- Học sinh đọc cá nhân, dãy hàng ngang, dọc - Học sinh đọc cá nhân, nhóm -Vẽ đàn sáo sậu ở sau dãy núi -Cá nhân đọc Lên bảng tìm tiếng có vần au, ao -Cá nhân, nhóm đọc Lớp đọc đồng thanh[r]
(1)TUẦN 11 Sáng Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ………………………… …………………… Mĩ thuật (Giáo viên môn soạn giảng) ……………………………………………… Học vần (2 tiết) BÀI 42: ƯU - ƯƠU I.Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo vần “ưu, ươu”, cách đọc và viết các vần đó - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần -Phát triển lời nói theo chủ đề: Hổ, gấu, báo,nai,voi -Giáo dục hoc, sinh yêu quý loài vật II Đồ dùng dạy- học: -Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học vần ,tranh minh hoạ từ khoá,câu ứng dụng - Học sinh: Bộ đồ dùng học vần.bảng con,vở tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: iêu, yêu.SGK học sinh đọc - Viết:iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Viết bảng -Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài - Nắm yêu cầu bài Hoạt động 3: Dạy vần *Dạy vần: ưu và nêu tên vần - Theo dõi - Nhận diện vần học -Vần ưu tạo âm nào: Âm và u - Phát âm mẫu, – u - ưu - Cá nhân, tập thể đọc - Muốn có tiếng “lựu” ta làm nào? - Thêm âm l đứng trước, nặng âm - Ghép tiếng “lựu” bảng cài - Ghép bảng cài - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - Cá nhân,nhóm, lớp đọc đồng tiếng - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh - Trái lựu xác định từ - Đọc từ - Cá nhân, dãy hàng ngang, dọc đọc - Tổng hợp vần, tiếng, từ -Lớp đọc đồng *Dạy Vần “ươu” -Nhận diện; -Vần ươu tạo âm nào ? -Tạo ươ và u -Để có tiếng Hươu thêm âm gì ? -Âm: h -Giới thiệu tranh Học sinh đọc cá nhân, nhóm -Viết từ hươu -Lớp đọc đồng 293 GiaoAnTieuHoc.com (2) Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, - Chú cừu bướu cổ - Mưu trí bướu cổ - Gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần - Giải thích từ: mưu trí, bầu rượu, bướu cổ Hoạt động 5: Viết bảng -GV viết mẫu : hướng dẫn quy trình viết ưu, ươu, trái lựu, hươu - Gọi HS nhận xét độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút -Nhận xét chỉnh sửa TIẾT Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Hôm ta học vần gì? Có tiếng, từ gì? Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi chủ đề Hoạt động 6: Viết - Hướng dẫn HS viết Hướng dẫn độ cao, các nét , điểm dừng bút ,tư ngồi Lưu ý em viết chậm -Cuối số bài , nhận xét - Lớp đọc thầm -HS lên bảng tìm tiếng có vần ưu,ươu -Cá nhân đọc nhóm lớp đọc đồng -HS quan sát Quan sát để nhận xét các nét, độ cao… - Luyện viết bảng - Vần “ưu, ươu”, tiếng, từ “trái lựu, hươu sao” -Cá nhân, tập thể đọc - Cừu và hươu ăn cỏ - Luyện đọc các từ: cừu, hươu - Cá nhân, tập thể đọc - Cá nhân, tập thể đọc -Hổ, báo, gấu… - Các vật: hổ, báo, gấu, hươu, nai… - Luyện nói chủ đề theo câu hỏi gợi ý GV - Tập viết 294 GiaoAnTieuHoc.com (3) Chiều Tự nhiên xã hội GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết gia đình là tổ ấm em Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em là người thân yêu - Em có quyền sống với bố mẹ và cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Yêu quý gia đình và người thân gia đình II Đồ dùng dạy-học: - Bài hát: “Cả nhà thương nhau,Mẹ yêu không nào” - Giấy, bút vẽ III Hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ -Em lễ phép vâng lời ai? GV nhận xét -Vâng lời ông bà , cha mẹ… Hoạt động 2: Bài mới: giới thiệu bài GV chia nhóm giao nhiệm vụ Các nhóm thực trò chơi sắm vai * Quan sát theo nhóm nhỏ - Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -Bạn nhỏ đã lễ phép vâng lời chưa?Vì sao? -Khi đó bà và người khác gia đình có hài lòng với bạn đó không? Vì bạn đó lại nghĩ ? - Giáo viên kết luận: Mỗi người sinh có bố, mẹ và người thân Mọi người sống chung mái nhà đó là gia đình GV nhận xét chung và khen ngợi các nhóm * Vẽ tranh trao đổi theo cặp - Tự em vẽ gia đình mình - Học sinh quan sát theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày -Học sinh lắng nghe -Học sinh vẽ gia đình mình Hoạt động 3: Cả lớp hát bài : Cả nhà thương 4.Củng cố- dặn dò Nhận xét hướng dẫn nhà liên hệ thân 295 GiaoAnTieuHoc.com (4) Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ưu, ươu” - Củng cố kĩ đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ưu, ươu” -Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ bài tập -Học sinh:vở bài tập tiếng việt,bảng III Hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ưu, ươu -5 học sinh đọc bài - Viết : ưu, ươu, chú cừu, bầu rượu -Viết bảng Gv nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập Đọc: Gọi số học sinh đọc yếu đọc - Gọi HS yếu đọc lại bài: ưu, ươu - Gọi HS đọc thêm: chú khướu, hươu cao cổ, mưu mẹo, … Viết: -Lớp viết bảng - Đọc cho HS viết: ưu, ươu, mưu trí, bầu rượu, … *Tìm từ có vần cần ôn ( dành cho -Học sinh tìm thêm tiếng có vần ưu, ươu HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần ưu, ươu Cho HS làm bài tập trang 43: Nối từ với tranh - HS tự nêu yêu cầu làm bài tập nối Nối các từ: Trái lựu - đỏ ối Chú bé mưu trí từ - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc Cô Khướu líu lo -Cá nhân đọc tiếng, từ cần nối -Học sinh lắng nghe - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích số từ mới: bầu rượu, -Học sinh viết dòng từ mưu trí dòng từ bầu rượu cô khướu - HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách - Thu và chấm số bài Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần -Cá nhân đọc ôn - Nhận xét học 296 GiaoAnTieuHoc.com (5) Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI : CHI CHI – CHÀNH CHÀNH I.Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn luyện trò chơi chi chi chành chành Nhằm rèn luyện phản xạ và kĩ nắm bắt nhanh, khả tập chung chú ý - Rèn luyện và yêu thích thể dục thể thao II Chuẩn bị - Còi, các câu đồng dao để chơi trò chơi: “ Chi chi chành chành Cái đanh đốt lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Ù à, ù …ập” III- Các hoạt động dạy- học : Phần mở đầu - GV cho HS tập hợp hàng dọc đứng - HS xếp hàng dọc quay mặt vào tạo thành đôi - GV gọi tên trò chơi - HS nghe - GV dạy các câu đồng dao - HS đọc thuộc Phần - GV giải thích cách chơi cách - HS quan sát dẫn, làm mẫu - Cho HS chơi không đọc đồng dao mà - HS chơi thử thay vào đó “ hô một, hai, ba!” - Khi nắm vững cho đọc đồng dao - HS chơi kết hợp đọc đồng dao - GV giải thích thêm các câu đồng dao: “ Cái đanh đốt lửa” là súng thần công - HS nghe ngày xưa “ Con ngựa đứt cương” nghĩa đen là ngựa bị đứt cương thì người không điều khiển nữa, còn nghĩa bóng là trật tự nội quy lớp mà bị rối loạn thì giống ngựa bị đứt cương, lớp trở thành vô tổ chức, vô kỉ luật “ Ba vương ngũ đế” ngày xưa kỉ cương đất nước không còn thì khắp nơi lên tranh giành địa vị xưng đế, xưng vương Phần kết thúc - Nhận xét tiết học - Về nhà chơi trò chơi 297 GiaoAnTieuHoc.com (6) Sáng Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố bảng trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học - HS có kĩ làm tính trừ nhanh, tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp - HS say mê học toán II- Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán, tranh minh hoạ nội dung bài - Học sinh:Tranh SGK,bảng III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng trừ phạm vi - Tính: 4+1= , 3+2 = , 2+3= - Tính bảng - = , - = , - = GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tự làm - Chữa bài, nhận xét bài làm và chữa bài bạn, chú ý viết số thật thẳng cột Bài 2: Ghi : - - - Một HS nêu kết - Vì em biết ? - Lấy - = 4, - = - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài - HS chữa bài - Gợi ý để HS nhận thấy - 1- = -2 -1 Bài 3: Cho HS nêu cách làm làm và chữa - HS làm vào bài - Hướng dẫn HS chấm bài bạn - Đổi bài chấm bài bạn Bài 4: Cho xem tranh, nêu bài toán ? a)- Có chim lấy hỏi còn ? - Viết phép tính ứng với tình 5- = b) bãi có ô tô đậu, cái tranh, tính, sau đó chữa bài ? Hỏi tong bãi còn ô tô đậu? 5–1 -Gợi ý học sinh nêu các bài toán khác - Nêu các bài toán khác nhau, viết phép tính thích hợp với các đề toán đó Bài 5: Tính phép tính bên trái dấu ? - Bên phải có cộng để 4? * Chơi trò chơi: Làm tính tiếp sức Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Đọc lại bảng trừ 5 - 1= 4+ - Cộng 0, điền vào chỗ chấm 298 GiaoAnTieuHoc.com (7) Học vần BÀI 43 : ÔN TẬP I Mục tiêu: - Học sinh đọc viết cách chắn âm và chữ vừa học tuần - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe truyện “Sóc và Cừu”( chưa yêu cầu học sinh kể lại chuyện) -Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy-học: Bộ đồ dùng dạy học vần ,Bảng ôn - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần kể truyện “Sóc và Cừu” III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Bài cũ - Học sinh lên bảng đọc - Cho học sinh đọc bài ươ, ươu -GV đọc cho HS viết:chú cừu,,mưu trí, -Lớp viết bảng bầu rượu -GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh khung đầu -Học sinh quan sát bài - Ôn tập các vần vừa học Học sinh đọc vần trên bảng ôn - Ghép âm thành vần -Đọc các vần ghép từ cột dọc với âm Ghép các âm cột dọc với âm các dòng đọc dòng ngang ngang đọc các vần vừa ghép -Học sinh đọc cá nhân , nhóm - Đọc các từ ứng dụng Lớp đọc đồng GV viết từ ứng dụng lên bảng -Học sinh đọc cá nhân, nhóm -Ao bèo cá sấu kì diệu Lớp đọc đồng -Tập viết từ ngữ ứng dụng -Giáo viên hướng dẫn quy trinh viết gọi 4học sinh lên bảng viết Học sinh luyện viết bảng 299 GiaoAnTieuHoc.com (8) TIẾT Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài ôn - Cho học sinh quan sát tranh tìm câu ứng dụng +Tranh vẽ gì ? - Giáo viên viết câu ứng dụng lên bảng -Nhà Sáo Sậu sau dãy núi…… cào cào -GV đọc mẫu -GV nhận xét chỉnh sửa b) Luyện viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện Giáo viên chú ý chỉnh sửa tư ngồi và cách cầm bút cho học sinh c) Kể chuyện Học sinh đọc tên câu chuyện GV treo tranh - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu truyện lần không có tranh - Học sinh đọc cá nhân, dãy hàng ngang, dọc - Học sinh đọc cá nhân, nhóm -Vẽ đàn sáo sậu sau dãy núi -Cá nhân đọc Lên bảng tìm tiếng có vần au, ao -Cá nhân, nhóm đọc Lớp đọc đồng - Học sinh luyện - Học sinh lắng nghe Sói và Cừu -Học sinh quan sát - Học sinh kể truyện theo câu hỏi gợi ý giáo viên -Học sinh lắng nghe Giáo viên kể cho học sinh nghe theo nội dung tranh GV đặt các câu hỏi để học sinh dựa vào đó để kể lại chuyện -Cừu và Sói + Tranh thứ diễn tả nội dung gì? -Con Sói lồng lộn tìm thứa ăn -Sói và Cừu làm gì? Bỗng gặp Cừu non ăn cortreen cánh đồng -Sói đã nghĩ và hành động sao? -Sói nghĩ mồi này không thể chạy *GV: Nêu ý nghĩa câu truyện:Sói chủ thoát dược.Nó liền hắng giọng và la rống quan và kiêu căng ,độc ác lên đã bị đền lên tội.Còn Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết Hoạt động 4: Củng cố dặn dò GV cho học sinh đọc lại bảng ôn,tìm -Học sinh đọc lại bài thi tìm tiếng có tiếng có vần mới, nhà ôn lại bài vần 300 GiaoAnTieuHoc.com (9) Thủ công XÉ DÁN HÌNH CON GÀ I Mục tiêu: -Học sinh tiếp tục ôn lại cách xé dán hình gà đơn giản - Xé hình gà đúng đẹp, dán cân đối, phẳng -Rèn đôi bàn tay khéo léo học sinh II Đồ dùng dạy-học: - Bài mẫu xé, dán hình gà, có trang trí cảnh vật -Giấy thủ công màu - Hồ dán, khăn trắng làm nền,khăn lau tay III Các hoạt động dạy -học: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập các em Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hôm tiếp tục xé dán hình gà -Cho học sinh nhắc lại các bước xé dán hình gà GV nhận xét bổ sung các em nhắc còn thiếu GV treo hình gà mẫu lên bảng GV nhắc lại các bước để học sinh nào chưa nhớ Các em làm tốt Xé hình thân gà Xé hình đầu gà Xé hình đuôi gà Xé hình mỏ, chân, và mắt Dán hình Hoạt động 2: Học sinh thực hành a) Chọn màu b) Xé hình vuông c) Xé hình tam giác - Giáo viên nhận xét sửa sai cho số em làm còn lúng túng Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn bị sau học xé dán mèo 301 GiaoAnTieuHoc.com - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhắc lại các bước -Học sinh quan sát -Học sinh thực hành - Học sinh quan sát thực hành - HS trưng bày sản phẩm (10) Chiều Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: -Củng cố kiến thức và kỹ tính cộng và tính trừ dãy hàng ngang và hàng dọc -Luyện học sinh nhìn vào tranh đặt nhanh đề toán -Rèn học sinh nhẩm nhanh II Đồ dùng dạy- học: -Hệ thống bài tập.tranh vẽ các bài tập -Vở bài tập toán ,bảng III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: Bài cũ - Tính nhẩm: + = 5–3= +3= 5–2= - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh lên làm bảng lớp Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài cho - Học sinh luyện bảng học sinh luyện bảng Giáo viên chữa bài Bài : Cho học sinh luyện - Học sinh luyện - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét -2 - = -2 -1=1 5- -2 = - -2=2 Bài :Điền dấu >, <, = - Học sinh làm Cho học sinh làmvở GV chữa bài: 5-3….2, 5- 4….2 5-3=2 , – 4< 5-3……3, 5-4… – 3< , – = Bài 4, Cho học sinh nêu đề toán học sinh lên bảng làm Giáo viên gợi ý học sinh làm a) -3 = - Giáo viên nhận xét chữa bài b) -1 = Bài : Điền số: Gọi học sinh lên bảng làm -Giáo viên nhận xét chữa bài - 3+0=5-2 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét nhắc nhở học sinh ôn lại bài 302 GiaoAnTieuHoc.com (11) Tiếng Việt LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố kiến thức và kỹ cấu tạo các vần kết thúc âm u, o - Luyện cách đọc , viết đúng các âm, tiếng, từ có các vần đã ôn -Rèn cho các em làm bài tập nhanh đúng , nhìn tranh điền ngayđược các từ - Lòng say mê học Tiếng Việt II Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Bảng ôn Tranh trái lựu - Học sinh: Vở bài tập tiếng việt ,bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc : ưu, ươu.au, âu, các sấu… - hoc sinh đọc bài SGK - Viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu - Viết bảng -GV:nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài - Nắm yêu cầu bài Hoạt động 3: Ôn tập * Gọi học sinh đọc bài buổi sáng vừa - Cá nhân đọc học -Giáo viên quan sát chỉnh sửa em đọc chưa đúng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Cho học sinh đọc yêu cầu -Học sinh làm bài Vở bài tập GV chữa bài -Giáo viên quan sát học sinh làm bài Cho học sinh đọc các từ vừa điền Nối : Bé yêu mẹ và cô giáo -Hươu cao cổ qua cầu -Chó đuổi theo chú Mèo -Điền từ : Cá sấu -Cá nhân, nhóm đọc -Luyện viết: học sinh viết dòng ao -Học sinh viết bèo -1 dòng cái gầu -Học sinh lắng nghe * GV chấm số bài nhận xét 4.Củng cố –dặn dò : - Nhận xét tiết học , nhắc nhở học sinh ôn lại bài 303 GiaoAnTieuHoc.com trái lựu (12) Tự nhiên xã hội LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức thành viên gia đình -Củng cố kĩ kể thành viên gia đình mình và gia đình bạn mình -Có ý thức yêu thương thành viên gia đình II Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.Tranh vẽ SGK - Học sinh: Tranh ảnh thành viên gia đình mình.Vở BTTN và XH III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Gia đình em có ai? -Bố, mẹ, anh , chị , em -GV nhận xét Bài :Giới thiệu bài -HS lắng nghe - HS đọc đầu bài Làm bài tập: HS hoạt động cá -Học sinh mở bài tập nhân - HS tự nêu yêu cầu bài tập trang 10 -HS nêu yêu cầu bài - HS tự tô màu sau giới thiệu tranh mình tô màu - HS vẽ người gia đình -HS dùng bút màu vẽ người mình gia đình - GV cho HS nhận xét chọn bài vẽ tốt -HS nhận xét bài bạn nào vẽ đúng, đẹp Giới thiệu gia đình mình: HS hoạt -Cá nhân tự giới thiệu các thành viên động cá nhân gia đình mình trước lớp - Gọi vài HS lên giới thiệu thành viên gia đình mình trước lớp - Sống gia đình em chăm sóc ai? Vậy các thành -Em luôn quý trọng vâng lời và yêu viên gia đình em cần có thái độ thương đoàn kết với người nào? - Với bạn không may không -Thương yêu tôn trọng bạn hơn, biết chia sống gia đình mình thì ta cần có sẻ cùng bạn khó khăn , giúp đỡ bạn thái độ nào với bạn ấy? học tập Chốt: Mỗi người cần biết quý trọng và thương yêu thành viên gia đình mình Củng cố- dặn dò - Thi đọc các câu ca dao ca ngợi tình cảm gia đình 304 GiaoAnTieuHoc.com (13) Sáng Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Toán SỐ TRONG PHÉP TRỪ I Mục tiêu: - Bước đầu nắm được: là kết phép tính trừ hai số nhau, số trừ cho kết chính là số đó và biết thực hành tính trường hợp này - Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ thích hợp - Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy-học: -GV: Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1, tranh vẽ bài tập,vật thật phù hợp với hình vẽ - HS: Bộ đồ dùng học toán, BTT, bảng III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn Hoạt động 2: Bài a) Giới thiệu phép trừ hai số – = ; – = ; – = 0; – = - Giáo viên kết luận: Hai số giống trừ thì cho ta kết b) Giới thiệu phép trừ “Một số trừ 0” – = 4; – = 5; – = 1; – = - Giáo viên kết luận: Một số trừ thì kết chính số đó, c) Luyện tập thực hành Bài :Cho học sinh luyện bảng GV chữa bài : 1- = 1, – =2 , 3- = 4–0= 4, 1–1=0 ,2–2=0 ,3–3=0 , 4–4=0, 5–5=0 Bài : Cho học sinh làm GV chữa bài nhận xét Bài : GV gợi ý học sinh nêu phép tính -Gọi học sinh lên bảng làm -GV chữa bài nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét xem trước bài: Luyện tập 305 GiaoAnTieuHoc.com -Học sinh theo dõi -Học sinh đọc cá nhân Tính - Học sinh luyện bảng - Học sinh làm a) – =0 b) – = (14) Âm nhạc (Giáo viên môn soạn giảng) …………………………………………………… Học vần BÀI 44 : ON-AN I.Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo vần “on, an”, cách đọc và viết các vần đó - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần -Phần luyện nói giảm từ1đến câu - Yêu thích môn học, yêu quý tình bạn II Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Bộ đồ dùng dạy học vần, Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói - Học sinh: Bộ đồ dùnghọc vần, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Ôn tập - Đọc SGK - Viết: cá sấu, kì diệu - Viết bảng -GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài - Nắm yêu cầu bài Hoạt động 3: Dạy vần - Ghi vần: on và nêu tên vần - Theo dõi - Nhận diện vần học - Cài bảng cài, phân tích vần - Phát âm mẫu: –nờ - on - Cá nhân, tập thể đọc - Gọi HS đọc - Muốn có tiếng “con” ta làm nào? - Thêm âm c trước vần on - Ghép tiếng “con” bảng cài - Ghép bảng cài - Đánh vần: cờ - on- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - Cá nhân, tập thể đọc tiếng - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh -Học sinh quan sát tranh xác định từ -Đọc từ - Tổng hợp vần, tiếng, từ * Vần “an”dạy tương tự - Mẹ -Cá nhân, tập thể đọc -Lớp đọc đồng Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng - Học sinh đọc thầm Rau non thợ hàn -Tìm tiếng có vần Hòn đá bàn ghế Gọi HS xác định vần mới, sau đó cho -2 học sinh lên bảng gạch chân vần 306 GiaoAnTieuHoc.com (15) HS đọc tiếng, từ có vần - Giải thích từ: Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết GV quan sát nhận xét nhắc nhở em viết chậm -Học sinh lắng nghe - Quan sát để nhận xét các nét, độ cao… -Luyện viết bảng Tiết Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm ta học vần gì? Có tiếng, từ gì? Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK Hoạt động 5: Luyện nói Nêu chủ đề -Tranh vẽ gì? -Nêu câu hỏi chủ đề +Các bạn em là ai? + Các bạn là người nào? + Em và các bạn thường giúp đỡ công việc gì? Hoạt động 6: Viết - Hướng dẫn HS viết tương tự hướng dẫn viết bảng GV chấm số nhận xét - vần “on, an”, tiếng, từ “mẹ con, nhà sàn” -Cá nhân, tập thể đọc - Đàn gấu, đàn thỏ - luyện đọc các từ: đàn, - cá nhân, tập thể - cá nhân, tập thể -Bé và bạn Bé và bạn bè -Là các bạn cùng lớp học với em -Các bạn thân với em -Em và các bạn thường giúp đỡ bị ốm … -Học sinh viết Hoạt động7: Củng cố dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần học - Nhận xét học - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ân, ăn 307 GiaoAnTieuHoc.com (16) Chiều Toán ÔN TẬP I- Mục tiêu: -Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố số phép trừ -Thực tính trừ phạm vi , trừ 0, trừ hai số - Say mê học toán II- Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Bảng phụ có ghi số bài toán Học sinh;Vở bài tập toán ,bảng III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bảng trừ phạm vi 5? - Cá nhân - Tính: 5–5= 5–4= - Tính bảng 5–0= 3-0= GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập trang 45 Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài - Gọi hs chữa bài và nhận xét bài bạn Chốt: Một số trừ thì luôn -Cá nhân, nhóm đọc chính số đó Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Tự nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài - Gọi hs chữa bài và nhận xét bài bạn Chốt: Khi đổi chỗ các số phép - Kết không đổi cộng thì… Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu - Điền số - Yêu cầu hs làm bài và sau đó chữa - Quan sát nhận xét bài làm bạn bài trên bảng Chốt: Giống cộng và trừ số với Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu - Viết phép tính thích hợp - Gọi hs nhìn tranh nêu bài toán - Tự nêu đề toán sau đó viết phép tính cho phù hợp - Gọi hs chữa bài – = 0; – = - Gọi hs nêu bài toán khác, từ đó viết phép tính khác 2+1=3 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Về nhà đọc lại các bảng cộng và trừ 3, 4, - Nhận xét học - Xem trước bài phép cộng phạm vi 308 GiaoAnTieuHoc.com (17) Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “on, an” -Củng cố kĩ đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “on, an” -Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ bài tập -Học sinh : Bảng con, bài tập III Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: on, an - học sinh đọc bài - Viết : on, an, mẹ con, nhà sàn Lớp viết bảng -GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: on, an - Học sinh yếu đọc bài - Gọi HS đọc thêm: lon ton, bon bon, thỏ, lan can, bạn bè, hòn than… Viết: - Đọc cho HS viết: on, an, rau non, thợ -Lớp viết bảng hàn, hòn đá, bàn ghế… *Tìm từ có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần on, an Cho HS làm bài tập trang 45: Học sinh làm bài tập tiếng việt - HS tự nêu yêu cầu làm bài tập nối từ - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc -Núi cao chon von tiếng, từ cần nối -Bé chạy lon ton - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, -Ao hồ khô cạn GV giải thích số từ mới: chon von, than đá * Nón mũ, cây, than đá - HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng -Viết dòng từ rau non khoảng cách dòng từ bàn ghế - Thu và chấm số bài GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn - Nhận xét học 309 GiaoAnTieuHoc.com (18) Thủ công LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố cách xé dán hình gà đơn giản - Giờ học này các em phải xé hoàn chỉnh hình gà con, - Dán cân đối, phẳng -Rèn đôi bàn tay khéo léo và mắt thẩm mỹ II Đồ dùng dạy-học: - Bài mẫu hình gà, có trang trí cảnh vật - Giấy thủ công màu, hồ dán, thủ công III Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành -Cho 2đến học sinh nhắc lại các thao tác xé - Học sinh lắng nghe bổ sung dán hình gà ý kiên bạn -Học sinh thực hành lại các thao tác các em đã -Học sinh thực hành học -Lần lượt : B1, chọn màu - Xé hình vuông - Xé hình tam giác Xé hình thân gà Xé hình đầu gà Xé hình đuôi gà Xé hình mỏ, chân, và mắt Dán hình 3.Hoạt động 2: Học sinh thực hành Dán vào Giáo viên kiểm tra số sản phẩm các em đánh giá nhận xét tuyên dương sản phẩm đạt -Sản phẩm nào chưa đạt nhắc các em nhà hoàn chỉnh -Học sinh dán cá nhân -Học sinh theo dõi Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học, chuẩn bị bài sau 310 GiaoAnTieuHoc.com (19) Sáng Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố hai số và phép trừ số -Bảng trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học Quan sát tranh , nêu bài toán và phép tính tương ứng -Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy-học: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp HS: Vở bài tập toán, Bảng III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai Hoạt động 2: Bài mới: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài Cho học sinh nêu yêu cầu bài cho học sinh luyện bảng GV chữa bài : – = 4, – =4 – = 0, – = 2, 1+ = Bài 2: Cho học sinh lên bảng trình bày theo cột dọc - Giáo viên chữa, nhận xét Bài 3, :Cho học sinh luyện -GV chấm chữa bài Giáo viên nhận xét Bài : Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Khắc sâu nội dung - Về ôn bài - Làm bài tập còn lại bài tập - Xem trước bài 38 - Học sinh luyện bảng - Học sinh luyện bảng -Học sinh đọc yêu cầu bài -Học sinh làm bảng -Học sinh lên bảng làm -Học sinh làm 2-1-1=0, 3- 1-2=0, 5- 3-0=2 - = 5, 4-0=4 311 GiaoAnTieuHoc.com (20) Học vần BÀI 45 : ÂN - Ă - ĂN I.Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo vần “ân, ă, ăn”, cách đọc và viết các vần đó - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần -Phần luyện nói giảm từ đến câu - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh minh hoạ từ khoá, - Học sinh: Bộ đồ dùng học vần, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: on, an -5 học sinh đọc bài - Viết: on, an, mẹ con, nhà sàn - Viết bảng GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài - Nắm yêu cầu bài Hoạt động 3: Dạy vần - Ghi vần: ân và nêu tên vần -Theo dõi - Nhận diện vần học - Cài bảng cài, phân tích vần - Phát âm mẫu, nờ ân - ân - Cá nhân, tập thể đọc - Muốn có tiếng “cân” ta làm nào? - Thêm âm c trước vần ân - Ghép tiếng “cân” bảng cài - HS ghép bảng cài - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc -Cá nhân, tập thể -Lớp đọc đồng tiếng - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh - Cái cân xác định từ - Đọc từ - Cá nhân, tập thể - Tổng hợp vần, tiếng, từ -Lớp đọc đồng *Dạy vần ăn -Nhận diện vần: -vần ăn tạo chữ ă và chữ n -So sánh vần ân với ăn -Giống:Kết thúc n -Khác: ân có â còn ăn có ă -Để có tiếng cân phải thêm âm gì ? -Âm c Phát âm cá nhân ,nhóm -Giới thiệu từ cái cân -Lớp đọc đồng Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, -HS đọc thầm - Bạn thân khăn rằn - Gần gũi dặn dò gọi HS xác định vần mới, sau đó cho -Tìm tiếng có vần 312 GiaoAnTieuHoc.com (21)