Thực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà NẵngThực hiện chính sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà Nẵng
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ NGUYỄN HẢI LONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ NGUYỄN HẢI LONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 8.34.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG HỒNG HIỆP HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa công bố cơng trình khác, Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Nguyễn Hải Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI .8 1.1 Những vấn đề chung an sinh xã hội sách an sinh xã hội 1.2 Nội dung thực sách an sinh xã hội 17 1.3 Các yếu tố ảnh hướng đến thực sách an sinh xã hội 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 25 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng 25 2.2 Thực trạng thực sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng thời gian qua 29 2.3 Đánh giá thực trạng thực sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn thời gian qua 45 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân 45 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân .48 Tiểu kết Chương .52 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .53 3.1 Quan điểm thực sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng .53 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách An sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng .57 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An sinh xã hội ASXH Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Chủ nghĩa xã hội CNXH Chính trị quốc gia CTQG Cơng nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Hội đồng nhân dân HĐND Hệ thống trị sở Năng lực lãnh đạo Nhà xuất HTCTCS NLLĐ Nxb Mặt trận Tổ quốc MTTQ Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Các tiêu kinh tế xã hội Quận Ngũ Hành Sơn 27 2.2 Diện tích- dân số- mật độ dân số 2017 28 2.3 Dân số độ tuổi lao động 28 2.4 Phân bố dân số theo giới tính 29 Tình hình thực bảo trợ xã hội địa bàn quận 2.5 Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng từ năm 2016 đến 30 2018 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Bảng 2.7 Kết đánh giá người dân thực sách Kết đánh giá nhân dân mức hỗ trợ sách giảm nghèo Kết thực giải việc làm địa bàn quận giai đoạn 2016-2018 Tình hình thực sửa chữa, xây nhà cho gia đình người có cơng với cách mạng năm 2018 Kết đánh giá nhân dân thực sách ưu đãi người có cơng cách mạng năm 2018 Tình hình tham gia BHXH từ năm 2015 đến năm 2018 địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng Kết đánh giá nhân dân việc thực sách ASXH địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 31 35 39 41 42 44 47 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang 1.1 Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2020 11 2.1 Phân bổ cấu ngành Quận Năm 2017 31 sơ đồ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển xã hội, Chính sách xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững Thực có hiệu tiến công xã hội, bảo đảm An sinh xã hội (ASXH) bước sách phát triển chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách ASXH, coi mục tiêu, động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Tại Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ta nhấn mạnh: “Chính sách xã hội phải đặt ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực thời kỳ… Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người có công bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Ðảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội” Ngũ Hành Sơn đơn vị hành loại II Thành phố Đà Nẵng Trong năm qua, với việc thực cách đắn chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Thành phố Đà Nẵng; gắn chương trình phát triển kinh tế quận với việc giải vấn đề xã hội, sách an sinh xã hội, quan tâm nhân tố người đạt kết tích cực tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng – an ninh Tuy nhiên, việc thực sách ASXH quận Ngũ Hành Sơn nhiều bất cập, hạn chế như: tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỉ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo cao; đời sống phận người nghèo chưa bảo đảm mức tối thiểu; việc giải việc làm cho vùng di dời giải tỏa gặp nhiều khó khăn, bất cập dự án treo chậm triển khai Trong năm qua, quận Ngũ Hành Sơn với đặc thù có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tốc độ đô thị hóa nhanh q trình dẫn đến vấn đề xúc như: Việc mở rộng phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ thu hút số lượng lớn lao động từ địa phương khác đến tham gia làm việc cư trú Bên cạnh đó, việc chuyển dịch cấu kinh tế q trình thị hóa, việc hộ dân sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp, tái định cư trình mở rộng chỉnh trang thị lớn, gây áp lực cho việc giải việc làm, ổn định sống, bố trí nhà địa bàn quận, gây khó khăn cho cơng tác ASXH Bên cạnh đó, việc tập trung hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp địa bàn quận làm tăng số lượng học sinh, sinh viên đến học tập lại làm việc gây áp lực không nhỏ vấn đề chỗ ở, khám chữa bệnh, chăm sóc y tế vấn đề xã hội khác Đặc biệt, việc huy động nguồn lực chỗ phường thuộc quận thực sách ASXH hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Thành phố, Trung ương; chưa khuyến khích người dân đối tác xã hội tích cực tham gia, chủ động tham gia Mặt khác, để tiếp tục thực Nghị 33-NQ/TW năm 2003 Bộ Chính trị (khóa IX) “Về xây dựng phát triển Thành phố Đà Nẵng thời kỳ CNH, HĐH đất nước” đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, quan trọng hàng đầu an sinh xã hội Trước khó khăn thách thức đặt cho việc thực sách an sinh xã hội, nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quận Ngũ Hành Sơn vấn đề cấp thiết tình hình Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tơi chọn vấn đề: “Thực sách an sinh xã hôi từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà Nẵng ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài An sinh xã hội vấn đề có nội hàm rộng, có đối tượng nghiên cứu đa dạng Thực tế, có nhiều nghiên cứu giới đề cập đến an sinh xã hội khía cạnh khác Ida C Merriam (1978) phân tích tương đối hệ thống nội dung lý thuyết gắn với hệ thống an sinh xã hội số phúc lợi xã hội André Leliveld (1991) nghiên cứu lý thuyết hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt nhấn mạnh nội dụng đặc điểm, tính cần thiết, nguyên tắt, hình thức, nhân tố hệ thống an sinh xã hội quốc gia JICA (2009) phân tích lý thuyết an sinh xã hội thực tế hệ thống an sinh xã hội số quốc gia châu Á Phạm Thị Định (2012) nêu lên đặc điểm hệ thống an sinh xã hội kinh tế thị trường, xu hướng phát triển hệ thống an sinh xã hội số nước Tây Âu Mỹ Cụ thể hơn, tác giả phân biệt hai mơ hình an sinh xã hội chủ yếu với đặc trưng khác : An sinh xã hội theo mơ hình Bicmarck nhấn mạnh bảo hiểm xã hội cơng cụ nịng cốt để thực sách an sinh cho người dân, an sinh xã hội theo mơ hình Anh Mỹ hướng theo trách nhiệm cá nhân nhà nước tập trung vào đối tượng yếu xã hội (nhấn mạnh vai trò sách hỗ trợ xã hội) Tác giả nhận định hệ thống an sinh xã hội Việt Nam dựa trụ cột : Bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội thị trường lao động tích cực Cuối cùng, tác giả đề xuất học kinh nghiệm để cải cách hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Mai Ngọc Cường (2009) trình bày vấn đề lý luận sách an sinh xã hội ; phân tích hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam thời gian qua với cấu thành bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp ưu đãi xã hội ; đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam Mai Ngọc Cường (2013) cho để phát triển hệ thống an sinh xã hội đến năm 2020, nhà nước cần đa dạng hóa hình thức bảo hiểm xã hội cho người lao động khu vực phi thức nơng dân, chuyển đóng bảo hiểm xã hội từ chỗ dựa vào tiền công, tiền lương sang dựa toàn thu nhập người tham gia, bổ sung thêm chế độ bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thai sản vào chế độ hưởng bảo hiểm xã hội thu nhập, nâng độ bao phủ trợ giúp xã hội đến năm 2020 khoảng 2,5-2,6% dân số Ngoài ra, tác giả đề xuất cần đa dạng hóa việc tổ chức quản lý an sinh xã hội, tăng cường phối hợp quản lý kinh tế - xã hội với quản lý an sinh xã hội, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác an sinh xã hội làm tốt công tác trợ giúp người nghèo, học nghề.Triển khai cấp BHXH, BHYTcho người nghèo đặc biệt đối tượng hưởng bảo trợ, trợ cấp xã hội, người cao tuổi Đặc biệt cần tập trung cho cơng tác Cải cách hành tất lĩnh vực nhằm đảm bảo tính cơng khai, thống nhất; giảm thủ tục hành rườm rà gây khó khăn cho người dân tiếp cận sách an sinh xã hội Tạo điều kiện cho người dân tham gia góp ý vào việc điều chỉnh sách áp dụng thực tiễn mình, đảm bảo thực quy chế dân chủ sở địa phương Tiểu kết chương Như vậy, Thực sách an sinh xã hội nội dung, nhiệm vụ quan trọng nghiệp đổi nước ta nay, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, thực sách ASXH trở thành nhiệm vụ trị tồn hệ thống trị tồn dân Thực sách ASXH quận Ngũ Hành Sơn Thành phố Đà Nẵng phải dựa quan điểm đạo đúng đắn như: Thực sách An sinh xã hội trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội; thực sách An sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn phải tranh thủ trợ giúp Thành phố, Trung ương nguồn lực khác; thực sách An sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn cần tập trung vào giải trước vấn đề nóng bỏng, then chốt Để thực sách ASXH quận Ngũ Hành Sơn có chất lượng, hiệu cao cần thực đồng giải pháp như: Xây dựng hoàn thiện chương trình mục tiêu An sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; tập trung giải tốt vấn đề giảm nghèo –mục tiêu quan trọng thực sách an sinh xã hội; thực tốt công tác Bảo hiểm xã hội; tập trung đầu tư, phát triển sở hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng 73 KẾT LUẬN An sinh xã hội hệ thống chế sách, biện pháp nhà nước xã hội nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó với rủi ro, cú sốc kinh tế xã hội làm cho họ có nguy bị suy giảm nguồn thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già khơng cịn sưc lao động nguyên nhân khách quan rơi vào hoàn cảnh nghèo khỗ cung cấp dịch vụ sức khỏe cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lưới BHXH, BHYT trợ giúp xã hội Chính sách an sinh xã hội hệ thống sách can thiệp nhà nước (bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, hỗ trợ tổ chức hay tư nhân (các chế độ không theo luật định) nhằm giảm mức độ nghèo đói tổn thương, nâng cao lực tự bảo vệ người dân cộng đồng trước rủi ro hay nguy giảm thu nhập, bảo đảm ổn định, phát triển công xã hội Thực sách an sinh xã hội tổng thể hoạt động toàn xã hội dựa quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhằm huy động, hình thành sử dụng mục đích, có hiệu nguồn lực vật chất, tài cho đối tượng hưởng sách ASXH, để tạo điều kiện cho họ đảm bảo, nâng cao mức sống vật chất, văn hóa, tinh thần tái sản xuất sức lao động Những năm qua, với chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo đắn cấp ủy, quyền quan, ban ngành với cố gắng nỗ lực nhân dân tồn Quận, sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn thực đạt thành tựu, kết quan trong, góp phần thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế quận lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, ưu điểm đạt số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Nhận thức, trách nhiệm tổ chức, lực lượng thực sách ASXH chưa cao; sách BHXH chưa quán triệt thực đầy đủ nguyên tắc đóng-hưởng, cịn gắn chặt việc điều chỉnh lương hưu với tiền lương tối thiểu hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; sách trợ giúp xã hội cịn biểu 74 chưa có nhận thức thật đầy đủ xóa đói giảm nghèo bền vững nên chưa gắn tăng trưởng kinh tế bền vững với giảm nghèo; xóa đói giảm nghèo chưa gắn chặt với phát triển cộng đồng phát triển nông thôn Những thành tựu, hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Thực sách ASXH quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng phải dựa quan điểm đạo đúng đắn Để thực sách ASXH quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng có chất lượng, hiệu cao cần thực đồng giải pháp như: Xây dựng hồn thiện chương trình mục tiêu An sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; tập trung giải tốt vấn đề xóa đói, giảm nghèo –mục tiêu quan trọng thực sách an sinh xã hội; thực tốt cơng tác Bảo hiểm xã hội; tập trung đầu tư, phát triển sở hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] André Leliveld (1991), Social security in developing countries: Some theoretical considerations Faculteit der Economische Wetenschappen en Econometrie, Vakgroep Ontwikkelings- en Agrarische [2] Lê Anh (2017), Thực thi sách ASXH Thành phố Đà Nẵng – Thực trạng giải pháp [3] Báo cáo đánh giá thực Nghị Đại hội XI BCH Đảng quận nhiệm kỳ 2015-2020, lĩnh vực LĐ-TB&XH [4] Báo cáo kết chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2015-2018 [5] Báo cáo số liệu công tác giảm nghèo giai đoạn 2015-2018 [6] Báo cáo số liệu tình hình thực cơng tác sách người có cơng từ năm 2015 đến 2018 địa bàn quận Ngũ Hành Sơn [7] Báo cáo sơ kết năm UBND quận Ngũ Hành Sơn chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2015-2018 [8] Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (2015-2018) triển khai phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn (2018-2020) UBND quận [9] Bộ LĐ-TB&XH (2013), Hướng dẫn thực Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng (Sửa đổi) văn hướng dẫn, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [10] Các kế hoạch UBND Thành phố Đà Nẵng Hướng dẫn Sở LĐTB&XH: KH số 6628/KH-UBND ngày 04/8/2016 trợ giúp hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020; KH số 8183/KHUBND HD số 18/HD-SLĐTBXH triển khai rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020 [11] Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 [12] Mai Ngọc Cường (2013), “Về phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 192, tr 11-22 [13] Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 06/01/2017 Thủ tướng Chính phủ; Công văn số 1398/UBND-SLĐTBXH ngày 01/3/2017 UBND Thành phố Đà Nẵng việc tăng cường đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 [14] Nguyễn Văn Chiểu (2014), Chính sách an sinh xã hội vai trò nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Phạm Thị Hải Chuyền (2015), Những thách thức giải pháp để làm tốt sách an sinh xã hội giai đoạn 2016- 2020 [16] Nguyễn Hữu Dũng (2013), “Tiếp tục đổi sách xã hội kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 192, tr 3-10 [17] Nguyễn Hữu Dũng (2012),” Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng thực hệ thống sách an sinh xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Số 834 [18] Nguyễn Trọng Đàm, Hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Ban Tuyên giáo Trung ươngTài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [22] Đề án thực Chương trình “Thành phố an” (An ninh trật tự, An tồn giao thơng, ATVSTP, An sinh xã hội) địa bàn Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; Chương trình “Thành phố khơng” (khơng hộ đói, khơng 77 người lang thang xin ăn, không người mù chữ, không người nghiện ma túy cộng đồng, không giết người để cướp của); Chương trình “Thành phố có” (có nhà ở, [23] Phạm Thị Định (2012), “Xu hướng phát triển hệ thống an sinh xã hội nước học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 177, tr 57-61 [24] Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách cơng [25] Đỗ Phú Hải (2014), “Chính sách cơng”, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 02), tr.103-104 [26] Nguyễn Hữu Hải (2008), Giáo trình Nhập môn An sinh xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội [27] Nguyễn Hữu Hải (2013), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội - kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Hướng dẫn số 07/HD-SLĐTBXH Sở LĐ-TB&XH Thành phố Đà Nẵng thực số nội dung Để án giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 [30] Nguyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình ASXH, Nxb LĐ-XH, Hà Nội [31] Ida C Merriam (1978), “Social Security and Social Welfare Indicators Annals of the American Academy of Political and Social Science”, Vol 435, pp 117-139 [32] JICA Thematic Guidelines (2009), Social Security (Health Care/Pension/Social Welfare), Japan [33] Kế hoạch UBND quận mục tiêu giảm nghèo địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, giai đoạn 2016-2021 [34] Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã hội - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 78 [36] Nghị định 31/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng [37] Nghị định 70/2017/NĐ-CP Chính phủ Quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng [38] Nghị Đại hội đảng quận Ngũ Hành Sơn lần thứ XI, nhiệm kỳ 20152020 [39] Nghị Đại hội đảng Thành phố Đà Nẵng lần thứ XXI, nhiệm kỳ 20152021 [40] Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012– 2020 [41] Nguyễn Thị Lan Hương (2010), “An sinh xã hội ổn định kinh tế vĩ mơ trì tăng trưởng” Trong Kỷ yếu hội thảo Ổn định kinh tế vĩ mơ, trì đà tăng trưởng: Kinh tế Việt Nam năm 2010 triển vọng năm 2011 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2010 [42] Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Báo cáo tổng kết công tác Lao động, Thương binh Xã hội năm 2016 [43] Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Báo cáo tổng kết công tác Lao động, Thương binh Xã hội năm 2017 [44] Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Báo cáo tổng kết công tác Lao động, Thương binh Xã hội năm 2018 [45] Vũ Văn Phúc (2012), “An sinh xã hội nước ta, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng Sản [46] Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [47] Quyết định 40/2016/QĐ-UBND UBND Thành phố Đà Nẵng sửa đổi, bổ sung số diều Quy định trợ cấp thường xuyên, đột xuất người có cơng với cách mạng mắc bệnh hiểm nghèo địa bàn Thành phố Đà Nẵng 79 [48] Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 04/01/2016 phê duyệt Đề án “giảm nghèo địa bàn thành số Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020” [49] Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai), Sở KH&CN Đồng Nai NXB CTQG, Hà Nội [50] Tài liệu hội thảo an sinh xã hội (2005), Bộ Lao động Thương binh Xã Hội [51] Hoàng Đức Thân (2012), Quan điểm, giải pháp phát triển kinh tế bảo đảm an sinh xã hội nước ta Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 181, trang 3339 [52] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh, sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng [53] Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013), “Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020” 80 PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Người dân thụ hưởng sách ASXH địa bàn quận Ngũ Hành Sơn) Kính thưa ơng/bà! Chúng tơi học viên Cao học ngành Chính sách cơng Học viên Khoa học xã hội Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực sách an sinh xã hội từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng” Để có sở cho q trình xây dựng sách, chúng tơi muốn tham khảo ý kiến ơng bà sách thực an sinh xã hội Do để có số liệu thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài này, kính mong nhận hợp tác giúp đỡ quý ông/bà Những thông tin ông/bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu Chúng tơi mong ông/bà cho biết ý kiến số câu hỏi chuẩn bị sẵn với phương án trả lời Ông/bà đồng ý với phương án đánh dấu vào vng dịng , không đồng ý xin để trống ô vuông □ Xin chân thành cám ơn! 81 Phiếu số 01 Câu Một số thơng tin cá nhân Giới tính Nam Nữ Năm sinh: Từ 18-30 Từ 31-45 Từ 45-60 Trên 60 Nghề nghiệp: CBCC nhà nước Buôn bán, kinh doanh Lao động tự Khơng làm Mức sống gia đình (Chủ hộ tự đánh giá so sánh với hộ địa phương) Dưới triệu Trên triệu Về trình độ Khơng biết chữ Trung cấp Cao đẳng, đại học Từ thạc sỹ trở lên Thuộc diện Hộ nghèo Hộ có cơng cách mạng Câu 2: Ơng/ bà biết sách Giảm nghèo, ưu đãi người có cơng với cách mạng ? Chính sách tín dụng cho hộ nghèo Hỗ trợ y tế Hỗ trợ nhà 82 Hỗ trợ giáo dục Trợ cấp đột xuất Khác, ghi rõ:……………………………………………………………… Câu Ông/bà phỗ biến chủ trương sách qua hình thức nào? Tun truyền thông qua buổi họp KDC, Hội nghị Tuyên truyền qua văn hướng dẫn, pano, áp phích… Thông qua buổi trợ giúp pháp lý cấp Các đợt kỷ niệm Lễ phát động như: Phát động “Ủng hộ Người nghèo”, hay Phát động ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”; Lễ Kỷ niệm “Ngày Thương binh liệt sĩ 27/7” … Câu 4: Ông/bà đánh thể mức hỗ trợ công tác giảm nghèo? NỘI DUNG STT Hỗ trợ sinh kế Hỗ trợ giáo dục Hỗ trợ Y tế Hỗ trợ sữa chữa nhà Hỗ trợ tiền điện, bảo trợ XH Khác HÀI LỊNG KHƠNG HÀI LỊNG Câu Ơng/ bà đánh thái độ cán UBND phường rà soát, kiểm tra, điều tra mức thu nhập thấp làm tiêu chí hộ nghèo giai đoạn? 83 Hài lịng Khơng hài long Nếu khơng hài long, cho biết lý do:……………………… Câu Ông/ bà đánh số tiền thủ tục nhận tiền hỗ trợ việc hỗ trợ tiền sinh kế, sữa chữa nhà….? Không hài lòng với số tiền hỗ trợ sữa chữa nhà Hài lòng với số tiền hỗ trợ sữa chữa nhà Thủ tục nhận tiền hỗ trợ rườm rà, gây khó khăn Thủ tục nhận tiền hỗ trợ thuận lợi Câu 8: Theo ơng/ bà, sách hỗ trợ có mang lại hiệu kinh tế cho gia đình hay khơng? Rất hiệu Bình thường Chưa hiệu qủa Câu 9: Ông/bà đánh công tác thực bảo trợ xã hội thời gian qua? Hỗ trợ kịp thời Hỗ trợ không kịp thời Không đánh giá 84 Câu 10: Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá hiệu thực sách ASXH địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thời gian qua Tốt Các sách Bình Khơn thường g tốt 1.Bảo trợ xã hội 2.Giảm nghèo 3.Giải việc làm Chính sách nhà 5.Ưu đãi người có cơng Chính sách Bảo hiểm xã hội Chính sách Bảo hiểm y tế Câu 11: Theo ơng/bà, cịn hạn chế qúa trình thực thi sách Giảm nghèo, ưu đãi người có cơng với cách mạng địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thời gian qua nguyên nhân sau đây? Do trình thị hóa q nhanh, khả tạo việc làm cịn nhiều bất cập? Một số sách Giảm nghèo, ưu đãi người có cơng với cách mạng chưa đáp ứng yêu cầu sống nay? Phẩm chất số cán thực thi sách Giảm nghèo, Ưu đãi người có cơng với cách mạng chưa thực sáng, khách quan, thiếu nhiệt tình’ Do ý thức người nghèo ỷ lại, lợi dụng sách nhà nước khơng muốn nghèo 85 Câu 12: Theo ông/bà giải pháp cần thực để nâng cao hiệu thực thi sách Giảm nghèo, ưu đãi người có cơng với cách mạng địa bàn quận Ngũ Hành Sơn năm tới ? Tăng cường công tác xã hội hóa để tạo nguồn lực dồi Xây dựng, kiện tồn máy thực thi sách Giảm nghèo, Ưu đãi người có cơng với cách mạng Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông(bà)! 86 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người vấn: ……………… Giới: ……… Tuổi: …… Trình độ học vấn: ……………… Dân tộc: ……………… Tôn giáo: ……………… Nghề nghiệp : ……………………………… Nơi cư trú: Xã/Phường: ………… Quận/Huyện: ……………………… Họ tên người thực vấn: Ngày vấn: tháng năm 2018 Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết có quan tâm đến sách an sinh xã hội triển khai địa bàn quận Ngũ Hành Sơn hay khơng? Cho biết sách mà ơng/bà quan tâm? Theo ý kiến ơng/bà khó khăn cần giúp đỡ cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn điều ? 3.Ông/bà đánh việc thực thi sách ASXH (gồm: bảo trợ xã hội, giảm nghèo, giải việc làm, sách nhà ở, sách người có cơng, sách BHXH, BHYT) Nếu khơng hài lịng xin ơng/bà cho biết sách lý sao? 4.Ơng/bà có kiến nghị hay đề xuất vấn đề thực sách ASXH có hiệu nhất? 87 ... trạng thực sách an sinh xã hội địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng thời gian qua Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng. .. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .53 3.1 Quan điểm thực sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành. .. tế - xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng 25 2.2 Thực trạng thực sách an sinh xã hội quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng thời gian qua 29 2.3 Đánh giá thực