Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Vân

20 7 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Vân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 4 HS trong nhóm luân phiên đọc - HS đọc 1 – bài 2 câu đầu tiên trong mỗi bài với tốc độ chậm - HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu của GV: + Trung thu độc lập: Bài văn nói lên tình thương[r]

(1)Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp Ngày soạn: 14 /10 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Toán: Luyện tập I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS củng cố về: - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện HS KT thực phép cộng không có nhớ - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính nhanh - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật HS khá, giỏi làm bài tập 4b, - GD HS có ý thức tốt học tập, đưa kiến thức vào thực tiễn II Đồ dùng dạy - học: GV: -Bảng phụ làm bài tập 4, 5, SGK HS: SGK, vở, bút, III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi1 HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp 23  35  58 tập 2; HS khá, giỏi làm bài 3, theo dõi để nhận xét bài làm bạn đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a.Giới thiệu bài: GV ghi bảng - HS nghe b.Hướng dẫn luyện tập : Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu bài - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì - Đặt tính tính 321 ? - Đặt tính, sau đó thực cộng theo  - Nêu cách thực và thực thứ tự từ phải sang trái 170 ; phép tính - HS làm trên bảng lớp 491 2814 3925 26387 54293 - Cho HS làm bài 885  1429  618  14075  61934  114 3046 535 9210 7652 ; ; ; ; 999 7289 5078 49672 123879 541 - Nhận xét sửa sai  Bài 230 - Cho HS nêu yêu cầu bài 771 - HS đọc bài - Yêu cầu HS nêu cách thực - Nêu miệng - Thực mẫu ví dụ - HS khác nhận xét 96 + 78 + = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 - Cho HS lên bảng thực - Nhận xét sửa sai GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (2) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Bài 3: - Hướng dẫn tương tự bài2 - Nêu cách tìm các thành phần chưa biết - GV cho HS nêu và lên thực Nhận xét sửa sai Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS phân tích, tìm hướng giải bài toán - Yêu cầu HS thực -Chấm bài, nhận xét Bài 5.HS khá, giỏi - Cách hướng dẫn tương tự bài4 - Nhận xét sửa sai 3.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu kiến thức vừa củng cố trên - Nhận xét chung học - Hoàn thành bài tập chưa làm xong - Về làm VBT phần này.Chuẩn bị bài:Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số Giáo án – Lớp - HS thực x  306  504 x  254  680 x  504  306 ; x  689  524 x  810 x  426 - Đọc đề - Nêu miệng - Làm vào Số dân tăng thêm sau năm là: 79 + 71 = 150 (người ) Số dân xã sau năm là: 256 + 150 = 406 (người) P = (16 + 12) x = 56 (cm) a) P = (45 + 15) x = 120 (m) - HS nêu - HS nghe - Lắng nghe nhà thực Đạo đức: Tiết kiệm tiền (t2) I.Mục đích, yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức đã học tiết trước: Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, sống ngày + HS khá, giỏi biết vì cần phải tiết kiệm tiền Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền HS KT biết lắng nghe, cùng tham gia thảo luận với bạn - GDHS có hành vi, việc làm tiết kiệm tiền đúng, hợp lí II.Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, nội dung các bài tập 4, HS: SGK, vở, bút, III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - HS nêu, nhận xét - Nêu lợi ích tiết kiệm tiền Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: GV ghi đề b Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (Bài GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (3) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc tập 4) - GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào các việc đây là tiết kiệm tiền của? a Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi c.Vẽ bậy, bôi bẩn sách vở, bàn ghế, tường lớp học d Xé sách đ Làm sách vở, đồ dùng học tập e Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi g Không xin tiền ăn quà vặt h Ăn hết suất cơm mình i Quên khóa vòi nước k Tắt điện khỏi phòng - GV kết luận: *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK/13)  Nhóm : Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải thích nào? Nhóm 2: Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi đã có quá nhiều đồ chơi Tâm nói gì với em? Nhóm : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy dùng dùng còn nhiều giấy trắng Cường nói gì với Hà? - GV kết luận - GV cho HS đọc ghi nhớ 3.Củng cố - Dặn dò: - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … sống ngày - Chuẩn bị bài tiết sau: Tiết kiệm thời gian Giáo án – Lớp - HS làm bài tập - Cả lớp trao đổi và nhận xét - HS cùng - HS nhận xét, bổ sung tham gia + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết với bạn kiệm tiền + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền - Các nhóm thảo luận đóng vai - Một vài nhóm lên đóng vai - HS lắng + Cách ứng xử đã phù hợp nghe chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Một vài HS đọc to phần ghi nhớSGK/12 - HS lớp thực hành - HS theo dõi - Cả lớp Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: phép lạ, lặn xuống, ruột, mãi mãi,… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng theo ý thơ - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu từ ngữ: chớp mắt, hái triệu vì HS KT đọc với mức độ đánh vần chậm - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (4) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp - GD HS có quyền mơ ước sống tươi đẹp II Đồ dùng dạy - học: GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK Bảng phụ viết sẵn khổ thơ và khổ thơ HS: SGK, vở, đọc trước bài và trả lời câu hỏi bài, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Ở Vương - HS lên đọc bài quốc Tương Lai” và nêu nội dung bài - GV nhận xét cho điểm 2.Dạy bài mới: a Giới thiệu bài GV ghi đề - Lắng nghe b.Luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc- Lớp đọc thầm - GV phân khổ thơ (4 khổ) - Gọi HS tiếp nối đọc bài lượt - HS tiếp nối đọc theo trình tự: - HS đọc kết hợp tìm từ khó luyện đọc và nêu nêu các từ khó như: hạt giống, với mức chú giải từ khó chớp mắt, thuốc nổ, bi tròn, độ chậm - Luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc dòng bài - HS đọc toàn bài - HS đọc + GV đọc mẫu lần 1(nêu giọng đọc - Lắng nghe bài) *Tìm hiểu bài: - HS đọc toàn bài thơ và trả lời - HS đọc và trả lời + Câu thơ nào lặp lại nhiều lần + Nếu chúng mình có phép lạ bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu + Nói lên ước muốn các bạn nhỏ nói lên điều gì ? tha thiết + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua + Khổ 1:Ước cây mau lớn khổ thơ ? + Khổ 2:Ước trở thành người lớn để làm việc + Khổ 3: Ước mơ không còn m/đông giá rét + Khổ 4: Ước không còn chiến tranh + Em hiểu câu thơ mãi mãi không có + Nói lên ước muốn các bạn mùa đông ý nói gì ? thiếu nhi + Câu thơ Hóa trái bom thành trái + Các bạn ước không còn chiến ngon có nghĩa là mong ước điều gì ? tranh, người luôn sống hòa + Em thích ước mơ nào các bạn bình, không còn bom đạn - HS tự nêu thiếu nhi bài thơ ? Vì ? - Bài thơ nói lên điều gì ? + Bài thơ nói các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho th/giới * Đọc diễn cảm: tốt đẹp GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (5) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Cho HS đọc nối tiếp - lớp tìm giọng đọc - Đưa khổ thơ cần luyện đọc và hướng dẫn cách đọc -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng theo cách thả thơ toàn bài - Bình chọn bạn đọc hay 3.Củng cố- Dặn dò: - Nếu em có phép lạ em ước điều gì ? Vì sao? - Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Đôi giày ba ta màu xanh Giáo án – Lớp - HS nối tiếp đọc các khổ thơ - HS đọc tiếp dòng - HS đọc bài - HS đọc thuộc lòng - HS đọc Chiều: Lịch sử -Tự nêu - Lắng nghe và nhà thực Ôn tập I.Mục đích, yêu cầu: - Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài - Kể lại số kiện tiêu biểu đời sống người Lạc Việt thời kì Văn Lang; hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng; diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng HS KT đọc chậm câu ngắn nội dung ôn tập - GD HS luôn tôn trọng, tự hào quê hương đất nước II.Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu học tập Băng trục thời gian HS: SGK, vở, bút, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân và diễn biến - HS nêu - Nghe trận Bạch Đằng ? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GVghi tựa - Lắng nghe b.Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên lịch sử dân tộc - Yêu cầu HS đọc phần sgk - HS đọc phần nội dung bài - HS đọc câu - Yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng + HS thực thời gian lên bảng phần ôn Khoảng 700 Năm179TCN tập với năm TCN - 179 Năm 938: mức dộ TCN: Hơn nghìn chậm Buổi đầu dựng năm nước và giữ đấu tranh giành nước lại độclập -Yêu cầu HS lên điền tên các giai đoạn + Giai đoạn 1: Buổi đầu dựng nước GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (6) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc lịch sử vào bảng thời gian Giáo án – Lớp và giữ nước (khoảng 700 năm TCN – 179 TCN) + Chúng ta đã học giai đoạn + Giai đoạn 2: Hơn nghìn năm lịch sử nào dân tộc ? đấu tranh giành lại độc lập (179 TCN – năm 938) - Nhận xét, yêu cầu HS ghi nhớ hai g/đoạn trên *Hoạt động : Các kiện lịch sử tiêu biểu - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - Nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm đôi.(3 phút) + Thực theo yêu cầu - GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian lên bảng Nước Văn Nước Âu Chiến Lang Lạc rơi thắng đời vào tay Bạch Triệu Đà Đằng -Yêu cầu HS báo cáo kết - Nhận xét kết luận *Hoạt động 3: Thi hùng biện + Chia nhóm và đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến yêu cầu thi + Nhóm 1: Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Nhóm 2: Kể hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Nhóm 3: Kể diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Cho HS trình bày nói trước lớp - Nhận xét đánh giá tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học - Cho HS nêu lại nội dung bài - Về nhà xem lại bài và xem trước bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và trả lời các câu hỏi SGK - Thảo luận nhóm và báo cáo - Lắng nghe và thực - Theo dõi các bạn thi - HS trình bày - HS nêu - HS lớp Luyện tiếng Việt: Luyện đọc các bài tuần + I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc hai tuần và - Hiểu, cảm nhận bài học, ý nghĩa bài tập đọc - HS KT đọc 1- câu bài tập đọc - GD HS có ước mơ sống II Chuẩn bị: GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (7) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV: tranh ảnh các bài tập đọc ôn - HS: sgk III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Bài cũ: - Kể tên các bài tập đọc em đã học tuần + 6? - Nx ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Giảng bài: * Hoạt động1 Luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm Sau em đọc phải nêu nội dung ý nghĩa bài đọc * Hoạt động Luyện đọc lớp - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu câu hỏi nội dung bài HS KG có thể hỏi thêm : Qua bài đọc em cảm nhận điều gì? Giáo án – Lớp Hoạt động HS HSKT - HS nối tiếp kể - Nghe - Lớp nx bổ sung - Lắng nghe - HS nhóm luân phiên đọc - HS đọc – bài câu đầu tiên bài với tốc độ chậm - HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu GV: + Trung thu độc lập: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước + Ở Vương quốc Tương lai: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em + Nếu chúng mình có phép lạ: Những ước mơ ngộ nghỉnh đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp - Lắng nghe và ghi nhớ - GV nx ghi điểm Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung vừa luyện - HS nêu - Về xem lại các bài tập đọc vừa - Cả lớp thực luyện - Nghe Ngày soạn:14 /10 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng10 năm 2010 Toán: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - HS khá, giỏi làm thêm bài tập HS KT làm phép cộng, trừ không có nhớ GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (8) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp - GD HS có ý thức học tốt toán, vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy - học: GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập HS: SGK, vở, bút, thước, III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS làm bài tập 4, đồng - HS lên bảng làm bài, HS lớp - HS nghe thời kiểm tra VBT nhà theo dõi để nhận xét bài làm bạn số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu đó : * Giới thiệu bài toán - GV gọi HS đọc bài toán - HS đọc trước lớp SGK - GV: Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết tổng hai số là - HS theo - Bài toán hỏi gì ? 70, hiệu hai số là 10 dõi, lắng - GV: Vì bài toán cho biết tổng và - Bài toán yêu cầu tìm hai số nghe cho biết hiệu hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này gọi là bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số * Hướng dẫn và vẽ tóm tắt bài toán - GV cho HS vẽ sơ đồ SGK - Vẽ sơ đồ bài toán * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) + Tổng hai số là số nào? - Số 70 + Hiệu là số nào? + Số 10 + Hãy tìm số bé + Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 + Số bé là: 60 : = 30 +Hãy tìm số lớn + Số lớn là: 30 + 10 = 40 - HS đọc thầm lời giải và nêu: Số bé = (Tổng – Hiệu) : * Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) + GV hướng dẫn tương tự + Hãy tìm số lớn + Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80 + Số lớn là: 80 : = 40 + Hãy tìm số bé + Số bé là: 40 – 10 = 30 - GV yêu cầu HS trình bày bài - HS đọc thầm lời giải và nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : giải bài toán - GV kết luận các cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó c.Luyện tập, thực hành : Bài - HS đọc GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (9) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và ch điểm HS Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV: Bài toán thuộc dạng toán gì ? -GV yêu cầu HS làm bài, em cách khác - GV nhận xét và cho điểm HS Bài Dành cho HS khá, giỏi - GV tiến hành tương tự với bài tập - GV nhận xét và cho điểm HS Giáo án – Lớp - Tuổi bố cộng với tuổi là 58 tuổi 7545 Tuổi bố tuổi là 38 tuổi  - Bài toán hỏi tuổi người 3542 , - Tìm hai số biết tổng và hiệu 4003 hai số đó 908 - HS lên bảng làm bài, HS làm  31 theo cách, HS lớp làm bài vào , 939 nháp 456 - Hai lần tuổi con: 58 – 38 = 20 ( tuổi)  - Tuổi là: 20 : = 10 123 - Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi) 333 - HS đọc - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - HS lên bảng làm bài, HS làm theo cách, HS lớp làm bài vào chấm HS trai là:( 28 + ) : = 16 ( hs) HS gái là: 16 – = 12 ( hs) - HS tự làm, nhận xét - Lớp 4A trồng: (600 – 50) : = 550 (cây) - Lớp 4B trồng: 550 + 50 = 325 (cây) - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số - HS lớp đó - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập tr 48 Chính tả:(Nghe - viết) Trung thu độc lập I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả - Làm đúng bài tập 2a, 3a HSKT đọc, viết số từ đơn giản - Luyện viết đúng luật chính tả, có thói quen viết cẩn thận II.Đồ dùng dạy – học: GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a, 3b (theo nhóm), SGK HS: SGK, viết, bảng con, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS - HS viết, lớp viết bảng viết các từ: chung thuỷ, trợ gíúp, HS KT - HS viết: Ba, mẹ GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (10) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc trốn tìm, khai trương, sương gió, thịnh vượng, - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: GV ghi đề b Hướng dẫn chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK và trả lời các câu hỏi + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp nào? + Đất nước ta đã thực ước mơ cách đây 60 năm anh chiến sĩ chưa? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết và luyện viết * Nghe – viết chính tả: - GV đọc * Chấm bài – nhận xét bài viết HS : c Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho từ nhóm - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc lại truyện vui + Câu truyện đáng cười điểm nào? Giáo án – Lớp - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS đọc thầm câu + Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với đầu dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện Ơû biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới trên tàu lớn, + Đất nước ta đã có điều mà anh chiến sĩ mơ ước Thành tựu kinh tế đạt to lớn - Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, - HS viết mươi mười lăm, thác nước, phấp nay, gác, phới, bát ngát, nông trường, to lớn,… trại - HS viết - HS viết bài vào câu đầu - HS đổi dò bài chữa bài bài - HS đọc thành tiếng - Nhận phiếu và làm việc nhóm - Nhận xét, bổ sung, chữa bài - HS đọc thành tiếng + Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò kiếm + Theo em phải làm gì để mò lại + Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm kiếm? không phải vào mạn thuyền Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu - kiếm rơi - đánh dấu - làm gì- đánh dấu, kiếm rơi Bài 3: a –Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - HS nghe - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để - Làm việc theo cặp tìm từ cho hợp nghĩa - Gọi HS làm bài - Từng cặp HS thực HS đọc nghĩa từ HS đọc từ hợp với nghĩa - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung bài bạn - Kết luận lời giải đúng Rẻ-danh nhân-giường GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (11) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại chuyện vui - HS thực đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm cách đặt câu.Chuẩn bị bài: Thợ rèn Giáo án – Lớp Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I Mục đích, yêu cầu: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc các bài tập 1, HS KT đọc, viết họ và tên em, mẹ, bố mình - HS khá, giỏi: ghép đúng tên nước với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc (BT3) - GD HS có thói quen viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài II Đồ dùng dạy - học: GV: Viết sẵn bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp, SGK HS: SGK, vở, bút, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc cho HS viết các câu - 3HS lên bảng thực yêu cầu - HS viết sau: HS lớp viết vào tên mình + Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh + Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh - Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV ghi đề - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí - HS đọc cá nhân, đọc nhóm - HS lắng trên bảng đôi tên người và tên địa lí trên nghe - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người bảng và tên địa lí Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: lời câu hỏi + Mỗi tên riêng nói trên gồm - Trả lời phận, phận gồm tiếng Tên người: Tên địa lí: Lép Tôn-xtôi gồm phận: Lép và Hi-ma-la-a có phận gồm GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (12) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Tôn-xtôi Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm phận Mô-rít-xơ và Mát-téc-lích Tô –mát Ê-đi-xơn gồm phận: Tô –mát và Ê-đi-xơn Giáo án – Lớp tiếng: Hi/ma/la/a Đa- nuýp có phận gồm tiếng Đa/ nuýp Lốt Ăng-giơ-lét có phận là Niu Di-lân có phận Niu và Dilân Công-gô: có phận gồm tiếng là Công/ gô + Chữ cái đầu phận viết - Chữ cái đầu phận nào? viết hoa + Cách viết hoa cùng - Giữa các tiếng cùng phận nào? phận có dấu gạch nối Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi - HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời + Cách viết tên số tên người, tên + Một số tên người, tên địa lí nước địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ngoài viết giống tên người, tên địa lí Việt Nam: tất các tiếng viết hoa - Những tên người, tên địa lí nước -Lắng nghe ngoài BT3 là tên riêng phiên anh Hán Việt (âm ta mược từ tiếng Trung Quốc) c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh - HS lên bảng viết tên người, tên hoạ cho nội dung địa lí nước ngoài theo đúng nội - Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí dung nước ngoài bạn viết trên bảng Vídụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nôxốp, d Luyện tập: Bài 1: -Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Phát phiếu cho nhóm HS.Yêu cầu - Hoạt động nhóm HS trao đổi và làm bài tập Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng Các nhóm - Nhận xét, sửa chữa khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng + Ác-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Quy-dăng- Gọi HS đọc lại đoạn văn Cả lớp đọc xơ HS đọc thành tiếng thầm + Đoạn văn viết ai? + Đoạn văn viết gia đình Lu-I + Em đã biết nhà bác học Lu-I Pa-xtơ Pa-xtơ + Em biết đến Pa-xtơ qua qua phương tiện nào? sách Tiếng Việt 3, qua các truyện Bài 2: nhà bác học tiếng… - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - Yêu cầu HS lên bảng viết HS - HS thực viết tên người, tên lớp viết vào địa lí nước ngoài - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm - Nhận xét, bổ sung trên bảng - HS đọc viết tên em, mẹ, bố em GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (13) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp - Kết luận lời giải đúng Bài Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh - Tìm tên nước phù hợp với tên thủ để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch đô nước đó tên thủ đô phù hợp với tên nước - Dán phiếu lên bảng Yêu cầu các - Thi điền tên nước tên thủ đô nhóm thi tiếp sức tiếp sức - Gọi HS đọc phiếu nhóm mình - đại diện nhóm đọc HS - Bình chọn nhóm du lịch tới nhiều đọc tên nước, HS đọc tên thủ đô nước đó nước Củng cố- dặn dò: - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài,cần viết nào? - HS tự nêu - Nghe - Nhật xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô các nước đã viết - Cả lớp thực bài tập3.Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép Ngày soạn:15/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ ngày 21 tháng10 năm 2010 Toán: Luyện tập chung I.Mục đích, yêu cầu:Giúp HS củng cố về: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số HSKT thực phép cộng, trừ không có nhớ - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - HS khá, giỏi làm thêm bài tập dòng 2; - GD HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn II Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 4, SGK HS: SGK, vở, bút, bảng III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp 32 + 21 tiết trước, kiểm tra VBT nhà theo dõi để nhận xét bài làm bạn = 53 số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a.Giới thiệu bài: GVghi tên bài - HS nghe giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập : Bài - GV yêu cầu HS nêu cách thử lại phép cộng và phép trừ: + Muốn biết phép tính cộng làm + Ta lấy tổng trừ số hạng, đúng hay sai, chúng ta làm nào ? kết là số hạng còn lại thì GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (14) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 564 phép cộng đó đúng, kết khác  với số hạng còn lại thì phép cộng đó 213 ; sai 351 + Muốn biết phép tính trừ làm + Ta lấy hiệu cộng với số trừ , 780 đúng hay sai, chúng ta làm nào ? đuợc kết là số bị trừ thì phép tính  50 đó đúng, kết khác với ; 730 số bị trừ thì phép tính đó thực 210 sai  - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm 349 ; - GV nhận xét, cho điểm HS phần, HS lớp làm bài vào 559 nháp Bài 2: HS KG làm thêm dòng - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị biểu thức - GV các biểu thức bài có các - HS làm vào nháp, HS lên bảng dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu làm HS lớp nhận xét thức có dấu ngoặc nên cần chú ý thực cho đúng thứ tự a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 b) 468 : +61 x = 78 + 122 = 200 168 x : x = 336 : x = 56 x = 224 5625 – 5000 : (726 : – 113) = 5625 – 5000 : (121 – 113) = 5625 – 5000 : = 5625 – 625 = 200 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV viết 98 + + 97 + - GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức trên theo cách thuận tiện - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đổi chéo để kiểm tra bài - HS lên bảng làm bài: 98 + + 97 + = (98 +2) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200 - Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước - HS đọc – lớp đọc thầm lớp - Bài toán thuộc dạng gì ? - Tìm hai số biết tổng và hiệu - GV yêu cầu HS làm bài số - GV cho HS nêu cách tìm số lớn, - HS lên làm bài, HS lớp làm vào cách tìm số bé biết tổng và hiệu Thùng bé là: (600 – 120) : = 240 (l) hai số đó - GV nhận xét và cho điểm HS Thùng to là: 240 + 120) = 360 (l) Đáp số: Thùng bé: 240 l Bài 5: HS khá, giỏi Thùng to: 360 l - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm x HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào nháp - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét vàcho điểm HS a x x = 10 b x : = GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (15) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc x = 10 : x x = x - HS nhận xét, chữa bài Giáo án – Lớp =5x6 = 30 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: - Cả lớp thực Góc nhọn, góc tù, góc bẹt và xem các bài tập 1, SGK Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục đích, yêu cầu: - Viết câu mở đầu cho các đoạn văn1, 3, (BT1 tuần 7); nhận biết dược cách xắp xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) - HS KG: thực đầy đủ yêu cầu bài tập HSKT đọc 1- câu bài học - Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động II.Đồ dùng dạy – học: GV:- Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề HS: - SGK, vở, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể giấc mơ - HS thực theo yêu cầu GV - HS nghe em bà tiên cho ba điều ước và em thực ba điều ước đó 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Ghi đề - Lắng nghe b.Hướng dẫn làm bài tập - Treo tranh minh họa và hỏi: Bức - Bức tranh minh họa cho truyện Vào - HS quan tranh minh họa cho điều gì ? Hãy kể nghề sát tranh và lại tóm tắt cho nội dung câu chuyện - HS thực kể theo trình tự đọc – đó câu đoạn + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành bài Vào diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi nghề ngựa đánh đàn + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành - Nhận xét tuyên dương diễn viên giỏi em mong Bài 1: HS KG thực đầy đủ yêu ước cầu - Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc - Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS - Nhận phiếu và thực GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (16) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc thảo luận nhóm đôi và viết câu mở đầu cho đoạn - Yêu cầu HS lên xếp các phiếu đã hoàn thành theo trình tự thời gian - Gọi HS nhận xét phát biểu ý kiến - Nhận xét sửa sai Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm đôi + Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? Giáo án – Lớp - Dán phiếu học tập nhóm và thưc đọc cho lớp nghe - HS đọc - HS hoạt động nhóm - HS tiếp tục luyện +…theo trình tự thời gian, việc đọc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì kể sau + Các câu mở đoạn đóng vai trò gì + đoạn giúp nối đoạn văn trước với việc thể trình tự ? đoạn văn sau các cụm từ Bài 3: thời gian - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Em chọn câu chuyện nào đã đọc để - HS nêu kể ? - HS thực kể theo nhóm - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - HS thi kể, nhận xét - Gọi HS thi kể - Nhận xét cho điểm Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại kiến thức trên - HS nêu - Nhận xét tuyên dương.-Về nhà xem - HS lớp thực lại bài Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép I Mục đích, yêu cầu: - Hiểu tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết - HS KT nghe, đọc vài từ bài - GD HS luôn có ý thức tốt học tập, vận dụng bài làm văn II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK trang 84 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập HS: SGK,vở, bút, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết tên người, - HS lên bảng thực yêu cầu - Nghe tên địa lí nước ngoài - HS lớp viết vào nháp - Cần chú ý điều gì viết tên - Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nêngười, tên địa lí nước ngoài ? xi-a, - Nhận xét cho điểm - HS trả lời Bài mới: GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (17) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc a Giới thiệu bài: GV ghi đề b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Những từ ngữ và câu nào đặt dấu ngoặc kép? - GV dùng phấn gạch chân từ ngữ và câu văn đó Giáo án – Lớp - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc + Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh vài từ quốc dân mặt trận”, “đầy tớ bài trung thành nhân dân” Câu: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc là làm cho , học hành.” + Những từ ngữ và câu văn đó là + là lời Bác Hồ + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói ai? + Những dấu ngoặc kép dùng trực tiếp Bác Hồ đoạn văn trên có tác dụng gì? - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu - Lắng nghe chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu HS thảo luận - HS đọc, lớp đọc thầm, thảo luận cặp đôi: + Khi nào dấu ngoặc kép + lời dẫn trực tiếp là dùng độc lập cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân mặt trận” + Khi nào dấu ngoặc kép + lời dẫn trực tiếp là câu dùng phối hợp với dấu chấm? trọn vẹn lời nói Bác Hồ: “Tôi có ham muốn - GV nhận xét, kết luận học hành.” Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc + Từ “lầu”chỉ cái gì? + " lầu” ngôi nhà tầng cao, to, dòng bài đẹp đẽ + Tắc kè hoa có xây “lầu” + Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè theo nghĩa trên không? bé, không phải “lầu” theo nghĩa trên + Từ “lầu” khổ thơ + từ “lầu” nói cái tổ tắc kè dùng với nghĩa gì? đẹp và quý + Dấu ngoặc kép trường hợp + Đánh dấu từ “lầu” dùng không này dùng làm gì? đúng nghĩa với tổ tắc kè - Dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ - Lắng nghe dùng với ý nghĩa đặc biệt c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc Cả lớp đọc thầm và - Nghe - Yêu cầu HS tìm ví dụ cụ thuộc thể tác dụng dấu ngoặc kép - HS tiếp nối đọc ví dụ - Nhận xét tuyên dương + Cô giáo bảo em: “Con hãy cố gắng d Luyện tập: lên nhé!” Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc vài bài từ bài - HS cùng bàn trao đổi thảo luận -Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói -1 HS đọc bài làm mình GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (18) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc trực tiếp - Gọi HS làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài Giáo án – Lớp - Nhận xét, chữa bài *" Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” * “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét nhà và rửa bát đĩa Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.” Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận - HS đọc HS trao đổi - Những lời nói trực tiếp đoạn và trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng Vì đây - GV kết luận không phải là lời nói trực tiếp hai nhân vật nói chuyện Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc - Gọi HS làm bài, nhận xét, chữa - HS lên bảng làm, HS khác làm câu bài bài - Kết luận lời giải đúng - Nhận xét, chữa bài Con nào tiết kiệm “vôi vữa” + Tại từ “vôi vữa” đặt - Vì từ “Vôi vữa” đây không phải dấu ngoặc kép? có nghĩa vôi vữa người dùng Nó có ý nghĩa đặc biệt b tiến hành tương tự a - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ” Củng cố dặn dò: - Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc - HS nêu kép - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại bài tập vào và - HS thực chuẩn bị bài sau: MRVT: Ước mơ và trả lời CH SGK Chiều: Khoa học: Bạn cảm thấy nào bị bệnh? I Mục đích, yêu cầu:Giúp HS: - Nêu số biểu thể bị bệnh - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể khỏe mạnh và lúc thể bị bệnh HSKT đọc 1- câu bài - GDHS có ý thức theo dõi sức khỏe thân II Đồ dùng dạy - học: GV:Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK Phiếu ghi các tình HS: SGK, vở, III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1)Em hãy kể tên các bệnh lây qua - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ - Nghe đường tiêu hoá và nguyên nhân gây sung các bệnh đó ? 2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (19) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: GV ghi tựa đề b Giảng bài: * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ SGK, thảo luận và trình bày nội dung sau: + Sắp xếp các hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh + Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ và Hùng bị bệnh Giáo án – Lớp - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày câu chuyện + Nhóm 1: Tranh 1, 4, Hùng học về, thấy có khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn Cậu ta dùng để xước mía vì cậu thấy mình khỏe, không bị sâu Ngày hôm sau, cậu thấy đau, lợi sưng phồng lên, không ăn nói Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến + Nhóm 2: Tranh 6, 7, Hùng tập nặn ô tô đất sân thì bác Nga chợ Bác cho Hùng ổi Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn Tối đến Hùng thấy bụng đau dội + Nhóm 3: Tranh 2, 3, Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền bơi cho khỏe Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt cao Hùng mẹ đưa đến bác sĩ - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS - Nhận xét tuyên dương các nhóm - HS lắng nghe và trả lời trình bày tốt * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm bị bệnh - Hoạt động lớp -Yêu cầu HS đọc, trả lời các câu hỏi - HS suy nghĩ và trả lời HS khác lớp 1) Em đã bị mắc bệnh gì ? nhận xét và bổ sung 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy người nào ? 3) Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại phải làm ? - GV nhận xét, tuyên dương * Kết luận, cho HS đọc mục bạn cần - HS đọc ghi nhớ biết * Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và - Tiến hành thảo luận nhóm sau đó - HS quan sát và đọc chậm – câu nội dung bạn cần biết - HS tiếp tục đọc GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (20) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp phát cho nhóm tờ giấy ghi tình đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm đóng vai các nhân vật + Các nhóm tập đóng vai tình tình huống, các thành viên góp ý kiến cho + Nhóm 1: Tình 1: Ở trường + Nhóm 1: Nam bị đau bụng và ngoài nhiều HS 1: Mẹ ơi, bị ốm ! HS 2:Con thấy người nào ? lần HS 1: Con bị đau bụng, ngoài nhiều lần, người mệt HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho uống + Nhóm 2: Tình 2: Đi học về, + Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, thấy Bắc thấy hắc hơi, sổ mũi và cổ họng mình bị sổ mũi, hắt và đau đau Bắc định nói với mẹ cổ họng Con bị cảm cúm hay mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói mẹ gì với mẹ ? + Nhóm 3: Tình 3: Sáng dậy + Nhóm 3: Mẹ ơi, bị sâu Nga đánh thấy chảy máu và Con đánh thấy chảy máu và đau, buốt đau, buốt kẻ mẹ + Nhóm 4: Tình 4: Đi học về, + Nhóm 4: Linh sang nhờ bác Linh thấy khó thở, ho nhiều và có hàng xóm mua thuốc và nói với bác đờm Bố mẹ công tác ngày Linh cảm thấy khó thở, ho nhiều và Ở nhà có bà mắt bà đã ho có đờm kém Linh làm gì ? + Nhóm 5: Tình 5: Em + Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ và chơi với em bé nhà Bỗng em bé nói em bị sốt cao, tay chân nóng, mồ khóc ré lên, mồ hôi nhiều, người và hôi nhiều, em không chịu chơi và tay chân nóng Bố mẹ làm chưa hay khóc Hoặc Sang nhờ bác hàng Lúc đó em làm gì? xóm giúp đỡ và nói: Em cháu bị sốt, nó không chịu chơi, toàn thân nóng - GV nhận xét, tuyên dương và nhiều mồ hôi 3.Củng cố- dặn dò: -HS nêu HS nêu lại nội dung bài - Dặn: nhà học thuộc mục Bạn cần biết và luôn có ý thức nói với người - HS lớp lớn thể có dấu hiệu bị bệnh Chuẩn bị bài: Ăn uống bị bệnh… Kĩ thuật: Khâu đột thưa I.Mục đích, yêu cầu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm HSKT xâu vào kim và khâu vài mũi khâu đột thưa - HS khéo tay: Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm - GDHS có tính cẩn thận, an toàn lao động Vận dụng tốt vào sống GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan