Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
Trang 1VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
Trang 2VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Đảng và Chính phủ ta luôn quan tâm đến phát triển
du lịch, đã có những chính sách đột phá để tạo động lực cho các địa phương
phát triển về du lịch Từ đó, chất lượng du lịch ở mỗi địa phương nói riêng và
du lịch Việt Nam nói chung phát triển mạnh mẽ, hình ảnh du lịch ngày càng
được nâng cao Nhiều điểm du lịch được đầu tư nâng cấp, mở rộng trở thành
điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và Quốc tế Ngành Du lịch đang được Chính phủ và Lãnh đạo thành phốquan tâm
Từ năm 1997 tỉnh Quảng Nam -Đà Nẵng được chia tách ra làm hai đơn vịhành chính, đó là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung
ương Đến nay, Đảng bộvà chính quyền thành phố Đà Nẵngluôn quan tâm đến phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch biển Bên cạnh những khó khăn thách thức, thì ngành du lịch cũng có những điều kiện thuận lợi để phát triển, đó là Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), Thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc… Ban chỉ đạo du lịch từ Trung
ương đến địa phương được củng cố và chương trình kích cầu du lịch được Chính phủ tiếp tục đầu tư
Có thể thấy, ngành du lịch thành phố Đà Nẵng nói chung và du lịch biển
nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu nổ bật, đã góp phần đáng kể vào sựphát triển chung của thành phố Đảng bộ và chính quyền thành phố xác định du lịch
biển là một ngành có vịtrí quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch cũng
như kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng, phù hợp với vị trí địa lý, thiên
nhiên ưu đãi và xu thếphát triển của đất nước
Do vậy, phát triển du lịch, trong đó phát triển du lịch biểnđã được thành
phố Đà Nẵng đặc biệt quan tâm và để thực hiện các mục tiêu phát triển, hàng
Trang 5loạt chương trình, chính sách đã được ban hành
Thành phố Đà Nẵngđược biết đến là một thành phố xanh, sạch, đẹp, văn
minh và thân thiện Thành phố Đà Nẵng được mệnh danh là thành phố đáng
sống; thêm vào đó là một thành phố trẻ, năng động, sáng tạo, tạo dựng được nhiều lợi thếvềvị trí địa lý, thiên nhiênso sánh đối với các tỉnh Duyên hải miền Trung Với những đặc điểm vốn có, Đà Nẵng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, đặt biệt những thế mạnh hấp dẫn về du lịch biển với nhiềudanh lam thắng cảnh du lịch nổi tiếng, bờbiển với tổng chiều dài khoản 60km kéo dài từ chân đèo Hải Vân cho đến Non Nước Biển Đà Nẵng không chỉ
chinh phục được du khách trong và quốc tế với nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp mà còn là một trong những bãi biển thuộc diện sạch và an toàn thu hút
được một lượng khách du lịch hằng năm kéo đến đây
Cùng với những lợi thế đó, trong nhiều năm qua trên cơ sở thực hiện 03
đột phá vềphát triển kinh tế- xã hội theo Nghịquyết Đại hội lần thứ XXI Đảng
bộthành phố Đà Nẵng cùng với Nghịquyết 03 của Thành ủy về đẩy mạnh phát triển du lịch trong tình hình mới và chương trình hành động của UBND thành
phố thực hiện Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị, và gần đây là Nghị quyết 92/NQ-CP của Chính phủvề một sốgiải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới; Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ chính trịvề phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; ngành du lịch của thành phố
Đà Nẵng đang từng bước khẳng định vịthếcủa mình trên bản đồdu lịch chung
của Việt Nam, trong khu vực và quốc tế Sự phát triển toàn diện của ngành du
lịch đã giúp kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ trong
thời gian qua, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao, Đà
Nẵng tựhào khi trởthành thành phốbiển nổi tiếng vềdu lịch.Tuy nhiên, đi đôi
với sựphát triển vẫn còn nhiều tồn tại và thách thức cần khắc phục, cụ thể:
Chưa có được những sản phẩm du lịch chủ lực đặc thù; chất lượng sản
Trang 6phẩm du lịch chưa cao, khả năng cạnh tranh hạn chế; nhiều khu du lịch, điểm
du lịch phát triển tự phát, chưa được đầu tư đúng tầm gây ảnh hưởng, ô nhiễm
môi trường tự nhiên; thiếu các khu vui chơi giải trí có quy mô lớn và sức hấp
dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của du khách; nhiều chương
trình du lịch còn đơn điệu, trùng lặp, đội ngũ nhân lực còn thiếu; sức hấp dẫn
của du lịch Đà Nẵng trên thị trường du lịch quốc tếcòn hạn chế
Tuy sở hữu một trong sáu bãi biểnđẹp nhất thếgiới, nhưng hiện nay tiềm
năng du lịch biển Đà Nẵng chưa được khai thác phù hợp để đủ sức thu hút khách du lịch Vấn đề làm cản trở sức hấp dẫn của du lịch biển Đà Nẵng đã được không ̣ ít du khách cho rằng: các dịch vụ vui chơi giải trí ởcác khu du lịch
biển dường như quá thiếu và nghèo nàn; đồng thời với chất lượng giá cả các
loại hình kinh doanh dịch vụ tại các khu du lịch biển còn quá nhiều bất cập.Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm môi trường do sự thiếu ý thức của người dân,
của khách du lịch, của việc xử lý nước thải, rác thải của các dịch vụ phục vụdu
lịch đã và đang trởthành yếu tốcản trởsựphát triển du lịch biển Đà Nẵng Vào mùa du lịch biển, các bãi biển Đà Nẵng luôn đông khách, nhưng phần lớn là
người dân thành phố, khách nội địa chiếm vị trí thứ hai Khách du lịch nước
ngoài có chăng chỉ tập trung ở khu vực bãi biển các khách sạn 5 sao như:
Furama, Premier, Crowne plaza… Những hạn chế nêu trên đã làm cho ngành
du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng của thành phố Đà Nẵng đang đứng
Trang 7đang được Đảng, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương quan tâm, hiệnđã cónhiều tác giảnghiên cứu và viết bài trên các tạp chí, sách báo vềchính sách phát triển du lịch biểnnhư:
“Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển du lịch thành phố Đà
Nẵng”của tác giả Nguyễn Thị Như Lâm – Hoàng Thanh Hiền (2010)
“Thực trạng sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng với khả năng liên kết phát triển du lịch vùng Duyên hải miền Trung” của tác giả Phùng Tấn Viết (2013)
“Phát triển ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” của tác giả
Hồ Kỳ Minh (2011)
Các đề tài tập trung nghiên cứu vào các nội dung: Đánh giá tiềm năng và
thực trạng phát triển du lịch nói chung hay du lịch biển thành phố Đà Nẵng trong những năm qua; phân tích về du lịch Đà Nẵng trong bối cảnh cạnh tranh
và hội nhập quốc tế; phân tích và dựbáo nguồn khách du lịch đến Đà Nẵng; Đề
xuất các nhóm giải pháp dự báo phát triển du lịch biển trên địa bàn thành phố
Đà Nằng đến năm 2020 vềkinh tế, văn hóa - xã hội, cùng các kiến nghị đối với
các cơ quan quản lý nhà nước
Bên cạnh đó có một số đềtài nghiên cứu vềphát triển du lịch khácnhư:
''Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng” của tác giả
Nguyễn Xuân Vinh (2010)
“Phát triển loại hình dịch vụ sinh thái tại khu du lịch bán đảo Sơn Trà,
Thành phố Đà Nẵng” của tác giảNguyễn ThịThu Hiệp (2012)
Nhìn chung, các đềtài nghiên cứu đều quan tâm đến vấn đềvềlý luận và
thực tiễn về thực trạng phát triển du lịch biển tại thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, vấn đềphát triển du lịch biểnở Đà Nẵng mới chỉ được quan tâm đến một
sốkhía, chủyếu tập trung quan tâm các nội dung đểphát triển du lịch biển nói riêng và ngành du lịch nói chung trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành
Trang 8phố Đà Nẵng, như tăng cường khả năng cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp du lịchtư nhân, doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng phục vụ, sản phẩm du lịch, quản lý nhà nước
về du lịch, phát triển mạnhkinh doanh lưu trú trong du lịch Để phát triển du
lịch biểnởthành phố Đà Nẵng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội nhưng đảm bảo
về bảo vệ môi trường và nghiên cứu các yếu tố tác động khác có thể tác động
đến phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng;chưa có công trình nào nghiên
cứu một cách đầy đủ, có hệ thống, đề xuất giải pháp và cơ chế chính sách.Thành phố Đà nẵng có nhiều tiềm năng đểphát triển du lịch đặc biệt là du lịch
biển, nhưng việc nghiên cứu các giải pháp để phát triển chưa được đề cập nhiều.Do đó, đềtài luận văn vềThực hiện chính sách phát triển du lịch biển từ
thực tiễn thành phố Đà Nẵng không trùng lặp với các công trình đã công bố
3 Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu
3.1.Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách phát triển qua đó phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển, trên cơ sở đó đềxuất các
Nhiệm vụthứhai: Làm rõ việc thực hiện chính sách phát triển du lịch biển
của thành phố Đà Nẵng như thếnào? Từ đó thấy được những thành tựu và hạn
chếchính sách phát triển du lịch biển của thành phố
Nhiệm vụthứba: Thực hiện những giải pháp để tăng cường việc thực hiện chính sách phát triển du lịch biểnởthành phố Đà Nẵng
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Trang 9Các số liệu được phân tích lấy từ năm 2012đến năm 2016.
5. Phưong pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1.Phương pháp luận
Luận vănnghiên cứu về thực hiện chính sách công một cách khoa học và
áp dụng các phương pháp nghiên cứu chính sách công từlý luận đến thực tiễn
và rút ra các bài học kinh nghiệm và giải pháp thực tiễn nhằmtăng cường việc
thực hiện chính sách Các quy phạm chính sách công về chương trình chính sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách công có sự
tham gia của các chủ thể chính sách Lý thuyết chính sách công được áp dụng vào thực tiễn của chính sách công nhằm giúp hình thành lý luận về chính sách chuyên ngành chính sách phát triển du lịch
5.2.Phương pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu chính sách công dựa trên phương pháp kết hợp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính:
5.2.1.Phương pháp thu thập thông tin
Phân tích và tổng hợp, thống kê và so sách được sửdụng đểthu thập, phân tích và khai thác thông tin từcác nguồn có sẵn liên quan đến đềtài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, nghị quyết, quyết định, chỉ thị, tài liệu của Đảng, Nhà
nước, Bộ, ngành ở Trung ương và địa phương; các công trình nghiên cứu, các báo cáo, tài liệu thống kê của chính quyền, ban, ngành, đoàn thế, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới vấn đềthực hiện chính sách phát triển
du lịch cho các cơ quan nhà nước ở nước ta nói chung và thực tế tại thành phố
Trang 10Đà Nẵng nói riêng Đồng thời, thu thập thông tin từ các tài liệu của các tổ chức
và học giả trong nước liên quan đến đề tài trong thời gian qua
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu là phương pháp được dùng khá phổ biến trong nghiên cứu
xã hội học, đó là phương pháp đối thoại trực tiếp với đối tượng nhằm thu thập thông tin Ngoài các thông tin thu thập được qua các số liệu thứ cấp tác giả đã
thực hiện thêm phương pháp phỏng vấn đối với một số đối tượng đểlàm rõ thêm
thông tin mà các phương pháp thu thập thông tin nêu trên chưa đáp ứng được.Tham khảo, nghiên cứu và sửdụng các tài liệu trong sách, báo, tạp chí nói
về du lịch và du lịch biển, các trang thông tin điện tử của thành phố Đà Nẵng; các nghị quyết, chỉ thị và quy hoạch tổng thể về phát triển du lịch biển của thành phố Đà Nằng; Kết quảphóng vấn,điều tra khách du lịch tại một số điểm
Hệ thống hóa một sốlý luận và đánh giá thực tiễn từthành phố Đà Nằng,
từ đó đềxuất giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển du lịch biển
cho các cơ quan nhà nước nhằm phát huy tối đa hiệu quả chính sách đã ban hành và đềxuất đổi mới chính sách
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Qua thực tiễn việc nghiên cứu chính sách phát triển du lịch cũng nhưdu
lịch biển của thành phố Đà Nằng, luận văn đã chỉ ra được những khó khăn và
hạn chế trong việc ban hành và thực hiệnchính sách, đồng thời đưa ra những
Trang 11Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full