Kiến thức: Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng [r]
(1)TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CĨ
TẦM QUAN TRỌNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương
2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức
3 Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học
II Các kĩ sống bản. - Kĩ tự nhận thức
- Kĩ giao tiếp
- Kĩ lắng nghe tích cực
- Kĩ hợp tác
- Kĩ tư sáng tạo
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ kiểm soát cảm xúc
III Các phương pháp dạy học tích cưc. - Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp giải vấn đề
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thực hành
IV ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- HS: Sưu tầm thông tin số lồi động vật có giá trị kinh tế địa phương - GV: Hướng dẫn viết báo cáo
V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: Nêu biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin
- GV yêu cầu:
+ Hoạt động theo nhóm người
+ Xếp lại nội dung thông tin cho phù hợp với yêu cầu
a Tên loài động vật cụ thể
VD: Tơm, cá, gà, lợn, bị, tằm, cá sấu…
b Địa điểm
Chăn ni gia đình hay địa phương
(2)VD: - Bị cần bãi chăn thả
- Tơm cá cần mặt nước rộng
c Cách nuôi
- Làm chuồng trại:
+ Đủ ấm mùa đông + Thống mát mùa hè
- Số lượng lồi, cá thể (có thể ni chung gia súc, gia cầm) - Cách chăn sóc:
+ Lượng thức ăn, loại thức ăn
+ Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín… + Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo
- Thời kì sinh sản - Nuôi dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng + Số kg tháng
VD: Lợn 20 kg/tháng Gà kg/tháng
4 Củng cố
- GV củng cố nội dung
- Nhận xét, đánh giá phần thực hành
5 Hướng dẫn học nhà
động vật