chuyện Diễn biến câu chuyện Kết thúc câu chuyện Số phận hay tình trạng của nhân vật chính * Ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên lưu ý học sinh : Câu chuyện đó phải là câu chuyện của một n[r]
(1)Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP Chính tả : I MỤC TIÊU : - Học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ lốp xe đạo - Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn :ch/tr, uôt, uôc II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Một số tờ phiếu nội dung BT2- SGK, 3a III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung I Bài cũ : II Bài : Hoạt động Hoạt động Hoạt động III.Củng cố Dặn dò : Gi¸o viªn : Hoạt động dạy - Gọi học sinh đọc hai ba bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ có hình thức chính tả tương tự từ ngữ bài tập tiết chính tả tuần 19 : sản sinh, xếp, thân thiết, nhiệt tình Giới thiệu : Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học Hướng dẫn học sinh nghe viết : - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Giáo viên nhắc các em chú ý trình bày, viết nhanh nháp để ghi nhớ cách viết tên riêng nước ngoài (Đân lớp, nước Anh), chữ số (XIX, 1880), từ ngữ dễ viết sai (VD: nẹp sắt, xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm - Giáo viên đọc câu cho học sinh viết - Giáo viên đọc toàn bài lượt - Giáo viên chấm chữa đến mười bài - Giáo viên nêu nhận xét chung IV Luyện tập : * Bài tập : - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên dán 3-4 tờ phiếu lên bảng - đến học sinh thi đọc khổ thơ các thành ngữ * Bài tập 3: - Giáo viên nêu yêu cầu bài, hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ - Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức Đoạn a) Đãng trí bác học : đãng trí - chẳng thấy xuất trình Đoạn b) Vị thuốc quý : thuốc bổ - buộc ngài - - Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhớ hai truyện để kể lại cho người thân - Dặn học sinh viết lại lần từ ngữ đã ôn luyện Vương Thị Thu Hiền Lop4.com Hoạt động học - Học sinh theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm đoạn văn - Học sinh gấp SGK - Học sinh soát lại bài - Học sinh chấm chéo - Học sinh đọc thầm khổ thơ, làm bài vào - Học sinh thi điền nhanh âm đầu vần thích hợp vào chỗ trống - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc lại truyện, nói tính khôi hài truyện (2) Gi¸o ¸n d¹y häc Tập làm văn : - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU : Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật - bài viết đúng với yêu cầu đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, bài văn sinh động tự nhiên II CHUẨN BỊ : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung I Bài cũ : II- Bài : III- Củng cố, chấm bài : Gi¸o viªn : Hoạt động Thầy - Dàn bài văn tả đồ vật có phần ? - Phần mở bài này nói gì ? (giới thiệu đồ vật tả) - Phần thân bài tả gì ? (Tả bao quát tả đặc điểm bật ) - Đề bài văn sinh động, tả cần kết hợp ý gì ? (tình cảm, thái độ người viết) - Kết luận nêu ý gì ? (cảm nghĩ) II Giáo viên viết đề lên bảng : - Em hãy chọn ba đề sau : Đề : Hãy tả đồ vật mà em yêu thích trường Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Đề : Hãy tả đồ vật gần gủi với em nhà chú ý mở bài theo cách gián tiếp Đề : Hãy tả đồ chơi mà em thích chú ý mở bài theo cách gián tiếp III Nhắc nhỡ học sinh : - Dựa vào dàn bài chung, các em lập dàn ý nên nháp trước viết vào giấy - Em có thể tham khảo bài văn em đã làm trước đó để có ý dồi dào - Chú ý chấm ngắt câu đúng, tránh lập từ, lời lẻ tự nhiên, tránh liệt kê -Trình bày bài sạch, chữ đẹp IV Học sinh làm bài : V Thu bài : Dặn dò chuẩn bị bài “Luyện tập giới thiệu địa phương”, quan sát phố phường nơi mình sống, để giới thiệu đổi đó Vương Thị Thu Hiền Lop4.com Hoạt động trò -HS dựa vào dàn ý viết bảng để trả lời -1 học sinh đọc đề -1 học sinh khác đọc lại -Cả lớp suy nghĩ -Cá nhân tự chọn đề -Học sinh nghe -Học sinh làm bài -Nộp bài -Nghe giáo viên dặn dò (3) Gi¸o ¸n d¹y häc Kể chuyện : - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : - Rèn kỹ nói - Học sinh biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện), các em đã nghe, đã đọc nói người tài - Hiểu chuyện trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Rèn kỹ nghe - Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Truyện đọc lớp 4, mẫu chuyện người danh nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Bài cũ : Hoạt động Thầy - Cho học sinh kể lại , đoạn câu chuyện “Bác đánh các và gã thần” - Nêu ý nghĩa cây chuyện - Nhận xét, cho điểm Bài : - Giáo viên giới thiệu bài - Kiểm tra phần đọc truyện học sinh nhà Hoạt động - Giáo viên dán bảng có dàn ý (Hướng dẫn * Giới thiệu lên câu chuyện ,nhân vật học sinh kể * Mở đầu câu chuyện (xảy đâu, nào ?) chuyện) Diễn biến câu chuyện Kết thúc câu chuyện (Số phận hay tình trạng nhân vật chính) * Ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên lưu ý học sinh : Câu chuyện đó phải là câu chuyện người có thật còn sống hay đã chết mà em đã nghe đọc họ - Cho học sinh đọc tiếp nối để giới thiệu tên Hoạt động câu chuyện mình - Cho học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý (nhóm đôi) nghĩa câu chuyện - Học sinh kể nhóm, trước lớp (cá nhân nhóm) - Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay Củng cố - Dặn - Về nhà kể lại cho người thân nghe dò - Chuẩn bị cho tiết sau “1 người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết” Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com Hoạt động trò -1 Học sinh kể -1 Học sinh nêu -Học sinh nói tên truyện -Học sinh đọc dàn ý (2 em) -Học sinh đọc lại dàn ý -Từng cặp học sinh kể chuyện -Học sinh nêu -Học sinh sưu tầm (4) Gi¸o ¸n d¹y häc Luyện từ và câu : - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ I MỤC TIÊU : - Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ học sinh - Cung cấp cho hs số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ - Biết giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ mình thông qua đó biết tìm nhiều từ vấn đề sức khoẻ II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bút da, số tờ phiếu khổ to viết nội dung 1, 2, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Bài cũ : Bài : Hoạt động (Nhóm 4) Bài tập 1: Hoạt động Thầy - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn mình và cho các em phân biệt CN, VN số câu kể - Gv nhận xét và ghi điểm - Gv nêu yêu cầu bài học hôm nay: Trong thực tế sống, người cần có sức khoẻ để làm việc, học tập, Tiết học hôm giúp em thực hành tốt (GV ghi đề) - Gv phát giấy, bút cho nhóm làm việc GV cho hs đọc yêu cầu đề bài a Tìm từ hoạt động có lợi cho sức khoẻ b Từ đặc điểm thể khoẻ mạnh Hoạt động : GV nhận xét và tuyên dương ‘ - Cho hs đọc đề bài - GV nêu yêu cầu bài tập cho học sinh tiến hành cặp nhóm viết vào nháp - GV cho học sinh đọc - GV ghi từ : bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, Hoạt động quần vợt, bắn súng, đua mô tô - GV cho hs đọc yêu cầu bài tập (Tiếp sức) - GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi ‘’ tiếp sức’’ Bài tập - Gv ghi : VD : Khoẻ voi , trâu, hùm Nhanh cắt, chớp, gió, sóc Bài tập - Gv cho hs đọc yêu cầu - GV cho học sinh giải thích (Nếu không Gv giải thích) - ăn, ngủ là có sức khoẻ tốt Củng cố và dặn - Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì - Cho hs làm vào câu 1, câu dò Câu 3,4 làm nhà vào bài tập nhà - Chuẩn bị tiết học sau ‘’ Câu kể nào ? Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com Hoạt động trò - 02 hs đọc và trả lời - HS giở sgk - Nhóm - Hs tìm từ Vd : bộ, chạy, du lịch, dẻo dai, nhanh nhẹn - HS đọc - HS viết vào - HS đọc các từ tìm - Các tổ thi đua ghi bảng - HS đọc - HS làm vào (5) Gi¸o ¸n d¹y häc Kỉ thuật : - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh TRỒNG CÂY RAU, HOA (T1) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh biết cách chọn cây rau hoa đêm trồng Kỹ : Trồng cây rau, hoa trên luống bầu đất Giáo dục : Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Cây rau và hoa để trồng, túi bầu chậu có chứa đất - Học sinh : Cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập II Bài : A Giới thiệu bài (như Sgk /75) 1/ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu qui Hoạt động trình kỹ thuật trồng cây - Hoạt động cá nhân Bước - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài Sgk - GV đặt câu hỏi để nhận biết giống và khác - 01 hs đọc và lớp chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng đọc thầm cây : - Em hãy nêu lại các bước gieo hạt? - HS trả lời, nhận xét - Em hãy cho biết chuẩn bị gieo hạt và chuẩn bị + Hs trả lời : Chọn cây trồng cây có gì giống ? khoẻ, chuẩn bị đất - Em hãy cho biết chuẩn bị gieo hạt và chuẩn bị trồng cây trồng cây có gì khác ? + Hs quan sát tranh, - Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước gieo hạt ? nội dung bài và trả lời - Cần chuẩn bị đất trồng cây nào? + Hs khác nhận xét - GV nhận xét và chốt ý và cho quan sát HS : có bước cây giống khoẻ và cây giống yếu Bước 2: Quy trình trồng cây : (Thảo luận nhóm 4) - GV cho hs quan sát tranh quy trình và yêu cầu - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi tổ hs nêu các bước trồng cây - GV cho hs thảo luận theo nhóm để tìm hiểu mình - Đại diện nhóm trả nội dung bước - Gv chốt ý : Giải thích thêm số yêu cầu lời, các nhóm khác, trồng cây Lưu ý học sinh nên có ít phân nhận xét, bổ sung chuồng đã ứ hoại mục vào hốc và lấp ít đất lên trước trồng C/c : -2 hs nhắc lại cách trồng cây Hoạt động : Gv hướng dẫn thao tác kỹ thuật : - GV thực thao tác trồng cây theo các - 01 -2 hs nhắc lại bước sgk - Hs lắng nghe và - Gv thực trồng rau và hoa - GV thực trồng rau chậu, còn trồng quan sát hoa bầu Củng cố và dặn dò : - Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (6) Gi¸o ¸n d¹y häc Kỉ thuật : - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh biết cách chọn cây rau hoa đem trồng Kỹ : Trồng cây rau, hoa trên luống bầu đất Giáo dục : Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Cây rau và hoa đất trồng, chậu, túi bầu chứa đầy đất - Học sinh : Cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động trò - Kiểm tra đồ dùng học tập A Giới thiệu bài (như Sgk /75) B Bài : Hoạt động - Hs thực hành thồng cây : - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước trồng cây - HS quan sát tranh quy trình trả lời - GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây - HS khác nhận xét bổ sung - Xác định vị trí trồng - Hs lắng nghe - Gv lưu ý điểm cần thiết để học sinh thực đúng thao tác kỹ thuật trồng cây rau, hoa - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh - HS soạn đô dùng - GV phân nhóm theo nhóm và có 07 nhóm - HS nhận cây, đất, - GV phân cây , giao nhiệm vụ và nơi làm chậu bầu và nơi quy định nhóm việc - Đảm bảo khoảng cách các cây cho đúng Kích thước hốc cây phải phù hợp với rể - HS thực hành trồng cây cây con, rau hoa - Giáo viên nhắc nhở học sinh rửa tay và các công cụ sau thực hành xong - Giáo viên hướng dẫn cụ thể cho các nhóm - Hs trưng bày sản Đánh giá kết học tập : phẩm và nhận xét , - GV gợi ý cho hs tự đánh giá kết thực hành đánh giá theo các tiêu theo các tiêu chuẩn chuẩn trên, - Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây - Hoàn thành đúng thời gian qui định - GV nhận xét , đánh giá kết học tập học sinh III, Nhận xét và dặn dò : - Giáo viên nhận xét chuẩn bị , thái độ học tập học sinh - Dặn dò hs tưới nước cho cây, đọc trước và chuẩn bị, vật liệu dụng cụ cho bài học ‘’ Trồng rau, hoa chậu Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (7) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh PHÂN SỐ Tóan : I MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết phân số , tử số và mẫu số - Biết đọc và viết phân số II CHUẨN BỊ : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài - Viết công thức tính chu vi hình bình hành Tính cũ Chu vi hình bình hành biết a = 8cm , b = 5cm - Nêu qui tắc và viết công thức tính diện tích hình bình hành Bài Giới thiệu bài Hoạt động - Cho H/s quan sát các hình ví dụ sgk/106 và - Hs quan sát đọc các phân số phần đã tô màu - Hs đọc và nêu phân hình đó và nêu tử số, mẫu số là loại số gì và cho biết điều gì? số phần hai có : tử - Cho Hs nêu tương tự với các phân số , số là số tự nhiên trên dấu gạch ngang, cho biết phần tô Vậy , ; ; gọi là gì ? màu Mỗi phân số gồm phần nào? Các phần đó - Đều gọi là phân số - Hs nêu phần ghi nhớ Thực hành : thuộc loại số gì? Viết nào? sgk Bài : - 01 hs đọc yêu cầu đề - Ý a yêu cầu gì ? - HS nêu - Ý b yêu cầu gì? - Hs thảo luận nhóm - Cho Hs thảo luận nhóm đôi đôi - Hs lắng nghe - Giáo viên mời đại diện các nhóm trình bày Bổ sung - Giáo viên chốt ý đánh giá - 01 Hs đọc đề Bài : Biết theo mẫu - Viết theo mẫu Bài yêu cầu gì ? Học sinh làm việc cá - GV làm mẫu bài nhân Bài : - 01 học sinh đọc đề - Bài yêu cầu gì? - Viết các phân số , - HS viết vào vở, 01 hs lên bảng Cả lớp tham gia trò Bài : Trò chơi : Bắn tên - Hs A đọc phân số thứ đúng thì bắn tên sang chơi - Hs B (nếu sai thì cho Hs khác đọc đúng, Hs A đọc lại định HS khác - GV nhận xét trò chơi Củng cố và - Tiết học hôm học bài gì? Phân số - Phân số chia làm phần dặn dò : Hai phần - Em hãy đọc thuộc phần nhận xét sgk Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (8) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh Thứ ngày 22 tháng năm 2010 Tập làm văn : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU : - Học sinh nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu - Bước đầu biết quan sát và trình bày đổi nơi các em sinh sống - Có ý thức tốt với công việc xây dựng quê hương II CHUẨN BỊ : - Một số tranh ảnh đổi : Công nghiệp, du lịch, giao thông v.v III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động dạy nhận xét bài kiểm tra I Bài cũ : Giới thiệu bài : II Dạy bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập : * Bài tập : + học sinh đọc nội dung bài tập Lớp theo dõi + Học sinh làm bài cá nhân, trả lời câu hỏi : a Bài văn giới thiệu đổi địa phương nào ? (xã Vĩnh Sơn, xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Bình Định, xã khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm) b Kể lại nét đổi nói trên + Giúp học sinh nắm dàn ý, bài giới thiệu Giáo viên dán bảng phụ (tờ giấy to) viết dàn ý Mở bài : Giới thiệu chung địa phương em sống (tên, đặc điểm) Thân bài : GIới thiệu đổi địa phương Kết bài : Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi đó * Bài tập : - Xác định yêu cầu đề bài + Học sinh đọc đề Em chọn hoạt động nào mà em thích để giới thiệu Hoặc em có thể giới thiệu địa phương và ước mơ đổi mình + Học sinh nháp viết ý cần nói - Cho học sinh tiếp nối nói nội dung các em chọn giới thiệu + Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn III Củng cố Dặn dò : Gi¸o viªn : - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh viết lại bài vào - Sưu tầm tranh ảnh địa phương em Vương Thị Thu Hiền Lop4.com Hoạt động học - Học sinh nghe - rút kinh nghiệm - học sinh đọc, lớp đọc thầm, học sinh suy nghĩ - Trả lời miệng - học sinh giới thiệu - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - học sinh đọc dàn ý - học sinh đọc đề học sinh nghe - Học sinh nháp - Thực hành - Giới thiệu nhóm - Thi trước lớp - Nêu cảm nghĩ bạn (9) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh Thứ ngày 20 tháng năm 2010 Tập đọc : TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, viết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi - Hiểu các từ ngữ bài : chính đáng,văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim lạc, chim hồng -Trống đồng Đông sơn là niềm tự hào dân tộc Việt Nam II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Ảnh trống đồng Đông Sơn phóng to - bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I Bài cũ : Y/c HS đọc bài :Bốn anh tài - Học sinh trả lời - Em hãy thuật lại chiến đấu bốn anh em - Học sinh nhận xét II Bài : chống yêu tinh ?Giáo viên nhận xét bài cũ Giới thiệu bài : Hướng dẫn học sinh quan sát - Trống đồng Đông tranh SGK và giáo viên giới thiệu Sơn Hoạt động 1 Luyện đọc : - Cả lớp đọc thầm - học sinh giỏi đọc bài to, rành mạch + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc nối Luyện đọc : sưu tập, xếp, xung quang, tiếp hươu - Giáo viên hướng dẫn ngắt câu - học sinh đọc nối tiếp - Gọi học sinh đọc phần chú giải SGK Giáo viên giải nghĩa thêm từ khó : chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn Hoạt động - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc thầm Tìm hiểu bài Học sinh đọc thầm đoạn “Niềm từ hào hươu - hình dáng, nai có gạc” - Giáo viên hỏi kích cỡ lẫn phong - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào ? cách trang trí, hoa - Hoa văn trên mặt trống đồng tả nào văn - Học sinh đọc thầm đoạn - “Nổi bật trên - ngôi nhiều người dân” hỏi cánh, hình tròn - Những hoạt động nào người miêu đồng tâm, hình vũ tả trên trống đồng ? công - Giáo viên : ngoài hoa văn chạm - Học sinh đọc khắc trên trống đồng, hình ảnh nào thể thầm rõ nét trên trống đồng ?(những hình ảnh hoạt động - Học sinh trả lời, người) Học sinh nhận xét Hỏi : Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng ? - Giáo viên chốt ý và hỏi : - Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam ta ? - Giáo viên chốt ý - Liên hệ thực tế Hoạt động - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Hs luyện đọc diển cảm đọan III Củng cố - - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Gọi HS nêu nội dung chính bài Dặn dò - Đọc lại bài - xem và trả lời câu hỏi nội dung bài Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (10) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh TUẦN 20 Thứ ngày 18 tháng năm 2010 BỐN ANH TÀI (tt) Tập đọc : I MỤC TIÊU : - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, Biết thuật lại sinh động chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, hồi hộp đoạn đầu, gấp gáp hồi hộp đoạn tả chiến đấu liệt chống yêu tinh, chậm rãi, khoan thai lời kết Hiểu các từ mới, núc nác, núng thế, Hiểu ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi, sức khoẻ, tài năng, tình đoàn kết chống yêu tinh hai anh em II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa, bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn văn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung I/ Bài cũ : II/ Bài : Hoạt động dạy - Gọi 03 học sinh đọc bài thơ ‘’ Chuyện cổ tích loài người ‘’ và trả lời 04 câu hỏi sgk - GV cho HS xem tranh sgk /13 để nói ngắn gọn chiến đấu liệt bốn anh em Cẩu Khây với Yêu tinh Hoạt động Hoạt động học - 03 học sinh đọc và trả lời câu hỏi - 01 học sinh tả - Học sinh nghe Luyện đọc - Học sinh đọc - HS đọc nối tiếp : Giáo viên cho 06 em đọc theo Học sinh đọc : núc lượt , lượt em nác, núng - Cho hs đọc từ chú giải ( lớp đọc lướt ) - Gọi hs khá đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc thầm Hoạt động : để trả lời câu Tìm hiểu bài + Anh em Cẩu không giúp đỡ ? - Học sinh đại diện thuật lại + Yêu tinh có phép thuật gì ? + Thuật văn tắt chiến đấu chống yêu tinh - Học sinh trả lời anh em - Giáo viên hỏi tiếp : Vì anh em thắng yêu - Học sinh viết ý tinh ? Ý nghĩa câu chuyện này là gì ? chính - Học sinh thi đọc - Hoạt động : (Giáo viên ghi đại ý theo SGK) Đọc diễn cảm :Giáo viên hướng vào đoạn - Giáo diễn cảm em viên đưa bảng phụ viết sẵn từ “Cẩu không hé cửa tối sầm lại” - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc hay III - Củng cố - Dặn dò Gi¸o viªn : - Hỏi lại ý nghĩa bài - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh đọc lại - Soạn trước bài “Trống đồng Đông Sơn” Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (11) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh Khoa học : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU : - Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩu (không khí bị ô nhiễm) - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Hình vẽ - SGK /78,79 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung I/ Bài cũ : II/ Bài : A Giới thiệu : B Tìm hiểu bài 1.Hoạt động : Hoạt động : -Hoạt động : Gi¸o viªn : Hoạt động dạy - Nêu tác hại bão gây ? - Nêu số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng? - Giáo viên nhận xét cho điểm Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 78 và 79/SGK và hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm ? Tại ? - Giáo viên gọi số học sinh trình bày kết thảo luận : - Vậy nào là bầu không khí sạch? - Khi nào thì bầu không khí bị ô nhiễm ? - Giáo viên kết luận, chốt ý không khí và không khí bẩn sgk /79 - Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm Nêu tác hại không khí bị ô nhiễm - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết dựa trên thực tế để phát biểu - Giáo viên chốt ý , kết luận - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục ‘’ Bạn cần biết ‘’/79 nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm * Cho học sinh liên hệ thân gia đình, việc không nên làm , tránh gây nhiễm bẩn bầu không khí * Dặn dò bài sau : Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các hoạt động bảo vệ môi trường Vương Thị Thu Hiền Lop4.com Hoạt động học - 02 Học sinh trả lời - Hoạt động theo cặp, quan sát thảo luận - Hoạt động lớp : Đại diện số em trả lời, lớp nhận xét bổ sung -01 em nêu - HS nhận xét phần so sánh - Chia lớp 04 nhóm, cử thư ký ghi kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - 02 em đọc - HS kể việc làm cho không khí (12) Gi¸o ¸n d¹y häc Khoa học: - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I MỤC TIÊU : - Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí - Cam kết thực bảo vệ bầu không khí - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bầu không khí II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Hình vẽ - SGK /80,81 - Giấy A0, bút màu - Học sinh : Sưu tầm các tư liệu tranh ảnh bảo vệ môi trường III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I- Bài cũ : - Hãy phân biệt không khí và không khí - 02 Học sinh Kiểm bị ô nhiễm tra - Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không II- Bài : khí và tác hại nó ? A Giới thiệu Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không Hoạtđộng khí - Làm việc theo cặp - Quan sát tranh : yêu cầu học sinh quan sát các hình vào hình trang 80 và 81/SGK và TLCH? và nêu ý trả lời - Nêu việc nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí lành thân, gia đình và - Làm việc lớp, học sinh khác nhận địa phương em - Giáo viên gọi số học sinh trình bày kết xét, bổ sung làm việc theo cặp - Những việc nên làm thể qua hình vẽ sgk - Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí thể qua (H4) vì nhóm bếp than Tổ Ong gây nhiều khói và khí thải độc hại - Giáo viên chốt ý, kết luận Hoạt động : - Vẽ tranh cỗ động bảo vệ bầu không khí - 04 nhóm làm việc - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho - Nhóm trưởng điều nhóm khiển - Yêu cầu học sinh thảo luận, tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng bảo vệ - Các nhóm khác bầu không khí nhận xét, góp ý - Phân công thành viên nhóm vẽ viết phần tranh - Hoạt động - Thực hành: Giáo viên tới các nhóm kiểm tra, : giúp đỡ - Trình bày và đánh giá - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm nhóm và cử đại diện nêu lên ý tưởng tranh cổ động - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương các nhóm - Hoạt động củng cố dặn dò : III- Củng cố , - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại mục ‘’ Bạn cần - 02 em đọc, lớp dặn dò biết’’ /81 lắng nghe * Liên hệ : Gọi vài em nêu thân, gia đình hay địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu không khí Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (13) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh Lịch sử : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU : - Học sinh biết thuật lại diễn biến trận Chi Lăng - Hiểu ý nghĩa định trận Chi Lăng thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Phóng to hình SGK - Phiếu học tập cho học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I Bài cũ : - Vua quan nhà Trần kỷ XIV sống - học sinh trả lời nào ? Nêu vài ví dụ lối sống họ - Học sinh khác nhận - Cuộc sống nhân dân vào thời kỳ này xét, bổ sung thêm rao ? II Bài : A Giới thiệu bài : Hoạt động - Làm việc lớp - Học sinh lắng nghe, - Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận theo dõi kỹ bối cảnh Chi Lăng dẫn đến trận chiến - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát - Làm việc lớp học “Lược độ trận Chi Lăng” sinh đọc các thông tin bài để thấy - Giáo viên đặt câu hỏi cho lớp + Lê Lợi là người nào ? khung cảnh ải Chi + Lê Lợi đã tổ chức khởi nghĩa Lăng nào ? - Học sinh trả lời, nhận + Nêu số địa hình ải Chi Lăng xét, bổ sung Hoạt động - Thảo luận nhóm - Giáo viên chia lớp thành Đại diện nhóm : nhóm thảo luận để thuật lại trận Chi - học sinh dựa vào có Lăng ý kiến đã nêu để thuật Nhóm : Khi quân Minh đến trước ải Chi lại diễn biến Lăng, kị binh ta đã hành động nào ? - Làm việc lớp Nhóm : Kị binh nhà Minh đã phản ứng - Nhận xét, bổ sung để nào trước hành động quân ta ? đến kết luận Nhóm : Kị binh nhà Minh đã thua trận SGK ? Hoạt động Nhóm : Bộ binh nhà Minh thua trận nào ? - Giáo viên nêu câu hỏi, lớp thảo luận để - Học sinh lớp trao nắm tài tham lược quân ta và kết đổi phát biểu ý kiến quả, ý nghĩa trận đánh theo ý : Trận Chi Lăng + Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã đập tan mưu đồ cứu đã thể thông minh nào ? viện cho Đông Quan + Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh nhà Minh - Quân ? Minh phải đầu hàng rút - Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nước Nước ta hoàn nào lịch sử dân tộc ta ? toàn độc lập Lê Lợi lên III Củng cố : - Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu ngôi hoàng để mở đầu tài liệu đã sưu tầm anh hùng thời Hậu Lê - Học sinh giới thiệu Lê Lợi - Giáo viên tuyên dương học sinh có theo tổ, nhóm, cá nhân bài sưu tầm tốt, Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (14) Gi¸o ¸n d¹y häc Địa lý : - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) I MỤC TIÊU : - Học xong bài này, học sinh biết đồng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh đất nước - Nêu số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân nó, chọ trên sông là nét độc đáo miền tây Nam Bộ - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, đồ II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng đồ công nghiệp Việt Nam - Học sinh : Tranh ảnh sản xuất công nghiệp, chợ trên sông đồng Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài -2 học sinh lên bảng hoàn thiện hai nội dung sơ -2 học sinh lên bảng hoàn cũ : đồ sản xuất lúa gạo ĐBNB thiện II Bài : Hoạt động : Vùng công nghiệp phát triển Gặt lúa tuốt lúa mạnh nước ta phơi lúa xay xát gạo - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm; tìm đóng bao xuất hiểu SGK - Dầu mỏ 1.Ngày công nghiệp - Sông 2.Sản phẩm chính - Chế biến -Giáo viên nhận xét - Vùng công nghiệp -Tổng hợp các ý kiến học sinh -Kết luận -2-3 HS nhắc -Hoạt động : Chợ trên sông -Hỏi : Các hoạt động mua bán, trao đổi - Chủ yếu trên sông người dân thường diễn đâu ? - Giáo viên giới thiệu : Chợ (một nét văn hoá đặc trưng người đồng Nam Bộ cho học sinh quan sát tranh) - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, mô tả hoạt động - HS thảo luận nhóm đôi mua bán trảo đổi chợ trên sông người và mô tả hoạt động chợ dân trên sống người dân - Nhận xét câu trả lợi học sinh Hoạt động : Trò chơi ô chữ - Lắng nghe - Phổ biến luật chơi - Tham gia trò chơi - Học sinh lớp giải ô chữ - Nội dung các ô chữ : Gồm chữ cái : đây là khoáng sản khai thác chủ yếu đồng Nam Bộ Gồm chữ cái : nét văn hoá độc đáo người dân Nam Bộ thường diễn đây Gồm chữ cái : Đây là hoạt động sản xuất người dân lương thực thực phẩm đem lại hiệu lớn Đồng Nam Bộ mệnh danh là III Dặn dò : phát triển nước ta (14 chữ cái) - Về nhà ôn lại nội dung kiến thức vừa học Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (15) Gi¸o ¸n d¹y häc Luyện từ và câu : - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU : -Củng cố kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì ? -Tìm các câu kể ‘’ Ai làm gì’’ đoạn văn phận Cn, VN câu - Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ‘’ - Biết sử dụng các câu kể ứng xử, giao tiếp chính xác và văn hoá II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Mốt ố tờ phiếu rời câu văn BT2 để hs làm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Bài cũ : Hoạt động dạy - 01 HS làm lại BT1, tiết LTVC trước - 01 hs đọc thuộc lòng 03 câu tục ngữ Bt3 , trả lời câu hỏi BT4 Bài : - GV giới thiệu bài - GV ghi đề Hoạt động 1: - GV hướng dẫn luyện tập (nhóm đôi) * Bài tập : Y/c HS làm bài - GV chốt lại lời giải đúng - Đó là các câu 3,4,5,7 - GV dán tờ phiếu lên bảng Hoạt động * Bài tập 2- GV nêu yêu cầu bài (Cá nhân) GV cho hs dùng ký hiệu // để phân cách hai phận, sau đó gạch 01 gạch phận CN, 02 gạch phận VN - GV cho hs đọc lời giải đúng - GV dán lên bảng 04 cấu 3,4,5,7 trên bảng, gọi Hs lên bảng dùng kí hiệu để gạch - ‘’ Tàu chúng tôi buôn neo vùng biển Trường Sa - Một số chiến sĩ // thả câu Cn VN - Một số khác //quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo - Cá heo, gọi quay đến quanh tàu để Hoạt động chia vui * Bài tập : (nhóm ) - GV giải thích - Gv cho Hs dùng bút và giấy trắng để viết - Gv cho nhóm trưởng đọc- Cả lớp nhận xét - Gv đọc mẫu đoạn văn ( vài hs đoạn văn mẫu Sgk/28) Củng cố và dặn - Gv nhận xét tiết học - Dặn học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh vào dò (về nhà) Chuẩn bị tiết học Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com Hoạt động học - HS lên bảng - HS đọc - HS giớ sgk , 01 học sinh đọc nội dung , 01 hs đọc thầm để trao đổi nới bạn, Hs phát biểu - Hs đánh dấu các câu kể - Hs làm bài cá nhân Xác định CN, VN câu, Hs làm vào - 04 học sinh lên bảng - Hs đọc yêu cầu - Nhóm hoạt động - Đại diện nhóm đọc - Hs ghi bài (16) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh Thứ ngày 19 tháng năm 2010 Tóan : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU : - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không không phải có thương là số tự nhiên - Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số , tử số là số bị chia và mẫu số là số chia II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Một hình vuông đã tô màu ba phần, 03 hình vuông nhau, hinh vuông đã tô màu phần III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài - Đọc phần ghi nhớ sgk cũ - Viết các phân số + Năm phần bảy + Mười lăm phần hai mươi chín + Sáu phần mười 2/ Bài : Giới thiệu bài Hoạt động : - Có cam chia cho em, em - 02 hs nhắc lại đề bài : ? : =2 (quả) - Kết phép chia số tự nhiên cho - Số tự nhiên số tự nhiên khác có thể là số gì ? - Có cái bánh, chia cho em, hỏi em - Hs đưa Mỗi hs bao nhiêu phần cái bánh ? thảo luận nhóm đôi tìm - Các em hãy đưa hình vuông đã chuẩn bị cô cách chia kiểm tra - : ta viết thương dạng phân số 3: = nào ? 3:4=? ;5:5=? 5:5= Qua đó em rút nhận xét gì ? 3- Thực hành : Bài : Y/c HS tự làm bài Hs nhận xét sgk Bài : Giáo viên hướng dẫn bài mẫu - HS đọc đề và nêu yêu Bài : HS làm vào cầu đề - Qua đó em rút nhận xét gì ? - Hs làm việc cá nhân 4- Củng cố - HS làm theo mẫu Dặn dò : - Thương phép chia hai số tự nhiên có thể viết - HS rút nhận xét thành phân số không ? Nếu tử số là số sgk gì ? mẫu số là số gì phép chia đó ? - Tại mẫu số phải khác ? - Trò chơi đố bạn Một bạn học sinh A nêu phép chia thì bạn học sinh B nêu thương là phân số, sau đó học sinh B nêu phép chia đố bạn học sinh C (Hs A : :15 đố bạn thương là mấy, Hs B : Thương là 15 - GV nhân xét trò chơi - Về học thuộc phần ghi nhớ và xem bài ‘’ Phân số và phép chia số tự nhiên ‘ Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (17) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN Tóan : I MỤC TIÊU : - Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số (Trong trường hợp tử số lớn mẫu số) - Bước đầu biết so sánh phân số với II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : 07 hình tròn nhau, tranh vẽ hình và hình /110 sgk , kéo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Đọc phần nhận xét sgk /108 - 03 em - Viết thương phép chia sau dạng phân số : :11, : 13, 25 : 37 - Nêu tử số và mẫu số phân số Bài : Giới thiệu bài : Hôm ta tiếp tục học bài - 02 Hs đọc lại đề bài phân số và phép chia số tự nhiên bài học - Lấy hai hình tròn, hình tròn chia thành - Hs đem phần - Lấy hình tròn cắt phần - Vân ăn cam và ¼ cam ? - cam - Viết phân số số phần cam Vân đã ăn - HS giải thích sgk - Vì em biết Vân ăn cam ? Thực hành : - Em có nhận xét gì tử số và mẫu số - HS thảo luận nhóm đôi và chia phân số cam là kết 4 - Phân số nào so với phép chia 05 cam cho 04 - GV ghi = người - Gồm cam và Bài : Cho hs làm bài sửa cam Bài : Cho hs làm bài chữa - Nhiều - Phân số phần tô màu hình cam - HS làm việc cá nhân - Phân số phần tô màu hình - Hs thảo luận nhóm 12 đôi và làm Bài : Cho Hs làm bài chữa - Các em hãy so sánh phân số với dùng - HS so sánh phân số với dấu >, <, = để ghi (VD : < ) 4 Củng cố và dặn - Kết phép chí số tự nhiên (khác 0) ta có dò thể viết thành phân số không ? - Muốn so sánh phân số với ta phải làm nào ? - Nhận xét tiết học Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (18) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh Thứ ngày 21 tháng năm 2010 Tóan : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số, đọc viết phân số, quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số - Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản) II CHUẨN BỊ : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài - Muốn so sánh phân số với ta làm nào - 02 học sinh cũ : - Viết hai phân số bé 1,2 phân số lớn 1, phân số - Viết thương phép chia sau dạng phân số : : 5, : 5, : 2 Bài : Giới thiệu bài : Luyện tập phân số : Bài : Cho hs đọc tiếp sức - Gv có thể hỏi số câu hỏi - Hs đọc tiếp sức - Có 1kg chia hai phần kg có nghĩa là gì? nhau, tự lấy m có nghĩa là gì? Bài 2: Gv đọc HS viết phân số Bài : Cho Hs viết chữa 8= 14 32 , 14 = , 32 = ,0= ,1= 1 1 phần tức là kg - HS giải thích tương tự - Hs viết - Hs làm - 01 Hs làm bảng lớp - Cả lớp làm - 01 Hs lên bảng Bài : Cho HS làm bài chữa a/ 10 , b/ , c/ - Gọi 01 số HS đọc bài làm mình cho lớp nhận xét Bài : - GV hướng dẫn bài mẫu - Cho HS quan sát hình và thảo luận nhóm đôi để làm bài - Gọi số nhóm nêu kết - 01 Hs đọc - Lớp nhận xét - HS quan sát hình thảo luận nhóm đôi và làm CD , b/ MQ = MN a/ CP = CD , b/ QN = MN a/ CP = Củng cố và dặn dò : Gi¸o viªn : Trò chơi : Bắn tên - HS A yêu cầu HS B tìm phân số bé 1, - Cả lớp tham gia trò HS B yêu cầu HS C tìm phân số 1, HS C chơi yêu cầu HS D tìm phân số lớn - Nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (19) Gi¸o ¸n d¹y häc - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tóan : I MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận xét biết tính chất phân số - Bước đầu nhận hai phân số II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : 02 băng giấy hình chữ nhật nhau, hai băng giấy sgk - Học sinh : 02 băng giấy hình chữ nhật nhau, chì màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài - Muốn so sánh phân số với ta làm nào ? cũ : - Viết phân số a/ 1, b/ bé 1, c/ lớn - 03 học sinh - Viết phân số vào chỗ chấm : A [ ]B AC = AB, CB = AB Bài : - Lấy băng giấy thứ tìm cách chia thành 04 - Hs chia và tô màu phần (bằng cách gấp) tô màu ba phần - Em hãy nêu cách chia và viết phân số , số - Gấp đôi băng giấy và phần đã tô màu gấp đôi lại lần - Em hãy tìm cách chia băng giấy thứ hai thành 08 phần và tô màu thành 06 phần - Cho HS nêu cách chia - Hs chia và tô màu - Viết phân số, số phần đã tô màu - HS nêu cách chia - Cho HS so sánh phần giấy đã tô màu hai băng giấy rút nhận xét - HS so sánh : 6 có không băng giấy = băng 8 - Giáo viên giới thiệu và là hai phân số giấy = - Như - Đó là nội dung bài học hôm nay: Phân số - Em hãy so sánh tử số phân số thứ với tử số phân số thứ hai - Em hãy so sánh mẫu số phân số thứ với mẫu số phân số thứ hai Thực hành- : - Củng cố và dặn dò : Gi¸o viªn : - GV : Đó là tính chất phân số Cho HS đọc tính chất đó Bài : Cho HS làm sửa : - Gọi số HS làm bài mình Bài : Cho HS làm bài nêu nhận xét Bài : Cho Hs làm bài sửa : 50 : = 10 : = 75 : = 15 : = - Nêu tính chất phân số - Nêu nhận xét bài tập Vương Thị Thu Hiền Lop4.com - HS đọc lại đề bài học - Tử số phân số thứ hai gấp hai lần với tử số phân số thứ - HS so sánh - Ta lấy tử số và mẫu số phân số - Nhiều HS đọc - HS làm việc cá nhân - Lớp nhận xét : - HS làm nêu nhận xét SGK (20) Gi¸o ¸n d¹y häc Đạo đức : - Líp A - Trường Tiểu học số Bảo Ninh KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2) I Mục tiêu : Giúp HS - Hiểu cải xã hội có là nhờ người lao động - Hiểu cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động II Đồ dùng dạy học : - Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ người lao động III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích các ý kiến, nhận định sau : + Với người lao động, chúng ta phải chào hỏi lễ phép + Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi + Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người lao động khác + Giúp đỡ người lao động lúc nơi + Dùng hai tay đưa và nhận vật gì với người lao động - Tiến hành thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết : - Đúng - Đúng - Sai - Sai - Đúng * Hoạt động 2: Trò chơi “ Ô chữ kỳ diệu ” - HS tham gia chơi - GV phổ biến luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi - HS lắng nghe - GV nhận xét - Kết luận: Người lao động người làm cải cho xã hội và người kính trọng Sự kính trọng, biết ơn đó đã thể qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ tiếng - HS tiến hành thực * Hoạt động - Yêu cầu HS phút, trình bày dạng kể, vẽ người lao động mà em kính phục - – HS đọc - GV nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu đọc ghi nhớ Gi¸o viªn : Vương Thị Thu Hiền Lop4.com (21)