1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp

38 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm chia sẻ cùng các thầy cô giáo một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy phân môn Đọc – Hiểu văn bản thuộc môn Ngữ văn cấp THCS, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, tạo niềm say mê, hứng thú cho các em trong học tập.

     SÁNG KI ẾN KINH NGHI ỆM PHỊNG GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO KRƠNG ANA Krơng Ana, tháng 03/2017 TRƯỜNG THCS BN TRẤP BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ  ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MƠN NGỮ  VĂN LỚP 6,7 Ở TRƯỜNG  THCS BN TRẤP BỘ MƠN: NGỮ VĂN Họ và tên: Nguyễn Thị Hồi Sương Chức danh: Giáo viên Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Mơn đào tạo: Ngữ Văn I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài Ngữ văn là một mơn học rất quan trọng trong hệ thống các mơn học  ở cấp  THCS. Mục tiêu của mơn Ngữ  văn là sự  cụ thể hóa mục tiêu giáo dục nói chung,  chú trọng dạy chữ, dạy người và hướng nghiệp. Cụ  thể, mơn học Ngữ  văn nhấn   mạnh ba mục tiêu chính sau: Thứ nhât rang b ́ ị những kiến thức phổ thơng, cơ bản,   hiện đại, có tính hệ thống về ngơn ngữ và văn học – trọng tâm là tiếng Việt và văn   học Việt Nam – phù hợp với trình độ  phát triển của lứa tuổi và u cầu đào tạo  nhân lực trong thời kỳ  cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thứ hai, hình  thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản,  cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt là phương pháp tự  học,   năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống. Thứ ba, bồi dưỡng cho học   sinh tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước,   lịng tự  hào dân tộc, ý chí tự  lập, tự  cường, lý tưởng xã hội chủ  nghĩa, tinh thần  dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm cơng dân, tinh thần hữu nghị  hợp tác quốc tế, ý thức tơn trọng và phát huy các giá trị  văn hóa của dân tộc và  nhân loại”. Viêc day hoc mơn Ng ̣ ̣ ̣ ữ Ngữ văn con la giup cho hoc sinh co đ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ược  nhưng nh ̃ ưng ky năng giao tiêp, s ̃ ̃ ́ ự tự tin trinh bay tr ̀ ̀ ươc đông ng ́ ười; giup cac em ́ ́   co ban linh v ́ ̉ ̃ ưng vang, dam bay to y kiên, suy nghi cua minh. Do vây, viêc nâng cao ̃ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̃ ̉ ̀ ̣ ̣   chât l ́ ượng day hoc môn Ng ̣ ̣ ữ văn la vô cung quan trong ̀ ̀ ̣   Tuy vây, trong viêc hoc môn Ng ̣ ̣ ̣ ữ văn hiên nay noi chung, nhi ̣ ́ ều em rất rụt   rè trong giao tiếp, khơng dám bày tỏ ý kiến, suy nghĩ … của mình trước lớp, thiếu   chủ  động, tích cực trong việc tiếp thu kiến thức bài học. Chât l ́ ượng hoc tâp  ̣ ̣ ở   nhưng l ̃ ơp đai tra ch ́ ̣ ̀ ưa được như  mong mn. V ́ ậy làm thế  nào để  phát huy tính   tích cực chủ động của học sinh trong học tập là câu hỏi mà các thầy cơ giáo trong   đó có bản thân chúng tơi ln trăn trở và tìm hướng trả lời Xuất phát từ nhu cầu và mong muốn của bản thân chung tơi trong q trình ́   dạy học là nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn trong chương trình dạy học  mơn Ngữ  văn   trường phổ  thơng, do đó chung tơi l ́ ựa chọn nghiên cứu đề  tài  "Biên phap ̣ ́  để  phát huy tính tích cực, chủ  động của học sinh trong học tập   môn Ngư văn l ̃ ơp 6,7  ́ ở trương THCS Buôn Trâp ̀ ́ " I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu của đề tài Chia sẻ  cùng các thầy cơ giáo một số  kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích  cực, chủ  động của học sinh thơng qua việc vận dụng phương pháp dạy học tích  cực trong giảng dạy phân mơn Đoc – Hiêu văn ban thc mơn Ng ̣ ̉ ̉ ̣ ữ văn cấp THCS,  góp phần nâng cao chất lượng bộ  mơn, tạo niềm say mê, hứng thú cho các em   trong học tập b. Nhiệm vụ của đề tài Trình bày cụ thể những việc cần làm và làm như  thế nào để  tạo điều kiện  cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo, phát huy tính chủ động, tích cực trong học  tập I.3. Đối tượng nghiên cứu Từ thực tế  việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh trường THCS   Bn Trấp. Đặc biệt là việc dạy và học mơn Ngữ  văn ở hoc sinh l ̣ ơp 6,7 Tôi tiên ́ ́  hanh nghiên c ̀ ưu nh ́ ưng biên phap day hoc tich, viêc ap dung biên phap day hoc nay ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀  trong viêc phat huy tinh tich c ̣ ́ ́ ́ ực chu đông cua hoc sinh ̉ ̣ ̉ ̣ I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy phân Đoc – Hiêu văn ban cua ̀ ̣ ̉ ̉ ̉   mơn Ngữ văn lơp 6,7 ́ I.5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: các tài liệu viết về các phương pháp dạy   học tích cực, giáo án Ngữ văn của giáo viên ­ Phương pháp điều tra thực tế: thơng qua thực tế giảng dạy và các tiết dự  giờ của đồng nghiệp ­ Phương pháp thu thập thơng tin: thu thập thơng tin từ đồng nghiệp, từ học   sinh ­ Phương pháp xử  lý thơng tin thơng qua đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng  hợp II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục nói  chung và vấn đề  đổi mới PPDH trong trường trung học nói riêng. Vấn đề  này đã  được đề  cập nhiều lần trong các văn kiện Đại hội Đảng, trong Luật Giáo dục.  Đặc biệt, trong thơng báo kết luận của Bộ  Chính trị  về  tiếp tục thực hiện Nghị  quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến   năm 2020 đã chỉ  rõ  “ Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ   bản lối truyền thụ  một chiều. Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác, giảm   thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự  học, tự  tìm hiểu cho học sinh, giáo   viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu   khoa học, sản xuất và đời sống” Thực tế cho thấy: hoạt động đổi mới PPDH chỉ  có thể  thành cơng khi giáo   viên có động lực hành động và chuyển hóa được từ ý chí trở thành tình cảm và tinh  thần trách nhiệm đối với học sinh, đối với nghề dạy học Các chun đề  về  đổi mới PPDH được đưa ra tập huấn ln là cơ  sở  cho   giáo viên nghiên cứu, vận dụng một cách chủ động, tích cực, sáng tạo phù hợp với  đặc trưng bộ mơn, phù hợp với u cầu của từng bài học, giúp học sinh phát triển   và rèn luyện các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý thơng tin,   giải quyết các tình huống, kỹ năng thực hành … 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:   2.1. Thuận lợi, khó khăn a) Thuận lợi: ­ Phịng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường rất tích cực trong   việc chỉ đạo đổi mới PPDH ­ Trường THCS Bn Trấp có 13 giáo viên được đào tạo chun ngành Ngữ  văn (trong đó có 11 giáo viên đứng lớp và 02 cán bộ quản lý), được biên chế thành  một tổ chun mơn nên dễ có điều kiện trao đổi, học hỏi nhau về kiến thức cũng   như kinh nghiệm giảng dạy bộ mơn ­ Sinh hoạt của tổ chun mơn đã dần đi vào chiều sâu và đạt hiệu cao (tổ  đã giành nhiều thời gian cho việc bàn bạc, thảo luận cách dạy các bài (nội dung)  dài, khó …), năng lực chun mơn của giáo viên ngày càng được khẳng định.  ­ Cơng nghệ thơng tin phát triển cùng với sự bùng nổ  của Internet nên việc   tìm hiểu, khai thác thơng tin về  lĩnh vực bộ  mơn, phân mơn, bài dạy trên mạng   ngày càng dễ dàng và thuận lợi ­ Giáo viên thường xun được tập huấn hoặc tiếp thu chun đề  về  đổi  mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH đối với mơn Ngữ văn nói riêng. Đa số giáo   viên đã chủ động vận dụng khá hiệu quả các PPDH tích cực vào q trình lên lớp b) Khó khăn:  ­ Thói quen sử dụng PPDH truyền thống ở một số giáo viên cịn nặng nề ­ Một số bài học, tiết học, nội dung kiến thức cịn nặng so với thời gian quy   định tại PPCT ­ Cơ sở vật chất chưa thực sự đáp ứng u cầu dạy và học ­ Một số  học sinh chưa thật hứng thú với mơn học, cịn có thói quen  ỉ  lại,  dựa dẫm vào bạn; thiếu mạnh dạn, chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập 2.2. Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng mà đề tài đã đặt ra Thực tế giảng dạy cho chúng ta thấy: trong một lớp học đại trà, số học sinh  học khá, giỏi mơn Ngữ  văn, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập cịn  chiếm tỷ  lệ  rất khiêm tốn. Bên cạnh đó, cịn nhiều học sinh thiếu cố  gắng trong  học tập, thụ  động trong việc tiếp thu kiến thức, hạn chế về  khả năng diễn đạt,  thậm chí có những học sinh thuộc vào diện “hết thuốc chữa”, giáo viên đành cho  “ngủ  n” để  khỏi  ảnh hưởng lớp  Phương  pháp tổ  chức hoạt động học tập   của học sinh theo hướng học sinh – đối tượng của hoạt động “dạy” trở thành   chủ  thể của hoạt động “học  là một PPDH tích cực – “phương thuốc” khá hữu  hiệu nhằm kích thích tư duy độc lập của học sinh, dạy học sinh cách tự  suy nghĩ,  lơi cuốn học sinh tham gia vào bài học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh  động, kích thích hứng thú học tập, lịng tự tin của các em, rèn cho các em năng lực  diễn đạt, mạnh dạn bày tỏ sự hiểu biết của mình, biết chú ý lắng nghe và hiểu ý  diễn đạt của người khác. Tạo mơi trường học tập thân thiện để  học sinh có điều  kiện giúp đỡ  lẫn nhau. Học sinh kém có điều kiện học tập các bạn trong nhóm,  cùng các bạn trong nhóm hồn thành nhiệm vụ  được giao. Thơng qua đàm thoại,  dạy học tích cực, giáo viên sẽ  nhanh chóng thu thập được thơng tin phản hồi từ  phía người học, duy trì và kiểm sốt được hành vi của học sinh. Học sinh sẽ  có  được niềm vui khi mình được trực tiếp tham gia khám phá, tìm hiểu và nắm bắt  kiến thức mới thơng qua sự hướng dẫn của thầy cơ giáo 3. Nội dung và hình thức của giải pháp:  3.1. Mục tiêu của giải pháp Giúp các thầy cơ giáo cùng dạy mơn Ngữ văn hiểu rõ hơn về mục đích của  việc dạy học tích cực;  có thêm kinh nghiệm trong việc thiết kế hệ thống câu hỏi  và đặt câu hỏi cũng như tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực,   chủ  động của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng bộ  mơn, tạo niềm say mê,  hứng thú cho các em trong học tập 3.2.  Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Từ y th ́ ưc vê tâm quan trong cua viêc phat huy tinh tich c ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ực chu đông cua hoc ̉ ̣ ̉ ̣   sinh trong học tập va t ̀ ừ thực trang cua viêc day hoc môn Ng ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ữ văn lơp 6,7  ́ ở trương ̀   THCS THCS Buôn Trâp, nh ́ ưng năm qua chung tôi đa cô găng tim toi, vân dung ̃ ́ ̃ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣   Biên phap  ̣ ́ để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập mơn   Ngữ văn  va b ̀ ươc đâu đa thây hiêu qua. Chung tơi xin trinh bay cach nơi dung va ́ ̀ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀  cach th ́ ức thực hiên giai phap, biên phap nh ̣ ̉ ́ ̣ ́ ư sau: 1. Biện pháp tổ  chức hoạt động học tập của học sinh theo hướng học   sinh  –  đối  tượng  của  hoạt  động “dạy”  trở  thành chủ  thể   của  hoạt  động   “học”.      ­ Trước hết, cần đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy và học. Giáo viên phải   chú trọng đến phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Trong đó học sinh   dưới sự  tổ chức, gợi mở, dẫn dắt của giáo viên tự  mình chiếm lĩnh tác phẩm, tự  rút ra những kết luận, những bài học cần thiết cho mình với sự chủ động tối đa Theo chúng tơi, trong giờ  dạy văn bản, giáo viên cần tổ  chức, dẫn dắt cho   học sinh theo bốn cấp độ sau đây: Thứ nhất, giúp học sinh tri giác, cảm thụ văn bản, hiểu ngơn ngữ, tình tiết,  cốt truyện, thể  loại  để  có thể  cảm nhận được hình tượng nghệ  thuật trong sự  tồn vẹn của các chi tiết, các liên hệ Thứ  hai, giúp học sinh tiếp xúc với ý đồ  sáng tạo của nghệ  sĩ, thâm nhập  vào hệ thống hình tượng như là sự kết tinh sâu sắc của tư tưởng, tình cảm tác giả Thứ ba, giúp học sinh đưa hình tượng nghệ thuật vào văn cảnh đời sống và  kinh nghiệm sống của mình để thể nghiệm, đồng cảm Thứ  tư, giúp học sinh nâng cấp lý giải tác phẩm lên cấp quan niệm và tính  hệ thống, hiểu được vị trí của tác phẩm trong lịch sử văn hóa, tư tưởng, đời sống  và truyền thống nghệ thuật      Có như  vậy, học sinh mới thấy hứng thú và cảm thấy mình cũng là người   “đồng sáng tạo” với tác giả, như quan điểm của mỹ học tiếp nhận.  Ví dụ: Khi dạy văn bản Cơ Tơ của Nguyễn Tn, giáo viên phải giúp học  sinh tri giác, cảm thụ được: Hầu hết cảnh vật sau khi bão đi qua là xơ xác, là điêu  tàn. Nhưng với Cơ Tơ, sau cơn bão cảnh sắc lại càng trở  nên đẹp hơn, đáng u   hơn. Điều đó giúp em cảm nhận thêm vẻ  đẹp  nữa của Cơ Tơ. Đó là vẻ  đẹp hồi   sinh nhanh chóng sau trận bão. Đó chính là vẻ  đẹp của sức sống bền vững, mãnh   liệt. Đặc biệt là kể  từ  khi quần đảo Cơ Tơ mang lấy dấu hiệu của sự  sống con   người­ như tác giả đã nói ­  Điều đó chứng tỏ khơng những thiên nhiên nơi đây có  sức sống bền vững, mãnh liệt mà con người nơi đây cũng rất kiên cường, bất   khuất trước sự tàn phá của dơng bão, khơng khuất phục trước sức mạnh của thiên  nhiên        ­ Với những u cầu cao trong cơng việc đổi mới phương pháp, người giáo   viên phải nâng cao trình độ  và bản lĩnh. Truyền thụ tri thức, rèn luyện kĩ năng đã  khó, hướng dẫn cách cảm thụ, lối tư duy cho học sinh cịn khó bội phần. Sự  cập  nhật tri thức phải ln đi đơi với nâng cao trình độ sư phạm. Một khi đã qn triệt  tinh thần coi học sinh là chủ thể tiếp nhận, tất yếu giáo viên sẽ phải đối diện với   sự đa dạng, phức tạp trong tư duy, trong cách phát ngơn của các em.   2. Biện pháp tổ chức hoạt động tự học của học sinh: rèn luyện cho học   sinh có được phương pháp, kĩ năng: đọc, tóm tắt, phân tích tác phẩm, viết   bài… ­ Dựa vào các mục biên soạn trong SGK để  hướng dẫn học sinh chuẩn bị   bài  Với người dạy và người học hiện nay   nước ta, SGK là cơng cụ  có tính  chất pháp lí. Nội dung kiểm tra, thi cử  bắt đầu và xuất phát từ  chương trình và   Sách giáo khoa. Nói cách khác dạy và học khơng thể thốt li chương trình và Sách  giáo khoa. Phần Đọc văn trong SGK ở chương trình THCS hiện nay thường được  biên soạn theo một cấu trúc cố  định với những mục rõ ràng, với trình tự  gồm các   mục: Tên bài – Kết quả cần đạt – Tên văn bản – Chú thích  – Đọc – Hiểu văn bản   – Ghi nhớ­ Lun tập. Để chuẩn bị bài, nhất thiết học sinh phải có trong tay quyển   SGK và tự làm việc với sách theo hướng dẫn của thầy cơ giáo. Trang bị SGK đầy  đủ, học sinh thường xun đọc sách, bám sát tất cả  các mục   trong SGK, mỗi   mục có một vai trị cụ thể. Đặc biệt, HS phải chú trọng đến mục Đọc – hiểu văn  bản sau mỗi văn bản. Đây là mục quan trọng có tác dụng định hướng tìm hiểu văn   bản cho cả người học và người dạy. Ở mục hướng dẫn học bài này có nhiều câu  hỏi được sắp xếp theo hệ  thống. Dựa vào hệ  thống câu hỏi này để  giáo viên   hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài một cách phù hợp, thiết thực và có hiệu quả. Bắt   đầu từ SGK là một định hướng khoa học trong việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị  bài cho giờ Đọc văn. Chăng han ̉ ̣ ­ Gắn với từng bài học cụ  thể  phù hợp với đặc trưng thể  loại để  hướng   dẫn học sinh chuẩn bị bài.  Mỗi bài học, mỗi văn bản được phân bố  với một số  lượng thời gian nhất   định trong bảng phân phối chương trình. Vì thế, giáo viên nhất thiết phải gắn với   từng bài học, từng văn bản với số  tiết quy định cụ  thể  để  hướng dẫn học sinh   cách thức nội dung, mức độ soạn bài phù hợp. Chẳng hạn với những bài học trong  một tiết thì có cách hướng dẫn chuẩn bị bài gọn, nhẹ hơn so với bài hai tiết. Giáo  viên cũng cần phải xem xét đặc điểm, tính chất của từng văn bản cụ  thể  để  u  cầu học sinh chuẩn bị: Thơ  khác với văn xi. Mặt khác, hiện nay định hướng   giảng dạy phần Văn theo phương pháp mới đặc biệt chú trọng u cầu tích hợp và  đặc trưng thể loại. Xuất phát từ u cầu tích hợp cũng như ý thức về việc bám sát   đặc trưng thể  loại là định hướng đúng đắn cung cấp tri thức đọc hiểu cho học  sinh, mà trước hết là   khâu giúp các em chuẩn bị tốt bài ở  nhà Xuất phát từ  yêu   cầu tích hợp cũng như  ý thức về  việc bám sát đặc trưng thể  loại là định hướng   đúng đắn cung cấp tri thức đọc hiểu cho học sinh, mà trước hết là ở khâu giúp các  em chuẩn bị tốt bài ở nhà. Chẳng hạn khi dạy văn bản Tinh thần yêu nước của   nhân dân ta  (Ngữ  văn 7)   giáo viên phải hướng dẫn cho các em nắm vững đặc   trưng của văn nghị luận để học sinh dễ tiếp xúc với văn bản. Bên cạnh đó khi dạy  giáo viên nhất thiết phải tích hợp với mơn lịch sử để làm rõ về tinh thần u nước   của dân tộc ta qua các thời kì dựng nước và giữ nước. Từ đó khơi gợi lịng tự hào   dân tộc, lịng u nước, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho thế hệ trẻ ­  Giáo viên nắm chắc ý đồ của người soạn SGK ở phần hướng dẫn học bài   sau mỗi văn bản Ở  mỗi văn bản, mỗi bài học cụ  thể  có những mục đích khác nhau. Trong  Sách giáo khoa Ngữ văn sau tên mỗi văn bản là mục kết quả cần đạt. Đây là phạm   vi kiến thức trọng tâm bài học mà học sinh cần nắm được. Để  đạt được kết quả  đó người soạn sách đã có những định hướng đọc­ hiểu cho cả người dạy và người  học ở mục hướng dẫn học bài. Để tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn bản sát hợp,   một yêu cầu vô cùng quan trọng là giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh chuẩn   bị  bài   nhà đúng trọng tâm như  yêu cầu   mục kết quả  cần đạt. Ví dụ, khi học  bài thơ  Lượm  của Tố  Hữa,  để  học sinh hiểu và cảm nhận sâu  hình  ảnh của  Lượm, giáo viên u cầu học sinh khi soạn bài cần đọc kĩ đoạn thơ miêu tả hình  dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói của Lượm để từ đó cảm nhận được Lượm là một   chú bé liên lạc nhí nhảnh, hồn nhiên, u  đời, nhanh nhẹn và ham thích cơng việc   kháng chiến.  Hiểu được mục đích của người soạn Sách giáo khoa ở phần hướng dẫn học   bài sau mỗi văn bản sẽ giúp giáo viên xác định phương pháp dạy học phù hợp từng  bài học cụ  thể. Chẳng hạn, với mục đích đồng sáng tạo   bạn đọc, trong phần  hướng dẫn học bài của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, sách giáo  khoa Ngữ văn 7 có nêu câu hỏi: Tại sao khi dắt em ra khỏi trường Thành lại kinh ngạc   thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn ươm trùm lên cảnh vật? Từ đó em   cảm nhận được điều gì mà tác giả muốn nhắn nhủ?(  Thành cảm nhận được sự bất  hạnh của hai anh em mình. Đó là bi kịch riêng của gia đình Thành và Thủy cịn dịng chảy  thời gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn ra một cách tự  nhiên. Thành  cảm thấy cơ đơn trước sự vơ tình của người và cảnh. Qua đó tác giả  muốn nói nỗi đau   khổ của những đứa con thơ khi bố mẹ bỏ nhau là lên đến tột cùng của sự đau khổ, một  nỗi đau khơng biết ngỏ cùng ai. Nhắc nhở ta khơng nên dửng dưng vơ tình trước nỗi đau   của đồng loại)   Từ câu hỏi hướng dẫn này, giáo viên có thể lồng phương pháp vấn đáp, đàm  thoại bên cạnh các phương pháp khác. Tất nhiên để đàm thoại được ở trên lớp thì   giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà   ­ Hướng dẫn học sinh đọc Sách giáo khoa và trả lời câu hỏi trong Sách giáo   khoa.  Để  giúp học sinh có sự  chuẩn bị  hiệu quả trước khi bước vào giờ  học văn  bản, giáo viên cần có những định hướng cho học sinh trong các hoạt động tiếp xúc  với Sách giáo khoa, tập cho các em biết gia cơng tìm tịi, sáng tạo trong q trình   lĩnh hội tri thức. Hướng dẫn học sinh soạn bài ở nhà trước hết và quan trọng nhất   vẫn là u cầu các em trả  lời các câu hỏi   phần Hướng dẫn học bài. Việc đọc   Sách giáo khoa như  đã nói trên trước hết là để  trả  lời được các câu hỏi này. Tuy  vậy, muốn cơng việc này của các em đạt hiệu quả địi hỏi giáo viên phải có những  cách thức, biện pháp phù hợp. Giáo viên vừa u cầu vừa khuyến khích, động viên  các em tự trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn theo cách hiểu của mình, tránh   viêc ghi lại, chép lại theo sách giải một cách đối phó, thụ  động. Trong q trình   soạn bài chỗ  nào các em chưa hiểu hay cịn thắc mắc, giáo viên u cầu các em   chú ý ghi lại hoặc gạch chân, đánh dấu để có thể trao đổi trong q trình đọc hiểu   văn bản trên lớp. Một điều nữa khơng kém phần quan trọng là khi hướng dẫn học   sinh trả  lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa, giáo viên cần hướng các em vào  những ý trọng tâm, câu hỏi trọng tâm, điều này rất có ích cho việc đọc hiểu văn  bản ở trên lớp. Muốn làm được điều này giáo viên phải có đầu tư  suy nghĩ trước   một bước. Và như  vậy, việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở  nhà sẽ  mang lại  hiệu quả hơn. Chẳng hạn khi soạn bài Tiếng gà trưa(Xuân Quỳnh) giáo viên yêu  cầu các em chú ý và trả  lời kỹ  những vấn đề  sau:    Câu 1: Tại sao trong vô vàn   âm thanh của làng q, tâm trí người chiến sĩ bị  ám  ảnh bởi tiếng gà trưa ? Với   người lính ra trận, tiếng gà trưa gợi những cảm giác mới lạ nào? Tại sao? Nghệ   thuật? Câu 2: Nghe tiếng gà trưa, người lính nhớ lại những kỉ niệm nào của tình bà  cháu? Tại sao những kỉ niệm về người bà lại khơng phai mờ trong tâm hồn của  người cháu? Câu 3 : Điệp từ “vì” trong khổ thơ cuối được lặp lại ba lần điều ấy có ý nghĩa   gì? Với câu hỏi 1 giáo viên đã giúp học sinh tìm hiểu nội dung đoạn thơ  1 của   bài thơ:  Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng q;    câu hỏi 2 giúp học sinh tìm  hiểu nội dung 5 khổ thơ  tiếp theo: Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ;   câu hỏi 3 giúp học sinh cảm nhận được nội dung khổ  thơ  cuối:   Điệp từ  “vì”   khẳng định hành động chiến đấu vì mục đích cao cả, bảo vệ non sơng đất nước,   bảo vệ cuộc sống bình n cho nhân dân, gia đình, người thân, và niềm hạnh phúc   của tuổi thơ.  Nếu học sinh về nhà chuẩn bị  tốt theo các câu hỏi mà giáo viên đã cho   khi lên lớp các em sẽ tiếp thu bài rất nhanh      Như vậy, việc hướng dẫn học sinh đọc Sách giáo khoa và trả lời câu hỏi là  việc làm vơ cùng quan trọng, bởi đây là một bước chuẩn bị  trước làm cơ  sở  cho   việc đọc tác phẩm trên lớp. Nếu giáo viên làm tốt bước này thì khâu lên lớp sẽ  nhẹ nhàng hơn, giờ học sơi nổi hơn và tất nhiên hiệu quả giờ học sẽ cao hơn.  ­ Hướng dẫn học sinh lập dàn ý khái qt sơ đồ tư duy cho bài học.  Từ những hiểu biết của bản thân, học sinh tự lập thành sơ đồ, thành những  dàn ý theo suy nghĩ của mình. Điều  ấy có nghĩa rằng sau khi đọc phân tích, học  sinh cần phải tổng hợp, tái tạo lại cấu trúc của bài học. Ghi chép tóm tắt những gì   và như  thế nào là phụ  thuộc vào hiểu biết và kinh nghiệm của từng người. Điều  quan trọng là người học phải tự mình nêu lại được các thơng tin quan trọng đã tiếp   nhận bằng từ ngữ riêng theo cách của mình.  ­ Tổ chức phân cơng từng vấn đề cụ thể cho từng nhóm học sinh.  Sau khi kết thúc một giờ học cơng việc thường thấy từ trước tới nay là giáo viên dặn dị học sinh về  nhà học bài và chuẩn bị  bài mới cho giờ  học tiếp theo   Đây thường là việc làm lấy lệ  máy móc, qua loa, làm cho xong. Vì thế  tính hiệu   quả thấp. Kinh nghiệm cho thấy đối với học sinh THCS giao việc càng cụ thể thì  10 ­ Cần phối hợp nhiều phương pháp, trong đó chú ý đến phương tiện dạy  học hiện đại (dùng cơng nghệ thơng tin, màn ảnh, máy chiếu, âm thanh ) để củng   cố bài học tạo nên sự hứng thú của học sinh ­ Cung cấp thêm những tư liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm hoặc những   lời bình về tác phẩm, chẳng hạn: + Hồn cảnh ra đời của  tác phẩm: Đêm nay Bác khơng ngủ(Minh Huệ), Cây  tre Việt Nam( Thép Mới), Buổi học cuối cùng( An­ phơng­ xơ  Đơ­ đê), Cảnh  khuya­ Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh), + Giới thiệu thêm tác phẩm có liên quan đến cùng nội dung chủ đề của cùng  tác giả: sau khi học xong bài Cây tre Việt Nam( Thép Mới), đọc thêm cho học sinh   nghe bài thơ  “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy, Vài câu thơ  về  cây tre trong bài  “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương, + Đọc những bài thơ, câu thơ  được khơi gợi cảm xúc từ  những hình tượng   nhân vật văn học: ví dụ  những câu thơ  viết về  Thánh Gióng, Hồ  Chí Minh, Phan  Bội Châu, + Dùng sơ  đồ, biểu bảng  để  tổng kết những nội dung cơ  bản hoặc cấu   trúc bài học: ­ Sử dụng hệ thống câu hỏi để  kiểm tra, đánh giá năng lực nhận thức, rung  động cảm xúc và khả  năng sáng tạo của học sinh bằng một số kiểu câu hỏi theo   cấp độ tăng dần như sau: + Những câu hỏi mang tính chất tái hiện lại, liệt kê lại kiến thức: Ví dụ: Sau khi học xong 4 văn bản ca dao  trong  chương trình Ngữ văn lớp   7, hãy nêu nội dung và nghệ thuật tiêu biểu trong mỗi văn bản đó?  +  Những câu hỏi để  tìm hiểu cảm xúc chủ  quan của học sinh về  một vấn   đề: Ví dụ: Cảm nhận của em về  hình  ảnh chú Dế  Mèn dưới ngịi bút của Tơ   Hồi qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”   Em có suy nghĩ gì về  hình  tượng viên quan phụ mẫu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy  Tốn? Ở  những câu hỏi thuộc kiểu dạng này, giáo viên dần đưa các em vào việc   khám phá nội dung đồng thời bày tỏ  suy nghĩ, thái độ  của cá nhân mình về  một  24 vấn đề  của bài học trước tập thể  lớp. Điều này giúp các em dần chủ  động hơn   trong việc lĩnh hội và khám phá tác phẩm ­ Cho học sinh tìm hiểu và tranh luận về tên tác phẩm, tên đoạn trích: Tên tác phẩm, tên đoạn trích (có thể  do người biên soạn đặt) đều bao hàm  chứa đựng nội dung của tác phẩm, được biểu đạt   dạng khái qt nhất. Do đó,   tìm hiểu tiêu đề tác phẩm cũng là một phương thức khá lý thú, hấp dẫn lại có hiệu   quả trực tiếp trong việc khắc sâu kiến thức Ví dụ: Tại sao tác giả  lại đặt tên tác phẩm là “Cầu Long Biên chứng nhân   lịch sử”? Nếu được đặt tên lại em sẽ đặt là gì?   Tại sao An­phơng­xơ Đơ­đê đặt tên tác phẩm là “Buổi học cuối cùng” nhằm  mục đích gì? Sau khi học xong bài thơ, em cảm nhận như  thế  nào về  nhan đề  “Đêm nay Bác khơng ngủ”? Rõ ràng khi trả  lời được câu hỏi này học sinh phải nắm chắc nội dung bài  học. Đồng thời với việc đưa ra câu hỏi mang tính tình huống, học sinh sẽ hết sức   phấn khởi khi được tham gia vào việc tạo dựng tác phẩm (dù chỉ dừng lại tên gọi   của nó). Với những câu hỏi này giáo viên nên hết sức chú trọng đến ý kiến cá nhân  học sinh để có thể bổ sung hoặc điều chỉnh hợp lí Những câu hỏi thuộc kiểu loại trên địi hỏi học sinh phải có sự  tư duy thấu   đáo. u cầu các em phải hiểu nội dung bài học và nhận định của nhà nghiên cứu,   từ đó phải huy động kiến thức để lí giải, chứng minh. Những câu hỏi này giúp các   em phát triển tư duy và cách lập luận ­ Cung cấp cho học sinh những cách tiếp cận khác nhau về tác phẩm, sau đó  cho học sinh lựa chọn cách hiểu phù hợp với năng lực của mình và lí giải Điều cần lưu ý là với kiểu câu hỏi này, giáo viên khuyến khích các em mạnh  dạn trình bày những cách hiểu khác nhau nhưng điều quan trọng là xem xét đến sự  lí giải của các em. Từ đó giúp các em biết được nhiều “kênh” khác nhau, đồng thời   rèn luyện cho các em “bản lĩnh” nghiên cứu, sáng tạo ­ Ngồi ra có thể kết hợp với các hình thức sau: + Sử  dụng hệ  thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Hình thức kiểm tra   25 rất phù hợp bởi trong một khoảng thời gian ít  ỏi nhưng có thể  kiểm tra được  nhiều đơn vị kiến thức + Sử dụng các hình thức kiểm tra theo kiểu “vừa học vừa chơi” như câu đố,  chơi ơ chữ Giao an minh  hoa viêc ap dung ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣  Biên phap  ̣ ́ để phát huy tính tích cực, chủ   động của học sinh trong học tập mơn Ngữ văn lơp 9  ́ ở  trương THCS Bn ̀   Trâp ́ TUẦN  2 . Tiết 5, 6                                                                      VĂN BẢN CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ                                                                       ( Khánh Hoài )   A / Mục tiêu cần đạt :   Giúp HS : 1.  Kiến thức:   ­ Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa  trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị ­ Đặc sắc nghệ thuật của văn bản, lồng ghép vấn đề mơi trường 2. Kĩ năng ­ Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp vớ tâm trạng  nhân vật ­ Kể và tóm tắt truyện 3. Thái độ ­   Thấy     những  tình  cảm   chân   thành,  sâu   nặng   của  hai   anh   em  trong  câu   chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ  chẳng may rơi   vào hồn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thơng cảm và chia sẻ với những người bạn   ấy. Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động 4. Kĩ năng sống:  ­ Tự nhận thức và xác định được giá trị của lịng nhân ái, tình thương và trách  nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình ­ Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận  của bản thân về các ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và  nghệ thuật của văn bản B/  Cac ph ́ ương phap/ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ­ Hoc theo nhom: trao đôi, phân tich nhom vê điêm manh, điêm yêu cua con ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̉   ngươi Viêt Nam, cua ban thân, xac đinh nh ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ững yêu câu cua bôi canh m ̀ ̉ ́ ̉ ới 26 ­ Phat biêu, trao đôi chung: GV nêu vân đê cân thao luân vê điêm manh, điêm ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉   yêu cua con ng ́ ̉ ươi Viêt Nam noi chung, cua l ̀ ̣ ́ ̉ ơp thanh niên hiên nay, t ́ ̣ ừ đo thông ́ ́   nhât nh ́ ững hanh trang cân chuân bi đê b ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ước vao thê ki m ̀ ́ ̉ ́ ­ Phương tiên day hoc: Giây khô to, but nhiêu mau ghi kêt qua thao luân nhom ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ́   (co thê s ́ ̉ ử dung may chiêu thi cang tôt) ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ C­ Chuân bi ̉ ̣ ­ GV: Giao an, t ́ ́ ư liêu tham khoa, đô dung day hoc ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ­ HS: Đoc ki văn ban, th ̣ ̃ ̉ ực hiên cac yêu câu cua GV đa dăn do  ̣ ́ ̀ ̉ ̃ ̣ ̀ở tiêt tr ́ ước D­ Cac hoat đông hoc tâp va nôi dung hoc tâp ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ 1. Ơn đinh tơ ch ̉ ̣ ̉ ưć 2. Bai cu ̀ ̃ 3. Bai m ̀ ơí Giơi thiêu bai ́ ̣ ̀ B/ Chuẩn bị :      GV đọc kĩ SGK nghiên cứu SGV, bài soạn, bảng thảo luận  C/ Tiến trình dạy học:     * Bài cũ:   Nêu ý nghĩa văn bản “ Mẹ tơi “     * Bài mới:   Giới thiệu bài: Em cảm nhận ntn về đời sống tinh thần của En­ri­ cơ? (Hạnh phúc)  Bạn  ấy thật may măn khi sinh ra trong một gd có bố  mẹ  u  thương trân trọng nhau. Song trong cuộc sống khơng phải gđ nào cũng n ấm h/p   thế. Có những gđ mà các bậc cha mẹ  li hơn nhau gây ra những nỗi đau cho  con cái của mình. Những đứa trẻ trong những gđ ấy thật bất hạnh! Chúng có tâm  trạng gì? Nỗi đau gì? Bài học hơm nay một phần cho ta thấy điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG                            ? Hãy nêu những hiểu biết của em về hồn cảnh ra đời  I/ Xuất xứ: tác phẩm ?    ­ Truyện ngắn “CCTCNCBB” của tác giả  Khánh Hồi,  được giải nhì trong hội thi Thơ  ­Văn viết về  quyền trẻ  em năm 1992 II/ Đọc­ hiểu văn  bản: GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù  Đọc­Tìm hiểu  hợp tâm tư , tình cảm của nhân vật: đau đớn, xót xa, hồn  chung: nhiên, nhường nhịn ­ GV đọc mẫu. HS đọc ­ HS nhận xét, GV nhận xét ­ Hãy kể tóm tắt nội dung văn bản? 27 (Truyện kể về cuộc chia tay của anh em Thành ­ Thuỷ do  gia đình tan vỡ, bố  mẹ li hơn. Trước khi chia tay hai anh  em   chia   đồ   chơi   Thành     muốn   nhường   hết   cho   em   nhưng nghe mẹ  thúc giục, Thành vội lấy hai con búp bê  đặt hai bên, thấy thế  Thuỷ  giận dữ  khơng muốn chia sẻ  hai con búp bê. Sau đó hai anh em dắt nhau đến trường để  Thuỷ  chia tay cơ giáo và các bạn. Cuộc chia tay thật xúc  động, Thuỷ và Thành trở về nhà thì xe đã đến, mẹ   cùng  mấy người hàng xóm khn đồ lên xe Thuỷ để lại con vệ  sĩ cho anh. Đến khi xe gần chạy, Thuỷ  lại chạy lại để  nốt con em nhỏ  cạnh con vệ  sĩ rồi em nức nở  chạy lên   xe)  ? Theo em trong phần chú thích có từ nào là từ ghép? Đó   là từ ghép gì?  ­ chim sâu , dao díp ? Văn bản này viết về đề tài gì? Được xếp vào loại văn  bản gì ?  ­ Văn bản nhật dụng:   ­ Viết về đề tài quyền trẻ em : Văn bản nhật dụng Viết     đề   tài   quyền  trẻ em ? Vb thuộc thể loại gì? ­   Thể   loại:   Truyện  ?  Truyện   viết  theo  phương  thức   nào  mà  em  đã  ngắn học? ­     Phương   thức   biểu  ? Truyện kể về việc gì? đạt: Tự sự, biểu cảm  ­ Kể về cuộc chia tay của hai anh em trong một gia đình    ­   Nhân   vật   chính:  tan vỡ Thành và Thủy  ? Nhân vật chính trong truyện là ai?     ­Ngôi   kể:   Ngôi   thứ  ? Truyện kể  theo ngôi thứ  mấy?( Truyện kể  theo ngơi  thứ nhất)   ­ Bố cục: Ba phần   Tác dụng: giúp tác giả thể hiện được một  cách sâu sắc   suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng thêm  tính chân thực của truyện ­> sức thuyết phục  cao ? Văn bản có thể  chia làm mấy phần? Nêu giới hạn và  nội dung của từng phần?  ­ Phần 1: Từ đầu ………. hiếu thảo như vậy. Cuộc chia  búp bê   ­ phần 2 : Tiếp…  bao trùm lên cảnh vật. Cuộc chia  tay với lớp học   ­ Phần 3 : Đoạn còn lại. Cuộc chia tay của hai anh em.    ? Hai bức tranh trong SGK minh họa cho n ội dung   nào trong truyện? ­   Tên   truyện   gợi   tình   ­ Chia búp bê ­ Hai anh em chia tay nhau huống buộc người đọc  28  ? Nhan đề truyện gợi lên điều gì?     Tên truyện: Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi  thơ gợi nên sự ngộ nghĩnh, vơ tư, ngây thơ, vơ tội ­> thế  mà   đành   chia   tay   ­>   tên   truyện   gợi   tình     buộc  người đọc theo dõi, góp phần thể  hiện ý định của tác  giả ? Thực chất văn bản đề cập đến cuộc chia tay của ai?  ­ Cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy  ­  Hình  ảnh của hai con búp bê là hình  ảnh biểu tượng   của hai anh em, chúng khơng hề  có lỗi, chúng ngây thơ  trong sáng phải theo dõi, chú ý và  góp   phần   thể     ý  định của tác giả 2/ Tìm hiểu văn bản: a/ Cuộc chia búp bê ­ Do bố  mẹ  li hơn nên  ? Búp bê có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của anh  hai   anh   em   phải   chia  em Thành và Thủy? xa   Búp   bê     phải   ­ Là đồ chơi thân thiết gắn liền với tuổi thơ của hai anh   chia đơi theo lệnh của  em. Hai con vệ sĩ và em nhỏ chẳng khác nào hai anh em   mẹ Thành vàThủy  ? Vì sao phải chia búp bê ra? ? Hình ảnh Thành và Thủy hiện lên như thế nào khi mẹ  ra lệnh chia đồ chơi? ­ Thủy run lên bần bật… cặp mắt tuyệt vọng hai bờ mi   ­ Hai anh em buồn khổ  sưng mọng vì khóc đau xót và bất lực  ­ Thành cắn chặt mơi nước mắt cứ tn ra  ? Các chi tiết đó cho ta thấy hai anh em đang trong tâm  trạng như thế nào? ­ Thành: lấy 2 con búp  bê đặt sang 2 phía ?Cuộc chia búp bê diễn ra như thế nào? ­ Thuỷ tru tréo lên giận  ­ Thành:Lấy hai con búp bê trong tủ đặt sang hai phía dữ  ­ Thủy tru tréo giận dữ “Sao anh ác thế” ­ Thành đặt con Vệ sĩ cạnh con Em nhỏ ­ Thủy vui vẻ “ Anh xem chúng đang cười với nhau kìa”  ? Vì sao Thủy “giận dữ” rồi lại “ vui vẻ”? ­ Giận vì khơng chấp nhận chia búp bê, vui vì búp bê  ­> khơng muốn chia rẽ  được ở bên nhau búp   bê,   khơng   muốn  ? Hình  ảnh hai búp bê của Thành và Thủy ln đứng   chia rẽ anh em cạnh nhau mang ý nghĩa tượng trưng gì?  ­ Tình cảm anh em bền chặt khơng có gì có thể chia rẽ ? Theo em vì sao hai anh em khơng thể  mang búp bê ra  chia? ­   Búp   bê     đồ   chơi  + HS thảo luận nhóm 4 em 29 + Đại diện vài nhóm trả lời + GV chốt ý, ghi bảng GV: Búp bê tuy là vật vơ tri vơ giác nhưng đối với con  trẻ, nó là vật gắn bó. Hơn nữa nó là h/a anh em ruột thịt  khơng thể tác rời. Cảnh chia đồ  chơi thể hiện một cách  tut đẹp tình anh em thắm thiết bền chăt. Thành bảo  Thuỷ  “  Khơng phải chia nữa, anh cho em tất ”. Nhưng  rồi em gái lại buồn bã lắc đầu: “Khơng em khơng lấy,   em để  hết lại cho anh”. Vì lời mẹ  qt, anh bắt buộc  phải chia ra…Nhưng trước lúc giã biệt anh, Thuỷ đã đẻ  con Em Nhỏ    lại với lời dăn dị: … Thật là một cảnh  tượng khiến người ta cảm động đến đau lịng gắn với cảnh gia đình  sum họp đầm ấm ­ Búp bê là kỉ niệm êm  đềm của tuổi thơ ­   Búp   bê     hình   ảnh  hai anh em ruột thịt b/   Cuộc   chia   tay   với   lớp học ­   Thủy     phải   chia  xa       với   lớp  học  ? Tại sao khi đến trường Thủy lại bật lên khóc thút thít?  ­ Vì trường học là nơi khắc ghi những kỉ niệm vui buồn   của với thầy cơ bạn bè ­ Cơ giáo, bạn bè bày    ? Chi tiết cơ giáo ơm chặt lấy Thủy và nói  “Cơ biết   tỏ     đồng   cảm,   xót  chuyện rồi cơ thương em lắm, các bạn sững sờ  khóc   thương dành cho Thủy thút thít”thể hiện điều gì? ? Chi tiết “cơ giáo tái mặt nước mắt dàn giụa cịn bọn   trẻ  thi  khóc mỗi  lúc một  to hơn”, khi  được tin Thủy  khơng đi học nữa. Có ý nghĩa gì? ­ Diễn tả sự ngạc nhiên, niềm xót thương trong đó có cả  niềm ốn ghét cảnh gia đình chia lìa.  ? Cảm nghĩ của em trước cuộc chia tay đầy nước mắt  này như thế nào? ­ HS tự bộc lộ ? Tại sao khi dắt em ra khỏi trường Thành lại kinh   ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng   vẫn ươm trùm lên cảnh vật? ­ Thành cảm nhận được sự  bất hạnh của hai anh em   mình. Đó là bi kịch riêng của gđ T vàT cịn dịng chảy  thời gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu cuộc sống vẫn   diễn ra một cách tự nhiên. Thành cảm thấy cơ đơn trước    vơ tình của người và cảnh. Qua đó tác giả  muốn nói  nỗi đau khổ  của những đứa con thơ  khi bố  mẹ bỏ nhau  là lên đến tột cùng của sự  đau khổ, một nỗi đau khơng  biết ngỏ  cùng ai. Nhắc nhở  ta khơng nên dửng dưng vơ  tình trước nỗi đau của đồng loại 30   ­> Tình cảm thầy trị  bạn bè trong sáng  ấm  áp ­   Thành   cảm   nhận  được sự  bất hạnh của  ? Nói như  thế, có phải tất cả  mọi người đều vơ tình  hai anh em là qua lớn trước nỗi đau của Thành và Thủy khơng? ­ Khơng, mọi người có chia sẽ  (Cơ giáo và tập thể  lớp  4B) nhưng nỗi đau q lớn làm cho Thành cảm thấy cơ  đơn ? Em sẽ làm gì khi nếu phải chứng kiến cuộc chia tay   c/ Cuộc  chia tay của   đầy nước mắt như thế đối với bạn của mình? hai anh em + HS tự bộc bạch suy nghĩ của mình ? Lúc đồ  đạt được chất lên xe tải chuẩn bị  ra đi hình  ảnh Thủy hiện lên qua những chi tiết nào? ­ Thủy như người mất hồn… ­ Chạy vội vào nhà lấy và ơm ghì con búp bê ­ Khóc nất lên ­ Đặt con Em Nhỏ qng vào tay con Vệ Sĩ ? Em hiểu gì về Thủy từ các  chi tiết đó? ­ Là cơ em gái nhân hậu, cao thượng, giàu lịng vị  tha,  thương anh hết mực, thà chịu thiệt thịi để  anh ln có  con Vệ Sĩ gác cho giấc ngủ đêm đêm ? H/ả  Thành trong giây phút chia tay được khắc hoạ   qua những chi tiết nào? ­ Tơi khóc nấc lên ­ Qua màng nước mắt tơi nhìn theo mẹ và em ­ Tơi mếu máo trả lời và đứng như chơn chân xuống đất  nhìn theo… ? Em cảm nhận ntn về tâm trạng của Thành lúc này? ­ Tâm trạng đau khổ, cơ đơn, bơ vơ khơng kể xiết.  ? Thủy dặn anh đừng để  hai con búp bê xa nhau, tốt lên  ý nghĩa gì? ­ Lời nhắn nhủ khơng được chia rẻ anh em ­ Mong muốn gia đình và xã hội vì hạnh phúc của trẻ  thơ đừng gây cảnh “sảy đàn tan nghé” ? Em có nhận xét gì về lời văn trong đoạn này? + Trang văn chứa chan tình nhân đạo ? Em có suy nghĩ gì về  hai đứa trẻ, tình anh em của họ  và cuộc chia tay này?   + HS thảo luân nhóm 2 bàn + Đại diện nhóm trả lời + GV chốt ý, ghi bảng GV: Hành động của Thuỷ  thật nhân hậu, cao thượng:  31 ­   Thủy     cô   em   gái  nhân hậu, cao thượng,  thương   anh   hết   mực,    chịu   thiệt   thịi   để  anh ln có con Vệ  Sĩ  gác cho giấc ngủ  đêm  đêm ­     Thành   đau   đớn   tột      bất   lực   khi  phải xa mẹ, xa em ­>Hai đứa trẻ  với tâm  hồn     sáng   nhạy  cảm,   với   tình   anh   em  thắm   thiết,   sâu   nặng,  bền chặt mà phải chịu  nỗi đau khơng đáng có em khơng bao giờ để 2 con búp bê phải chia tay, em chỉ  mong anh em mình khơng bao giờ  phải xa nhau. Hành   động đó khiến người lớn phải suy nghĩ về việc làm của  mình. Cảnh giã biệt thật đau lịng! Hạnh phúc biết bao   3) Tổng kết:  khi những đứa trẻ  được sống n vui dưới mái  ấm h/p  a) Nghệ thuật:  gđ! Hãy trân trọng, giữ gìn và nâng niu lấy nó! ­ Lời kể  chuyện chân  thành, tự  nhiên, có sức  ? Em học tập được gì từ cách kể chuyện của tác giả?  truyền cảm ? Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” nói   về ba cuộc chia tay theo em đó có thể là cuộc chia tay   bình thường khơng? ­ HS thảo luận theo bàn ­ Đó là cuộc chia tay khơng bình thường vì những người  tham gia vào cuộc chia tay này đều khơng có lỗi ­> cuộc  chia tay khơng đáng có ? Viết về  cuộc chia tay khơng đáng có. Văn bản đã   làm tốt lên thơng điệp gì về quyền trẻ em? ­ Khơng thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh ­ Người lớn và xã hội phải chăm lo và bảo vệ hạnh phúc  trẻ em ? Theo em có cách nào tránh được nổi đau khơng đáng có  như gia đình của Thành khơng? b) Nội dung: ­ Bố mẹ khơng li hơn, sống thật hạnh phúc    * Ghi nhớ­ sgk/27 ? Truyện kể về nội dung gì?  ­ Kể về cuộc chia tay của hai anh em trong một gia đình  c)  Ý nghĩa văn bản   Là   câu   chuyện   của  tan vỡ những  đứa  con  nhưng  lại   gợi   cho   những  ? Văn bản này có ý nghĩa gì? người   làm   cha,   mẹ  +  HS thảo luận nhóm đơi ­ Tổ   ấm gia  đình vơ cùng q giá và quan trọng mọi  phải suy nghĩ. Trẻ  em  cần     sống   trong  người cố gắng bảo vệ và giữ gìn ? Sau khi học xong VB này, em rút ra được bài học gì? mái  ấm gia đình. Mỗi  GV: Qua cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai  người   cần   phải   biết  em  nhỏ  trong truyện khiến người  đọc thấm thía rằng:  giữ   gìn   gia  đình   hạnh  Hạnh phúc gđ vơ cùng q giá, mọi người hãy cố  gắng  phúc bảo vệ và giữ gìn, khơng nên vì bất cứ lí do gì mà làm tan  III/ Luyện tập: vỡ hạnh phúc gđ      GV hướng dẫn HS làm bài tập    Chia tay mẹ  và em, Thành quay vào ghi lại cảm xúc   32 của mình trong một trang nhật kí. Em hãy tưởng tượng   và ghi lại trang nhật kí ấy E. Cung cơ – Dăn do ̉ ́ ̣ ̀ 1. Cung cớ ̉ : ­ Gv cung cơ, nhân manh nh ̉ ́ ́ ̣ ững nôi dung cua bai ̣ ̉ ̀ ­ GV liên hê giao duc HS ̣ ́ ̣ 2. Dăn dò ̣ : ­ Đoc ki lai văn ban, năm v ̣ ̃ ̣ ̉ ́ ững những nôi dung đa tim hiêu ̣ ̃ ̀ ̉ ­ Soan bai:  ̣ ̀ Bố cục trong văn bản: Đoc ki cac d ̣ ̃ ́ ữ liêu va tra l ̣ ̀ ̉ ời cac câu hoi  ́ ̉ theo Sgk Rút kinh nghiệm:    3.3. Điêu kiên đê th ̀ ̣ ̉ ực hiên biên phap, giai phap ̣ ̣ ́ ̉ ́ Để các giải pháp, biện pháp trên có được hiệu quả thì trước hết phụ thuộc   nhiều vào giáo viên. Trước khi soạn bài, người giáo viên phải  xác định được mục   tiêu bài học, bám chuẩn kiến thức, kĩ năng, mức độ, nội dung bài dạy. Giáo viên  phải thực sự có ý thức, tâm huyết, nhiệt tình để làm cơng việc giảng dạy có hiệu   chứ  khơng phải để  đối phó hay giảng dạy hời hợt đến đâu hay đấy, được  chăng hay chớ. Ngồi ra, học sinh cũng là đối tượng liên quan đến hiệu quả hoc tâp ̣ ̣   mơn Ngư văn cao hay th ̃ ấp.  3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp Các biện pháp trên đây khơng độc lập, tách biệt nhau mà thống nhất với   nhau trong một hệ thống tổng thể, đảm bảo cho việc dạy học văn đồng thời đáp  ứng u cầu đổi mới PPDH, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, tư duy của học sinh  dân tộc, thích hợp với điều kiện cụ thể của các trường phổ thơng Dân tộc nội trú  trên địa bàn tỉnh 4. Kêt qua thu đ ́ ̉ ược qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên  ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ cưu ́ ­  Kết quả  khảo nghiệm:  Trước khi nghiên cứu đề  tài, chúng tơi tiến hành  khảo nghiệm cụ thể ở học lớp 7A8 va 6A7 (đâu năm h ̀ ̀ ọc 2015­2016)  33 So với khi chưa vận dụng những giải pháp, biện pháp nêu ra ở đề tài này thì  kết quả hoc tâp môn Ng ̣ ̣ ư văn c ̃ ủa học sinh như sau: Lơṕ 7A8 (sỉ số: 40)  6A7 (sỉ số: 35) Giỏi 15 Khá 21 Trung bình 24 Yếu Kém 0 Chu thich ́ ́ : Đôi v ́ ơi l ́ ơp 7A8 la l ́ ̀ ơp chon, con v ́ ̣ ̀ ơi l ́ ơp 6A7 la l ́ ̀ ơp đai tra ́ ̣ ̀ Kết quả thu được sau khi ap dung đê tai ́ ̣ ̀ ̀ Cuôi hoc ki I, năm h ́ ̣ ̀ ọc 2015­2016 chung tôi thu đ ́ ược kết quả như sau: Lơp  ́ 7A8 (sỉ số: 40)  6A7 (sỉ số: 35) Giỏi 25 Khá 15 Trung bình 22 Yếu Kém 0 Qua kết quả  khảo nghiệm trên cho thấy, chất lượng hoc tâp môn Ng ̣ ̣ ữ văn  của học sinh lớp 6, 7(đại trà) trường THCS Bn Trâp ch ́ ưa được cao, tỉ lệ bài làm  khá, giỏi cịn thấp. Từ  đó đỏi hỏi người giáo viên phải tìm tịi đổi mới phương  pháp dạy học kiểu bài này để khơng ngừng nâng cao hiệu quả ­ Giá trị khoa học: Đề tài “Biên phap  ̣ ́ để phát huy tính tích cực, chủ động   của học sinh trong học tập mơn Ngữ văn lơp 6,7  ́ ở trương THCS Bn Trâp ̀ ́ "có  giá trị rất lớn cho các giáo viên dạy mơn Ngữ văn trong chương trình lớp 6,7. Qua  đề tài giúp cho các giáo viên có được cái nhìn bao qt và cụ thể trong việc day hoc ̣ ̣   mơn Ngữ văn, tránh được sự lúng túng, thiếu khoa học cho cả người dạy và người  học. Bên cạnh đó vấn đề mà đề tài nghiên cứu cịn là một việc làm thiết thực góp   phần vào việc thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo   đức tự học và sáng tạo", hơn nữa là góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy   học theo hướng hiện đại, đáp ứng u cầu của giáo dục hiện nay Qua việc vận dụng các phương pháp mang tính đặc thù và đổi mới phương   pháp trong giảng dạy mơn Ngữ văn trong chương trình lơp 6,7 chúng tơi đã thu ́   được những những kết quả ban đầu. Học sinh qua các bài học khơng chỉ manh dan, ̣ ̣   tự tin tich c ́ ực, chu đơng ma con thơng hi ̉ ̣ ̀ ̀ ểu mà cịn nắm bắt vững vàng những kiên ́  thưc cua môn hoc ́ ̉ ̣ 34 Trên đây là kết quả thực tế mà chung tôi đã áp d ́ ụng đề tài đối với học sinh   lớp 7A8 và 6A7. Kết quả  trên cho thấy học sinh đã có sự  tiến bộ, số  lượng học sinh   giỏi tăng lên Qua nghiên cưu, trao đơi va năm băt, chung tơi cung nhân thây  ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̃ ̣ ́ ở hoc sinh l ̣ ơṕ   6,7 trương THCS Buôn Trâp đa co nhiêu tiên bô trong viêc hoc môn Ng ̀ ́ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ữ văn. Đăc̣   biêt, kha năng giao tiêp cua hoc sinh đ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ược nâng lên ro rêt, hoc sinh tich c ̃ ̣ ̣ ́ ực, chủ   đông, sang tao h ̣ ́ ̣ ơn trong hoc tâp; s ̣ ̣ ự  tự  tin, manh dan trinh bay, bôc lô nh ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ững suy  nghi, y kiên cua ca nhân đ ̃ ́ ́ ̉ ́ ̣ ược thê hiên rât ro trong cac hoat đông hoc tâp va giao ̉ ̣ ́ ̃ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́  duc. Kêt qua khao sat sau khi ap dung đê tai cho thây hiên nay co h ̣ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ơn 2/3 sô hoc sinh ́ ̣   lơp 6,7 đat đ ́ ̣ ược yêu câu, muc tiêu ma đê tai đăt ra ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kêt luân ́ ̣ Co thê noi viêc ap dung  ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ Biên phap  ̣ ́ để phát huy tính tích cực, chủ động của   học sinh trong học tập mơn Ngữ văn lơp 6,7  ́ ở  trương THCS Bn Trâp ̀ ́   đã  mang lai nhiêu điêm tich c ̣ ̀ ̉ ́ ực trong viêc day va hoc cho thây tro cua nha tr ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ương ̀   Nhưng điêm han chê đa dân đ ̃ ̉ ̣ ́ ̃ ̀ ược khăc phuc. Vai tro cua môn Ng ́ ̣ ̀ ̉ ữ văn đa đ ̃ ược hoc̣   sinh nhân th ̣ ưc môt cach cach đung đăn. Ty lê hoc sinh yêu thich môn hoc ngay cang ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀   tăng lên, chât l ́ ượng được cung cô va nhât la hoc sinh đa đ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̃ ược ren luyên, năm băt ̀ ̣ ́ ́  nhưng ky năng giao tiêp cung nh ̃ ̃ ́ ́ ̃ ư những ky năng hoc tâp bô môn.   ̃ ̣ ̣ ̣ Từ đo chung tôi co thê khăng đinh, viêc day hoc môn Ng ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ữ văn cân co s ̀ ́ ự  đôỉ   mơi th ́ ương xuyên vê ph ̀ ̀ ương phap day hoc. Viêc day hoc phai lây hoc sinh lam ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀   trung tâm. Qua trinh day hoc phai h ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ương đên viêc phat huy tinh tich tich c ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ực, chủ  đông, sang tao cua hoc sinh. Đông th ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ơi, ng ̀ ươi giao viên trong day hoc Ng ̀ ́ ̣ ̣ ữ văn phaỉ   tao moi điêu kiên tôt nhât đê hoc sinh bôc lô nh ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ững suy nghi, y kiên cua minh ̃ ́ ́ ̉ ̀   Khuyên khich đông viên cac em s ́ ́ ̣ ́ ự tự tin, manh dan tr ̣ ̣ ươc tâp thê ́ ̣ ̉ 2. Kiến nghị 35 Mỗi một mơn học trong nhà trường là u cầu địi hỏi ngày càng cao. Để đạt  được u cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng của nó khơng phải là dễ  dàng và nhanh   chóng nhưng khơng có nghĩa là khơng đạt được u cầu cơ  bản, u cầu chuẩn.  Tuy nhiên để  đạt được là cả  một q trình. Qua nội dung nghiên cứu của đề  tài,   qua những kiến thức của mơn Ngữ văn mà bản thân nhận thức được, chúng tơi  mạnh dạn nêu lên những ý kiến đề xuất sau: * Đơi v ́ ơi Giao viên: ́ ́ ­ Để giúp học sinh khắc phục những hạn chế và tạo hứng thú trong học tâp ̣   phân Đoc – Hiêu văn ban cua môn Ng ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ữ văn thì yếu tố hàng đầu là kiến thức cơ bản  của người dạy. Nếu giáo viên khơng vững kiến thức và khơng có phương pháp  truyền đạt tốt thì khó gây cho học sinh hứng thú học Văn. Để  khắc phục những  điểm hạn chế  của học sinh thì giáo viên phải là người giảng văn hay có hồn và  phải co nh ́ ưng ph ̃ ương phap day hoc phu h ́ ̣ ̣ ̀ ợp vơi môi thê loai văn ban, v ́ ̃ ̉ ̣ ̉ ơi t ́ ừng đơí  tượng hoc sinh. Giáo viên ph ̣ ải khắc phục giọng giảng, đa dạng hố các phương   pháp truyền đạt và rèn luyện khả năng tư duy bằng ngơn ngữ ­ Giáo viên phải kiên trì, khi giảng bài phải thoải mái, niềm nở, chỉ bảo cụ  thể,   tận tình cho học sinh phat huy tinh tich c ́ ́ ́ ực, chu đơng va chu trong ren ky năng sơng ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ́   cho hoc sinh ̣ ­ Nên tổ  chức các giờ  ngoại khố đi tìm hiểu về  những sự  vật, hiện tượng   xung quanh cuộc sống con người; tổ chức các buổi thảo luận, toạ  đàm, các cuộc  thi về kiến thức văn học trong cả giáo viên và học sinh đê tao thêm c ̉ ̣ ơ hôi cho hoc ̣ ̣   manh dan trinh bay y kiên, suy nghi cua ban thân ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̃ ̉ ̉ ­ Bản thân giáo viên phải thường xun học hỏi nâng cao tay nghề, kiên trì khắc phục những hạn chế của bản thân do ảnh hưởng của nhiều yếu tố ­ Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong và ngồi xã hội, đặc biệt là gia  đình để tạo cho học sinh ý thức tự giac, t ́ ự nghiên cưu, t ́ ự hoc hoi ̣ ̉ * Đôi v ́ ơi cac câp lanh đao: ́ ́ ́ ̃ ̣ ­ Tao moi điêu kiên tôt nhât vê c ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀  sở  vât chât, ph ̣ ́ ương tiên, thiêt bi day hoc, ̣ ́ ̣ ̣ ̣   vê th ̀ ơi gian, không gian đê th ̀ ̉ ực hiên viêc day hoc va hoat đông giao duc ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ 36 ­ Tô ch ̉ ưc cac chuyên đê co s ́ ́ ̀ ́ ự tham gia cua hoc sinh đê cac em co c ̉ ̣ ̉ ́ ́ ơ hôi bôc ̣ ̣   y kiên, suy nghi cua minh, giup cac em manh dan, t ́ ́ ̃ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ự tin, tich c ́ ực, chu đông trong ̉ ̣   hoc tâp va ren luyên nhân cach ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́                                                                                    Krông Ana, tháng 12 năm 2016                                                                                                 Người viết                                                                                                                                                                  Nguyên Thi Hoai S ̃ ̣ ̀ ương         Nhận xét của Hội đồng chấm cấp trường                                                                                         Chủ tịch HĐ                                                                                    ( Ký tên, đóng dấu) MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang bìa 37 Trang Mục lục I. Phần mở đầu II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận 2. Thực trạng 3. Giải pháp, biện pháp thực hiện 4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của  vấn đề nghiên cứu 30 III. Phần kết luận và kiến nghị 31 10 1. Kết luận 31 11 2. Kiến nghị 32 38 ... pháp dạy? ?học? ?kiểu bài này? ?để? ?khơng ngừng nâng cao hiệu quả ­ Giá trị khoa? ?học:  Đề tài “Biên phap  ̣ ́ để? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?chủ? ?động   của? ?học? ?sinh? ?trong? ?học? ?tập? ?mơn? ?Ngữ? ?văn? ?lơp? ?6,7? ? ́ ở? ?trương? ?THCS? ?Bn Trâp... III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kêt luân ́ ̣ Co thê noi viêc ap dung  ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ Biên phap  ̣ ́ để? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?chủ? ?động? ?của   học? ?sinh? ?trong? ?học? ?tập? ?mơn? ?Ngữ? ?văn? ?lơp? ?6,7? ? ́ ở  trương? ?THCS? ?Buôn? ?Trâp... Giao an minh  hoa viêc ap dung ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣  Biên phap  ̣ ́ để? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?chủ   động? ?của? ?học? ?sinh? ?trong? ?học? ?tập? ?môn? ?Ngữ? ?văn? ?lơp 9  ́ ở  trương? ?THCS? ?Buôn ̀   Trâp ́ TUẦN  2 . Tiết 5, 6                                                                     

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

  Giáo viên ph  bi n lu t ch i: Cô s  cho các em xem m t s  hình  nh và sau ả  đó chúng ta s  tr  l i các câu h i phía dẽ ả ờỏưới. Ai có câu tr  l i đúng, nhanh nh t sả ờấ ẽ  đượ ộc c ng thêm đi m.ể - Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp
i áo viên ph  bi n lu t ch i: Cô s  cho các em xem m t s  hình  nh và sau ả  đó chúng ta s  tr  l i các câu h i phía dẽ ả ờỏưới. Ai có câu tr  l i đúng, nhanh nh t sả ờấ ẽ  đượ ộc c ng thêm đi m.ể (Trang 16)
Nh ng hình  nh sau đây g i cho em nh  đ n nh ng bài th  nào đã h c trong ọ  chương trình Ng  văn 7? ữ - Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp
h ng hình  nh sau đây g i cho em nh  đ n nh ng bài th  nào đã h c trong ọ  chương trình Ng  văn 7? ữ (Trang 17)
+ Đ  giúp các em hình dung c  th  h n v  qu n đ o Cô Tô, giáo viên cho các  ả em quan sát nh ng b c tranh ho c xem clip v  Cô Tô.ữứặề - Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp
gi úp các em hình dung c  th  h n v  qu n đ o Cô Tô, giáo viên cho các  ả em quan sát nh ng b c tranh ho c xem clip v  Cô Tô.ữứặề (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w