Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển - từ thực tiễn thành phố Hải Phòng

127 8 0
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển - từ thực tiễn thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng vấn đề xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển tại thành phố Hải Phòng để tìm ra các phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hơn nữa vai trò của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn thành phố. Qua đó góp phần thúc đẩy ngành du lịch biển của thành phố phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN TỐ NHƢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH BIỂN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN TỐ NHƢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH BIỂN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÚY VÂN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu tơi thu thập kết trình bày luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Tác giả Trần Tố Nhƣ LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn tất quý thầy, cô giáo ban, khoa chuyên mơn thuộc Học viện Hành Quốc gia, suốt thời gian qua trang bị kiến thức kiến thức chuyên ngành có giá trị lý luận thực tiễn to lớn để tơi có sở nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp - Hành Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Trần Thúy Vân - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho với nhiệt huyết tinh thần trách nhiệm tạo động lực giúp thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn quan ban ngành, nhà quản lý du lịch tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thiện luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi trình thực luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Tác giả Trần Tố Nhƣ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH BIỂN 1.1 Những vấn đề chung du lịch biển 1.2 Vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển 16 1.3 Cơ sở pháp lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển 21 Tiểu kết chương 43 Chương THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH BIỂN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 44 2.1 Tình hình hoạt động du lịch biển thành phố Hải Phòng 44 2.2 Kết xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển thành phố Hải Phòng 63 2.3 Đánh giá hoạt động xử lý vi phạm hành du lịch biển thành phố Hải Phòng 80 Tiểu kết chương 87 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH BIỂN - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 88 3.1 Quan điểm đảm bảo xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển 88 3.2 Giải pháp đảm bảo xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển thành phố Hải Phòng 91 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Ý nghĩa ANTT An ninh trật tự ATTP An toàn thực phẩm ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á HDV Hướng dẫn viên HĐND Hội đồng nhân dân KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - xã hội PCCC Phòng cháy chữa cháy QLNN Quản lý nhà nước 10 TCDL Tổng cục Du lịch 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc 14 VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch 15 VPHC Vi phạm hành 16 VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm 17 WTO Tổ chức Thương mại giới 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 2.1 Thực tế lượng khách du lịch giai đoạn 2013-2017 (nghìn lượt) 54 Biểu đồ 2.2: T lệ khách du lịch quốc tế đến biển Hải Phòng năm 2017 55 Biểu đồ 2.3: T lệ khách du lịch nội địa đến biển Hải Phòng năm 2017 56 Bảng 2.1: Hiện trạng sở lưu trú Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2017 58 Bảng 2.2: Hiện trạng sở lưu trú Hải Phòng xếp hạng năm 2017 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Hải Phòng thành phố biển nằm vị trí trung tâm vùng Duyên hải Bắc bộ, sở hữu hải cảng quốc tế lớn phía Bắc nước ta nhiều danh thắng gắn liền với biển tiếng đảo ngọc Cát Bà, Đồ Sơn, Hịn Dấu, Bến tàu khơng số K15 nhiều điểm di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan tiếng Đặc biệt Hải Phịng có phương thức vận tải gồm đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng, đường biển, đường thủy gắn kết Hải Phịng với t nh, thành phố nước quốc tế thuận lợi việc di chuyển du khách nước quốc tế đến với Hải Phịng Với tiềm sẵn có tạo cho Hải Phòng lợi để phát triển nhiều loại du lịch biển ngh dưỡng, du lịch sinh thái, thám hiểm hang động, du lịch mạo hiểm phát triển kinh tế biển hàng hải, dầu khí, đánh bắt, ni trồng hải sản đưa Hải Phịng dần xứng tầm đô thị xanh, đại văn minh Hải Phòng cần tập trung khai thác tốt tiềm năng, lợi sẵn có du lịch, góp phần đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội thành phố Muốn làm tốt việc này, ngồi việc cần tích lũy, học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch, coi trọng việc xây dựng thương hiệu du lịch, cần trú trọng hoàn thiện chế, thể chế pháp luật du lịch, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Đặc biệt, cần xây dựng môi trường du lịch thân thiện, văn minh du khách Để thực mục tiêu thu hút khách du lịch, Hải Phịng cần tăng cường cơng tác quản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch chấn ch nh, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch địa bàn thành phố, đặc biệt mùa cao điểm phát sinh vấn đề môi trường du lịch, đảm bảo vệ sinh, an ninh, an toàn cho khách du lịch, tượng chèo kéo, ép giá khách du lịch, tăng đột biến giá phí dịch vụ số sở kinh doanh du lịch, tượng đeo bám gây phiền hà cho khách du lịch Nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng, tài sản khách du lịch trường hợp người nước lợi dụng du lịch nhập cảnh vào Việt Nam hoạt động trái pháp luật, lừa đảo, gây nhiều loạn thị trường du lịch, an ninh trật tự, làm ảnh hưởng đến môi trường du lịch thành phố Tổng cục Du lịch thuộc Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch năm 2016 có công văn gửi Ủy ban nhân dân t nh, thành phố việc chấn ch nh, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch địa phương Tổng cục nhận định, thời gian gần đây, hoạt động kinh doanh lữ hành hướng dẫn khách du lịch số địa phương có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật, đặc biệt tượng người nước trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh lữ hành, hướng dẫn khách du lịch trái pháp luật, chí xun tạc văn hóa, lịch sử Việt Nam Đây không ch hành vi vi phạm pháp luật mà ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động du lịch, chất lượng dịch vụ hình ảnh du lịch Việt Nam Để xử lý dứt điểm tình trạng trên, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (VHTTDL) đề nghị Ủy ban nhân dân (UBND) t nh, thành phố, địa phương trọng điểm đón khách du lịch quốc tế triển khai biện pháp gồm: Ch đạo quan chức tăng cường, thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch, hoạt động lữ hành hướng dẫn du lịch địa bàn; kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lĩnh vực du lịch Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nêu nhiệm vụ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch “Tập trung đầu tư số cảng biển cảng thủy nội địa chuyên dùng địa bàn có điều kiện thuận lợi phát triển du lịch đường biển đường sông Cải thiện hạ tầng chất lượng dịch vụ đường sắt phục vụ khách du lịch”; Nhiệm vụ tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước du lịch “Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra chuyên ngành liên ngành, kiểm soát chất lượng dịch vụ hệ thống khách sạn, doanh nghiệp lữ hành, đội ngũ hướng dẫn viên sở dịch vụ du lịch”, “Đề cao trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy quyền địa phương cấp tổ chức triển khai, quản lý hoạt động du lịch; xử lý dứt điểm tệ nạn đeo bám, ép khách, cướp giật; bảo đảm vệ sinh môi trường an tồn thực phẩm, xây dựng mơi trường du lịch văn minh, an toàn, thân thiện” [5]… tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch đòi hỏi cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Thành phố cảng sẵn có tiềm lợi để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói - ngành du lịch, nhiên thực tế thành phố chưa thực khai thác phát huy tối đa lợi thế, điều thể số mặt chủ yếu như: lượng du khách đến với Hải Phòng chưa nhiều, doanh thu dịch vụ du lịch chưa cao, công việc ngành du lịch biển chưa thu hút, cấu ngành du lịch nói riêng, ngành dịch vụ nói chung cấu kinh tế thành phố thấp, đặc biệt tình hình vi phạm pháp luật du lịch vào mùa cao điểm diễn ra, gây ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch niềm tin du khách Do vậy, việc nghiên cứu cách khoa học có hệ thống để tìm giải pháp ngăn chặn, chấn ch nh, xử lí nghiêm hành vi phạm pháp luật du lịch qua góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch biển Hải Phòng thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai Nghị số 15/NQ-HĐND ngày 20 tháng năm 2017 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng xác định mục tiêu: “Xây dựng, phát triển du lịch Hải Phòng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực, bền vững, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất, kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, khác biệt, thân thiện với mơi trường, có thương hiệu, có sức cạnh tranh nước quốc tế Chú trọng phát triển du lịch biển, đảo theo chiều sâu, có chất lượng cao; mang đậm sắc vùng đất, người Hải Phòng” [19] Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển - t thực ti n thành phố Hải Phòng” đòi hỏi cấp bách nay, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn phục vụ trực tiếp cho việc nâng ngun nhân kìm hãm phát triển ngành du lịch nước nhà, khiến nhiều du khách “một không trở lại” Theo Nghị định số 109/2013/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn, điều 12 quy định: phạt cảnh cáo hành vi không niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ địa điểm phải niêm yết giá theo quy định pháp luật; Niêm yết giá không quy định, không rõ ràng gây nhầm lẫn cho khách hàng; vi phạm từ lần thứ hai trở lên phạt tiền từ 300.000 đến 500.000 đồng; phạt tiền từ đến10 triệu đồng hành vi bán cao giá niêm yết hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân định giá Hành vi không niêm yết giá, tự ý nâng giá bán hàng làm lòng tin khách hàng Nhằm ngăn chặn nạn “chặt chém” du khách, quan chức cần thường xuyên kiểm tra, siết chặt việc quản lý giá sở kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh ăn uống, vận chuyển khách du lịch, kinh doanh dịch vụ vui chơi, đặc biệt dịp lễ, tết Muốn đẩy lùi vấn nạn cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, quan quản lý nhà nước du lịch tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch, khách du lịch Việc tung lực lượng chức quân kiểm tra, giám sát vào dịp lễ tết giúp ngăn chặn đồng thời kịp thời phát xử lý nghiêm nhằm chặn đứng hội vi phạm Ngoài ra, để tránh bị “chặt chém” trước du lịch, người dân cần tham khảo thơng tin dịch vụ nơi đến, đặt trước khách sạn tham khảo giá trước sử dụng dịch vụ hay mua sắm Có ngành du lịch có uy tín, khơi phục niềm tin du khách, du khách nước ngồi Nếu để kéo dài tình trạng bị “chặt chém”, ngành du lịch sa sút doanh thu mà uy tín quốc gia bị tổn thất Thứ tư, tăng cường phối hợp quan tra liên ngành việc kiểm tra, phát xử lý vi phạm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch Vi phạm hành lĩnh vực du lịch khơng thuộc quy 106 định Nghị định 158/2013 áp dụng quy định nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khác để xử phạt Chính vậy, cần phối hợp chặt chẽ công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đồng tất hoạt động sở kinh doanh du lịch thông qua việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể quan quản lý chuyên ngành du lịch, y tế, phịng cháy chữa cháy, tài ngun mơi trường, thị trường, giao thông bộ, giao thông thủy nội địa, ANTT,… Qua giúp cho quan chức phối hợp - kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm cách toàn diện sở kinh doanh, phương tiện vận chuyển, góp phần xây dựng mơi trường du lịch phát triển bền vững, lành mạnh, không ch tập trung vào xử lý vi phạm lữ hành, hướng dẫn, lưu trú du lịch mà buông lỏng lĩnh vực khác để xảy vi phạm xử phạt muộn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển du lịch Thứ năm, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm hành lĩnh vực du lịch tăng cường công tác hậu kiểm Nếu ch đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, giám sát mà không kết hợp chặt chẽ với việc xử lý nghiêm minh, kịp thời sai phạm không mang lại hiệu cao việc ngăn chặn, đẩy lùi VPHC du lịch Thực tế cho thấy công tác tra, kiểm tra, giám sát để phát vi phạm lí mà bỏ qua ch xử lý thiếu nghiêm khắc, khơng phù hợp với tính chất, mức độ vi phạm khơng khơng hạn chế vi phạm mà làm cho chủ thể vi phạm xem thường pháp luật, dẫn tới tình trạng VPHC du lịch ngày phức tạp Do đó, việc xử lý cách nghiêm minh, kịp thời vi phạm hành lĩnh vực du lịch phat huy tính răn đe, phịng ngừa chung Sau xử phạt VPHC đòi hỏi quan quản lý cần thực công tác “hậu kiểm” để đảm bảo việc kiểm tra giám sát thường xuyên việc thực biện pháp khắc phục hậu sở kinh doanh có định xử phạt phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo định xử phạt, đồng thời kịp thời tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo sau tra, kiểm tra, 107 xử lý VPHC, tránh kéo dài gây diễn biến phức tạp quản lý hoạt động du lịch địa phương Thứ sáu, đảm bảo dân chủ hoạt động tra, kiểm tra hoạt động du lịch Hoạt động tra theo quy định pháp luật bao gồm xây dựng chương trình, kế hoạch tra; định việc tra, tiến hành tra thực tế; báo cáo kết tra, kết luận tra xử lý kết luận tra Hoạt động tra quan nhà nước tiến hành sở hoạt động tra hành tra chuyên ngành Các quan tra tiến hành sở chương trình, kế hoạch tra thủ trưởng quan hành nhà nước cấp phê duyệt tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu thủ trưởng quan nhà nước có thẩm quyền giao Đảm bảo yêu cầu công khai dân chủ hoạt động tra, kiểm tra Theo bước tiến hành hoạt động tra, kiểm tra kể từ công bố định phải công khai với có mặt đối tượng tra, để đối tượng tra biết Bằng định tra công bố, giao định cho đối tượng tra, hoạt động tra thực công khai nội dung, thời hạn, thời hiệu tra, công khai thành phần Đoàn tra Yêu cầu dân chủ bảo đảm việc quyền đối tượng tra Đồn tra tơn trọng thực hiện: tra có quyền chất vấn, đối tượng tra có quyền chứng minh; tra có quyền nhận xét, đánh giá tình hình ưu điểm, khuyết điểm đơn vị tra; đối tượng tra có quyền giải trình; tra có quyền kết luận tra; đối tượng tra có quyền giải trình khiếu nại kết luận tra Đối tượng tra có quyền tố cáo hành vi mà họ cho trái pháp luật Đoàn tra, thành viên Đoàn tra Việc thực đầy đủ quy trình cơng việc tra từ việc lập kế hoạch, định, kết luận tra, báo cáo kết tra giúp cho hoạt động đảm bảo tính minh bạch, dân chủ, tránh tiêu cực công tác tra, kiểm tra 108 Cần công khai kết tra, kiểm tra Kết luận tra “văn có tính pháp lý kết thúc tra Đoàn tra tra viên, phản ảnh kết tra: đưa đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm đối tượng tra việc thực pháp luật, sách, kế hoạch nhà nước, nhiệm vụ giao; đề xuất, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật; sửa đổi, bổ sung chế sách, pháp luật” Kết luận tra xây dựng dựa sở báo cáo kết tra, ý kiến giải trình đối tượng tra ý kiến tham gia quan, đơn vị liên quan (nếu có) Sau có kết luận tra, việc cơng khai kết tra, kiểm tra yêu cầu đặt qua thực tế cho thấy việc cơng khai kết tra, kiểm tra cịn chung chung, thiếu tính thời sự, chưa đáp ứng, thoả mãn nhu cầu báo chí độc chưa phát huy tác dụng tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho chủ thể kinh doanh du lịch, nhân dân du khách 3.2.2.2 Đầu tư nguồn lực cho hoạt đ ng xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển Thứ nhất, nâng cao lực đ i ngũ ngư i làm công tác tra, kiểm tra, xử lý VP C lĩnh vực du lịch Hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch trở nên hiệu có đầu tư phù hợp, thỏa đáng nguồn nhân, vật lực Với điều kiện kinh tế, xã hội với xuất hành vi vi phạm lĩnh vực du lịch ngày đa dạng, tinh vi, khó phát hiện, khó xử lý địi hỏi phải trú trọng đầu tư thích đáng đội ngũ nhân lực phục vụ cho việc xử lý VPHC lĩnh vực du lịch biển Việc đào tạo, tuyển chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu công tác tra, kiểm tra tình hình điều quan trọng tiến trình thúc đẩy 109 ngành du lịch Hải Phòng trở thành ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn thành phố Để có đội ngũ tra tinh thông nghiệp vụ, cần xây dựng thực chế thi tuyển, tuyển chọn cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán khả trình độ chun mơn để phát huy sở trường, kiên thay cán có phẩm chất lực yếu hoạt động tra Đổi cách thức đánh giá cán bộ, cụ thể: Không thể đánh giá cán cách chung chung mà phải dựa tiêu chuẩn quy định; lực cán phải đo chất lượng hiệu công việc giao Ch đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra hội tụ đủ điều kiện, phẩm chất, lực chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, làm việc với tinh thần cơng tâm, trách nhiệm, … lúc đẩy lùi, chặn đứng VPHC, cải thiện môi trường du lịch thành phố Thứ hai, đầu tư trang thiết bị tiên tiến, ứng dụng công nghệ đại quản lý hoạt đ ng du lịch, phát xử lý vi phạm Đầu tư trang thiết bị tiên tiến, ứng dụng công nghệ đại hoạt động quản lý du lịch tất yếu phát triển, nhu cầu tự thân ngành du lịch đòi hỏi khách quan trình mở cửa, hội nhập kinh tế Việt Nam với khu vực giới Hiện đại hoá du lịch gồm nhiều yếu tố khác nhau, ứng dụng công nghệ đại xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch phận tách rời Đầu tư trang thiết bị tiên tiến, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ việc phát hành vi vi phạm Khơng ch riêng Hải Phịng mà khắp địa phương nước, việc thiếu lực lượng tra du lịch nhằm đảm bảo an tồn mơi trường du lịch lỗ hổng việc phát sai phạm xử lý vi phạm, với chiêu thức hoạt động tinh vi doanh nghiệp, cá nhân nước ngồi rào cản khơng dễ vượt qua với quan chức ngành du lịch Nếu quan chức kiểm soát từ cửa phát đơn vị lữ hành khơng có giấy phép kinh doanh lữ 110 hành quốc tế khơng làm thủ tục xuất nhập cảnh cho đồn, HDV khơng có danh sách đăng ký khơng cho phép hoạt động, hạn chế HDV chui Tuy nhiên vô số vi phạm khác không phát kịp thời thiếu lực lượng, ch phát sinh vấn đề đơn vị chức kiểm tra ch vấn đề Để hỗ trợ đắc lực cho lực lượng chức năng, phương án đầu tư trang thiết bị tiên tiến, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ việc phát hành vi vi phạm cho phương án tối ưu Đơn cử, kinh nghiệm thành phố Hà Nội việc phát xử lý VPHC du lịch học quý nhiều địa phương Đội cảnh sát hình cơng an quận Hồn Kiếm phối hợp với công an phường quan chức lắp đặt hệ thống camera giám sát trường hợp trộm cắp, móc túi, chèo kéo, đeo bám du khách Hệ thống camera lắp đặt tuyến phố cổ, chợ đêm, điểm vui chơi, du lịch, văn hóa với 400 camera giám sát ghi lại hình ảnh vi phạm đối tượng, qua lực lượng chức kịp thời phát hiện, ngăn chặn để xử lý nghiêm đối tượng nên năm 2017 tình trạng giải Tồn hệ thống camera góp phần hỗ trợ cho lực lượng chức đảm bảo ANTT địa bàn, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm đối tượng trộm cắp, móc túi, chèo kéo khách du lịch Hải Phòng nên học tập kinh nghiệm để phát vi phạm trọng điểm du lịch Đồ Sơn, Cát Bà Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại NN hoạt động du lịch Việc tăng cường sử dụng công nghệ thông tin đại, khai thác hiệu sử sụng Internet, thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ công tác QLNN du lịch; ứng dụng website quảng bá hoạt động du lịch đòi hỏi cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngành du lịch Mơ hình "chính phủ điện tử" đưa vào ứng dụng nhằm cải 111 thiện phương thức quản lý hành chính, giúp giới doanh nghiệp người dân tiếp cận với sách, chế Đảng Nhà nước cách nhanh Tương tự, nghiên cứu vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin ngành du lịch, công tác nhập liệu, tra cứu phần mềm sở liệu quốc gia xử lý vi phạm hành chính, thống kê tình hình vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý VPHC; bên cạnh đó, ứng dụng cơng nghệ thơng tin để quản lý đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, thu thập thống kê hàng ngàn liệu; tiếp nhận xử lý phản hồi khách hàng; điều tra, khảo sát, trao đổi, phân tích liệu quản lý hoạt động du lịch vô cần thiết Việc nghiên cứu, ứng dụng khai thác cách hiệu công nghệ đại mang lại lợi ích to lớn cho quan quan lý du lịch Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại phát VPHC phục vụ xử lý kịp thời xử lý VPHC lĩnh vực du lịch Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại việc quản lý giám sát hoạt động kinh doanh du lịch, kể từ hoạt động bán chương trình du lịch, HDV du lịch, hoạt động lưu trú du lịch, hoạt động vận chuyển khách du lịch phương tiện tơ, tàu biển địi hỏi tất yếu q trình đại hóa Có thể dẫn chứng q trình HDV du lịch tác nghiệp coi hoàn toàn “độc lập tác chiến”, cơng ty kinh doanh lữ hành chưa có biện pháp quản lý, giám sát HDV, HDV quốc tế thực thi nhiệm vụ Liệu họ có sử dụng thẻ HDV giả, thẻ HDV hết hạn khơng, tác phong có nghiêm túc khơng, chun mơn có đáp ứng khơng, có bảo đảm tiêu chuẩn HDV du lịch quốc tế khơng, có dẫn khách điểm lịch trình khơng,… Thực tế chưa có cách để quản lý, giám sát HDV nên có sai phạm khó áp dụng chế tài xử lý Nếu có sau chuyến tham quan du lịch, tổ chức cho du khách nhận xét chất lượng dịch vụ nói chung, có chất lượng dịch vụ HDV, qua đơn vị, tổ chức liên quan đánh giá lại chất lượng dịch vụ du lịch, có HDV du lịch Trường hợp HDV bị đánh giá 112 kém, thiếu trách nhiệm, làm hình ảnh điểm đến, hạ thấp uy tín doanh nghiệp… thường ch bị cơng ty cắt hợp đồng, từ chối bố trí tour, họ lại tour cho công ty khác Với việc quản lý HDV khiến điểm đến nói riêng, du lịch Việt Nam nói chung bị ảnh hưởng nhiều hành vi, thái độ, phong cách thiếu chuẩn mực HDV Cần thiết phải nghiên cứu, ứng dụng thiết bị đại phát thẻ HDV giả, thẻ HDV hết hạn cách kịp thời giám sát lịch trình HDV,… qua lực lượng chức kịp thời chấn ch nh, xử lý vi phạm Có làm lành mạnh hóa đội ngũ HDV, đặt họ vào vị trí đại sứ - cầu nối du khách điểm đến 3.2.2.3 an hành quy chế quản lý hoạt đ ng du lịch biển Để tạo lập k cương, trật tự cho tàu du lịch biển Đồ Sơn vịnh thuộc quần đảo Cát Bà, đặc biệt tàu có khách lưu trú qua đêm vịnh, cần thiết phải ban hành Quy chế quản lý hoạt động du lịch biển cách kịp thời Để ban hành quy chế này, Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải quận Đồ Sơn cần tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt quy hoạch, quản lý địa điểm neo đậu cho tàu thủy lưu trú du lịch qua đêm vịnh thuộc quần đảo Cát Bà; nghiên cứu, xếp, theo dõi hoạt động đội tàu du lịch; lập phần mềm số hóa đội tàu, phối hợp với Cảng vụ đường thủy nội địa, Bộ đội Biên phòng cơng tác quản lý, kiểm sốt; Sở Du lịch tham mưu cho thành phố ban hành Quy chế quản lý hoạt động du lịch vịnh thuộc quần đảo Cát Bà; mở lớp đào tạo cấp chứng ch nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ vận hành, khai thác tàu, nhân viên tham gia hoạt động dịch vụ du lịch tàu “Quản lý hoạt động du lịch tàu du lịch vùng biển Hải Phòng” điều kiện, sở để quan hữu quan có thẩm quyền việc kiểm tra, tra phát sai phạm xử lý vi phạm tàu du lịch hoạt động kinh doanh du lịch biển, chấm dứt tình trạng số tàu hoạt 113 động không đảm bảo tiêu chuẩn du lịch nhà vệ sinh bẩn, vịi nước bị hỏng, phịng khách khơng đảm bảo mỹ quan, vệ sinh, không đảm bảo điều kiện an tồn tính mạng cho du khách, chí có hết hạn đăng kiểm, bố trí khơng đủ định biên thuyền viên, nhân viên phục vụ tàu khơng có chứng ch chuyên môn nghiệp vụ giấy chứng nhận an ninh trật tự; tập huấn kỹ cứu hộ sông biển, cứu sinh, cứu hỏa, sơ cứu y tế; chứng ch phòng cháy chữa cháy Tiểu kết chƣơng Trên sở đánh giá phần hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển thành phố Hải Phịng, từ đề giải pháp sau: Nhóm giải pháp chung bao gồm: Hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC; Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật du lịch; Thành lập lực lượng cảnh sát du lịch chuyên trách Nhóm giải pháp cụ thể (đối với Hải Phịng) Nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn Hải Phòng; Đầu tư nguồn lực cho hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển; Ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch biển Việc tổ chức thực đồng hai nhóm giải pháp định hướng định việc đảm bảo xử lý VPHC lĩnh vực du lịch hiệu quả, góp phần vào hình thành, phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam nói chung du lịch biển Hải Phịng nói riêng 114 KẾT LUẬN Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển có vai trò quan trọng hoạt động du lịch biển Hải Phịng, góp phần quan trọng việc ổn định an ninh du lịch, phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn đất nước, đưa du lịch xứng tầm với định hướng Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, hiệu quả, hiệu lực pháp luật xử lý VPHC du lịch phụ thuộc vào việc bảo đảm thực quy định pháp luật, phương thức, biện pháp đưa pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển vào sống Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận VPHC, pháp luật xử lý vi phạm hành chính, thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch, thực trạng VPHC lĩnh vực du lịch biển xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển; đánh giá ưu điểm, hạn chế hoạt động xử lý vi phạm hành du lịch biển Hải Phịng; tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch Kết trên, bước đầu cung cấp luận khoa học phục vụ việc tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển nhằm hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực nghiêm ch nh quy định pháp luật hoạt động du lịch giải pháp đầu tư nguồn lực hỗ trợ cho quản lý hoạt động du lịch, phát xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch Đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển - t thực tiễn thành phố ải Ph ng” địi hỏi cấp bách nay, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, bảo vệ quyền lợi du khách, đảm bảo môi trường du lịch biển an tồn, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế thành phố, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (2006), Báo cáo WT/ACC/VNM/48 ngày 27/10/2006 Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam , Hà Nội Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng (2016), Nghị số 04-NQ/TU ngày 26/12/2016, Đẩy mạnh phát triển du lịch thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030, Hải Phịng Vũ Thế Bình – Chủ tịch Hiệp hội Lữ hành Việt Nam (2015), Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao để thu hút khách du lịch, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-N /TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị khóa XII (2017), Nghị số 08-N /TW ngày 16/01/2017 phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTD ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam, hướng dẫn du lịch xúc tiến du lịch, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Báo cáo rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, lưu hành nội bộ, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 149/2007/NĐ-CP ngày 09/10/2007 Quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm 116 hành lĩnh vực du lịch Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch, Hà Nội 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn, Hà Nội 13 Chính phủ (2017), Nghị định số 28/2017/NĐ-CP, ngày 20 tháng năm 2017 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả , quyền liên quan Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Văn hóa, Thể thao, Du lịch uảng cáo, Hà Nội 14 Chính phủ (2014), Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Văn Đáng (2016), Phát triển sản phẩ du lịch biển đảo Phú Yên, Luận văn thạc sỹ du lịch, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 17 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Hội đồng nhân dân thành phố (2016), Nghị 147/2016/NQ-HĐND, uy hoạch tổng thể phát triển văn hoá, thể thao du lịch thành phố đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hải Phòng 117 19 Hội đồng nhân dân thành phố (2017), Nghị 15/NQ-HĐND ngày 20/7/2017 2017, Nhiệm vụ giải pháp phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030, Hải Phòng 20 Đỗ Tú Lan - Bộ Xây dựng (2015), Du lịch Việt Nam hội nhập phát triển thời kỳ mới, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội 21 Đinh Thị Thùy Liên (2016), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia 22 Lê Long (2012), Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh lữ hành ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 23 Hoàng Thị Phương Ly (2016), Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Trần Thị Mai, Vũ Hoài Phương, La Anh Hương, Nguyễn Khắc Tồn (2009), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất Lao động 25 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2012), Giáo trình uản trị kinh doanh lữ hành, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 26 Trần Thị Mai Phước (2015), Pháp luật Việt Nam tồn cầu hóa du lịch, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế tồn cầu hóa địa phương hóa du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 27 Hồng Thị Kim Quế - chủ biên (2005), Giáo trình ý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 30 Quốc hội (2017), Luật Du lịch, Hà Nội 118 31 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội 32 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Phòng (2013), báo cáo hoạt động 33 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Phịng (2014), báo cáo hoạt động 34 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Phòng (2015), báo cáo hoạt động 35 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Phòng (2016), báo cáo hoạt động 36 Sở Du lịch Hải Phòng (2017), báo cáo hoạt động 37 Trịnh Đăng Thanh (2004), Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng Tạp chí văn hóa doanh nhân (2016), Thành phố Cảng động, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật 39 Trần Đình Thiên - Viện Kinh tế Việt Nam (2015), Thế giới đại xu hướng phát triển du lịch, vấn đề đặt cho ngành du lịch Việt Nam, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội 40 Hoàng Anh Tuấn (2007), Du lịch Việt Nam - Thành tựu phát triển, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 133 41 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thị Mai Sinh (2015), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 42 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 2473/ Đ-TTg ngày 30/12/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình uật Hành Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 44 Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP (1999), Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học, HàNội 119 45 Tổ chức Du lịch giới (2013), Hiểu biết du lịch: Các thuật ngữ bản, Nhà xuất giới, Hà Nội 46 Vụ pháp chế - Tổng cục Du lịch (2001), Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực du lịch, cơng trình nghiên cứu khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Vân làm chủ nhiệm đề tài 47 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2012), uyết định 2732/ Đ-UBND phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025 tầm nhìn 2050, Hải Phịng 48 Uỷ ban nhân dân thành phố (2016), Ch thị 25/CT-UBND ngày 12/10/ 2016, Tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch chấn chỉnh, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch địa bàn thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 49 Uỷ ban nhân dân thành phố (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ KTXH năm 2017, Hải Phòng 50 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 51 http://www.vietnamtourism.gov.vn 52 http://www.haiphong.gov.vn 53 http://www.dulichhaiphong.gov.vn 54 http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-chung-ve-dich-vu-cua-viet-nam- trong-wto 120 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VI? ??N HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN TỐ NHƢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH BIỂN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH... du lịch biển thành phố Hải Phòng 44 2.2 Kết xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển thành phố Hải Phòng 63 2.3 Đánh giá hoạt động xử lý vi phạm hành du lịch biển thành phố Hải. .. sở pháp lí xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển 1.3.3.1 Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực du lịch biển Vi? ??c xử lý VPHC lĩnh vực du lịch Vi? ??t Nam chủ yếu quy định Luật Xử lý vi phạm hành

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan