1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 8 - Tài liệu học tập tiểu học

28 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :1. Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS.[r]

(1)

Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng ( trả lời câu hỏi 1,2,4 )

- Giáo dục học sinh ý thức chung tay góp sức bảo vệ rừng

II Đồ dùng dạy học:

- Truyện, tranh, ảnh vẻ đẹp rừng, ảnh nấm, vật (nếu có)

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ :

4 phút

- Cho học sinh đọc bài: Tiếng đàn

ba - la - lai - ca sông Đà

- Học sinh đọc

- Học sinh nhận xét - HS đọc thơ trả lời câu hỏi - 2HS trả

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu - Học sinh lắng nghe ghi 10 phút Hoạt động 2: Luyện đọc

a) GV gọi học sinh đọc toàn - Học sinh đọc b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn: đoạn - 3HS đọc nối tiếp (3 lượt) - Luyện đọc từ ngữ: loanh

quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết…

- HS luyện đọc từ khó (nếu HS đọc sai

c) Hướng dẫn HS đọc

- Cho HS đọc giải, giải nghĩa từ - HS đọc giải d) GV đọc diễn cảm lại toàn - HS theo dõi 10 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu

- Cho HS đọc đoạn văn thảo luận câu hỏi phiếu tập

- Cho học sinh trình bày ý kiến - Chốt lại nội dung

- HS đọc thầm, đọc lướt theo đoạn thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Các nhóm trình bày ý kiến - Học sinh nhận xét

12 phút Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn giọng đọc

- GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ hướng dẫn HS cách đọc

- Học sinh luyện đọc

- GV đọc mẫu đoạn văn lần - HS luyện đọc thi đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện

đọc

(2)

Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm

Toán

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu:

Biết : viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi

Học sinh có kỹ so sánh hai số thập phân

II Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ:

4 phút

2 Bài mới Hoạt động

15 phút

Hoạt động Thực hành

18 phút

- Yêu cầu HS làm tập trang 39 SGK

- GV nhận xét ghi điểm

* phát đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận bên phải số thập phân

a) GV hướng dẫn HS tự giải chuyển đổi ví dụ học để nhận rằng:

0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 b) GV hướng dẫn HS nêu ví dụ minh hoạ cho nhận xét nêu Chẳng hạn :

8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500

* GV hướng dẫn HS tự làm tập chữa

Bài : HS tự làm chữa Bài : HS tự làm chữa

Bài : HS tự làm trả lời miệng ( HS giỏi )

- Học sinh làm - Học sinh nhận xét

HS tự nêu nhận xét (dưới dạng câu khái quát) học

- Học sinh nêu ví dụ

HS tự làm chữa Khi chữa nên lưu ý HS số trường hợp nhầm lẫn, chẳng hạn

35,020 =35,02 (không thể bỏ chữ số hàng phần mười)

Các bạn Lan Mỹ viết :

0,100 =1000100 =101 0,100=

10 100

10

0,100 = 0,1 =101

(3)

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút

- Cho HS nhắc lại khái niệm số thập phân

- GV nhận xét, đánh giá tiết học - Nhắc nhở HS chuẩn bị sau

Bạn hùng viết sai viết 0,100= 1001 thực

0,100 =101 - HS nêu

(4)

Khoa học

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu:

- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A

GDKNS: Kĩ phân tích đối chiếu thơng tin bệnh viêm gan A; Kĩ tự bảo

vệ đảm nhận trách nhiệm thực hiệm vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A

III Đồ dùng dạy học:

- Thơng tin hình trang 32, 33 SGK

- Có thể sưu tầm thơng tin tác nhân, đường lây truyền cách phòng tránh bệnh viêm gan A

IV Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ :

4 phút

Nêu nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não

- Học sinh nêu

- Học sinh khác nhận xét

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu - Lắng nghe ghi 15 phút Hoạt động 2: Làm việc với SGK

Mục tiêu: HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Cho HS làm việc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo hướng dẫn GV

- Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày 17 phút Hoạt động 3: Quan sát thảo luận

Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu cách phịng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A

Cách tiến hành:

- Cho HS làm việc - HS quan sát hình 2, 3, 4, trang 33 SGK trả lời câu hỏi

- Cho lớp thảo luận Kết luận: (SGK)

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe - Chuẩn bị tiếp

(5)

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên

- Nắm số tục ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ; tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT3, BT4

II Đồ dùng dạy học:

- Từ điển học sinh vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ học - Bảng phụ ghi sẵn BT

- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ :

4 phút

- Đặt câu với từ đứng để phân biệt nghĩa + Ngừng chuyển động

+ Ở tư đứng thẳng

- Học sinh làm

- Học sinh khác nhận xét

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu - Học sinh lăng nghe ghi

Hoạt động 2: Làm tập 10 phút a) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

- Cho HS làm - HS dùng bút chì đánh dấu vào dịng chọn

- Cho HS trình bày kết - Đại diện cặp nêu dịng chọn

- GV nhận xét, chốt lại 12 phút b) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc Học sinh đọc đề, nhận nhiệm vụ

- Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ viết BT lên

- Học sinh làm

- GV nhận xét, chốt lại 10 phút c) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu

Đặt câu với từ vừa tìm

- Cho HS làm - HS làm theo nhóm - Cho HS trình bày kết - HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại d) Hướng dẫn HS làm BT

(6)

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe - Chuẩn bị tiếp

(7)

Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm Toán

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Biết : so sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ:

3 phút

Bài :

5 phút

5 phút

5 phút

6 phút

- Gọi HS làm bảng

Tìm chữ số x biết:

9,6 x < 9,62 ; 25,x4 > 25,74 - GV nhận xét ghi điểm.

* Hoạt động : hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 7,9 GV hướng dẫn HS tự so sánh độ dài 8,1m 7,9m để HS tự nhận :

8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9

GV giúp HS nêu nhận xét : Trong số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần ngun lớn số lớn

* Hoạt động : hướng dẫn HS tìm cách so sánh số thập phân có phần nguyên nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 35,698 Có thể thực tương tự hướng dẫn

* Hoạt động : hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân giúp HS thống nêu SGK

Chú ý : GV tổ chức, hướng dẫn HS tự so sánh số thập phân cách dựa vào so sánh phân số thập phân tương ứng (đã có mẫu số)

Nên tập cho HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân, tự nêu giải thích ví dụ minh hoạ (như SGK)

* Luyện tập

Bài : HS tự làm chữa Khi

chữa nên cho HS giải thích kết làm

- Học sinh làm

- Học sinh khác nhận xét

- Học sinh thực

- Học sinh nêu nhận xét

HS tự nêu nhận xét : Trong số thập phân có phần nguyên nhau, số thập phân có phần thập phân lớn lớn

- Học sinh nêu cách so sánh hai số thập phân

(8)

6 phút

8 phút

3 Củng cố, dặn dò:

2 phút

Bài : HS nêu miệng kết quả

Bài : (HS giỏi)

- Cho HS nêu lại cách so sánh hai số thập phân

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS chuẩn bị sau

Kết :

6,375 ; 6,765 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01

Kết

0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187

- HS nêu - HS ý lắng nghe

(9)

Chính tả

KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu:

- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi.

- Tìm tiếng chứa yê/ ya đoạn văn (BT2), tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào ô trống (BT3)

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ 2, tờ giấy khổ to phô tô nội dung tập

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ :

- HS lên bảng viết tiếng GV đọc

- Học sinh viết - Gọi nhận xét phút - Giáo viên chốt

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu Học sinh lắng nghe ghi

Hoạt động 2: Nghe- viết phút a) GV đọc tả lượt

( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu)

- Đọc cho học sinh viết từ khó - Học sinh viết từ khó - Học sinh khác nhận xét 15 phút b) GV đọc cho HS viết - Học sinh viết

c) Chấm, chữa

- GV đọc toàn lượt - HS tự soát lỗi - GV chấm 5-7

- GV nhận xét chung 12 phút Hoạt động 3: Làm BT

a) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

- Cho HS làm - HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc Tìm tiếng có vần un để điền vào chỗ trống

- Cho HS làm GV treo bảng phụ viết sẵn BT

- HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại

c) Hướng dẫn HS làm BT

(10)

chim tranh

- Cho HS làm - HS dùng viết chì viết tên lồi chim tranh - Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe - Chuẩn bị tiếp

(11)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện nghe, học nói mối quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên, biết nghe nhận xét lời kể bạn

II Đồ dùng dạy học:

Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ :

4 phút

- Gọi HS kể lại truyện Cây cỏ nước Nam

- Đánh giá

- Học sinh kể chuyện

- Học sinh đánh giá nhận xét

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu - Lắng nghe ghi học 12 phút Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện

- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- Cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc - GV chép đề lên bảng

Đề bài: Kể câu chuyện em đ ợc nghe hay đ ợc đọc nói quan hệ ng ời với thiên nhiên

- Cho HS đọc phần gợi ý - HS đọc - Cho HS nói lên tên câu chuyện

mình

- Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện

20 phút Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện

- Cho HS kể chuyện nhóm - Các thành viên nhóm kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện

- Cho HS thi kể - Đại diện nhóm lên thi kể trình bày ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay

- Lớp nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

(12)(13)

Tập đọc

TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc.( Trả lời câu hỏi 1,3,4 thuộc lịng câu thơ em thích )

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên sống người vùng cao - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra:

4 phút

- HS đọc Kì diệu rừng xanh

- Đánh giá nhận xét

- Học sinh đọc - Học sinh nhận xét

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu - Lắng nghe ghi học 10 phút Hoạt động 2: Luyện đọc

a) GV hướng dẫn đọc thơ

- Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể niềm xúc động tác giả

- Học sinh nghe

b) Cho HS đọc thơ - HS đọc nối tiếp đọc

- Cho đọc giải, giải nghĩa từ - HS đọc thích c) GV đọc diễn cảm thơ - HS ý lắng nghe 12 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu

- Cho HS đọc khổ thơ thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm

- HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi SGK

10 phút Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng

- GV hướng dẫn cách đọc

- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc

b) Cho HS thi đọc thuộc lòng - HS luyện đọc đọc thuộc lòng

3 Củng cố, dặn dò:

(14)

Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Biết:

+ So sánh hai số thập phân

+ Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn

- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận xác học toán

II Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ:

4 phút

2 Luyện tập

5 phút

9 phút

8 phut

10 phút

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút

- Gọi HS lên bảng

Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé:

0,16; 0, 219; 0,19; 0,291; 0,17 - GV nhận xét ghi điểm

* GV hướng dẫn HS tự làm chữa

Bài : HS làm miệng

Bài : HS làm vào nêu kết quả

Khi chữa nên cho HS giải thích cách làm

Bài : cho HS làm tự chữa bài

Bài : GV cho HS tự làm

chữa

- Cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS chuẩn bị sau

- HS làm tập bảng, học sinh khác làm vào nháp

- Học sinh trình bày miệng

4,23 ;4,32 ;5,3 ;5,7 ;6,02

Kết :

9,708 < 9,718 x=1 0,9<1<1,2

( HS khá, giỏi )x = 65 64,97<65<65,14

- HS nêu - HS ý lắng nghe

(15)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: mở bài, thân bài, kết

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nước - Bảng phụ tóm tắt gợi ý

- Bút dạ, tờ giấy

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ :

4 phút

- Yêu cầu học sinh nêu ý quan sát cảnh đẹp địa phương

- Học sinh nêu

- Gọi học sinh nhận xét

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu - Học sinh lắng nghe ghi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện

tập

15 phút a) Hướng dẫn HS lập dàn ý - GV nêu yêu cầu BT

- Cho HS làm GV phát tờ giấy khổ to cho HS làm

- HS làm việc cá nhân

- HS làm vào giấy - Cho HS trình bày dàn ý - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại

17 phút b) Cho HS viết đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu đề

- GV nhắc lại yêu cầu - HS viết đoạn văn

- Cho HS trình bày - Một số HS viết đoạn văn viết

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS viết

tốt

3 Củng cố, dặn dò:

(16)

Khoa học

PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I Mục tiêu:

Biết nguyên nhân cách phòng chống HIV/AIDS

II Các KNS giáo dục:

- Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDS cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS

- Kĩ hợp tác thành viên nhóm để tổ chức, hồn thành công việc liên quan đến triển lãm.hút

III Đồ dùng dạy học:

- Thơng tin hình trang 35 SGK

- Có thể sưu tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động thông tin HIV/AIDS

IV Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra:

3 phút

- Nêu tác nhân gây bệnh viêm não, bệnh có tác hại nào?

- Học sinh nêu

- Học sinh khác nhận xét

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu - Học sinh lăng nghe ghi

15 phút Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”

Mục tiêu: Giúp HS:

- Giải thích cách đơn giản HIV gì, AIDS

- Nêu đường lây truyền HIV Cách tiến hành:

- Tổ chức hướng dẫn - HS lắng nghe

- Cho HS làm việc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc

- Cho HS trình bày kết - Học sinh trình bày 18 phút Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin

tranh ảnh triển lãm Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS

- Có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh HIV/AIDS

Cách tiến hành:

- Tổ chức hướng dẫn - HS lắng nghe

- Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển phân cơng bạn nhóm làm việc

(17)

- Cho HS trình bày triển lãm - Học sinh trung bày

3 Củng cố, dặn dò:

(18)

Kó Thuật NẤU CƠM (tiết 2) I Mục tiêu:

(Như yêu cầu tiết 1)

II Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên : Nồi cơm điện, bếp ga, rá, chậu để vo gạo. Đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước * Học sinh: Nồi nấu cơm, bếp, rá , rổ.

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ :

3 phút

2 Giảng bài

20 phút

- Kể tên dụng cụ nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun? - Có cách nấu cơm cách nào?

- Đánh giá kết

Hoạt động3: thảo luận nhóm.

Mục tiêu: học sinh biết tìm hiểu cách nấu cơm nội cơm điện

Cách tiến hành:

GV cho học sinh nêu nội dung Sgk

- Em so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn vị để nấu cơm bếp đun với nồi cơm điện

GV bổ sung thêm

- Ở nhà em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào?

- Học sinh trả lời

- Gọi học sinh khác nhận xét

Đọc thầm

- Chuẩn bị gạo, nước sạch, rá, chậu để vo gạo

* Khác nhau: dụng cụ nấu cơm nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm

- Gọi em lên thực hành thao tác - San gạo nồi

- Lau khô đay nồi - Đậy nắp cắm điện cạn

- Em so sánh nấu cơm bếp đun

nước nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ, sau cơm chín

Đại diện nhóm trình

(19)

10 phút

3 Củng cố, dặn dị:

3 phút

nấu cơm nồi cơm điện?

- Gia đình em thường nấu cơm cách nào? Em nêu cách nấu cơm đó?

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

Cách tiến hành: Gv cho học sinh làm tập trắc nghiệm để học sinh làm sau nhận xét

1- Kể tên dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm ……… 2- Trình bày cách nấâu cơm ……… 3- Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm …

- Cả lớp làm vào phiếu học tập

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá tiết học Về học bài; Chuẩn bị: Luộc rau

baøy

-Lớp nhận xét bổsung

- Học sinh làm tập trình bày trước lớp - Lớp nhận xét

(20)

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 - Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa

- Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ tờ giấy khổ to

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra:

4 phút

- Nêu ghi nhớ từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ

- GV đánh giá

- Học sinh nêu

- Gọi học sinh nhận xét

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu - Lắng nghe ghi Hoạt động 2: Làm tập

12 phút a) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Đọc đề nhận nhiệm vụ Chỉ rõ từ đồng âm, từ nhiều

nghĩa câu

- Cho HS làm - HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết - HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại

10 phút b) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Đọc đề Chỉ nghĩa từ xuân

các câu

- Cho HS làm - HS lên bảng làm phiếu

- Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại

10 phút c) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Đọc đề Đặt câu để phân biệt nghĩa

tính từ

- Cho HS làm + trình bày kết - HS làm cá nhân - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học - HS ý lắng nghe - Yêu cầu HS nhà làm lại BT

- Chuẩn bị tiếp

(21)

Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

Biết :

+ Đọc, viết, xếp thứ tự số thập phân + Tính cách thuận tiện

II Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ:

4 phút

2 Luyện tập:

8 phút

7 phút

8 phút

10 phút

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút

- Gọi HS làm bảng: Điền dấu thích hợp vào chỗ … 54,8 54,79 ; 40,8 39,99 7,61 7,62 ; 64,700 64,7 - GV nhận xét ghi điểm

* GV hướng dẫn HS tự làm chữa

Bài : Khi chữa bài, cần thiết, GV giúp HS ôn tập hàng số thập phân Chẳng hạn, số “không đơn vị, năm phần nghìn” nêu bảng sau : Đơn vị Phần mười Phần trăm Phần nghìn Viết số

7 0 7,5

Bài : HS tự làm chữa

Bài : Cho HS làm chữa

Bài : GV cho HS tự làm chữa ,

- Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập - GV nhận xét, đánh giá tiết học - nhắc nhở HS chuẩn bị sau

- Học sinh làm vào nháp, HS lên bảng

- Gọi nhận xét đánh giá

HS đọc số thập phân

- HS viết số vào nháp , HS lên bảng viết nhận xét

a) 356xx455 =6x66xx55x9 = 54

b) 49 9 8 63 56   x x x x x x (HS khá, giỏi)

(22)

Lịch sử

XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I Mục tiêu:

- Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An

- Ngày 12-9-1930 nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ-Tĩnh

- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập cho HS

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ :

4 phút

- GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu nét hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

+ Nêu ý nghĩa việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời?

2 Bài mới:

10 phút Hoạt động 1:Làm việc lớp.

- GV treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu HS tìm vị trí tỉnh Ngệ An, Hà Tĩnh

- GV giới thiệu: nơi diễn đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931 Nghệ-Tĩnh tên viết tắt tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tại đây, ngày 12-9-1930 diễn biểu tình lớn, đầu cho phong trào đấu tranh nhân dân ta

- GV nêu yêu cầu: dựa vào tranh minh hoạ nội dung SGK, em thuật lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An

- GV gọi HS trình bày trước lớp

- GV hỏi: biểu tình ngày 12-9-1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh nào? - GV kết luận

- HS lên bảng chỉ, lớp theo dõi

- HS lắng nghe

- HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh đọc SGK thuật lại cho nghe

- HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến - HS nêu

- HS lắng nghe

(23)

12 phút Hoat động 2:Làm việc lớp.

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ tr 18, SGK hỏi: nêu nội dung hình minh hoạ

-GV hỏi: sống ách đô hộ thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ai?

- GV nêu yêu cầu: đọc SGK ghi lại điểm

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm bảng lớp

- GV hỏi: sống quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ gì?

- HS nêu: minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh cày ruộng quyền Xơ viết chia

- HS: sống ách đô hộ thực dân Pháp, người nông dân khơng có ruộng, họ phải cày th, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng làm việc khác

- HS làm việc cá nhân, tự đọc thực yêu cầu, HS ghi lại điểm lên bảng lớp - Cả lớp bổ sung ý kiến

- HS nêu: cảm thấy phấn khởi, khỏi ách nơ lệ trở thành người chủ thơn xóm 11 phút Hoat động 3:Làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS lớp trao đổi nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.(câu gợi ý: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều vể tinh thần chiến đấu khả làm cách mạng nhân dân ta? Phong trào có tác động phong trào nước?)

- GV kết luận:

- HS ngồi cạnh trao đổi với nêu ý kiến

- HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV giới thiệu: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh phong trào đấu tranh lớn nhân dân ta năm 1930-1931 lãnh đạo Đảng

- HS lắng nghe, sau nêu suy nghĩ

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc cũ chuẩn bị sau

(24)

Địa lí

DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu:

- Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh

- Biết tác động dân số đông tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số

* HS khá, giỏi nêu số ví dụ hậu gia tăng dân số địa phương

II Đồ dùng dạy học:

- Bản số liệu dân số nước Đơng Nam Á năm 2004 phóng to - Biểu đồ tăng dân số VN

- Tranh ảnh thể hậu tăng dân số nhanh

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ :

4 phút

2 Bài :

15 phút

17 phút

3 Củng cố, dặn dò :

3 phút

- Chỉ nêu vị trí giới hạn nước ta BĐ? - Nêu vai trò đất, rừng đời sống SX nd ta?

- Chỉ mô tả vùng biển VN?

* Hoạt động : làm việc cá nhân theo cặp B

ớc : HS quan sát bảng số liệu dân số nước ĐNÁ năm 2004 trả lời câu hỏi – SGK

B

ớc : HS trình bày trước lớp kết – NX GV kết luận

* Hoạt động : Làm việc cá nhân theo cặp B

ớc : HS quan sát biểu đồ dân số qua năm, trả lời câu hỏi mục – SGK

B

ớc : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận

* Hoạt động : Làm việc theo nhóm bàn B

ớc HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết, nêu số hậu dân số tăng nhanh B

ớc : HS trình bày kết GV kết luận

- Cho HS nêu học SGK

- Về nhà học đọc trước 9/84

- HS trả lời

- HS trình bày

- HS quan sát trả lời

- HS thảo luận

- HS trả lời - Vài HS đọc

- HS trả lời

- HS nhác lại học

(25)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

( Dựng đoạn mở bài, kết bài)

I Mục tiêu:

- Nhận biết nêu cách viết kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1)

- Phân biệt cách kết bài: kết mở rộng kết không mở rộng (BT2), viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho đoạn văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

II Đồ dùng dạy học:

Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu BT

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra:

3 phút

- Kiểm tra phần dàn ý tả cảnh đẹp ở

địa phương

- GV đánh giá nhận xét

- HS trình bày dàn ý

2 Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu - HS lắng nghe ghi Hoạt động 2: Luyện tập

8 phút a) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

- Cho HS làm - HS làm cá nhân - Cho HS trình bày ý kiến - HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại 10 phút b) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Cho HS làm GV phát giấy, bút cho nhóm

- HS làm việc theo nhóm

- Cho HS trình bày kết - HS trình bày 15 phút c) Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề giao việc Viết đoạn mở kiểu gián tiếp đoạn kết kiểu mở rộng

- Cho HS làm - HS viết giấy nháp

- Cho HS đọc đoạn văn viết - Một số HS đọc đoạn mở bài, số HS đọc kết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét, khen HS viết tốt

3 Củng cố, dặn dò:

(26)

Thứ sáu ngày tháng 11 năm Toán

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản )

II Đồ dùng dạy học:

Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống số bên

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra bài cũ:

3 phút

2 Bài mới:

10 phút

8 phút

- Gọi HS làm bảng Tính cách thuận tiện nhất: = ? ; = ?

- GV nhận xét ghi điểm

* Hoạt động : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài

a) GV cho HS nêu lại đơn vị đo độ dài học từ lớn đến bé km hm dam m dm cm mm

b) GV yêu cầu HS nghĩ phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) quan hệ đơn vị đo liền kề HS phát biểu, sau bàn chỉnh lại ngơn ngữ, đến câu phát biểu xác, chẳng hạn :

Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau

Mỗi đơn vị đo độ dài phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước

c) GV cho HS nêu quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng

GV nêu ví dụ 1:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống

6m4dm=………m

Bài : GV gọi HS đọc yêu cầu

- Học sinh làm

HS nêu quan hệ đơn vị đo liền kề, ví dụ :

1km = 10hm

1hm = 101 km = 0,1km 1m = 10dm

1dm = 101 m = 0,1m

- HS phát biểu

một vài H nêu cách làm : 6m4dm =6104 m=6,4m

vậy 6m4dm=6 104 = 6,4 m

HS làm vào

a) 8m6dm=8106 m=8,6m

(27)

6 phút

10 phút

3 Củng cố, dặn dò:

3 phút

Bài 2: GV cho HS làm

Bài 3: GV cho HS làm nhóm

- Cho HS nhắc nội dung học - GV nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS chuẩn bị sau

b) 2dm2cm= dm 2,2dm 10

2

2 

c) 3m 7cm= m 3,07m 10

7

3 

d)23m13dm=23 m 23,13m 100

13 

- HS làm giải thích cách làm

- HS hoạt động nhóm - Các nhóm trình bày - Gọi nhận xét bổ xung

(28)

Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 08 I Mục tiêu:

- HS nhận thấy ưu khuyết điểm tuần 08

- Duy trì ưu điểm khắc phục khuyết điển tuần 09 - Thực tốt phương hướng tuần 09

III Các hoạt động lớp:

- GV nêu nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt - Lớp trưởng đọc sơ kết tuần 08

- HS có ý kiến qua sơ kết (nếu có)

- GV nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần 09

- GV tuyên dương ưu điểm lớp, đồng thời đề biện pháp cụ thể giúp HS khắc phục khuyết điểm

- GV nhận xét chung đề phương hướng tuần 09 * Phương hướng:

+ Đi luật An tồn giao thơng đường học

+ Đi học đều, giờ, không nghỉ học (khơng phép gia đình) + Thuộc làm tập đầy đủ trước đến lớp

+ Vào lớp trật tự, ý theo dõi bài, xây dựng + Giữ gìn vêl sinh trường, lớp, … luôn

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:30

w