Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và các nguyên nhân chủ yếu. Nêu định hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -/ - -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NƠNG KIỀU ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CAO BẰNG - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HẢI Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Hường Phản biện 2: TS Đỗ Năng Khánh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng 402 nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ số 77 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội vào hồi 15 45 ngày 05 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận văn thư viện Học viện Hành chính.quốc gia trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thực chương trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế năm qua tạo thay đổi xã hội Lực lượng sản xuất phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, với việc hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ mới, ngành nghề xuất nhiều đa dạng Do vậy, cơng tác Đào tạo nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, nhà nước đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng cho công tác Đào tạo nghề hoạt động ngày có xu hướng gia tăng Kết đào tạo nghề năm qua tạo nên chuyển biến to lớn chất lượng nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho sản xuất, đóng góp đáng kể vào cơng phát triển kinh tế - xã hội, ổn định kinh tế vĩ mơ, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cùng với q trình đổi chế quản lý giáo dục, việc triển khai đào tạo nghề tỉnh, thành phố nước khơng ngừng đổi mới, đa dạng hóa hình thức dạy học để đạt hiệu cao công tác đào tạo Trong thời gian qua, quản lý nhà nước đào tạo nghề Cao Bằng đạt thành tựu định: Hệ thống sở dạy nghệ phát triển mạnh mẽ, quy mơ đào tạo có gia tăng đáng kể, nhân tố đảm bảo chất lượng đào tạo tăng cường khiến chất lượng đào tạo nghề dần cải thiện Tuy nhiên, đào tạo nghề tỉnh Cao Bằng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: Đầu tư dàn trải, quản lý lỏng lẻo, lãng phí vốn đầu tư, hiệu đào tạo nghề thấp…mà nguyên nhân tình trạng yếu công tác quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề Từ thực tế đó, nhiệm vụ quan trọng cấp bách nghiên cứu giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề để từ đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu vốn đầu tư thực mục tiêu tạo thay đổi mang tính đột phá chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Đó lý chủ yếu để học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản lý công Học viện Hành Quốc gia Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Đã có số cơng trình nghiên cứu đào tạo nghề nói chung, cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề nói riêng cơng bố, như: - Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, tác giả Trần Khánh Đức, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội - 2002 Nội dung sách tập trung nghiên cứu sở lý luận giải pháp giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực; - Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, luận án Tiến sỹ kinh tế, tác giả Phan Chính Thức, Đại học Sư phạm Hà Nội - 2003 Luận án sâu nghiên cứu đề xuất khái niệm, sở lý luận đào tạo nghề, lịch sử đào tạo nghề giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta; - Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - Lý luận thực tiễn, tác giả Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2004 Nội dung sách tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển lao động kỹ thuật nước ta; - Quản lý Nhà nước Đầu tư phát triển đào tạo nghề nước ta, tác giả Nguyễn Đức Tĩnh, luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội - 2007 Nội dung luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề nước ta; - Quản lý nhà nước lĩnh vực Đào tạo nghề Việt Nam, tác giả Bùi Đức Tùng, luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị (năm 2007), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu sở, lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực Đào tạo nghề; - Quản lý nhà nước đào tạo nghề Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai, luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị (năm 2011), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu sở, lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề Hà Nội; - Luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn (Từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long)” tác giả Trần Xuân Nhất Đề tài đề cập đến đối tượng người lao động khu vực nông thôn, nội dung chủ yếu nhấn mạnh đến vai trò tầm quan trọng sách đào tạo nghề cho khu vực nơng thơn, nhu cầu hồn thiện sách đào tạo nghề cho khu vực nông thôn Trên sở thực trạng sách đào tạo nghề cho khu vực nơng thơn tỉnh Vĩnh Long, qua đề xuất giải pháp hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long; Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu, báo, đề tài nghiên cứu khác nêu danh mục tài liệu tham khảo luận văn Những nghiên cứu có cách tiếp cận khác đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu quản lý nhà nước đào tạo nghề Cao Bằng chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Do vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng” đề tài mới, chưa nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam Trong trình thực đề tài, bên cạnh việc kế thừa, chọn lọc thành tựu nghiên cứu có, học viên tham khảo, kết hợp việc khảo sát vấn đề nảy sinh, lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề Cao Bằng thời gian tới Những câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đặt là: Cơ sở lý luận công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2017, công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề thực nào? Có tồn hạn chế khơng? Ngun nhân cách khắc phục tồn đó? Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề, luận văn mong muốn đề xuất hệ thống giải pháp mang tính khả thi để nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề tỉnh Cao Bằng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hố có bổ sung số vấn đề lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề - Phân tích thực trạng thực công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng, rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chủ yếu - Nêu định hướng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề theo quy định pháp luật + Về không gian: Hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng + Về thời gian từ năm 2015 - 2017 tập trung vào loại hình Đào tạo nghề thường xuyên Các vấn đề liên quan đề cập với dung lượng định để đạt mục đích nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác – Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 5.2 Phương pháp kỹ thuật: Để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp quan sát - Phương pháp sưu tầm số liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Hoàn thiện thêm bước sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề; - Đưa nhìn tổng quan đầy đủ quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề Cao Bằng, kết đạt được, đặc biệt khó khăn, hạn chế, thiếu sót, bất cập, lỗ hổng quản lý - Làm để nhà quản lý đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề Cao Bằng thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 – 2017 Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Đào tạo nghề vai trò đào tạo nghề kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm, hình thức đặc điểm đào tạo nghề 1.1.1.1 Nghề Nghề nghiệp xã hội khơng phải cố định, cứng nhắc Nghề nghiệp giống thể sống, có sinh thành, phát triển tiêu vong Chẳng hạn, phát triển kỹ thuật điện tử nên hình thành cơng nghệ điện tử, phát triển vũ bão kỹ thuật máy tính nên hình thành công nghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo phần cứng, phần mềm thiết bị bổ trợ Công nghệ hợp chất cao phân tử tách từ công nghệ hóa dầu, cơng nghệ sinh học ngành dịch vụ, du lịch tiếp nối đời Nghề tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến, gắn chặt phân công lao động xã hội với tiến khoa học kỹ thuật văn minh nhân loại, nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu nhiều góc độ khác Nghề xuất xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu làm ăn, sinh sống người đáp ứng yêu cầu phát triển KT- XH theo nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, nhiều khu vực lãnh thổ cộng đồng Theo quan niệm quốc gia có khác định, thuật ngữ “Nghề” đƣợc hiểu định nghĩa theo nhiều cách khác Sau số khái niệm chung nghề số nước: - Khái niệm nghề Nga định nghĩa sau: nghề loại hoạt động địi hỏi có đào tạo định thường nguồn gốc sinh tồn - Còn Đức, khái niệm nghề định nghĩa: nghề hoạt động cần thiết cho xã hội lĩnh vực lao động định, đòi hỏi phải đào tạo trình độ - Khái niệm nghề định nghĩa Pháp: nghề loại lao động có thói quen kỹ năng, kỹ xảo người để từ tìm phương tiện sống - Ở Việt Nam theo chương trình hướng nghiệp VIE Thanh Niên thì: nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Mặc dù khái niệm nghề hiểu nhiều góc độ khác song khái quát số nét đặc trưng nghề sau: - Nghề gắn liền với kiến thức kỹ Những kiến thức kỹ khơng phải tự nhiên có mà kết đào tạo chun mơn tích lũy kinh nghiệm; - Nghề công việc chuyên làm; - Là phương tiện sinh sống gắn với đời phần lớn đời người lao động; - Bao gồm lao động trí óc lao động chân tay; - Phù hợp với yêu cầu xã hội Hiện xu phát triển nghề chịu tác động mạnh mẽ tác động khoa học kỹ thuật, văn minh nhân loại nói chung chiến lược phát triển KT – XH quốc gia 10 ĐTN bao gồm hai q trình có quan hệ hữu với nhau: dạy nghề trình giáo viên truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để học viên có đƣợc trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp Học nghề trình tiếp thu kiến thức lý thuyết thực hành người lao động để đạt trình độ nghề nghiệp định Nguyên lý phương châm ĐTN: học đôi với hành; lấy thực hành, thực tập kỹ nghề làm chính; coi trọng giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho ngƣời học, đảm bảo tính giáo dục tồn diện Nói chung, ĐTN q trình trang bị kiến thức định trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhận cơng việc định Hay nói cách khác trình truyền đạt, lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để người lao động thực cơng việc tương lai ĐTN phục vụ cho mục tiêu KT – XH, trước hết phương hướng phân công lao động mới, tạo hội cho người học tập nghề nghiệp để dễ dàng tìm kiếm việc làm học lên trình độ cao 1.1.1.3 Các hình thức đặc điểm đào tạo nghề a Các hình thức đào tạo nghề sau: b Đặc điểm chung đào tạo nghề 1.1.2 Vai trò đào tạo nghề kinh tế quốc dân Đào tạo nghề cung cấp đội ngũ lao động có trình độ cho phát triển kinh tế đất nước Họ người đưa lí thuyết đến thực hành, đưa khoa học công nghệ tới vùng chậm phát triển đất nước Công tác đào tạo nghề cho người để họ vào lao động sản xuất luôn yếu tố quan trọng việc tái sản xuất sức lao động 12 mà cơng tác điều kiện bắt buộc để phát triển sản xuất xã hội Vì vậy, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) khẳng định nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỉ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ niên, công tác niên vấn đề sống dân tộc, yếu tố định thành bại cách mạng Như vậy, thấy xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN), đặc biệt bối cảnh tiến hành xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Việt Nam vấn đề người vấn đề chủ chốt Một công tác hàng đầu để hình thành người XHCN đào tạo nghề cho người lao động 1.2 Quản lý nhà nước đào tạo nghề 1.2.1 Khái niệm nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề 1.2.1.1 Một số khái niệm có liên quan: 1.2.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đào tạo nghề Giáo dục – đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng giữ vai trò đặc biệt cần thiết phát triển người xã hội Vốn người bao gồm toàn thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhân cách Vốn nhờ giáo dục – đào tạo mà có Giáo dục – đào tạo làm cho người trở nên có ích, có giá trị, có chất lượng, góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Lồi người có ngày nhiều 13 phát minh khoa học, công nghệ ứng dụng vào sống, làm cho suất lao động xã hội tăng vượt bậc, tạo nhiều cải, vật chất cho xã hội Muốn thực vậy, trước tiên phải có nguồn nhân lực có trình độ văn hố, trình độ chun mơn ngành giáo dục – đào tạo cung cấp Do đó, vị trí giáo dục – đào tạo có ý nghĩa định cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đào tạo nghề loại hình đào tạo hệ thống giáo dục – đào tạo đào tạo nghề việc đào tạo để có người đưa lý thuyết đến thực hành, đưa khoa học công nghệ đến vùng chậm phát triển Đào tạo nghề cho người lao động tham gia lao động sản xuất luôn yếu tố quan trọng việc tái sản xuất sức lao động điều kiện bắt buộc để phát triển sản xuất xã hội Vì vậy, Nhà nước cần phải quản lý đào tạo nghề để thực mục tiêu vĩ mô phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước 1.2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề Hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề bao gồm nội dung sau: a Ban hành thực thi quy định pháp luật đào tạo nghề: b Xây dựng tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển Đào tạo nghề c Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển đào tạo nghề d Tổ chức máy quản lý đào tạo nghề, hoàn thiện chế quản lý e Thực kiểm tra, kiểm soát việc tổ chức thực công tác đào tạo nghề 14 1.2.2 Các yếu tố tác động đến quản lý Nhà nước đào tạo nghề 1.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước hoạt động đào tạo nghề số địa phương 1.3.1 Kinh nghiệm Vĩnh Phúc 1.3.2 Kinh nghiệm Nghệ An 1.3.3 Bài học cho tỉnh Cao Bằng TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương tác giả tập trung giải sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề thông qua những nội dung sau Thứ nhất: Tác giả đưa số khái niệm liên quan đến đề tài Luận văn: Quản lý, Quản lý nhà nước, Nghề, Đào tạo nghề Thứ hai: Tác giả nêu lên đặc điểm quản lý nhà nước sau: QLNN lệ thuộc vào trị Chính trị tảng xã hội, phải đặt lãnh đạo Đảng, phải thực mục tiêu trị, sách trị Đảng, đưa chủ trương, đường lối Đảng vào sống QLNN mang tính quyền lực nhà nước (tính pháp quyền) QLNN có tính pháp lý Mọi hoạt động QLNN pháp luật quy định, bảo đảm pháp luật pháp luật bảo vệ, đồng thời phải thực theo quy định pháp luật QLNN có tính thứ bậc QLNN hoạt động có tính chun nghiệp QLNN có tính phi lợi nhuận Thứ ba: Tác giả nội dung quan trọng quản lý nhà nước đào tạo nghề cần thiết quản lý nhà nước đào tạo nghề Từ khái quát ban đầu sở lý luận thực tiễn quản lý 15 nhà nước đào tạo nghề tác giả đưa số khái quát chương kèm với kinh nghiệm học hỏi từ địa phương, quốc gia khác học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng vấn đề cần thiết góp phần nâng cao hiệu công tác QLNN đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn thời gian tới Những nghiên cứu chương sở khoa học cho việc khảo sát thực trạng QLNN đào tạo nghề cho tỉnh Kiên Cao Bằng chương 16 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 2.1 Tổng quan đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm 2015 – 2017 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến đào tạo nghề Cao Bằng 2.1.1.1 Các điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới vùng Đông Bắc Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 6.707,86 km2 Với 333 km tiếp giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) phía Bắc Đơng Bắc, Cao Bằng tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc dài Việt Nam Phía Nam giáp tỉnh Lạng Sơn Bắc Kạn, phía Tây giáp tỉnh Hà Giang * Địa hình: Kiến tạo địa chất chủ yếu cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, bị chia cắt nhiều sông suối ngắn, thung lũng hẹp chia Cao Bằng thành bốn vùng địa hình 2.1.1.2 Đặc điểm xã hội, hành chính, kinh tế xã hội * Dân số dân tộc Với dân số tính đến năm 2016 khoảng 529.824 người thuộc dân tộc anh em, tỉ lệ đồng bào dân tộc người chiếm 92% (Tày 41%, Nùng 31,3%, H’mông 10,1%, Dao 10,1%, Kinh 5,8%, Sán Chay 1,4% ), Cao Bằng số tỉnh miền núi phía Bắc có tỉ lệ đồng bào dân tộc người cao Mỗi dân tộc có di sản văn hóa độc đáo mình, tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng hấp dẫn Cao Bằng.[ 41 17 * Nguồn nhân lực Năm 2016 dân số độ tuổi lao động tỉnh 358.172 người, chiếm 67,6% tổng dân số Lực lượng lao động tỉnh chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp (NLNN), với cấu lao động năm 2015 chiếm đến khoảng 80% tổng lực lượng lao động tỉnh, nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng (CNXD) chiếm 6,6% thương mại dịch vụ (TMDV) chiếm 13% Xét theo trình độ đào tạo, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2016 19,8% Đánh giá chung nguồn nhân lực tỉnh thấy: Cao Bằng có lực lượng lao động tương đối dồi dào, chất lượng thấp chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp -lâm nghiệp – tiểu thủ công nghiệp lĩnh vực tạo giá trị gia tăng thấp, đồng thời khả tiếp cận tư kinh tế thị trường, tác phong kỷ luật lao động theo kiểu cơng nghiệp có nhiều hạn chế Đây thách thức lớn Cao Bằng giai đoạn phát triển * Đặc điểm hành chính, kinh tế xã hội Tỉnh Cao Bằng có 13 đơn vị hành cấp huyện, gồm 01 thành phố Cao Bằng 12 huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc, Thơng Nơng, Ngun Bình, Hịa An, Thạch An, Hà Quảng, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hạ Lang, Quảng Un Phục Hịa Tỉnh có 199 xã phường, thị trấn 2.1.2 Đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 2.1.2.1 Hệ thống sở đào tạo nghề 2.1.2.2 Khái quát đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2017 18 2.2 Quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 2.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 2.2.2 Tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển Đào tạo nghề địa bàn 2.2.3 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý cho sở Đào tạo nghề 2.2.4 Hoàn thiện máy chế quản lý hoạt động đào tạo nghề 2.2.5 Thực tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chương trình đào tạo CSGDNN 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 2.3.1 Kết đạt được: 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân chủ yếu: 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG Khi phân tích thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng từ đưa đánh giá kết đạt hạn chế tồn tại, song song với tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục, hoàn thiện vai trò nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề Để từ nhận thấy cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng chủ yếu quản lý đầu vào, quản lý trình đào tạo mà chưa trọng quản lý kiểm soát đầu cho trình đào tạo nghề Mạng lưới CSGDNN phát triển chưa hợp lý, quy mơ đào tạo cịn nhỏ, phân tán, trình độ đào tạo cịn thấp Nguồn kinh phí từ Ngân sách đầu tư để phát triển hoạt động đào tạo nghề địa bàn tỉnh sử dụng chưa hợp lý, hiệu Về bản, hoạt động đào tạo nghề chưa đảm bảo chất lượng khả “tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học” cho người học nghề Xuất phát từ hạn chế tồn phân tích chương sở để đưa định hướng giải pháp nhằm khắc phục hạn chế 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 3.1 Định hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.1.1 Bối cảnh tác động đến quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.1.1.1 Bối cảnh nước: 3.1.1.2 Bối cảnh tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Định hướng tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian tới Để nâng cao hiệu quả, công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề tỉnh Cao Bằng cần thay đổi, cải cách theo định hướng sau: - Đổi phát triển Đào tạo nghề nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước; nhà nước tăng cường đầu tư cho Đào tạo nghề, đồng thời ban hành chế, sách thu hút nguồn lực bảo đảm thực công xã hội hội học nghề cho người, tạo điều kiện thuận lợi để huy động toàn xã hội tham gia hoạt động đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh xã hội hóa Đào tạo nghề - Đổi chế quản lý Đào tạo nghề theo hướng phân cấp mạnh chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước cấp, ngành; tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm CSGDNN cung cấp dịch vụ Đào tạo nghề 21 - Đổi nâng cao chất lượng Đào tạo nghề theo hướng chuẩn hoá, đại hố cách tồn diện, đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá kết học tập, đội ngũ giáo viên, cán quản lý Đào tạo nghề, sở vật chất thiết bị Đào tạo nghề, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến nước, tạo bước đột phá chất lượng Đào tạo nghề - Chuyển mạnh Đào tạo nghề từ hướng cung sang hướng cầu thị trường lao động nhu cầu đa dạng xã hội; gắn Đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, ngành, địa phương gắn với tạo việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đổi phát triển Đào tạo nghề theo hướng đa dạng hố phương thức, hình thức đào tạo, nghề đào tạo, trình độ đào tạo, có lựa chọn nghề mũi nhọn, trọng điểm để ưu tiên đầu tư Trong giai đoạn 2015 – 2020, tỉnh Cao Bằng phấn đấu đạt mục tiêu phát triển Đào tạo nghề sau - Mục tiêu chung: + Chuyển Đào tạo nghề từ hướng cung sang hướng cầu thị trường lao động; tăng nhanh quy mô nâng cao chất lượng Đào tạo nghề; tập trung đào tạo nghề trình độ cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ hội nhập kinh tế Phân luồng đào tạo phổ cập nghề cho niên + Đẩy mạnh Đào tạo nghề phục vụ chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa; góp 22 phần giải việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo + Tập trung đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đội xuất ngũ, lao động xuất khẩu, em đồng bào dân tộc, miền núi, lao động địa phương có đất thu hồi để phát triển cơng nghiệp - Các mục tiêu cụ thể: + Quy mô tuyển đạt 15.000 người, TCN: 3.000 người; sơ cấp nghề: 12.000 người + Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65,51%, đó: lao động qua đào tạo nghề đạt 37,5% + Tăng quy mô tuyển sinh đào tạo TCN bình quân hàng năm từ 10% đến 15% để nâng tỷ lệ tuyển sinh đào tạo TCN đến năm 2020 đạt 42,4 % đến năm 2020 đạt 46,00% tổng quy mô tuyển sinh đào tạo nghề tỉnh + Tiếp tục tăng quy mô đào tạo sơ cấp nghề để nâng cao suất lao động nông nghiệp ngành nghề nông thôn, đồng thời đáp ứng nhu cầu học nghề nông dân, giải việc làm chỗ, chuyển đổi nghề chuyển dịch cấu lao động nông thôn, miền núi, đáp ứng nhu cầu đào tạo đội xuất ngũ, niên dân tộc 3.2 Giải pháp quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng Để thực định hướng mục tiêu phát triển hoạt động đào tạo nghề, UBND tỉnh Cao Bằng cần nghiên cứu thực giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề để đảm bảo công tác Đào tạo nghề giai 23 đoạn tới có chất lượng cao sâu vào hiệu thực chất, tránh việc phát triển ạt quy mô mang nặng tính hình thức 3.2.1 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, xây dựng mục tiêu kế hoạch thực hoạt động đào tạo nghề sở nhu cầu thực tế thị trường lao động 3.2.2 Rà soát, cấu, quy hoạch lại mạng lưới CSGDNN địa bàn theo hướng có trọng tâm, trọng điểm 3.2.3 Thay đổi sách đầu tư, phân bổ kinh phí cho hoạt động đào tạo nghề để đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực 3.2.4 Hoàn thiện máy chế quản lý nhà nước địa phương nhằm tăng quy mô nâng cao chất lượng cho hoạt động đào tạo nghề * Tổ chức máy Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy quản lý Đào tạo nghề từ tỉnh đến sở * Tiếp tục thực xã hội hoá, tăng cường nguồn lực tài cho hoạt động đào tạo nghề * Cơ chế quản lý chất lượng Đào tạo nghề 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ đặc điểm tình hình tỉnh Cao Bằng, Để nâng cao hiệu quả, công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề tỉnh Cao Bằng cần thay đổi, cải cách theo định hướng sau: Đổi phát triển đào tạo nghề nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước; Nhà nước tăng cường đầu tư cho đào tạo nghề, đồng thời ban hành chế, sách thu hút nguồn lực bảo đảm thực công xã hội hội học nghề cho người, tạo điều kiện thuận lợi để huy động toàn xã hội tham gia hoạt động đào tạo nghề Đổi chế quản lý đào tạo nghề theo hướng phân cấp mạnh chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước cấp, ngành; tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm CSGDNN cung cấp dịch vụ đào tạo nghề Đổi nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo hướng chuẩn hoá, đại hố cách tồn diện, đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá kết học tập, đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo nghề, sở vật chất thiết bị đào tạo nghề, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến nước, tạo bước đột phá chất lượng đào tạo nghề địa bàn tỉnh 25 KẾT LUẬN Đào tạo nghề lĩnh vực ngày trở lên cần thiết, quan trọng phát triển kinh tế, xã hội không địa phương mà phạm vi nước Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo nghề, điều kiện tiên cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước Nhằm phục vụ mục tiêu này, Đề tài tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ sở lý luận đến đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm 2015 – 2017 để đưa định hướng giải pháp thời gian tới, cụ thể: Thứ nhất, Đề tài hệ thống hoá có bổ sung số lý luận hoạt động đào tạo nghề vai trò, cần thiết nội dung quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề Thứ hai, Đề tài trình bày thực trạng cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm 2015 – 2017; phân tích làm rõ thực trạng để từ kết quả, hạn chế công tác quản lý nhà nước tỉnh Cao Bằng hoạt động đào tạo nghề nguyên nhân chủ yếu hạn chế Thứ ba, Trên sở lý luận thực tiễn, Đề tài đưa định hướng tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề tỉnh Cao Bằng, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian tới Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, với nội dung phạm vi nghiên cứu giới hạn giai đoạn địa bàn địa phương nên số vấn đề chưa tập trung phân tích, làm rõ: chế quản lý tài hoạt động đào tạo nghề; mối quan hệ doanh nghiệp Đào tạo nghề; sách phân luồng học sinh cho học nghề Đối với nội dung này, cần tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình sau 26 ... quát đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2017 18 2.2 Quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 2.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng. .. CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 3.1 Định hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.1.1 Bối cảnh tác động đến quản lý nhà nước đào tạo. .. đào tạo nghề cho tỉnh Kiên Cao Bằng chương 16 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 2.1 Tổng quan đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng