CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI

110 85 0
CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với cá nhân người lao động không có động lực lao động thì hoạt động lao động khó có thể đạt được mục tiêu của nó bởi vì khi đó họ chỉ lao động hoàn thành công việc được giao mà không[r]

(1)s ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ̣c K in h tê ́H uê ́ - - ho KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO Đ ại NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO Tr ươ ̀ng TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI Niên khóa: 2016 – 2020 (2) s ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH in h tê ́H uê ́ - - ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ho NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV Đ ại TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI Giảng viên hướng dẫn: Trương Thị Phương Thảo Ths Bùi Văn Chiêm ̀ng Sinh viên thực hiện: ươ Lớp: K50A QTNL Tr Niên khóa: 2016 – 2020 Huế, tháng 01 năm 2020 (3) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô giáo khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế - Đại học huế lời cảm ơn chân thành uê ́ Đặc biệt, em xin gửi đến Thầy Bùi Văn Chiêm, người đã tận tình hướng dẫn, tê ́H giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu lai đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt quá trình thực tập công ty h Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng Nhân Công ty TNHH MTV ̣c K thành tốt khóa luận thực tập tốt nghiệp này in Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai đã giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu ho thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy Qua công việc thực tập này em nhận nhiều điều mẻ và bổ Đ ại ích việc kinh doanh để giúp ích cho công việc sau này thân Vì kiến thức thân còn hạn chế, quá trình thực tập, hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này em không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến Tr ươ ̀ng đóng góp tích cực từ quý thầy cô để giúp bài tốt SVTH: Trương Thị Phương Thảo Huế, ngày 04 tháng 01 năm 2020 Sinh viên Trương Thị Phương Thảo i (4) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i uê ́ MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v tê ́H DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU MẪU .vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU h Lý chọn đề tài in Mục tiêu nghiên cứu ̣c K Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu ho Kết cấu đề tài: Gồm phần chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC Khái niệm động lực, tạo động lực Bản chất động lực lao động Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực người lao động Quá trình tạo động lực cho người lao động: 12 ̀ng 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 Đ ại 1.1 Động lực cá nhân tổ chức Tr ươ 1.2 Các học thuyết tạo động lực 13 1.2.1 Học thuyết X và Y 13 1.2.2 Học thuyết nhu cầu 16 1.2.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow 16 1.2.2.2 Học thuyết ba nhu cầu Mc Celland 19 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 20 1.2.4 Học thuyết công J Stacy Adam 22 1.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố Herzberg 23 1.3 Sự cần thiết tạo động lực cho người lao động 27 1.3.1 Đối với cá nhân người lao động 27 1.3.2 Đối với doanh nghiệp 28 SVTH: Trương Thị Phương Thảo ii (5) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI 29 2.1 Tổng quan Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai 29 uê ́ Giới thiệu chung công ty 29 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược công ty 32 Lịch sử hình thành và phát triển 34 Cơ cấu tổ chức công ty 38 Lĩnh vực kinh doanh công ty 39 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty 39 Tình hình sử dụng lao động công ty 41 tê ́H 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 Đ ại ho ̣c K in h 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai 45 2.2.1 Thực trạng tạo động lực làm việc thông qua tài chính cho người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai 45 2.2.1.1 Thực trạng tạo động lực qua chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực45 2.2.1.2 Thực trạng tạo động lực qua các chính sách, chế độ thăm hỏi thai sản, ốm đau, tai nạn rủi ro, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động 49 2.2.1.3 Thực trạng tạo động lực qua các chính sách, chế độ thăm hỏi gia đình có tang chế (tứ thân phụ mẫu, cái, vợ/chồng, thân CBCNV qua đời); cưới hỏi công ty, công đoàn và tặng quà tết cổ truyền (cho trường hợp có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh) 54 2.2.1.4 Thực trạng tạo động lực qua trợ cấp 56 2.2.2 Thực trạng tạo động lực làm việc thông qua phi tài chính cho người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai 61 2.2.2.1 Thực trạng tạo động lực qua công việc và hội thăng tiến 61 2.2.2.2 Thực trạng tạo động lực qua môi trường làm việc và văn hóa doanh nghiệp 64 ươ ̀ng CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY 71 3.1 Nhận xét chung 71 Tr 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Đánh giá kết tạo động lực công ty 71 Ưu điểm 75 Hạn chế 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động 78 3.2.1 Triển khai nghiên cứu, khảo sát thường xuyên xác định nhu cầu để đáp ứng kịp thời mong muốn, nguyện vọng NLĐ, CBCNV Công ty 78 3.2.2 Đa dạng các chương trình trợ cấp, phúc lợi 79 SVTH: Trương Thị Phương Thảo iii (6) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác đào tạo và phát triển hướng tới đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc, tạo phát triến cá nhân người lao động 80 3.2.4 Bố trí, phân công công việc cho nhân lực chặt chẽ, hợp lý, hiệu 81 3.2.5 Định hướng lộ trình thăng tiến cụ thể cho CBCNV, NLĐ công ty 82 3.2.6 Cải thiện điều kiện làm việc và môi trường lao động hài hòa các phận công ty 83 uê ́ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 tê ́H Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 h PHỤ LỤC 90 in PHỤ LỤC 96 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K PHỤ LỤC .100 SVTH: Trương Thị Phương Thảo iv (7) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Southeast Asian Nations) uê ́ Các chữ viết tắt ASEAN (Association of Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN là hiệp hội AFTA (Asean Free Trade thương mại tự (FTA) đa phương các Area) tê ́H STT nước khối Asean BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BCH CĐCS Ban chấp hành Công đoàn sở CBCNV Cán công nhân viên Ban TGD Thaco Ban Giám Đốc KV in ̣c K Ban Tổng Giám đốc Thaco Công ty TNHH SX-LR Ô Ban Giám Đốc khu vực Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất – Lắp ho 10 h tô ráp Ô tô Công ty TNHH MTV 12 Chủ tịch HĐQT Chủ tịch Hội đồng quản trị 13 CTXH Công tác xã hội 14 CPCĐ Chi phí Công đoàn ̀ng Đ ại 11 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên CĐBP Công đoàn phận 16 ĐVCĐ Đoàn viên Công đoàn ươ 15 Khu KTM Chu Lai Khu Kinh tế mở Chu Lai 18 KCN Khu công nghiệp 19 KLH Chu Lai-Trường Hải Khu Liên hợp Chu Lai-Trường Hải 20 KPCĐ Kinh phí Công đoàn 21 LĐ Đơn vị Lãnh đạo đơn vị 22 NLĐ Người lao động Tr 17 SVTH: Trương Thị Phương Thảo v (8) GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm 23 NSLĐ Nhân lãnh đạo 24 Phòng NV nhân Phòng Nghiệp vụ Nhân 25 PCCN Phòng chống cháy nổ 26 TP Hồ chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 27 THACO Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải 28 Thaco CMC 29 VPTQ Văn phòng tổng quan 30 UBKT Uỷ ban kiểm tra uê ́ Khóa luận tốt nghiệp Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h Chu Lai tê ́H Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco SVTH: Trương Thị Phương Thảo vi (9) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU MẪU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU MẪU vii I Danh mục sơ đồ uê ́ Sơ đồ 1.1: Quá trình tạo động lực cho người lao động 12 Sơ đồ 1.2: Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa Victor Vrom 21 II tê ́H Sơ đồ 2.1: Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty THACO 47 Danh mục hình Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực người lao động 10 Danh mục biểu mẫu in III h Hình 1.2: Tháp nhu cầu Marlow 19 Biểu mẫu 2.1: Giấy viện 90 ̣c K Biểu mẫu 2.2: Xác nhận thông tin nhóm chế độ 91 Biểu mẫu 2.3: Tờ trình chi chế độ thăm hỏi ốm đau theo chế độ Công ty 93 ho Biểu mẫu 2.4: Giấy đề nghị chi gửi Công đoàn sở chi thăm hỏi cho CBCNV 94 nghỉ ốm đau 94 Biểu mẫu 2.5: Bảng kê mua hàng 95 Đ ại Biểu mẫu 2.6: Giấy đề nghị chi tiền và quà mừng ngày cưới cho NLĐ 96 Biểu mẫu 2.7: Thông báo tin buồn 97 Biểu mẫu 2.8: Tờ trình trợ cấp tang chế công ty 98 ̀ng Biểu mẫu 2.9: Giấy đề nghị chi tiền tang chế thân nhân công đoàn 99 Biểu mẫu 2.10: Đề xuất điều chuyển chuyển nhân .100 Tr ươ Biểu mẫu 2.11: Đề xuất tuyển dụng 100 SVTH: Trương Thị Phương Thảo vii (10) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii IV Danh mục bảng Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty Thaco CMC từ 2017 – 2018 40 uê ́ Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty Thaco CMC tính đến 3/12/2019 43 Bảng 2.3: Định mức chế độ thăm hỏi thai sản, ốm đau, tai nạn rủi ro, tai nạn lao tê ́H động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động công ty THACO 51 Bảng 2.4: Định mức chế độ thăm hỏi ốm đau phải nằm viện, thai sản, tai nạn cho người lao động công đoàn – THACO 53 h Bảng 2.5: Định mức chế độ thăm hỏi gia đình có tang chế, cưới hỏi, tặng quà tết cổ in truyền cho người lao động 55 Bảng 2.6: Định mức chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động công ty ̣c K THACO 58 Bảng 2.7: Phụ cấp kiêm nhiệm công đoàn - THACO 59 ho Bảng 2.8: Phụ cấp trách nhiệm công đoàn – THACO 59 Bảng 2.9: Quy trình điều chuyển nhân công ty THACO 61 Bảng 2.10: Quy trình tuyển dụng nội công ty THACO 62 Đ ại Bảng 2.11: Quy trình bổ nhiệm nhân công ty THACO 63 Bảng 3.1: Năng suất lao động 71 Bảng 3.2: Thống kê nhân 72 ̀ng Bảng 3.3: Thâm niên công tác 73 Danh mục biểu đồ ươ V Tr Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ thâm niên công tác NLĐ 74 SVTH: Trương Thị Phương Thảo viii (11) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, xu hướng kinh tế toàn cầu mở cửa hội nhập và uê ́ phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp muốn thành công trước hết phải xây dựng cho mình móng vững các yếu tố nội chính doanh tê ́H nghiệp mình Yếu tố đó chính là nguồn nhân lực, đây là yếu tố định đến tồn và phát triển doanh nghiệp Đồng thời, nó định và chi phối đến các yếu tố, các nguồn lực khác Vì vậy, khả và lực người lao động doanh nghiệp phát huy cách có hiệu thì đây chính là sở tạo nên h lợi và tiềm phát triển cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp để có in thể quản lý và sử dụng có hiệu nguồn nhân lực thì cần phải có các chính sách ̣c K tuyển dụng và đào tạo phù hợp Mà trước hết, doanh nghiệp cần làm là phải động viên khuyến khích người lao động phát huy khả làm việc mình cho tổ chức thông qua việc khuyến kích, động viên và tạo điều kiện cho người lao động phát triển ho hoàn thiện cá nhân và phát triển hoàn thiện tổ chức Để làm điều đó, đầu tiên là phải hiểu rõ người và coi xem họ cần gì, yếu tố nào tác động, chi phối đến quá Đ ại trình làm việc họ Trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập và phát triển trên thị trường kinh doanh ngày càng xuất nhiều đối thủ cạnh tranh không là nước mà còn có xuất nhiều doanh nghiệp nước ngoài kéo theo ̀ng nhu cầu nhân lực trình độ cao tăng lên Vì vậy, việc trì đội ngũ người lao động làm việc có hiệu là tiền đề tạo nên lợi cạnh tranh cho công ty ươ Cùng với phát triển kinh tế thị trường, đời sống người lao động bước nâng cao và họ ngày càng có thêm nhiều nhu cầu khác ngoài việc cần Tr có công việc để không phải thất nghiệp Khi người lao động cảm thấy nhu cầu mình đáp ứng tạo tâm lý tốt thúc đẩy người lao động làm việc hăng say Đối với cá nhân người lao động không có động lực lao động thì hoạt động lao động khó có thể đạt mục tiêu nó vì đó họ lao động hoàn thành công việc giao mà không có sáng tạo hay cố gắng phấn đấu lao động, họ coi công việc làm nghĩa vụ phải thực theo hợp đồng SVTH: Trương Thị Phương Thảo (12) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm lao động mà thôi Đồng thời, theo xu hướng phát triển kinh tế, ngày càng có nhiều ngành nghề đời đòi hỏi số lượng lớn nguồn nhân lực và là nguồn nhân lực chất lượng cao… Chính vì thế, việc quan tâm, đáp ứng nhu cầu, mong muốn nhân nhằm tạo động lực lao động là điều cần thiết Doanh nghiệp uê ́ phải có các biện pháp tạo động lực cho lao động để có thể thu hút và giữ chân nhân viên - nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp cạnh tranh và tê ́H chiến thắng kinh tế thị trường động và biến đổi không ngừng Chính nhờ người lao động hăng say làm việc với suất và chất lượng cao thì doanh nghiệp đó, tổ chức đó có thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển vững mạnh in h Thêm đó, các doanh nghiệp luôn mong muốn nhân viên nỗ lực làm việc để đạt hiệu cao, ngược lại nhân viên hy vọng doanh nghiệp có chính sách để ̣c K khuyến khích họ làm việc tốt hơn, cảm thấy quan tâm và gắn bó với doanh nghiệp Vì thế, việc tạo động lực làm việc cho người lao động là việc làm cần thiết để doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh mình Mặt ho khác, người lao động ngành sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam nói chung và Quảng Nam nói riêng luôn làm việc môi trường độc hại nên cần phải đảm bảo Đ ại có đầy đủ chuyên môn, kỹ thuật, bảo hộ lao động để phục vụ tốt cho ngành Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh ô tô cần có chính sách thích hợp để nhân viên cố gắng làm việc, nâng cao hiệu hoạt động và lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ̀ng Hiểu rõ vai trò nguồn nhân lực thành công tổ chức, năm qua Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai luôn có biện ươ pháp cải thiện điều kiện sống và làm việc cho người lao động nhằm phát huy tối đa vai trò công tác tạo động lực để phục vụ tốt nhu cầu sống người lao động Tr Chính vì lẽ đó, em định lựa chọn đề tài “CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI” Nhằm giúp cho chúng ta tìm hiểu rõ và sâu các chính sách thúc đẩy động lực làm việc người lao động chính là nội dung khóa luận này Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Trương Thị Phương Thảo (13) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm  Mục tiêu chung Mục tiêu chung khóa luận là tìm hiểu công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai Trên sở động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai tê ́H  Mục tiêu cụ thể uê ́ đó, đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu làm việc người lao Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến việc tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai h Thứ hai, tìm hiểu và nắm thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho in người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai Thứ ba, Đưa nhận xét chung và đề xuất các giải pháp nhằm giúp công ty khai ̣c K thác tối đa hiệu làm việc người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai ho Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đ ại Nghiên cứu các tài liệu, nguồn số liệu liên quan đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu: ̀ng  Về không gian: Nghiên cứu tiến hành Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai ươ  Về thời gian: Tr Số liệu thu thập từ năm 2017 – 2019 Thời gian nghiên cứu thực từ tháng đến cuối tháng 12 năm 2019 Phương pháp nghiên cứu SVTH: Trương Thị Phương Thảo (14) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Để bài khóa luận có dẫn chứng cụ thể, chính xác và giải pháp mang tính thuyết phục công tác tạo động lực làm việc công ty Cơ khí Thaco, em đã sử dụng kết hợp hợp các biện pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu có sẵn: Thu nhập số liệu, tài liệu từ các nguồn uê ́ công ty THACO, từ giáo trình, sách báo, internet,… tê ́H Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, tài liệu đã thu thập sau đó sử dụng phương pháp so sánh, đánh giá Kết cấu đề tài: Gồm phần chính h CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG CHO NGƯỜI in LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ̣c K CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI ho CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI Tr ươ ̀ng Đ ại CÔNG TY SVTH: Trương Thị Phương Thảo (15) GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Phương Thảo (16) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1 Động lực cá nhân tổ chức 1.1.1 Khái niệm động lực, tạo động lực uê ́  Động lực tê ́H Trong giai đoan nguồn nhân lực tổ chức đóng vai trò quan trọng, đó là nhân tố định nên thành bại kinh doanh tổ chức Vấn đề tạo động lực lao động là nội dung quan trọng công tác quản trị nhân doanh nghiệp, nó thúc đẩy người lao động hăng say làm viậc nâng in h cao nắng suất lao động Có nhiều khái niệm động lực, khái niệm có quan điểm khác ̣c K nhìn chung nói lên chất động lực làm việc Theo từ điển tiếng việt: Động lực hiểu là cái thúc đẩy, làm cho phát triển ho Theo Mitchell ông cho rằng: Động lực là mức độ mà cá nhân muốn đạt tới và lựa chọn để gắn kết các hành vi mình (Khái niệm này Mitchell đưa Đ ại sách Multlines, năm 1999 trang 418) Theo Bolton: Động lực định nghĩa khái niệm để mô tả các yếu tố các cá nhân nảy sinh, trì và điều chỉnh hành vi mình theo hướng đạt ̀ng mục tiêu Theo Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh “Động lực làm việc là khát ươ khao và tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục đích hay kết cụ thể ”[6] Nói cách khác động lực bao gồm tất lý khiến Tr người hành động Khi người vị trí khác nhau, với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Chính vì đặc điểm này nên động lực người là khác vì nhà quản lý cần có cách tác động khác đến người lao động SVTH: Trương Thị Phương Thảo (17) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Theo Trần Kim Dung “Động lực người lao động là nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực lao động là sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức người lao động”[7] uê ́ Theo Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân “Động lực là tập hợp các thái độ ảnh hưởng đến người hoạt động theo cách có định hướng vào mục tê ́H tiêu cụ thể ”[8] Động lực là trạng thái bên để tiếp sinh lực, chuyển đổi, và trì hành vi người để đạt các mục tiêu Động lực làm việc gắn với các thái độ chuyển hành vi người hướng vào công việc và khỏi trạng thái h nghỉ ngơi giải trí các lĩnh vực khác sống Động lực làm việc có thể thay in đổi giống hoạt động khác sống thay đổi ̣c K Từ định nghĩa trên ta có thể đưa cách hiểu chung động lực sau: Động lực là tất gì có thể kích thích và động viên người thực  Tạo động lực ho hành vi để đạt mục tiêu hay kết cụ thể nào đó Các nhà quản lý tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vững Đ ại mạnh thì phải dùng biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo quá trình làm việc Đây là vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp ̀ng Theo PGS.TS Lê Thanh Hà “Tạo động lực lao động là tổng hợp các biện pháp và cách ứng xử tổ chức, các nhà quản lý nhằm tạo khao khát và tự ươ nguyện người lao động cố gắng phấn đấu để đạt mục tiêu tổ chức”[9] Tạo động lực gắn liền với lợi ích hay nói cách khác là lợi ích tạo động lực lao Tr động Song trên thực tế động lực tạo mức độ nào, cách nào điều đó phụ thuộc vào chế cụ thể để sử dụng nó là nhân tố cho phát triển xã hội Muốn lợi ích tạo động lực phải tác động vào nó, kích thích nó làm gia tăng hoạt động có hiệu lao động công việc, chuyên môn chức cụ thể SVTH: Trương Thị Phương Thảo (18) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Để có động lực cho người lao động làm việc thì phải tìm cách tạo động lực đó Như vậy, Theo PGS.TS Bùi Anh Tuấn “Tạo động lực lao động là hệ thống các chính sách, các biện pháp các thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc” [10] uê ́ Để có thể tạo động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu người tạo động lực cho lao động Hệ thống các mục tiêu chính người lao động tê ́H lao động làm việc nhằm đạt mục tiêu gì từ đó thúc đẩy động lao động họ Mục tiêu thu nhập đây là mục tiêu quan trọng khiến người lao động làm việc vì thu nhập giúp người lao động trang trải sống thân họ và gia đình, in h đảm bảo cho sống và phát triển Mục tiêu phát triển cá nhân: Đây là mục tiêu mà người lao động mong muốn tự ̣c K làm hoàn thiện mình thông qua các hoạt động đào tạo, phát triển, các hoạt động văn hóa xã hội Mục tiêu này nâng cao, chú trọng người lao động đã có đủ thu nhập để đảm bảo sống ho Mục tiêu thỏa mãn các hoạt động xã hội là nhu cầu tham gia vào các hoạt động xã hội để tự khẳng định mình Khi hai mục tiêu trên đã đáp ứng nhu cầu Đ ại thỏa mãn các hoạt động xã hội người lao động chú trọng quan tâm Như tạo động lực lao động chính là sử dụng biện pháp kích thích người lao động làm việc cách tạo cho họ hội thực mục tiêu ̀ng mình 1.1.2 Bản chất động lực lao động ươ Từ quan điểm động lực lao động trên ta nhận thấy động Tr lực lao động có chất sau Động lực lao động thể thông qua công việc cụ thể mà người lao động đảm nhiệm và thái độ họ tổ chức Điều này có nghĩa không có động lực lao động chung cho lao động Mỗi người lao động đảm nhiệm công việc khác có thể có động lực khác để làm việc SVTH: Trương Thị Phương Thảo (19) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm tích cực Động lực lao động gắn liền với công việc, tổ chức và môi trường làm việc cụ thể Động lực lao động không hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm tính cách cá uê ́ nhân nó có thể thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào các yếu tố khách quan công việc Tại thời điểm này lao động có thể có động lực làm việc cao vào tê ́H thời điểm khác động lực lao động chưa đã còn họ Động lực lao động mang tính tự nguyện phụ thuộc chính vào thân người lao động, người lao động thường chủ động làm việc hăng say họ không cảm thấy có h sức ép hay áp lực nào công việc Khi làm việc cách chủ động tự in nguyện thì họ có thể đạt suất lao động tốt ̣c K Động lực lao động đóng vai trò quan trọng tăng suất lao động các điều kiện đầu vào khác không đổi Động lực lao động sức mạnh vô hình từ bên người thúc đẩy họ lao động hăng say Tuy nhiên động lực lao ho động là nguồn gốc để tăng suất lao động không phải là điều kiện để tăng suất lao động vì điều này còn phụ thuộc vào trình độ, kỹ người lao Đ ại động, vào trình độ khoa học công nghệ dây chuyền sản xuất 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực người lao động ̀ng Trong tổ chức nào vấn đề sử dụng hiệu nguồn nhân lực là vấn đề cốt lõi Do vậy, các nhà quản lý luôn phải tìm chính sách, ươ cách thức khác để tạo động lực làm việc cho nhân viên mình Để có thể đưa định đúng đắn nhà quản lý cần phải nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến Tr động lực làm việc nhân viên Để đánh giá các yếu tố tác động đến động lực thì có nhiều cách phân chia khác tuỳ thuộc vào góc độ nhìn nhận vấn đề người vào hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, dù xét khía cạnh nào thì chúng ta không thể phủ nhận nói đến các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực xoay quanh yếu tố sau đây: SVTH: Trương Thị Phương Thảo (20) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm uê ́ Nhóm nhân tố thuộc tổ chức Nhóm nhân tố thuộc công việc ̣c K in Tạo động lực h tê ́H Nhóm nhân tố thuộc người lao động Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực người lao động ho Nhóm nhân tố thuộc người lao động Thái độ, quan điểm người lao động công việc và tổ chức: Nếu Đ ại người lao động có thái độ tích cực với công việc và quan điểm tốt tổ chức mình làm việc thì họ làm việc hăng say Ngược lại người lao động mà không có tinh thần làm việc hay có suy nghĩ tiêu cực tổ chức cho doanh nghiệp ̀ng mình không có triển vọng phát triển, không phải là công ty tốt thì ảnh hưởng đến tinh thần cống hiến họ ươ Nhận thức người lao động giá trị và nhu cầu cá nhân: Người lao động càng ý thức cao giá trị và nhu cầu thân thì càng có động lực lớn Một người mà Tr có mong muốn đến khao khát xe thể thao thì chắn họ nỗ lực làm việc để sớm thực ước mơ Năng lực và nhận thức lực thân người lao động: Năng lực giúp chúng ta làm việc và nhận thức lực giúp chúng ta dám nhận việc và SVTH: Trương Thị Phương Thảo 10 (21) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm dám thử thách Nếu nhân viên cảm thấy họ thực có lực họ cố gắng làm việc để leo lên vị trí mà họ cho là mình có thể đảm đương Đặc điểm tính cách người lao động: Người có tính tự tin thì thường thích mạo hiểm và nhận việc nhiều hơn, làm việc hăng say người nhút nhát Người có uê ́ tính nóng nhận công việc đòi hỏi cường độ lớn, họ ít chịu áp lực, người có tính linh hoạt lại là người phù hợp với các vị trí lãnh đạo, công việc khó và chịu tê ́H áp lực Nhóm nhân tố thuộc tổ chức Mục tiêu, chiến lược tổ chức: Nếu nhân viên cảm thấy mục tiêu, chiến lược h tổ chức là có thể thực được, phù hợp với tình hình và khả doanh in nghiệp hay tổ chức mình thì họ có động lực cao làm việc để đóng góp cho ̣c K việc thực chiến lược hay mục tiêu đó Nếu ngược lại họ có thể cảm thấy dù mình có cố gắng đến thì không với đến mục tiêu đó nên giảm động lực làm việc Văn hóa tổ chức: Những doanh nghiệp có văn hoá đề cao thành tích cá nhân ho thường tạo động lực cao cho cá nhân vì nó gắn với việc trao thưởng và ghi nhận thành tích Bên cạnh đó thì công ty có kỷ luật cao và hiệu tạo tác phong và Đ ại tinh thần làm việc nghiêm túc và hiệu cho các nhân viên họ Lãnh đạo (quan điểm, phong cách, phương pháp): Yếu tố nhà lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến tinh thần làm việc họ Nếu người lao động tin tưởng vào tài ̀ng năng, quan điểm và phong cách người lãnh đạo mình, họ có xu hướng cống hiến nhiều hơn, họ thích làm việc vì họ nghĩ lãnh đạo người này thì ươ cống hiến cho họ công nhận và tổ chức ngày càng phát triển Các chính sách liên quan đến quyền và nghĩa vụ người lao động, là các Tr chính sách liên quan đến quản trị nguồn nhân lực Nhóm nhân tố thuộc công việc Đòi hỏi kỹ nghề nghiệp: Yếu tố này không giống với người lao động khác Nói chung thì đòi hỏi kỹ nghề nghiệp phải phù hợp với SVTH: Trương Thị Phương Thảo 11 (22) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm trình độ người lao động, nên đòi hỏi hay cao bậc thì tạo động lực cho người lao động Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro công việc: Phụ thuộc vào tính khí người, họ thuộc tính nóng hay linh hoạt thì công việc có độ mạo hiểm và uê ́ rủi ro cao tạo động lực cao cho họ, ngược lại người thuộc tính trầm hay ưu tư tê ́H thì thích công việc mang tính chất ổn định Mức độ hao phí trí lực: Điều này thì lại liên quan đến trình độ người lao động Giao cho nhân viên quyền công việc hao tổn nhiều trí lực họ có trình độ thấp thì hẳn chưa làm họ đã chán nản và công việc không thể thực h tốt in Mức độ phức tạp công việc: Một khoảng cách vừa phải trình độ nhân ̣c K viên và mức độ phức tạp công việc là hợp lý tạo động lực cao cho người lao động Nếu xảy tình trạng công việc quá phức tạp, vượt xa trình độ người lao động làm họ chán nản dẫn đến bê trễ, không hoàn thành công việc ho 1.1.4 Quá trình tạo động lực cho người lao động: Xét theo quan điểm nhu cầu, quá trình tạo động lực cho người lao động bao gồm Sự căng thẳng Các động Tr ươ ̀ng Nhu cầu không thỏa mãn Đ ại các bước sau: Hành vi tìm kiếm Nhu cầu thoả mãn Giảm căng thẳng Sơ đồ 1.1: Quá trình tạo động lực cho người lao động SVTH: Trương Thị Phương Thảo 12 (23) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Nhu cầu hiểu là không đầy đủ mặt vật chất hay tinh thần mà làm cho số hệ trở nên hấp dẫn Hay nói cách khác, nhu cầu là cảm giác thiếu hụt không thỏa mãn nó và mong đáp ứng Nhu cầu không thỏa mãn tạo căng thẳng, và căng thẳng thường tạo uê ́ động bên các cá nhân Những động này tạo tìm kiếm nhằm có các mục tiêu cụ thể mà đạt được, thỏa mãn nhu cầu này và dẫn đến tê ́H giảm căng thẳng Các nhân viên tạo động lực thường tình trạng căng thẳng Để làm giảm căng thẳng này, họ tham gia vào các hoạt động Mức độ căng thẳng càng lớn h thì càng cần phải có hoạt động để làm dịu căng thẳng Vì vậy, thấy các nhân viên in làm việc chăm hoạt động nào đó, chúng ta có thể kết luận họ trị ̣c K bị chi phối mong muốn đạt mục tiêu nào đó mà họ cho là có giá 1.2.1 Học thuyết X và Y ho 1.2 Các học thuyết tạo động lực Douglas McGregor đã đưa hai quan điểm riêng biệt người: Một quan Đ ại điểm mang tính tiêu cực bản, gọi là Thuyết X và quan điểm mang tính tích cực bản, gọi là Thuyết Y Sau quan sát các nhà quản lý cư xử với nhân viên mình, McGregor kết luận quan điểm nhà quản lý chất người ̀ng dựa vào nhóm các giả thuyết định và nhà quản lý đó có các biện pháp quản lý mình cho cấp tương ứng theo giả thuyết đó ươ Theo học thuyết X Tr Học thuyết X đưa giả thuyết có thiên hướng tiêu cực người sau: Lười biếng là tính người bình thường, họ muốn làm việc ít Họ thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo Từ sinh ra, người đã tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu tổ chức Bản tính người là chống lại đổi Họ không lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa dối và kẻ có dã tâm đánh lừa SVTH: Trương Thị Phương Thảo 13 (24) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Các nhà quản lý thường đưa các giả thuyết sau: Người lao động không thích làm việc và họ cố gắng lẫn tránh công việc nào có thể Vì người lao động không thích làm việc, nên nhà quản lý phải kiểm soát hay đe dọa họ hình phạt để đạt các mục tiêu mong muốn Do người lao động trốn tránh trách uê ́ nhiệm, nên đòi hỏi phải đạo chính thức lúc nào và đâu Hầu hết công nhân đặt vấn đề bảo đảm lên trên tất các yếu tố khác liên quan đến công việc và tê ́H thể ít tham vọng Khi nhận xét học thuyết X ta thấy đây là học thuyết có cái nhìn mang thiên hướng tiêu cực người và là lý thuyết có phần máy móc Theo học h thuyết này, các nhà quản trị lúc chưa hiểu hết các mức nhu cầu in người Họ hiểu đơn giản người lao động có nhu cầu tiền hay nhìn phiến diện và chưa đầy đủ người lao động nói riêng chất người nói ̣c K chung Chính vì thế, nhà quản trị theo học thuyết X này thường không tin tưởng vào Họ tin vào hệ thống quy định tổ chức và sức mạnh kỷ ho luật Khi có vấn để nào đó xảy ra, họ thường cố quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể để kỷ luật khen thưởng Đ ại Tuy có hạn chế trên chúng ta không thể kết luận rẳng học thuyết X là học thuyết sai hoàn toàn Những thiếu sót học thuyết X xuất phát từ thực tế lúc - đó là hiểu biết quản trị còn quá trình hoàn chỉnh Như vậy, việc nhìn thiếu sót học thuyết X lại là tiền đề đời ̀ng lý thuyết quản trị tiến Từ xuất nay, học thuyết X ươ có ý nghĩa và ứng dụng nhiều là các ngành sản xuất và dịch vụ Học thuyết X giúp các nhà quản trị nhìn nhận lại thân để chỉnh sửa hành vi cho phù Tr hợp và nó trở thành học thuyết quản trị nhân lực kinh điển không thể bỏ qua để giảng dạy các khối kinh tế Theo học thuyết Y Xuất phát từ việc nhìn nhận chỗ sai lầm học thuyết X, học thuyết Y đã đưa giả thiết tích cực chất người, đó là: Lười SVTH: Trương Thị Phương Thảo 14 (25) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm nhát không phải là tính bẩm sinh người nói chung Lao động trí óc, lao động chân tay nghỉ ngơi, giải trí là tượng người Điều khiển và đe dọa không phải là biện pháp thúc đẩy người thực mục tiêu tổ chức Tài người luôn tiềm ẩn vấn đề là làm để khơi gợi dậy uê ́ tiềm đó Con người làm việc tốt đạt thỏa mãn cá nhân Từ cách nhìn nhận người trên, học thuyết Y đưa phương thức quản tê ́H trị nhân lực như: Thực nguyên tắc thống mục tiêu tổ chức và mục tiêu cá nhân Các biện pháp quản trị áp dụng người lao động phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại” Áp dụng phương thức hấp dẫn để có h hứa hẹn chắn các thành viên tổ chức Khuyến khích tập thể nhân viên in tự điều khiển việc thực mục tiêu họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích ̣c K họ Nhà quản trị và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn Các nhà quản lý thường có giả thuyết trái ngược sau: Người lao động có thể nhìn nhận công việc là tự nhiên, là nghỉ ngơi hay là trò chơi Một người đã ho cam kết với các mục tiêu thường tự định hướng và tự kiểm soát hành vi mình Một người bình thường có thể học cách chấp nhận trách nhiệm, hay chí là Đ ại tìm kiếm trách nhiệm Sáng tạo - có nghĩa là khả đưa định tốt là phẩm chất người và phẩm chất này không có người làm công tác quản lý ̀ng Như vậy, từ nội dung học thuyết Y, ta thấy học thuyết này có phần tích cực và tiến học thuyết X chỗ nó nhìn đúng chất người Nó phát ươ rằng, người không phải là cỗ máy, khích lệ người nằm chính thân họ Nhà quản trị cần cung cấp cho họ môi trường làm việc Tr tốt thì nhà quản trị phải khéo léo kết hợp mục tiêu cá nhân vào mục tiêu tổ chức Tức là làm cho nhân viên hiểu để thỏa mãn mục tiêu mình thì mình cần phải thực tốt mục tiêu tổ chức Việc đánh giá nhân viên theo học thuyết Y này linh động, các nhà quản trị nhân viên tự đặt mục tiêu, tự đánh giá thành tích công việc mình, khiến cho nhân viên cảm thấy cảm thấy họ thưc tham gia vào hoạt động tổ chức từ đó họ có trách nhiệm và nhiệt tình SVTH: Trương Thị Phương Thảo 15 (26) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tuy có điểm tiến trên, học thuyết Y có hạn chế đó là việc tuân theo học thuyết Y có thể dẫn đến buông lỏng quản lý trình độ tổ chức chưa phù hợp để áp dụng học thuyết này Vì vậy, học thuyết Y có thể phát huy tốt các tổ chức có trình độ phát triển cao và yêu vầu sáng tạo uê ́ các tập đoàn kinh tế lớn Microsoft; Unilever; P&G… Và học thuyết X, học thuyết Y đã coi là học thuyết kinh điển quản trị nhân lực, tê ́H đưa vào giảng dạy các khối kinh tế Thuyết X cho các nhu cầu có thứ bậc thấp thường chế ngự các cá nhân Thuyết Y cho các nhu cầu cao thường chế ngự các cá nhân Bản thân h McGregor lại tin các giả thuyết thuyết Y là hợp lý hơn, vì ông thường đề in các ý tưởng tham gia vào việc định, công việc đòi hỏi trách nhiệm và thách thức, quan hệ tốt nhóm, coi đây là phương thức tối đa hóa động lực ̣c K người lao động Tuy nhiên trên thực tế chưa có chứng thuyết phục nào chứng minh tập ho hợp các giả thuyết này có giá trị tập hợp các giả thuyết và chấp nhận các giả thuyết các giả thuyết thuyết Y và thay các hành động theo các giả thuyết đó Đ ại làm tăng động lực người lao động Dù là thuyết X hay thuyết Y thì phù hợp tình định nào đó 1.2.2 Học thuyết nhu cầu ̀ng 1.2.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow Maslow nhà khoa học xã hội tiếng đã xây dựng học thuyết nhu cầu ươ người vào năm 1950 Lý thuyết ông nhằm giải thích nhu cầu định người cần đáp ứng nào để cá nhân hướng đến Tr sống lành mạnh và có ích thể chất lẫn tinh thần Đây là học thuyết biết đến nhiều các học thuyết tạo động lực Abraham Maslow đặt giả thuyết người tồn hệ thống nhu cầu thứ bậc sau đây: Nhu cầu sinh lý: SVTH: Trương Thị Phương Thảo 16 (27) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Đây là nhu cầu để trì sống người nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn tình dục Là nhu cầu nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi người Nếu thiếu nhu cầu này người không tồn Đặc biệt uê ́ là với trẻ em vì chúng phụ thuộc nhiều vào người lớn để cung cấp đầy đủ các nhu cầu này Ông quan niệm rằng, nhu cầu này chưa thoả mãn tê ́H tới mức độ cần thiết để trì sống thì nhu cầu khác người không thể tiến thêm Nhu cầu an toàn in phát triển liên tục và lành mạnh người h An ninh và an toàn có nghĩa là môi trường không nguy hiểm, có lợi cho ̣c K Nội dung nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng là nhu cầu nhất, là tiền đề cho các nội dung khác an toàn lao động, an toàn môi trường, an toàn nghề ho nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn và lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,… Đây là nhu cầu khá và phổ biến người Để sinh tồn người tất yếu phải xây dựng trên sở nhu cầu an toàn Nhu cầu an toàn Đ ại không đảm bảo thì công việc người không tiến hành bình thường và các nhu cầu khác không thực Do đó chúng ta có thể hiểu vì người phạm pháp và vi phạm các quy tắc bị người căm ghét vì đã xâm ̀ng phạm vào nhu cầu an toàn người khác ươ Nhu cầu xã hội Do người là thành viên xã hội nên họ cần nằm xã hội và Tr người khác thừa nhận Nhu cầu này bắt nguồn từ tình cảm người lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành người với SVTH: Trương Thị Phương Thảo 17 (28) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Nội dung nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp Bao gồm các vấn đề tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, gần gũi, thân cận, tán thưởng, ủng hộ, mong muốn hòa nhập, lòng thương, tình yêu, tình bạn, tình thân ái là nội dung cao nhu cầu này Lòng thương, tình bạn, tình yêu, tình thân ái là nội dung lý trọng tình cảm người quá trình phát triển nhân loại tê ́H Nhu cầu tôn trọng uê ́ lưởng mà nhu cầu quan hệ và thừa nhận luôn theo đuổi Nó thể tầm quan Nội dung nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự trọng và người khác tôn trọng h + Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành lòng tin, có lực, có in lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu và tự hoàn thiện ̣c K + Nhu cầu người khác tôn trọng gồm khả giành uy tín, thừa nhận, tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tôn trọng là người khác coi trọng, ngưỡng mộ Khi người khác tôn trọng cá nhân tìm cách để làm tốt công ho việc giao Do đó nhu cầu tôn trọng là điều không thể thiếu người Đ ại Nhu cầu tự hoàn thiện: Maslow xem đây là nhu cầu cao cách phân cấp nhu cầu ông Đó là mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm cá nhân đạt tới mức độ tối ̀ng đa và hoàn thành các mục tiêu đó Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên ươ cứu,…), nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực mục đích Tr mình khả cá nhân Học thuyết nhu cầu này Maslow công nhận rộng rãi, đặc biệt là giới quản lý điều hành Nó chấp nhận tính logic và tính dễ dàng mà nhờ đó người ta có thể dùng trực giác để hiểu lý thuyết này Hệ thống thứ bậc nhu cầu này nhiều nhà quản lý sử dụng làm công cụ hướng dẫn việc tạo động lực cho người lao động SVTH: Trương Thị Phương Thảo 18 (29) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Nhu cầu tự hoàn thiện tê ́H uê ́ Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội in h Nhu cầu an toàn ̣c K Nhu cầu sinh lý ho Hình 1.2: Tháp nhu cầu Marlow (Nguồn: PGS.TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực tập II, NXB Lao Đ ại động - xã hội, Hà Nội, tr.158) 1.2.2.2 Học thuyết ba nhu cầu Mc Celland David Mc Celland và người khác đã đề ba động hay nhu cầu chủ yếu ̀ng nơi làm việc: Nhu cầu thành tích: Động để trội hơn, để đạt thành tích xét theo ươ loạt các tiêu chuẩn, để phấn đấu thành tích Nhu cầu quyền lực: Nhu cầu làm cho người khác cư xử theo cách mà để Tr tự họ không cư xử Nhu cầu hòa nhập: Sự mong muốn có các mối quan hệ thân thiện và gần gũi giữ người với người Một số người có động thúc đẩy để thành công, họ lại phấn đấu để có thành tích cá nhân không phải là phần thưởng thành công Họ có SVTH: Trương Thị Phương Thảo 19 (30) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm mong muốn làm cái gì đó tốt hay hiệu so với nó làm trước đó Động này là nhu cầu thành tích Nhu cầu quyền lực là mong muốn có tác động, có ảnh hưởng, có khả kiểm soát người khác Các cá nhân có điểm số này cao thường uê ́ thích nắm trọng trách, cố gắng gây ảnh hưởng đến người khác, thích tình ảnh hưởng với người khác là kết hữu hiệu tê ́H cạnh tranh và hướng vào địa vị và thường quan tâm đến việc có uy tín và Nhu cầu thứ ba xét riêng là hòa nhập Nhu cầu hòa nhập có thể hiểu là mong muốn người khác yêu quý và chấp nhận Các cá nhân có h điểm số này cao thường phấn đấu để có tình bạn, ưa thích tình hợp in tác là tình cạnh tranh và họ mong muốn có mối quan hệ dẫn đến ̣c K hiểu biết cao Có mối quan hệ nhu cầu thành tich và kết công việc Một là, các cá nhân có nhu cầu thành tích cao thường ưa thích tình công việc có trách ho nhiệm các cá nhân, phản hồi và mức độ rủi ro vừa phải Hai là, người có nhu cầu thành tích cao không tất yếu là nhà quản lý tốt, đặc biệt các tổ chức lớn Đ ại Ba là, nhu cầu hoà nhập và quyền lực có xu hướng đến thành công quản lý 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Về bản, học thuyết này cho cường độ xu hướng hành động theo ̀ng cách nào đó phụ thuộc vào độ kỳ vọng hành động đó mang lại kết định và tính hấp dẫn kết cá nhân Vì vậy, lý thuyết này gồm ươ biến số sau: Đầu tiên là tính hấp dẫn: Tầm quan trọng mà cá nhân đặt vào kết hay phần Tr thưởng tiềm tàng có thể đạt công việc Biến số này xem xét các nhu cầu không thỏa mãn các cá nhân Thứ hai là mối liên hệ kết và phần thưởng: mức độ cá nhân tin thực công việc mức độ cụ thể nào đó dẫn tới việc thu kết mong muốn SVTH: Trương Thị Phương Thảo 20 (31) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Cuối cùng là mối liên hệ nỗ lực và kết quả: Khả cá nhân nhận thức bỏ nổ lực định đem lại kết Mặc dù lý thuyết này có vẻ phức tạp song thực hình dung nó không phải là khó khăn Liệu người có mong muốn làm việc thời điểm định uê ́ nào hay không phụ thuộc vào các mục tiêu cụ thể và nhận thức người đó đáng giá tương đối hoạt động là đường để đạt các mục tiêu này tê ́H Và cường độ động lực hoạt động người phụ thuộc vào việc người đó tin tưởng mạnh mẽ nào vào việc mình có thể đạt gì mà mình cố gắng Nếu đạt mục tiêu này, liệu người đó có hưởng thụ cách thoả đáng h hay không, và thưởng, liệu phần thưởng có thoả mãn các mục tiêu cá nhân in người này hay không? Chúng ta xem xét bước gắn liền với lý thuyết này Phần thưởng tổ chức ̣c K Kết cá nhân Mục tiêu cá nhân ho Nổ lực cá nhân Sơ đồ 1.2: Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa Victor Vrom Đ ại Thứ nhất, người lao động nhận thấy công việc mang lại kết gì cho mình? Kết có thể là tích cực: Lương, bảo đảm, tình hữu, tin cậy, phúc lợi, hội sử dụng tài và quan hệ tương tác Mặt khác người lao động ̀ng có thể coi kết là tiêu cực; mệt mỏi, nhàm chán, thất vọng, lo âu, giám sát , đe doạ đuổi việc Vấn đề là cá nhân nhận thức gì kết đến, nhận thức ươ đó có đúng hay không Thứ hai, người lao động coi kết này hấp dẫn nào? Liệu họ có Tr đánh giá tích cực hay tiêu cực hay trung lập, đây rõ ràng là vấn đề nội cá nhân và nó xem xét thái độ, tính cách và nhu cầu cá nhân Cá nhân nào nhận thấy kết là hấp dẫn, họ tích cực làm việc Thứ ba, người lao động phải thể loại hành vi nào để đạt kết mong muốn? Những kết này không thể có tác động nào kết SVTH: Trương Thị Phương Thảo 21 (32) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm công việc cá nhân đó nhân viên đó biết cách rõ ràng và đích xác mình cần phải làm gì để đạt chúng Cuối cùng người lao động nhìn nhận hội làm gì yêu cầu? Sau đã xem xét các tài và khả kiểm soát các yếu tố định uê ́ thành bại mình, người lao động xác định xác suất thành công là bao nhiêu? tê ́H Tóm lại, lý thuyết kỳ vọng đã nêu ta số vấn đề đáng lưu ý tạo động lực cho người lao động Đầu tiên, nó nhấn mạnh đến trả công, đến các phần thưởng Bởi lẽ đó, cần phải chú ý phần thưởng mà tổ chức đưa phải có mối quan hệ với gì nhân viên muốn Thứ hai, lý thuyết này nhấn mạnh hành vi kỳ h vọng, các nhà quản lý cần phải người lao động biết tổ chức hy vọng in hành vi nào họ và hành vi đó đánh giá Cuối cùng, lý thuyết kỳ ̣c K vọng quan tâm đến kỳ vọng cá nhân, gì mang tính thực tế có thể không liên quan đây mà quan trọng là gì người lao động kỳ vọng 1.2.4 Học thuyết công J Stacy Adam ho Học thuyết công phát biểu người lao động so sánh gì họ bỏ vào công việc (đầu vào) với gì họ nhận từ công việc đó (đầu ra) và sau đó Đ ại đối chiếu tỷ suất đầu vào - đầu họ với tỷ suất đầu vào - đầu người khác Nếu tỷ suất họ là ngang với tỷ suất người khác, thì người ta cho tồn tình trạng công ̀ng Nếu tỷ suất này là không ngang bằng, thì họ cho tồn tình trạng bất công Khi tồn điều kiện bất công, các nhân viên nỗ lực để hiệu ươ chỉnh chúng Học thuyết công ngụ ý các nhân viên hình dung bất công, họ Tr có thể có khả lựa chọn sau:  Làm méo mó các đầu vào hay đầu chính thân hay người khác  Cư xử theo cách nào đó để làm cho người khác thay đổi các đầu vào hay đầu họ  Chọn tiêu chí đối chiếu khác để so sánh SVTH: Trương Thị Phương Thảo 22 (33) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm  Bỏ việc Học thuyết công thừa nhận các cá nhân không quan tâm tới khối lượng phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận cho nỗ lực mình, mà còn tới mối quan hệ khối lượng đó với gì người khác nhận Các đầu vào, uê ́ nỗ lực, kinh nghiệm, trình độ giáo dục và tài đem so sánh với đầu mức lương, tăng lương, công nhận và các yếu tố khác Khi người tê ́H nhận thức có chênh lệch tỷ suất đầu vào - đầu họ so với người khác, định có căng thẳng Sự căng thẳng này tạo sở cho động lực, mà người phấn đấu để giành cái mà họ cho là công và thỏa h mãn in Động lực nhân viên chịu ảnh hưỏng lớn phần thưởng tương đối ̣c K phần thưởng tuyệt đối Khi các nhân viên nhận thức bất công, họ có hành động để hiệu chỉnh tình hình này Kết có thể là suất cao thấp hơn, chất lượng tốt hay giảm đi, mức độ vắng mặt tăng lên, thôi việc tự ho nguyện Tuy nhiên, học thuyết công chưa nói rõ làm nào các nhân viên có Đ ại thể chọn người đối chiếu? Làm nào họ xác định đầu vào và đầu ra? Làm nào họ có thể kết hợp và so sánh đầu vào và đầu mình và người khác để kết luận? Khi nào và làm nào các yếu tố thay đổi theo thời gian? Mặt khác, công ̀ng hay bất công có tính chất tương đối và phụ thuộc vào nhận thức cá nhân và mối quan hệ cá nhân với tổ chức và nhóm ươ 1.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố Herzberg Tr Học thuyết này phân làm hai yếu tố có tác dụng tạo động lực:  Nhóm yếu tố thúc đẩy: Các yếu tố thúc đẩy là các yếu tố thuộc bên công việc Đó là các nhân tố tạo nên thỏa mãn, thành đạt, thừa nhận thành tích, thân công việc người lao động, trách nhiệm và chức lao động, thăng tiến Đây chính là nhu cầu người lao động tham gia làm việc Đặc điểm nhóm này là SVTH: Trương Thị Phương Thảo 23 (34) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm không thỏa mãn thì dẫn đến bất mãn, thỏa mãn thì có tác dụng tạo động lực Thành đạt: Sự thỏa mãn thân hoàn thành công việc, giải vấn đề và nhìn thấy thành từ nỗ lực mình tê ́H Chẳng hạn, công việc có thể thú vị, đa dạng, sáng tạo và thách thức uê ́ Bản thân công việc: Những ảnh hưởng tích cực từ công việc lên người Sự thừa nhận: Sự ghi nhận việc hoàn thành tốt công việc Điều này có thể tạo từ thân cá nhân đánh giá người Trách nhiệm: Mức độ ảnh hưởng người công việc Mức độ in quyền hạn và trách nhiệm kèm với nó h kiểm soát người công việc có thể bị ảnh hưởng phần nào phần nào Sự thăng tiến, tiến bộ: Là hội thăng tiến, hoàn thiện thân ̣c K doanh nghiệp Cơ hội phát triển xuất công việc thường ngày người ta có quyền định nhiều để thực thi các sáng kiến ho  Nhóm yếu tố trì: Đó là các yếu tố thuộc môi trường làm việc người lao động, các chính sách chế độ quản trị Doanh nghiệp, tiền lương, hướng dẫn công việc, các quan Đ ại hệ với người, các điều kiện làm việc, Các yếu tố này tổ chức tốt thì có tác dụng ngăn ngừa không thỏa mãn công việc người lao động Chính sách chế độ quản trị doanh nghiệp ̀ng Nếu các chính sách doanh nghiệp mâu thuẫn với mục đích các phận và cá nhân thì điều đó mang lại hậu xấu Việc nhân viên phản đối hay cảm thấy ươ tức giận với số chính sách hay định đưa từ phòng ban nào đó tổ chức là khá phổ biến Quan điểm này Herzbeg là hoàn toàn chính xác, Tr chính sách và các quy định quản lý doanh nghiệp có thể trở thành vật cản đường nhân viên không bị ảnh hưởng điều này thì họ chẳng buồn nghĩ đến chúng Sự giám sát SVTH: Trương Thị Phương Thảo 24 (35) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Nhiều chuyên gia không đồng ý với Herzbeg điểm này Sự lãnh đạo đóng vai trò quan trọng việc tạo động lực làm việc, đặc biệt tập thể nhân viên Thường nhân viên không dành nhiều thời gian để quan tâm đến cấp trên mình, họ nghĩ đến nào họ cần đến cấp trên gây áp lực cho uê ́ họ tê ́H Điều kiện làm việc Herzbeg đã phát điều kiện làm việc không ảnh hưởng đến kết làm việc nhóm, miễn là nó khá tốt Ngược lại, điều kiện làm việc trở nên tồi tệ thì công việc bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực Khi điều kiện làm việc vượt qua h mức khá tốt thì nó khiến cho kết công việc khá đôi chút in Những mối quan hệ cá nhân với cá nhân ̣c K Herzbeg cho các mối quan hệ các thành viên tập thể xấu đi, nó có thể cản trở công việc Nhưng các mối quan hệ này tốt đẹp, nó không gây ho khác biệt đáng kể nào Chúng ta đã nghiên cứu nhu cầu người các mối quan hệ tương tác, mong muốn người khác thừa nhận là có thật Tuy nhiên, việc các Đ ại mối quan hệ này có tác dụng đến việc tạo động lực đến mức độ nào thì lại là vấn đề còn nhiều tranh cãi Trong nhiều trường hợp, các mối quan hệ này tốt đẹp, nó có tác dụng tích cực đến hiệu công việc ̀ng Tiền lương ươ Một phát đáng ngạc nhiên Herzbeg là tiền lương nhìn chung không có tác dụng tạo động lực cho nhân viên mặc dù việc chậm trả lương có thể khiến Tr người bất mãn Quan điểm này Herzbeg hoàn toàn trái ngược với quan điểm trường phái cổ điển Đã có thời người ta cho tiền lương là yếu tố chủ yếu để tạo động lực Frederick W Taylor đã viết rằng: SVTH: Trương Thị Phương Thảo 25 (36) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm “…Không thể khiến cho người làm việc hăng say nhân viên khác thời gian dài, trừ họ hứa hẹn khoản tăng lương đáng kể và ổn định” Đây là vấn đề chưa thực rõ ràng Hầu hết người là với uê ́ mục đích kiếm tiền chúng ta mải mê với công việc mình và thích thú tê ́H với nó, chúng ta không nghĩ tới vấn đề lương bổng Một ví dụ sinh động đó là trường hợp người tham gia các hoạt động tình nguyện Tuy nhiên tiền lương lại trở thành quan trọng nhân viên có cảm giác mình bị trả lương không thỏa đáng hay công ty chậm trễ việc trả lương h Nhưng khoản thưởng tiền trên kết nhóm thường có tác in dụng động viên lớn Trong trường hợp này, tiền sử dụng công cụ tạo ̣c K động lực làm việc Địa vị ho Địa vị là vị trí cá nhân mối quan hệ với người khác “Biểu tượng” địa vị chức danh là quan trọng Nhận thức giảm sút địa vị có thể Đ ại làm sa sút nghiên trọng tinh thần làm việc Công việc ổn định Là không phải lo lắng để giữ việc làm Có thể nói hầu hết người thường không thấy động viên từ việc mình có việc làm sa ̀ng sút tinh thần có nguy việc ươ Tuy học thuyết hai yếu tố Hezrberg có số hạn chế định như: Phương thức mà ông sử dụng có hạn chế mặt phương pháp luận Khi Tr thứ diễn suôn sẻ, người thường có xu hướng công nhận thân họ Bằng không họ đổ lỗi thất bại cho bên ngoài Độ tin cậy phương pháp luận Hezrberg là điều đáng phải bàn luận Những người đánh giá phải tiến hành diễn giải, vì họ có thể làm hỏng phát tác giả việc diễn giải câu trả lời tương tự theo cách khác SVTH: Trương Thị Phương Thảo 26 (37) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Không thể có thước đo tổng thể để đo thỏa mãn, vì người không thích phần công việc mình coi công việc đó là chấp nhận Hezrberg đưa giả thuyết mối quan hệ thỏa mãn với suất, uê ́ phương pháp luận nghiên cứu mà ông sử dụng xem xét đến thỏa mãn tê ́H công việc không nhắc đến suất Mặc dù có nhiều phê phán định, học thuyết Hezrberg đã và phổ biến rộng rãi và không có nhà quản lý nào thấy xa lạ trước khuyến nghị ông Trong trường hợp này, phần nhiều nhiệt tình ban đầu h việc phát triển công việc theo chiều dọc (làm phong phú công việc) cho phép in nhân viên chịu trách nhiệm việc hoạch định và kiểm soát công mình ̣c K có thể quy cho phát và khuyến nghị Hezrber 1.3 Sự cần thiết tạo động lực cho người lao động ho 1.3.1 Đối với cá nhân người lao động Con người luôn có nhu cầu cần thỏa mãn hai mặt vật chất và tinh thần Khi người lao động cảm thấy nhu cầu mình đáp ứng tạo Đ ại tâm lý tốt thúc đẩy người lao động làm việc hăng say Đối với cá nhân người lao động không có động lực lao động thì hoạt động lao động khó có thể đạt mục tiêu nó vì đó họ lao động hoàn thành công việc giao mà không có ̀ng sáng tạo hay cố gắng phấn đấu lao động, họ coi công việc làm nghĩa vụ phải thực theo hợp đồng lao động mà thôi Do đó nhà quản lý ươ cần phải tạo động lực thúc đẩy tính sáng tạo và lực làm việc nhân viên Tr Người lao động hoạt động tích cực mà họ thỏa mãn cách tương đối nhu cầu thân Điều này thể lợi ích mà họ hưởng Khi mà người lao động cảm thấy lợi ích mà họ nhận không tương xứng với gì họ bỏ họ cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu mình thì gây cảm giác chán nản làm việc không tập trung cao Lợi ích là phương tiện để thỏa mãn nhu SVTH: Trương Thị Phương Thảo 27 (38) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm cầu nên lợi ích mà người lao động nhân phải tương xứng với gì họ cống hiến thì tạo động lực cho họ làm việc Động lực lao động còn giúp cho người lao động có thể tự hoàn thiện mình Khi có động lực lao động người lao động có nỗ lực lớn để lao động uê ́ học hỏi, đúc kết kinh nghiệm công việc, nâng cao kiến thức, trình tê ́H độ để tự hoàn thiện mình 1.3.2 Đối với doanh nghiệp Hiện nước ta tiến hành công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Kinh nghiệm Nhật Bản và các “con rồng Châu Á” cho thấy phải tiến h đường riêng phù hợp với đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội Việt Nam in Đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn vì phải đuổi kịp trình độ khoa học công nghệ ̣c K tiên tiến giới thời gian ngắn với điều kiện sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu và thiếu vốn đầu tư Một giải pháp tình là tăng suất lao động để có thể tạo lợi nhuận cao trên sở trang thiết bị và vốn sẵn có, đó ho có tốc độ tích luỹ vốn nhanh Vì lý nêu trên, vấn đề kích thích lao động là mối quan tâm nhiều nhà lãnh đạo và quản lý Mặt khác, vấn đề vốn Đ ại đầu tư và trang thiết bị đã giải thì tăng suất và kích thích lao động sáng tạo là vấn đề xúc cần đầu tư giải thích đáng để doanh nghiệp và các quan nghiên cứu nói riêng kinh tế nói chung có thể phát triển ̀ng nhanh và có hiệu Kích thích lao động là tạo thôi thúc bên người đến với lao động, thôi thúc đó tạo dựa trên tác động khách quan ươ nào đó lên ý thức Do đó, kích thích hoạt động lao động nào, người ta phải chú ý đến các yếu tố tâm lý mục đích công việc, nhu cầu, hứng thú, động làm Tr việc cá nhân và hàng loạt các đặc điểm tâm lý cá nhân tập thể khác, từ đó có thể hình thành biện pháp kích thích hữu hiệu Có thể kích thích lao động vật chất, giao tiếp băng cách thoả mãn các nhu cầu khác người tạo ảnh hưởng đến hành vi, cụ thể là nó có thể định hướng, điều chỉnh hành vi cá nhân Tạo động lực kích thích lao động làm việc có tác dụng: SVTH: Trương Thị Phương Thảo 28 (39) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm  Tạo gắn kết lao động với tổ chức giữ nhân viên giỏi, dãn tỉ lệ nghỉ việc  Tăng mức độ hài lòng, niềm tin, gắn bó và tận tụy các nhân viên  Giảm thời gian, chi phí tuyển và đào tạo nhân viên  Là tảng để tăng doanh số, cải thiện lợi nhuận tê ́H  Tăng suất lao động, hiệu sử dụng lao động uê ́ doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC h LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH in MTV TỔ HỢP CƠ KHÍ THACO CHU LAI ̣c K 2.1 Tổng quan Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai ươ ̀ng Đ ại ho 2.1.1 Giới thiệu chung công ty Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) thành lập vào ngày Tr 29/04/1997 Người sáng lập là ông Trần Bá Dương, là Chủ tịch Hội đồng Quản trị THACO Văn phòng Tổng quản TP.HCM đặt Tòa nhà IIA, số 10 đường Mai Chí Thọ, phường Thủ Thiêm, Quận Tổng số nhân khoảng 20.000 người Thaco hoạt động kinh doanh lĩnh vực sản xuất - lắp ráp - phân phối, cung ứng dịch vụ bảo trì sửa chữa và phụ tùng ôtô Cho đến nay, Thaco đã phát SVTH: Trương Thị Phương Thảo 29 (40) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm triển gần 100 showroom và đại lý các tỉnh thành lớn trên toàn quốc, với đội ngũ nhân lên đến 18.000 người Tên tiếng anh: Truong hai auto corporation uê ́ Sau 22 năm hình thành và phát triển, THACO đã trở thành Tập đoàn công nghiệp đa ngành, đó Cơ khí và Ô tô là chủ lực, đồng thời phát triển các lĩnh vực sản tê ́H xuất kinh doanh bổ trợ cho nhau, tạo giá trị cộng hưởng và nâng cao lực cạnh tranh, bao gồm: Nông nghiệp; Đầu tư xây dựng; Logistics và Thương mại & Dịch vụ THACO là doanh nghiệp hàng đầu và có quy mô lớn Việt Nam lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô, với chuỗi giá trị từ nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D), h sản xuất linh kiện phụ tùng, lắp ráp ô tô, đến giao nhận vận chuyển và phân phối, bán in lẻ Sản phẩm có đầy đủ các chủng loại: xe tải, xe bus, xe du lịch, xe chuyên dụng và ̣c K đầy đủ phân khúc từ trung cấp đến cao cấp với doanh số và thị phần luôn dẫn đầu thị trường Việt Nam nhiều năm qua Khu Công nghiệp Cơ khí và Ô tô Thaco Chu Lai xem là trung tâm sản xuất ho ô tô và công nghiệp hỗ trợ lớn Việt Nam THACO thực triết lý kinh doanh là tạo giá trị cho khách hàng, xã hội và Đ ại tạo điều kiện cho nhân phát triển phù hợp với chiến lược phát triển không giới hạn tập đoàn Tại Khu phức hợp Chu Lai – Trường Hải, đến có 33 công ty, đơn vị trực ̀ng thuộc, chia làm khu vực: Khu công nghiệp khí ô tô gồm có: 05 nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô; 15 nhà ươ máy sản xuất linh kiện, phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ; Ngoài còn có các đơn vị hỗ Tr trợ Khu vực cảng và hậu cần cảng có diện tích 173 là nơi cung cấp các dịch vụ cảng biển, logistics trọn gói, đáp ứng nhu cầu vận chuyển – giao nhận hàng hóa Thaco và các doanh nghiệp khác khu vực miền Trung - Tây Nguyên Địa các văn phòng thaco  Văn phòng Tổng quản TP.HCM SVTH: Trương Thị Phương Thảo 30 (41) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Địa chỉ: Tầng 18, Tòa nhà IIA, số 10 đường Mai Chí Thọ, phường Thủ Thiêm, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (028)39977824 - 25 - 26  Văn phòng THACO Đồng Nai uê ́ Địa chỉ: Số 19 đường 2A, Khu công nghiệp Biên Hòa 2, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0613891726 tê ́H  Văn phòng THACO Hà Nội Địa chỉ: Lô 6, KCN Hà Nội Đài Tư, 386 Nguyễn Văn Linh, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội Điện thoại: 043 875 9314 - Fax: 043 875 8957 in h  Văn phòng THACO Khu Công Nghiệp THACO - Chu Lai Địa chỉ: Thôn 4, Xã Tam Hiệp, Huyện Núi thành, Tỉnh Quảng Nam Tr ươ ̀ng Đ ại ho 0510.3565.777 ̣c K Điện thoại: 0510.3567.161 - 0510.3567.162 - 0510.3567.163 - Fax: Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ Khí Thaco Chu Lai thành lập tháng 5/2010, là doanh nghiệp chuyên thiết kế, chế tạo và gia công các chi tiết khí phục vụ cho công nghiệp nói chung, ngành công nghiệp ô tô nói riêng SVTH: Trương Thị Phương Thảo 31 (42) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Công ty TNHH MTV Tổ Hợp Cơ Khí Thaco Chu Lai xây dựng trên diện tích 11.5 ha, công suất 300.000 sản phẩm/ năm Nhà máy trang bị dây chuyền công nghệ đại chuyển giao từ Hàn Quốc, Nhật Bản, gồm : dây chuyền robot hàn, gia công CNC, máy cắt lazer fiber và CO2, dây chuyền sơn tỉnh điện (ED), dây chuyền uê ́ gia công chế tạo (chấn, dập), dây chuyền cán hép hộp và xả băng thép Được sản xuất công nghệ tiên tiến, đội ngũ kỹ thuật giỏi, giàu kinh nghiệm và quản lý theo tê ́H tiêu chuẩn hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 Tên công ty : Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ Khí Thaco Chu Lai Tên tiếng anh : THACO Chu Lai Mechanical Complex Limited Liability Company : THACO CMC Địa : Thôn 4, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Điện thoại : 02353567581 Số Fax : (0235) 22226 55 ̣c K in h Tên viết tắt 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược công ty ho  Tầm nhìn Ban lãnh đạo THACO đã hình thành tầm nhìn chiến lược cho doanh nghiệp là “Trở thành tập đoàn Công nghiệp đa ngành có tốc độ tăng trưởng cao và bền vững Đ ại với ví trí hàng đầu khu vực, mang lại hiệu tối đa cho nhà đầu tư và niềm tự hào sản phẩm thương hiệu Việt” Với tầm nhìn đó THACO đã vạch định vị thế, mục tiêu và chiến lược hoạt động kinh doanh mình, xác định vị doanh ̀ng nghiệp trên thị trường, khẳng định tầm lớn mạnh và hình ảnh triển vọng doanh tương lai trên thị trường nước và sức lan tỏa thị trường ươ giới Tr  Sứ mệnh Tạo sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sống người lao động để trở thành thương hiệu Việt Nam biết đến khu vực AFTA và giới Phát triển bền vững mang lại lợi nhuận cao cho cổ và đối tác đồng thời tạo môi trường thuận lợi để nhân viên phát triển cá nhân nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thời đại SVTH: Trương Thị Phương Thảo 32 (43) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tạo nguồn nhân lực và vật chất góp phần vào quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và công nghiệp khí ô tô Việt Nam Với sứ mệnh và mục đích trên doanh nghiệp cho thấy rõ mục đích và lí tồn tai mình Trên sở nguyên tắc và triết lý kinh doanh, và uê ́ thành tích mà công ty đã hoạch định để hướng tới tương lai mình: “Tạo sản phẩm thương hiệu THACO nhằm nâng cao chất lượng sống người tê ́H sử dụng” THACO đã xác định vị mà công ty có và vạch định hình ảnh và tầm ảnh hưởng công ty tương lai Mục tiêu khách hàng mà công ty muốn hướng tới đó là toàn thể khách hàng tiêu dùng, với triết lý cung cấp cho h khách hàng sản phẩm tốt đúng nghĩa với sản phẩm THACO, khác biệt in với sản phẩm đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng sống người tiêu dùng hướng tiện ích tất vì khách hàng, phấn đấu để “thương hiệu THACO trở ̣c K thành thương hiệu Việt Nam biết đến khu vực AFTA và giới” Với thông điệp “Nâng cao tầm cao mới, hướng tới tương lai” ho Mục tiêu chiến lược kinh doanh công ty không dừng lại vì mục tiêu lợi nhuận, khả sinh lời mà công ty muốn hướng tới mục tiêu dài hạn cao đó là Đ ại tối đa hóa giá trị công ty mắt người tiêu dung và tối đa hóa giá trị công ty trên thị trường “Trên tảng phát triển bền vững THACO tạo nguồn nhân lực và vật lực góp phần vào quá trình phát triển kinh tế văn hóa xã hội và công nghiệp khí nước nhà tương lai” Với nghiệp phát triển ngày càng lớn mạnh, ̀ng ngoài các hoạt động sản xuất kinh doanh mình, THACO luôn quan tâm đến phát triển cộng đồng xã hội, vì phương châm hoạt động công ty luôn dựa ươ trên triết lý kinh doanh và các nguyên tắc ứng xử định “Có Tầm và có Tâm” việc xây dựng đóng góp cho phát triển xã hội và nâng cao chất lượng sống Tr cán nhân viên và cộng đồng, tạo môi trường làm việc thuận lợi , thoải mái và thân thiện Đồng thời THACO nâng cao “Tầm” để trở thành tập đoàn hùng mạnh có khả đại diện cho ngành Công nghiệp ô tô quốc gia, nâng cao giá trị thương hiệu Việt Nam  Mục tiêu chiến lược SVTH: Trương Thị Phương Thảo 33 (44) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Mục tiêu chiến lược doanh nghiệp là: Gia tăng thị phần công ty, khẳng định thương hiệu chính chất lượng sản phẩm mình, đạt địa vị vững mình trên thị trường quốc tế với niềm tự hào đại diện cho thương hiệu Việt Nam chất lượng cao gia tăng giá trị thương hiệu, chiếm lòng tin mắt người tiêu uê ́ dùng Không THACO còn đạt mục tiêu chiến lược mang lại hiệu tối đa cho nhà đầu tư và là niềm tự hào người Việt trên thị trường quốc tế tê ́H 2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển Năm 1997 Tháng năm 1997, Công ty Thaco đặt trụ sở chính số 19, Đường 2A, Khu h công nghiệp Biên Hòa 2, tỉnh Đồng Nai Năm đầu tiên Công ty đã bán in 137 xe các loại ̣c K Năm 1998: Công ty thành lập Văn phòng Đại diện số 13 Phạm Đình Hổ, P 2, Q.6, TP Hồ Chí Minh Về kinh doanh công ty đã bán 683 xe các loại ho Năm 1999: Ngày 05/10/1999, Công ty thành lập Chi nhánh đầu tiên địa điểm số 2A Ngô Đ ại Gia Tự - Gia Lâm (nay là Long Biên) – Hà Nội với 10 nhân Về kinh doanh công ty đã bán 590 xe các loại Năm 2000: Về kinh doanh công ty đã bán 1.314 xe các loại ̀ng Năm 2001 Ngày 21/6/2001: Công ty thành lập Công ty Sản xuất và Lắp ráp Ô tô ươ Tracimexco – Trường Hải, đặt số 5A đường 17A KCN Biên Hòa 2, tỉnh Đồng Nai Tr (nay là Công ty An Thành Phát) Ngày 01/12/2001, thành lập xưởng Cơ điện trực thuộc Công ty TNHH Sản xuất & Lắp ráp Ô tô Trường Hải với 18 nhân sự, có nhiệm vụ chính là lắp đặt dây chuyền sản xuất, chế tạo thiết bị phục vụ lắp ráp xe Biên Hòa – Đồng Nai Về kinh doanh, Công ty đã bán 1.880 xe các loại Năm 2002 SVTH: Trương Thị Phương Thảo 34 (45) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Ngày 22/01/2002, Công ty thành lập Chi nhánh Miền Trung Đà Nẵng với nhân Về kinh doanh, Công ty đã bán 2.062 xe các loại Năm 2003 uê ́ Ngày 06/10/2003, Công ty thành lập Công ty TNHH An Hưng huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam với 19 nhân Về kinh doanh, Công ty đã bán 4.851 xe tê ́H các loại và lắp ráp 3.591 xe Năm 2004: Công ty khánh thành đưa vào sử dụng Nhà máy Sản xuất và Lắp ráp Ô tô Chu Lai-Trường Hải Khu Kinh tế Chu Lai, tỉnh Quảng Nam.Về kinh doanh, h Công ty đã sản xuất 3.844 xe và bán thị trường 4.851 xe các loại in Năm 2005: Công ty Việt - Gemphil (tháng 2/2005), là Công ty TNHH MTV Hóa chất Chuyên dụng Chu Lai –Trường Hải, với công suất 160.000 kg/năm, vốn đầu xuất lắp ráp 4.295 xe ho Năm 2006 ̣c K tư 12 tỷ đồng Về kinh doanh, Công ty đã bán 5.619 xe các loại, đồng thời sản Tháng 4/2006, Công ty đưa vào hoạt động tàu TRUONG HAI STAR với 132 Đ ại TEU để vận chuyển sản phẩm sản xuất và lắp ráp khu kinh tế mở Chu Lai, Quảng Nam Cảng Bình Dương, trên sông Đồng Nai Về kinh doanh, Công ty bán 6.573 xe các loại ̀ng Năm 2007 Ngày 06/4/2007, Công ty chuyển đổi từ Công ty TNHH Ô tô Trường Hải thành ươ Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải với vốn điều lệ 680 tỷ đồng, tổng số CBCNV là 3.000 người Trụ sở đặt Số 19 đường 2A, KCN Biên Hoà II, Đồng Nai Tr Năm 2007 xây dựng Nhà máy lắp ráp xe du lịch Trường Hải – Kia vào tháng trên diện tích 20ha, công suất 20.000 xe/năm, tổng vốn đầu tư 2.100 tỷ đồng, 586 công nhân Tháng 12/2007, Công ty đã cho hoạt động tàu TRUONG HAI STAR với 288 TEU, khánh thành đưa Nhà máy Sản xuất và Lắp ráp ô tô du lịch (THACO-KIA) vào hoạt động SVTH: Trương Thị Phương Thảo 35 (46) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Năm 2008 Công ty bắt đầu vận hành Khu liên hợp Sản xuất và Lắp ráp ô tô Chu Lai-Trường Hải Công ty đã thành lập Công ty Cơ khí chuyên dụng Bắc Bộ Chi nhánh Bắc bộ, uê ́ Hà Nội; Công ty TNHH SX-LR Ô tô An Thành Phát, KCN Biên Hòa II, Đồng Nai; Các Showrom: Quảng Bình, Thái Nguyên, Bình Định, Tiền Giang, Vũng Tàu, Đức tê ́H Trọng, Lâm Đồng Về kinh doanh, Công ty bán 17.092 xe các loại, sản xuất lắp ráp 16.373 xe Năm 2009 Tháng 5/2009, Công ty đầu tư xây dựng Công ty TNHH MTV Cơ khí Chu Lai – in h Trường Hải Tháng 10/2009, Công ty thành lập Công xây dựng Chu Lai-Trường Hải ̣c K Ngày 27/10/2009 Công ty thành lập Công ty TNHH MTV Sản xuất và Lắp ráp Điện lạnh Trường Hải, với vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng, chuyên sản xuất máy lạnh chuyên dụng ô tô ho Đặc biệt, năm 2009 công ty đầu tư xây dựng Khu biệt thự dành cho Chuyên gia, Cán bộ, Công nhân viên với diện tích 4,3 và tổng vốn đầu tư gần 350 tỷ đồng Đ ại Phường Hòa Thuận, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Kết thúc năm 2009, Công ty bán đươc 21.486 xe các loại, sản xuất lắp ráp 20.441 xe Đặc biệt, công ty đã xuất thăm dò thị trường sang nước: Lào (10 xe) và ̀ng Cuba (3 xe) Năm 2010 ươ Ngày 4/10/2010, Trường Cao đẳng nghề Chu Lai Trường Hải đã khai giảng khóa đầu tiên năm học 2010 – 2011 với 408 học viên gồm các lớp từ sơ cấp, trung cấp đến Tr cao đẳng Tháng 4/2010, Công ty giải thể Công ty An Hưng và chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Cơ điện Chu Lai – Trường Hải với số lượng CBCNV là 177 người Tháng 5/2010, Công ty tiến hành khởi công xây dựng Cảng và Khu hậu cần cảng Tam Hiệp (nay là Cảng Chu Lai-Trường Hải) Đồng thời, khánh thành và đưa vào sử SVTH: Trương Thị Phương Thảo 36 (47) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm dụng 03 nhà máy KCN khí ô tô gồm: Công ty Cơ Điện, Công ty Cơ Khí và Công ty gia công Thép Tháng 9/2010, Công ty thành lập Nhà máy Vina Mazda với tổng số vốn đầu tư 20 triệu USD, với công suất tối đa 10.000 xe/năm uê ́ Ngày 29/10/2010, Công ty định thành lập Ban Khoa học – Kỹ thuật – Công nghệ Khu phức hợp Chu Lai-Trường Hải tê ́H Về kinh doanh, Công ty đã bán đươc 26.045 xe các loại, sản xuất lắp ráp 23.796 xe Năm 2011 Tháng 4/2011, Công ty thành lập Công ty Cổ phần Sản xuất phụ tùng Ô tô in h (AUTOCOM) với diện tích 6.000 m2, vốn đầu tư 11 tỷ đồng, suất 48,000 ghế/năm, đến ngày 01/6/2011 đưa vào sản xuất đưa vào sản xuất Năm 2012 ̣c K Tháng 9/2011 Nhà máy Sản xuất & Lắp ráp xe Mazda khánh thành Lai - Trường Hải ho Ngày 11/5/2012, Công ty khánh thành và đưa vào sử dụng Cảng Tam Hiệp Chu Đ ại Ngày 22/6/2012, Công ty đã thành lập Trung tâm sửa chữa xe Bus Miền Trung đặt Khu phức hợp Chu Lai-Trường Hải Cũng năm 2012 này, Công ty chuyển đổi tên gọi Khu Liên hợp SX&LR ô ̀ng tô Chu Lai-Trường Hải thành Khu Phức hợp ô tô Chu Lai-Trường Hải Đặc biệt năm 2012, THACO đã hợp tác sản xuất với Soosung, Hàn Quốc để tiếp ươ nhận công nghệ sản xuất và lắp ráp xe chuyên dụng Nhà máy Thaco mua lại 51% đặt Hàn Quốc Về kinh doanh, Công ty bán 24.725 xe, sản xuất lắp ráp 22.642 Tr xe Năm 2013: Thaco đã ký kết với Nhật xuất xe Mazda sang Lào, ký kết hợp tác với Pháp Sản xuất & Lắp ráp xe Peugeot Trong năm 2013, Công ty bán 28.390 xe, sản xuất và lắp ráp 27.376 xe Năm 2014 SVTH: Trương Thị Phương Thảo 37 (48) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Ngày 06/6/2014, Công ty tổ chức đưa vào khai thác tàu TRUONG HAI STAR3 và Giới thiệu dịch vụ Logistic trọn gói Cảng Chu Lai – Trường Hải Về kinh doanh, Công ty bán 42.339 xe Năm 2015, Thaco đã bán 80.421xe, tăng 90% so với năm 2014, đạt 38,6% thị uê ́ phần VAMA Xe du lịch (Kia, Mazda, Peugeot) đạt doanh số 42.213 xe, tăng 103% so với 2014 Dòng xe thương mại (tải, bus) đạt 38.208 xe, tăng 77% so với năm 2014 tê ́H Tổng doanh thu năm 2015 đạt 45.846 tỷ đồng (2 tỷ USD), tăng 89% so với 2014, nộp ngân sách 13.856 tỷ đồng Năm 2016: Đưa vào hoạt động Nhà máy Linh kiện Composite; Nhà máy Khuôn; Nhà máy Máy lạnh xe du lịch Xây dựng Nhà máy Bus và nâng cấp các Nhà máy in h công nghiệp hỗ trợ Năm 2017: Khởi công xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp xe du lịch Mazda có Năm 2018 ho thành nhà máy Bus THACO ̣c K tên THACO Mazda, là nhà máy Mazda có quy mô lớn Đông Nam Á Khánh Khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy THACO Mazda Đầu tư nâng cấp Đ ại nhà máy THACO Kia Đầu tư và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất lắp ráp xe chỗ, Mini Bus VIP, cao cấp và chuyên dụng Khánh thành nhà máy sản xuất máy nông nghiệp ̀ng Năm 2019: Thaco chuyển đổi thành Thaco Group với vai trò holding Tổng công ty thành viên bao gồm: 01 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ lực ươ là Cơ khí và Ô tô; 02 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính là Nông lâm nghiệp và Đầu tư hạ tầng giao thông, Khu công nghiệp và đô thị; 02 lĩnh vực kinh doanh Tr hỗ trợ cho các lĩnh vực kinh doanh chính là Thương mại và Giao nhận vận chuyển – Logistics 2.1.4 Cơ cấu tổ chức công ty Công ty Cơ khí Thaco có cấu tổ chức theo mô hình trực tiếp – chức (Phụ lục 1) Đây là mô hình mà mối quan hệ cấp và cấp trên là đường thẳng, SVTH: Trương Thị Phương Thảo 38 (49) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm tức là cấp chịu quản lý trực tiếp từ cấp trên đồng thời có hỗ trợ tham mưu các phận chức công ty Cơ cấu này có tách biệt các phận phòng ban, quyền hạn và trách nhiệm phận thành viên phân chia rõ ràng, không chồng chéo.Nhìn chung, Cơ cấu tổ chức có tê ́H Cấp 1: Ban giám đốc gồm giám đốc và phó giám đốc sản xuất uê ́ phân chia theo cấp rõ ràng: Cấp 2: Gồm phòng; phận; 11 xưởng Cấp 3: Gồm 10 tổ kế hoạch; tổ hàn; tổ ráp thùng; tổ lắp ráp, tổ gác thùng ben, CD; tổ gia công classis; tổ sản xuất; tổ khí thiết bị công nghiệp; tổ đồ 2.1.5 Lĩnh vực kinh doanh công ty in h rời ben, tải ̣c K Công ty đem đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng, tuổi thọ cao, giá hợp lý gồm: ho Linh kiện khí ô tô: Thùng xe, linh kiện chuyên dụng (cẩu, nâng ), linh kiện khí ô tô; Cơ khí nông nghiệp: Máy nông nghiệp, thiết bị nông cụ, giải pháp công nghiệp cho nông nghiệp; Cơ khí xây dựng: Kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, Đ ại capony, lan can ; Thiết bị công nghiệp: Đồ gá (JIG), băng chuyền (conveyor), tay máy, xe tự hành (AGV), thiết bị nâng hạ (hanger, trolley), phòng sơn ; Hệ thống MEP: Hệ thống thông gió và điều hòa không khí, hệ thống báo cháy và chữa cháy, hệ ̀ng thống điện, hệ thống đường ống cấp thoát nước ; Gia công thép (ống , hộp, cắt lazer, plasma cnc ) ; Gia công khí chính xác; Nhiệt luyện; Khuôn mẫu; Nhúng ED, sơn ươ màu, xi mạ; Thử nghiệm thí nghiệm vật liệu Tr 2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty Trong năm gần đây, tình hình giới nói chung và Việt Nam nói riêng có nhiều biến động phức tạp ngành sản xuất và lắp ráp ô tô Ngày càng xuất nhiều công ty sản xuất và lắp ráp ô tô Việt Nam nước ngoài và trở thành đối thủ cạnh tranh với công ty Cơ khí THACO Chính vì lẽ đó, Công ty THACO phải không ngừng khẳng định vị trí mình thông qua triết lý kinh doanh “Mang lại SVTH: Trương Thị Phương Thảo 39 (50) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm giá trị cho khách hàng và xã hội & có đóng góp thiết thực vào kinh tế đất nước.” và slogan “Phát triển cùng đất nước” để bước “Trở thành Tập đoàn Công nghiệp đa ngành có tốc độ tăng trưởng cao và bền vững với vị trí hàng đầu khu vực, mang lại hiệu tối đa cho nhà đầu tư và niềm tự hào sản phẩm thương hiệu ngành sản xuất và lắp ráp ô tô kinh tế nước nhà uê ́ Việt” Với nổ lực đó công ty Cơ khí THACO luôn giữ vị trí định Năm (Triệu đồng) Tài sản ngắn hạn 38.496 Vốn chủ sở hữu % (Triệu đồng) 74.835 14.298 123,62 49.668 11.172 129,02 22.041 25.167 3.126 114,18 60.537 74.835 14.298 123,62 33.937 43.674 9.737 128,7 26.600 31.161 4.561 117,15 49.648 59.082 9.434 119 5.370 6.962 1.592 129,65 ho Nợ phải trả +/- h (Triệu đồng) 60.537 Tổng nguồn vốn: 2018 Tổng giá trị tài sản: Tài sản dài hạn 2018 / 2017 2017 ̣c K Chỉ tiêu So sánh in STT tê ́H Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty Thaco CMC từ 2017 – 2018 Đ ại Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ̀ng Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận (lỗ) khác 94 (16) (110) (117,02) Lợi nhuận trước thuế 5.464 6.946 1.482 127,12 5.000 6.271 1.271 125,42 Tr ươ Lợi nhuận sau thuế TNDN (Nguồn: Phòng Nhân sự) SVTH: Trương Thị Phương Thảo 40 (51) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh Thaco CMC từ năm 2017 – 2018 có tăng trưởng nhanh dù cho tình hình kinh doanh nước và giới có nhiều biến động lên xuống thất thường uê ́ Tổng giá trị tài sản, tổng nguồn vốn năm 2018 có xu hướng tăng so với 2017, cụ thể tăng 14.298 triệu đồng (tăng 123,62%) so với năm 2017 h tê ́H Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 tăng nhanh so với năm 2017, cụ thể tăng 9.434 triệu đồng (tăng 119%) so với năm 2017 Nguyên nhân đời sống vật chất người không ngừng tăng nên dẫn đến việc áp dụng thiết bị công nghiệp vào các hoạt động nông nghiệp, xây dựng và sinh hoạt ngày tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, Không thể không kể đến nhu cầu mua xe thị trường qua các năm ngày càng tăng cao nên dẫn đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhanh in Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng góp phần giúp lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2018 tăng nhanh so với năm 2017, cụ thể tăng 1.592 triệu ̣c K đồng (tăng 129,65%) Bên cạnh đó, năm 2018 công ty chịu tổn thất từ các hoạt động khác ngoài kinh doanh cụ thể năm 2018 lỗ 16 triệu đồng, giảm 110 triệu đồng (giảm ho 117%) so với năm 2017 Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế công ty năm 2018 không có xu hướng giảm sút mà còn tăng cao so với năm 2017 cụ thể tăng 1.271 triệu Đ ại đồng (tăng 125,42% ) so với năm 2017 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty THACO qua các năm 2017 – 2018 không ngừng tăng liên tục cho thấy công ty THACO phát triển bền vững và không ngừng khẳng định vị trí mình lĩnh vực công nghiệp nói chung và ̀ng ngành sản xuất và lắp ráp ô tô nước nói riêng ươ 2.1.7 Tình hình sử dụng lao động công ty Với quan điểm nguồn nhân lực là tài sản chiến lược phát triển tổ Tr chức, Lãnh đạo Công ty Cơ khí Thaco luôn quan tâm đến các hoạt động phát triển nguồn nhân lực Hiện Công ty Cơ khí Thaco sở hữu đội ngũ nhân trẻ, động, trí tuệ và tràn đầy nhiệt huyết Theo số liệu thống kê công ty Cơ khí Thaco, số lượng và chất lượng nhân công ty thể qua bảng sau: SVTH: Trương Thị Phương Thảo 41 (52) GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Phương Thảo 42 (53) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty Thaco CMC tính đến 3/12/2019 uê ́ tê ́H ̣c K Số lượng ( Người) Tỷ lệ (%) 935 100,0 935 100,0 870 93,0 65 7,0 935 100,0 207 22,1 531 56,8 163 17,4 31 3,3 0,3 935 100,0 0,2 152 16,3 39 4,2 114 12,2 27 2,9 149 15,9 283 30,3 92 9,8 77 8,2 935 100,0 119 12,7 72 7,7 487 52,1 158 16,9 89 9,5 1,0 0,1 (Nguồn: Phòng Nhân sự) h Chỉ tiêu Tổng số lao động Phân theo giới tính: Nam Nữ Phân theo độ tuổi: Từ 18 đến 26 tuổi Từ 26 đến 36 tuổi Từ 36 đến 46 tuổi Từ 46 đến 56 tuổi Từ 56 đến 60 tuổi Từ 60 tuổi trở lên Phân theo trình độ chuyên môn Trên đại học Kỹ sư Cử nhân Cao đẳng Công nhân kỹ thuật Trung cấp Sơ cấp THPT THCS Phân theo thâm niên công tác Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Từ đến 11 năm Từ 11 đến 16 năm Từ 16 đến 20 năm Từ 20 năm trở lên in STT ̀ng Đ ại ho Tr ươ  Về cấu giới tính Tống số lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai tính đến ngày 3/12/2019 là 935 người, đó chủ yếu là lao động nam chiếm 93,0% (870 người) đặc điểm doanh nghiệp là thiết kế, chế tạo, gia công sản xuất và lắp ráp SVTH: Trương Thị Phương Thảo 43 (54) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm các thiết bị khí cho ngành công nghiệp mà chủ lực là ngành công nghiệp ô tô; số lao động nữ chủ yếu làm việc văn phòng, các phận kiểm tra chất lượng sản phẩm nên chiếm 7,0% (65 người), công việc đòi hỏi khéo léo, tỉ mĩ, cẩn trọng  Về độ tuổi uê ́ Nhìn vào bảng số liệu nhân lực, cho thấy Công ty sở hữu đội ngũ lao động tê ́H trẻ, động, sáng tạo, nhiệt huyết từ 18 đến 46 tuổi chiếm 96,4% (901 người) đó, độ tuổi từ 18 đến 26 tuổi chiếm 22,1% (207 người), Từ 26 đến 36 tuổi chiếm 56,8% (531 người), Từ 36 đến 46 tuổi chiếm 17,4% (163 người) đặc thù doanh nghiệp làm công việc nặng nhọc đòi hỏi người lao động phải có sức h khỏe tốt Độ tuổi từ 46 đến 60 chiếm tỷ lệ thấp 3,6% (34 người), người này in thường là các cấp quản lý, làm các văn phòng ̣c K  Về trình độ chuyên môn Phần lớn lao động công ty là lao động có trình độ chuyên môn cao và đã qua đào tạo bài công việc đòi hỏi cần phải đào tạo trước để không ho quá nhiều thời gian cho việc đào tạo quá trình làm việc đây Do đó, lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp trở lên chiếm tỷ lệ lớn 81,9% (766 người) đó cao Đ ại hai trình độ là kỹ sư 16,3% (152 người) – thiết kế, chế tạo các chi tiết khí cho quá trình sản xuất, lắp ráp và Sơ cấp 30,3% (283 người) – lao động trực tiếp sản xuất, lắp ráp các chi tiết khí; lao động chưa qua đào tạo từ THPT trở xuống chiếm ̀ng 18% (169 người) ươ  Về thâm niên công tác Nhìn chung Công ty Cơ khí Thaco sở hữu đội ngũ lao động trẻ, động, sáng tạo có mức độ gắn bó cao, đây là yếu tố tảng giúp Công ty thực Tr mục tiêu chiến lược mình tương lai Số lượng lao động có kinh nghiệm từ 11 năm trở lên chủ yếu là lao động quản lý giữ vị trí thăng chốt công ty chiếm 10,6% (99 người) SVTH: Trương Thị Phương Thảo 44 (55) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Số lượng lao động có kinh nghiệm từ đến 11 năm chiếm 69% (645 người), đây là người đã công hiến, gắn bó lâu dài cùng với phát triển công ty từ ngày đầu thành lập đến Số lao động có kinh nghiệm làm việc năm chiếm 20,4% tương đương với uê ́ 191 người chủ yếu là lao động trẻ vừa trường tốt nghiệp, đó là lao động có nhiệt huyết, nhiều hoài bão và động, có khả tiếp thu tê ́H khoa học kỹ thuật nhanh chóng Tuy nhiên, lao động này có nhu cầu vật chất và tinh thần lớn, họ muốn tự khẳng định mình, đó công ty cần có chính sách tạo động lực giúp người h lao động an tâm làm việc, có hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp để phát in huy lực mình ̣c K 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai 2.2.1 Thực trạng tạo động lực làm việc thông qua tài chính cho người lao động ho Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai 2.2.1.1 Thực trạng tạo động lực qua chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân Đ ại lực Một công ty muốn phát triển bền vững cần phải xây dựng đội ngũ CBCNV chuyên nghiệp Chính vì lẽ đó, Công THACO không ngừng đầu tư mạnh ̀ng vật chất và tinh thần cho các chương trình đào tạo, phát triển cho CBCNV các cấp quản lý nhằm giúp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề ươ NLĐ và các cấp quản lý Trong quá trình, khoảng thời gian dành cho học tập tính tiền lương ngày làm bình thường, trường hợp các tiết học rơi vào Tr các ngoài hành chính thì tiền lương tính theo chế độ tăng ca để khơi gợi mong muốn, động lực học tập, học hỏi và tiếp thu thêm nhiều kiến thức giúp ích cho công việc tương lai Để việc triển khai và thực các chương trình đào tạo đảm bảo, chuyên nghiệp công ty THACO đã ban hành quy định quy trình đào tạo sau: SVTH: Trương Thị Phương Thảo 45 (56) GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Phương Thảo 46 (57) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Xác định nhu cầu, đề xuất đào tạo Tổng hợp nhu cầu, xây dựng kế hoạch đào tạo Phê duyệt Giáo trình, tài liệu, giảng viên Phê duyệt Tổ chức đào tạo Kiểm tra, đánh giá, báo cáo sau đào tạo Trách nhiệm thực  Trưởng/Phó các phòng/ ban/bộ phận/xưởng tiêu chí tiêu chuẩn nhân và vị trí công việc để xác định nhu cầu đào tạo, phát triển CBCNV  Đơn vị  Phòng đào tạo  Lãnh đạo Đơn vị  Lãnh đạo THACO – Chu Lai (hoặc người ủy quyền)  Giảng viên nội  Đơn vị đào tạo bên ngoài  Trường Cao đẳng Thaco  Phòng đào tạo  Hội đồng thẩm định  Lãnh đạo Đơn vị  Trường Cao đẳng Thaco  Lãnh đạo Thaco – Chu Lai (hoặc người ủy quyền)  Phòng đào tạo  Trường Cao đẳng Thaco  Lãnh đạo Đơn vị  Phòng đào tạo  Giảng viên  Lãnh đạo các phòng/ban/bộ phận/xưởng có nhu cầu đào tạo, phát triển CBCNV  Trường Cao đẳng Thaco/ Các Đơn vị đào tạo bên ngoài  Chuyên viên nhân Đơn vị  Phòng đào tạo  Trường Cao đẳng Thaco (Nguồn: Phòng Nhân sự) uê ́ Quy trình đào tạo ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H Bước Tr Cấp chứng chỉ/chứng nhận đào tạo Lưu hồ sơ Sơ đồ 2.1: Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty THACO SVTH: Trương Thị Phương Thảo 47 (58) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Hiện nay, Công ty Cơ khí thaco thực nhiều hình thưc đào tạo đào tạo nội là hình thức đào tạo chính Một số khóa học công ty thường xuyên đào tạo cho cấp quản lý và CBCNV như: Đào tạo phần mền Catia V6 uê ́ Từ ngày 05/8-24/10, phòng Đào tạo - Văn phòng Chu Lai tổ chức khóa đào tạo tê ́H “Phần mềm Catia V6” cho 18 học viên là kỹ sư, kỹ sư R&D làm việc Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai Tham gia khóa đào tạo, các học viên đã cung cấp các kiến thức và kỹ liên quan đến phần mềm Catia thiết kế các vẽ chi tiết 2D, 3D; thiết kế bề mặt,… Qua đó, các học viên có thể sử dụng Đ ại ho ̣c K in h thành thạo phần mềm Catia để thiết kế kỹ thuật, nâng cao hiệu công việc Đào tạo phần mềm NX ̀ng Nhằm nâng cao kiến thức và khả vận dụng phần mềm NX hiệu công việc, từ ngày 25/7-09/8, lớp đào tạo “Phần mềm NX” đã tổ chức Thaco ươ Chu Lai 19 học viên là kỹ sư R&D, kỹ sư dự án và quản lý kỹ thuật làm việc các nhà máy, đơn vị thuộc Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai đã Tr cung cấp kiến thức liên quan đến phần mềm NX thiết kế kiểu dáng; thiết kế cụm chi tiết, chi tiết; tiêu chuẩn hóa thiết kế và thực hành thiết kế cụ thể yêu cầu dự án KHCN “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy kéo bánh công suất đến 50HP mang thương hiệu Việt Nam” SVTH: Trương Thị Phương Thảo 48 (59) GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm tê ́H uê ́ Khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra, Công ty còn đào tạo nhiều khóa học Cách mạng công nghiệp 4.0 và các ứng dụng Sản xuất kinh doanh; Kỹ làm việc đồng đội; Kỹ quản lý h xung đột; Kỹ giải vấn đề và định; Kỹ giao tiếp; Kỹ in thuyết trình; Quản trị tinh gọn; Quản trị thay đổi; Đào tạo nghiệp vụ kiểm tra chất ̣c K lượng kỹ thuật sản xuất, lắp ráp ô tô; Sơ đồ tư duy; Đào tạo ngoại ngữ: Anh, Hàn, Nhật và Trung; Đào tạo kỹ thuật hàn, sơn, lắp ráp ô tô 2.2.1.2 Thực trạng tạo động lực qua các chính sách, chế độ thăm hỏi thai sản, lao động ho ốm đau, tai nạn rủi ro, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người Đ ại  Chế độ thăm hỏi công ty Cơ khí THACO Công ty THACO luôn tuân thủ theo các quy định đóng đầy đủ các loại BHXH cho người lao động, đó chế độ trợ cấp thai sản, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh ̀ng nghề nghiệp BHXH chịu trách nhiệm chi trả đầy đủ các khoản trợ cấp cho người lao động theo quy định luật BHXH hành Tuy nhiên, ngoài khoản trợ ươ cấp giải theo luật lao động, luật BHXH và các thông tư văn pháp luật hướng dẫn hành Công ty THACO còn thực chế độ thăm hỏi thai sản, ốm Tr đau, nạn rủi ro, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho CBCNV theo qui định số 149/2011/QĐ – THACO Đối tượng áp dụng: SVTH: Trương Thị Phương Thảo 49 (60) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Áp dụng cho học nghề, CBCNV làm việc cho Công ty theo hợp đồng nghề, hợp đồng lao động chính thức và toàn thời gian, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiển soát vụ ngắn hạn (6 tháng trở xuống) thăm hỏi bị tai nạn lao động uê ́ Đối với CBCNV thời gian thử việc, làm việc theo hợp đồng thời tê ́H Chuyên gia nước ngoài, chuyên gia tư vấn làm việc thời vụ, bán thời gian, thành viên hội đồng quản trị, Ban kiểm soát không thường trực: Tùy trường hợp cụ thể Ban TGD Thaco định in động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động h Quy định thăm hỏi thai sản, ốm đau, tai nạn rủi ro, tai nạn lao Thăm hỏi thai sản áp dụng cho trường hợp sinh thứ thứ hai và thời ̣c K gian làm việc tính từ ngày vào đến ngày nghỉ sinh từ đủ 02 năm trở lên Thăm hỏi ốm đau trường hợp nằm viện từ ngày trở lên, các bệnh nan y, bác sĩ, quan y tế ho các bệnh sau điều trị để lại di chứng, các bệnh mãn tính, có giấy chứng nhận Đ ại Thăm hỏi bị tai nạn rủi ro phải nằm viện từ ngày trở lên có giấy chứng nhận bác sĩ, quan y tế, ngoài trừ các trường hợp bị tai nạn uống rượu bia, vi phạm pháp luật (gây rối đánh nhau, vi phạm luật giao thông,…) ̀ng Thăm hỏi bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phải nằm viện điều trị nhà từ ngày trở lên có hồ sơ xác định tai nạn lao động và các giấy tờ bệnh ươ viện liên quan đến điều trị Tr Nguồn chi Chi thăm hỏi ốm đau, tai nạn rủi ro: chi từ quỹ phúc lợi Chi thăm hỏi và hỗ trợ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: đây là các khoản chi hợp lý đưa vào chi phí Định mức chế độ thăm hỏi SVTH: Trương Thị Phương Thảo 50 (61) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Căn vào thời gian công tác CBCNV các đơn vị thuộc hệ thống Thaco mà mức thăm hỏi tương ứng tỷ lệ % theo bảng kê bên dưới: : Áp dụng 50% mức khởi điểm Từ 06 tháng đến 01 năm : Áp dụng 60% mức khởi điểm Từ 01 năm đến 03 năm : Áp dụng 60% mức khởi điểm Từ trên 03 năm đến 05 năm : Áp dụng 80% mức khởi điểm tê ́H uê ́ Từ 06 tháng trở xuống Từ trên 05 năm công tác trên trở lên: Áp dụng 100% mức khởi điểm Tr – Tr ươ Tr – Tr 2,5 Tr – 3Tr Tr – 2,5 Tr Cán sự, Thợ trung cấp (Ngạch B4, C2) 1,5 Tr – Tr Lái xe, bảo vệ, phục vụ thừa hành, Thợ sơ cấp (Ngạch B5, B6, B7, C3) Tr – 1,5 Tr Học nghề (Ngạch học nghề) Tr QUÀ THĂM (hiện vật) in Chuyên viên chính, Chuyên viên, Thợ cao cấp (Ngạch B1, B2, B3, C1) ̀ng 10 Tr – 15 Tr ho Thành viên HĐQT, Ban Kiểm Soát, Ban Tổng Giám Đốc (Ngạch A1, A2) Giám Đốc cao cấp (Ngạch A3) Giám Đốc, Phó Giám Đốc (Ngạch A4, A5) Trưởng phòng, Phó trưởng phòng (Ngạch A6,A7) MỨC CHI Đ ại THÀNH PHẦN ̣c K STT h Bảng 2.3: Định mức chế độ thăm hỏi thai sản, ốm đau, tai nạn rủi ro, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động công ty THACO SVTH: Trương Thị Phương Thảo 0,6 Tr – 0,8 Tr Đại diện công ty thăm hỏi Tương đương HĐQT/BanTGĐ 1Tr đồng Tương đương HĐQT/BanTGĐ 1Tr đồng Tương đương BanTGĐ 1Tr đồng Tương đương BanTGĐ/Ban 1Tr đồng Giám Đốc KV Ban Giám Đốc Tương đương công ty thành 500 nghìn viên/ Trưởng đồng phòng/ Quản đốc Tương đương Trưởng phòng/ 500 nghìn Quản đốc đồng Tương đương 500 nghìn đồng Trưởng phòng/ Tương đương Quản lý trực tiếp 500 nghìn đồng (Nguồn: Phòng Nhân sự) 51 (62) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Căn theo mức độ bệnh, tai nạn ,…được chia làm 02 nhóm Nhóm 1: Số tiền thăm hỏi( mức chi + quà thăm) * 100% Bao gồm: Các bệnh nặng, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, tai nạn rủi ro sẩy thai, thai lưu tê ́H Nhóm 2: Số tiền thăm hỏi( mức chi + quà thăm) * 70% uê ́ phải nhận viện điều trị từ ngày trở lên có để lại di chứng, nhập viện mổ, sinh con, Bao gồm: Các bệnh nhẹ, tai nạn rủi ro nhập viện điều trị từ ngày trở lên không để lại di chứng, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp mức độ nhẹ, các trường h hợp CBCNV nữ bị động thai, thai yếu điều trị nhà (có giấy cho nghỉ hưởng chế độ in BHXH từ ngày trở lên) ̣c K  Chế độ thăm hỏi công đoàn công ty Bệnh cạnh chế độ thăm hỏi công ty thì công đoàn THACO có quy đinh các chính sách, chế độ thăm hỏi cho CBCNV để thể quam tâm công đoàn đối ho với CBCNV, người lao động công ty nhằm giúp họ yên tâm công tác, làm việc, cống hiến hết mình vì phát triển công ty Đ ại Chế độ thăm hỏi ốm đau phải nằm viện, thai sản, tai nạn…của công đoàn THACO sau: Đoàn viên công đoàn (ĐVCĐ) và người lao động (NLĐ) công ty/Đơn vị ̀ng thuộc THACO bị ốm, thai sản, tai nạn phải nằm viện điều trị (nội, ngoại trú) Mỗi trường hợp ĐVCĐ và NLĐ thăm hỏi (ốm đau, thai sản, tai nạn…) ươ không quá lần/1 năm Tr Căn vào bảng phân loại nhóm các trường hợp để làm thủ tục đề nghị chi tiền thăm hỏi Nhân viên y tế đơn vị nhân viên hành chính, nhân (đối với đơn vị không có y tế) xác nhận vào giấy viện thuộc vào nhóm nào bảng quy định bên để đề nghị mức chi thăm hỏi Bảng phân loại nhóm bệnh và mức thăm chi hỏi ĐVCĐ và NLĐ bị ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro SVTH: Trương Thị Phương Thảo 52 (63) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Bảng 2.4: Định mức chế độ thăm hỏi ốm đau phải nằm viện, thai sản, tai nạn cho người lao động công đoàn – THACO uê ́ 0,5 tê ́H 0,5 0,4 0,4 0,3 0,3 0,5 0,2 0,2 1,5 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K Các bệnh nặng, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Nhóm rủi ro phải nhập viện điều trị 10 ngày trở lên, phẩu (100%) thuật, các trường hợp có để lại di chứng, sinh con, sẩy thai Các bệnh nặng, tai nạn giao thông, bệnh nghề nghiệp, Nhóm rủi ro, phải nhập viện điều trị từ ngày trở lên, phẩu (75%) thuật, các trường hợp để lại di chứng, động thai Các bệnh nhẹ, tai nạn rủi ro, bệnh nghề nghiệp mức độ nhẹ phải nhập viện điều Nhóm trị từ ngày trở lên không để lại di chứng CBCNV bị (50%) động thai, thai yếu điều trị nhà (có giấy hưởng chế độ BHXH ngày trở lên) Các bệnh nhẹ, rủi ro phải nằm nghỉ ngơi (có giấy nhập viện 1,2 ngày + giấy Nhóm nghĩ hưởng chế độ BHXH ngày trở lên) Trường (25%) hợp bị tai nạn lao động nhẹ thì cần giấy nghỉ hưởng chế độ BHXH ngày trở lên h Phân loại bệnh in Nhóm bệnh Đoàn viên công đoàn CBCNV Tiền mặt Hiện vật Tiền mặt Hiện vật (Triệu (Triệu (Triệu (Triệu đồng) đồng) đồng) đồng) (Nguồn: Phòng Nhân sự) SVTH: Trương Thị Phương Thảo 53 (64) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm  Trường hợp cụ thể: Ông Võ Văn Sơn (28 tuổi) làm việc công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai Ngày 8/11/2019 bị ốm và khám bệnh viện Da liễu Quảng Nam và chẩn đoán “viêm da các chất đưa vào thể” uê ́ Bước 1: Khi có trường hợp phát sinh theo đúng chế độ ốm đau đã quy định, CBCNV báo tin trực tiếp cho cấp quản lý trực tiếp, quản lý trực tiếp có nhiệm vụ tê ́H thông tin cho đại diện công đoàn phận, phận HC – NS Bước 2: Chuyên viên chế độ chính sách phối hợp với Công đoàn phận làm thủ tục để tạm ứng trước tiền mua vật đến thăm hỏi kịp thời h Bước 3: CBCNV nộp giấy viện (bản chính sao) sở khám ̣c K tin với phận Y tế để xác định nhóm chế độ in chữa bệnh cấp phận HC – NS Chuyên viên chế độ chính sách xác nhận thông + Biểu mẫu Giấy viện: (Phụ lục 2) ho + Biểu mẫu xác nhận thông tin nhóm chế độ với phận chấm công và phận y tế: (Phụ lục 2) Đ ại Bước 4: Chuyên viên chế độ chính sách xác nhận phân loại nhóm chế độ BP Y tế và quy định thăm hỏi đã ban hành, lập tờ trình chế độ Công ty và đề nghị Công đoàn thăm hỏi + Tờ trình chi chế độ thăm hỏi ốm đau theo chế độ Công ty: (Phụ lục 2) ̀ng + Giấy đề nghị chi gửi Công đoàn sở chi thăm hỏi cho CBCNV nghỉ ốm đau: (Phụ lục 2) + Bảng kê mua hàng thăm hỏi cho CBCNV nghỉ ốm đau: (Phụ lục 2) ươ Bước 5: Trình Ban lãnh đạo và phận Công đoàn phê duyệt cho thực theo chế độ ốm đau đã nêu quy định Tr 2.2.1.3 Thực trạng tạo động lực qua các chính sách, chế độ thăm hỏi gia đình có tang chế (tứ thân phụ mẫu, cái, vợ/chồng, thân CBCNV qua đời); cưới hỏi công ty, công đoàn và tặng quà tết cổ truyền (cho trường hợp có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh) SVTH: Trương Thị Phương Thảo 54 (65) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Công ty THACO có chính sách thăm hỏi gia đình có tang chế, cưới hỏi cho đoàn viên công đoàn, CBCNV, người lao động để thể quan tâm phía công ty dành cho đoàn viên, CBCNV, người lao động mình Mức thăm hỏi CBCNV có tang chế và mức chi mừng ngày cưới đoàn viên uê ́ công đoàn công ty THACO quy định sau: quy (mừng ngày (phúng điếu) Đ ại có người thân (tứ thân phụ mẫu, vợ/chồng/con) bị 500.000đ (quà tặng) Vòng hoa, hương đèn ho Gia đình CBCNV 5.000.000đ Tiền Mặt kèm theo 1.000.000đ cưới) CBCNV (chết) Hiện vật Tiền Mặt 1.000.000đ (phúng điếu) Hiện vật kèm theo h Lễ thành hôn/ vu Người lao động in thăm hỏi Đoàn viên công đoàn ̣c K Nội dung chi tê ́H Bảng 2.5: Định mức chế độ thăm hỏi gia đình có tang chế, cưới hỏi, tặng quà tết cổ truyền cho người lao động (500.000đ) Không 2.000.000đ (phúng điếu) Vòng hoa, hương đèn Không Vòng hoa, hương đèn (500.000đ) Vòng hoa, Không (400.000đ) hương đèn (400.000đ) ̀ng chết Thăm hỏi, tặng ươ quà tết cổ truyền cho CBCNV có Không 500.000đ/người Không Không Tr hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh (Nguồn: Phòng Nhân sự)  Trường hợp cụ thể: SVTH: Trương Thị Phương Thảo 55 (66) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Chị Trang Văn Tích là việc vị trí Công nhân gác thùng tải nặng – Xưởng ráp thùng – Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai thông báo ngày dám cưới diễn 05/12/2019 tư gia nam (địa chỉ: Thôn Tân Xuân, xã Ân Hảo Tây, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) uê ́ + Giấy đề nghị chi tiền và quà mừng ngày cưới cho người lao động theo chế độ công tê ́H đoàn: (Phụ lục 3) Anh Nguyễn Văn Tứ làm việc vị trí Công nhân lắp ráp – Xưởng Classis - Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai thông báo tin buồn gia đình việc cha vợ anh là Ông Mai Bá Tê, sinh năm 1975, lâm h bệnh nặng nên đã từ trần vào lúc 16h15 ngày 18/12/2019 Hưởng dương 45 in tuổi ̣c K + Thông báo tin buồn: (Phụ lục 3) + Tờ trình chi trợ cấp tang chế theo chế độ công ty: (Phụ lục 3) + Giấy đề nghị chi tiền tang chế thân nhân theo chế độ công đoàn: (Phụ lục 3) ho 2.2.1.4.Thực trạng tạo động lực qua trợ cấp Công ty THACO luôn có các chính sách, chế độ trợ cấp cho CBCNV phù hợp Đ ại với các qui định pháp luật và đặc thù hoạt động THACO để tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc, cống hiến hết mình cho công ty ̀ng  Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội (BHXH): là chế độ bảo đảm xã hội toàn diện nhà nước tổ ươ chức Phí BHXH chủ yếu dùng để toán cho người hưởng chế độ bảo hiểm về: Chế độ trợ cấp ốm đau, bệnh tật; thai sản; tai nạn lao động (sau điều trị, người Tr lao động giám định & xếp hạng thương tật để hưởng trợ cấp); chế độ trợ cấp hưu trí trợ cấp lần thôi việc; chế độ trợ cấp tử tuất Trong trường hợp công nhân làm việc mang tính dài hạn, công ty trích các khoản trích theo quy định và tiến hành đóng các loại bảo hiểm theo đúng quy định pháp luật SVTH: Trương Thị Phương Thảo 56 (67) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm BHXH trích 25,5 % lương theo quy định, đó: 17,5 % doanh nghiệp chịu; 08 % khấu trừ lương người lao động BHYT trích 4,5 % lương theo quy định, đó: 03 % doanh nghiệp chịu; 1,5 % khấu trừ lương người lao động BHTN trích 02 % lương theo quy định, đó: 01 % doanh nghiệp chịu; 01 % khấu CPCĐ doanh nghiệp chịu tê ́H  Trợ cấp tiền ăn, tiền điện thoại, khám sức khỏe định kỳ uê ́ trừ lương người lao động KPCĐ trích 02 % lương theo quy định, toàn CBCNV công ty trợ cấp bữa ăn trưa nhà ăn công ty Trường hợp CBCNV có công viêc cần tăng vào buổi tối thì bên công ty tài trợ thêm bữa ăn h tối nhà ăn công ty Hiện tại, công ty THACO có các khu nhà ăn phục vụ cho in CBCNV Khu nhà ăn trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết: Quạt, bàn ăn, vệ ̣c K sinh sẽ, bồn rửa tay, nước uống,…Khu nhà ăn và ăn phân cách hợp lý nhằm tránh tình trạng quá tải đồng thời phù hợp với thời gian nghỉ ngơi cán nhân viên và công nhân công ty ho Bên cạnh đó, Công ty THACO hỗ trợ tiền điện thoại cho người lao động, CBCNV Mỗi người công ty hỗ trợ 300 nghìn đồng tiền điện thoại để phục vụ Đ ại cho nhu cầu liên lạc, trao đổi thông tin, bàn bạc, phối hợp quá trình làm việc Ngoài ra, vấn đề sức khỏe người lao động, CBCNV Lãnh đạo ̀ng công ty quan tâm Công ty thành lập phòng y tế để chăm lo sức khỏe cho người lao động và trích khoản tiền từ lợi nhuận công ty để tổ chức khám sức khỏe tổng ươ quát định kỳ 1năm/ lần cho toàn CBCNV, NLĐ làm việc công ty THACO Tr  Phương tiện lại Công ty THACO là công ty chuyên sản xuất & lắp ráp ô tô nên việc lại thời gian làm việc công ty NLĐ hỗ trợ xe đưa đón Hiện nay, có nhiều điểm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi bố trí xe đưa đón CBCNV Thaco nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian lại CBCNV, đặc biệt là SVTH: Trương Thị Phương Thảo 57 (68) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm CBCNV xa công ty có thêm thời gian nghỉ ngơi để bù đắp lại sức khỏe sau thời gian làm việc căng thẳng, mệt mỏi thay vì phải chạy xe khoảng đường dài Chính sách trợ cấp phương tiện lại thể quan tâm Lãnh đạo Công ty đến người lao động, tạo động lực cho người lao động có thể gắn bó cống hiến hết mình vì phát uê ́ triển công ty tê ́H  Chế độ trợ cấp khó khăn Đối với các trường hợp đoàn viên công đoàn có hoàn cảnh khó khăn đột xuất cần phải cứu trợ, động viên, chia thì công đoàn phận trường hợp, xác nhận và đề xuất cho Ban chấp hành Công đoàn cấp trên xem xét mức hỗ trợ in h Bảng 2.6: Định mức chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động công ty THACO Bản thân CBCNV lâm bệnh hiểm nghèo gặp hoạn nạn, Người lao động ≤ 15 triệu ≤ triệu đồng/người/năm đồng/người/năm ho rủi ro dẫn đến khó khăn đời Đoàn viên công đoàn ̣c K Trợ cấp khó khăn đột xuất sống, kinh tế cần phải cứu giúp Gia đình CBCNV (vợ/chồng, Đ ại đẻ, cha/mẹ ruột CBCNV trực tiếp nuôi dưỡng) gặp hoạn nạn, rủi ro, bệnh tật ≤ 10 triệu đồng/lần Không ̀ng dẫn đến khó khăn đời sống, ươ kinh tế (Nguồn: Phòng Nhân sự) Tr  Trợ cấp công đoàn Công đoàn công ty THACO là nơi đại diện và bảo vệ các quyền lợi, lợi ích hợp pháp chính đáng cuả người lao động Chủ tịch ban chấp hành công đoàn sở dự và tham gia ý kiến các họp có nội dung liên quan đến quyền lợi và lợi ích người lao động Ban Giám đốc có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho SVTH: Trương Thị Phương Thảo 58 (69) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm công đoàn hoạt động, cung cấp phương tiện cần thiết như: nơi làm việc, phương tiện giao thông, liên lạc, văn phòng phẩm,…cho hoạt động công đoàn Lương, phụ cấp cán công đoàn chuyên trách thực theo Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 1617/QĐ – TLĐ ngày 31/12/2014 Tổng Liên đoàn uê ́ lao động Việt Nam tê ́H Lương, phụ cấp cán công đoàn hoạt động không chuyên trách thực theo định 1439/QĐ – TLĐ ngày 14/12/2011 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam h  Đối với phụ cấp kiêm nhiệm: in Đối tượng: Chủ tịch và Phó Chủ tịch Công đoàn sở kiêm nhiệm ̣c K Mức phụ cấp: Bảng 2.7: Phụ cấp kiêm nhiệm công đoàn - THACO Số lao động Dưới 150 lao động Từ 150 đến 500 lao động Từ 500 đến 2.000 lao động Từ 2.000 đến 4.000 lao động Từ 4.000 đến 6.000 lao động Từ 6.000 đến 8.000 lao động Trên 8.000 lao động Hê số phụ cấp Chủ tịch Phó Chủ tịch 0,2 0,15 0,25 0,2 0,3 0,25 0,4 0,3 0,5 0,4 0,6 0,5 0,7 0,6 (Nguồn: Phòng Nhân sự) ̀ng Đ ại ho STT  Đối với phụ cấp trách nhiệm: ươ Đối tượng: Uỷ viên Ban Chấp hành, Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Công đoàn sở; Chủ tịch Công đoàn phận; Tổ trưởng công đoàn; Kế toán, Thủ quỹ Kiêm nhiệm Tr CĐCS THACO; Mức phụ cấp: Bảng 2.8: Phụ cấp trách nhiệm công đoàn – THACO STT Số lao động SVTH: Trương Thị Phương Thảo Hệ số phụ cấp Uỷ viên BCH Uỷ viên CĐCS, kế UBKT Tổ trưởng công đoàn, 59 (70) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Dưới 150 lao động Từ 150 đến 500 lao động Từ 500 đến 2.000 lao động Từ 2.000 đến 4.000 lao động Từ 4.000 đến 6.000 lao động Từ 6.000 lao động trở lên 0,14 0,15 Thủ quỹ CĐCS 0,12 0,13 0,18 0,15 0,13 0,21 0,18 0,13 0,25 0,21 uê ́ CĐCS, Chủ tịch CĐBP 0,12 0,13 0,13 tê ́H toán CĐ sở 0,3 0,25 0,13 (Nguồn: Phòng Nhân sự) Ngoài ra, công đoàn công ty còn có thêm các khoản trợ cấp cho các hoạt động h như: Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao; tổ chức các hoạt động giới và bình in đẳng giới (ngày quốc tế phụ nữ 8/3, ngày phụ nữ Việt Nam 20/10,…); hoạt động hỗ ̣c K trợ du lịch, tham quan; khen thưởng kỷ niệm chương vì nghiệp xây dựng tổ chức công đoàn; khen thưởng đoàn viên công đoàn và người lao động đạt thành tích xuất sắc học tập, sống tốt; phối hợp tổ chức các hoạt động nhân ngày quốc tế ho thiếu nhi (1/6) cho em CBCNV; chi khen thưởng hoạt động chuyên đề, khen thưởng công tác thu tài chính…; động viên cho công tác viên (đoàn viên công đoàn) Đ ại có nhiều đóng góp hỗ trợ cho hoạt động CĐCS; hoạt động xã hội; hoạt động từ thiện, nhân đạo Nhận xét: ̀ng Các khoản trợ cấp mà công ty đề cho công nhân viên tuân thủ theo quy định pháp luật, không nợ BHXH, BHYT mà thực tốt theo chính sách nhà nước ươ đồng thời làm giảm bớt số gánh nặng cho cá nhân gia đình họ nhiên công ty Tr còn quan tâm để họ có thể yên tâm công tác cách bền vững công ty Công ty đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho NLĐ thông qua các hoạt động trợ cấp, làm NLĐ cảm thấy thoải mái, có động lực cố gắng làm việc, an tâm công tác để hoàn thành nhiệm vụ giao Song song đó còn giúp gắn kết mối quan hệ đồng nghiệp với nhau, họ ngày càng thân thiết với hơn, từ đó tạo nên không khí làm việc vui vẻ SVTH: Trương Thị Phương Thảo 60 (71) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Các quy định phụ cấp công ty quy định cụ thể theo quy định pháp luật nhà nước, luôn hướng đến lợi ích cho người lao động tạo động lực CBCNV nâng cao hiệu quá trình làm việc 2.2.2 Thực trạng tạo động lực làm việc thông qua phi tài chính cho người lao 2.2.2.1.Thực trạng tạo động lực qua công việc và hội thăng tiến tê ́H 2.2.2.1.1 Công việc uê ́ động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai Mỗi người lao động, CBCNV làm việc Công ty THACO ví trí nào sau thời gian công ty luân phiên điều chuyển qua đơn vị, phận, vị h trí khác để giúp NLĐ, CBCNV tránh nhàm chán công việc Bên cạnh in đó, NLĐ, CBCNV có nhu cầu, nguyện vọng thử sức vị trí, phận khác đơn vị thì có thể nộp hồ sơ ứng tuyển các đợt tuyển dụng nội ̣c K Thông qua các đợt luân chuyển nhân và tuyển dụng nội công ty rèn luyện khả thích nghi với nhiều môi trường làm việc khác nhau, khả làm ho việc linh hoạt hoàn cảnh CBCNV Với mục đích đó, công ty đã ban hành quy định, quy trình điều chuyển nhân Đ ại và tuyển dụng nội sau:  Quy trình điều chuyển nhân Bảng 2.9: Quy trình điều chuyển nhân công ty THACO ̀ng Nội dung và trình tự thực Bước  LĐ Đơn vị có nhu cầu điều chuyển Đề xuất điều chuyển nhân ươ Tr Bước Bước Bước Trách nhiệm thực nhân  Phòng/Bộ phận QLLĐ đơn vị Xác nhận điều chuyển Xác nhận tiếp nhận  Cấp có thẩm quyền nơi nhân điều chuyển  Cấp có thẩm quyền nơi nhân điều chuyển đến Duyệt SVTH: Trương Thị Phương Thảo  Cấp có thẩm quyền 61 (72) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Bước Thực thủ tục bàn giao, điều động nhân  Phòng/Bộ phận QLLĐ  Đơn vị nơi nhân điều chuyển  Đơn vị nơi nhân điều chuyển đến Tiếp nhận nhân sự, Lưu hồ sơ uê ́  Phòng/Bộ phận nơi QLLĐ đơn vị Bước đến tê ́H  Đơn vị nơi nhân điều chuyển đến (Nguồn: Phòng Nhân sự) Trường hợp cụ thể: Ông Đỗ Minh Tuy (35 tuổi) giữ vị trí tổ trưởng h lò cường lực – Công ty TNHH MTV SX Kính Ô tô Chu Lai Trường Hải điều ̣c K MTV Sản xuất máy Nông nghiệp THACO in chuyển sang vị trí Công nhân Vận hành máy – Xường Sản xuất – Công ty TNHH + Đề xuất điều chuyển nhân sự: (Phụ lục 4) ho  Quy trình tuyển dụng nội Bảng 2.10: Quy trình tuyển dụng nội công ty THACO Bước Yêu cầu bổ sung nhân Đăng tuyển, nhận hồ sơ ̀ng Bước Đ ại Nội dung và trình tự thực ươ Bước Tr Bước Chọn lọc hồ sơ CBCNV Ý kiến Lãnh đạo Đơn vị Bước Thực tuyển chọn theo các quy trình liên quan Trách nhiệm thực  Đơn vị có nhu cầu bổ sung nhân  Ban/Phòng nhân  Ban/Phòng nhân  Đơn vị có nhu cầu tuyển dụng  Ban/Phòng nhân  Lãnh đạo Đơn vị CBCNV  Ban/Phòng nhân  Đơn vị có nhu cầu tuyển  Cấp có thẩm quyền (Nguồn: Phòng Nhân sự) SVTH: Trương Thị Phương Thảo 62 (73) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Trường hợp cụ thể: Ông Bùi Nhật Phong (27 tuổi) là công nhân Sơn xưởng sơn màu Trong đợt tuyển dụng nội ngày 3/10/2019 anh nộp hồ sơ ứng tuyển vào vị trí công nhân lắp ráp xưởng Thiết bị Công nghiệp theo nguyện vọng, ý muốn cá nhân Sau buổi vấn ngày 6/10/2019, anh đánh giá phù hợp vị uê ́ trí tuyển dụng Vì vậy, ngày 9/10/2019 anh tuyển dụng vào vị trí công nhân lắp ráp xưởng Thiết bị Công nghiệp tê ́H + Đề xuất tuyển dụng: (Phụ lục 4) 2.2.2.1.2 Cơ hội thăng tiến Trong quá trình làm việc công ty THACO luôn tạo môi trường và điều kiện làm h việc cho tất CBCNV rèn luyện và phát huy lực cá nhân, đồng thời có in hội bổ nhiệm vào vị trí quản lý phù hợp với lực thân và nhu cầu ̣c K THACO Các nhân có lực làm việc tốt, có nhiều đóng góp, cống hiến tích cực giúp cho phát triển công ty thì thường đề xuất bổ nhiệm vào các vị trí quản lý có chức danh: Trưởng/ Phó phòng, Kế toán trưởng/ Phó Kế toàn trưởng, Quản ho đốc/ Phó Quản đốc cấp Đơn vị trở lên trên toàn THACO Quá trình bổ nhiệm nhân tiến hành theo đúng quy định và quy trình bổ Đ ại nhiệm nhân công ty THACO Bảng 2.11: Quy trình bổ nhiệm nhân công ty THACO Nội dung và quy trình thực Xác định nhu cầu nhân lãnh đạo ̀ng Bước Tr ươ Bước Bước Trách nhiệm thực  Lãnh đạo đơn vị  Lãnh đạo Khối Xác định nhân có khả  Lãnh đạo đơn vị  Ban/ Phòng Nhân  Lãnh đạo Khối Đánh giá đề xuất bổ nhiệm  Lãnh đạo đơn vị  Ban/ Phòng Nhân Bước Duyệt bổ nhiệm SVTH: Trương Thị Phương Thảo  Ban Tổng Giám đốc/  Cấp lãnh đạo ủy 63 (74) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm quyền  NSDLĐ/Người ủy quyền hợp pháp Thực thủ tục bổ nhiệm Bước  Lãnh đạo đơn vị (sau phê duyệt) uê ́  Phòng/Bộ phận QLLĐ  NSQL bổ nhiệm  Phòng/Bộ phận QLLĐ Lưu hồ sơ tê ́H Bước (Nguồn: Phòng Nhân sự) 2.2.2.2.Thực trạng tạo động lực qua môi trường làm việc và văn hóa doanh h nghiệp in 2.2.2.2.1 Môi trường làm việc  Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi: ̣c K  Thời gian làm việc điều kiện bình thường: ngày và ngày tuần ho Từ thứ hai đến thứ bảy: Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30 Buổi chiều từ 12h30 đến 16h30 Đ ại Thời gian nghĩ ngơi: Nghỉ trưa từ 11h30 đến 12h30 Nghỉ hàng tuần: Chủ nhật  Làm thêm Các trường hợp cần làm tăng ca, thêm theo yêu cầu công việc, Ban Giám đốc ̀ng công ty thỏa thuận với CBCNV làm thêm phù hợp với quy định pháp luật và ươ yêu cầu công việc, bảo đảm số làm thêm người lao động không vượt quá 50% số làm việc bình thường ngày không quá 30 tháng và tổng số không quá 200 năm Tr  Thay đổi thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Đối với các đơn vị có yêu cầu đặc thù theo ngành nghề, vùng miền khác nhau, có thể quy định điều chỉnh làm việc, thời gian nghỉ ngơi phù hợp cho đơn vị và phù hợp với quy định pháp luật lao động SVTH: Trương Thị Phương Thảo 64 (75) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Việc điều chỉnh thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Đơn vị phải lập thành văn trình Ban Giám đốc phê duyệt và đăng ký với quan quản lý lao động  Nghỉ phép năm CBCNV nghỉ 12 ngày phép/năm làm việc (kể thời gian thử việc) Được uê ́ nghỉ 14 ngày phép/ năm CBCNV làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nếu thời gian làm việc 12 tháng thì số ngày nghỉ phép ứng với số thời gian đã làm tê ́H việc Cứ năm làm việc liên tục tặng thêm ngày phép Trường hợp CBCNV chưa nghỉ hết số ngày nghỉ phép năm thì công ty toán tiền ngày chưa nghỉ h  Nghỉ lễ, tết in Các ngày nghỉ, lễ tết năm bao gồm 10 ngày Tết dương lịch: 01 ngày (ngày 01/01 dương lịch) Tết âm lịch: 05 ngày (01 ngày cuối năm và 04 ngày đầu năm âm ̣c K lịch 02 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch) Ngày giổ tổ Hùng Vương: 01 ngày (10/3 âm lịch) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (30/4 dương lịch) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (1/5 âm lịch) Ngày Quốc khánh: 01 ngày (02/9 dương lịch) ho Trường hợp các ngày nghỉ, tết trên trùng vào ngày nghỉ tuần thì công ty bố trí nghỉ bù ngày vào ngày phù hợp sau thống với CBCNV Đ ại Đối với lao động là công dân nước ngoài làm việc công ty, ngoài các ngày nghỉ nói trên còn nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh nước họ ̀ng Tùy theo tình hình sản xuất kinh doanh thời điểm, Công ty có thể bố trí nghỉ thêm cho các dịp lễ, tết nhằm tạo điều kiện cho CBCNV có thời gian dài để nghỉ ươ ngơi quê thăm người thân Số ngày nghỉ thêm tính chế độ phép năm  Điều kiện lao động: An toàn vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ Tr Công ty THACO luôn quan tâm đến vấn đề An toàn lao động – Phòng chống cháy nổ, bảo đảm thực theo quy trình pháp lệnh bảo hộ lao động cùng các tiêu chuẩn vi phạm Việt Nam Công ty ban hành quy định An toàn lao động – Phòng chống cháy nổ làm sở đó để CBCNV công ty tuân thủ  An toàn vệ sinh lao động SVTH: Trương Thị Phương Thảo 65 (76) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Trước bố trí nhân làm việc, công ty luôn tổ chức cho CBCNV học tập, thực hành các quy định an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy và vệ sinh lao động theo pháp luật hành Các phân xưởng, nhà máy trang bị các phương tiện bảo hộ chất lượng và đạt tiêu chuẩn đúng theo quy cách Nhà nước quy định và cải thiện uê ́ điều kiện môi trường làm việc cho CBCNV Tại nơi có nguy gây an toàn có bảng hiệu cảnh báo nguy hiểm, rào chắn vách ngăn đảm bảo an toàn lao tê ́H động Trang thiết bị, máy móc các xưởng dịch vụ phải gắn bảng dẫn cụ thể nguyên tắc vận hành an toàn, nội dung bảng hướng dẫn phải ngắn gọn dễ hiểu, ghi rõ điều không làm Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ 1năm/ lần cho CBCNV in h  Phòng chống cháy nổ Hằng năm, Công ty luôn có các khóa đào tạo cho CBCNV các quy định an ̣c K toàn PCCN, hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản tốt trang thiết bị chữa cháy đã trang bị Tổ chức các buổi diễn tập PCCN thực tiễn để NLĐ nắm Các biện pháp ngăn chặn tai nạn khẩn cấp bao gồm: Tắt cầu dao điện, tắt máy móc thiết bị thực ho các biện pháp bảo hộ cần thiết.; các trường hợp phức tạp phải báo cho phận điện, đội bảo vệ, người phụ trách bảo hộ an toàn lao động hợp lý Đ ại Bên cạnh đó,Công ty thường xuyên kiểm tra việc sử dụng điện, hóa chất, máy hàn, bình nén khí…nhắc nhở, cảnh báo người nâng cao ý thức nguy cháy nổ.Trang bị hệ thống báo động cháy nổ tự động xảy cháy nổ ̀ng Bộ phận hành chính và các phòng/ban liên quan có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị hệ thống điện…để kịp thời phát hiện, báo cáo cho Cấp quản ươ lý các trường hợp có nguy an toàn và thực việc bảo trì và sửa chữa theo định kỳ.Phân bố người có trách nhiệm kiểm tra tắt điện, máy móc thiết bị và áp dụng Tr các biện pháp an toàn PCCN nơi làm việc trước 2.2.2.2.2 Văn hóa doanh nghiệp Với mục tiêu trở thành Tập đoàn công nghiệp đa ngành và thương hiệu Việt có vị trí hàng đầu khu vực ASEAN, THACO không ngừng đầu tư phát triển sức mạnh nội lực, đổi tư và hành động, nâng chất, nâng tầm đội ngũ nhân Để SVTH: Trương Thị Phương Thảo 66 (77) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm làm điều này, công cụ quan trọng để điều hành, quản trị Công ty phải kể đến chính là văn hóa THACO Luôn quan niệm Cán công nhân viên là nguồn lực quan trọng tạo nên thành công và phát triển bền vững, văn hóa THACO hướng đến việc xây dựng đội ngũ uê ́ nhân có ý chí mạnh mẽ; thái độ làm việc tích cực; tính sáng tạo cao và ý thức trau dồi lực chuyên môn để có thể làm việc môi trường kỷ luật, đóng góp vào tê ́H phát triển Công ty, qua đó trở thành người hữu ích xã hội, đất nước Với đặc thù lĩnh vực sản xuất công nghiệp đòi hỏi chất lượng và tầm nhìn phát triển bền vững, THACO lấy kỷ luật làm tảng xây dựng văn hóa Văn hóa kỷ luật xem là văn hóa tảng, mang tính định hướng cho các yếu tố in h văn hóa khác Theo đó, Công ty đề cao và tập trung nâng cao ý thức kỷ luật, hành động kỷ luật, người kỷ luật đội ngũ nhân THACO, hướng đến hình thành ̣c K văn hóa kỷ luật THACO xem đây là điều kiện tất yếu để mở rộng sản xuất kinh doanh và phát triển nguồn nhân lực công ty bối cảnh hội nhập Việc định hướng các ứng xử THACO theo tính kỷ luật hướng dẫn cụ thể các tiêu chuẩn tình – Thuận tiện ho nguyên tắc 8T: Tận tâm – Trung thực - Trí tuệ - Tự tin – Tôn trọng – Trung tín – Tận Đ ại Những ý nghĩa 8T sau: TẬN TÂM: Làm việc với khả tốt mình, cống hiến vì phát triển công ty – Có trách nhiệm với thân, gia đình và xã hội ̀ng TRUNG THỰC: Dũng cảm nhận trách nhiệm có sai sót TRÍ TUỆ: Luôn học tập nâng cao kiến thức – Luôn tư và sáng tạo ươ công việc TỰ TIN: Tin vào thân mình, có lĩnh công việc và sống Tr TÔN TRỌNG: Tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, tôn trọng và quý mến đồng nghiệp – khách hàng TRUNG TÍN: Trung thành với công ty, giữ lời hứa với đồng nghiệp – khách hàng TẬN TÌNH: Kiên nhẫn lắng nghe ý kiến đồng nghiệp – khách hàng – Tận tình với công việc vì phát triển công ty SVTH: Trương Thị Phương Thảo 67 (78) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm THUẬN TIỆN: Tạo mội trường làm việc thuận lợi tác nghiệp với đồng nghiệp - khách hàng yếu tố này liên kết, lồng ghép vào linh hoạt ứng xử và hoạt động THACO, người THACO uê ́ “Hùng mạnh mà yêu thương, kinh doanh mà nhân ái” Bên cạnh coi trọng tính kỷ luật, văn hóa THACO luôn đề cao tính nhân văn “đóng góp, cống hiến cho xã hội” tê ́H thông qua sản phẩm và dịch vụ Chính vì vậy, Công ty luôn khuyến khích, ủng hộ và tạo điều kiện cho Cán công nhân viên, các đơn vị trực thuộc đề xuất và triển khai áp dụng các sáng kiến, cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu chi phí, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ Từ đó, mang lại thêm nhiều in h giá trị gia tăng cho khách hàng, cho xã hội và cho kinh tế, xây dựng THACO là thương hiệu Việt mang lại niềm tự hào đất nước Đồng thời, Công ty tạo môi ̣c K trường làm việc đặc thù và ưu việt để nhân phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu hội nhập, đóng góp nguồn nhân lực và vật lực vào quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia ho Ngoài việc đóng góp cho xã hội thông qua các sản phẩm, dịch vụ, THACO còn thể “trách nhiệm với xã hội” thông qua các hoạt động cộng đồng Trong Đ ại năm qua, Công ty đã tài trợ hàng trăm tỷ đồng cho các chương trình cộng đồng để giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn; xây tặng nhà tình thương, tình nghĩa; tặng học bổng vượt khó, học giỏi; tài trợ các chương trình văn hóa – văn nghệ - thể thao; đồng hành cùng ̀ng các chương trình an sinh xã hội địa phương; tham gia thực chương trình An toàn Giao thông cùng với Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia; triển khai chương ươ trình Hiến máu nhân đạo hàng năm trên toàn hệ thống…Chỉ tính riêng năm 2015, THACO dành 36 tỷ đồng kinh phí cho các hoạt động ý nghĩa này, đóng góp ngân sách Tr nhà nước 13,8 ngàn tỷ đồng (trong đó đóng góp tỉnh Quảng Nam 10 ngàn tỷ đồng) Bước vào giai đoạn hội nhập chung với khu vực và giới khó khăn và thách thức còn phía trước, THACO định hướng xây dựng văn hóa dựa trên triết lý và các giá trị cốt lõi đã hình thành, đồng thời phù hợp với xu hướng hội nhập Hướng đến thực mục tiêu xây dựng văn hóa có sắc riêng, đóng góp vào giá trị SVTH: Trương Thị Phương Thảo 68 (79) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm chung thương hiệu THACO đồng hành với hiệu “Vững tiến vươn xa” Công ty Không vậy, Công ty THACO còn ban hành quy định hướng dẫn ứng xử cho CBCNV làm việc công ty sau: uê ́ THACO nhà nước: Nhân sự, người lao động, CBCNV THACO tuân thủ Hiến pháp và Pháp luật Nhà nước Việt Nam tê ́H THACO cộng đồng: THACO tổ chức hoạt động trên tinh thần nhân văn, tận tâm nhằm tạo giá trị phục vụ cho cộng đồng, xã hội THACO cổ đông: Đảm bảo hài hòa lợi ích THACO và các cổ đông, h cung cấp thông tin minh bạch, kịp thời trên tinh thần tôn trọng và có trách nhiệm với in cổ đông theo quy định pháp luật ̣c K THACO đối tác (Nhà đầu tư, nhà cung cấp): Xây dựng mối quan hệ với đối tác trên nguyên tắc hợp tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, hướng đến hợp ho tác lâu dài và cùng phát triển THACO khách hàng: Đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu, luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ Khi giao tiếp với khách hàng phải có thái Đ ại độ lịch sự, nhiệt tình, thân thiện Giữ chữ tín và đảm bảo chuyên nghiệp giao dịch với khách hàng THACO nhân viên: THACO cam kết đánh giá đúng, công bằng, công ̀ng khai lực cá nhân Khuyến khích, tạo điều kiện tốt để CBCNV phát triển tối đa lực mình, có hội cống hiến nhiều cho phát triển ươ Công ty Công ty tích cực, chủ động chăm lo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, tăng thu nhập cho CBCNV Công ty thường xuyên tổ chức đào tạo, huấn luyện Tr nhằm tạo điều kiện để CBCNV khẳng định lực và phát triển Công ty động viên, khuyến khích cá nhân, tổ chức làm việc tốt, việc thiện, ủng hộ các sáng kiến cải tiến mang lại lợi ích thiết thực cho Công ty Lãnh đạo nhân viên: Lãnh đạo Công ty luôn tôn trọng cá nhân làm việc THACO Luôn tạo điều kiện cho cá nhân phát triển và có hội SVTH: Trương Thị Phương Thảo 69 (80) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm thăng tiến Tuyển dụng khách quan, dùng người đúng việc, đúng vị trí Lãnh đạo phải biết lắng nghe đề xuất và các ý kiến phản hồi nhân viên; biết khen, khuyến khích động viên nhân viên đúng lúc, đúng chỗ và phê bình nhân viên cách hợp lý Nhân viên đồng nghiệp: Luôn tôn trọng, bảo vệ uy tín, danh dự uê ́ đồng nghiệp Biết lắng nghe ý kiến góp ý đồng nghiệp Chân thành và thẳng thắn góp ý cho đồng nghiệp Thường xuyên trao đổi công việc với đồng nghiệp để học tê ́H hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và nâng cao hiểu biết lĩnh vực mình không đảm nhiệm Khi giao cùng đồng nghiệp giải công việc thì phải chủ động phối hợp, hỗ trợ đồng nghiệp để cùng thực tốt nhiệm vụ giao Luôn cởi mở, hòa nhã, Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in Đồng cảm, chia sẻ khó khăn sống h thân thiện và hợp tác Sẵn sàng, nhanh chóng phối hợp công việc cách hiệu SVTH: Trương Thị Phương Thảo 70 (81) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY uê ́ 3.1 Nhận xét chung 3.1.1 Đánh giá kết tạo động lực công ty tê ́H Qua việc phân tích thực trạng tạo động lực lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai cho thấy Công ty đã quan tâm tới công tác tạo động lực lao động và đã có biện pháp tạo động lực mang lại kết định h Tạo động lực giúp kích thích tâm lý làm việc cho người lao động, giúp người lao động in chủ động nắm bắt công việc, tăng tính sáng tạo đem lại hiệu làm việc tốt, chất lượng và suất cao Vì để đánh giá động lực làm việc có thể xem xét qua các ̣c K tiêu chí sau:  Hiệu công việc và suất lao động: ho Theo số liệu cung cấp từ phòng nhân ta có tốc độ tăng suất lao động theo doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty từ năm 2017 – 6/2019 sau: Đ ại Bảng 3.1: Năng suất lao động Đơn vị 2017 2018 6/2019 Triệu đồng 49.648 59.082 26.835 Tổng nhân Người 1258 1087 935 Triệu đồng/Người 39,466 54,353 28,701 ̀ng Chỉ tiêu Doanh thu Năng suất Tr ươ lao động (Nguồn: Phòng Nhân sự) Nhìn vào bảng 3.1 ta có thể thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco chu Lai có xu hướng tăng liên tục qua các năm (2017 – 6/2019) Năm 2018 suất lao động NLĐ có chuyển biến tăng với tốc độ nhanh so với năm 2017 cụ thể tăng 137,7% (14,887 triệu đồng/người) so với năm 2017 SVTH: Trương Thị Phương Thảo 71 (82) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Theo công ty đã thống kê và công bố thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thường tăng cao vào thời điểm năm cuối năm kế toán vì đây thời điểm nhu cầu thị trường cao các dòng xe tham quan, du lịch, các dòng xe chỗ có doanh thu bán cao đặc biệt tháng cuối năm Chỉ với tháng đầu năm uê ́ 2019 đã đạt doanh thu 26.835 triệu đồng, suất 28,701 triệu đồng chiếm 52,8% so với năm 2018, trì tốc độ thì dự kiến đến hết năm tê ́H 2019 suất lao động vượt xa so năm 2018 Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tăng nhanh suất lao động các yếu tố chủ quan từ nội doanh nghiệp, các yếu tố khách quan bên h ngoài (nhu cầu thị trường, biến động kinh tế, chính sách pháp luật,…) Tuy không in thể phủ nhận công tác tạo động lực công ty có góp tích cực cho tăng trưởng doanh thu và suất lao động Nếu công tác tạo động không thỏa mãn, ̣c K không đáp ứng nhu cầu CBCNV thì họ không thể chuyên tâm làm việc, cống hiến cho phát triển công ty ho  Số lượng nhân nghỉ việc và tuyển dụng: Đ ại Bảng 3.2: Thống kê nhân Đơn vị: Người 2017 2018 2019 Tổng nhân 1258 1087 935 Số nhân nghỉ việc Số nhân tuyển dụng 285 293 105 95 114 141 (Nguồn: Phòng Nhân sự) ươ ̀ng Chỉ tiêu Bảng thống kê nhân phản ánh rõ nét chuyển biến số nhân nghỉ việc Tr và số nhân tuyển dụng năm (2017 -2019) Nhìn chung, chiều hướng biến động số nhân nghỉ việc và số nhân tuyển dụng trái ngược Trong khi, số nhân nghỉ việc có xu hướng giảm mạnh từ 2017 - 2019 thì số nhân tuyển dụng lại có xu hướng tăng nhanh từ 2017 – 2019 SVTH: Trương Thị Phương Thảo 72 (83) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Về số nhân nghỉ việc: Năm 2018 tăng nhẹ so với năm 2017 cụ thể tăng 102,8% (8 người) so với năm 2017 Trong đó, năm 2019 lại có hướng giảm mạnh so với năm 2018 cụ thể giảm 64,2% (188 người) so với năm 2018 Về số nhân tuyển dụng: Năm 2018 tăng nhẹ so với năm 2017 cụ thể tăng uê ́ 120% so với năm 2017 Tuy nhiên, giai đoạn 2018 - 2019 có tốc độ tăng so với tê ́H giai đoạn 2017 – 2018 cụ thể năm 2019 tăng 123,7% (27 người) so với năm 2018 Nguyên nhân: Nhiều nguyên nhân có ảnh đến việc nhân nghỉ việc và nhân tuyển dụng lý cá nhân, sở thích, khả thích ứng môi trường làm việc, nhu cầu công ty, tính chất công việc,….Một người lao động có xu hướng nghỉ việc h cảm thấy các chính sách tạo động lực công ty không còn phù hợp, không đáp in ứng các mong muốn, kỳ vọng mình Vì vậy, công tác tạo động lực công ̣c K ty chính là nguyên nhân cốt yếu giúp tỉ lệ nghỉ việc giảm mạnh, giữ chân người lao động yên tâm công tác, làm việc doanh nghiệp Cùng với đó, công tác tạo động dần hoàn thiện và tốt qua các năm giúp ích cho công tác tuyển dụng ho nhanh chóng và hiệu người lao động muốn ứng tuyển vào các công ty có thể thoả mãn nhu cầu mà mình đưa và có quam tâm đến NLĐ Đ ại gia đình họ  Mức độ gắn bó lâu dài người lao động: Bảng 3.3: Thâm niên công tác đến năm đến năm đến 11 năm 11 đến 16 năm 16 đến 20 năm Từ 20 năm trở lên 119 72 487 158 89 935 12,7 7,7 52,1 16,9 9,5 1,0 0,1 100,0 ̀ng Dưới năm Chỉ tiêu Tr ươ Số lượng (Người) Tỉ lệ (%) Tổng Cộng (Nguồn: Phòng Nhân sự) Nhìn vào bảng thâm niên công tác ta thấy mức độ gắn bó lâu dài người lao động tính đến ngày 03/12/2019 có chuyển biến tích cực SVTH: Trương Thị Phương Thảo 73 (84) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Số lượng người có thâm niên công tác năm đến năm chiếm tỉ lệ thấp 20,4% (191 người) chủ yếu là sinh viên vừa trường sịnh viên trường năm đầu Đây là số lượng người có xu hướng mong muốn thay đổi nhiều môi trường làm việc khác chưa muốn gắn bó lâu dài doanh uê ́ nghiệp nào nên thường kéo theo tốc độ nghỉ việc NLĐ có thâm niên 1năm đến năm công ty thường cao tê ́H Tuy nhiên, đa phần người lao động luôn muốn gắn bó lâu dài cùng với phát triển công ty Cụ thể, số lượng người có thâm niên từ năm đến 16 năm chiếm tỉ lệ cao tổng nhân chiếm 78,5% (734 người) h Số lượng lao động có thâm niên công tác từ 16 năm trở lên chủ yếu là lao động in quản lý giữ vị trí thăng chốt công ty chiếm 1,1% (10 người) Đây là ̣c K người có ý muốn gắn bó lâu dài với công ty lúc nghỉ hưu, luôn cống hiến hết mình và có đóng góp không nhỏ giúp cho phát triển bền vững công ty ho Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ thâm niên công tác NLĐ Đ ại Đơn vị: % Tr ươ ̀ng 52,1 16,9 12,7 Dưới năm 9,5 7,7 đến năm đến năm đến 11 năm 11 đến 16 năm 0,1 16 đến 20 năm Từ 20 năm trở lên (Nguồn: Phòng Nhân sự) SVTH: Trương Thị Phương Thảo 74 (85) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Nguyên nhân: Bên cạnh số nguyên nhân khách quan, sở thích thân công việc,…thì công tác tạo động tốt công ty chiếm vai trò định mức độ gắn bó lâu dài NLĐ công ty Mỗi người lao động muốn gắn bó với nơi mà họ cảm thấy thân xem trọng, có hội thăng tiến cao công uê ́ việc, nhận quam tâm, chia sẻ gia đình có tin vui tin buồn và đấp ứng các nhu cầu thiết yếu họ tê ́H 3.1.2 Ưu điểm Qua nghiên cứu, tìm hiểu công tác tạo động làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai đã có quan tâm và thực h khá tốt các chính sách tạo động lực cho người lao động, khuyến kích người lao động in làm việc hiệu quả, suất, gắn bó với doanh nghiệp ̣c K Với Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty Cơ khí Thaco đã có thành công định, tác động tích cực đến hiệu công việc người lao động Công ty Cơ khí Thaco sử dụng các hình thức tạo động lực bao gồm các ho biện pháp tài chính và phi tài chính Đa phần người lao động hài lòng với chính sách đào tạo và phát triển, chế độ, trợ cấp, công việc, hội thăng tiến, môi trường Đ ại làm việc và văn hóa doanh nghiệp Thứ nhất, Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Công ty tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học tập hỗ trợ kinh phí cho các khóa đào tạo Với ̀ng nội dung đào tạo thiết kế phù hợp với yêu cầu công việc, cùng với đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp và nhiệt tình Công tác đào tạo và phát triển trên đã mang lại ươ nhiều hiệu thiết thực và tạo động lực cho người lao động, góp phần cải thiện và Tr nâng cao suất lao động và hiệu công việc cao Thứ hai, Chế độ thăm hỏi thai sản, ốm đau, tai nạn rủi ro, tai nạn lao động cho người lao động; gia đình có tang chế, cưới hỏi và quà tết cổ truyền Thông qua các chế độ thăm hỏi cho người lao động không có giá trị vật chất quá cao đã thể quan tâm công ty THACO nói chung và Lãnh đạo THACO SVTH: Trương Thị Phương Thảo 75 (86) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm nói riêng cho NLĐ, CBCNV giúp họ có thêm động lực làm việc, cống hiến và gắn bó lâu dài vì phát triển bền vững THACO Thứ ba, Trợ cấp BHXH, tiền ăn, khó khăn Công ty quan tâm đến an toàn người lao động quá trình làm việc: Đóng đầy đủ các loại bảo hiểm (BHXH, uê ́ BHYT, BHTN,…) theo quy định Luật BHXH 2019, hỗ trợ chi trả cho toàn CPCĐ cho NLĐ là thành viên công đoàn, ngoài công ty trợ cấp cho NLĐ có tê ́H hoàn cảnh khó khăn Chế độ trợ cấp này không có ý nghĩa mặt vật chất mà còn có ý nghĩa mặt tinh thần thể quan tâm Ban Lãnh đạo công ty người lao động, đã khích lệ người lao động an tâm công tác làm việc hiệu và h suất in Thứ tư, Công việc và hội thăng tiến Tạo điều kiện tốt nhất, xếp, luân ̣c K chuyển người lao động thường xuyên, tuyển dụng nội theo nguyện vọng, sở thích họ Công ty quan tâm đến các công tác quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm nguồn nhân lực có lực đến các vị trí quản lý cao là động lực thúc đẩy người lao động, ho CBCNV cố gắng làm việc, học tập, cống hiến, phấn đấu không ngừng để nâng cao trình độ từ đó tạo nên hội thăng tiến Đ ại Thứ năm, Môi trường làm việc và văn hóa doanh nghiệp Thời gian làm việc và nghỉ ngơi: Hợp lý, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi sau làm việc căng thẳng và bù đắp sức lao động đã Điều đó, góp phần nâng ̀ng cao suất, chất lượng công việc người lao động, kích thích người lao động làm việc hăng say ươ Điều kiện làm việc: Công ty THACO đã chú trọng đầu tư, trang bị đầy đủ các máy móc thiết bị tạo môi trường làm việc thuận lợi, điều kiện làm việc bảo đàm an Tr toàn vệ sinh, sức khỏe cho người lao động góp phần tạo tâm lý an tâm và mong muốn gắn bó lâu dài với công ty Văn hóa doanh nghiệp: Sau 22 năm thành lập, Truyền thống đơn vị luôn Công ty trì và phát triển đã tăng cường tinh thần đoàn kết, gắn bó, chia sẻ, giúp đỡ tập thể người lao động tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng SVTH: Trương Thị Phương Thảo 76 (87) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm doanh nghiệp Khi nhắn đến THACO là nhắn đến tập thể có ý chí mạnh mẽ, thái độ làm việc tích cực, động, sáng tạo và tính kỷ luật cao thể thông qua nguyên tắc 8T: Tận tâm – Trung thực - Trí tuệ - Tự tin – Tôn trọng – Trung tín – Tận tình – Thuận tiện uê ́ 3.1.3 Hạn chế tê ́H Bên cạnh ưu điểm mà công ty đã đạt công tác tao động lực còn số hạn chế mà công ty cần phải khắc phục nhằm khuyến khích người lao động làm việc, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng khả cạnh tranh tạo đà phát triển kinh tế hội nhập h Thứ nhất, Chính sách đào tạo và phát triển mang tính chủ quan, phiến diện in công ty tổ chức, xây dựng và yêu cầu tất NLĐ học tập, có bài học, ̣c K môn học chưa thực phù hợp với vị trí công việc mà họ đảm nhận dẫn đến việc lãng phí sức lực và tài lực công ty Thứ hai, Chế độ thăm hỏi thai sản, ốm đau, tai nạn rủi ro, tai nạn lao động ho cho người lao động; gia đình có tang chế, cưới hỏi và quà tết cổ truyền chưa nhanh chóng và kịp thời Các thủ tục giấy tờ, quy trình từ đề nghị, phê duyệt đến giải Đ ại còn nhiều thời gian dẫn đến việc trễ nại việc thăm hỏi đúng thời điểm mà NLĐ cần giúp đỡ và chia sẻ Thứ ba, Trợ cấp các bữa ăn, khám sức khỏe còn nhiều chỗ bất cập, chưa ̀ng hợp lý Chưa cập nhật, bố trí các thực đơn dành riêng cho lao động nữ mang thai, NLĐ cần bồi bổ theo định bác sĩ Việc khám sức khỏe ươ chưa tiến hành theo đúng quy định Bộ Y tế là tháng/1 lần Thứ tư, Việc trợ cấp phương tiện lại đáp ứng phần chưa thể Tr đáp ứng hết nhu cầu lại toàn CBCNV Thứ năm, Các Quy trình điều chuyển nhân sự, tuyển dụng nội bộ, bổ nhiệm nhân tùy ban hành cách rõ ràng, xong việc tiến hành, thực chưa thật chặt chẽ và đồng theo quy định công ty Tất các quá trình điều chuyển, tuyển dụng, bổ nhiệm tiến hành đạo cấp quản lý, định SVTH: Trương Thị Phương Thảo 77 (88) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm chủ quan cấp Lãnh đạo không phải tiến hành theo đúng trình tự đánh giá đã ban hành 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động 3.2.1 Triển khai nghiên cứu, khảo sát thường xuyên xác định nhu cầu để đáp uê ́ ứng kịp thời mong muốn, nguyện vọng NLĐ, CBCNV Công ty tê ́H Như chúng ta đã biết, Nhu cầu người lao động khá đa dạng và luôn thay đổi Chính vì chúng ta cần phải có phương pháp phát nhu cầu người lao động thời kỳ, theo nhóm lao động, phân xem nhu cầu nào cấp bách để tìm biện pháp thỏa mãn nhu cầu, góp phần tạo động lực lao động Chính vì lẽ đó, h Định kỳ 06 tháng năm, cần tiến hành khảo sát nhu cầu nhân lực in công ty Việc xác định nhu cầu nhân lực để biết đâu là ưu tiên cần giải ̣c K ngay, nhu cầu nào mang tính thiết thực với nhóm người để từ đó có biện pháp giải Nếu không biết rõ nhu cầu nhân lực thì sử dụng các công cụ tạo động lực không đem lại hiệu công ty mong muốn, ho cần có phương pháp để xác định nhu cầu nhân lực thời kỳ Để thực việc triển khai và xác định nhu cầu người lao động Công ty, Đ ại cần triển khai theo trình tự sau: Bước 1: Xác định mục đích điều tra khảo sát Nắm bắt nhu cầu nhân lực công ty để áp dụng các biện pháp tạo động ̀ng lực thỏa mãn nhu cầu đó Nắm bắt quan điểm nhân lực các hoạt động công ty Đo lường các yếu tố làm cho nhân lực gắn bó và hăng say làm việc Hoàn ươ thiện các điểm thiếu sót các hoạt động quản trị nhân lực công ty để tạo động lực lao động cho nhân lực tốt Tr Bước 2: Xác định các loại nhu cầu nhân lực Theo học thuyết Maslow nhu cầu người phân thành loại: Nhu cầu sinh lí, nhu cầu an toàn, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định Bước 3: Thiết kế bảng hỏi SVTH: Trương Thị Phương Thảo 78 (89) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Thiết kế các câu hỏi cho nhu cầu Thiết kế bảng hỏi điều tra (nên thiết kế xen kẽ các câu hỏi thuộc các nhu cầu khác để tránh câu trả lời giống nhau) Trong đó dung phương pháp cho điểm để biểu cường độ nhu cầu với mức độ tương ứng là: - Rất uê ́ không đồng ý; - Không đồng ý; - Không có ý kiến rõ ràng; - Đồng ý; - Rất tê ́H đồng ý Phương pháp trả lời: khoanh tròn điểm số phù hợp với suy nghĩ mình Bước 4: Tiến hành thu thập ý kiến nhân lực Lựa chọn đối tượng và tiến hành điều tra theo phòng, phận; cần chú ý phân theo các đối tượng cán quản lý, lao động trực tiếp; có thể phân theo mức h lương, theo tuổi, theo trình độ, theo thâm niên công tác, việc phân chia theo nhiều in tiêu thức khác giúp cho việc phát nhu cầu chính xác đối ̣c K tượng Bước 5: Tổng hợp kết và xử lý thông tin để xác định nhu cầu nhân lực ho Xử lý thông tin phát nhu cầu Bộ phận thực tổng hợp câu trả lời người vấn Trên sở đó, xác định tần suất nhu cầu cầu đó Đ ại Nhu cầu nào có tần suất lớn tức là người lao động cần thỏa mãn nhu Áp dụng phương pháp này có ưu điểm: ̀ng Một là, thời điểm định có thể phát nhu cầu cá nhân người lao động và đó tổng hợp lại ta có thể xác định nhu cầu cấp bách ươ Công ty Hai là, thông qua việc xem xét tần suất xuất các nhu cầu cụ thể ta có thể xác định nhu cầu cấp bách Công ty và loại nhu cầu Tr cá nhân hay toàn Công ty Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp này là tốn kém, nhiều thời gian, công sức thực 3.2.2 Đa dạng các chương trình trợ cấp, phúc lợi SVTH: Trương Thị Phương Thảo 79 (90) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Trợ cấp, phúc lợi là phần không thể thiếu hệ thống thù lao NLĐ, có thể dùng phụ cấp để tạo động lực lao động cho nhân lực Vì vậy, công ty nên quan tâm đến đời sống gia đình NLĐ, CBCNVcác hình thức phúc lợi và dịch vụ cần đa dạng điều đó góp phần hấp dẫn và giữ chân nhân lực giỏi Ví dụ uê ́ lập quỹ khuyến học, quỹ trợ giúp học đại học để động viên em CBNV có thành tích xuất sắc học tập, tổ chức phát quà cho em CBCNV vào ngày quốc tê ́H tế thiếu nhi,… Ngoài ra, Đẩy mạnh các phong trào thi đua, thực tốt các chế độ thi đua, khen thưởng, kỷ luật Đây là biện pháp quan trọng góp phần ổn định và nâng cao chất lượng h đội ngũ CBNV, giúp họ yên tâm công tác và gắn bó với quan in 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác đào tạo và phát triển hướng tới đào tạo phù ̣c K hợp với yêu cầu công việc, tạo phát triển cá nhân người lao động Trong năm qua công tác đào tạo Công ty Cơ khí Thaco luôn chú trọng Với các hoạt động đào tạo, công ty luôn thực theo đúng quy trình đào tạo công ty cần phải: ho đã ban hành Tuy nhiên để nâng cao hiệu hoạt động này thì Đ ại Cần quan tâm đến nguyện vọng người lao động vì người lao động là người hiểu mình nhất, họ biết họ gặp khó khăn gì công việc từ đó có thể xác định nhu cầu thân Cho nên tiến hành nhu cầu đào tạo Công ty cần xác định rõ ̀ng nhu cầu, các kỹ năng, kiến thức mà người lao động muốn đào tạo, trên sở đó xét duyệt cho họ học tập phù hợp với yêu cầu công việc cần Tránh đào tạo nhân ươ lực lãng phí không phục vụ, đáp ứng cho yêu cầu công việc Cần phải xác định mục tiêu đào tạo rõ ràng trước tiến hành đào tạo, lấy mục Tr tiêu làm thước đo hiệu hoạt động đào tạo Để nâng cao chất lượng đào tạo cần đa dạng hóa các phương pháp đào tạo phù hợp với đối tượng và nội dung đào tạo với mục tiêu: Tận dụng tối đa nguồn lực, sở vật chất có sẵn để đào tạo, tiết kiệm chi phí đào tạo, luôn tạo mẻ đào tạo để phù hợp với đối tượng nhằm tăng hứng thú và hiệu học tập cho SVTH: Trương Thị Phương Thảo 80 (91) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm người lao động Để đa dạng hóa các phương pháp đào tạo công ty có thể khuyến khích phát triển các biện pháp phương pháp tổ chức các buổi thảo luận nhóm theo chuyên đề, luân chuyển công việc, sử dụng các bài tập tình huống… Nhằm phát triển sáng tạo người lao động công ty nên giao các công việc uê ́ mang tính chất thách thức cho người lao động Từ đó người lao động có dịp thể tê ́H khả mình, tìm các biện pháp để thực công việc Bên cạnh biện pháp liên quan đến công tác đào tạo thì công ty cần chú ý tới công tác vận động, tuyên truyền để người lao động có ý thức tham gia đào tạo Công tác tuyên truyền các chính sách đào tạo có ý nghĩa quan trọng h làm người lao động hiểu rõ chế độ hỗ trợ người lao động đào tạo, kế hoạch đào in tạo, chính sách sử dụng người lao động sau đào tạo…Như người lao động yên ̣c K tâm tham gia đào tạo và chú tâm đầu tư vào học tập để đạt kết mong muốn 3.2.4 Bố trí, phân công công việc cho nhân lực chặt chẽ, hợp lý, hiệu ho Công tác bố trí sử dụng nhân lực có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công việc, tránh cho người lao động có cảm giác nhàm chán, đơn điệu Người lao động nên Đ ại phân đúng với trình độ khả cấp thợ mình vì bố trí sau chuyên môn lực không phù hợp dễ dẫn đến bất mãn, suất lao động bị giảm gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu công ty ̀ng Động lực làm việc nhân lực không cao không bố trí công việc đúng khả năng, sở trường và nguyện vọng họ, đồng thời nó bị bào ươ mòn theo thời gian thiếu phong phú, đa dạng mà lặp lặp lại theo thói quen Vì thế, phân tích công việc đóng vai trò vô cùng quan trọng, phân tích càng chi Tr tiết, chính xác với đóng góp nhân lực và lãnh đạo càng giúp cho nhân lực hiểu các công việc phải thực theo tuần, tháng, quý, năm Bố trí sử dụng lao động phù hợp với khả và lực tạo điều kiện cho người lao động phát huy tốt khả và lực mình SVTH: Trương Thị Phương Thảo 81 (92) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Đối với lao động quản lý và lao động gián tiếp công ty, công ty nên bố trí công việc phù hợp với kinh nghiệm, kỹ và trình độ chuyên môn người lao động Bố trí công việc cho người lao động cần phải nhìn nhận cách khách quan dựa trên khả và lực họ công việc lấy đó làm sở để đánh giá bố uê ́ trí công việc Đối với đội ngũ lao động trực tiệp sản xuất, công nhân kỹ thuật thì việc bố trí tê ́H công việc phải phù hợp với tay nghề, cấp bậc và kinh nghiệm làm việc, người lao động làm việc lâu năm nên bố trí họ vào vị trí công việc có mức độ phức tạp Nó có tác dụng tạo động lực lao động cho công nhân có tay nghề giúp họ h không bị nhàm chán công việc còn lao động thì bố trí công việc đơn in giản để họ có thể vừa làm vừa học hỏi thêm kinh nghiệm ̣c K 3.2.5 Định hướng lộ trình thăng tiến cụ thể cho CBCNV, NLĐ công ty Để tạo động lực cho người lao động phát huy tối đa lực, sáng tạo và say mê công việc, công ty cần tạo cho họ hội để phát triển thân Một nhân viên giỏi ho thường có tinh thần cầu tiến, khao khát tìm kiếm hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp mình Vì công ty nên có lộ trình thăng tiến cụ thể cho nhân viên Đ ại Chuẩn hóa tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ cho các chức danh Công ty, xây dựng các tiêu chí cụ thể các vị trí khác để nhân viên làm sở rèn luyện, phấn đấu, tiến dần lên vị trí mà họ mong muốn mà Lãnh đạo đã đặt với họ ̀ng Lãnh đạo Công ty phải cụ thể hoá các cam kết với nhân lực việc tạo hội thăng tiến có chênh lệch không đáng kể các ứng viên thì ưu tiên tuyển ươ dụng nội trước tuyển dụng các ứng viên bên ngoài Dựa trên kết quá đánh giá thực công việc, hàng quý, công ty yêu cầu phòng/ban/nhà máy bầu chọn Tr ứng viên xuất sắc để khen thưởng, động viên Công ty ghi lại danh sách các CBNV xuất sắc, làm sở tạo nguồn nhân lực cho các đợt thăng chức sau này Để tạo hội thăng tiến cho nhân viên, công ty cần áp dụng tổng hợp nhiều giải pháp, thực liên tục, thường xuyên để tạo động lực cho CBCNV, công ty cần áp dụng tổng hợp nhiều giải pháp, thực liên tục, thường xuyên để tạo động lực cho CBCNV nỗ SVTH: Trương Thị Phương Thảo 82 (93) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm lực công việc, nâng cao hiệu suất làm việc Việc quy hoạch cán phải gắn với phát triển công ty Cần đặc biệt quan tâm đến nhân lực trẻ để họ yên tâm làm việc và cống hiến hết mình cho công ty uê ́ 3.2.6 Cải thiện điều kiện làm việc và môi trường lao động hài hòa các tê ́H phận công ty Điều kiện lao động đảm bảo là nguồn động lực lớn cho người lao động hăng say công việc Công ty tiếp tục thực tốt các chính sách như: không ngừng đầu tư kinh phí để cung cấp trang thiết bị tạo điều kiện cho người lao in cạnh đó, Công ty cần quan tâm đến các vấn đề sau: h động làm việc, đầu tư sở vật chất cho nhà xưởng, chính sách môi trường… Bên ̣c K Các loại máy móc thiết bị công ty có nhiều loại máy đã nhập và sử dụng từ lâu, vì công ty nên tiến hành trang vị các máy móc cho người lao động Đồng thời công ty tổ chức tu bổ và sửa chữa máy móc để nâng cao hiệu ho sử dụng máy móc và nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng cường trang thiết bị bảo hộ lao động, đầu tư sở vật chất – kỹ thuật cho Đ ại người lao động phận tổ sơn, khí, hàn, lắp ráp ô tô đây là nơi có nhiều bụi, tiếng ồn… Quan tâm đến việc bố trí nơi nghỉ ngơi ca cho công nhân khối trực tiếp sản ̀ng xuất ươ Đẩy mạnh tuyên truyền để người lao động tự giác chấp hành quy định bảo hộ lao động, tuyệt đối không thực công việc chưa trang bị bảo hộ cần thiết Đồng thời, phải kiểm tra, giám sát, xử phạt việc chấp hành an toàn lao động Tr người sử dụng lao động và người lao động Phát triển mạng lưới an toàn vệ sinh trên sở để tăng cường tự kiểm tra, giám sát lẫn Tạo bầu không khí làm việc thoải mái, vui vẻ với các quan hệ tốt đẹp lãnh đạo với công nhân viên công ty, quan hệ đoàn kết vui vẻ SVTH: Trương Thị Phương Thảo 83 (94) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm người lao động với Công ty cần trì và ngày càng phát triển quan hệ tốt đẹp Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ này là sở tạo động lực hữu hiệu tốt cho người lao động công ty SVTH: Trương Thị Phương Thảo 84 (95) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày việc tạo động lực cho nguồn nhân lực doanh nghiệp không tập uê ́ trung khuyến khích vật chất mà còn phải chú trọng nhu cầu tinh thần Hiện các yếu tố tinh thần đóng vai trò to lớn việc tạo động lực cho nguồn nhân tê ́H lực Sự kết hợp hài hoà hai yếu tố này là chìa khoá thành công công ty Tạo động lực cho nhân lực là vấn đề quan trọng chính sách quản trị nhân lực doanh nghiệp, tổ chức Tạo động lực cho nhân lực thực tốt thúc đẩy nhân lực tổ chức, doanh nghiệp an tâm gắn bó, hăng say làm việc, cố in h gắng phấn đấu học tập nâng cao trình độ để nâng cao kết làm việc và làm cho kết sản xuất kinh doanh công ty liên tục thay đổi theo kết tích cực, giúp doanh ̣c K nghiệp ổn định và phát triển bền vững Hơn nữa, chính sách tạo động lực công ty hợp lý, thỏa mãn nhu cầu nhân lực làm cho nhân lực yên tâm làm ho việc, gắn bó với công ty Nhận thức tầm quan trọng, Công ty TNHH MTV Tồ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai chú trọng tới công tác tạo động lực cho nhân lực nhằm rạo Đ ại đội ngũ lao động có trình độ, chuyên môn, gắn bó với công ty hăng hái nhiệt tình công việc, giúp công ty ổn định quá trình hoạch định các chiến lược phát triển để vươn xa Trong quá trình thực chính sách này này công ty đạt ̀ng nhiều thành tựu đáng kể nhiên còn nhiều hạn chế dẫn đến kết làm việc chưa cao ươ Với đề tài “Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí Thaco Chu Lai” thực quá trình thực tập Tr công ty em đã nhận thấy công ty đã quan tâm đến vấn đề này Trên sở số liệu thu thập được, qua nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty Cơ khí Thaco Khóa luận đã tổng hợp, đánh giá thực trạng và đề xuất số giải pháp, chính sách phù hợp quan tâm động viên người lao động, tạo bầu không khí thoải mái đơn vị để có thể kích thích SVTH: Trương Thị Phương Thảo 85 (96) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm họ làm việc nhằm đạt chất lượng cao công việc, tạo vị thế, thương hiệu cho đơn vị mình Hy vọng góp phần tích cực vào công tác tạo động lực cho người lao động Công ty Cơ khí Thaco Kiến nghị uê ́ Với mong muốn hoạt động quản trị nhân lực công ty ngày càng phát huy hiệu tê ́H em xin đưa số kiến nghị ban lãnh đạo và các cấp quản lý sau:  Đối với Lãnh đạo công ty Chú trọng nâng cao chất lượng mặt công tác quản trị nguồn nhân lực h công ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ Khí Thaco Chu Lai Khẳng định rõ giá trị cốt lõi, văn in hóa doanh nghiệp, phong cách lãnh đạo Ổn định cấu tổ chức, ban hành quy trình phối hợp và xử lý công việc Xây dựng chính sách nhân phù hợp với giai đoạn ̣c K phát triển Phát động phong trào thi đua, khen thưởng kịp thời, nâng cao khí và tinh thần lao động Sáng suốt điều hành đạo tốt máy kinh doanh công ty, đưa công ty không ngừng phát triển lên, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao ho động Có cam kết quán việc tạo điều kiện thăng tiến cho nhân lực trẻ, có trình độ để làm gia tăng cảm nhận nhân lực cách kiên chọn Đ ại người trẻ họ đủ lực đáp ứng cho vị trí khuyết Xây dựng và ban hành quy chế đối thoại định kỳ nơi làm việc theo hướng sát với thực tế, không giáo điều, làm sở tạo dần thói quen tốt, loại bỏ thói quen xấu, xây dựng ̀ng hình ảnh doanh nghiệp thân thiện ươ  Đối với quan quản lý nhà nước Trong giai đoạn nay, việc sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nói chung và động nghiệp ngành sản xuất & lắp ráp ô tô nói riêng ngày càng khó Tr khăn Bởi xuất ngày nhiều các công ty, doanh nghiệp nước ngoài và trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Thaco Chính vì vậy, Cơ quan nhà nước cần đưa các biện pháp sau:  Tạo điều kiện thuận lợi, môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp nước SVTH: Trương Thị Phương Thảo 86 (97) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Hạ lãi suất cho vay doanh nghiệp Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế thu nhập cá nhân Ổn định giá xăng, dầu Nâng cấp, mở rộng hệ thống đường giao thông Đẩy mạnh công tác đảm bảo an ninh địa phương: Kiểm soát và giảm các tệ nạn xã hội nạn cướp, giật, giết người cướp của, ma túy…Tích cực uê ́ tuyên truyền pháp luật đặc biệt là pháp luật giao thông đường Giữ vững và ổn định môi trường kinh tế xã hội, có chính sách để đưa kinh tế thoát khỏi giai tê ́H đoạn khó khăn, khủng hoảng  Cải cách hành chính và ban hành các chính sách pháp luật nhanh chóng, kịp thời và hiệu h Nhà nước cần ổn định hệ thống pháp luật Trong trường hợp có sửa đổi, bổ sung in luật thì cần kịp thời phổ biến cho doanh nghiệp Cải cách hành chính, giảm bớt thời ̣c K gian chờ đợi doanh nghiệp phải làm các thủ tục hành chính như: khai báo BHXH, Tr ươ ̀ng Đ ại ho thuế… SVTH: Trương Thị Phương Thảo 87 (98) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển tiếng việt (http://tratu.baamboo.com/dict/vn_vn/) http://www.thacogroup.vn Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14 tháng năm 2017 Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 uê ́ Các thông tư, văn bản, quy định công ty THACO – Chu Lai tê ́H Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Kim Dung (2011), Giáo trình Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Giáo h dục, Hà Nội in Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội động - xã hội, Hà Nội ̣c K PGS.TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực tập II, NXB Lao ho 10 TS Bùi Anh Tuấn (2002), Hành vi tổ chức, NXB Thống kê 11 http://www.chulaicomplex.vn 12 Ngô Thị Loan (2015), Tạo động lực lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Đ ại thành viên Cơ khí Ô tô xuân, Tổng cục IV, công an, Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Vũ Thị Thu Hằng (2015), Tạo động lực lao động Công ty trách nhiệm hữu ̀ng hạn Panaka Precision việt nam, Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 https://xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-dong-luc-lam-viec-cua-nguoi-lao- ươ dong-tai-cong-ty-xang-dau-thua-thien-hue-1788164.html Tr 15 https://xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dongtrong-cac-doanh-nghiep-vn-hien-nay 1193041.html 16 https://www.slideshare.net/trongthuy2/chuyen-de-dong-luc-lam-viec-cua-nhanvien-ngan-hang-tmcp-a-chau-diem-cao-hot-2018 17 https://xemtailieu.com/tai-lieu/hoan-thien-chinh-sach-dai-ngo-nhan-luc-tai-chinhanh-giai-phong-cong-ty-co-phan-o-to-truong-hai-59686.html SVTH: Trương Thị Phương Thảo 88 (99) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm PHỤ LỤC Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ Mô hình cấu tổ chức công ty Thaco CMC (Nguồn: Phòng Nhân sự) Tr ươ ̀ng Sơ đồ 2.1: Mô hình cấu tổ chức Công ty Thaco CMC SVTH: Trương Thị Phương Thảo 89 (100) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm PHỤ LỤC tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.1: Giấy viện Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H  Biểu mẫu Giấy viện: uê ́ Biểu mẫu dùng cho chế độ thăm hỏi thai sản, ốm đau, tai nạn rủi ro, SVTH: Trương Thị Phương Thảo 90 (101) Khóa luận tốt nghiệp Biểu mẫu xác nhận thông tin nhóm chế độ với phận chấm công và phận y tế: Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́  GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.2: Xác nhận thông tin nhóm chế độ SVTH: Trương Thị Phương Thảo 91 (102) GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Phương Thảo 92 (103) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́  Tờ trình chi chế độ thăm hỏi ốm đau theo chế độ Công ty: (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.3: Tờ trình chi chế độ thăm hỏi ốm đau theo chế độ Công ty SVTH: Trương Thị Phương Thảo 93 (104) Khóa luận tốt nghiệp Giấy đề nghị chi gửi Công đoàn sở chi thăm hỏi cho CBCNV nghỉ ốm đau: Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́  GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.4: Giấy đề nghị chi gửi Công đoàn sở chi thăm hỏi cho CBCNV nghỉ ốm đau SVTH: Trương Thị Phương Thảo 94 (105) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm (Nguồn: Phòng Nhân sự) ho ̣c K in h tê ́H uê ́  Bảng kê mua hàng thăm hỏi cho CBCNV nghỉ ốm đau: Tr ươ ̀ng Đ ại Biểu mẫu 2.5: Bảng kê mua hàng SVTH: Trương Thị Phương Thảo 95 (106) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm PHỤ LỤC Biểu mẫu dùng cho chế độ thăm hỏi gia đình có tang chế; cưới hỏi  Giấy đề nghị chi tiền và quà mừng ngày cưới cho người lao động theo chế độ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ công đoàn: (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.6: Giấy đề nghị chi tiền và quà mừng ngày cưới cho NLĐ SVTH: Trương Thị Phương Thảo 96 (107) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́  Thông báo tin buồn: (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.7: Thông báo tin buồn SVTH: Trương Thị Phương Thảo 97 (108) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́  Tờ trình chi trợ cấp tang chế theo chế độ công ty: (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.8: Tờ trình trợ cấp tang chế công ty SVTH: Trương Thị Phương Thảo 98 (109) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́  Giấy đề nghị chi tiền tang chế thân nhân theo chế độ công đoàn: (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.9: Giấy đề nghị chi tiền tang chế thân nhân công đoàn SVTH: Trương Thị Phương Thảo 99 (110) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Bùi Văn Chiêm PHỤ LỤC ̣c K in h tê ́H uê ́  Đề xuất điều chuyển nhân sự: (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.10: Đề xuất điều chuyển chuyển nhân Tr ươ ̀ng Đ ại ho  Đề xuất tuyển dụng: (Nguồn: Phòng Nhân sự) Biểu mẫu 2.11: Đề xuất tuyển dụng SVTH: Trương Thị Phương Thảo 100 (111)

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan