(1.0đ)

Cu 19

-Vng biển rộng v ấm quanh năm (0.5đ)

-

vng rừng ven biển cung cấp nguồn tơm giống tự nhin v thức ăn cho vùng đất ngập

mặn (0.5đ)

-

Lũ hàng năm sông MêKông đem lại nguồn thủy sả ,lượng ph sa lớn (0.5đ)

-

Sản phẩm trồng trọt ,chủ yếu l trồng la cộng với nguồn tơm, c phong ph l nguồn thức

ăn để nuơi c, tơm hầu hết địa phương.(0.5đ)

Cu 20

-Vị trí: Là đầu mối giao thơng quan trọng cc tỉnh miền Ty Nam Bộ.(0.5đ)

-

L thnh phố cơng nghiệp ,dịch vụ quan trọng Trong Trà Nóc khu công nghiệp quan

trọng tịan vng.(0.5đ)

-

Đại học Cần Thơ trung tâm đào tạo v nghin cứu khoa học quan trọng đồng

bằng sơng Cửu Long(0.5đ)

-

Cảng Cần Thơ cảng nội địa vừa l cảng cửa ng tiểu vùng sơng Mê Kơng(0.5đ)

Cu 21

-tính tỉ lệ (0.5đ)

-

Vẽ biểu đồ : (1.0đ)

+ Vẽ đủ cc cột ,chính xác ,đẹp,

+ Ghi đầy đủ : tên , dơn vị cho cc trục , ch thích.

- Nhận xt: Sản lượng thủy sản vùng năm chiếm trn 50% sản lượng thủy sản

cả nước (0.5đ)

Cu 22

- thực trạng:

+ diện tích rừng ngập mặn giảm (0.25đ)

+Sản lượng đánh bắt giảm (0.25đ)

+ Một số lịai cĩ nguy tuyệt chủng.(0.25đ)

+ nhiều lịai hải sản giảm mức độ (0.25đ)

_ Nguyn nhn:

+ Ồ nhiễm môi trường biển tăng (0.25đ)

+ Đánh bắt khai thc qu mức (0.25đ)

_ Hậu quả:

+Suy giảm nguồn ti nguyn sinh vật biển(0.25đ)

+ Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.(0.25đ)

Cu 23.

_ Điều tra ,đánh bắt tiềm sinh vật cc vng biển sâu.(0.25đ)

_ Đầu tư chuyển hướng khai thc từ vng ven bờ sang vùng nước su.(0.25đ)

_ Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh việc trồng rừng ngập mặn (0.5đ)

_ Bảo vệ rạng san hơ ngầm ven biển v cấm khai thác san hô.(0.25đ)

_ Bảo vệ v pht triển nguồn lợi thủy sản (0.5đ)

(110)

-

Tọa độ : 105

0

30

– 106

0

47

Đ(0.25đ)

10

0

23

_ 11

0

02

B

- Phía Đơng Đơng Bắc gip thnh phố Hồ Chí Minh Phía Tây giáp Đồng Tháp.(0.25đ)

- Phía Nam gip Tiền Giang.Phía bắc giáp Campuchia.(0.25đ)

Ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa nước v ngịai nước (0.5đ)Có

nhiều hội thuận lợi cho đẩy mạnh pht triển kinh tế- x hội tương lai.(0.5đ)

Cu 25.

Dn số thuộc lọai trung bình(0.25đ).

Dn số tăng nhanh gia tăng tự nhiên chính.(0.25đ)

Dn số thuộc lọai trẻ.(0.25đ)

Mật độ dn số trung bình 308người /km

2

.(0.25đ)

Phn bố dân cư khơng đều,tập trung chủ yếu khu vực phía Nam,Đơng Nam.(0.5đ)Thưa thớt

vùng đồng Tháp Mười.(0.25đ)

Phần lớn cư trú nơng thơn (0.25đ)

Cu 26

Có nhóm đất:

- Nhóm đất phn vùng đồng Tháp Mười chiếm 55,5% diện tích (0.25đ)

- Đất ph sa chiếm 17% diện tích.(0.25đ)

-

Đất ph sa nhiễm mặn chiếm 1,26% diện tích (0.25đ)

-

Đất xm bạc mu dọc bin giới Campuchia chiếm 21,20% diện tích.(0.25đ)

-

Đất phn mặn chiếm 3,9 % diện tích(0.25đ).

-

Đất than bn cĩ diện tích khơng đáng kể.(0.25đ)

Thực trạng : (0.5đ)gần 93% quỹ đất đ khai thc phục vụ cho sản xuất đời sống.Trong

đât nơng nghiệp chiếm 72,3% ,tiếp theo đất lm nghiệp 11,5%.Đất chưa sử dụng 7,1 % cĩ khẳ

năng nông nghiệp v lm nghiệp.

Cu 27

-Khí hậu:

Cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ ma,cận xích đạo.(0.25đ)

Nhiệt độ trung bình năm 27,2 -27,7

0

C.(0.25đ)

Số nắng 2500-2800 giờ.(0.25đ)

Cĩ ma r rệt: mùa mưa mùa khơ.(0.25đ)

Độ ẩm trung bình 80-85%.(0.25đ)

Cĩ ma giĩ r rệt : mùa mưa gió tây nam, mùa khơ gió đơng bắc (0.25đ)

-Khó khăn:thiếu nước cho sản xuất v sinh họat vào mùa khô.(0.5đ)

Cu 28

Nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo kinh tế.(0.25đ)_Trong ngành trồng trọt chiếm

tỉ trọng cao 77% ,chăn nuôi dịch vụ nhỏ lại khơng ổn định(0.25đ).

-

Trồng trọt : lương thực chiếm ưu ,cy la l bậc chiếm 99,57% (2002) ngịai cịn

cĩ cy ngơ,khoai , sắn (025đ)

-

Cy cơng nghiệp chủ yếu l mía ,lạc đay phân bố cc huyện Bến Lức , Thủ Thừa, Đức

Hịa, Đức Huệ.(0.5đ)

Một số địa phương trồng cc lọai rau ,đậu,và dưa hấu.(0.25đ)

-Chăn nuôi: chủ yếu l tru bị,lợn v gia cầm địa phương.(0.5đ)

Cu 29

Hs vẽ biểu đồ trịn, xc ,đẹp, ghi đầy đủ đạt 1,5đ.

Nhận xét : (0.5đ) đất khai thc chiếm gần 93% diện tích.đất nơng nghiệp chiếm 72,3 % tiếp

theo đất lm nghiệp 11,7% Đất chưa sử dụng cịn kh lớn

(111)

Nhận xét : (0.5đ)cơ cấu kinh tế cĩ chuyển dịch r rệt Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư

nghiệp(55,3% xuống 48,6%) Tăng tỉ trọng khu vực cơng nghiệp v xy dựng (17,3% ln 23,7%)

Dịch vụ thay đổi.

ĐỀ CƯƠNG ĐIA HK II

Cu Hy nu đặc điểm tự nhin v tiềm kinh tế đất liền vùng Đông Nam Bộ?

(2.0đ)

Đáp án : Địa hình thỏai,(0.5đ)đất badan,đất xám(0.5đ) khí hậu xích đạo nĩng ẩm ,nguồn thủy sinh

tốt (0.5đ)Là điều kiện thuận lợi cho thích hợp trồng cc lọai cy cơng nghiệp v mặt xy dựng

tốt(0.5đ)

Cu Cho biết tình hình dn cư x hội vùng Đơng nam Bộ?(2.0đ)

Đáp án : -Là vùng dân cư đông, (0.25đ)lực lượng lao động dồi dào,(0.25đ) lành nghề,(0.25đ)thị

trường tiu thụ rộng lớn (đặc biệt l thnh phố Hồ Chí Minh).(0.25đ)

-Người dân động sng tạo cơng đổi v pht triển đất nước (0.5đ)

Vng cĩ nhiều di tích lịch sử,văn hóa có ý nghĩa lớn pht triển du lịch.(0.5đ)

Cu 3.Tình hình sản xuất cơng nghiệp Đơng Nam Bộ thay đổi no từ sau đất

nước thống nhất?(2.0đ)

Đáp án : Công nghiệp l mạnh vùng(0.5đ).Có cấu cơng nghiệp đa dạng,(0.25đ)bao gồm

cc ngnh quan trọng như: khai thác dầu khí,hĩa chất, khí , điện tử , cơng nghệ cao ,chế biến

lương thực thực phẩm xuất khẩu, sản xuất hàng tiêu dùng.(0.25đ)

-Cơng nghiệp v xy dựng tăng trưởng nhanh ,chiếm tỉ trọng lớn GDP vng v

nước.(0.5đ)

-Tập trung chủ yếu thnh phố Hồ Chí Minh, Bin Hịa, Vũng Tu.(0.5đ)

Cu 4.Cho biết tình hình phn bố cy cơng nghiệp lâu năm Đông Nam Bộ Vì cy cao

su trồng nhiếu vùng này? (2.0đ)

Đáp án : Là vùng trồng cy cơng nghiệp quan trọng nước , phn bố rộng ri, đa dạng ,chiếm diện

tích kh lớn (1.0đ)

Vùng Đông Nam Bộ cĩ nhiều lợi để pht triển cao su , đặc biệt l thổ nhưỡng (đất

xám ,đất đỏ), khí hậu nóng quanh năm , địa hình với chế độ gío ơn hịa ph hợp với cao su.

(1.0đ)

Cu Đông Nam Bộ cĩ điều kiện thuận

lợi

để pht triển ngnh dịch vụ ?(2.0đ)

Đáp án

: TP

Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng hàng đầu Đơng Nam Bộ.(0.5đ) cả

nước với nhiều lọai hình giao thơng.(0.5đ)

-

Cĩ sức thu hút đấu tư nuớc ngịai mạnh(0.5đ).

-

Họat động du lịch diễn quanh năm , thành phố Hồ Chí Minh l trung tm du lịch lớn

trong nước (0.5đ).

Cu6.Nu mạnh tài nguyên thiên nhiên để pht triển kinh tế-x hội đồng sơng Cửu

Long (2.0đ)

Đáp án – Địa hình tương đối phẳng cĩ diện tích 39.734 km

2

.(0.25đ)

(112)

_ Đất cĩ gi trị kinh tế cao.(0.25đ)Đất ph sa diện tích1,2 triệu Đất phn ,mặn 2.5

triệu ha.(0.25đ)

Ti nguyn thin nhin cĩ nhiều mạnh để pht triển nơng nghiệp.(0.25đ) Đặc biệt vai trị sơng

Mkơng lớn (0.25đ)

Cu Vì Đơng Nam Bộ có điều kiện pht triển mạnh kinh tế biển ?

Đáp án : Vì nước biển ấm , có ngư trường rộng lớn , nguồn hải sản phong ph, gần đường hng hải

quốc tế Thềm lục địa nơng ,rộng ,giu tiềm dầu khí.

Cu Nhờ vo điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thnh vng sản xuất cy

cơng nghiệp lớn nước ?

Đáp án : Thổ nhưỡng – cĩ tiềm lớn diện tích đất badan đất xm

Khí hậu – nĩng ẩm , giĩ lớn

Tập qun v kinh nghiệm sản xuất dân cư

Cơ sở cơng ngiệp chế biến

Thị trường xuất

Cu Nu vai trị hồ chứa nước Dầu Tiếng-Ty Ninh, hồ Trị An –Đồng Nai sản

xuất nơng nghiệp Đông Nam Bộ

Đáp án : Hồ Dầu Tiếng l cơng trình thủy điện lớn nước ta nay, đảm bảo tưới tiêu cho

hơn 170 nghìn đất thường xuyn thiếu nước ma khơ Ty Ninh v Củ Chi.

Bn cạnh chức điều tiết nước cho nh my thủy điện Trị An, cịn gĩp phần cung cấp

nước cho sản xuất nơng nghiệp, trồng cy cơng nghiệp, cc khu cơng nghiệp đô thị tỉnh Đồng

Nai

Cu 10.Vì Đơng Nam Bộ cĩ sức thu ht mạnh đầu tư nước ngịai?

Đáp án : -Về vị trí : cĩ nhiều thuận lợi đầu mối giao thơng quan trọng hàng đầu vng v

nước

-

Cĩ tiềm lực kinh tế lớn , sức thu hút nước ngịai mạnh mẽ,chiếm 50,1% vốn đầu tư

của tịan quốc năm2003.

-

Vng pht triển động cĩ trình dộ cao pht triển khinh tế vượt trội

-

Số lao động cĩ kỹ thuật , nhạy bn với tiến khoa học kĩ thuật.

Cu 11 Phn tích khó khăn vùng Đơng Nam Bộ việc pht triển kinh tế -x hội?

(2.0đ)

Đáp án : -Khó khăn : Ít khóang sản, (0.5đ)rừng tự nhin chiếm tỉ lệ thấp,(0.25đ) ô nhiễm chất

thảy cơng nghiệp ngày tăng.(0.25đ)

- Biện php: Bảo vệ v pht triển rừng đầu nguồn (0.5đ), hạn chế nhiễm nước cc dịng sơng

Đông Nam Bộ.(0.5đ)

Cu1 Nhờ vo điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thnh vng sản xuất cy

cơng nghiệp lớn nước ?(2.0đ)

Đáp án : Thổ nhưỡng : cĩ tiềm lớn diện tích đất badan đất xám (0.5đ)

Khí hậu: nĩng ẩm , giĩ lớn (0.5đ)

Tập qun v kinh nghiệm sản xuất dân cư.(0.5đ)

Cơ sở cơng ngiệp chế biến (0.25đ)

Thị trường xuất (0.25đ)

Cu 13

Nu vị trí vùng đồng sơng Cửu Long v cho biết ý nghĩa vị trí địa lí

vùng? (2.0đ)

(113)

+ Phía Bắc giáp Campuchia.(0.25đ)

+Tây Nam giáp vinh Thái Lan (0.25đ)

+ Đông Nam giáp biển Đông(0.25đ)

+ Đông Bắc giáp vùng Đơng Nam Bộ(0.25đ)

-Vị trí thuận lợi cho pht triển kinh tế ,(0.25đ)là vùng xuất gạo lớn nước ta.,

(0.25đ)Mở rộng quan hệ hợp tác giao lưu kinh tế văn hóa với nước khu vực Đông Nam

Á.(0.25đ)

Cu14 Nêu đặc điểm chủ yếu dân cư, x hội đồng sơng Cửu Long?(2.0đ)

Đáp án :-Là vùng đơng dân ,(0.25đ) có nhiều dn tộc sinh sống(0.25đ) người Khơme,(0.25đ)

người Chăm(0.25đ) người Hoa.(0.25đ)

-

Người dn cần cù ,năng động thích ứng linh họat với sản xuất hng hĩa,với lũ hàng năm.

(0.5đ)

-

Mặt dân trí chưa cao.(0.25đ)

Cu 15 Cho biết tình hình sản xuất luơng thực đồng sơng Cửu Long?(2.0đ)

Đáp án : -Diện tích trồng la chiếm 51,1% diện tích trồng la nước (0.5đ)và sản lượng chiếm

51,4 % sản lượng la nước (0.5đ)

-Vng trọng điểm lương thực lớn tịan quốc, (0.25đ)giữ vai trị hng đầu đảm bảo lương

thực nước (0.25đ).

-Lúa đựơc trồng nhiều cc tỉnh ven sơng Tiền v sơng Hậu.(0.5đ)

Cu 16 Nu số khó khăn mặt tự nhin đồng sơng Cửu Long?(2.0đ)

Đáp án : - Vấn đề cải tạo v sử dụng hợp lí cc lọai đất phèn , đất mặn.(0.5đ)

-

Vấn đề lũ lụt hàng năm đồng sơng Cửu Long sông Mê Công gây mùa

mưa lũ.(0.5đ)

-

Ma khơ thiếu nước cho sản xuất v sinh họat(0.5đ).Nguy xâm nhập mặn thường vào sâu.

(0.5đ)

Cu 17 Cho biết ý nghĩa việc cải tạo đất mặn ,đất phn đồng sơng Cửu Long?

(2.0đ)

Đáp án : - Đất mặn ,đất phn cĩ diện lớn chiếm khỏang 2,5 triệu ha.(0.25đ) Hai lọai đất ny cĩ

thể sử dụng sản xuất nơng nghiệp với điều kiện phải cải tạo (0.25đ)do cần p dụng

cc biện php thu chua ,rửa mặn , xy dựng hệ thống bờ bao, knh rạch vừa thóat nước vo ma lũ, vừa

giữ nước vo ma cạn (0.5đ)

- Cần lượng phn bĩn lớn nơng nghiệp ,đặc biệt phân lân (0.5đ)

- Lựa chọn cc cy trồng thích hợp với đất.(0.5đ)

Cu 18 Tại phải đặt vấn đề pht triển kinh tế đôi với nng cao mặt dn trí v pht

triển thị đồng sơng Cửu Long?(2.0đ)

Đáp án : - Tỉ lệ người biết chữ v tỉ lệ dn số thnh thị đồng sơng Cửu Long

mức thấp so với trung bình nước (1.0đ)

- Cc yếu tố dân trí dân cư thành thị cĩ tầm quan trọng đặc biệt cơng đổi v l

cơng xy dựng miền Ty Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.(1.0đ)

Cu 19.Tại đồng sơng Cửu Long cĩ mạnh pht triển nuơi trồng đánh bắt thủy

sản ? (2.0đ)

Đáp án : -Vùng biển rộng v ấm quanh năm (0.5đ)

(114)

-

Lũ hàng năm sông MêKông đem lại nguồn thủy sả ,lượng ph sa lớn (0.5đ)

-

Sản phẩm trồng trọt ,chủ yếu l trồng la cộng với nguồn tơm, c phong ph l nguồn thức

ăn để nuơi c, tơm hầu hết địa phương.(0.5đ)

Cu 20 Nhờ vo thuận lợi m thnh phố Cần Thơ trở thnh trung tm kinh tế lớn ở

đồng sơng Cửu Long ?(2.0đ)

Đáp án : -Vị trí: Là đầu mối giao thơng quan trọng cc tỉnh miền Ty Nam Bộ.(0.5đ)

-

L thnh phố cơng nghiệp ,dịch vụ quan trọng Trong Trà Nóc khu công nghiệp quan

trọng tịan vng.(0.5đ)

-

Đại học Cần Thơ trung tâm đào tạo v nghin cứu khoa học quan trọng đồng

bằng sơng Cửu Long(0.5đ)

-

Cảng Cần Thơ cảng nội địa vừa l cảng cửa ng tiểu vùng sông Mê Kông(0.5đ)

Cu 21 Dựa vo bảng số liệu ,hy vẽ biểu đồ thể sản lượng thủy sản đồng

sơng Cửu Long v nước Từ nhận xét(2.0đ)

Sản lượng thủy sản sơng Cửu Long v nước (đơn vị : nghìn )

1995

2000

2002

Đồng sơng

Cửu Long

819,2

1169,1

1354,5

Cả nước

1584,4

2250,5

2647,4

Đáp án : -tính tỉ lệ (0.5đ)

-

Vẽ biểu đồ : (1.0đ)

+ Vẽ đủ cc cột ,chính xác ,đẹp,

+ Ghi đầy đủ : tên , dơn vị cho cc trục , ch thích.

- Nhận xt: Sản lượng thủy sản vùng năm chiếm trn 50% sản lượng thủy sản

cả nước (0.5đ)

Cu 22 Nu số nguyn nhn dẫn tới giảm st ti nguyn v nhiễm môi trường biển - đảo ở

nước ta v cho biết hậu quả

gì?(2.0đ)

Đáp án : - thực trạng:

+ diện tích rừng ngập mặn giảm (0.25đ)

+Sản lượng đánh bắt giảm (0.25đ)

+ Một số lịai cĩ nguy tuyệt chủng.(0.25đ)

+ nhiều lịai hải sản giảm mức độ (0.25đ)

_ Nguyn nhn:

+ Ồ nhiễm môi trường biển tăng (0.25đ)

+ Đánh bắt khai thc qu mức (0.25đ)

_ Hậu quả:

+Suy giảm nguồn ti nguyn sinh vật biển(0.25đ)

+ Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.(0.25đ)

Cu 23.Chng ta cần cĩ biện php cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển ?

(2.0đ)

Đáp án: _ Điều tra ,đánh bắt tiềm sinh vật cc vng biển sâu.(0.25đ)

(115)

_ Bảo vệ v pht triển nguồn lợi thủy sản (0.5đ)

_ Phịng chống nhiễm biển cc yếu tố hĩa học (0.25đ)

Cu 24 Hy trình by vị trí địa lí tỉnh Long An v nu ý nghĩa vị trí pht triển kinh

tế-x hội?(2.0đ)

Đáp án : - Nằm vng chu thổ sơng Cửu Long.(0.25đ)

-

Tọa độ : 105

0

30

– 106

0

47

Đ(0.25đ)

10

0

23

_ 11

0

02

B

- Phía Đơng Đơng Bắc gip thnh phố Hồ Chí Minh Phía Tây giáp Đồng Tháp.(0.25đ)

- Phía Nam gip Tiền Giang.Phía bắc giáp Campuchia.(0.25đ)

Ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa nước v ngịai nước (0.5đ)Có

nhiều hội thuận lợi cho đẩy mạnh pht triển kinh tế- x hội tương lai.(0.5đ)

Cu 25.Dân cư tình hình phn bố dân cư tỉnh Long An no?

Đáp án : Dân số thuộc lọai trung bình(0.25đ).

Dn số tăng nhanh gia tăng tự nhiên chính.(0.25đ)

Dn số thuộc lọai trẻ.(0.25đ)

Mật độ dn số trung bình 308người /km

2

.(0.25đ)

Phn bố dân cư khơng đều,tập trung chủ yếu khu vực phía Nam,Đơng Nam.(0.5đ)Thưa thớt

vùng đồng Tháp Mười.(0.25đ)

Phần lớn cư trú nông thôn (0.25đ)

Cu 26 Cho biết tài nguyên đất v thực trạng sử dụng đất tỉnh Long An ?(2.0)

Đáp án : Có nhóm đất:

- Nhóm đất phn vùng đồng Tháp Mười chiếm 55,5% diện tích (0.25đ)

- Đất ph sa chiếm 17% diện tích.(0.25đ)

-

Đất ph sa nhiễm mặn chiếm 1,26% diện tích (0.25đ)

-

Đất xm bạc mu dọc bin giới Campuchia chiếm 21,20% diện tích.(0.25đ)

-

Đất phn mặn chiếm 3,9 % diện tích(0.25đ).

-

Đất than bn cĩ diện tích khơng đáng kể.(0.25đ)

Thực trạng : (0.5đ)gần 93% quỹ đất đ khai thc phục vụ cho sản xuất đời sống.Trong

đât nông nghiệp chiếm 72,3% ,tiếp theo đất lm nghiệp 11,5%.Đất chưa sử dụng 7,1 % cĩ khẳ

năng nông nghiệp v lm nghiệp.

Cu 27 Hy cho biết khí hậu Long An?những khó khăn khí hậu mang lại?

(2.0đ)

Đáp án:

-

Khí hậu:

Cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ ma,cận xích đạo.(0.25đ)

Nhiệt độ trung bình năm 27,2 -27,7

0

C.(0.25đ)

Số nắng 2500-2800 giờ.(0.25đ)

Cĩ ma r rệt: mùa mưa mùa khô.(0.25đ)

Độ ẩm trung bình 80-85%.(0.25đ)

Cĩ ma giĩ r rệt : mùa mưa gió tây nam, mùa khơ gió đơng bắc (0.25đ)

-Khó khăn:thiếu nước cho sản xuất v sinh họat vào mùa khô.(0.5đ)

(116)

Đáp án :Nông nghiệp giữ vai trị chủ đạo kinh tế.(0.25đ)_Trong ngành trồng trọt

chiếm tỉ trọng cao 77% ,chăn nuôi dịch vụ nhỏ lại khơng ổn định(0.25đ).

-

Trồng trọt : lương thực chiếm ưu ,cy la l bậc chiếm 99,57% (2002) ngịai cịn

cĩ cy ngơ,khoai , sắn (025đ)

-

Cy cơng nghiệp chủ yếu l mía ,lạc đay phn bố cc huyện Bến Lức , Thủ Thừa, Đức

Hịa, Đức Huệ.(0.5đ)

Một số địa phương trồng cc lọai rau ,đậu,và dưa hấu.(0.25đ)

-Chăn nuôi: chủ yếu l tru bị,lợn v gia cầm địa phương.(0.5đ)

Cu 29 Vẽ biểu đồ thể cấu sử dung đất tỉnh,nu nhận xt trạng sử dụng đất

theo số liệu sau.(2.0đ)

Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Long An năm 2002

Lọai đất

Diện tích (ha)

Tỉ lệ (%)

Tổng diện tích

449300

100.0

1.Đất nơng nghiệp

324750

72,3

2 Mặt nước nuơi trồng thủy sản 1520

0,3

3 Đất lm nghiệp

51730

11,5

4.Đất chuyn dng

29240

6,5

5 Đất ở

10550

2,3

6 Đất chưa sử dụng

31510

7,1

Đáp án : Hs vẽ biểu đồ trịn, xc ,đẹp, ghi đầy đủ đạt 1,5đ.

Nhận xét : (0.5đ) đất khai thc chiếm gần 93% diện tích.đất nơng nghiệp chiếm 72,3 % tiếp

theo đất lm nghiệp 11,7% Đất chưa sử dụng cịn kh lớn

Cu 30.Vẽ biểu đồ thể cấu kinh tế tỉnh Qua biểu đồ nhận xt qut kinh tế

của tỉnh (2.0đ)

Cơ cấu gi trị tổng sản phẩm tỉnh thời kì 19990-2002 (%)

Ngnh

1990

1995

2000

2002

Tổng sản phẩm tỉnh

100,0

100,0

100,0

100,0

Nông,lâm, ngư nghiệp

55,3

55,4

50,9

48,6

Cơng nghiệp –xy dựng

17,3

15,6

21,5

23,7

Dịch vụ

27,4

29,0

28,6

27,7

Đáp án :

Hs vẽ biểu đồ hình cột chồng, ghi đầy đủ xác 1,5đ.

(117)

Phát triển tổng hợp kinh tế biển bảo vệ tài nguyên , môi trường biển ,đảo, từ 38 đến bài 40

2 Mục đích yêu cầu kiểm tra

- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu nắm vững đặc điểm vùng biển nước ta , vấn đề phát triển kinh tế biển bảo vệ tài nguyên ,môi trường biển-đảo

- Kiểm tra đánh giá kĩ phân tích mối quan hệ điều kiện phát triển sản xuất

3.Nội dung đề:

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)

Câu (0,5 điểm) Khoanh tròn chữ đứng đầu ý em cho sai Hệ thống đảo ven bờ phân bố tập trung nhiều vùng biển tỉnh:

a Quảng Ninh b Hải Phòng c Nghệ An d Kiên Giang Câu (1,5 điểm)

Sắp xếp bãi tắm bên trái với tỉnh/thành phố bên phải cho đúng 1 Bãi Cháy a.Nghệ An

2.Sầm Sơn b Thừa Thiên Huế 3.Cửa Lị c Quảng Ninh 4.Thuận An d Thanh Hố

5.Nha Trang e Bà Rịa- Vũng Tàu 6.Vũng Tàu g Hà Tĩnh

h Khánh Hoà II TỰ LUẬN (8điểm)

Câu1 (2 điểm)

Vùng biển nước ta bao gồm phận nào? Hãy điền tên phận lên hình vẽ (hình 38.1 SGK )

(118)

Chứng minh nước ta có điều kiện tự nhiên Thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển

Câu (2 điểm)

Nêu thực trạng giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển-đảo nước ta nguyên nhân thực trạng trên.

ĐỀ CƯƠNG ĐIA HK II

Cu Hy nu đặc điểm tự nhin v tiềm kinh tế đất liền vùng Đông Nam Bộ?

(2.0đ)

Đáp án : Địa hình thỏai,(0.5đ)đất badan,đất xám(0.5đ) khí hậu xích đạo nĩng ẩm ,nguồn thủy sinh

tốt (0.5đ)Là điều kiện thuận lợi cho thích hợp trồng cc lọai cy cơng nghiệp v mặt xy dựng

tốt(0.5đ)

Cu Cho biết tình hình dn cư x hội vùng Đông nam Bộ?(2.0đ)

Đáp án : -Là vùng dân cư đông, (0.25đ)lực lượng lao động dồi dào,(0.25đ) lành nghề,(0.25đ)thị

trường tiu thụ rộng lớn (đặc biệt l thnh phố Hồ Chí Minh).(0.25đ)

(119)

Vng cĩ nhiều di tích lịch sử,văn hóa có ý nghĩa lớn pht triển du lịch.(0.5đ)

Cu 3.Tình hình sản xuất cơng nghiệp Đông Nam Bộ thay đổi no từ sau đất

nước thống nhất?(2.0đ)

Đáp án : Công nghiệp l mạnh vùng(0.5đ).Có cấu cơng nghiệp đa dạng,(0.25đ)bao gồm

cc ngnh quan trọng như: khai thác dầu khí,hĩa chất, khí , điện tử , cơng nghệ cao ,chế biến

lương thực thực phẩm xuất khẩu, sản xuất hng tiêu dùng.(0.25đ)

-Cơng nghiệp v xy dựng tăng trưởng nhanh ,chiếm tỉ trọng lớn GDP vng v

nước.(0.5đ)

-Tập trung chủ yếu thnh phố Hồ Chí Minh, Bin Hịa, Vũng Tu.(0.5đ)

Cu 4.Cho biết tình hình phn bố cy cơng nghiệp lâu năm Đơng Nam Bộ Vì cy cao

su trồng nhiếu vùng này? (2.0đ)

Đáp án : Là vùng trồng cy cơng nghiệp quan trọng nước , phn bố rộng ri, đa dạng ,chiếm diện

tích kh lớn (1.0đ)

Vùng Đông Nam Bộ cĩ nhiều lợi để pht triển cy cao su , đặc biệt l thổ nhưỡng (đất

xám ,đất đỏ), khí hậu nóng quanh năm , địa hình với chế độ gío ơn hịa ph hợp với cao su.

(1.0đ)

Cu Đông Nam Bộ cĩ điều kiện thuận

lợi

để pht triển ngnh dịch vụ ?(2.0đ)

Đáp án

: TP

Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ.(0.5đ) cả

nước với nhiều lọai hình giao thơng.(0.5đ)

-

Cĩ sức thu hút đấu tư nuớc ngịai mạnh(0.5đ).

-

Họat động du lịch diễn quanh năm , thành phố Hồ Chí Minh l trung tm du lịch lớn

trong nước (0.5đ).

Cu6.Nu mạnh tài nguyên thiên nhiên để pht triển kinh tế-x hội đồng sơng Cửu

Long (2.0đ)

Đáp án – Địa hình tương đối phẳng cĩ diện tích 39.734 km

2

.(0.25đ)

_ Khí hậu cận xích đạo nĩng ẩm quanh năm ,nguồn nước phong phú.(0.5đ) _

_ Sinh vật trn cạn ,dưới nước (0.25đ)

_ Đất cĩ gi trị kinh tế cao.(0.25đ)Đất ph sa diện tích1,2 triệu Đất phn ,mặn 2.5

triệu ha.(0.25đ)

Ti nguyn thin nhin cĩ nhiều mạnh để pht triển nơng nghiệp.(0.25đ) Đặc biệt vai trị sơng

Mkơng lớn (0.25đ)

Cu Vì Đơng Nam Bộ có điều kiện pht triển mạnh kinh tế biển ?

Đáp án : Vì nước biển ấm , có ngư trường rộng lớn , nguồn hải sản phong ph, gần đường hng hải

quốc tế Thềm lục địa nơng ,rộng ,giu tiềm dầu khí.

Cu Nhờ vo điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thnh vng sản xuất cy

cơng nghiệp lớn nước ?

Đáp án : Thổ nhưỡng – cĩ tiềm lớn diện tích đất badan đất xm

Khí hậu – nĩng ẩm , giĩ lớn

Tập qun v kinh nghiệm sản xuất dân cư

Cơ sở cơng ngiệp chế biến

Thị trường xuất

(120)

Đáp án : Hồ Dầu Tiếng l cơng trình thủy điện lớn nước ta nay, đảm bảo tưới tiêu cho

hơn 170 nghìn đất thường xuyn thiếu nước ma khơ Ty Ninh v Củ Chi.

Bn cạnh chức điều tiết nước cho nh my thủy điện Trị An, cịn gĩp phần cung cấp

nước cho sản xuất nơng nghiệp, trồng cy cơng nghiệp, cc khu cơng nghiệp đô thị tỉnh Đồng

Nai

Cu 10.Vì Đông Nam Bộ cĩ sức thu ht mạnh đầu tư nước ngịai?

Đáp án : -Về vị trí : cĩ nhiều thuận lợi đầu mối giao thơng quan trọng hàng đầu vng v

nước

-

Cĩ tiềm lực kinh tế lớn , sức thu hút nước ngịai mạnh mẽ,chiếm 50,1% vốn đầu tư

của tịan quốc năm2003.

-

Vng pht triển động cĩ trình dộ cao pht triển khinh tế vượt trội

-

Số lao động cĩ kỹ thuật , nhạy bn với tiến khoa học kĩ thuật.

Cu 11 Phn tích khó khăn vùng Đơng Nam Bộ việc pht triển kinh tế -x hội?

(2.0đ)

Đáp án : -Khó khăn : Ít khóang sản, (0.5đ)rừng tự nhin chiếm tỉ lệ thấp,(0.25đ) nhiễm chất

thảy cơng nghiệp ngày tăng.(0.25đ)

- Biện php: Bảo vệ v pht triển rừng đầu nguồn (0.5đ), hạn chế nhiễm nước cc dịng sơng

Đông Nam Bộ.(0.5đ)

Cu1 Nhờ vo điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thnh vng sản xuất cy

cơng nghiệp lớn nước ?(2.0đ)

Đáp án : Thổ nhưỡng : cĩ tiềm lớn diện tích đất badan đất xám (0.5đ)

Khí hậu: nĩng ẩm , giĩ lớn (0.5đ)

Tập qun v kinh nghiệm sản xuất dân cư.(0.5đ)

Cơ sở cơng ngiệp chế biến (0.25đ)

Thị trường xuất (0.25đ)

Cu 13

Nu vị trí vùng đồng sơng Cửu Long v cho biết ý nghĩa vị trí địa lí

vùng? (2.0đ)

Đáp án : Là vùng tận phía Tây Nam nước ta.(0.25đ)

+ Phía Bắc giáp Campuchia.(0.25đ)

+Tây Nam giáp vinh Thái Lan (0.25đ)

+ Đông Nam giáp biển Đông(0.25đ)

+ Đông Bắc giáp vùng Đông Nam Bộ(0.25đ)

-Vị trí thuận lợi cho pht triển kinh tế ,(0.25đ)là vùng xuất gạo lớn nước ta.,

(0.25đ)Mở rộng quan hệ hợp tc giao lưu kinh tế văn hóa với nước khu vực Đông Nam

Á.(0.25đ)

Cu14 Nêu đặc điểm chủ yếu dân cư, x hội đồng sơng Cửu Long?(2.0đ)

Đáp án :-Là vùng đông dân ,(0.25đ) có nhiều dn tộc sinh sống(0.25đ) người Khơme,(0.25đ)

người Chăm(0.25đ) người Hoa.(0.25đ)

-

Người dn cần cù ,năng động thích ứng linh họat với sản xuất hng hĩa,với lũ hàng năm.

(0.5đ)

-

Mặt dân trí chưa cao.(0.25đ)

Cu 15 Cho biết tình hình sản xuất luơng thực đồng sơng Cửu Long?(2.0đ)

(121)

-Vng trọng điểm lương thực lớn tịan quốc, (0.25đ)giữ vai trị hng đầu đảm bảo lương

thực nước (0.25đ).

-Lúa đựơc trồng nhiều cc tỉnh ven sơng Tiền v sơng Hậu.(0.5đ)

Cu 16 Nu số khó khăn mặt tự nhin đồng sơng Cửu Long?(2.0đ)

Đáp án : - Vấn đề cải tạo v sử dụng hợp lí cc lọai đất phèn , đất mặn.(0.5đ)

-

Vấn đề lũ lụt hàng năm đồng sơng Cửu Long sông Mê Công gây mùa

mưa lũ.(0.5đ)

-

Ma khơ thiếu nước cho sản xuất v sinh họat(0.5đ).Nguy xâm nhập mặn thường vào sâu.

(0.5đ)

Cu 17 Cho biết ý nghĩa việc cải tạo đất mặn ,đất phn đồng sơng Cửu Long?

(2.0đ)

Đáp án : - Đất mặn ,đất phn cĩ diện lớn chiếm khỏang 2,5 triệu ha.(0.25đ) Hai lọai đất ny cĩ

thể sử dụng sản xuất nơng nghiệp với điều kiện phải cải tạo (0.25đ)do cần p dụng

cc biện php thu chua ,rửa mặn , xy dựng hệ thống bờ bao, knh rạch vừa thóat nước vo ma lũ, vừa

giữ nước vo ma cạn (0.5đ)

- Cần lượng phn bĩn lớn nơng nghiệp ,đặc biệt phân lân (0.5đ)

- Lựa chọn cc cy trồng thích hợp với đất.(0.5đ)

Cu 18 Tại phải đặt vấn đề pht triển kinh tế đôi với nng cao mặt dn trí v pht

triển thị đồng sơng Cửu Long?(2.0đ)

Đáp án : - Tỉ lệ người biết chữ v tỉ lệ dn số thnh thị đồng sơng Cửu Long

mức thấp so với trung bình nước (1.0đ)

- Cc yếu tố dân trí dân cư thành thị cĩ tầm quan trọng đặc biệt cơng đổi v l

cơng xy dựng miền Ty Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.(1.0đ)

Cu 19.Tại đồng sơng Cửu Long cĩ mạnh pht triển nuơi trồng đánh bắt thủy

sản ? (2.0đ)

Đáp án : -Vùng biển rộng v ấm quanh năm (0.5đ)

-

vng rừng ven biển cung cấp nguồn tơm giống tự nhin v thức ăn cho vùng đất ngập

mặn (0.5đ)

-

Lũ hàng năm sông MêKông đem lại nguồn thủy sả ,lượng ph sa lớn (0.5đ)

-

Sản phẩm trồng trọt ,chủ yếu l trồng la cộng với nguồn tơm, c phong ph l nguồn thức

ăn để nuơi c, tơm hầu hết địa phương.(0.5đ)

Cu 20 Nhờ vo thuận lợi m thnh phố Cần Thơ trở thnh trung tm kinh tế lớn ở

đồng sơng Cửu Long ?(2.0đ)

Đáp án : -Vị trí: Là đầu mối giao thơng quan trọng cc tỉnh miền Ty Nam Bộ.(0.5đ)

-

L thnh phố cơng nghiệp ,dịch vụ quan trọng Trong Trà Nóc khu cơng nghiệp quan

trọng tịan vng.(0.5đ)

-

Đại học Cần Thơ trung tâm đào tạo v nghin cứu khoa học quan trọng đồng

bằng sơng Cửu Long(0.5đ)

-

Cảng Cần Thơ cảng nội địa vừa l cảng cửa ng tiểu vùng sông Mê Kông(0.5đ)

Cu 21 Dựa vo bảng số liệu ,hy vẽ biểu đồ thể sản lượng thủy sản đồng

sơng Cửu Long v nước Từ nhận xét(2.0đ)

Sản lượng thủy sản sơng Cửu Long v nước (đơn vị : nghìn )

1995

2000

2002

(122)

Cửu Long

Cả nước

1584,4

2250,5

2647,4

Đáp án : -tính tỉ lệ (0.5đ)

-

Vẽ biểu đồ : (1.0đ)

+ Vẽ đủ cc cột ,chính xc ,đẹp,

+ Ghi đầy đủ : tên , dơn vị cho cc trục , ch thích.

- Nhận xt: Sản lượng thủy sản vùng năm chiếm trn 50% sản lượng thủy sản

cả nước (0.5đ)

Cu 22 Nu số nguyn nhn dẫn tới giảm st ti nguyn v nhiễm môi trường biển - đảo ở

nước ta v cho biết hậu quả

gì?(2.0đ)

Đáp án : - thực trạng:

+ diện tích rừng ngập mặn giảm (0.25đ)

+Sản lượng đánh bắt giảm (0.25đ)

+ Một số lịai cĩ nguy tuyệt chủng.(0.25đ)

+ nhiều lịai hải sản giảm mức độ (0.25đ)

_ Nguyn nhn:

+ Ồ nhiễm môi trường biển tăng (0.25đ)

+ Đánh bắt khai thc qu mức (0.25đ)

_ Hậu quả:

+Suy giảm nguồn ti nguyn sinh vật biển(0.25đ)

+ Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.(0.25đ)

Cu 23.Chng ta cần cĩ biện php cụ thể để bảo vệ ti nguyn mơi trường biển ?

(2.0đ)

Đáp án: _ Điều tra ,đánh bắt tiềm sinh vật cc vng biển sâu.(0.25đ)

_ Đầu tư chuyển hướng khai thc từ vng ven bờ sang vùng nước sâu.(0.25đ)

_ Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh việc trồng rừng ngập mặn (0.5đ)

_ Bảo vệ rạng san hơ ngầm ven biển v cấm khai thác san hô.(0.25đ)

_ Bảo vệ v pht triển nguồn lợi thủy sản (0.5đ)

_ Phịng chống nhiễm biển cc yếu tố hĩa học (0.25đ)

Cu 24 Hy trình by vị trí địa lí tỉnh Long An v nu ý nghĩa vị trí pht triển kinh

tế-x hội?(2.0đ)

Đáp án : - Nằm vng chu thổ sơng Cửu Long.(0.25đ)

-

Tọa độ : 105

0

30

– 106

0

47

Đ(0.25đ)

10

0

23

_ 11

0

02

B

- Phía Đơng Đơng Bắc gip thnh phố Hồ Chí Minh Phía Ty giáp Đồng Tháp.(0.25đ)

- Phía Nam gip Tiền Giang.Phía bắc giáp Campuchia.(0.25đ)

Ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa nước v ngịai nước (0.5đ)Có

nhiều hội thuận lợi cho đẩy mạnh pht triển kinh tế- x hội tương lai.(0.5đ)

Cu 25.Dân cư tình hình phn bố dân cư tỉnh Long An no?

Đáp án : Dân số thuộc lọai trung bình(0.25đ).

Dn số tăng nhanh gia tăng tự nhiên chính.(0.25đ)

Dn số thuộc lọai trẻ.(0.25đ)

(123)

Phn bố dân cư không đều,tập trung chủ yếu khu vực phía Nam,Đơng Nam.(0.5đ)Thưa thớt

vùng đồng Tháp Mười.(0.25đ)

Phần lớn cư trú nông thôn (0.25đ)

Cu 26 Cho biết tài nguyên đất v thực trạng sử dụng đất tỉnh Long An ?(2.0)

Đáp án : Có nhóm đất:

- Nhóm đất phn vùng đồng Tháp Mười chiếm 55,5% diện tích (0.25đ)

- Đất ph sa chiếm 17% diện tích.(0.25đ)

-

Đất ph sa nhiễm mặn chiếm 1,26% diện tích (0.25đ)

-

Đất xm bạc mu dọc bin giới Campuchia chiếm 21,20% diện tích.(0.25đ)

-

Đất phn mặn chiếm 3,9 % diện tích(0.25đ).

-

Đất than bn cĩ diện tích khơng đáng kể.(0.25đ)

Thực trạng : (0.5đ)gần 93% quỹ đất đ khai thc phục vụ cho sản xuất đời sống.Trong

đât nông nghiệp chiếm 72,3% ,tiếp theo đất lm nghiệp 11,5%.Đất chưa sử dụng 7,1 % cĩ khẳ

năng nông nghiệp v lm nghiệp.

Cu 27 Hy cho biết khí hậu Long An?những khó khăn khí hậu mang lại?

(2.0đ)

Đáp án:

-

Khí hậu:

Cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ ma,cận xích đạo.(0.25đ)

Nhiệt độ trung bình năm 27,2 -27,7

0

C.(0.25đ)

Số nắng 2500-2800 giờ.(0.25đ)

Cĩ ma r rệt: mùa mưa mùa khô.(0.25đ)

Độ ẩm trung bình 80-85%.(0.25đ)

Cĩ ma giĩ r rệt : mùa mưa gió tây nam, mùa khơ gió đơng bắc (0.25đ)

-Khó khăn:thiếu nước cho sản xuất v sinh họat vào mùa khô.(0.5đ)

Cu 28 Ngnh nơng nghiệp tỉnh Long An pht triển v phn bố no?(2

.0đ)

Đáp án :Nông nghiệp giữ vai trị chủ đạo kinh tế.(0.25đ)_Trong ngành trồng trọt

chiếm tỉ trọng cao 77% ,chăn nuôi dịch vụ nhỏ lại khơng ổn định(0.25đ).

-

Trồng trọt : lương thực chiếm ưu ,cy la l bậc chiếm 99,57% (2002) ngịai cịn

cĩ cy ngơ,khoai , sắn (025đ)

-

Cy cơng nghiệp chủ yếu l mía ,lạc đay phân bố cc huyện Bến Lức , Thủ Thừa, Đức

Hịa, Đức Huệ.(0.5đ)

Một số địa phương trồng cc lọai rau ,đậu,và dưa hấu.(0.25đ)

-Chăn nuôi: chủ yếu l tru bị,lợn v gia cầm địa phương.(0.5đ)

Cu 29 Vẽ biểu đồ thể cấu sử dung đất tỉnh,nu nhận xt trạng sử dụng đất

theo số liệu sau.(2.0đ)

Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Long An năm 2002

Lọai đất

Diện tích (ha)

Tỉ lệ (%)

Tổng diện tích

449300

100.0

1.Đất nơng nghiệp

324750

72,3

2 Mặt nước nuơi trồng thủy sản 1520

0,3

(124)

4.Đất chuyn dng

29240

6,5

5 Đất ở

10550

2,3

6 Đất chưa sử dụng

31510

7,1

Đáp án : Hs vẽ biểu đồ trịn, xc ,đẹp, ghi đầy đủ đạt 1,5đ.

Nhận xét : (0.5đ) đất khai thc chiếm gần 93% diện tích.đất nơng nghiệp chiếm 72,3 % tiếp

theo đất lm nghiệp 11,7% Đất chưa sử dụng cịn kh lớn

Cu 30.Vẽ biểu đồ thể cấu kinh tế tỉnh Qua biểu đồ nhận xt qut kinh tế

của tỉnh (2.0đ)

Cơ cấu gi trị tổng sản phẩm tỉnh thời kì 19990-2002 (%)

Ngnh

1990

1995

2000

2002

Tổng sản phẩm tỉnh

100,0

100,0

100,0

100,0

Nông,lâm, ngư nghiệp

55,3

55,4

50,9

48,6

Cơng nghiệp –xy dựng

17,3

15,6

21,5

23,7

Dịch vụ

27,4

29,0

28,6

27,7

Đáp án :

Hs vẽ biểu đồ hình cột chồng, ghi đầy đủ xác 1,5đ.

Nhận xét : (0.5đ)cơ cấu kinh tế cĩ chuyển dịch r rệt Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư

nghiệp(55,3% xuống 48,6%) Tăng tỉ trọng khu vực cơng nghiệp v xy dựng (17,3% ln 23,7%)

Dịch vụ thay đổi.

NS:7 / 11 / 08 ND:10/11 (91) 14/11 (94) Tuần12 Tiết: 23

ÔN TẬP (theo phn phối CT mới)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

HS nắm lại kiến thức đ học để chuẩn bị bi kiểm tra 15’.

- Nắm tình tình kinh tế nước ta qu trình cơng nghiệp hố đại hố đất.

- Rn luyện kĩ phân tích, nhận xt pht triển kinh tế.

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước.

II TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1.Kiểm tra cũ: (3’)

- Điều kiện tự nhiên Đồng sông Hồng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

(125)

Bi mới: (37’)

Cu Sự chuyển dịch cấu kimh tế thể mặt chủ yếu no?

Đáp án : - Cơ cấu ngành, cấu lnh thổ( l trọng tm)

- Cơ cấu thnh phần kinh tế

Cu 2.Em hiểu no l “ Vng kinh tế trọng điểm”?

Đáp án: Là vùng nhà nước ph duyệt qui hoạch tổng thể nhằm tạo động lực

pht triển cho tồn kinh tế

Cu 3: Cho biết cc ti nguyn chủ yếu nước ta?

Đáp án: Khoáng sản, thuỷ năng, tài nguyên đất tài nguyên nước, rừng, khí hậu, nguồn lợi

sinh vật…

Cu Cho biết vai trị cc ngnh cơng nghiệp trọng điểm cấu gi trị sản xuất cơng

nghiệp?

Đáp án: Thúc đẩy tăng trưởng , chuyển dịch cấu kinh tế

Cu Hiện cc hoạt động nội thương có chuyển biến no?

Đáp án: Thay đổi bản:

- Hàng hoá phong phú, đa dạng

- Mạng lưới lưu thơng hàng hố có khắp địa phương

Cu Vì nĩi nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vo ti nguyn no tự nhin?

Đáp án : - Đối tượng sản xuất nơng nghiệp l cc sinh vật.

- Cơ thể sống cần có đủ yếu tố : Nhiệt, nước, nh sng, khơng khí, chất dinh

dưỡng…

Cu Tại thuỷ lợi l biện pháp hàng đầu thm canh nơng nghiệp nước ta?

Đáp án: - Chống ng, lụt mùa mưa bo

- Cung cấp nước tưới ma khơ

- Cải tạo đất

- Mở rộng diện tích canh tc

III Củng cố:( 3’)

Củng cố qua cc bi tập SGK

IV Dặn dị: (2’) Về nh học bi trả lời theo cu hỏi nu trn v cc cu hỏi SGK.Xem tiếp

phần cịn kại phần 2.

NS: 18/12 ND: 22 / 12 (91) 26 / 12 (94 ) Tuần: 18 Tiết: 35

Bài

THỰC HÀNH

SO SÁNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM

Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

(126)

- HS cần phân tích sản xuất công nghiệp lâu năm hai vùng: Trung du mièn núi Bắc Bộ với Tây Nguyên đặc điểm, thuận lợi, khó khăn, giải pháp phát triển bền vững.Từ báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ nước.

2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng số liệu, phân tích số liệu thống kê Có kĩ viết trình bày văn bản trước lớp.

3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.

II.

CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Bản đồ tự nhiên đồ kinh tế Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng Tây Nguyên…

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Kiểm tra cũ: (3’)

Cho biết công nghiệp lâu năm trồng hai vùng, công nghiệp lâu năm trồng Tây Nguyên mà không trồng ở Trung du mièn núi Bắc Bộ?

Bài mới: Giới thiệu (1’)

** Cho học sinh trình bày phần báo cáo chuẩn bị nhà (36’)

Nội dung cần đạt:

- Giới thiệu công nghiệp báo cáo.

- Phân bố vùng nào

- Diện tích ?

- Tình hình phát triển, suất sao?

- Tiêu thụ sản phẩm nào?

- Thị trường tiêu thụ….

IV Củng cố: (3’) Giáo viên nhận xét báo cáo đưa ưu khuyết điểm…

Ngày đăng: 06/03/2021, 00:32

w