→Qua các câu hỏi dẫn dắt từ bài tập, sự kết hợp đa dạng phương pháp như trò chơi hoặc thí nghiệm hay kết hợp giảng dạy giữa lý thuyết và bài tập một cách khoa học giúp HS khắc sâu kiến t[r]
(1)Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa học đạt kết quả?” Trong tiến trình đổi toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao công xây dựng đất nước theo hướng CNH-HĐH Đổi phương pháp dạy học là đòi hỏi tất yếu và xem là khâu then chốt có ý nghĩa góp phần vào thắng lợi nghiệp giáo dục, phương pháp dạy học, kết dạy học phản ánh chất lượng giáo dục Chỉ có phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, biết cách tự học với động đúng đắn thì quá trình học tập các em đạt kết cao tri thức, kĩ và thái độ Như vậy, định hướng đổi phương pháp dạy học đã khẳng định: Cốt lõi đổi phương pháp dạy học trường THCS là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động đòi hỏi người thầy phải chuyên cần khâu soạn giảng, đặc biệt luyện tập thì lượng kiến thức các em mang tính chất ôn tập lại và vận dụng vào bài tập, cần tránh học sinh học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc, không vận dụng lí thuyết vào bài tập,… tạo tiết học thiếu sinh động, nhàm chán Bên cạnh đó, việc kết hợp tốt các phương pháp và phương tiện dạy học giúp rút ngắn khoảng cách lý thuyết với thực hành làm cho quá trình nhận thức học sinh trở nên đơn giản hơn, mở rộng và khắc sâu kiến thức cần thiết cho các em Vì giáo viên chúng ta không ngừng học hỏi nghiên cứu tìm phương pháp dạy hay giúp học sinh mình đạt kết tốt nhất, với nội dung đó tôi xin chia kinh nghiệm mình đề tài này Lop8.net (2) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Dạy học là quá trình phối hợp chặt chẽ người dạy và người học Người học muốn tiếp thu bài tốt cần nhiều yếu tố đó có phương pháp dạy học người thầy Thật vậy, bài Luyện tập sách giáo khoa Hóa chưa có thống phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức không đề cập đến dạng bài dạy này vì thông thường các tiết Luyện tập lượng kiến thức mang tính chất tái ( kiến thức cũ), mặt khác cấu trúc các bài Luyện tập bao gồm phần, phần I: Kiến thức cần nhớ và phần II: Bài tập vì cần giúp học sinh hệ thống lại toàn chương đã học, có cách nhìn tổng quát nên giáo viên chúng ta cần tìm phương pháp dạy hay, gây hứng thú tránh nhàm chán học Luyện tập thế, có các em yêu thích môn học mình Như chúng ta đã biết hóa học là môn khoa học thực nghiệm, lí thuyết gắn liền bài tập, thí nghiệm thực hành giúp minh họa lí thuyết, nó có mối quan hệ chặt chẽ với cho nên không thiết chúng ta phải thiết kế bài giảng theo cấu trúc sgk nghĩa là dạy hết lí thuyết sau đó làm bài tập tiết luyện tập thì không cần làm thí nghiệm vì quan niệm là sai mà chúng ta cần kết hợp tốt các phương pháp trên thì tiết học mang lại hiệu cao Vì tôi tiến hành nghiên cứu, tìm phương pháp dạy học nào để đạt hiệu cao dạy các bài Luyện tập Hóa 8, đó là lí tôi chọn đề tài “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa học đạt kết quả?” II Mục đích và phương pháp nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm muốn trao đổi, chia kinh nghiệm mình phương pháp giảng dạy bài Luyện tập Hóa với các bạn đọc nhằm tìm phương pháp dạy và học có hiệu nhất, đổi cách dạy học truyền thụ kiến thức chiều, đồng thời có tính sáng tạo cách dạy bài Luyện tập, qua đó thu hút các em vào môn học, làm bật lý thuyết, khắc sâu lý thuyết và vận dụng vào bài tập tốt Trên sở đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học sinh: thông qua các lần kiểm tra để tìm hiểu mức độ lĩnh hội kiến thức và kĩ giải bài tập học sinh Phương pháp phân tích so sánh, đối chiếu: dựa trên kết học tập học sinh tôi phân tích, đối chiếu với tiêu nhằm điều chỉnh phương pháp dạy mình Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề: nghiên cứu đề tài thì trên lớp tôi giả sử tình huống, áp dụng vào tiết dạy để thử giải vấn đề đặt Phương pháp quan sát: dùng phương pháp này để quan sát, nghiên cứu đối tượng là học sinh đồng thời nghiên cứu các hoạt động dạy và học Lop8.net (3) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? Phương pháp đối thoại: trực tiếp trao đổi với bạn đồng nghiệp, học sinh để bổ sung cho phương pháp thực đề tài III Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu phạm vi sách giáo khoa Hóa 8, tìm phương pháp dạy học có hiệu số bài luyện tập chương trình học, từ đó áp dụng trên đối tượng là học sinh khối trường THCS Gáo Giồng Cách phối hợp giảng dạy phần lý thuyết ( phần kiến thức cần nhớ) với bài tập nhằm làm rõ cho phần lý thuyết đồng thời tránh học sinh có thói quen học vẹt, không biết vận dụng lý thuyết vào bài tập Vì trên thực tế giảng dạy nhiều năm thì phần lớn các em hiểu bài trên lớp nhà học bài thuộc đến làm bài tập thì nhiều em vận dụng chưa thành thạo lý thuyết vào bài tập, kể số học sinh không làm Đây là điều làm cho nguời thầy cần phải suy nghĩ, cần tìm phương pháp dạy học nào đạt hiệu vì “phương pháp tốt là làm đơn giản phức tạp”nên cần khai thác tối đa kiến thức đặc biệt Luyện tập Vì vậy, giới hạn đề tài dừng lại phương pháp giảng dạy số bài Luyện tập Hóa IV Kế hoạch thực Đề tài bắt đầu nghiện cứu từ tháng 10/2011 kết hợp với kinh nghiệm tích lũy thân và học hỏi kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp Đến tháng 12/2011 đã nghiên cứu và viết sơ lược cách thực số bài luyện tập Hóa chương trình Có đối chiếu so sánh trên thực tế bài dạy trên lớp và tiết dự từ bạn đồng nghiệp để đánh giá lại mặt và chưa Đến tháng 01/2012 tiếp tục suy nghĩ để khắc phục mặt chưa thực thử trên thực tế, tìm hiểu thêm nhiều nguồn thông tin đó có chuẩn kiến thức kĩ năng, số bài giảng trên violet Đến tháng cuối tháng 02/2012 đã hoàn thành đề tài B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Luật Giáo dục 2005 ( Điều 5) đã quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” Chương trình giáo dục phổ thông kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu: phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn, đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui và hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Thật vậy, quan niệm triết lí “Thầy giỏi có thể vừa dạy cho người hiểu được, Lop8.net (4) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? vừa tối ưu hóa lực cụ thể” nên giáo viên chúng ta không ngừng tự học, tự phấn đấu thân, tìm phương pháp dạy hay, kết hợp cách linh hoạt các phương pháp nhằm đa dạng hóa các hình thức dạy học, biến kiến thức phức tạp từ sgk đến với học sinh là kiến thức đơn giản, dễ hiểu có dạy học đem lại hiệu II Cơ sở thực tiễn Dạy học là định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, đó có kết hợp các nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lí thuyết lí luận dạy học là quá trình giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, biến tri thức người thầy đến thân mình nhằm tiếp thu và vận dụng cách có hiệu Thật vậy, việc giảng dạy môn Hóa học trường phổ thông nhằm mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức hóa học bản, phổ thông góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, làm tảng vững cho các em tiếp thu kiến thức các cấp học, bậc học Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu giảng dạy môn Hóa học THCS điều thiết là giáo viên phải suy nghĩ tìm phương pháp giảng dạy gây hứng thú học tập tích cực các em, làm cho học sinh yêu thích môn mình, đặc biệt các em bước đầu làm quen với hóa học 8, đây là kiến thức lòng đòi hỏi người thầy phải sáng tạo phương pháp dạy, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm, củng cố qua luyện tập, không để học sinh bị hỏng kiến thức để tạo hành trang cho các em bước vào học Hóa và năm học III Thực trạng và mâu thuẫn Từ thực tế giảng dạy nhiều năm môn Hóa trường THCS, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, đa dạng hóa các hình thức dạy học, kết cho thấy học sinh có hướng tích cực, khả vận dụng lý thuyết vào bài tập tương đối tốt So với nhiều năm trước thì việc giảng dạy các bài luyện tập còn mang tính gập khuôn sgk, vì dạy trên lớp các bài luyện tập chưa thực nhiều bài tập, còn mang nặng lý thuyết Sau dự giờ, trao đổi từ bạn đồng nghiệp thì cải tiến phương pháp dạy các bài Luyện tập này mang lại hiệu dự các chuyên đề tổ chức thì phận giáo viên chưa thật đổi cách dạy các bài luyện tập.Qua trao đổi họ cho là dạy thiết kế sgk nghĩa là giảng dạy và làm rõ phần lí thuyết sau đó vận dụng vào bài tập, họ quên lượng kiến thức lí thuyết này các em đã tìm hiểu bài vì luyện tập tránh mang nặng lí thuyết mà cần vận dụng lí thuyết vào bài tập Quá trình vận dụng lí thuyết vào bài tập thành công phản ảnh mức độ kiến thức mà học sinh lĩnh hội Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học cần có thống và kế thừa theo hướng thiết kế sgk, vì số nội dung kiến thức chưa thể thực Mặt khác, hạn chế thân nên vẩn Lop8.net (5) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? còn đâu đó kết hợp các phương pháp chưa thật hay mong chia IV Các biện pháp giải vấn đề qua các tiết Luyện tập Từ thực trạng và mâu thuẫn trên, kết hợp với kinh nghiệm áp dụng thành công thân, tôi xin đề xuất số giải pháp giảng dạy các bài Luyện tập sgk Hóa học sau: *Bài 8: Bài luyện tập ( trang 29) -Khi dạy mục I.2 “Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử”, các khái niệm này học sinh tìm hiểu các bài trước vì tiết luyện tập này nhắc lại giúp học sinh nhớ các khái niệm Mặt khác, chúng là khái niệm trừu tượng, khó nhớ, kênh chữ nhiều nên mục này tôi thiết kế dạng câu hỏi, tổ chức cho các em chơi trò chơi “ Giải ô chữ” ( ô chữ là khái niệm và gợi ý là nội dung khái niệm) Qua áp dụng thấy các em có nhiều hứng thú, sôi động học, ghi nhớ và khắc sâu nội dung khái niệm đây là tiết luyện tập đầu tiên chương trình Hóa nên các em thích và say sưa học tập môn Cụ thể sau: N G U Y E N T U Hàng ngang thứ hai H O N H O P Hàng ngang thứ ba H A T N H A N L E C T R O N P R O T O N G U Y E N T Hàng ngang thứ Hàng ngang thứ tư E Hàng ngang thứ năm Hàng ngang thứ sáu N O +Hàng ngang thứ nhất: (gồm chữ cái) đó là từ chỉ: “ hạt vô cùng nhỏ và trung hòa điện” Đáp án: Nguyên tử +Hàng ngang thứ hai: ( gồm chữ cái): khái niệm định nghĩa là: “ gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau” Đáp án: Hổn hợp +Hàng ngang thứ ba: ( gồm chữ cái): “ khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết phần này” Đáp án: Hạt nhân +Hàng ngang thứ tư: (gồm chữ cái): “ hạt cấu tạo nên nguyên tử mang điện tích âm” Đáp án: Electron Lop8.net (6) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? +Hàng ngang thứ năm: ( gồm chữ cái): “ hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương” Đáp án: Proton +Hàng ngang thứ sáu (gồm chữ cái): đó là từ “ tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng số proton hạt nhân” Đáp án: Nguyên tố Từ chìa khóa: hạt đại diện cho chất và thể đầy đủ tính chất hóa học chất ( các em có thể ráp lại thành cụm từ hoàn chỉnh) Đáp án: PHÂN TỬ *Ở bài 11: Bài luyện tập Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” cách lắp ráp CTHH theo hóa trị Cách tổ chức: lớp chia làm nhóm, các nhóm nhận 01 gói các tờ bìa gồm các nguyên tố, nhóm nguyên tử và các số yêu cầu ráp đúng 05 CTHH nhanh nhận phần thưởng (phần thưởng có thể là quà điểm cộng vào cột điểm hệ số 1) Ví dụ: các CTHH ráp đúng như: KCl, K2SO4, BaCl2, FeSO4, Al2O3, -Để giảng dạy phần I.1 đơn chất và hợp chất Có thể đưa bài tập: “ Trong các chất H2, H2O, HCl, Cl2, Al2(SO4)3, SO2, S, O2, Chỉ chất nào là đơn chất, hợp chất Giải thích?” Đáp án: -Đơn chất: H2, Cl2, S, O2 vì chúng nguyên tố hóa học tạo nên -Hợp chất: H2O, HCl, Al2(SO4)3, SO2 vì chúng có từ nguyên tố hóa học trở lên tạo nên Thông qua bài tập này giúp ta kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức HS lí thuyết đơn chất chất và hợp chất Từ bài tập giáo viên giúp HS khái quát lên công thức tổng quát đơn chất và hợp chất -Với phần I.2 – hóa trị: Áp dụng bài tập sgk trang 41 để tính hóa trị nguyên tố a I Hướng giải:+Cu(OH)2 → Cu(II) có thể đặt công thức dạng Cu (OH ) , đó áp dụng theo quy tắc hóa trị ta có a I 2 II (trong đó a là hóa trị Cu) trị là V hóa trị IV +PCl5 → P(V) Cl(I) nên nguyên tử Cl thì P có hóa +SiO2 → Si(IV) O(II) nên nguyên tử O thì Si có +Fe(NO3)3 → Fe (III), có thể đặt công thức dạng a I Fe ( NO3 ) đó a I 3 III Vậy Fe(III) Sau bài tập cho HS nêu khái niệm hóa trị và quy tắc hóa trị Tiếp theo là bài tập vì đây là dạng bài tập ngược lại BT1( là biết hóa trị yêu cầu lập CTHH) Cần giúp HS cách lập CTHH nhanh ( thay vì lập bước theo sgk) Lop8.net (7) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? Ví dụ: Lập CTHH hợp chất gồm: Al(III) và Cl(I); S(IV) và O(II) Hướng dẫn: III I Al Cl thì (III) và (I) là số tối giản) IV → CTHH là: AlCl3 (vì theo quy tắc hóa trị II → CTHH là: SO2 (Do IV:II chưa tối giản) Qua cách làm giúp người giáo viên hạn chế thời gian trên lớp, cùng thời gian vừa ôn lí thuyết vừa vận dụng vào bài tập tốt hơn, giúp học sinh hiểu bài dễ dàng *Ở bài luyện tập 3: theo tôi để giảng dạy phần I tượng hóa học và phương trình hóa học, chúng ta có thể cho HS biểu diễn thí nghiệm cho mãnh Al vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nêu tượng HS:mãnh Al tan dần ra, có bọt khí sủi lên GV:thí nghiệm trên là tượng gì? Vì em biết? HS: thí nghiệm trên xảy tượng hóa học vì có sủi bọt GV cung cấp thêm: dấu hiệu sủi bọt là có khí H2 thoát nghĩa là có chất tạo thành Vậy quá trình biến đổi chất gọi là phản ứng hóa học GV: Hướng dẫn HS viết phương trình, ngoài sản phẩm là H2 còn có AlCl3 HS: Al + HCl - AlCl3 + H2 GV: Để lập phương trình trên, các em nhận xét số nguyên tử nguyên tố vế phương trình để tìm hệ số thích hợp HS: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 GV: phương trình hóa học cho biết gì? HS: cho biết CTHH, hệ số Dùng thí nghiệm ôn lại lý thuyết gây hứng thú các em, tránh nhàm chán, đồng thời thí nghiệm giúp các em hiểu rõ vấn đề Sau hoàn thành lý thuyết có thể chiếu bài tập sgk cho các em thực dễ dàng Qua bài tập cần nhấn mạnh với HS phản ứng hóa học có liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi Tiếp theo là tổ chức HS hoạt động nhóm thực BT 3,4,5 sgk *Ở bài luyện tập 4: Kinh nghiệm dạy các công thức tính toán, giúp HS tránh nhầm lẫn và khắc sâu kiến thức xin chia sau: -Trước tiên cần giúp HS thấy mối quan hệ các đại lượng thông qua các công thức tính -Cần chú ý HS thường gặp công thức tính số mol: đề cho khối lượng (g) thì n = m/M mol, còn cho thể tích chất khí đktc (l) thì n=V/22,4 mol -Sau đó áp dụng vào bài tập, hướng dẫn HS xác định chất cần đổi mol cho đơn vị khối lượng (g) hay thể tích (l) GV tóm lược bảng giúp HS nhớ lại cách SO Lop8.net (8) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? Nếu đề cho khối lượng (g): m n n=m/M (mol)(1) n V Nếu đề cho thể tích (l) : n=V/22,4(mol)(2) Từ dẫn dắt trên HS dễ dàng tìm đúng công thức số mol và thực bài tập dễ dàng, tránh yêu cầu HS học thuộc lòng vì thuộc mà không biết áp dụng vào bài tập, không mang lại hiệu *Ở bài Luyện tập 5: Phần I Kiến thức cần nhớ: có nội dung kiến thức cần ôn lại, sau đó vận dụng vào bài tập, chúng ta dạy theo lối sgk thì dạy 45 phút không đảm bảo, hiệu vận dụng lý thuyết vào bài tập không khả quan, hạn chế bài tập nhiều vì cần tìm phương pháp dạy học mà đó có phối hợp hài hòa lý thuyết và bài tập giúp các em hiểu và vận dụng trực quan Cụ thể sau: - GV: Khí oxi là đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt nhiệt độ cao→ yêu cầu HS minh họa phương trình hóa học t - HS: -Tác dụng với phi kim: S+O2 SO2 t -Tác dụng với kim loại: 2Cu + O2 2CuO t -Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O -GV cung cấp thêm: oxi có tính hóa mạnh Liên hệ điều kiện thường oxi oxi hóa kim loại sắt, đồng, thành oxit Vì để bảo vệ kim loại sắt thường phủ bên ngoài lớp sơn ngăn cách sắt tiếp xúc với oxi Mặc dù thế, oxi có nhiều ứng dụng, lĩnh vực nào? Cho ví dụ: -HS: Hô hấp và đốt nhiên liệu Lấy ví dụ? Từ đó cho HS thực bài tập sgk dễ dàng ( có thể không yêu cầu gọi tên oxit) -GV: oxi có nhiều ứng dụng nên nguyên liệu điều chế oxi PTN là gì? (HS: KMnO4 KClO3), cần cho HS phân tích đặc điểm chất ( vì KMnO4 và KClO3 là chất giàu oxi, dễ phân hủy nhiệt độ cao) GV đưa bài tập: Có các phản ứng sau: t a/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t b/ CaCO3 CaO + CO2 t c/ 2H2 + O2 2H2O t d/ 2H2O 2H2 + O2 e/ CaO + CO2 → CaCO3 t f/ 2KClO3 2KCl + 3O2 t g/ C+ O2 CO2 Hỏi: Qua phương trình trên, phản ứng nào dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm? ( HS: (a) và (f)) Phản ứng đó thuộc loại phản ứng gì? (HS: phản ứng phân hủy) Vì em biết? (HS: Vì có chất tham gia, tạo nhiều sản phẩm) GV: ngoài phản ứng trên, có phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy không? (HS: (b), (d) ) Vậy các phản ứng 0 0 0 0 Lop8.net (9) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? còn lại thuộc loại phản ứng gì? (HS: phản ứng hóa hợp) GV: Vậy, phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp khác điểm nào? (HS: Chúng ngược hoàn toàn, với phản ứng hóa hợp có 01 chất tạo thành từ hay nhiều chất tham gia, còn phản ứng phân hủy thì chất tham gia sinh nhiều sản phẩm) Cũng bài tập trên khai thác thêm phản ứng nào có xảy oxi hóa? Vì sao? (HS: (c) và (g) vì có tác dụng oxi với chất khác) Liên hệ, oxi hóa này có lợi hay hại? Tại phản ứng (e) không xảy oxi hóa? →Thông qua bài tập thế, cùng thời gian mà giải lĩnh vực kiến thức loại phản ứng hóa học, khái niệm oxi hóa? Đồng thời làm sáng tỏ lí thuyết, gợi ý HS nhà thực bài tập 6,7 cùng dạng trên - Để giảng dạy mục I.5 khái niệm oxit, phân loại, gọi tên GV cần minh họa bài tập sgk vì đưa bài tập vào thời điểm này hay Thông qua bài tập các em rút kết luận chung lí thuyết -Với mục I.6, cần liên hệ lại cháy P không khí và oxi có gì khác nhau? Tại có khác đó? GV dẫn dắt để HS trả lời câu hỏi và rút thành phần theo thể tích các chất không khí Tóm lại: với loại bài luyện tập thế, tôi thường áp dụng phương pháp từ bài tập, thí nghiệm để tóm lại lý thuyết, hình thành cho các em chống lối học vẹt, học thuộc mà không vận dụng vào bài tập Phương pháp này phù hợp với môn vì Hóa học là môn khoa học tự nhiên, gắn liền với thí nghiệm thực hành vì thí nghiệm hóa học có vai trò quan trọng nghiên cứu khoa học Nó giúp minh họa, kiểm chứng các quy luật lí thuyết, đồng thời giúp dự đoán, phát các quy luật Hóa học, từ đó giúp các em nắm vững kiến thức hóa học tốt *Đối với bài 34- Bài luyện tập Việc phối hợp giảng dạy lý thuyết và bài tập cách phù hợp giúp bài dạy thêm phần sinh động Ở phần I-Kiến thức cần nhớ: từ đầu, có thể đưa bài tập: Hoàn thành các phương trình sau: 1/ H2 + O2 2/ H2 + Fe2O3 3/ H2 + CuO 4/ Al + H2SO4 (dd) HS: t 1/ 2H2 + O2 2H2O t 2/ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O t 3/ H2 + CuO Cu + H2O 4/ 2Al + 3H2SO4 (dd) → Al2(SO4)3 + 3H2 0 Lop8.net (10) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? Sau HS hoàn thành các phương trình, giáo viên có thể đặt câu hỏi xung quanh bài tập gắn liền với nội dung lí thuyết phần I Vì HS dễ vận dụng vào bài tập Ví dụ: - Dựa vào các phản ứng trên, nhận xét tính chất H2? Khi đó HS nêu H2 thể tính khử, nhiệt độ thích hợp H2 vừa kết hợp với đơn chất O2, vừa kết hợp với oxi hợp chất oxit -Phản ứng nào có xảy oxi hóa? Vì sao? (HS: phản ứng (1) vì có mặt O2 tác dụng với chất khác) Đồng thời cho HS nhắc lại O2 chất oxi hóa mạnh Giáo viên cung cấp thêm, không O2 mà chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa Còn H2 thể tính khử, chất chiếm oxi chất khác gọi là chất khử -Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng để điều chế H2 PTN? (HS: phản ứng (4) ) Phản ứng đó thuộc phản ứng gì?(HS: phản ứng thế) Vậy các phản ứng còn lại thuộc phản ứng hóa học nào? (HS: các phản ứng (1),(2),(3) là phản ứng oxi hóa –khử).Vì sao? (HS: vì có xảy đồng thời khử và oxi hóa) - Ngoài nguyên liệu điều chế H2 từ Al và H2SO4, có thể thay hóa chất nào khác? (HS: Có thể thay Al Fe Mg Zn và dd H2SO4 thay HCl) Nếu thu H2 thì có cách thu và dựa trên tính chất nào?(HS: Có cách thu H2: đẩy nước vì H2 ít tan nước và đẩy không khí vì H2 nhẹ tất các khí nên úp miệng ống nghiệm( bình) xuống) Thử làm thí nghiệm minh họa.(HS có thể minh họa thí nghiệm) - Sau thực lý thuyết đã giải số bài tập có liên quan *Ở bài luyện tập 7: Phần I-Kiến thức cần nhớ có thể thực sau: -Cho HS nhắc lại thành phần nước, tỉ lệ thể tích và khối lượng (HS: thành phần nước gồm hidro và oxi, đó tỉ lệ theo thể tích là phần hidro và phần oxi; theo khối lượng là H-1 phần, O-8 phần).Sau đó cho HS làm bài tập: Hoàn thành các phương trình sau: 1/ Zn + HCl - 2/ K + H2O - 3/ BaO + H2O 4/ SO3 + H2O HS: 1/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 2/ 2K + 2H2O → 2KOH + H2 3/ BaO + H2O → Ba(OH)2 4/ SO3 + H2O → H2SO4 Sau hoàn thành bài tập, nhận xét, đánh giá Khai thác thêm qua gợi ý sau: Tương tự cho bài tập trên, lấy ví dụ chất khác thay cho K, BaO, SO3 đem tác dụng với nước, từ đó nêu tính chất hóa học nước 10 Lop8.net (11) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? (yêu cầu nhằm giúp HS viết đa dạng phương trình, từ đó nêu tính chất hóa học nước đồng thời gợi ý thực BT1 sgk, cần khai thác thêm loại phản ứng hóa học) Đáp án BT1 sgk trang 131: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng -Từ sản phẩm các phương trình trên, chất nào là axit, bazo, muối HS: Axit: H2SO4 Bazo: Ba(OH)2, KOH, Ca(OH)2 Muối: ZnCl2 Nguyên nhân dẫn đến khác đó? (HS: chất tham gia phản ứng và thành phần chất tạo thành) Thử gọi tên các sản phẩm trên HS: Axit: H2SO4 ( axit sunfuric) Bazo: Ba(OH)2:(barihidroxit) , KOH(kalihidroxit), Ca(OH)2(canxihidroxit) Muối: ZnCl2 ( kẽm clorua) Từ đó khái quát nên công thức chung các hợp chất axit, bazo, muối HS: công thức chung: + Axit: HnA ( n: hóa trị A và A là gốc axit) +Bazo: M(OH)a: (a là hóa trị M và M là kim loại) +Muối: MnAa -Tiến hành thực bài tập sgk, đồng thời hướng dẫn BT5 sgk nhà Đáp án: (BT3 sgk) CTHH muối có tên gọi đây: Đồng (II)clorua: CuCl2 Kẽm sunfat: ZnSO4 Sắt (III)sunfat: Fe2(SO4)3 Magiehidrocacbonat: Mg(HCO3)2 Canxiphotphat: Ca3(PO4)2 Natrihidrophotphat: Na2HPO4 Natri dihidrophotphat: NaH2PO4 →Qua các câu hỏi dẫn dắt từ bài tập, kết hợp đa dạng phương pháp trò chơi thí nghiệm hay kết hợp giảng dạy lý thuyết và bài tập cách khoa học giúp HS khắc sâu kiến thức đã học và vận dụng lý thuyết đã học vào bài tập cách có hiệu quả, rèn cho các em kĩ giải vấn đề, kĩ làm bài tập cách thành thạo mang lại hiệu cao luyện tập, nhẹ nhàng ôn tập kiểm tra từ đó thì chất lượng học tập học sinh ngày nâng lên 11 Lop8.net (12) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? V Hiệu áp dụng Qua thực tế áp dụng học sinh có khả phát huy tốt lực tư độc lập mình, làm cho không khí học tập sôi hào hứng hơn, các em tích cực tham gia vào các hoạt động tìm kiếm kiến thức các hình thức tổ chức giáo viên trò chơi, hoạt động nhóm, thí nghiệm,… Chính vì kiến thức và kĩ củng cố vững kết học tập học sinh không ngừng nâng lên, chất lượng dạy bài luyện tập mang lại hiệu cao thể thông qua các bài kiểm tra học sinh Vì người giáo viên đóng vai trò định cho thành công chất lượng dạy học Điều này các bạn đồng nghiệp đánh giá cao tính sáng tạo việc phối hợp các phương pháp, tìm phương pháp dạy học hay, mang lại hiệu Kết là học sinh tôi phụ trách thì phần đông nhiều em vận dụng lí thuyết tốt vào bài tập, giải nhiều bài tập, học môn Hóa các em yêu thích Thể kết thi học kì I năm học 2011-2012 thì có trên 98% học sinh trên trung bình và năm học 2010-2011 thì 100% học sinh lớp lên lớp hẳn, tỉ lệ học sinh khá giỏi cao vượt tiêu đề Điều này minh chứng qua chất lượng học sinh giỏi nhiều năm giảng dạy thì khả ghi nhớ và vận dụng kiến thức các em tốt C KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài công tác Sự kết hợp phương pháp dạy nêu đề tài với các bài Luyện tập đã đề cập ví dụ trên đã áp dụng vào thực tiễn năm dựa trên thành công công tác giảng dạy, từ thành đạt nên tôi tích lũy kinh nghiệm để viết nên đề tài đồng thời giúp tôi so sánh với chương trình đổi sgk năm tới nhằm để điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp dựa trên kế thừa thành công đề tài Thật vậy, đề tài này đã mang lại cho tôi kết mong muốn thể chất lượng học tập HS dạy hay qua các bài luyện tập, HS tôi thực hành với nhiều bài tập khác nhau, các thí nghiệm minh họa thành công, nhìn chung phần lớn các em yêu thích môn mình, mặt dù môn Hóa học còn mẻ với các em, lượng kiến thức trừu tượng, khó hiểu, các kiến thức mắc xích và đan xen nhau, khó học thầy và trò cùng tâm khắc phục khó khăn để vươn đến thành công, phản ánh qua kết học tập học sinh Chất lượng môn nâng lên tạo cho người giáo viên niềm vui và động lực để phấn đấu công tác giảng dạy II Khả áp dụng Đề tài nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy các bài luyện tập sgk Hóa vì thân đã áp dụng cho học sinh khối trường, đồng thời đã chia kinh nghiệm này lúc dự đồng 12 Lop8.net (13) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? nghiệp các lần tổ chức chuyên đề cụm huyện ngoài huyện Nên có thể nói, mức độ nhân rộng đề tài vươn xa, đông đảo bạn đồng nghiệp hưởng ứng Hiện nay, với phương pháp giảng dạy các bài Luyện tập chương trình Hóa tôi đã áp dụng thành công, đồng nghiệp tôi cụm trường TH-THCS Gáo Giồng và THCS Phương Thịnh đã có tham khảo phương pháp giảng dạy này và vừa chúng tôi đã dự qua lại lẫn nhau, nhằm chia kinh nghiệm đạt và mong muốn đưa chất lượng giảng dạy môn ngày càng tốt Vì bước đầu tôi đã áp dụng thành công đề tài này III Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển Qua thời gian nghiên cứu các phương pháp, tôi đã rút cho mình số kinh nghiệm sau: hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp nêu đề tài giúp học sinh hoạt động tìm kiếm kiến thức, rèn kĩ vận dụng lý thuyết vào bài tập, làm rõ nội dung lý thuyết mang tính trừu tượng thông qua các bài luyện tập nhằm giúp các em khắc sâu kiến thức Sự phối hợp chặt chẽ và có hiệu dạy phần kiến thức cần nhớ với bài tập, minh họa thí nghiệm vào luyện tập giúp các em lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tránh áp đặt kiến thức; đồng thời phần nào tránh học vẹt học sinh vì quá trình dạy tôi không yêu cầu học sinh nội dung kiến thức nào phải thuộc lòng, cần linh hoạt, các dạy tôi thường giúp học sinh hiểu bài, khái niệm công thức thì dẫn dắt từ thực tế để học sinh rút kết luận, có nên học sinh nhớ bài lâu Việc áp dụng đề tài có hiệu nên thời gian tới cần phát huy các dạy trên lớp Tăng cường dự lẫn đặc biệt các tiết luyện tập để trao đổi, chia rộng rãi từ các bạn đồng nghiệp nhằm đưa chất lượng môn đạt kết cao toàn huyện IV Đề xuất và khuyến nghị Để đề tài nhân rộng với các bạn đồng nghiệp và thể thành công nữa, thân xin đề xuất số ý kiến sau: -Ngành giáo dục cần động viên khuyến khích giáo viên tham gia viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo hội chia kinh nghiệm đó với đông đảo các bạn đồng nghiệp học hỏi và áp dụng vào công tác giảng dạy mình -Nên tổ chức nhiều chuyên đề công tác dự giờ, trao đổi phương pháp dạy học,…Đặc biệt dự các bài Luyện tập, bài khó dạy chương trình để cùng trao đổi, thảo luận tìm phương pháp dạy tối ưu, mang lại hiệu cao -Song song đó ngành giáo dục cần tổ chức hội thi thí nghiệm thực hành cấp THCS nhằm nâng cao việc khai thác thiết bị, thí nghiệm thực hành, rèn cho người giáo viên kĩ làm thí nghiệm tốt, 13 Lop8.net (14) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? học sinh học nhiều thí nghiệm hơn, rèn kĩ làm thí nghiệm học sinh Từ đó thu hút các em vào môn Hóa học tạo tiền đề lên cấp THPT thi thí nghiệm thực hành Để đạt kết mong muốn các thí nghiệm thực hành môn Hóa cần đòi hỏi khâu thiết bị, hóa chất phòng thực hành đúng yêu cầu, nhìn chung phần lớn các trường THCS huyện chưa trang bị tốt phòng thực hành môn cách xử lí các khí độc hại,…gây khó khăn công tác giảng dạy -Với lãnh đạo nhà trường nên tranh thủ điều kiện có thể cùng tổ chuyên môn tổ chức nhiều Câu lạc bộ, chuyên đề đổi phương pháp dạy học, thí nghiệm thực hành…nhằm nâng cao hiệu công tác giảng dạy Đồng thời phân công đội ngũ giáo viên có tâm huyết, có lực để giảng dạy Hóa ( vì đây là môn học các em) Tuy thân đã cố gắng không thể tránh khỏi sai sót Rất chân thành và lắng nghe góp ý các thầy cô giáo, quý vị độc giả để tôi có điều kiện hoàn thiện lại đề tài mình, đồng thời vận dụng vào công tác dạy và học có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường nói riêng ngành giáo dục nói chung Tài liệu tham khảo 1.Sách giáo khoa hóa 2.Chuẩn kiến thức kĩ môn Hóa học 3.Sách giáo viên Hóa 4.Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Hóa học – NXB GD 5.Một số bài giảng điện tử trên violet CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ cụm từ viết tắt THCS TH-THCS THPT HS PTN sgk dd CTHH Ý nghĩa từ viết tắt Trung học sở Tiểu học- Trung học sở Trung học phổ thông Học sinh Phòng thí nghiệm Sách giáo khoa Dung dịch Công thức hóa học 14 Lop8.net (15) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? MỤC LỤC … ***… Trang A.PHẦN MỞ ĐẦU: I.Lí chọn đề tài: II.Mục đích và phương pháp nghiên cứu III.Giới hạn đề tài IV.Kế hoạch thực B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận 3-4 II.Cơ sở thực tiễn III Thực trạng và mâu thuẫn .4 IV.Các biện pháp giải vấn đề qua các tiết luyện tập V.Hiệu áp dụng 12 C.KẾT LUẬN I.Ý nghĩa đề tài công tác .12 II.Khả áp dụng .13 III.Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển 13 IV.Đề xuất và khuyến nghị 13-14 Tài liệu tham khảo 14 Chú thích từ viết tắt 14 Người viết Phạm Thị Ánh Thu 15 Lop8.net (16) Đề tài: “ Cần phải làm gì để Luyện tập môn Hóa Học đạt kết quả? 16 Lop8.net (17)