1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 12

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1: HD hiểu yêu cầu đề bài - Dán đề bài lên bảng và gọi HS đọc, gạch chân các từ quan trọng - Gọi 4 em nối tiếp đọc cả 4 gợi ý - Yêu cầu đọc thầm gợi ý 1 và lư[r]

(1)Giáo án lớp Tuần 12 Thứ hai ngày ĐẠO ĐỨC : tháng năm 2012 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (tiết 1) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình * Đối với hs khá giỏi: Hiểu cháu có bổn phận hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng mình - Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ sống * KNS: xác định giá trị, lắng nghe lời dạy ông bà, cha mẹ (thảo luận, tự nhủ) - Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức Bảng phụ ghi các tình (HĐ 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên A Liên hệ bài cũ: B Bài : Giới thiệu bài, ghi bảng HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu truyện kể - GV tổ chức HS làm việc lớp : - Kể cho lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng” - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi mẹ không GV kết luận : HOẠT ĐÔNG 2: - T/n là hiểu thảo với ông bà cha mẹ? + Treo bảng phụ ghi tình + GV nhận xét câu trả lời + Theo em ,việc làm nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ +Chúng ta không nên làm gì cha mẹ ,ông bà ? + Kết luận : HOẠT ĐỘNG 3: Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ chưa ? + Hãy kể việc tốt em đã làm + Kể số việc chưa tốt mà em đã mắc phải ? Vì chưa tốt ? C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Phan Phước Toán Hoạt động Học sinh - hs nhắc lại kiens thức đã học - Lắng nghe - HS thảo luận trả lời câu hỏi: - 1- Bạn Hưng yêu quý bà , biết quan tâm chăm sóc bà - 2- Bà bạn Hưng vui - 3-Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta - Đại diện các nhóm trả lời - nhóm thảo luận Tình 1:sai Tình huống2: Đúng Tình 3: Sai Tình : Đúng Tình :Đúng - Trả lời theo suy nghĩ - Không làm cho bố mẹ buồn… - Lớp nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm đôi, trả lời và giải thích - Lắng nghe Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com (2) Giáo án lớp Tuần 12 TẬP ĐỌC VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU: - Biết đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ câu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy * Đối với hs khá giỏi: Trả lời câu hỏi * KNS: xác định giá trị, đặt mục tiêu (thảo luận nhóm) - Bồi dưỡng tính kên trì, ý chí vươn lên II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ : Có chí thì nên B Bài Giới thiệu Hoạt động Luyện đọc Phân đoạn : đoạn - Luyện đọc các từ khó bài : quẩy gánh, hãng buôn, doanh, diễn thuyết - GV hướng dẫn cách đọc, tìm hiểu nghĩa từ : độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng - GV đọc diễn cảm Hoạt động Tìm hiểu bài -Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? - Trước mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì ? -Những chi tiết nào cho thấy anh là người có chí ? -Qua đoạn em học tập gì Bạch Thái Bưởi ? - Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào? - Trong cạnh tranh, Bạch Thái Bưởi đã thắng ntn ? - Em hiểu nào là “ bậc anh hùng kinh tế” ? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? Hoạt động Hướng dẫn đọc diễn cảm.- GV đính lên bảng đoạn “ Bưởi mồ côi cha … không nản chí” GV đọc C CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nêu ý nghĩa bài - Chuẩn bị :Vẽ trứng - GV nhận xét Hoạt động Học sinh - hs lên bảng đọc bài - Lắng nghe - hs đọc toàn bài - Đọc nối tiếp lần - Đọc cá nhân - HS đọc to - Trả lời theo chú giải - HS đọc theo nhóm - Đọc bài -Đọc đoạn - Mồ côi cha từ nhỏ họ Bạch, ăn và học - thư ký, buôn gỗ,buôn ngô - Có lúc trắng tay - Trải qua nhiều vất vả ông không nản chí - lúc tàu người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc - khơi dậy lòng tự hào dan tộc ,diễn thuyết,chủ tàu người Hoa - Nhà kinh doanh lừng lẫy - Nhờ lòng kiên trì - Đọc theo nhóm - HS đọc Thi đua đọc - Một HS đọc diễn cảm bài - Phát biểu - Lắng nghe Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com (3) Giáo án lớp Tuần 12 TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực nhân số vối tổng, tổng với số - Áp dụng nhân số với tổng, tổng với số để tính nhẩm, tính nhanh - Rèn tính cẩn thận, kiên trì II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ B Bài Hoạt động :Y/c HS tính và so sánh giá trị hai biểu thức: - GV viết lên bảng hai biểu thức : x (3 + 5) và x + x - Vậy giá trị hai biểu thức trên nào với ? Hoạt động 2:Quy tắc nhân số với tổng - GV vào biểu thức x ( + 5) và nêu : là số, (3+5) là tổng - Gọi số đó là a, tổng là (b +c), hãy viết biểu thức a nhân với tổng ( b+ c) - Biểu thức a x (b+ c) có dạng là số nhân với tổng - GV KL: a x ( b +c)= a x b +a x c - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân số với tổng Hoạt động :Luyện tập, thực hành Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài + Nếu a = 4, b = 5, c = thì giá trị hai biểu thức a x (b + c) và a x b = a x c nào với ? - GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại Hoạt động Học sinh - HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài - Lớp làm bảng x (3+ 5) = x = 32 x + x 5=12 + 20 = 32 - Có giá trị bàng Kl: x (3 + 5) = x + x - Lắng nghe, theo dõi a x ( b +c)= a x b +a x c -Phát biểu quy tắc - HS trả lời - x (4 + 5) = 60 - x + x = 60 x (2 + 3) = 30 x + x = 30 - HS viết và đọc lại công thức Bài 2:Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc đề trả lời - GV hướng dẫn: Để tính giá trị biểu thức a 270 x + theo hai cách các em hãy áp dụng quy tắc nhân b 135 x + 1352 x số với tổng - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 3:GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức -1HS lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân tổng - Lớp làm Vở với số (3 +5 ) x = x = 32 C CỦNG CỐ, DẶN DÒ - HS nêu lại tính chất Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com (4) Giáo án lớp Tuần 12 LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ I MỤC TIÊU:- Học xong bài này ,HS biết : - Biết biểu phát triển đạo phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình * Đối với hs khá giỏi: Mô tả ngôi chùa mà hs biết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh chụp phóng to chùa cột ,chùa Keo, tượng phật A-di-đà - Phiếu học tập HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ - Vì Lý Thái Tổ dời đô thành Thăng Long? - Thăng Long thời Lý đã xây dựng nào? - GV nhận xét tuyên dương B Bài mới:Giới thiệu ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1:Dân ta tiếp thu đạo phật -Dựa vào kênh chữ phần đầu SGK em hãy cho biết dân ta lại tiếp thu đạo phật ? -GV nhận xét ,kết luận Hoạt động Học sinh - HS trả lời câu hỏi GV đưa - Hoạt động lớp ,đọc thầm phần đầu trang 32 - khuyên người biết thương yêu nhau, - phù hợp với lôí sống và suy nghĩ nhân dân HOẠT ĐỘNG 2:Dưới thời Lý đạo phật thịnh đạt -Vì nói đến thời Lý đạo phật trở nên thịnh + Nhiều vua đã theo đạo phật đạt ? + Nhân dân theo đạo phật đông + Kinh thành Thăng Long và các - GV nhận xét kết luận : làng xã có nhiều chùa HOẠT ĐỘNG 3:Chùa sinh hoạt nhân dân - Vận dụng vốn hiểu biết các em để làm -Làm phiếu bài tập bài tập sau: + Chùa là nơi tu hành các nhà sư.€ -Điền dấu x vào ô trống ý + Chùa là nơi tế lễ đạo phật € đúng + Chùa là trung tâm văn hoá làng x㠀 - Các nhóm trình bày + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ € Dưới nhà Lý chùa là công trình kiến trúc đẹp - GV treo ảnh phóng to các chùa Một Cột, - Học sinh quan sát chùa Keo ,tượng A-di –đà C Củng cố : - Lắng nghe Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com (5) Giáo án lớp Tuần 12 - Về nhà ôn lại bài Thứ ba ngày tháng năm 2012 TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực nhân số với hiệu, hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, hiệu với số - Bồi dưỡng tính chính xác khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK III CÁC HOẠT – ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức - GV viết lên bảng hai biểu thức : x (7 – 5) và x – x - Vậy giá trị hai biểu thức trên nào so với ? Hoạt động 2: Quy tắc nhân số với hiệu - GV vào biểu thức x (7 – 5) và nêu : - là số ; (7 – 5) là hiệu Vậy biểu thức x (7 – 5) có dạng tích số (3) nhân với hiệu (7 – 5) - GV: Gọi số đó là a, hiệu là (b – Viết biểu thức a nhân với hiệu (b – c) -GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với hiệu Hoạt động 3: Luyện tập –thực hành Bài 1: Gọi HS đọc đề nêu Y/c đề bài - GV hỏi: Chúng ta tính giá trị các biểu thức nào ? - GV yêu cầu HS tự làm GV chữa bài Bài - GV gọi HS đọc đề - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu trứng chúng ta phải biết gì? Bài 4: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề -Chấm chữa bài -1HS lên bảng, lớp làm vào nháp x (7 – 5) = x = x – x = 21 – 15 = -Giá trị hai biểu thức - HS theo dõi - a x ( b – c) = a x b – a x c -HS trả lời - Chúng ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, trừ hai kết cho - 1HS lên bảng làm, lớp làm + Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán sau đó thực trừ hai số này cho nhau.) + Biết số giá trứng còn để lại, sau đó nhân số giá với số trứng có giá - HS đọc đề,nêu Y/c đề (7 – 5) x = x = x – x = 21 – 15 = C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com (6) Giáo án lớp Tuần 12 - Nhận xét học - Lắng nghe CHÍNH TẢ : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn : “Người chiến sĩ giàu nghị lực.” - Làm đúng bài chính tả phương ngữ 2a/b - Rèn tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bút + 3, tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT2a 2b để HS các nhóm thi tiếp sức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ Làm lại BT2a -Viết lại câu tục ngữ - GV nhận xét ghi điểm B Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a Tìm hiểu nội dung - GV đọc toàn bài chính tả “Người chiến sĩ giàu nghị lực” lượt - Đoạn văn ca ngợi người chiến sĩ giàu nghị lực nào ? - Tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng - GV đọc mẫu lần b.GV cho HS viết chính tả - Gv đọc - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt c.Chấm chữa bài - GV chấm từ đến bài - GV nhận xét chung bài viết HS Hoạt động a/ Điền tr ch - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn GV và lớp tuyên dương nhóm thắng - KLuận Trung quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi C Củng cố – Dặn dò: Phan Phước Toán Hoạt động Học sinh - HS viết trên bảng lớp - Lắng nghe, đọc thầm - Bị thương mù mắt chiến sĩ Lê Duy Ứng thành công trên đường nghệ thuật hội hoạ - Viết từ khó vào bảng - Lắng nghe - Lắng nghe, viết bài - Dò bài, tự sửa lỗi - Theo dõi, lắng nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com (7) Giáo án lớp Tuần 12 - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục tiêu: -Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt( có tiếng chí) theo nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực( BT2); điền đúng số từ (nói ý chí nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn( BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học - Bồi dưỡng tính kiên trì, ý chí vươn lên học tập II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung III Hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng đặt câu B Bài mới: Hoạt động 1.Hướng dẫn làm bài - HS đọc yêu cầu tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm trên phiếu.HS lớp làm vào nháp - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài Chí có nghĩa là rất, hết Chí phải, chí lý, chí sức (biểu thị mức độ thân, chí tình, chí cao nhất) công Chí có nghĩa là ý muốn ý chí, chí khí, chí bền bỉ theo đuổi hướng, chí mục đích tốt đẹp Bài 2: + Làm việc liên tục, bền bỉ là - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi nghĩa nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ - HS đặt câu với các từ: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình là nghĩa từ gì? + Có tình cảm chân tình sâu sắc - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh là nghĩa từ gì? - Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu làm bài Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu nhóm thảo luận ý - Nhóm thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ nghĩa câu tục ngữ -Đại diện nhóm trình bày - Giải nghĩa đen cho HS a/ Thử lửa vàng, gian nan thử sức b/ Nước lã mà vã nên hồ c/ Có vất vã thành nhàn - Nhận xét, kết luận Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com (8) Giáo án lớp C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học Tuần 12 - lắng nghe ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU:Học xong bài này , HS : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình sông ngòi đồng Bắc Bộ + ĐBBB phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp ĐB lớn thứ nước + Có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển + Có bề mặt khá phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ * Đối với hs khá giỏi: Dựa vào ảnh sgk mô tả đồng BB; tác dụng hệ thống đê - Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình - Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành lao động người II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.Tranh , ảnh đồng Bắc Bộ , sông Hồng, đê III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ B Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1:Vị trí hình dạng đồng bắc -Treo đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Kết luận: Hoạt động 2:Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB - Treo bảng phụ ghi các câu hỏi : 1.ĐBBB sông nào đắp nên? Hình thành nào? 2.ĐBBB có diện tích lớn thứ các đồng nước ta? Diện tích là bao nhiêu? 3.Địa hình ĐBBB nào? Hoạt động 3:Tìm hiểu hệ thống sông ngòi - Cho HS quan sát hình SGK ghi tên các sông ĐBBB mà HS quan sát + Nhìn vào đồ em thấy sông Hồng bắt nguồn từ đâu? + Tại có tên sông Hồng? Hoạt động 4:Hệ thống đê ngăn lũ lụt ĐBBB 1.Ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều? 2.Mùa hè mưa nhiều các sông nào? 3.Người dân ĐBBB đã làm gì để hạn chế tác hại lũ lụt Phan Phước Toán Hoạt động Học sinh - hs lên bảng - HS quan sát đồ HS lên - ĐBBB : Vùng ĐBBB có hình dạng tam giác với đỉnh Việt Trì và cạnh đáy vùng bờ biển kéo dài từ Quảng Ninh xuống tận Ninh Bình - HS đọc sách thảo luận nhóm đôi -Đại diện trình bày - Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên - Diện tích lớn thứ hai các số đồng Bằng nước ta 15.000 km2 -Địa hình khá phẳng -HS thi đua kể tên các sông - Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc - Sông có nhiều Phù sa quanh năm màu đỏ Vì có tên sông Hồng - Đồng BBB mùa hè mưa nhiều - Nước các sông dâng cao gây lũ lụt Đồng - Dân thường đắp đê hai bờ sông Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com (9) Giáo án lớp Tuần 12 + Để bvệ đê điều nhân dân ta phải làm gì? C Củng cố - dặn dò Phan Phước Toán - Đắp đê , kiểm tra đê, bảo vệ đê Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com (10) Giáo án lớp Tuần 12 Thứ tư ngày TẬP ĐỌC: tháng năm 2012 VẼ TRỨNG I.Mục tiêu - Đọc đúng tên riêng nước ngoài : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.Bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) -Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài - Bồi dưỡng tính kiên trì, nghị lực II.Đồ dùng dạy học - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi SGK - Một số chụp, tác phẩm Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi ( có) III.Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - HS đọc - Trả lời câu hỏi B Bài mới: Hoạt động 1:Luyện đọc Phân làm đoạn - Luyện đọc các từ khó bài : Lê-ônác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, khổ luyện, kiệt xuất - Hướng dẫn đọc đoạn, câu khó đọc - GV đọc diễn cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán ? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì ? - Thầy giáo đòi hỏi học trò đức tính gì ? - em đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp.2 lần - HS đọc to các từ khó - Đọc chú giải - Đọc theo nhóm - Lắng nghe, HS đọc toàn bài Đọc đoạn 1.Trả lời - Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng -Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác - Tính kiên trì, khổ công rèn luyện - Đọc đoạn - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt ntn ? - HS trả lời - Theo em, nguyên nhân nào khiến - HS trả lời cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng ? - Trong nguyên nhân trên, nguyên - Khổ luyện thành tài nhân nào là quan trọng ? - Nêu ý nghĩa câu truyện làgì ? - Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô - Gv đó là nội dung bài văn – ghi đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gv đính lên bảng đoạn “ Thầy Vê-rô-ki- HS đọc nhóm ô bèn bảo …vẽ ý” GV đọc mẫu - HS đọc diễn cảm theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thích - Tuyên dương - Một HS đọc diễn cảm bài C CỦNG CỐ, DẶN DÒ - HS nêu lại ý nghĩa bài - Phát biểu Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 10 (11) Giáo án lớp Tuần 12 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số truyện viết người có nghị lực - Bảng lớp viết đề bài - Giấy khổ to viết gợi ý SGK và tiêu chuẩn đánh giá bài KC III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Bài cũ - Gọi HS kể đoạn truyện câu chuyện Bàn chân kì diệu và TLCH : "Em học điều gì anh Ký ?" Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1: HD hiểu yêu cầu đề bài - Dán đề bài lên bảng và gọi HS đọc, gạch chân các từ quan trọng - Gọi em nối tiếp đọc gợi ý - Yêu cầu đọc thầm gợi ý và lưu ý : kể chuyện ngoài SGK, các em cộng thêm điểm - Gọi số em giới thiệu câu chuyện mình - Yêu cầu đọc thầm gợi ý 3, dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng HĐ2:HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV viết tên câu chuyện HS kể lên bảng - GV cùng lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn người có câu chuyện hay nhất, kể hay HĐ nối tiếp: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 13 Hoạt động HS - em lên bảng - HS nhận xét - Lắng nghe - GT nhanh truyện các em mang tới lớp - em đọc, lớp theo dõi SGK - em đọc - - 10 em nối tiếp giới thiệu - HS đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm em hoạt động - - em lên thi kể, em kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét, cho điểm - Lắng nghe Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 11 (12) Giáo án lớp Tuần 12 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Hệ thống lại kiến thức đã học - Vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng,hiệu - Rèn tính cẩn thận,sáng tao, khoa học, yêu thích môn toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A.Kiểm tra bài cũ B Bài Hoạt động -Hướng dẫn luyện tập Bài GV Hướng Dẫn bài a) 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x = 642 x 30 – 642 x = 2700 + 405 = 3105 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2:Bài tập a y/cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 134 x x Gợi ý: áp dụng tính chất kết hợp phép nhân - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại Phần b ( dòng 1) y/cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 145 x + 145 x 98 - GV yêu cầu HS nêu lại tính chất trên - GV nhận xét Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV gợi ý HS cách làm - hs lên bảng - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài 1a 135 x ( 20 + 3) b 642 x ( 30 – 6) - Nhận xét, bổ sung -Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện -HS thực tính -2HS lên bảng làm, lớp làm vào 145 x + 145 x 98 =145x(2+98) = 145 x 100 = 14500 - HS nêu lại tính chất trên - HS làm tiếp các phần còn lại bài - Lắng nghe -HS đọc yêu cầu đề -1HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Chiều rộng sân 180 : = 90 (m) Chu vi sân vận động là: ( 180 + 90) x = 540 (m) Đáp số: 540 m - GV nhận xét và ghi điểm C Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà - Lắng nghe học bài và chuẩn bị bài sau Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 12 (13) Giáo án lớp Tuần 12 KHOA HỌC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo khoa hoc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình trang 48 , 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động Giáo viên B Bài :Giới thiệu ghi bảng HOẠT ĐỘNG : Vòng tuần hoàn nước tự nhiên -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 1) Những hình nào vẽ sơ đồ ? 2)Sơ đồ trên mô tả tượng gì ? 3) Hãy mô tả lại tượng đó ? Kết luận : HOẠT ĐỘNG :Vẽ “ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên” - Các nhóm thảo luận , quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực yêu cầu vào giấy A4 (Y/c tranh vẽ tối thiểu phải có đủ mũi tên và các tượng : bay , mưa, ngưng tụ) + Nhận xét , tuyên dương C.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét học Hoạt động Học sinh - Theo dõi + Quan sát , thảo luận và trả lời 1) Trong sơ đồ vẽ các hình Dòng sông nhỏ chảy sông lớn , biển Hai bên bờ sông có làng mạc Các mây đen và mây trắng Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi Nước từ đó chảy suối , sông , biển Các mũi tên 2) Sơ đồ trên mô tả tượng bay , ngưng tụ , mưa nước 3) Nước từ suối , làng mạc chảy sông , biển Nước bay biến thành nuớc Hơi nước liên với tạo thành đám mây trắng Càng lên cao càng càng lạnh , nước ngưng tụ lại thành đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng , sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn + Gọi các nhóm lên trình bày ý tưởng nhóm mình - Lắng nghe Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 13 (14) Giáo án lớp Tuần 12 Thứ năm ngày tháng năm 2012 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết thực nhân với số có hai chữ số - Biết giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số - Bồi dưỡng tình yêu toán học II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài Hoạt động 1:Phép nhân 36 x 23 - GV viết 36 x 23, yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính - Hướng dẫn đặt tính và tính + Thực cộng hai tích vừa tìm với ( SGK) -GV giới thiệu:  108 gọi là tích riêng thứ 72 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột vì nó là 72 chục, viết đầy đủ phải là 720 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực lại phép nhân 36 x 23 -GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành Bài 1( a,b,c) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV chữa bài, chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính phép tính nhân -GV nhận xét và ghi điểm cho HS - HS tính hs lên bảng - HS nêu kết - HS quan sát - HS đặt tính và thực lại phép nhân - HS đọc đề nêu Y/c đề - HS lên bảng làm - Lớp làm vào a 86 x 35 b 33 x 44 c 157 x 24 - HS đọc đề nêu Y/c đề -1 HS lên bảng làm - Lớp làm vào Bài giải Số trang 25 cùng loại đó là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang - hs khá lên bảng Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV chữa bài trước lớp Bài*: Tính gia trị biểu thức, với 45 x a: với a = 13; 26; 39 Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 C CỦNG CỐ, DẶN DÒ Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 14 (15) Giáo án lớp Tuần 12 Khoa học: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG A Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại + Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương B Đồ dùng dạy- học: - Bài soạn powerpoint, nước C Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên I Tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: (5p) - Em hãy trình bày vòng tuần hoàn nước tự nhiên? - Nhận xét, chiếu sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu học HĐ1: (10p) Vai trò nước sống người, động vật và thực vật -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm -Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung nhóm mình thảo luận và nêu nội dung tranh +Tranh 1: Điều gì xảy sống người thiếu nước ? Hoạt động học sinh - ổn định Ghi chú - Slide - HS lên bảng, em vẽ sơ đồ, - Slide 2, em trình bày - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe, nắm yêu cầu - Slide - Thảo luận nhóm - Slide 5-12 - Quan sát, phát biểu nêu nội dung tranh +Thiếu nước người không sống Con người chết vì khát Cơ thể người không hấp thụ các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn +Tranh 2: Điều gì xảy cây +Nếu thiếu nước cây cối bị cối thiếu nước ? héo, chết, cây không lớn +Tranh 3: Nếu không có nước +Nếu thiếu nước động vật sống động vật ? chết khát, số loài sống môi trường nước cá, tôm, cua bị tuyệt chủng -Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ -HS bổ sung và nhận xét sung, nhận xét * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt -HS lắng nghe Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 15 (16) Giáo án lớp Tuần 12 sống người, thực vật và động vật - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Cho HS liên hệ kiến thức cũ: em hãy cho biết bệnh gì làm thể nhiều nước? - Khi bị tiêu chảy ta làm nào? 3.HĐ2:(10p)Vai trò nước số hoạt động người - Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh? - Trong sống hàng ngày người còn cần nước vào việc gì ? - GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên bảng - Nêu vai trò nước sản xuất công nghiệp và nông nghiệp? Trong vui chơi, giải trí ? - Kết luận, gọi HS đọc mục bạn cần biết - Yêu cầu HS liên hệ lưu ý sử dụng nước? Có phải càng có nhiều nước thì càng tốt không? HĐ3: (7p) Củng cố: - Câu 1: chọn đáp án đúng cho câu hỏi: Vì nước có vai trò quan trọng? (Đáp án d) - Câu 2: Điền từ thích hợp: Thứ tự: Nước, tiết kiệm, hợp vệ sinh IV Nhận xét, dặn dò: (3p) - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc mục bạn cần biết - Phát biểu trả lời: bệnh tiêu chảy Uống dung dịch orezon nước cháo muối - Quan sát tranh, phát biểu nêu - Slide 13nội dung tranh 18 -HS trả lời +Uống, nấu cơm, nấu canh +Tắm, lau nhà, giặt quần áo +Đi bơi, tắm biển - Phát biểu nêu vai trò nước sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, vui chơi giải trí - Lắng nghe, HS đọc mục bạn cần biết - Phát biểu liên hệ Xem hình chiếu minh họa - Phát biểu chọn đáp án đúng - Slide 19, - Chọn từ thích hợp để điền vào 20, 21 chỗ trống - Lắng nghe Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 16 (17) Giáo án lớp Tuần 12 TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Nhận biết cách kết bài( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) văn kể chuyện ( mục I và bài tập 1,2 mục III) - Bước đầu viết đoạn kết bài bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng BT3, mục III - Bồi bưỡng tính sáng tạo II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng III Hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - hs lên bảng B Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1,2: Gọi HS tiếp nối - Nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm, trao đổi đọc truyện Ông trạng thả diếu và tìm đoạn kết chuyện - HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài truyện - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Đọc thầm lại đoạn kết bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng.Trả lời: dung - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu GV - HS thảo luận treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài - Đai diện nhóm trình bày HS so sánh -Kết luận: Thế nào là kết bài mở - Lắng nghe rộng, không mở rộng? Hoạt động Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động Luyện tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi dung + Cách a là mở bài không mở rộng vì nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa + Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở rộng vì đưa thêm lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục truyện -Nhận xét chung kết luận lời -Lắng nghe giải đúng Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nd -1 HS đọc thành tiếng -Viết vào đến HS đọc kết bài mình -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp - Tự làm vào cho từ HS C Củng cố – dặn dò: Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 17 (18) Giáo án lớp Tuần 12 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (TT) I Mục tiêu: - Nắm số tính từ thể mức độ đặc điểm tính chất( ND ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất ( BT1, mục III); bước đầu tìm mọt số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ tìm - Rèn tính cẩn thận, kiên trì II Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn câu bài tập 1, phần nhận xét.Bảng phụ viết BT1 luyện tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới:Tính từ là gì? Hoạt động : Nhận xét Bài 1: + Em có nhận xét gì các từ đặc điểm tờ giấy? Hoạt động Học sinh - hs lên bảng làm bài tập - Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái… - HS trao đổi, thảo luận -Trả lời a/ : Mức độ trắng bình thường b/ : mức độ trắng ít c/ : mức độ trắng phau - KL chung + Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng Ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh Bài 2:Gọi HS đọc ycầu và nội dung - HS đọc yêu cầu và nội dung - Kết luận: có cách thể mức độ + Thêm từ vào trước tính từ trắng = đặc điểm, tính chất trắng + Tạo từ ghép từ láy với tính + Tạo phép so sánh cách ghép từ từ đã cho hơn, với tính từ trắng = trắng hơn, + Thêm các từ : rất, quá ,lắm, và trắng trước sau tính từ + Tạo phép so sánh - Lắng nghe Hoạt động Ghi nhớ: -Ycầu HS lấy các ví dụ - HS đọc phần ghi nhớ - HS Ví dụ: tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn… Hoạt động Luyện tập: Bài 1:Gọi HS đọc y/cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng.Làm bài - Nhật xét, - Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Gọi HS đọc lại đoạn văn - HS đọc thành tiếng - Đại diện đọc các từ vừa tìm Bài 2:Gọi HS đọc ycầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ - Lần lượt đọc câu mình đặt: Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu +Mẹ làm em vui quá! - Yêu cầu HS làm bài +Mũi chú đỏ chót +Bầu trời cao vút +Em vui mừng điểm 10 C Củng cố – dặn dò: Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 18 (19) Giáo án lớp Tuần 12 Thứ sáu ngày tháng năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực phép nhân với số có hai chữ số - Áp dụng các phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán - Có tính cẩn thận, sáng tạo II Đồ dùng dạy học -_Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng Hoạt động Học sinh - hs lên bảng làm bài tập - Đặt tính tính 45 x 25 ; 89 x 16 ; 78 x 32 - Nhận xét , sửa sai - Nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu, ghi bảng Hoạt động Luyện tập Bài Nêu yêu cầu - hs đọc yêu cầu đề bài - Làm bảng 17 x 38 428 x 30 Làm bảng phụ m Bài Viết giá trị vào biểu thức Mx78 - Kết luận bài đúng Bài tập Đọc đề bài - Hướng dẫn tóm tắt đề toán -Chấm số hs Bài 4*.Đọc đề toán và tóm tắt đề toán C Củng cố dặn dò - Nhận xét học … 30 … - hs Trình bày, kết bài làm - Nhận xét - hs lên bảng, lớp làm Bài giải Trong giờ: 75 x60= 4500 (lần) Trong 24 giờ: 4500 x 20 = 108 000 ( lần) - hs làm bảng Bài giải Số học sinh 12 lớp là: 30 x 12 = 360 ( HS ) Số học sinh lớp là: 35 x = 210 ( HS) Tổng số HS toàn trường là: 360 +210 =570 (HS) Đáp số: 570 HS - Lắng nghe Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 19 (20) Giáo án lớp Tuần 12 TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu - Viết bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài,diễn biến, kết luận) - Diễn đạt thành câu,trình bày sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu) II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi dàn ý bài văn kể chuyện III.Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A.Kiểm tra - Sự chuẩn bị HS - Chuẩn bị làm bài B Bài Giới thiệu -ghi bảng Hoạt động Ghi dàn ý đề bài - Gọi em đọc đề - Nhắc HS lưu ý làm bài vào Hoạt động Làm bài - Theo dõi - Thu bài - Làm bài C Củng cố dặn dò - Nộp bài - Nhận xét - Chuẩn bị cho bài sau - Lắng nghe Phan Phước Toán Trường TH&THCS Dương Hòa Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:54

Xem thêm:

w