PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Quan sát hình 50-1 50-4, kết hợp với thông tin mục I/159/SGK, hoàn thiện bảng sau: Bảng 1: Tìm hiểu các tật của mắt Các tật Đặc điểm Nguyên nhân Cách khắc Cách[r]
(1)GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 50 - Tiết 54: Vệ sinh mắt I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục - Trình bày nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế - Rèn kỹ thảo luận nhóm và hợp tác nhóm 3, Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, phòng tránh các tật và bệnh mắt II, Phương tiện: - Giáo án điện tử powerpoit - Máy chiếu - Tranh phóng to hình 50-1, 50-2, 50-3, 50-4 - Phiếu học tập III, Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Vấn đáp – tìm tòi - Dùng lời IV, Hoạt động dạy - học: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra 15’ Đề bài : Trình bày cấu tạo cầu mắt và cấu tạo màng lưới? 3, Bài mới: Vào bài: Mắt là thành phần quan trọng quan phân tích thị giác Trong quá trình học tập và sinh hoạt chúng ta thì có số thói quen không tốt gây số tật và bệnh cho mắt, gây ảnh hưởng không tốt cho sống Bài học ngày hôm cho chúng ta biết số tật và bệnh mắt phổ biến và giúp chúng ta phòng tránh các tật và bệnh mắt Bài 50 – Tiết 54: Vệ sinh mắt Hoạt động ( 15’) Các tật mắt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop8.net Nội dung ghi bảng (2) - Tật cận thị là gì? - HS trả lời - Tật viễn thị là gì? - HS trả lời - Quan sát hình 50-1 50-4 kết hợp với đọc thông tin mục I/159160/SGK, hoàn thành Bài tập 1/Phiếu bài tập - GV nhận xét, kết luận - GV giải thích thêm nguyên nhân tật cận thị là bẩm sinh và thói quen + Bẩm sinh: cầu mắt dài thể thuỷ tinh quá phồng + Thói quen: Thể thuỷ tinh quá phồng không giữ đúng khoảng cách vệ sinh học đường - GV giải thích thêm nguyên nhân tật viễn thị là bẩm sinh và tuổi già + Bẩm sinh: Do cầu mắt ngắn thể thuỷ tinh quá xẹp + Tuổi già: Thể thuỷ tinh bị lão hoá, tính đàn hồi, không phồng lên - GV liên hệ: Ngoài tật cận thị và viễn thị, em hãy cho biết còn có tật nào mắt không? - GV giải thích thêm nguyên nhân gây các - HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày - HS trả lời ( loạn thị, mắt lé, mắt lác…) Lop8.net 1, Cận thị là tật mà mắt có khả nhìn gần 2, Viễn thị là tật mà mắt có khả nhìn xa Bài tập 1/Phiếu học tập (3) tật loạn thị, mắt lé, mắt lác Hoạt động (10’) Bệnh mắt Hoạt động giáo viên - Kể tên bệnh mắt? - Trong đó, bệnh nào hay gặp và bệnh não dễ gây nên dịch? - GV nhấn mạnh: Bệnh đau mắt hột là bệnh dễ gây nên dịch và có thể dẫn tới mù loà - Đọc thông tin mục II/SGK trang 160-161, thảo luận nhóm và hoàn thành Bài tập 2/ Phiếu học tập Bảng 2: Tìm hiểu bệnh đau mắt hột - GV nhận xét, kết luận - Nêu số biện pháp phòng tránh các bệnh mắt nói chung? Hoạt động học sinh - HS trả lời: Đau mắt hột, đau mắt đỏ, viêm giác mạc, đục thuỷ tinh thể… Nội dung ghi bảng - Bệnh đau mắt hột Bảng tìm hiểu bệnh đau mắt hột - HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày - HS trả lời - Phòng tránh bệnh mắt: + Thường xuyên rửa mắt + Ăn uống đủ Vitamin là Vitamin A + Khi đường mang kính để ngăn bụi V, Củng cố: ( 5’) - Làm BT mục II/trang 131/ SBT: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống câu sau: Cận thị là tật mà mắt có khả ……(1)……Người cận thị muốn nhìn rõ vật xa phải đeo kính……(2)……(……(3)……) Người viễn thị muốn nhìn rõ vật gần phải đeo kính……(4)……(……(5)……) Giữ gìn vệ sinh đọc sách để tránh cận thị Lop8.net (4) Rửa mắt thường xuyên bằng……(6)……, không dùng chung……(7)……để tránh các bệnh mắt Đáp án: 1, Nhìn gần 5, Kính hội tụ - kính lão 2, Mặt lõm 6, Nước muối loãng 3, Kính phân kì 7, Khăn 4, Mặt lồi - Làm BT3/ mục III/ trang 131/ SBT: Tại không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng và không nên nằm đọc sách? Trả lời: Vì đọc sách nơi thiếu ánh sáng và nằm đọc sách không đúng tư lâu dần thành thói quen và thuỷ tinh thể phải điều chỉnh phồng lên để mắt nhìn rõ chữ gây tật cận thị - Làm BT5/mục III/trang 132/SBT: Hãy lựa chọn các thông tin a, b, c, d, e, g cột B và C điền vào thông tin tương ứng cột A Các tật mắt Nguyên nhân Cách khắc phục (A) (B) (C) 1, Cận thị: a, Cầu mắt ngắn e, Đeo kính có mặt lõm ……………………… b, Thể thuỷ tinh bị lão – kính phân kì hoá tính đàn hồi, 2, Viễn thị: ……………………… không phồng c, Cầu mắt dài bẩm sinh d, Không giữ đúng g, Đeo kính hội tụ khoảng cách làm cho thể thuỷ tinh luôn luôn phồng, lâu dần khả dãn VI, Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Học bài và đọc trước bài 51: Cơ quan phân tích thính giác - Đọc “Em có biết?” Lop8.net (5) PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Quan sát hình 50-1 50-4, kết hợp với thông tin mục I/159/SGK, hoàn thiện bảng sau: Bảng 1: Tìm hiểu các tật mắt Các tật Đặc điểm Nguyên nhân Cách khắc Cách phòng mắt phục tránh 1, Cận thị 2, Viễn thị Bài tập 2: Đọc thông tin mục II/160-161/SGK, hoàn thiện bảng sau: Bảng 2: Tìm hiểu bệnh đau mắt hột 1, Nguyên nhân 2, Đường lây 3, Triệu chứng 4, Hậu 5, Cách phòng tránh Lop8.net (6) Đáp án PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Quan sát hình 50-1 50-4, kết hợp với thông tin mục I/159/SGK, hoàn thiện bảng sau: Bảng 1: Tìm hiểu các tật mắt Các tật Đặc điểm Nguyên nhân Cách khắc Cách phòng mắt phục tránh 1, Cận Là tật mà - Bẩm sinh: Cầu mắt dài Đeo kính Tránh đọc thị mắt có thể thuỷ tinh quá cận (kính chỗ thiếu ánh khả phồng mặt lõm – sáng lúc nhìn gần kính phân trên tàu xe - Thói quen: Thể thuỷ bị xóc nhiều tinh quá phồng không kì) giữ đúng khoảng cách vệ sinh học đường 2, Viễn Là tật mà - Bẩm sinh: Cầu mắt Đeo kính Thường thị mắt có ngắn thể thuỷ tinh lão (kính xuyên luyện khả quá xẹp mặt lồi – tập cho mắt nhìn xa - Tuổi già: Thể thuỷ tinh kính hội Ăn uống bổ (trái với bị lão hoá, không phồng tụ) sung vitamin cận thị) A Bài tập 2: Đọc thông tin mục II/160-161/SGK, hoàn thiện bảng sau: Bảng 2: Tìm hiểu bệnh đau mắt hột 1, Nguyên nhân - Do vi rút 2, Đường lây - Dùng chung khăn, chậu với người bị bệnh - Tắm rửa nơi ao tù, nước bẩn 3, Triệu chứng - Ngứa, cộm mi mắt 4, Hậu - Khi hột vỡ làm thành sẹo, kéo mi mắt vào gọi là lông quặm - Lông quặm cọ sát làm đục màng giác - Gây mù loà 5, Cách phòng tránh - Giữ vệ sinh mắt - Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ Lop8.net (7)