1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị trong các doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo trên địa bàn Hà Nội.

273 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kế toán, KTQT cũng từng bước phát triển và thông tin do HTTT KTQT cung cấp ngày càng trở nên hữu ích. HTTT KTQT cho thấy vai trò không thể thiếu trong hoạt động quản lý của mỗi doanh nghiệp. HTTT KTQT trước hết được xem như là công cụ giúp các nhà quản trị xây dựng kế hoạch và lập dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tổ chức các nguồn lực để thực hiện các kế hoạch và dự toán đã lập. Bên cạnh đó, HTTT KTQT là biện pháp giúp các nhà quản trị kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả hoạt động, nhận diện các sai lệch, từ đó xác định nguyên nhân và tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. HTTT KTQT còn là nguồn thông tin giúp ích cho các nhà quản trị ra các quyết định đúng đắn và kịp thời, nắm bắt những cơ hội mà thị trường mang lại. Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt Nam đang đón nhận một làn sóng công nghệ mới do cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đem lại, HTTT KTQT cần có sự thích nghi, đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp. Mặc dù đóng vai trò quan trọng như vậy, tuy nhiên tổ chức KTQT nói chung và tổ chức HTTT KTQT nói riêng vẫn chưa thực sự được quan tâm một cách đúng mức cả từ phía các cơ quan ban hành luật Nhà nước cũng như tại các doanh nghiệp. Về phía các cơ quan Nhà nước, năm 2003, tại Quốc Hội khóa XI kỳ họp thứ 3, lần đầu tiên thuật ngữ KTQT được đề cập trong Luật kế toán ngày 17/6/2003 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004. Luật kế toán đã quy định về KTQT ở các đơn vị như sau: KTQT là việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán (Luật Kế toán Việt Nam - điều 3, khoản 4). Năm 2006, Bộ tài chính ban hành thông tư Số: 53/2006/TT-BTC về hướng dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp. Từ đó đến nay, không có bất kỳ văn bản nào quy định, hướng dẫn cũng như định hướng phát triển từ phía các cơ quan nhà nước đối với KTQT nói chung và tổ chức HTTT KTQT nói riêng. Còn về phía các doanh nghiệp, mặc dù các thông tin liên quan đến tài chính và phi tài chính rất quan trọng nhưng vấn đề tổ chức HTTT KTQT để cung cấp các thông tin đó chưa được chú trọng, quan tâm thực hiện. Vấn đề tổ chức HTTT KTQT 2 vẫn còn nhiều bất cập, do đó thông tin do hệ thống cung cấp chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu quản trị doanh nghiệp trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế. Đối với ngành sản xuất bánh kẹo, hiện tại Việt Nam có khoảng 30 doanh nghiệp trong nước và hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ. Đây là một trong những ngành có mức tăng trưởng cao từ 8 – 10%/năm. Trên địa bàn Hà Nội, những doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo chiếm thị phần lớn phải kể đến công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị với thị phần lần lượt là 5% và 3%. Bên cạnh đó còn có một số công ty có bề dày lịch sử kinh doanh trong ngành bánh kẹo như là công ty cổ phần Tràng An, công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo trên địa bàn Hà Nội đang phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ thị trường nội địa và đặc biệt là thị trường ngoại nhập. Những thương hiệu bánh kẹo nội địa có uy tín cũng dần bán lại cổ phần cho các tập đoàn nước ngoài. Năm 2016, thương hiệu bánh kẹo nổi tiếng Kinh Đô cũng đã chuyển nhượng hoàn toàn cổ phần mảng bánh kẹo cho Tập đoàn Mondelēz International, chấm dứt hoạt động trong mảng này. Tập đoàn Lotte nắm giữ hơn 40% cổ phần của công ty cổ phần BIBICA. Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này, để có thể tồn tại và phát triển được, các nhà quản trị doanh nghiệp rất cần những thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung để đưa ra các quyết định đúng đắn trong chỉ đạo kinh doanh. Một trong những công cụ có thể cung cấp thông tin hữu ích đó là KTQT. Tổ chức HTTT KTQT tốt sẽ giúp xử lý, phân tích số liệu và cung cấp thông tin một cách nhanh chóng hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tại các doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo trên địa bàn Hà Nội hiện nay, tổ chức HTTT KTQT vẫn còn nhiều hạn chế như là việc bố trí, sắp xếp con người thực hiện các nhiệm vụ trong hệ thống còn chồng chéo; sự phối kết hợp giữa các cá nhân, phòng ban trong doanh nghiệp chưa có sự nhịp nhàng; các quy trình thực hiện công việc thu thập, xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin vẫn còn chưa cụ thể, rõ ràng; ứng dụng CNTT trong hệ thống vẫn còn chưa có sự đổi mới để bắt kịp với xu hướng công nghệ 4.0… Những hạn chế này dẫn đến các thông tin mà hệ thống cung cấp chưa phản ánh đầy đủ, kịp thời và chính xác giúp các nhà quản trị đưa ra quyết định nhanh chóng nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Các nhà quản trị trong doanh nghiệp vẫn chưa thấy được tầm quan trọng của việc tổ chức HTTT KTQT. Chính vì vậy, khi nhà quản trị cần các thông tin phục vụ việc ra 3 quyết định hay lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, hầu như không có cơ sở tin cậy từ thực tiễn. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị trong các doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo trên địa bàn Hà Nội” làm luận án của mình, với mong muốn thiết lập được HTTT KTQT trong các doanh nghiệp cổ phần sản xuất kinh doanh bánh kẹo để giúp nhà quản trị có cơ cở vững chắc đưa ra các quyết định kinh doanh một cách nhạy bén và kịp thời, nâng cao được lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Các nghiên cứu về tổ chức HTTT KT và tổ chức HTTT KTQT Vấn đề tổ chức HTTT KT và tổ chức HTTT KTQT được các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: sách tham khảo, chuyên khảo, luận án và bài báo. Các nghiên cứu là sách tham khảo, chuyên khảo về tổ chức HTTT KT và tổ chức HTTT KTQT Về tổ chức HTTT KT, có những công trình nối bật như: Sách tham khảo “Accounting Information System” của tác giả J.L Boockholdt; cuốn “Accounting Information System” của tác giả Marshall B, Romney, Pauljohn Steinbart; sách “Hệ thống thông tin kế toán” (2008) của tác giả Nguyễn Thế Hưng; sách “Hệ thống thông tin kế toán” (2010) của các tác giả Ngô Hà Tấn và Nguyễn Hữu Cường; sách “Hệ thống thông tin kế toán” của các tác giả Nguyễn Mạnh Toàn, Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2011); sách “Hệ thống thông tin kế toán” (2014) của các tác giả Thiều Thị Tâm, Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Quang Huy, Phan Đức Dũng - hiệu đính (2014). Tất cả các cuốn sách trên đều có sự thống nhất về khái niệm HTTT KT đó là hệ thống thu thập, lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin kế toán trong doanh nghiệp và HTTT KT bao gồm hai hệ thống con đó là HTTT KTTC và HTTT KTQT. HTTT KTTC nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho những đối tượng ở bên ngoài doanh nghiệp còn HTTT KTQT sẽ cung cấp thông tin phục vụ cho quản trị nội bộ doanh nghiệp. HTTT KT là phần giao thoa giữa kế toán và HTTT. Trong đó, phần kế toán nhấn mạnh đến vai trò cung cấp thông tin để ra các quyết định, còn phần HTTT liên quan đến việc tổ chức, quản lý hệ thống để cung cấp thông tin. Tuy nhiên, khi đề cập đến các thành phần của HTTT KT thì lại có hai cách tiếp cận khác 4 nhau. Nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Toàn, Huỳnh Thị Hồng Hạnh và nhóm tác giả Thiều Thị Tâm, Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Quang Huy, Phan Đức Dũng đã dựa trên nghiên cứu sẵn có của HTTT với sự phát triển ngày càng nhanh của CNTT để định hướng cho kế toán. Nhóm tác giả này cũng cho rằng để xây dựng HTTT KT thì phải có ba thành phần cơ bản đó là Con người, Thủ tục và Dữ liệu. Và trong điều kiện ứng dụng CNTT, HTTT KT sẽ gồm năm thành phần bao gồm ba thành phần cơ bản và bổ sung thêm hai thành phần nữa đó là Phần cứng và Phần mềm. Đối với nhóm tác giả còn lại đã dựa trên các nghiên cứu sẵn có của kế toán định hướng ứng dụng CNTT. Cụ thể, tác giả J.L Boockholdt, Marshall B, Romney, Pauljohn Steinbart, tác giả Nguyễn Thế Hưng, HTTT KT sẽ được vận hành theo các chu trình hoạt động kinh doanh gồm Chu trình doanh thu, Chu trình Chi phí, Chu trình chuyển đổi và Chu trình Tài chính. Các tác giả Ngô Hà Tấn, Nguyễn Hữu Cường lại có cách tiếp cận tổ chức HTTT KT theo các phần hành bao gồm TSCĐ, NVL và CCDC, tiền lương, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tiêu thụ và kết quả kinh doanh. Như vậy, tổ chức HTTT KT được các tác giả tiếp cận trên 3 góc độ đó là: theo yếu tố cấu thành, theo các chu trình và theo các phần hành. Các nghiên cứu là tài liệu tham khảo, chuyên khảo kể trên về HTTT KT đã hệ thống hóa được các vấn đề lý luận cơ bản và trở thành nguồn tài nguyên được sử dụng rộng rãi phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ đề cập đến lý luận tổ chức HTTT KT nói chung mà không đi sâu về lý luận tổ chức HTTT KTQT. Các công trình nghiên cứu lý luận chuyên sâu về tổ chức HTTT KTQT hiện nay vẫn còn khá hiếm. Đối với tài liệu nước ngoài, hai cuốn được tái bản nhiều lần đó là cuốn “Management Accounting for Decision Makers, của các tác giả Peter Atrill and Eddie McLaney (2009) và cuốn “Management Accounting: Information for Decesion-Making and Strategy Execution” của nhóm tác giả Atkinson, A., Kaplan, R., Matsumara, E. and Young, M. (2012) có đề cập đến HTTT KTQT nhưng rất ít trong tổng thể nghiên cứu. Bên cạnh đó, mặc dù không tái bản nhiều lần nhưng cuốn “Accounting for Managers: Interpreting accounting information for decision-making” của tác giả Paul M. Collier (2003) đã cung cấp nền tảng lý thuyết cơ bản phục vụ cho việc nghiên cứu. Tác giả đã đưa ra mô hình của HTTT KTQT bao gồm bốn bước là xác định thông tin, ghi nhận thông tin, phân tích thông tin và báo cáo thông tin. Ngoài ra, tác giả cũng nhấn mạnh HTTT KTQT nhằm phục vụ cho người ra quyết định bằng việc đặt ra câu hỏi đó là các nhà quản trị doanh 5 nghiệp cần những thông tin gì để từ đó tìm ra câu trả lời thỏa đáng. Sách tham khảo, chuyên khảo của các tác giả và nhóm tác giả trong nước chỉ tập trung nghiên cứu về chức năng của KTQT, chỉ ra sự phân biệt giữa KTTC và KTQT đồng thời xác định các nội dung của tổ chức KTQT trong doanh nghiệp. HTTT KTQT được đề cập rất ít trong những nghiên cứu này. Các nghiên cứu là luận án về tổ chức HTTT KT và tổ chức HTTT KTQT Về lý luận, bên cạnh việc đưa ra các khái niệm, bản chất, vai trò, các công trình này rất chú trọng việc tìm ra các yếu tố cốt lõi tạo nên HTTT KT và HTTT KTQT Với cách tiếp cận theo chức năng của hệ thống, luận án tiến sỹ của Trần Thị Nhung (2016) với đề tài “Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán quản trị tại các doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Học viện Tài chính đã xác định, HTTT KTQT bao gồm 4 chức năng, đó là: Thu nhận dữ liệu, xử lý dữ liệu, cung cấp thông tin và lưu trữ dữ liệu. Cùng với cách tiếp cận này, Nguyễn Hoàng Dũng (2017) với luận án tiến sỹ “Hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Bắc Miền Trung”, Học viện Tài chính đã nhấn mạnh chức năng HTTT KTQT không chỉ có thu thập, xử lý và cung cấp thông tin mà cần phải đầy đủ các chức năng, bao gồm: (1) thu nhận dữ liệu, (2) xử lý thông tin, (3) cung cấp thông tin, (4) sử dụng thông tin KTQT thực hiện các mục tiêu quản lý, (5) lưu trữ thông tin, (6) kiểm soát thông tin. Tuy nhiên, tác giả cho rằng, theo xu hướng hiện nay, việc ứng dụng ERP trong HTTT tại các doanh nghiệp là cần thiết và đang ngày càng phổ biến. Chính vì vậy, tác giả đã tiếp cận tổ chức HTTT KTQT theo chức năng hệ thống trong điều kiện ứng dụng hệ thống ERP. Với cách tiếp cận này, nội dung của tổ chức HTTT KTQT gồm: Tổ chức hệ thống ERP; Tổ chức con người và bộ máy KTQT; Tổ chức quy trình xử lý HTTT KTQT. Trần Thị Quỳnh Giang (2018) với đề tài “Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam”, Học viện Tài chính đã đưa ra các nội dung của HTTT KT chính là thu nhận, xử lý, cung cấp và kiểm soát thông tin cả về HTTT KTTC và HTTT KTQT trong điều kiện ứng dụng CNTT và môi trường hoạch định nguồn nhân lực ERP. Luận án tiến sỹ “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị nhằm tăng cường quản trị chi phí xây lắp trong các doanh nghiệp thuộc tổng công ty Sông Đà” của Hoàng Thị Huyền (2018), Học viện Tài chính đã nghiên cứu và làm rõ tổ chức 6 HTTT KTQT gồm có: (1) tổ chức hệ thống thu nhận thông tin KTQT, (2) tổ chức hệ thống xử lý thông tin KTQT, (3) tổ chức hệ thống phân tích thông tin KTQT, (4) tổ chức hệ thống kiểm soát, lưu trữ và bảo mật thông tin KTQT. Tiếp cận dưới góc độ các yếu tố cấu thành của hệ thống có luận án tiến sĩ kinh tế của Vũ Bá Anh (2015), “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin”, Học viện Tài chính. Tác giả đã xác định cấu trúc của HTTT KT trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm: (1) Con người; (2) Dữ liệu kế toán; (3) Thủ tục kế toán; (4) Phần cứng; (5) Phần mềm. Với cách tiếp cận vai trò thông tin KTQT, Hồ Mỹ Hạnh (2013) với đề tài luận án tiến sỹ về “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp may Việt Nam”, Đại học Kinh tế quốc dân đã khẳng định HTTT KTQT chi phí tạo nên một kênh thông tin quản trị hữu ích đối với nhà quản trị trong môi trường sản xuất kinh doanh ngày càng có nhiều biến đổi. Tác giả đã xem xét tính đồng bộ ba nội dung quan trọng của hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí và chỉ ra rằng có mối liên hệ mật thiết giữa thông tin quá khứ (chi phí thực hiện), hiện tại (phân tích chi phí) và tương lai (dự toán chi phí trong việc kiểm soát chi phí. Để xác định trách nhiệm của các bộ phận trong việc thực hiện và kiểm soát chi phí, luận án đề xuất thiết lập báo cáo phân tích chênh lệch chi phí theo các trung tâm trách nhiệm. Tại các trung tâm này, hệ thống thông tin dự toán chi phí sẽ là chuẩn mực để so sánh với HTTT chi phí thực hiện, xác định chênh lệch chi phí và tìm nguyên nhân của các chênh lệch đó. Tuy nhiên, có một số công trình nghiên cứu đã tiếp cận HTTT KT và HTTT KTQT cùng lúc dưới nhiều góc độ khác nhau. Như là, Luận án tiến sỹ của Đặng Thị Thúy Hà (2016) về “Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics ở Việt Nam”, đại học Kinh tế Quốc Dân đã khẳng định các yếu tố cấu thành nên HTTT KT trong các doanh nghiệp dịch vụ Logistics ở Việt Nam gồm: (1) Con người, (2) Hệ thống chứng từ - Tài Khoản - Sổ và báo cáo kế toán, (3) Các chu trình kế toán, (4) Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, (5) Kiểm soát nội bộ. Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Hồng (2016) về “Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác chế biến đá ốp lát ở Việt Nam”, Học viện Tài chính đã đưa ra các nội dung HTTT KTQT chi phí cần phải hoàn thiện gồm: Lưu đồ luân chuyển thông tin KTQT chi phí; Quy 7 trình hoạt động KTTT KTQT chi phí; Phương tiện kỹ thuật phục vụ phân tích xử lý và cung cấp thông tin KTQT chi phí; Kiểm soát nội bộ đối với HTTT KTQT chi phí. Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thành Hưng (2017) nghiên cứu về “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam”, đại học Thương Mại cho thấy ngoài việc xác định nội dung của tổ chức HTTT KTQT chi phí chính là tổ chức quy trình thu thập – xử lý – cung cấp thông tin KTQT chi phí, tác giả còn cho rằng tổ chức HTTT KTQT chi phí còn cần phải được tổ chức theo các yếu tố cấu thành khác, đó là: hệ thống phương tiện hỗ trợ; bộ phận KTQT chi phí; kiểm soát thông tin KTQT chi phí. Về thực nghiệm, các công trình nghiên cứu về tổ chức HTTT KT, tổ chức HTTT KTQT hay phạm vi hẹp hơn là tổ chức HTTT KTQT chi phí đã tập trung nghiên cứu ở rất nhiều các loại hình doanh nghiệp khác nhau như là các doanh nghiệp bưu chính viễn thông, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics ở Việt Nam, các doanh nghiệp kinh doanh chè trên địa bàn Thái Nguyên, các doanh nghiệp sản xuất xi măng Bắc Miền Trung, các doanh nghiệp may Việt Nam, các doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam, các doanh nghiệp khai thác chế biến đá ốp lát ở Việt Nam hay rộng hơn là các doanh nghiệp sản xuất nói chung. Các nghiên cứu là các bài báo về tổ chức HTTT KT và tổ chức HTTT KTQT Ởkhía cạnh hữu ích của HTTT KT và HTTT KTQT, Dr. Zina Gaidienë, Dr.Rimvydas Skyrius (2006) với bài viết “The usefulness of management accounting information: Users’ attitudes”, Ekonomika, ISSN 1392-1258 đã tiến hành điều tra nghiên cứu vai trò và sự phát triển của KTQT cũng như sự hữu ích của thông tin KTQT. Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy tất cả các nhà quản lý doanh nghiệp được phỏng vấn đều nhận thức được tầm quan trọng của thông tin KTQT (cả thông tin kinh tế và phi kinh tế). Những nhà quản trị doanh nghiệp yêu cầu những nguồn thông tin phải đảm bảo kịp về thời gian, chính xác và thích hợp về dữ liệu. Nghiên cứu cũng chỉ ra mức độ nhận thức về tầm quan trọng của thông tin KTQT của các nhà quản lý cao hơn so với những người làm kế toán. Mahdi Salehi (2010) với bài viết “Usefulness of Accounting Information System in Emerging Economy: Empirical Evidence of Iran”, International Journal of Economics and Finance; Vol. 2, No. 2 đã nghiên cứu về tính hữu ích của HTTT KT đặt trong sự liên hệ với nền kinh tế tại Iran. Tác giả khẳng định HTTT KT tập trung vào việc ghi 8 nhận, tổng hợp và đánh giá dữ liệu về các giao dịch tài chính doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng HTTT KT giúp cải thiện sự chính xác của các báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp ở Iran. Nhóm tác giả Ngô Thị Thu Hằng, Lê Thị Kim Sơn, Nguyễn Thị Thùy Dung (2013) với bài viết “Tác động của hệ thống thông tin kế toán đến mức độ tồn tại gian lận và sai sót trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11 , số 4, trang 565-573 đã cho thấy sự hữu ích của HTTT KT thông qua việc góp phần giảm những gian lận và sai sót trong doanh nghiệp. Bài viết đã đặt ra câu hỏi nghiên cứu đó là những yếu tố nào trong HTTT KT có ảnh hưởng và mức độ tác động của nó đến khả năng tồn tại các gian lận, sai sót. Bài viết đã sử dụng cách tiếp cận theo tình huống để thu thập các thông tin về thực trạng của HTTT KT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V), từ đó xây dựng hàm mô tả mối tương quan giữa hoạt động của HTTT KT với khả năng tồn tại gian lận, sai sót. Với quy mô mẫu là 47 792 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, nhóm tác giả bài viết đã lựa chọn ngẫu nhiên 100 doanh nghiệp làm mẫu đại diện thuộc các ngành nghề khác nhau. Kết quả của bài viết cho thấy, HTTT KT có những ảnh hưởng rất lớn đến tần suất xảy ra gian lận và sai sót trong các DNN&V, trong đó đáng kể nhất là mức độ sử dụng công nghệ thông tin và vai trò của nhà quản lý trong kế toán. Từ đó, bài viết đã khẳng định, để giảm mức độ xảy ra gian lận và sai sót trong doanh nghiệp, cần thiết có sự quan tâm và đầu tư của Nhà quản lý đến việc xây dựng và hoàn thiện HTTT KT, đặc biệt thông qua các yếu tố như đẩy mạnh ứng dụng phần mềm kế toán, tăng cường sự tham gia của Nhà quản lý vào hệ thống kế toán cũng như thúc đẩy việc công khai minh bạch các thông tin kế toán.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -*** NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ HỘI Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 934.03.01 Luận án tiến sỹ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Thành TS Nguyễn Tuấn Duy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại học, Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Thương Mại giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình đào tạo, nghiên cứu thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo thành viên công ty cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội, chuyên gia trường Đại học, viện nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ việc cung cấp số liệu, cho ý kiến đóng góp suốt q trình điều tra, vấn phục vụ thực luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn có ý kiến đóng góp sửa chữa quý báu để luận án ngày hoàn thiện Sau cùng, tác giả xin bày tỏ cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC SƠ ĐỒ IX PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .3 2.1 Các nghiên cứu tổ chức HTTT KT tổ chức HTTT KTQT 2.2 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức HTTT KT tổ chức HTTT KTQT 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 13 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 4.1 Đối tượng nghiên cứu 15 4.2 Phạm vi nghiên cứu 15 CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 15 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 6.1 Quy trình nghiên cứu 16 6.2 Phương pháp nghiên cứu 17 6.2.1 Phương pháp thu thập liệu 17 6.2.2 Phương pháp xử lý liệu 20 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC TRONG LUẬN ÁN .20 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 21 CHƯƠNG 23 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 23 iii 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 23 1.1.1 Khái niệm chất hệ thống thơng tin kế tốn quản trị doanh nghiệp sản xuất 23 1.1.2 Vai trị hệ thống thơng tin kế toán quản trị doanh nghiệp sản xuất 27 1.1.3 Các thành phần hệ thống thơng tin kế tốn quản trị doanh nghiệp sản xuất 29 1.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 34 1.2.1 Khái niệm tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn quản trị 34 1.2.2 Yêu cầu tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn quản trị doanh nghiệp sản xuất 35 1.2.3 Ngun tắc tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn quản trị doanh nghiệp sản xuất 39 1.2.4 Nội dung tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị doanh nghiệp sản xuất 40 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 67 1.3.1 Một số lý thuyết tảng 67 1.3.2 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn quản trị doanh nghiệp sản xuất 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 76 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 76 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 76 2.1.1 Lịch sử hình thành xu phát triển ngành sản xuất bánh kẹo Việt Nam 76 iv 2.1.2 Khái quát chung doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà nội 78 2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức máy quản lý doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội 78 2.1.4 Đặc điểm tổ chức máy kế toán doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội 84 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 86 2.2.1 Thực trạng tổ chức liệu đầu vào kế toán quản trị 86 2.2.2 Thực trạng tổ chức xử lý, cung cấp thông tin kế toán quản trị .88 2.2.3 Thực trạng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thơng tin kế tốn quản trị 95 2.2.4 Thực trạng tổ chức kiểm sốt hệ thống thơng tin kế toán quản trị .96 2.2.5 Thực trạng tổ chức nhân lực hệ thống thơng tin kế tốn quản trị 97 2.3 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .98 2.3.1 Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn quản trị doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội 98 2.3.2 Thang đo biến 101 2.3.3 Mẫu nghiên cứu 103 2.3.4 Kết nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn quản trị doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội 105 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 119 2.4.1 Những kết đạt 119 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 121 v KẾT LUẬN CHƯƠNG 126 CHƯƠNG 127 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 127 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO VÀ U CẦU HỒN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 127 3.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo 127 3.1.2 u cầu hồn thiện tổ chức hệ thống thơng tin kế toán quản trị doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội 128 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 129 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức liệu đầu vào kế toán quản trị 129 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức xử lý, cung cấp thơng tin kế tốn quản trị 134 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thông tin kế toán quản trị 153 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm sốt hệ thống thơng tin kế tốn quản trị 157 3.2.5 Giải pháp hồn thiện tổ chức nhân lực hệ thống thơng tin kế tốn quản trị 158 3.3 KIẾN NGHỊ VỀ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 161 3.3.1 Về phía Nhà nước, quan chức trường đại học 161 3.3.2 Về phía doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội 162 KẾT LUẬN CHƯƠNG 164 KẾT LUẬN 165 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc AIS Accounting Information System CBCNV Cán công nhân viên CCDC Công cụ dụng cụ CĐKT Cân đối kế tốn CNTT Cơng nghệ thơng tin DN Doanh nghiệp DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa ERP Enterprise Resourse Plan FASB Financial Accounting Standards Board HTTT Hệ thống thông tin IASB International Accounting Standards Committee KQKD Kết kinh doanh KT Kế toán KTQT Kế toán quản trị KTTC Kế tốn tài LCTT Lưu chuyển tiền tệ NC Nhân công NVL Nguyên vật liệu NXB Nhà xuất SXC Sản xuất chung TSCĐ Tài sản cố định vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá thông tin KTQT chất lượng 37 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá dịch vụ chất lượng 38 Bảng 1.3: Tiêu chí đánh giá hiệu 38 Bảng 1.4: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức HTTT KTQT doanh nghiệp 71 Bảng 2.1: Bảng mô tả mã công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà .88 Bảng 2.2: Bảng mô tả báo cáo KTQT công ty cổ phần Tràng An 94 Bảng 2.3: Tổng hợp khảo sát chuyên gia 99 Bảng 2.4: Kết kiểm định chất lượng thang đo “Đặc điểm tổ chức SXKD” 106 Bảng 2.5: Kết kiểm định chất lượng thang đo “Cơ cấu tổ chức DN” 106 Bảng 2.6: Kết kiểm định chất lượng thang đo “Nhà quản trị cấp cao” 107 Bảng 2.7: Kết kiểm định chất lượng thang đo “Nhà tư vấn bên ngoài” 107 Bảng 2.8: Kết kiểm định chất lượng thang đo “CNTT” 108 Bảng 2.9: Kết kiểm định chất lượng thang đo “Tổ chức HTTT KTQT” .109 Bảng 2.10: Bảng phân tích yếu tố 110 Bảng 2.11: Bảng phân tích yếu tố khám phá (EFA) 110 Bảng 2.12: Bảng kết phân tích hồi quy tuyến tính bội 112 Bảng 2.13: Bảng ANOVA 112 Bảng 3.1: Tài khoản mã chi tiết tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội 133 Bảng 3.2: Báo cáo phân tích điểm hòa vốn sản phẩm bánh quy kem sữa .140 Bảng 3.3: Dữ liệu phục vụ xác định chi phí công ty CP bánh kẹo Hải Hà 143 Bảng 3.4: Tổng hợp chi phí theo hoạt động tính hệ số phân bổ cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 143 viii Bảng 3.5: Tính giá thành đơn vị theo phương pháp ABC công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 144 Bảng 3.6: Tính giá thành đơn vị theo phương pháp truyền thống công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 144 Bảng 3.7: So sánh giá thành đơn vị phương pháp ABC phương pháp truyền thống công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 145 Bảng 3.8: Các tiêu đo lường nội dung đánh giá tiêu trung tâm trách nhiệm 147 Bảng 3.9: Báo cáo kết kinh doanh mặt hàng bánh quy kem sữa 150 Bảng 3.10: Báo cáo phân tích giá trị đầu tư dây chuyền sản xuất bánh quy kem sữa 151 Phụ lục 21 Điều II Đối tượng áp dụng: Bảng giá áp dụng cho hệ thống siêu thị khác hàng trọng điểm Điều III Tổ chức thực Các phòng Kinh doanh TCKT, NMHC kênh KA Siêu thị Công ty chịu trách nhiệm triển khai thông báo hướng dẫn khách hàng thực kể từ ngày 01/07/2018 có thơng báo TỔNG GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - CTHĐQT, BTGĐ (báo cáo); - P.KD, TCKT; - NMHC; - Kênh GT; - Lưu: VT Phụ lục 22 14 Công Ty Cổ Phần Bánh Mứt Kẹo Bảo Minh PKT.ĐM Phịng Kế tốn ĐỊNH MỨC CHI CHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN PHẨM Tổ sản xuất : Tổ Cốm - Xu Xê - Nấu Sản phẩm : Bánh cốm hộp 85 gam - Mã SP :8308908 Định mức nguyên liệu cho 1000 thành phẩm tương đương 85 kg thành phẩm Số mẻ vỏ 0.58824 Số mẻ nhân 1.04167 Vỏ 0.06 kg Nhân bánh 0.025 kg Tên nguyên liệu ĐVT Công thức Định mức Đơn giá nhập Thành tiền Ghi 1.Nguyên liệu TT Mã NVL Vỏ bánh kg 8114106 Cốm khô ( ủ ) Đường trắng kg 8121402 Đường vàng kg 8121401 Dầu ăn kg 8110302 Phẩm mầu xanh kg Tinh dầu cốm kg 8112202 Tinh dầu cốm đục kg 8112206 Phụ gia PA kg 8103107 Bảo quản calcium kg 8103104 Bảo quản benzoat kg 10 8107901 Bảo quản sorbat kg 11 8107903 Nước hoa bưởi kg 12 8112211 Vanila (dạng nước) A0991 kg 13 8112213 Nước kg Thành phẩm vỏ kg 102 Nhân bánh 8114112 Đỗ xanh 8121402 Đường trắng 8117201 8110302 8103104 8107901 8107903 8112207 10 8103105 11 8112213 Nước Dừa tươi Dầu ăn Bảo quản calcium Bảo quản benzoat Bảo quản soocbat Tinh dầu chuối GML Vanni Thành phẩm nhân 2.Vật tư bao gói TT Mã NVL Tên vật tư 8201001 Giấy gói cốm 18 x 18 8243001 Thùng cốm & xu xê 8220004 Vỏ hộp cốm 8216001 Băng dính trắng loại to 3.Nhiêu liệu TT Mã NVL Tên nhiên liệu Điện tiêu thụ Nước 8124303 Than đá Giám Đốc Sản Xuất kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg kg ĐVT Quy cách kg Thùng Hộp m ĐVT kW m3 kg 24 Định mức Ghi Định mức Ghi Hà nội, ngày tháng năm Phịng kế tốn Phụ lục 23 Cơng Ty Cổ Phần Bánh Mứt Kẹo Bảo Minh Phịng kế tốn Định mức nhân công cho Tương đương Trọng lượng vỏ Trọng lượng nhân Số mẻ vỏ Số mẻ nhân TT Tên công đoạn Thành phẩm (1) (2) mẻ Vỏ bánh mẻ Nhân bánh Đóng gói ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NHÂN CƠNG Tổ sản xuất : Tổ Cốm - Xu Xê - Nấu Sản phẩm : Bánh cốm hộp 85 gam - Mã SP :8308908 1000 Trọng lượng Vỏ/1 bánh (Kg) 0.06 Kg 85 Kg Trọng lượng nhân/1 bánh (Kg) 0.025 Kg 60 Kg 25 Kg 0.5882 1.0417 ĐVT Số lượng CN Thời gian làm việc Tổng công Định mức Định mức giá Tổng định mức (3) 102 24 100 PKT.ĐM Kg Kg Chiếc (Người) (Giờ)/1 người công đoạn (4) (5) (6)=(4)*(5) 1.5 Hà nội, ngày tháng năm Phòng Kế tốn 10.00 10.50 1.00 21.50 cơng lao động (7) 5.8824 10.9375 10.0000 26.8199 0.027 38,000 38,000 38,000 (8)=(6)*(7) 223,529.41 415,625.00 380,000.00 1,019,154.41 1,019.15 Phụ lục 24 Công Ty Cổ Phần Bánh Mứt Kẹo Bảo Minh PKT.ĐM Phịng kế tốn ĐỊNH MỨC GIÁ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG CỦA PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CỐM VÀ XU XÊ Tổ sản xuất : Tổ Cốm - Xu Xê - Nấu TT Nội dung chi phí (1) (2) Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí cơng cụ dụng cụ Chi phí tiền khác Tổng Tổng số cơng sản xuất Hệ số biến phí SXC Đơn vị tính VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ Giờ VNĐ Chi phí ước tính Biến phí Định phí (3) (4) (5) 128,000,000 52,000,000 71,000,000 22,500,000 72,000,000 345,500,000 7,500 46,067 128,000,000 52,000,000 23,000,000 75,000,000 7,500 10,000 Hà nội, ngày tháng năm Phòng Kế toán 71,000,000 22,500,000 49,000,000 270,500,000 7,500 36,067 Phụ lục 25 Công Ty Cổ Phần Bánh Mứt Kẹo Bảo Minh Phịng kế tốn ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tổ sản xuất : Tổ Cốm - Xu Xê - Nấu PKT.ĐM Sản phẩm : Bánh cốm hộp 85 gam - Mã SP :8308908 Trọng lượng Vỏ/1 bánh 0.06 Kg Trọng lượng nhân/1 bán 0.025 Kg Số hộp Chiếc TT Tên công đoạn Thành phẩm ĐVT Tổng công công đoạn (1) (2) (3) (4) (5) 102 24 100 Kg Kg Chiếc 1 mẻ Vỏ bánh mẻ Nhân bánh Đóng gói Tổng Hệ số biến phí Hệ số định phí SXC SXC (6) 10.00 10.50 1.00 Hà nội, ngày tháng năm Phịng Kế tốn 10,000 10,000 10,000 (7) 36,067 36,067 36,067 ĐM biến phí SXC/mẻ ĐM định phí SXC/mẻ ĐM biến phí SXC/SP ĐM định phí SXC/SP (8)=(5)*(6) (9)=(5)*(7) (10) (11) 100,000 105,000 10,000 360,667 378,700 36,067 58.82 109.38 100.00 268.20 212.16 394.48 360.67 967.30 1,235.50 Phụ lục 26 Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Phịng: Kế tốn Bảng dự tốn linh hoạt tháng 1/201X Tên sản phẩm: Bánh mỳ ruốc Staff Quy cách: 60 chiếc/Kiện Giá bán: 4.000đ/Chiếc Giá bán: 240.000đ/Kiện STT Chỉ tiêu ĐVT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 5.1 5.2 5.3 Số lượng hàng bán Doanh thu tiêu thụ Tổng biến phí (3.1+3.2+3.3+3.4+3.5) Biến phí ngun vật liệu trực tiếp Biến phí nhân cơng trực tiếp Biến phí sản xuất chung Biến phí bán hàng Biến phí quản lý Số dư đảm phí (2-3) Tổng định phí (5.1+5.2+5.3) Định phí sản xuất chung Định phí bán hàng Định phí quản lý Lợi nhuận trước thuế (4-5) Kiện 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ Định mức 240 150 48 60 24 10 Mức độ hoạt động 70,000 80,000 90,000 16,800,000 19,200,000 21,600,000 10,500,000 12,000,000 13,500,000 3,360,000 3,840,000 4,320,000 4,200,000 4,800,000 5,400,000 1,680,000 1,920,000 2,160,000 700,000 800,000 900,000 560,000 640,000 720,000 6,300,000 7,200,000 8,100,000 3,280,000 3,280,000 3,280,000 1,800,000 1,800,000 1,800,000 800,000 800,000 800,000 680,000 680,000 680,000 3,020,000 3,920,000 4,820,000 Hà nội, ngày tháng năm Phịng Kế tốn Phụ lục 27 Cơng ty cổ phần: …… Phịng kế tốn Phân tích tình hình dự tốn chi phí sản xuất Đơn vị tính:……… Chỉ tiêu Dự tốn Thực tế So sánh Thực tế/Dự toán Số tiền Tỷ lệ (%) 4=3-2 5=4/2*100 Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí SXC Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng chi phí Hà Nội, ngày tháng năm Phịng kế tốn Phụ lục 28 Cơng ty cổ phần: …… Phịng kế tốn Phân tích biến động khoản mục chi phí giá thành sản phẩm Đơn vị tính:……… Các khoản mục chi phí Kỳ gốc Số tiền Kỳ báo cáo Tỷ trọng (%) So sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Sản xuất chung - Chi phí nhân viên phân xưởng - CF vật liệu - CF sản xuất - CF hao TSCĐ - CF dịch vụ mua - CF tiền khác A Tổng giá thành (1+2+3) B Số lượng sản phẩm SX C Giá thành đơn vị (A/B) Hà Nội, ngày tháng năm Phịng kế tốn Phụ lục 29 Cơng ty cổ phần: …… Phịng kế tốn Phân tích ảnh hưởng nhóm nhân tố Số lượng NVL, Mức tiêu hao NVL, Đơn giá NVL đến biến động chi phí NVL sản xuất sản phẩm … Đơn vị tính:……… CL chung CPNVL NVL QoMoPo Q1MoPo Q1M1Po Q1M1P1 Số tiền 6=5-2 Tỷ lệ (%) 7=6/2*100 Tăng giảm Q Số tiền 8=3-2 Tăng giảm M Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 9=8/2*100 10=4-3 11=10/2*100 12=5-4 A B … Tổng Trong đó: Tăng giảm P CPNVL – Chi phí NVL Q – Số lượng NVL M – Mức tiêu hao NVL P – Đơn giá NVL Hà Nội, ngày tháng năm Phịng kế tốn Số tiền Tỷ lệ (%) 13=12/2*100 Phụ lục 30 Công ty cổ phần: …… Phịng kế tốn Phân tích chung biến động doanh thu theo tiêu chí lựa chọn (Theo nhóm hàng, theo khách hàng, theo phương thức bán,…) Doanh thu theo tiêu chí lựa chọn Kỳ gốc Số tiền Kỳ báo cáo Tỷ trọng (%) Số tiền So sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng doanh thu Hà Nội, ngày tháng Phịng kế tốn năm Tỷ trọng (%) Phụ lục 31 Công ty cổ phần: …… Phịng kế tốn Phân tích ảnh hưởng nhân tố số lượng lao động, số ngày làm việc, suất lao động bình quân tới biến động doanh thu bán hàng CL chung DT Tăng giảm L Tăng giảm N Tăng giảm W Doanh thu LoNoWo T1SoWo T1S1Wo T1S1W1 Số tiền 6=5-2 Tỷ lệ (%) 7=6/2*100 Số tiền 8=3-2 Tỷ lệ (%) 9=8/2*100 Số tiền 10=4-3 Tỷ lệ (%) Số tiền 11=10/2*100 12=5-4 Tổng Trong đó: DT – Doanh thu L – Số lượng lao động N – Số ngày làm việc W – Năng suất lao động bình qn Hà Nội, ngày tháng Phịng kế tốn năm Tỷ lệ (%) 13=12/2*100 Phụ lục 32 Công ty cổ phần: …… Phịng kế tốn Phân tích tổng hợp lợi nhuận theo nguồn hình thành Chỉ tiêu Kỳ gốc Số tiền Tỷ trọng (%) Đơn vị tính:… Kỳ báo cáo So sánh KBC/KG Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Lợi nhuận kinh doanh Lợi nhuận HĐ khác A Tổng lợi nhuận B Thuế phải nộp C Lợi nhuận sau thuế Hà Nội, ngày tháng Phịng kế tốn năm Phụ lục 33 Cơng ty cổ phần: …… Phịng kế tốn Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận kinh doanh trước thuế Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo Đơn vị tính:… A/Hg nhân tố tới LN So sánh KBC/KG Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng doanh thu BH&CCDV Các khoản giảm trừ Giá vốn hàng hóa Doanh thu tài Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Lợi nhuận KD trước thuế (1-23+4-5-6-7) Hà Nội, ngày tháng năm Phịng kế tốn Phụ lục 34 Cơng ty cổ phần: …… Phịng kế tốn Phân tích biến động ROI theo chi nhánh Đơn vị tính:… Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo So sánh KBC/KG Số tiền Tỷ lệ (%) 4=3-2 5=4/2*100 ROI - Chi nhánh - Chi nhánh -… Hà Nội, ngày tháng năm Phịng kế tốn Phụ lục 35 Cơng ty cổ phần: …… Phịng kế tốn Phân tích ảnh hưởng nhân tố Tỷ lệ lợi nhuận doanh thu số vòng quay vốn đầu tư đến biến động Lợi nhuận vốn đầu tư (ROI) Đơ v tính:… n ị CL chung ROI Tăng giảm LN/DT Tăng giảm DT/ĐT Doanh thu Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 5=42 6=5/2*100 7=32 8=7/2*100 9=43 10=9/2*100 Chi nhánh Chi nhánh … Tổng Trong đó: ROI – Lợi nhuận vốn đầu tư - Tỷ lệ lợi nhuận doanh thu LN DT DT - Số vòng quay vốn đầu tư ĐT Hà Nội, ngày tháng năm Phòng kế toán ... trạng tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện tổ chức hệ thống thơng tin kế toán quản trị doanh nghiệp cổ phần. .. tin kế toán quản trị doanh nghiệp cổ phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội 105 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN SẢN... phần sản xuất bánh kẹo địa bàn Hà Nội 23 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w