So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận: HS: Trong chu kì theo chiều tăng của Z:.. - Tính phi kim tăng dần, tính kim loại yếu dần.[r]
(1)Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I Mục tiêu:
- Mối quan hệ vị trí (ơ) ngun tố, cấu tạo nguyên tư tính chất nguyên tố đơn chất hợp chất
- Các kiến thức bảng bảng tuần hoàn định luật tuần hồn II Trọng tâm: Quan hệ tính chất vị trí nguyên tố III Chuẩn bị: Giáo án, SGK
IV Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:
GV: Trong chu kì hóa trị ngun tố thay đổi nào? GV: HS phát biểu định luật tuần hoàn GV: Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2:
GV: HS cho biết nguyên tố bảng tuần hồn, suy cấu tạo ngun tử ngun tố khơng? Vì sao?
GV: Nguyên tố K có số thứ tự 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA, HS cho biết thơng tin cấu tạo?
GV: Số thứ tự 19 cho biết điều gì? GV: Chu kì cho biết điều gì? GV: Nhóm IA cho biết điều gì? GV: HS Viết cấu hình electron nguyên tố K?
GV: Cho ngun tố X có cấu hình 1s22s22p63s23p4 xác định vị trí bảng tuần hồn
GV: Tổng số electron 16 cho biết điều gì?
GV: X ngun tố p cho biết thơng tin ?
GV: X có electron lớp ngồi cho biết thơng tin gì?
GV: X có lớp electron, số lớp electron cho biết điều gì?
Hoạt động 3:
I Quan hệ vị trí cấu tạo: HS: Được vì:
- Biết số thứ tự nguyên tố ta suy số đơn vị điện tích hạt nhân - Biết số thứ tự chu kì ta suy
số lớp electron
- Biết số thứ tự cua nhóm A ta suy số electron lớp ngồi
HS: số thứ tự 19 nên Z = 19 có 19 proton, 19 electron
HS: Chu kì nên có lớp electron HS: Nhóm IA ngun tố s có electron lớp ngồi
HS: s22s22p63s23p64s1
HS: Số thứ tự nguyên tố X 16 bảng tuần hoàn
HS: Thuộc nhóm A HS: Nhóm VIA
HS: Có lớp electron HS: Thuộc chu kì
(2)GV: HS cho biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy tính chất hóa học khơng? Vì sao?
GV: cho nguyên tố P ô 15 bảng tuần hồn, HS nêu tính chất nó?
Hoạt động 4:
GV: Dựa vào bảng tuần hoàn so sánh tính chất nguyên tố lân cận chu kì?
GV: HS so sánh tính chất ngun tố lân cận nhóm A?
GV: Xét ba nguyên tố S với P Cl2 so sánh tính chất chúng?
GV: Xét ba nguyên tố brom với Clo iôt so sánh tính chất chúng?
HS: Được vì:
- Vị trí suy tính kim loại phi kim
- Hóa trị cao nguyên tố với oxi, với hiđro (nếu có)
- Oxit, hiđroxit có tính axit hay bazơ
HS:
- P thuộc nhóm VA chu kì phi kim
- Hóa trị cao với oxi có cơng thức P2O5
- Hóa trị cao với hiđro có cơng thức PH3
- P2O5 oxit axit, H3PO4 axit III So sánh tính chất hóa học nguyên tố với nguyên tố lân cận: HS: Trong chu kì theo chiều tăng Z:
- Tính phi kim tăng dần, tính kim loại yếu dần
- Oxit hiđroxit ngun tố có tính bazơ yếu dần đồng thời tính axit tăng dần
HS: Trong nhóm A theo chiều tăng dần Z:
- Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
- Oxit hiđroxit nguyên tố có tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần
HS:
- S có tính phi kim mạnh P yếu Cl2
- Oxit axit S có tính axit mạnh P yếu Cl2
HS:
- Brom có tính phi kim mạnh iơt yếu Clo
- Oxit axit brom có tính axit mạnh iơt yếu clo
(3) kì hóa trị