1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn 8 - Bài 3: Tức nước vỡ bờ (trích tắt đèn) Ngô Tất Tố

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 97,26 KB

Nội dung

b Câu chủ đề: Loại trừ những đoạn văn cá biệt gồm một câu đứng độc lập, hoặc những đoạn văn song hành, hầu hết các đoạn văn thường có nhiều câu quan hệ chặt chẽ với nhau, bao gồm một câu[r]

(1)Bµi Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn) Ng« TÊt Tè I Néi dung kiÕn thøc cÇn n¾m Ng« TÊt Tè lµ mét nh÷ng nhµ v¨n xuÊt s¾c nhÊt cña trµo l­u v¨n häc hiÖn thùc phª ph¸n ViÖt Nam giai ®o¹n 1930-1945 Riªng lÜnh vùc s¸ng t¸c v¨n häc, «ng ®­îc coi là nhà văn nông dân, chuyên viết nông thôn với tác phẩm đặc biệt thành công, đó phải kể đến tác phẩm Tắt đèn (1937)- tranh thu nhỏ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời là án đanh thép xã hội thực dân phong kiến tàn bạo ăn thịt người Phần văn Tức nước vỡ bờ trích chương XVIII đánh giá là đoạn trích tiêu biểu cho chủ đề tác phẩm Đặt không khí chung tác phẩm là làng Đông Xá ngày sưu thuế, đoạn trích này, tác giả đã đưa tình khá điển hình: bọn cai lệ và người nhà lý trưởng xông vào nhà đòi bắt trói anh Dậu t×nh c¶nh anh võa tr¶i qua c¬n “thËp tö nhÊt sinh” Trong t×nh huèng nµy, hµnh vi, th¸i độ các nhân vật miêu tả thật sinh động: Bọn tay sai thì hăng ráo riết, c¸ch trãc thuÕ nªn kh«ng tõ mét téi ¸c nµo (v× vô thuÕ ®ang ë vµo thêi ®iÓm gay g¾t, quan l¹i tận làng để đốc thuế); còn chị Dậu thì cách để bảo vệ chồng (trong cảnh anh đau yếu, việc bọn hào lí bắt nhà chị phải nộp thuế cho người em chồng đã chết tõ n¨m ngo¸i lµ mét ®iÒu qu¸ bÊt c«ng) Mµn kÞch diÔn ng¾n gän, võa bi võa hµi, vµ c¸c nhân vật thả sức bộc lộ chân dung, tích cách Với lối tả sắc nét, đảm bảo tính khách quan, chân thực, đồng thời quán, Ngô Tất Tố đã bóc trần chất dã man, tàn nhẫn, hết nhân tính tên cai lệ- kẻ đại diện cho “nhà nước”, nhân danh “phép nước” để hành động Dù là tên tay sai mạt hạng, vô danh, lại là công cụ “bằng sắt” đắc lực và trung thành cái trật tự xã hội tàn bạo Có lẽ vì mà trở nên hãn, sẵn sàng gây tội ác, say sưa trổ ngón nghề “đánh trói” người không biết run tay Đối lập với chân dung tên cai lệ là hình ảnh chị Dậu Người phụ nữ hoàn cảnh nào bộc lộ nét phẩm chất cao đẹp mình Tình yêu thương chồng chị không thể qua động tác “rón rén” bưng bát cháo lên cho chồng, hồi hộp chờ xem chồng “ăn có ngon miệng không” mà chủ yếu qua hành động đứng đối phó với lũ ác nhân để bảo vệ chồng Sự phát triển tính cách và hành động chị quán Ban đầu th× cè “van xin tha thiÕt”, nhÉn nhôc vµ lÔ phÐp Nh­ng lêi van xin cña chÞ ®­îc tªn cai lÖ đàp lại hành động thô bỉ và nhẫn tâm thì “hình tức quá không chịu được”, chị đã “liều mạng cự lại” Hết cự lại lý lẽ đến cự lại thái độ, hành động Đúng quy luật “tức nước vỡ bờ”, phẫn nộ và lòng căm giận ngùn ngụt bốc lên đã khiến chị Dậu đứng thẳng dậy, nhìn trực diện vào kẻ thù và chủ động công Cảnh cuối màn kịch diễn thật dội với hình ảnh chị chàng mọn đấu lực với hai tên tay sai đại diện cho nhà nước Sâu xa hơn, đây là đối đầu cái thiện và cái ác, người bị áp và kẻ áp bức, sức mạnh tình yêu thương & lòng cam giận với sức mạnh bạo tàn Kết thóc mµn kÞch lµ sù thÊt b¹i th¶m h¹i vµ bé d¹ng t¬i t¶ cña hai tªn tay sai, kÎ th× bÞ chÞ DËu “túm lấy cổ”, “ấn dúi cửa”, “ngã chỏng quèo trên mặt đất”, kẻ thì bị chị “túm tóc, lẳng cho cái ngã nhào thềm” So với cảnh đầu màn kịch thì cờ đã bị lật ngược hoàn toàn Đây chính là lý để đoạn văn “làm cho độc giả hê chút sau đọc trang buồn thảm” (Vũ Ngọc Phan), và dù tác phẩm Tắt đèn kết thúc bi quan, bế tắc với cảnh này thì Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân loạn” (theo cách nói Nguyễn Tuân) “Tức nước vỡ bờ” là chân lý, không phản ánh quy luật có áp bức, Lop8.net (2) có đấu tranh mà còn mở hướng nhận thức mới: bik áp bức, quần chúng nhân dân không có đường nào khác ngoài đường đấu tranh để tự giải phóng mình II Bµi tËp Trong đoạn trích, nhà văn Ngô Tất Tố đã sử dụng thành công ngôn ngữ hội thoại để bộc lộ tính cách nhân vật Hãy lấy dẫn chứng để chứng minh Có ý kiến cho rằng: Từ hình thức đấu trí sang đấu lực chị Dậu và hai tên tay sai lµ mét qu¸ tr×nh ph¸t triÓn rÊt logic Em cã nhÊt trÝ víi ý kiÕn Êy kh«ng? V× sao? Trong tác phẩm Tắt đèn nói chung và đoạn trích này nói riêng, tác giả chú trọng dùng từ ngữ địa phương Em hãy tìm số từ ngữ địa phương đoạn trích và phân tích để làm rõ tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương sáng tác Ngô Tất Tố T×m c¸c tõ H¸n ViÖt cã c¸c yÕu tè sau: lùc (søc), ®iÒn (ruéng), cËn (gÇn) X©y dùng ®o¹n v¨n b¶n I Néi dung kiÕn thøc cÇn n¾m ThÕ nµo lµ ®o¹n v¨n? Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Nói cách khác, đoạn văn là đơn vị sở để tổ chức văn bản, thường định vị khæ viÕt (n»m gi÷a hai dÊu chÊm xuèng dßng), gåm mét sè c©u g¾n bã víi trªn c¬ së chủ đề phận, cùng phát triển chủ đề đó theo định hướng giao tiếp chung văn Như vậy, số lượng câu đoạn văn thường không quan trọng, có thể gồm nhiều câu chiÕm c¶ trang viÕt, còng cã thÓ chØ gåm vµi ba c©u C¸ biÖt cã nh÷ng ®o¹n v¨n cã thÓ chØ gồm câu (như văn tự sự, văn biểu cảm), phải đảm bảo phát triển đầy đủ ý chủ đề đoạn văn VD: Người sông Thao đâu nhớ rừng cọ quê m×nh (NguyÔn Th¸i VËn) lµ ®o¹n v¨n chØ gåm mét c©u Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn a) Từ ngữ chủ đề: Là các từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần (thường là các từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) sử dụng đoạn nhằm trì đối tượng nói đến Thông qua hệ thống các từ ngữ ấy, có thể nắm bắt chủ đề đoạn Chẳng hạn chuỗi từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố- ông- học giả- nhà báo- nhà văn thực xuất sắc… (duy trì đói tượng mà đoạn văn đề cập tới là nhà văn Ngô Tất Tố- tác giả Tắt đèn) b) Câu chủ đề: Loại trừ đoạn văn cá biệt gồm câu đứng độc lập, đoạn văn song hành, hầu hết các đoạn văn thường có nhiều câu quan hệ chặt chẽ với nhau, bao gồm câu chủ đề và các câu triển khai ý - Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính CN và VN, có nhiệm vụ giới thiệu đối tượng, chủ đề đề cập, thảo luận đoạn Trong nhiều trường hợp, câu chủ đề chính là câu thể luận điểm đoạn văn Như có thể thấy rõ câu chủ đề có vai trò quan trọng đoạn văn, cần thiết cho người viết (truyền thông tin) lẫn người đọc (tiếp nhận thông tin) Tiêu chuẩn mà câu chủ đề cần đạt là khái quát, súc tích, nêu ý chính đoạn, không nên đưa nhiều ý chi tiết, cụ thể phải bao gồm chủ đề lẫn nội dung giới hạn vấn đề mà đoạn văn đề cập tới Cần tránh trường hợp quá khái quát quá chi tiết Nếu quá khái quát thì không định hướng cho người đọc biết đoạn văn thảo luận vấn đề gì Nếu quá chi tiết thì dẫn tới sù trïng lÆp qu¸ tr×nh triÓn khai ®o¹n v¨n VD: Cần viết đoạn văn có nội dung đề cập tới nét phẩm chất tốt đẹp chị Dậu tác phẩm Tắt đèn: thương chồng thương con, giàu lòng vị tha và đức hi sinh Lop8.net (3) Câu chủ đề 1: Chị Dậu có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người vợ, người mẹ (Câu chủ đề quá khái quát) Câu chủ đề 2: chị Dậu có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người vợ thương chồng, biết thay chồng lo toan việc gia đình, sẵn sàng đưa thân che chở cho chồng, giữ trọn lòng thuỷ chung, kiên trinh chồng; đồng thời có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người mẹ thương con, đau đớn phải đem bán cho nhà Nghị Quế (câu chủ đề qu¸ chi tiÕt) Câu chủ đề 3: Chị Dậu có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: thương chồng thương tha thiết, giàu lòng vị tha và đức hi sinh (đảm bảo yêu cầu câu chủ đề) - Các câu khai triển: Có quan hệ trực tiếp gián tiếp với câu chủ đề, mang nội dung giải thích, thuyết minh, luận giải, mở rộng ý câu chủ đề trên sở đưa lý lÏ, dÉn chøng, nh÷ng sè thèng kª, nh÷ng lêi trÝch dÉn v v… XÐt vÒ quan hÖ, c¸c c©u khai triển có thể bổ sung ý nghĩa cho có thể bình đẳng với ý nghĩa C¸ch tr×nh bµy néi dung ®o¹n v¨n Trong thực tế tạo lập văn bản, người ta thường sử dụng ba cách sau để trình bày nội dung ®o¹n v¨n: - Cách diễn dịch: Là cách trình bày nội dung theo trình tự từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề đứng đầu đoạn, các câu sau triển khai làm rõ ý câu chủ đề VD: Có nhiều người có bệnh “dùng chữ Hán”, tiếng ta sẵn có không dùng mà dïng ch÷ H¸n cho b»ng ®­îc ThÝ dô: “ ba th¸ng” kh«ng nãi “ ba th¸ng” mµ nãi “ tam c¸ nguyÖt” “ Xem xÐt” kh«ng nãi “xem xÐt” mµ nãi “quan s¸t” (X Y Z) - Cách quy nạp: Là cách trình bày từ ý cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề đứng cuối đoạn Trước câu chủ đề có thể dùng từ ngữ chuyển tiếp có ý nghĩa tổng kết, khái qu¸t ( tãm l¹i, cã thÓ nãi…) VD: Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện hương, hoa Cây mơ, cây cải nãi chuyÖn b»ng l¸ C©y bÇu, c©y bÝ nãi b»ng qu¶ C©y khoai, c©y dong nãi b»ng cñ, b»ng rÔ Bao nhiªu thø hoa, bÊy nhiªu tiÕng nãi (TrÇn M¹nh H¶o) - Cách song hành: Là cách trình bày nội dung không sử dụng câu chủ đề Các câu đoạn có quan hệ bình đẳng với ý nghĩa, không câu nào phụ thuộc hay bao hàm ý cña c©u nµo VD: Anh DËu uèn vai ng¸p dµi mét tiÕng UÓ o¶i, chèng tay xuèng ph¶n, anh võa rªn vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng (Ngô Tất Tố) Lưu ý: -Trong thực tế có thể sử dụng cách trình bày nội dung đoạn văn theo kiểu tổngphân- hợp Ngoài câu chủ đề đặt đầu đoạn còn có câu kết đoạn mang nội dung khái quát, tổng kết và nhấn mạnh chủ đề đoạn văn - Trong ®o¹n v¨n ®­îc triÓn khai theo c¸ch diÔn dÞch hay c¸ch quy n¹p vÉn cã thÓ sö dông kÕt hîp c¸ch song hµnh Quan hÖ song hµnh n»m ë c¸c c©u khai triÓn ý Cã nghÜa là các câu khai triển có quan hệ độc lập, bình đẳng với ý nghĩa tất cùng tập trung làm rõ nội dung câu chủ đề II Bµi tËp §o¹n v¨n sau ®©y cã tr×nh tù s¾p xÕp lén xén: (1) Phải bán con, chị Dậu đứt khúc ruột (2) Gia cảnh đã đến bước đường cùng buộc chị phải làm cái việc đau lòng (3) Xót chồng đau ốm mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị đã lấy thân mình che chở cho chồng (4) Thậm chí chị còn sẵn sàng chống trả lại tên cai lệ và người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu (5) Chị Dậu là hình ảnh người phụ nữ thương chồng thương con, giàu lòng vị tha và đức hi sinh (6) Đến bị giải lên huyện, ngồi quán cơm mà nhịn đói, chị nghĩ đến chồng, đến cái Tỉu, thằng Dần, cái Tí Lop8.net (4) a) Xác định câu chủ đề S¾p xÕp l¹i thø tù c¸c c©u cho hîp lý vµ nãi râ c¸ch tr×nh bµy néi dung cña ®o¹n v¨n (sau s¾p xÕp) 2.Viết câu chủ đề thích hợp cho đoạn văn sau (chỉ rõ vị trí nó đoạn Xác định c¸ch tr×nh bµy néi dung ®o¹n v¨n vµ ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a c¸c c©u ®o¹n Cũng các thi sĩ thời đại, Bác viết nhiều bài thơ đề tài trăng Và trăng đến với thơ Bác nhiều hoàn cảnh thật khác Bác ngắm trăng qua song sắt nhà tù Bác thưởng thức ánh trăng trên đường đi, bị kẻ thù áp giải từ nhà lao này sang nhà lao khác Bác cảm nhận vẻ đẹp trăng không gian mênh mông núi rừng Việt Bắc Bác trò chuyện cùng trăng chờ đợi tin thắng trận Với Bác, trăng là ánh sáng, là bình, là hạnh phúc, là ước mơ, là niềm an ủi, là người bạn tâm tình Với Bác, trăng làm cho cảnh vật trở nên êm đềm ; làm cho tâm hồn người trở nên trẻo 3.Tìm ví dụ đoạn văn gồm câu đứng độc lập 4.Cho đề văn sau: nêu cảm nhận em đoạn trích Tức nước vỡ bờ Chọn nội dung (thuéc Më bµi, Th©n bµi, kÕt bµi) vµ triÓn khai thµnh hai ®o¹n v¨n theo hai c¸ch diÔn dÞch vµ quy n¹p Lop8.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w