1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵng (Luận văn thạc sĩ)

56 226 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 679,59 KB

Nội dung

Thực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵngThực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵngThực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵngThực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵngThực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵngThực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵngThực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵngThực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵngThực hiện chính sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG MINH HẢI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠCCHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG MINH HẢI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LƯU NGỌC TRỊNH HÀ NỘI - năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương kinh tế nước ta, kể từ chủ trương Đảng, sách Nhà nước đẩy mạnh khuyến khích phát triển làng nghề gắn kết với việc phát triển kinh tế bền vững địa phương Những sản phẩm tinh xảo, độc đáo làng nghề truyền thống việc cho hiểu sắc văn hóa, truyền thống vùng đất, mà có giá trị sử dụng, giá trị kinh tế cao cung cấp khối lượng lớn, thoả mãn nhu cầu đa dạng sản phẩm làng nghề thị trường nước Ngũ Hành Sơn nằm phía Đơng Nam thành phố Đà nẵng, với tổng diện tích tự nhiên 4,1 km2, dân số khoảng 89.857 người với đơn vị hành Phía đơng giáp biển Đơng với chiều dài 12 km bờ biển lợi để phát triển kinh tế biển Với vị trí địa lý thuận lợi thiên nhiên ban tặng kinh tế Đà Nẵng, ngày phát triển thịnh vượn đường hội nhập quốc tế Làng điêu khắc tượng đá non nước Ngũ Hành Sơn Nước hình thành cách 400 năm với sản phẩm đá mỹ nghệ tinh xảo tiếng nước, thu hút lượng du khách đáng kể đến tham quan mua sắm năm, sản phẩm xuất đến nhiều nước giới khơng góp phần vào việc đưa kinh tế Đà Nẵng lên mà điểm thu hút khách du lịch lớn toàn Thế Giới đến với Việt Nam Với bề dày lịch sử hình thành lâu đời việc kế thừa phát huy, từ kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác, làm nên sản phẩm điêu khắc đá tiếng Tuy nhiên, làng điêu khắc đá truyền thống Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn nhiều làng nghề khác nước, bên cạnh lợi ích lớn nêu trên, đặt vấn đề tồn tại, bất cập liên quan đến xu phát triển tồn làng nghề nói chung: xây dựng quy hoạch tổng thể cho làng nghề truyền thống, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định cho làng nghề truyền thống, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề truyền thống, xây dựng nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề truyền thống gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch để bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống cách bền vững sách hỗ trợ vốn, mặt thông tin để làng nghề tiếp tục phát triển, Đây vấn đề đặt trình hoạt động thực tiễn làng nghề, ảnh hưởng khơng đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống mà đến chiến lược, sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hố nói chung Đảng Nhà nước ta Để làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước phát triển cách bền vững, thực phát huy tiềm hiệu quả, đóng góp ngày nhiều cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng thành phố Đà Nẵng nói chung quận Ngũ Hành Sơn, đòi hỏi cấp ngành lãnh đạo thành phố Đà Nẵng cần phải có sách, giải pháp phù hợp đảm bảo việc sản xuất cho làng nghề đá non nước, trọng vấn đề môi trường sản xuất làng nghề, vấn đề bố trí đất cho hộ sản xuất bị thu hồi đất vào làng nghề, vấn đề chuyển đổi ngành nghề tạo việc làm Tất điều đòi hỏi phải nghiên cứu hồn thiện sách phát triển làng nghề vấn đề thực thi sách phát triển làng nghề truyền thống Xuất phát từ thực tiễn tính cấp bách vấn đề, cán công tác quận Ngũ Hành Sơn, chứng kiến thực trạng phát triển làng nghề đá mỹ nghệ đây, học viên định chọn đề tài “Thực sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵng” để thực luận văn thạcsách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển làng nghề truyền thống vấn đề cấp, ngành, địa phương quan tâm, có nhiều tác giả nghiên cứu viết sách báo, tạp chí, luận văn, đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu sách phát triển làng nghề truyên thống, tiêu biểu lĩnh vực bao gồm: - Tác giả Bùi Văn Vượng “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” , cơng trình giới thiệu cách tổng quan làng nghề truyền thống Việt Nam - Tác giả Trần Minh Yến “Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, cơng trình nghiên cứu mang tính tổng quan chủ yếu tập trung nghiên cứu vị trí, tầm quan trọng làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta - Đối với quận Ngũ Hành Sơn, có cơng trình nhóm tác giả Phùng Văn Thành, Hồ Thị Thanh Thúy Lưu Vạn Tâm Anh “Nghiên cứu xây dựng Lễ hội Thạch nghệ Tổ sư làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” (2015) Tập trung nghiên cứu đề xuất số giải pháp đổi tổ chức Lễ hội Thạch nghệ Tổ sư Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước - Đề án phát triển làng nghề đá Non nước quận Ngũ Hành Sơn UBND quận Ngũ Hành Sơn Những cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp lượng kiến thức, thông tin lớn làng nghề truyền thống nước thành phố Đà Nẵng, có thêmnguồn liệu tham khảo hữu ích cho thân q trình thực luận văn Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến làng nghề truyền thống nói chung làng nghề truyền thống nông nghiệp nông thôn, vấn đề phân tích chủ yếu văn hố làng nghề, chưa tập trung phân tích giải pháp thực sách làng nghề truyền thống việc thực sách phát triển làng nghề truyền thống mờ nhạt Đặc biệt, đến chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống sách phát triển làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng thực đền bù, giải tỏa trình thị hóa.Trên sở đó, luận văn tiếp tục nghiên cứu theo hướng chuyên sâu, cụ thể phạm vi làng nghề đá truyền thống quận Ngũ Hành Sơn nhằm nêu rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân việc thực sách phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Là làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực sách phát triển làng nghề truyền thống Qua đó, phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác thực sách phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Làm rõ vấn đề lý luận thực sách phát triển làng nghề truyền thống nói chung, làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng nói riêng Thứ hai: Khảo sát, phân tích thực trạng việc thực sách làng nghề điêu khắc Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nêu thành tựu, hạn chế nguyên nhân Thứ ba: Đề xuất giải pháp nhằm thực sách phát triển làng nghề Đá Mỹ nghệ Non Nước, tôn vinh giá trị truyền thống, mang sắc vùng miền, thân thiện với môi trường văn minh thương mại địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực hính sách phát triển làng nghề truyền thống nói chung phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến việc thực sách Nhà nước thành phố Đà Nẵng làng nghề truyền thống Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng không sâu nghiên cúu vấn đề khác truyền thống, văn hoá, cấu trúc, tổ chức làng nghề Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thực sách Nhà nước thành phố Đà Nẵng làng nghề truyền thống Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thực sách Nhà nước thành phố Đà Nẵng làng nghề truyền thống Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng vòng 12 năm trở lại (2005 - 2017) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Max - Lê Nin, tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước; dựa sở sách ban hành để thực làng nghề truyền thống nước ta 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học xã hội để giải mục đích, yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể: - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Trên sở lý luận, sở pháp lý luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích cơng trình nghiên cứu có tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến thực sách phát triển làng nghề truyền thống nói chung làng nghề truyền thống Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng (ở Chương 1) - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh: Dựa vào báo cáo chun mơn quyền địa phương cấp, báo cáo chuyên ngành, tài liệu liên quan kết hợp với phương pháp quan sát thực tế, đánh giá thực tế trạng phát triển làng nghề truyền Thống đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng (ở Chương II) - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh qua để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng caohiệu thực sách liên quan đến phát triển làng nghề truyền thống Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng thời gian tới (ở Chương III) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn số nghiên cứu sách phát triển làng nghề truyền thống nói chung đặ biệt làng nghề truyền thống Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Kết nghiên cứu luận văn vận dụng lý luận đánh giá sách cơng q trình triển khai, thực sách nhằm phát vấn đề tồn tại, vướng mắc q trình thực sách phát triển làng nghề truyền thống làm sở định hướng cho việc đưa khuyến nghị thực sách nói chung kiến nghị, đề xuất cho việc thực sách phát triển làng nghề truyền thống Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các phân tich, đánh giá thực sách phát triển làng nghề truyền thống Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng giúp nhìn nhận rõ kết quả, tồn việc hoạch định sách thực thi sách Qua đó, đề xuất giúp cho quan quản lý, sở, ban ngành có liên quan, nhà hoạch định sách có sở khoa học thực tiễn để vận dụng, điều chỉnh sách tổ chức thực sách phát triển làng nghề truyền thống Đá Mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng đạt mục tiêu sách Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận thực sách phát triển làng nghề truyền thống nước ta Hiện nay, nghề đá Mỹ nghệ Non Nước ngành sản xuất mang lại lợi ích kinh tế cao cho quận Ngũ Hành Sơn Doanh thu hàng năm làng nghề gần 100 tỷ đồng Từ 349 hộ sản xuất kinh doanh vào năm 2004, đến làng nghề có 25 doanh nghiệp gần 500 sở sản xuất kinh doanh lớn nhỏ Trước nguyên liệu phục vụ sản xuất làng nghề khai thác từ núi Ngũ Hành Sơn, trước nguy danh thắng lịch sử văn hóa, thành phố Đà Nẵng nghiêm cấm việc khai thác đá Hiện nay, nguyên liệu chủ yếu làng nghề cung cấp từ địa phương Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Nguyên…với sản lượng lên đến 25 ngàn năm Dưới bàn tay khéo léo nghệ nhân nơi đây, tác phẩm nghệ thuật đầy tinh xảo đời theo chân du khách khắp nước, đến nước Pháp, Mỹ, Úc…Những nghệ nhân tiêu biểu làng nghề hơm Nguyễn Long Bửu, Nguyễn Việt Minh, Nguyễn Sang, Lê Bền… Sản phẩm làng nghề đa dạng phong phú Từ đồ dùng thông dụng, thô sơ sống đời thường chày, cối, … đến đồ trang sức nhỏ gọn, tinh xảo, đủ màu sắc vòng, nhẫn, chuỗi hạt, cóc chặn giấy, cặp sư tử hí cầu, đại bàng sải rộng cánh, cặp cá thần tiên đá cẩm thạch hồng thủy mặc, v.v… Bên cạnh đó, du khách đến làng nghề chiêm ngưỡng tượng đá ấn tượng tượng phậtQuan Âm, tượng Nữ thần Chămpa….Làng nghề đá Non Nước gắn liền với danh thắng Ngũ Hành Sơn, với lễ hội Quán Thế Âm – thu hút hàng vạn du khách đến dự vào tháng hai âm lịch hàng năm Đến với làng đá Non Nước, với khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, du khách cảm nhận thư thái, nhẹ nhàng không gian tĩnh lặng, trầm mặc huyền bí chùa núi Ngũ Hành Sơn, đến cảm giác rộn ràng hòa âm rộn rã phát từ mũi ve đục đá đôi bàn tay tài hoa nghệ nhân gieo ý tưởng khối đá thô cục thành tác phẩm nghệ thuật.Hiện nay, nhằm phát huy bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc làng nghề, UBND thành phố Đà Nẵng đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét, đưa Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Để đạt thành tựu bật nhờ nguyên nhân sau: - Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách giải pháp hỗ trợ khuyến khích phát triển làng nghề, góp phần quan trong việc tăng sản lượng hàng hóa nơng thơn; giải việc làm; tăng thu nhập, ổn định đời sống người dân nông thôn - Sự quan tâm sâu sát Đảng quyền cấp, tâm, trách nhiệm cao ngành chức nỗ lực nghệ nhân, sở sản xuất làng nghề giúp cho làng nghề phát triển an tồn bền vững - Đảng quyền thành phố Đà Nẵng hướng đến xây dựng thành phố Đà Nẵng - thành phố môi trường, đáng sống, an bình, văn hóa văn minh thân thiện 2.3.2 Những hạn chế bật nguyên nhân Bên cạnh thành tựu nêu trên, việc thực giải pháp để thực sách phát triển làng nghề truyền thống thành phố Đà Nẵng làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ hạn chế bất cập sau: Thứ nhất,nghề sản xuất đá gây ô nhiễm môi trường nhất, bụi đá, tiếng ồn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt bình thường khu thị, dân cư Chỉ cách năm, đến khu vực Hòa Hải khắp ngõ ngách, nẻo đường mảnh đất tiếng nước danh thắng "núi Ngũ Hành", ấn tượng tiếng đục đá chí chát, tiếng máy cắt, mài đá loại gầm rít, đám bụi đá trắng đục bay mù mịt Có lẽ vấn đề mà quyền ngành chức phải quan tâm đầu tiên, trước vấn đề hiệu làng nghề Thứ hai,đó quy hoạch làng đá chưa hợp lý, diện tích lơ để sở thuê đất không hợp lý, đặc thù công việc sản xuất gây bụi tiếng ồn, việc quy hoạch mặt tiền sở hẹp, khó khăn cho việc sản xuất Như sở sản xuất chiều ngang lô đất mét, giống phân lô để xây nhà vậy, vấn đề bụi sở bay sang làm ảnh hưởng đến sở bên cạnh Đây vấn đề mà Ban Quảnlàng nghề phải xem xét, góp ý với nhà đầu xây dựng sở hạ tầng Thứ ba, vấn đề vay vốn: nhiều hộ sản xuất kinh doanh vừa nhỏ có nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mô lập xưởng trại gặp nhiều trở ngại việc vay vốn tài sản (nhà cửa, đất đai) khơng đủ tính pháp lý để chấp Thứ bảy, vấn đề văn minh thương mại, văn hóa kinh doanh chưa thực sâu rộng mạnh mẽ Chính quyền cấp chưa có văn quy định chặt chẽ đề này, thiếu chế tài mạnh để xử phạt nặng đến thật nặng hành vi thiếu văn hóa, phản cảm, gian lận mua bán sản phẩm mỹ nghệ cho khách hàng Tiểu kết Chương Chính sách phát triển làng nghề truyền thống nói chung làng nghề Đà Nẵng quan tâm thực hiện, với nhiều sách, kế hoạch hỗ trợ từ cấp quyền ngành chức thành phố lĩnh vực giúp làng nghề ngày phát triển Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề rút ưu, khuyết điểm từ thực tiễn thực sách phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn Ở chương 2, đặt cho quyền thành phố Đà Nẵng nhiều vấn đề đáng phải bàn cần có sách góp phần xây dựng phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn phát triển bền vững, bảo tồn tơn vinh giá trị văn hóa CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bối cảnh phát triển làng nghề Làng nghề hình thành từ kỷ XVII, người thợ thủ công từ vùng Thanh - Nghệ di cư đến vùng đất lập nên Lúc đầu nghề đá nghề phụ số gia đình nơng nhàn, sản phẩm tạo chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân Thời gian sau chuyển dần sang điêu khắc, tạo nên sản phẩm có giá trị nghệ thuật ngày cao hơn, thu hút nhiều lao động, hình thành nên làng nghề điêu khắc đá truyền thống độc đáo gìn giữ lưu truyền qua nhiều hệ Sau năm 1975, với loại hình kinh tế quốc doanh, Hợp tác xã Đá mỹ nghệ Non Nước thành lập vào hoạt động Trong thập niên 80, Hợp tác xã với 130 xã viên góp phần tham gia xây dựng tượng đài chiến thắng nghĩa trang liệt sĩ nhiều địa phương nước, góp phần quan trọng việc gìn giữ phát triển ngành nghề truyền thống địa phương Từ năm 1986, kinh tế đất nước phát triển, lượng khách nước đến tham quan thắng cảnh Ngũ Hành Sơn làng nghề tuyền thống đá Non Nước tăng nhanh Sản phẩm làng nghề mang tính khác biệt, có giá trị thẩm mỹ giá trị kinh tế cao khách hàng nước đánh giá cao Hiện nay, không nước mà nhiều nước giới biết đến sản phẩm đá mỹ nghệ làng nghề truyền thống đá Non Nước Rất nhiều thương gia khách du lịch từ Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Australia, Pháp, Canađa, Hà Lan, Mỹ đến ký hợp đồng đặt mua sản phẩm làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, có người mua với trị giá hàng trăm ngàn USD Sản phẩm làng nghề trở thành mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao, đóng góp khoản ngân sách đáng kể vào tiềm kinh tế thành phố Đà Nẵng Sự phát triển làng nghề đá Non Nước gắn liền với ngành du lịch Nằm trục đường du lịch quan trọng từ trung tâm thành phố Ngũ Hành Sơn phố cổ Hội An, làng đá điểm dừng chân lý tưởng khách du lịch, năm thu hút lượng lớn khách du lịch nước quốc tế đến tham quan, mua sắm Trong năm 2016, làng đá đón khoảng 500 nghìn lượt khách, chiếm 27,25% tổng số lượt khách đến thành phố, có 410 nghìn lượt khách nước 95 nghìn lượt khách quốc tế Tuy nhiên, theo đánh giá UBND thành phố Đà Nẵng, phát triển làng đá mỹ nghệ Non Nước mang tính tự phát, sở sản xuất kinh doanh đá mỹ nghệ phát triển cách ạt, thiếu kiểm sốt, khơng theo quy hoạch, tổ chức sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, chưa khép kín, thiếu tập trung, thiếu hệ thống thu gom nước thải giải pháp xử lý ô nhiễm mơi trường Vì vậy, làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước đứng trước nguy ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Người dân sử dụng axít để tẩy rửa sản phẩm, xả thẳng khu dân cư gây ô nhiễm nguồn nước, gây ảnh hưởng môi trường sinh thái khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, đồng thời ảnh hưởng đến môi trường du lịch, cảnh quan thị Tình trạng tranh mua, tranh bán, nhái kiểu dáng, chất lượng sản phẩm bị lai tạp làm giảm giá trị sản phẩm uy tín làng nghề Bên cạnh đó, nhận thức thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu cơng nghiệp nhiều hộ sản xuất kinh doanh hạn chế Làng nghề có logo chung, chưa có quy chế sử dụng logo nên tác dụng quảng bá, xúc tiến thương mại nhiều hạn chế Ngoài logo chung làng nghề, có sở có đăng ký sở hữu trí tuệ thương hiệu riêng, logo riêng mình.Về quy mơ sản xuất, làng nghề phát triển đơn thuần, theo kiểu truyền thống, làm ăn nhỏ lẻ, thiếu liên kết với Hội Làng nghề thành lập lại thiếu nguồn lực nên hoạt động chưa thực hiệu Với mục tiêu phát triển làng nghề theo hướng mở rộng phát triển thương mại kết hợp với phát triển du lịch, UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt Đề án phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống thành phố Đà Nẵng, xác định trọng tâm phát triển làng nghề truyền thống đá Non Nước UBND quận Ngũ Hành Sơn đề định hướng từ đến năm 2020 quy hoạch lại làng nghề theo hướng mở rộng phát triển thương mại kết hợp với phát triển du lịch Theo đó, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm đầu ra, giới thiệu mặt hàng với đối tác nước; phấn đấu đạt tốc độ tăng sản phẩm bình quân đạt 30%/năm Trước mắt, UBND quận Ngũ Hành Sơn quy hoạch lại làng nghề rộng 47 héc ta khu vực Đơng Trà, phường Hòa Hải nằm cách xa khu dân cư khu dân thắng Ngũ Hành Sơn Trong tương lai Khu du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn làng nghề đá Mỹ nghệ Non Nước xây dựng thành công viên văn hoá lịch sử Để dự án sớm triển khai yêu cầu di chuyển làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước trở nên cấp thiết Đây sở để xếp, ổn định sản xuất làng đá gắn với phát triển bền vững bảo vệ môi trường theo xu hướng xây dựng thành phố thân thiện với mơi trường Có đáp ứng nguyện vọng bà làng nghề giải dứt điểm tình trạng nhiễm khu danh thắng Ngũ Hành Sơn Việc cần làm UBND thành phố Đà Nẵng cần có sách sách huy động nguồn lực nhằm mục tiêu xây dựng khu làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước trở thành làng nghề sinh thái Khuyến khích phù hợp cho doanh nghiệp làng nghề chủ sở đầu tư, đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Bởi vì, mơi trường làng nghề giải tốt có phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước với hộ sản xuất kinh doanh Bên cạnh kết đạt thời gian qua, làng nghề gặp nhiều khó khăn, hạn chế thị trường tiêu thụ, trình độ tay nghề đặc biệt chưa có chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm Làng nghề nguy ảnh hưởng môi trường sinh thái Khu Danh thắng Ngũ Hành Sơn, đồng thời ảnh hưởng đến môi trường du lịch cảnh quan đô thị 3.2 Các quan điểm Từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng cho thấy, để nâng cao hiệu sách phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ, cần quán triệt quan điểm, cụ thể sau: Thứ nhất, phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển không gian đô thị quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn thành phố Phát triển làng nghề phải gắn với q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn để bảo đảm phát triển hiệu bền vững Bên cạnh đó, phát triển làng nghề phải gắn với thu hút lao động, giải việc làm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn, tăng thu nhập cải thiện đời sống dân cư nông thôn Thứ hai, để khai thác hiệu tiềm năng, lợi làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ địa phương, quan QLNN cấp cần ban hành sách xây dựng, sách kinh tế, sách mơi trường kế hoạch hỗ trợ khác để làng nghề phát triển ổn định bền vững Hỗ trợ làng nghề truyền thống phát triển bền vững phải gắn với tăng cường công tác QLNN bảo tồn, tôn vinh phát huy giá trị văn hóa dân tộc văn hóa vùng miền; kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại sản phẩm làng nghề góp phần trì làng nghề phát triển tốt trình thị hóa đảm bảo sắc văn hóa dân tộc Thứ ba, Thực sách làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ phải trọng công tác kiểm tra, tra, giám sát nhằm đảm bảo làng nghề phát triển quy định pháp luật Cần nâng cao hiệu hoạt động quan QLNN sở (cấp huyện cấp xã) làng nghề truyền thống Chính quyền cấp sở cần quan tâm hỗ trợ điều kiện vật chất hoạt động Hội làng nghề để Hội phát huy vai trò cầu nối nhà nước với sở SXKD, đại diện cho tiếng nói bảo vệ giá trị truyền thống làng nghề 3.3 Các giải pháp Cũng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, rút số giải pháp nâng cao hiệu thực sách làng nghề truyền thốngnhư sau: 3.31 Quy định sở sản xuất loại dịch vụ khác vào hoạt động khu làng nghề - Mỗi CSSX phải có cam kết bảo vệ mơi trường, xây dựng bờ bao chắn bột khơng để tràn chảy có mưa lớn; lượng nước, bột dăm đá phải chảy qua hố gas (3 bể lắng) trước chảy hệ thống cống làng nghề - Nhà xưởng, hệ thống điện phải xây dựng, bắt nối kiên cố, quy trình kỹ thuật, theo mơ hình chung, khơng để xảy tình trạng che, chắn dựng tạm, nhếch nhác… vừa đảm bảo an toàn sản xuất phòng chống bão, gió lốc xốy, đảm bảo yêu cầu phòng cháy, chữa cháy - Đối với loại hình SX khơng thể dùng hệ thống phun nước hạn chế bụi, phải xây dựng nhà xưởng đủ điều kiện phù hợp trang bị quạt hút bụi - Xây dựng diện tích vị trí phân theo hợp đồng thuê đất, - Các loại hình dịch vụ khác: xe tải, xe cẩu, cưa xẻ, khoan nơ đá, đóng bao bì… phải thực nội quy, quy định UBND quận BQL Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước - Chấp hành nghiêm túc quy định nhà nước đăng ký kinh doanh, nghĩa vụ thuế, tiền th mặt bằng, phí mơi trường nôi quy cụ thể Ban quảnlàng nghề đá, nhằm mục đích quản lý tốt đảm bảo gữi gìn vệ sinh mơi trường u cầu đề - Đối với trường hợp nhận đất theo hợp đồng thuê đất sau thời gian theo quy định UBND quận mà không hoạt động sản xuất BQL Làng nghề đá tham mưu trình Hội đồng xét duyệt xem xét định thu hồi đất 3.32 Quy trình bố trí đất Phương thức, thời hạn thuê đất - Thời hạn thuê đất mức tiền thuê thực theo quy định văn hành ý kiến phê duyệt cụ thể UBND thành phố - Đối với trường hợp nhận đất theo hợp đồng thuê đất, sau thời gian tháng mà không hoạt động sản xuất, BQL Làng nghề đá đề nghị UBND quận hủy hợp đồng thu hồi đất giải cho sở SX khác thực tế có nhu cầu Chuẩn bị quỹ đất - Ban Quảnlàng nghề đá phối hợp đơn vị, ban ngành liên quan cân đối chuẩn bị đủ diện tích đất đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho sở sản xuất để bố trí đất kịp lộ trình thời gian đề ra, - Đôn đốc đơn vị thi cơng hồn thiện hạ tầng: đường, điện, hệ thống thoát nước, bể xử lý nước thải… đảm bảo hoạt động sản xuất bình thường Đăng ký thuê đất Ban Quảnlàng nghề đá chuẩn bị đầy đủ thủ tục, tạo điều kiện thuận tiện cho hộ sản xuất đăng ký thuê đất quy trình, quy định theo phương án phê duyệt Cấp giấy chứng nhận thuê đất (hợp đồng thuê đất) giao đất thực tế - Hồ sơ thủ tục thuê đất giải theo hình thức chế cửa, thời gian giải theo quy định, trường hợp cở sản xuất đến đăng ký số lượng lớn thời điểm, xin ý kiến phân nhóm giải tình thần nhanh gọn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, công dân; - Sau có kết phê duyệt Hội đồng xét duyệt, BQL làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước có trách nhiệm phối hợp với phòng ban liên quan, tiến hành giao đất thực tế cho hộ sản xuất 3.3.3 Tổ chức thực 3.3.3.1 UBND quận: Chỉ đạo toàn diện việc thực phương án di chuyển, bố trí CSSX đá vào khu quy hoạch 3.3.3.2 Ban QuảnLàng nghề đá mỹ nghệ Non Nước: - Tham mưu UBND quận thành lập Hội đồng xét duyệt bố trí CSSX vào Làng nghề - Hội đồng xét duyệt gồm có : + Chủ tịch Hội đồng: Chủ tịch UBND quận; + Phó Chủ tịch Hội đồng: Phó Chủ tịch UBND quận; Trưởng Ban Quảnlàng nghề; + Các thành viên: Trưởng phòng, ban ngành Kinh tế, Tài Kế hoạch, Quản lý thị, Tài nguyên Môi trường, Chi cục Thuế, Chủ tịch UBND phường Hòa Hải - Thực theo chức nhiệm vụ giao phối hợp đơn vị, ban ngành liên quan tổ chức triển khai phương án nội dung trình tự, đảm bảo việc di chuyển, bố trí vào khu quy hoạch mục đích yêu cầu đề - Thực tổ chức tuyên truyền, vận động tổ chức cá nhân chấp hành chủ trương chung việc di chuyển bố trí sở sản xuất đá mỹ nghệ vào khu quy hoạch nhằm đảm bảo u cầu giữ gìn mơi trường - Có đề xuất kịp thời nảy sinh vướng mắc để lãnh đạo cấp có biện pháp đạo, giải 3.3.3.3 Phòng Kinh tế:Phối hợp đơn vị thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực ngành công thương, thực nội dung cơng việc cụ thể có u cầu liên quan 3.3.3.4 Phòng Quản lý thị:Có trách nhiệm thực nội dung cơng việc có liên quan, thuộc lĩnh vực chun mơn cơng tác phối hợp để di chuyển, bố trí thuê đất CSSX đá nhanh chóng, thuận tiện, quy trình, quy định 3.3.3.5 Phòng Tài - Kế hoạch: Tham mưu cho UBND quận đề xuất UBND thành phố giá thuê đất loại phí liên quan; Phối hợp xác định số CSSX đá đăng ký kinh doanh để bổ sung tiêu chí xét cho th đất, bố trí vào làng nghề 3.3.3.6 Phòng Tài nguyên - Môi trường:Tham mưu cho UBND quận, phối hợp BQL Làng nghề hướng dẫn kiểm tra việc cam kết bảo vệ mơi trường loại phí môi trường 3.3.3.7 Chi cục thuế quận : Tham mưu cho UBND quận quản lý nhà nước lĩnh vực thuế, phối hợp với đơn vị liên quan xác định tiêu chuẩn bố trí vào khu quy hoạch làng nghề 3.3.3.8 UBND phường Hòa Hải: Tổ chức tuyên truyền, vận động để chủ CS SX đá nhân dân khu vực làng nghề hiểu rõ mục đích việc di chuyển bố trí CSSX đá vào khu quy hoạch tạo đồng thuận cao cộng đồng dân cư, chủ CSSX đá chưa có nhận thức đồng tình cao việc di chuyển bố trí vào khu làng nghề mới, nhằm tháo gỡ khó khăn, thực tốt phương án đề ra; Phối hợp quan thuế, xác nhận việc thu nộp thuế CSSX để góp phần hội đủ tiêu chí xét duyệt bố trí vào khu quy hoạch 3.4 Một số kiến nghị cụ thể Đối với thành phố Đà Nẵng Để phát triển Làng nghề truyền thống đá Mỹ nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng bền vững, UBND thành phố cần thực giải pháp sau: - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, lực thực tiễn tầm ảnh hưởng Ban quảnLàng nghề đá mỹ nghệ Non Nước với hoạt động làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước Hỗ trợ kinh phí cho Hội làng nghề đá mỹ nghệ hoạt động hiệu - Có sách ưu đãi, hỗ trợ làng nghề phát triển vốn đầu tư, có chế giảm lãi suất cho vay hỗ trợ phát triển sản xuất cho sở sản xuất làng nghề - Chỉ đạo Sở VH-TT&DL, Sở NN&PTNT, Sở TN-MT, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài Sở CôngThương thành phố cần phối hợp chặt chẽ đồng để hỗ trợ cho làng nghề mặt - Xúc tiến giải pháp cụ thể việc tổ chức tuyến du lịch làng nghề cách thiết thực để phát triển du lịch kết hợp làng nghề, làm phong phú sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng Tiểu kết Chương Trên sở lý luận sách phát triển làng nghề truyền thống nước ta chương 1, thực trạng thực sách làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng chương Trên sở quan điểm Đảng, để nâng cao hiệu thực sách phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, chương đề xuất nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp liên quan đến chế pháp lý; Nhóm giải pháp liên quan đến hỗ trợ làng nghề Các nhóm giải pháp mà luận văn đề cập có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời mạnh dạn đề xuất kiến nghị với Nhà nước quyền thành phố Đà nẵng Vì vậy, cần thực cách đồng giải pháp để việc thực sách phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước địa bàn quận Ngũ Hành Sơn đạt hiệu thực tiễn KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận sách cơng phát triển làng nghề truyền thống đánh giá thực trạng thực trạng sách phát triển làng nghề truyền thống Đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, luận văn bước đầu xác đầu làm rõ số nguyên nhân, hạn chế trình thực sách, qua đưa số giải pháp nhằm thực tốt sách phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Trong khuôn khổ Luận văn, thân nhận thức hạn hẹp, phân tích dựa thực tế tình hình sản xuất chủ doanh nghiệp, sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống đá Mỹ nghệ Non Nước, số liệu thống kê tham vấn quan quản lý Tuy nhiên, với cố gắng thân q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý Hội đồng khoa học Học viện Khoa học xã hội để luận văn hoàn thiện hơn./ ... tài Thực sách phát triển làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵng để thực luận văn thạc sĩ sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển làng nghề truyền thống. .. địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng 05 làng nghề truyền thống công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ có làng nghề làng nghề truyền thống Đá... phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Quận Ngũ Hành Sơn có tổng

Ngày đăng: 26/11/2018, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN