SKKN Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp

35 577 0
SKKN Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn TrấpSKKN Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn TrấpSKKN Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn TrấpSKKN Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn TrấpSKKN Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn TrấpSKKN Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp

SÁNG KIẾN NGHIỆM PHÒNG GIÁO KINH DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG ANA Krông Ana, tháng 03/2017 TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6,7 Ở TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP BỘ MÔN: NGỮ VĂN Họ tên: Nguyễn Thị Hoài Sương Chức danh: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Môn đào tạo: Ngữ Văn I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Ngữ văn môn học quan trọng hệ thống môn học cấp THCS Mục tiêu môn Ngữ văn cụ thể hóa mục tiêu giáo dục nói chung, trọng dạy chữ, dạy người hướng nghiệp Cụ thể, môn học Ngữ văn nhấn mạnh ba mục tiêu sau: Thứ rang bị kiến thức phổ thông, bản, đại, có tính hệ thống ngôn ngữ văn họctrọng tâm tiếng Việt văn học Việt Nam – phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào sống Thứ ba, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại” Việc dạy học môn Ngữ Ngữ văn giúp cho học sinh có những kỹ giao tiếp, tự tin trình bày trước đông người; giúp em có lĩnh vững vàng, dám bày tỏ ý kiến, suy nghĩ Do vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn vô quan trọng Tuy vậy, việc học môn Ngữ văn nói chung, nhiều em rụt rè giao tiếp, không dám bày tỏ ý kiến, suy nghĩ … trước lớp, thiếu chủ động, tích cực việc tiếp thu kiến thức học Chất lượng học tập lớp đại trà chưa mong muốn Vậy làm để phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập câu hỏi mà thầy cô giáo có thân trăn trở tìm hướng trả lời Xuất phát từ nhu cầu mong muốn thân trình dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn chương trình dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông, lựa chọn nghiên cứu đề tài "Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp" I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu đề tài Chia sẻ thầy cô giáo số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phân môn Đọc – Hiểu văn thuộc môn Ngữ văn cấp THCS, góp phần nâng cao chất lượng môn, tạo niềm say mê, hứng thú cho em học tập b Nhiệm vụ đề tài Trình bày cụ thể việc cần làm làm để tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư sáng tạo, phát huy tính chủ động, tích cực học tập I.3 Đối tượng nghiên cứu Từ thực tế việc dạy giáo viên việc học học sinh trường THCS Buôn Trấp Đặc biệt việc dạy học môn Ngữ văn học sinh lớp 6,7 Tôi tiến hành nghiên cứu biện pháp dạy học tích, việc áp dụng biện pháp dạy học việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần Đọc – Hiểu văn môn Ngữ văn lớp 6,7 I.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tài liệu viết phương pháp dạy học tích cực, giáo án Ngữ văn giáo viên - Phương pháp điều tra thực tế: thông qua thực tế giảng dạy tiết dự đồng nghiệp - Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin từ đồng nghiệp, từ học sinh - Phương pháp xử lý thông tin thông qua đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục nói chung vấn đề đổi PPDH trường trung học nói riêng Vấn đề đề cập nhiều lần văn kiện Đại hội Đảng, Luật Giáo dục Đặc biệt, thông báo kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 rõ “ Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, giáo viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Thực tế cho thấy: hoạt động đổi PPDH thành công giáo viên có động lực hành động chuyển hóa từ ý chí trở thành tình cảm tinh thần trách nhiệm học sinh, nghề dạy học Các chuyên đề đổi PPDH đưa tập huấn sở cho giáo viên nghiên cứu, vận dụng cách chủ động, tích cực, sáng tạo phù hợp với đặc trưng môn, phù hợp với yêu cầu học, giúp học sinh phát triển rèn luyện kỹ cần thiết như: kỹ giao tiếp, kỹ xử lý thông tin, giải tình huống, kỹ thực hành … Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1 Thuận lợi, khó khăn a) Thuận lợi: - Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường tích cực việc đạo đổi PPDH - Trường THCS Buôn Trấp có 13 giáo viên đào tạo chuyên ngành Ngữ văn (trong có 11 giáo viên đứng lớp 02 cán quản lý), biên chế thành tổ chuyên môn nên dễ có điều kiện trao đổi, học hỏi kiến thức kinh nghiệm giảng dạy môn - Sinh hoạt tổ chuyên môn dần vào chiều sâu đạt hiệu cao (tổ giành nhiều thời gian cho việc bàn bạc, thảo luận cách dạy (nội dung) dài, khó …), lực chuyên môn giáo viên ngày khẳng định - Công nghệ thông tin phát triển với bùng nổ Internet nên việc tìm hiểu, khai thác thông tin lĩnh vực môn, phân môn, dạy mạng ngày dễ dàng thuận lợi - Giáo viên thường xuyên tập huấn tiếp thu chuyên đề đổi PPDH nói chung đổi PPDH môn Ngữ văn nói riêng Đa số giáo viên chủ động vận dụng hiệu PPDH tích cực vào trình lên lớp b) Khó khăn: - Thói quen sử dụng PPDH truyền thống số giáo viên nặng nề - Một số học, tiết học, nội dung kiến thức nặng so với thời gian quy định PPCT - Cơ sở vật chất chưa thực đáp ứng yêu cầu dạy học - Một số học sinh chưa thật hứng thú với môn học, có thói quen ỉ lại, dựa dẫm vào bạn; thiếu mạnh dạn, chủ động, tích cực, sáng tạo học tập 2.2 Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Thực tế giảng dạy cho thấy: lớp học đại trà, số học sinh học khá, giỏi môn Ngữ văn, tích cực tham gia vào hoạt động học tập chiếm tỷ lệ khiêm tốn Bên cạnh đó, nhiều học sinh thiếu cố gắng học tập, thụ động việc tiếp thu kiến thức, hạn chế khả diễn đạt, chí có học sinh thuộc vào diện “hết thuốc chữa”, giáo viên đành cho “ngủ yên” để khỏi ảnh hưởng lớp Phương pháp tổ chức hoạt động học tập học sinh theo hướng học sinh – đối tượng hoạt động “dạy” trở thành chủ thể hoạt động “học PPDH tích cực – “phương thuốc” hữu hiệu nhằm kích thích tư độc lập học sinh, dạy học sinh cách tự suy nghĩ, lôi học sinh tham gia vào học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập, lòng tự tin em, rèn cho em lực diễn đạt, mạnh dạn bày tỏ hiểu biết mình, biết ý lắng nghe hiểu ý diễn đạt người khác Tạo môi trường học tập thân thiện để học sinh có điều kiện giúp đỡ lẫn Học sinh có điều kiện học tập bạn nhóm, bạn nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao Thông qua đàm thoại, dạy học tích cực, giáo viên nhanh chóng thu thập thông tin phản hồi từ phía người học, trì kiểm soát hành vi học sinh Học sinh có niềm vui trực tiếp tham gia khám phá, tìm hiểu nắm bắt kiến thức thông qua hướng dẫn thầy cô giáo Nội dung hình thức giải pháp: 3.1 Mục tiêu giải pháp Giúp thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn hiểu rõ mục đích việc dạy học tích cực; có thêm kinh nghiệm việc thiết kế hệ thống câu hỏi đặt câu hỏi tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng môn, tạo niềm say mê, hứng thú cho em học tập 3.2 Nội dung cách thức thực hiện giải pháp Từ ý thức tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập từ thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn lớp 6,7 trường THCS THCS Buôn Trấp, năm qua cố gắng tìm tòi, vận dụng Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập môn Ngữ văn bước đầu thấy hiệu Chúng xin trình bày cách nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp sau: Biện pháp tổ chức hoạt động học tập học sinh theo hướng học sinh – đối tượng hoạt động “dạy” trở thành chủ thể hoạt động “học” - Trước hết, cần đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học Giáo viên phải trọng đến phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Trong học sinh tổ chức, gợi mở, dẫn dắt giáo viên tự chiếm lĩnh tác phẩm, tự rút kết luận, học cần thiết cho với chủ động tối đa Theo chúng tôi, dạy văn bản, giáo viên cần tổ chức, dẫn dắt cho học sinh theo bốn cấp độ sau đây: Thứ nhất, giúp học sinh tri giác, cảm thụ văn bản, hiểu ngôn ngữ, tình tiết, cốt truyện, thể loại để cảm nhận hình tượng nghệ thuật toàn vẹn chi tiết, liên hệ Thứ hai, giúp học sinh tiếp xúc với ý đồ sáng tạo nghệ sĩ, thâm nhập vào hệ thống hình tượng kết tinh sâu sắc tư tưởng, tình cảm tác giả Thứ ba, giúp học sinh đưa hình tượng nghệ thuật vào văn cảnh đời sống kinh nghiệm sống để thể nghiệm, đồng cảm Thứ tư, giúp học sinh nâng cấp lý giải tác phẩm lên cấp quan niệm tính hệ thống, hiểu vị trí tác phẩm lịch sử văn hóa, tư tưởng, đời sống truyền thống nghệ thuật Có vậy, học sinh thấy hứng thú cảm thấy người “đồng sáng tạo” với tác giả, quan điểm mỹ học tiếp nhận Ví dụ: Khi dạy văn Cô Tô Nguyễn Tuân, giáo viên phải giúp học sinh tri giác, cảm thụ được: Hầu hết cảnh vật sau bão qua xơ xác, điêu tàn Nhưng với Cô Tô, sau bão cảnh sắc lại trở nên đẹp hơn, đáng yêu Điều giúp em cảm nhận thêm vẻ đẹp Cô Tô Đó vẻ đẹp hồi sinh nhanh chóng sau trận bão Đó vẻ đẹp sức sống bền vững, mãnh liệt Đặc biệt kể từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người- tác giả nói - Điều chứng tỏ thiên nhiên nơi có sức sống bền vững, mãnh liệt mà người nơi kiên cường, bất khuất trước tàn phá dông bão, không khuất phục trước sức mạnh thiên nhiên - Với yêu cầu cao công việc đổi phương pháp, người giáo viên phải nâng cao trình độ lĩnh Truyền thụ tri thức, rèn luyện kĩ khó, hướng dẫn cách cảm thụ, lối tư cho học sinh khó Sự cập nhật tri thức phải đôi với nâng cao trình độ sư phạm Một quán triệt tinh thần coi học sinh chủ thể tiếp nhận, tất yếu giáo viên phải đối diện với đa dạng, phức tạp tư duy, cách phát ngôn em Biện pháp tổ chức hoạt động tự học học sinh: rèn luyện cho học sinh có phương pháp, kĩ năng: đọc, tóm tắt, phân tích tác phẩm, viết bài… - Dựa vào mục biên soạn SGK để hướng dẫn học sinh chuẩn bị Với người dạy người học nước ta, SGK công cụ có tính chất pháp lí Nội dung kiểm tra, thi cử bắt đầu xuất phát từ chương trình Sách giáo khoa Nói cách khác dạy học thoát li chương trình Sách giáo khoa Phần Đọc văn SGK chương trình THCS thường biên soạn theo cấu trúc cố định với mục rõ ràng, với trình tự gồm mục: Tên – Kết cần đạt – Tên vănChú thích – Đọc – Hiểu văn – Ghi nhớ- Luyên tập Để chuẩn bị bài, thiết học sinh phải có tay SGK tự làm việc với sách theo hướng dẫn thầy cô giáo Trang bị SGK đầy đủ, học sinh thường xuyên đọc sách, bám sát tất mục SGK, mục có vai trò cụ thể Đặc biệt, HS phải trọng đến mục Đọc – hiểu văn sau văn Đây mục quan trọng có tác dụng định hướng tìm hiểu văn cho người học người dạy Ở mục hướng dẫn học có nhiều câu hỏi xếp theo hệ thống Dựa vào hệ thống câu hỏi để giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách phù hợp, thiết thực có hiệu Bắt đầu từ SGK định hướng khoa học việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho Đọc văn Chẳng hạn - Gắn với học cụ thể phù hợp với đặc trưng thể loại để hướng dẫn học sinh chuẩn bị Mỗi học, văn phân bố với số lượng thời gian định bảng phân phối chương trình Vì thế, giáo viên thiết phải gắn với học, văn với số tiết quy định cụ thể để hướng dẫn học sinh cách thức nội dung, mức độ soạn phù hợp Chẳng hạn với học tiết có cách hướng dẫn chuẩn bị gọn, nhẹ so với hai tiết Giáo viên cần phải xem xét đặc điểm, tính chất văn cụ thể để yêu cầu học sinh chuẩn bị: Thơ khác với văn xuôi Mặt khác, định hướng giảng dạy phần Văn theo phương pháp đặc biệt trọng yêu cầu tích hợp đặc trưng thể loại Xuất phát từ yêu cầu tích hợp ý thức việc bám sát đặc trưng thể loại định hướng đắn cung cấp tri thức đọc hiểu cho học sinh, mà trước hết khâu giúp em chuẩn bị tốt nhà Xuất phát từ yêu cầu tích hợp ý thức việc bám sát đặc trưng thể loại định hướng đắn cung cấp tri thức đọc hiểu cho học sinh, mà trước hết khâu giúp em chuẩn bị tốt nhà Chẳng hạn dạy văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Ngữ văn 7) giáo viên phải hướng dẫn cho em nắm vững đặc trưng văn nghị luận để học sinh dễ tiếp xúc với văn Bên cạnh dạy giáo viên thiết phải tích hợp với môn lịch sử để làm rõ tinh thần yêu nước dân tộc ta qua thời kì dựng nước giữ nước Từ khơi gợi lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho hệ trẻ - Giáo viên nắm ý đồ người soạn SGK phần hướng dẫn học sau vănvăn bản, học cụ thể có mục đích khác Trong Sách giáo khoa Ngữ văn sau tên văn mục kết cần đạt Đây phạm vi kiến thức trọng tâm họchọc sinh cần nắm Để đạt kết người soạn sách có định hướng đọc- hiểu cho người dạy người học mục hướng dẫn học Để tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn sát hợp, yêu cầu vô quan trọng giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị nhà trọng tâm yêu cầu mục kết cần đạt Ví dụ, học thơ Lượm Tố Hữa, để học sinh hiểu cảm nhận sâu hình ảnh Lượm, giáo viên yêu cầu học sinh soạn cần đọc kĩ đoạn thơ miêu tả hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói Lượm để từ cảm nhận Lượm bé liên lạc nhí nhảnh, hồn nhiên, yêu đời, nhanh nhẹn ham thích công việc kháng chiến Hiểu mục đích người soạn Sách giáo khoa phần hướng dẫn học sau văn giúp giáo viên xác định phương pháp dạy học phù hợp học cụ thể Chẳng hạn, với mục đích đồng sáng tạo bạn đọc, phần hướng dẫn học văn Cuộc chia tay những búp bê, sách giáo khoa Ngữ văn có nêu câu hỏi: Tại dắt em khỏi trường Thành lại kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng ươm trùm lên cảnh vật? Từ em cảm nhận điều mà tác giả muốn nhắn nhủ?( Thành cảm nhận bất hạnh hai anh em Đó bi kịch riêng gia đình Thành Thủy dòng chảy thời gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu sống diễn cách tự nhiên Thành cảm thấy cô đơn trước vô tình người cảnh Qua tác giả muốn nói nỗi đau khổ đứa thơ bố mẹ bỏ lên đến đau khổ, nỗi đau ngỏ Nhắc nhở ta không nên dửng dưng vô tình trước nỗi đau đồng loại) Từ câu hỏi hướng dẫn này, giáo viên lồng phương pháp vấn đáp, đàm thoại bên cạnh phương pháp khác Tất nhiên để đàm thoại lớp giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà - Hướng dẫn học sinh đọc Sách giáo khoa trả lời câu hỏi Sách giáo khoa Để giúp học sinh có chuẩn bị hiệu trước bước vào học văn bản, giáo viên cần có định hướng cho học sinh hoạt động tiếp xúc với Sách giáo khoa, tập cho em biết gia công tìm tòi, sáng tạo trình lĩnh hội tri thức Hướng dẫn học sinh soạn nhà trước hết quan trọng yêu cầu em trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học Việc đọc Sách giáo khoa nói trước hết để trả lời câu hỏi Tuy vậy, muốn công việc em đạt hiệu đòi hỏi giáo viên phải có cách thức, biện pháp phù hợp Giáo viên vừa yêu cầu vừa khuyến khích, động viên em tự trả lời câu hỏi phần hướng dẫn theo cách hiểu mình, tránh viêc ghi lại, chép lại theo sách giải cách đối phó, thụ động Trong trình soạn chỗ em chưa hiểu hay thắc mắc, giáo viên yêu cầu em ý ghi lại gạch chân, đánh dấu để trao đổi trình đọc hiểu văn lớp Một điều không phần quan trọng hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Sách giáo khoa, giáo viên cần hướng em vào ý trọng tâm, câu hỏi trọng tâm, điều có ích cho việc đọc hiểu văn lớp Muốn làm điều giáo viên phải có đầu tư suy nghĩ trước bước Và vậy, việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà mang lại hiệu Chẳng hạn soạn Tiếng gà trưa(Xuân Quỳnh) giáo viên yêu cầu em ý trả lời kỹ vấn đề sau: Câu 1: Tại âm làng quê, tâm trí người chiến sĩ bị ám ảnh tiếng gà trưa ? Với người lính trận, tiếng gà trưa gợi cảm giác lạ nào? Tại sao? Nghệ thuật? Câu 2: Nghe tiếng gà trưa, người lính nhớ lại kỉ niệm tình bà cháu? Tại kỉ niệm người bà lại không phai mờ tâm hồn người cháu? Câu : Điệp từ “vì” khổ thơ cuối lặp lại ba lần điều có ý nghĩa gì? Với câu hỏi giáo viên giúp học sinh tìm hiểu nội dung đoạn thơ thơ: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê; câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu nội dung khổ thơ tiếp theo: Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm ấu thơ; câu hỏi giúp học sinh cảm nhận nội dung khổ thơ cuối: Điệp từ “vì” khẳng định hành động chiến đấu mục đích cao cả, bảo vệ non sông đất nước, bảo vệ sống bình yên cho nhân dân, gia đình, người thân, niềm hạnh phúc tuổi thơ Nếu học sinh nhà chuẩn bị tốt theo các câu hỏi mà giáo viên cho lên lớp các em tiếp thu rất nhanh Như vậy, việc hướng dẫn học sinh đọc Sách giáo khoa trả lời câu hỏi việc làm vô quan trọng, bước chuẩn bị trước làm sở cho việc đọc tác phẩm lớp Nếu giáo viên làm tốt bước khâu lên lớp nhẹ nhàng hơn, học sôi tất nhiên hiệu học cao - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý khái quát sơ đồ tư cho học Từ hiểu biết thân, học sinh tự lập thành sơ đồ, thành dàn ý theo suy nghĩ Điều có nghĩa sau đọc phân tích, học sinh cần phải tổng hợp, tái tạo lại cấu trúc học Ghi chép tóm tắt phụ thuộc vào hiểu biết kinh nghiệm người Điều quan trọng người học phải tự nêu lại thông tin quan trọng tiếp nhận từ ngữ riêng theo cách - Tổ chức phân công vấn đề cụ thể cho nhóm học sinh Sau kết thúc học công việc thường thấy từ trước tới giáo viên dặn dò học sinh nhà học chuẩn bị cho học Đây thường việc làm lấy lệ máy móc, qua loa, làm cho xong Vì tính hiệu thấp Kinh nghiệm cho thấy học sinh THCS giao việc cụ thể tính hiệu cao Vì vậy, tổ chức phân công vấn đề cho học sinh chuẩn bị trước bước đệm quan trọng cho học đạt kết Để việc làm có chất lượng giáo viên phải thực bước sau: + Chuẩn bị trước vấn đề + Chia nhóm + Phân công vấn đề cụ thể cho nhóm Chẳng hạn dạy văn “Thầy bói xem voi” (Ngữ văn 6) việc học sinh chuẩn theo phần hướng dẫn học sách giáo khoa, giáo viên chuẩn bị trước vấn đề sau để giao cho học sinh yêu cầu nhóm phải chuẩn bị kĩ phần việc nhóm Giáo viên chia lớp làm bốn nhóm nhóm phải có nhóm trưởng, nhóm phó để đôn đốc thành viên chịu trách nhiệm chung cho nhóm Phần việc giao cho nhóm sau: Hoàn cảnh ông thầy bói (Nhóm 1) Cách xem voi ông thầy bói (Nhóm 2) Năm ông thầy bói phán voi (Nhóm 3)Kết việc xem voi(Nhóm 4) Khi phân công học sinh nhà chuẩn bị lên lớp, giáo viên giảng học sinh dễ tiếp thu sau tiết học em dễ dàng thành lập sơ đồ tư sau: Sơ đồ tư truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”: 10 GV giúp HS cảm nhận được: Tác giả muốn người đọc hiểu câu chuyện không xảy nơi mà phổ biến nhiều nơi nước ta * Câu hỏi yêu cầu có so sánh đối chiếu: Sự so sánh đối chiếu hình thức thao tác phân tích tư Qua việc so sánh đối chiếu học văn bản, học sinh nhận nét độc đáo, ý nghĩa sâu sắc tác phẩm Các loại câu hỏi đưa để so sánh hình ảnh chi tiết tác phẩm với tác phẩm khác Ví dụ 1: Khi dạy thơ “Bạn đến chới nhà”, GV hỏi: Theo em có khác cụm từ “ta với ta” thơ “Bạn đến chơi nhà” so với “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan ? Học sinh so sánh được: - Giống nhau: cấu tạo ngữ pháp, từ ngữ - Khác ý nghĩa: + Qua Đèo Ngang :nói riêng lẻ, cô đơn + Bạn đến chơi nhà: nói người gắn bó thân mật ấm áp tình đời sâu lặng tình bạn Ví dụ 2: Ngôn ngữ thơ Bạn đến chơi nhà có khác so với ngôn ngữ đoạn thơ Sau phút chia ly mà học? * Câu hỏi ứng dụng liên hệ: Loại câu hỏi giúp học sinh chuyển nhận từ nhận thức tác phẩm để nhìn vào thực đời Để trả lời câu hỏi này, học sinh phải tự liên hệ với thực tế thân để tìm hướng giải thích hợp theo cảm thụ Các loại câu hỏi là: Cho biết tác dụng từ việc đọc tác phẩm đến tình cảm thái độ nhận thức em? Theo em, tác phẩm có tác dụng đời sống? Tác phẩm có đóng góp văn học? Ví dụ 1: Giảng “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh (Ngữ văn 6tập 1), Giáo viên hỏi: Cảm nhận em nhân vật người anh nào? (hoặc ấn tượng em nhân vật người anh) HS trình bày cảm nhận mình, GV hỏi thêm: Em cho biết hình ảnh bé tranh Kiều Phương với hình ảnh người anh thực tế có khác nhiều không ? - HS thấy được: Có khác không nhiều ( Hình ảnh tranh đẹp, hoàn hảo ngoại hình lẫn chất Nếu người anh biết ăn năn hối hận chất người anh tốt đẹp) Ví dụ 2: Khi dạy “Bài học đường đời đầu tiên”( Tô Hoài), sau hướng dẫn HS phân tích học dế Mèn, GV dùng số câu hỏi sau để giáo dục em giúp em rút học cho thân: - Theo em, ta tha thứ cho lỗi lầm Dế Mèn không? Vì sao? HS trả lời: Có thể tha thứ Vì tình cảm Dế Mèn chân thành, biết ăn năn sám hối tội lỗi Đã biết nghĩ đến việc thay đổi cách sống, cách suy nghĩ cách cư xử để từ GV giáo dục HS 21 - Em thấy có đặc điểm người gán cho vật đoạn truyện này? Em thích đặc điểm nào? Không thích đặc điểm nào? - Theo em, sau chết Dế Choắt, Dế Mèn rút điều ? Đó học gì? - Bài học có phải học cho tất không? Vì sao? Các biện pháp kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Để phần việc thực đạt hiệu sức hấp dẫn, người giáo viên cần lưu ý: - Cần nắm vững chuẩn kiến thức- kĩ yêu cầu cần đạt học Đây “kim nam” giúp cho phần củng cố học không bị chệch hướng xác định nội dung trọng tâm - Cần phối hợp nhiều phương pháp, ý đến phương tiện dạy học đại (dùng công nghệ thông tin, ảnh, máy chiếu, âm ) để củng cố học tạo nên hứng thú học sinh - Cung cấp thêm tư liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm lời bình tác phẩm, chẳng hạn: + Hoàn cảnh đời tác phẩm: Đêm Bác không ngủ(Minh Huệ), Cây tre Việt Nam( Thép Mới), Buổi học cuối cùng( An- phông- xơ Đô- đê), Cảnh khuyaRằm tháng giêng( Hồ Chí Minh), + Giới thiệu thêm tác phẩm có liên quan đến nội dung chủ đề tác giả: sau học xong Cây tre Việt Nam( Thép Mới), đọc thêm cho học sinh nghe thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy, Vài câu thơ tre “Viếng lăng Bác” Viễn Phương, + Đọc thơ, câu thơ khơi gợi cảm xúc từ hình tượng nhân vật văn học: ví dụ câu thơ viết Thánh Gióng, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu, + Dùng sơ đồ, biểu bảng để tổng kết nội dung cấu trúc học: - Sử dụng hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá lực nhận thức, rung động cảm xúc khả sáng tạo học sinh số kiểu câu hỏi theo cấp độ tăng dần sau: + Những câu hỏi mang tính chất tái lại, liệt kê lại kiến thức: 22 Ví dụ: Sau học xong văn ca dao chương trình Ngữ văn lớp 7, nêu nội dung nghệ thuật tiêu biểu văn đó? + Những câu hỏi để tìm hiểu cảm xúc chủ quan học sinh vấn đề: Ví dụ: Cảm nhận em hình ảnh Dế Mèn ngòi bút Tô Hoài qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” Em có suy nghĩ hình tượng viên quan phụ mẫu truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn? Ở câu hỏi thuộc kiểu dạng này, giáo viên dần đưa em vào việc khám phá nội dung đồng thời bày tỏ suy nghĩ, thái độ cá nhân vấn đề học trước tập thể lớp Điều giúp em dần chủ động việc lĩnh hội khám phá tác phẩm - Cho học sinh tìm hiểu tranh luận tên tác phẩm, tên đoạn trích: Tên tác phẩm, tên đoạn trích (có thể người biên soạn đặt) bao hàm chứa đựng nội dung tác phẩm, biểu đạt dạng khái quát Do đó, tìm hiểu tiêu đề tác phẩm phương thức lý thú, hấp dẫn lại có hiệu trực tiếp việc khắc sâu kiến thức Ví dụ: Tại tác giả lại đặt tên tác phẩm “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”? Nếu đặt tên lại em đặt gì? Tại An-phông-xơ Đô-đê đặt tên tác phẩm “Buổi học cuối cùng” nhằm mục đích gì? Sau học xong thơ, em cảm nhận nhan đề “Đêm Bác không ngủ”? Rõ ràng trả lời câu hỏi học sinh phải nắm nội dung học Đồng thời với việc đưa câu hỏi mang tính tình huống, học sinh hết sức phấn khởi tham gia vào việc tạo dựng tác phẩm (dù dừng lại tên gọi nó) Với câu hỏi giáo viên nên hết sức trọng đến ý kiến cá nhân học sinh để bổ sung điều chỉnh hợp lí Những câu hỏi thuộc kiểu loại đòi hỏi học sinh phải có tư thấu đáo Yêu cầu em phải hiểu nội dung học nhận định nhà nghiên cứu, từ phải huy động kiến thức để lí giải, chứng minh Những câu hỏi giúp em phát triển tư cách lập luận - Cung cấp cho học sinh cách tiếp cận khác tác phẩm, sau cho học sinh lựa chọn cách hiểu phù hợp với lực lí giải Điều cần lưu ý với kiểu câu hỏi này, giáo viên khuyến khích em mạnh dạn trình bày cách hiểu khác điều quan trọng xem xét đến lí 23 giải em Từ giúp em biết nhiều “kênh” khác nhau, đồng thời rèn luyện cho em “bản lĩnh” nghiên cứu, sáng tạo - Ngoài kết hợp với hình thức sau: + Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hình thức kiểm tra phù hợp khoảng thời gian ỏi kiểm tra nhiều đơn vị kiến thức + Sử dụng hình thức kiểm tra theo kiểu “vừa học vừa chơi” câu đố, chơi ô chữ Giáo án minh hoạ việc áp dụng Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập môn Ngữ văn lớp ở trường THCS Buôn Trấp TUẦN Tiết 5, VĂN BẢN CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hoài ) A / Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn bản, lồng ghép vấn đề môi trường Kĩ - Đọc – hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp vớ tâm trạng nhân vật - Kể tóm tắt truyện Thái độ - Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm chia sẻ với người bạn Thấy hay truyện cách kể chân thật cảm động Kĩ sống: - Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn B/ Các phương pháp/kĩ thuật dạy học - Học theo nhóm: trao đổi, phân tích nhóm điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam, thân, xác định yêu cầu bối cảnh 24 - Phát biểu, trao đổi chung: GV nêu vấn đề cần thảo luận điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam nói chung, lớp niên nay, từ thống hành trang cần chuẩn bị để bước vào kỉ - Phương tiện dạy học: Giấy khổ to, bút nhiều màu ghi kết thảo luận nhóm (có thể sử dụng máy chiếu tốt) C- Chuẩn bị - GV: Giáo án, tư liệu tham khoả, đồ dùng dạy học - HS: Đọc kĩ văn bản, thực yêu cầu GV dặn dò tiết trước D- Các hoạt động học tập nội dung học tập Ổn định tổ chức Bài cu Bài Giới thiệu B/ Chuẩn bị : GV đọc kĩ SGK nghiên cứu SGV, soạn, bảng thảo luận C/ Tiến trình dạy học: * Bài cũ: Nêu ý nghĩa văn “ Mẹ “ * Bài mới: Giới thiệu bài: Em cảm nhận ntn đời sống tinh thần En-ri-cô? (Hạnh phúc) Bạn thật may măn sinh gd có bố mẹ yêu thương trân trọng Song sống gđ yên ấm h/p Có gđ mà bậc cha mẹ li hôn gây nỗi đau cho Những đứa trẻ gđ thật bất hạnh! Chúng có tâm trạng gì? Nỗi đau gì? Bài học hôm phần cho ta thấy điều HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Hãy nêu hiểu biết em hoàn cảnh đời tác phẩm ? - Truyện ngắn “CCTCNCBB” tác giả Khánh Hoài, giải nhì hội thi Thơ -Văn viết quyền trẻ em năm 1992 GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp tâm tư , tình cảm nhân vật: đau đớn, xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn - GV đọc mẫu HS đọc - HS nhận xét, GV nhận xét - Hãy kể tóm tắt nội dung văn bản? (Truyện kể chia tay anh em Thành - Thuỷ gia đình tan vỡ, bố mẹ li hôn Trước chia tay hai anh em 25 GHI BẢNG I/ Xuất xứ: II/ Đọc- hiểu văn bản: Đọc-Tìm hiểu chung: chia đồ chơi Thành muốn nhường hết cho em nghe mẹ thúc giục, Thành vội lấy hai búp bê đặt hai bên, thấy Thuỷ giận không muốn chia sẻ hai búp bê Sau hai anh em dắt đến trường để Thuỷ chia tay cô giáo bạn Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ Thành trở nhà xe đến, mẹ người hàng xóm khuân đồ lên xe Thuỷ để lại vệ sĩ cho anh Đến xe gần chạy, Thuỷ lại chạy lại để nốt em nhỏ cạnh vệ sĩ em nức nở chạy lên xe) ? Theo em phần thích có từ từ ghép? Đó từ ghép gì? - chim sâu , dao díp ? Văn viết đề tài gì? Được xếp vào loại văn ? - Viết đề tài quyền trẻ em : Văn nhật dụng ? Vb thuộc thể loại gì? ? Truyện viết theo phương thức mà em học? ? Truyện kể việc gì? - Kể chia tay hai anh em gia đình tan vỡ ? Nhân vật truyện ai? ? Truyện kể theo thứ mấy?( Truyện kể theo thứ nhất) Tác dụng: giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm tâm trạng nhân vật, tăng thêm tính chân thực truyện -> sức thuyết phục cao ? Văn chia làm phần? Nêu giới hạn nội dung phần? - Phần 1: Từ đầu ……… hiếu thảo Cuộc chia búp bê - phần : Tiếp… bao trùm lên cảnh vật Cuộc chia tay với lớp học - Phần : Đoạn lại Cuộc chia tay hai anh em ? Hai tranh SGK minh họa cho nội dung truyện? - Chia búp bê - Hai anh em chia tay ? Nhan đề truyện gợi lên điều gì? Tên truyện: Những búp bê vốn đồ chơi tuổi thơ gợi nên ngộ nghĩnh, vô tư, ngây thơ, vô tội -> mà đành chia tay -> tên truyện gợi tình buộc người đọc theo dõi, góp phần thể ý định tác giả ? Thực chất văn đề cập đến chia tay ai? 26 - Văn nhật dụng: Viết đề tài quyền trẻ em - Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm - Nhân vật chính: Thành Thủy -Ngôi kể: Ngôi thứ - Bố cục: Ba phần - Tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi, ý góp phần thể ý định tác giả 2/ Tìm hiểu văn bản: - Cuộc chia tay hai anh em Thành Thủy - Hình ảnh hai búp bê hình ảnh biểu tượng hai anh em, chúng lỗi, chúng ngây thơ sáng ? Búp bê có ý nghĩa sống anh em Thành Thủy? - Là đồ chơi thân thiết gắn liền với tuổi thơ hai anh em Hai vệ sĩ em nhỏ chẳng khác hai anh em Thành vàThủy ? Vì phải chia búp bê ra? ? Hình ảnh Thành Thủy lên mẹ lệnh chia đồ chơi? - Thủy run lên bần bật… cặp mắt tuyệt vọng hai bờ mi sưng mọng khóc - Thành cắn chặt môi nước mắt tuôn ? Các chi tiết cho ta thấy hai anh em tâm trạng nào? ?Cuộc chia búp bê diễn nào? - Thành:Lấy hai búp bê tủ đặt sang hai phía - Thủy tru tréo giận “Sao anh ác thế” - Thành đặt Vệ sĩ cạnh Em nhỏ - Thủy vui vẻ “ Anh xem chúng cười với kìa” ? Vì Thủy “giận dữ” lại “ vui vẻ”? - Giận không chấp nhận chia búp bê, vui búp bê bên ? Hình ảnh hai búp bê Thành Thủy đứng cạnh mang ý nghĩa tượng trưng gì? - Tình cảm anh em bền chặt chia rẽ ? Theo em hai anh em mang búp bê chia? + HS thảo luận nhóm em + Đại diện vài nhóm trả lời + GV chốt ý, ghi bảng GV: Búp bê vật vô tri vô giác trẻ, vật gắn bó Hơn h/a anh em ruột thịt tác rời Cảnh chia đồ chơi thể cách tuyêt đẹp tình anh em thắm thiết bền chăt Thành bảo Thuỷ “ Không phải chia nữa, anh cho em tất” Nhưng em gái lại buồn bã lắc đầu: “Không em không lấy, em để hết lại cho anh” Vì lời mẹ quát, anh bắt buộc phải chia ra…Nhưng trước 27 a/ Cuộc chia búp bê - Do bố hai anh xa Búp chia đôi mẹ mẹ li hôn nên em phải chia bê phải theo lệnh - Hai anh em buồn khổ đau xót bất lực - Thành: lấy búp bê đặt sang phía - Thuỷ tru tréo lên giận -> không muốn chia rẽ búp bê, không muốn chia rẽ anh em - Búp bê đồ chơi gắn với cảnh gia đình sum họp đầm ấm - Búp bê kỉ niệm êm đềm tuổi thơ - Búp bê hình ảnh hai anh em ruột thịt b/ Cuộc chia tay với lúc giã biệt anh, Thuỷ đẻ Em Nhỏ lại với lời dăn dò: … Thật cảnh tượng khiến người ta cảm động đến đau lòng lớp học - Thủy phải chia xa mãi với lớp học ? Tại đến trường Thủy lại bật lên khóc thút thít? - Vì trường học nơi khắc ghi kỉ niệm vui buồn với thầy cô bạn bè ? Chi tiết cô giáo ôm chặt lấy Thủy nói “Cô biết chuyện cô thương em lắm, bạn sững sờ khóc thút thít”thể điều gì? - Cô giáo, bạn bè bày tỏ đồng cảm, xót thương dành cho Thủy ? Chi tiết “cô giáo tái mặt nước mắt dàn giụa bọn trẻ thi khóc lúc to hơn”, tin Thủy không học Có ý nghĩa gì? - Diễn tả ngạc nhiên, niềm xót thương có niềm ốn ghét cảnh gia đình chia lìa ? Cảm nghĩ em trước chia tay đầy nước mắt nào? - HS tự bộc lộ ? Tại dắt em khỏi trường Thành lại kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng ươm trùm lên cảnh vật? - Thành cảm nhận bất hạnh hai anh em Đó bi kịch riêng gđ T vàT dòng chảy thời gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu sống diễn cách tự nhiên Thành cảm thấy cô đơn trước vô tình người cảnh Qua tác giả muốn nói nỗi đau khổ đứa thơ bố mẹ bỏ lên đến đau khổ, nỗi đau ngỏ Nhắc nhở ta không nên dửng dưng vô tình trước nỗi đau đồng loại ? Nói thế, có phải tất người vô tình trước nỗi đau Thành Thủy không? - Không, người có chia (Cô giáo tập thể lớp 4B) nỗi đau lớn làm cho Thành cảm thấy cô đơn ? Em làm phải chứng kiến chia tay đầy nước mắt đối với bạn mình? + HS tự bộc bạch suy nghĩ ? Lúc đồ đạt chất lên xe tải chuẩn bị hình ảnh Thủy lên qua chi tiết nào? - Thủy người hồn… 28 -> Tình cảm thầy trò bạn bè sáng ấm áp - Thành cảm nhận bất hạnh hai anh em qua lớn c/ Cuộc chia tay hai anh em - Thủy cô em gái nhân hậu, cao thượng, thương anh hết mực, chịu thiệt thòi để - Chạy vội vào nhà lấy ôm ghì búp bê - Khóc nất lên - Đặt Em Nhỏ quàng vào tay Vệ Sĩ ? Em hiểu Thủy từ chi tiết đó? - Là cô em gái nhân hậu, cao thượng, giàu lòng vị tha, thương anh hết mực, chịu thiệt thòi để anh có Vệ Sĩ gác cho giấc ngủ ? H/ả Thành giây phút chia tay khắc hoạ qua những chi tiết nào? - Tôi khóc nấc lên - Qua màng nước mắt nhìn theo mẹ em - Tôi mếu máo trả lời đứng chôn chân xuống đất nhìn theo… ? Em cảm nhận ntn tâm trạng Thành lúc này? - Tâm trạng đau khổ, cô đơn, bơ vơ không kể xiết ? Thủy dặn anh đừng để hai búp bê xa nhau, tốt lên ý nghĩa gì? - Lời nhắn nhủ không chia rẻ anh em - Mong muốn gia đình xã hội hạnh phúc trẻ thơ đừng gây cảnh “sảy đàn tan nghé” ? Em có nhận xét lời văn đoạn này? + Trang văn chứa chan tình nhân đạo ? Em có suy nghĩ hai đứa trẻ, tình anh em họ chia tay này? + HS thảo luân nhóm bàn + Đại diện nhóm trả lời + GV chốt ý, ghi bảng GV: Hành động Thuỷ thật nhân hậu, cao thượng: em không để búp bê phải chia tay, em mong anh em xa Hành động khiến người lớn phải suy nghĩ việc làm Cảnh giã biệt thật đau lòng! Hạnh phúc đứa trẻ sống yên vui mái ấm h/p gđ! Hãy trân trọng, giữ gìn nâng niu lấy nó! ? Em học tập từ cách kể chuyện tác giả? ? Văn “ Cuộc chia tay những búp bê” nói ba chia tay theo em chia tay bình thường không? - HS thảo luận theo bàn - Đó chia tay không bình thường người tham gia vào chia tay lỗi -> 29 anh có Vệ Sĩ gác cho giấc ngủ - Thành đau đớn bất lực phải xa mẹ, xa em ->Hai đứa trẻ với tâm hồn sáng nhạy cảm, với tình anh em thắm thiết, sâu nặng, bền chặt mà phải chịu nỗi đau không đáng có 3) Tổng kết: a) Nghệ thuật: - Lời kể chuyện chân thành, tự nhiên, có sức truyền cảm chia tay không đáng có ? Viết chia tay không đáng có Văn làm toát lên thông điệp quyền trẻ em? - Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh - Người lớn xã hội phải chăm lo bảo vệ hạnh phúc trẻ em ? Theo em có cách tránh đau không đáng có gia đình Thành không? - Bố mẹ không li hôn, sống thật hạnh phúc ? Truyện kể nội dung gì? - Kể chia tay hai anh em gia đình tan vỡ b) Nội dung: * Ghi nhớ- sgk/27 c) Ý nghĩa văn Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha, mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc ? Văn có ý nghĩa gì? + HS thảo luận nhóm đôi - Tổ ấm gia đình vô quý giá quan trọng người cố gắng bảo vệ giữ gìn ? Sau học xong VB này, em rút học gì? GV: Qua chia tay đau đớn đầy cảm động hai III/ Luyện tập: em nhỏ truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Hạnh phúc gđ vô quý giá, người cố gắng bảo vệ giữ gìn, không nên bất cứ lí mà làm tan vỡ hạnh phúc gđ GV hướng dẫn HS làm tập Chia tay mẹ em, Thành quay vào ghi lại cảm xúc trang nhật kí Em tưởng tượng ghi lại trang nhật kí E Củng cố – Dặn dò Củng cố: - Gv củng cố, nhấn mạnh nội dung - GV liên hệ giáo dục HS Dặn dò: - Đọc kĩ lại văn bản, nắm vững nội dung tìm hiểu - Soạn bài: Bố cục văn bản: Đọc kĩ liệu trả lời câu hỏi theo Sgk Rút kinh nghiệm: 30 3.3 Điều kiện để thực biện pháp, giải pháp Để giải pháp, biện pháp có hiệu trước hết phụ thuộc nhiều vào giáo viên Trước soạn bài, người giáo viên phải xác định mục tiêu học, bám chuẩn kiến thức, kĩ năng, mức độ, nội dung dạy Giáo viên phải thực có ý thức, tâm huyết, nhiệt tình để làm công việc giảng dạy có hiệu chứ để đối phó hay giảng dạy hời hợt đến đâu hay đấy, hay Ngoài ra, học sinh đối tượng liên quan đến hiệu học tập môn Ngữ văn cao hay thấp 3.4 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp không độc lập, tách biệt mà thống với hệ thống tổng thể, đảm bảo cho việc dạy học văn đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi PPDH, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, tư học sinh dân tộc, thích hợp với điều kiện cụ thể trường phổ thông Dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Kết khảo nghiệm: Trước nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo nghiệm cụ thể học lớp 7A8 6A7 (đầu năm học 2015-2016) So với chưa vận dụng giải pháp, biện pháp nêu đề tài kết học tập môn Ngữ văn học sinh sau: Lớp 7A8 (sỉ số: 40) 6A7 (sỉ số: 35) Giỏi 15 Khá 21 Trung bình 24 Yếu Kém 0 Chú thích: Đối với lớp 7A8 lớp chọn, với lớp 6A7 lớp đại trà Kết thu sau áp dụng đề tài Cuối học kì I, năm học 2015-2016 thu kết sau: Lớp 7A8 (sỉ số: 40) 6A7 (sỉ số: 35) Giỏi 25 Khá 15 Trung bình 22 Yếu Kém 0 Qua kết khảo nghiệm cho thấy, chất lượng học tập môn Ngữ văn học sinh lớp 6, 7(đại trà) trường THCS Buôn Trấp chưa cao, tỉ lệ làm khá, 31 giỏi thấp Từ đỏi hỏi người giáo viên phải tìm tòi đổi phương pháp dạy học kiểu để không ngừng nâng cao hiệu - Giá trị khoa học: Đề tài “Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp"có giá trị lớn cho giáo viên dạy môn Ngữ văn chương trình lớp 6,7 Qua đề tài giúp cho giáo viên có nhìn bao quát cụ thể việc dạy học môn Ngữ văn, tránh lúng túng, thiếu khoa học cho người dạy người học Bên cạnh vấn đềđề tài nghiên cứu việc làm thiết thực góp phần vào việc thực vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo", góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu giáo dục Qua việc vận dụng phương pháp mang tính đặc thù đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn chương trình lớp 6,7 thu những kết ban đầu Học sinh qua học không mạnh dạn, tự tin tích cực, chủ động mà thông hiểu mà nắm bắt vững vàng kiến thức môn học Trên kết thực tế mà áp dụng đề tài học sinh lớp 7A8 6A7 Kết cho thấy học sinh có tiến bộ, số lượng học sinh giỏi tăng lên Qua nghiên cứu, trao đổi nắm bắt, nhận thấy học sinh lớp 6,7 trường THCS Buôn Trấp có nhiều tiến việc học môn Ngữ văn Đặc biệt, khả giao tiếp học sinh nâng lên rõ rệt, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập; tự tin, mạnh dạn trình bày, bộc lộ suy nghĩ, ý kiến cá nhận thể rõ hoạt động học tập giáo dục Kết khảo sát sau áp dụng đề tài cho thấy có 2/3 số học sinh lớp 6,7 đạt yêu cầu, mục tiêu mà đề tài đặt III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể nói việc áp dụng Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập môn Ngữ văn lớp 6,7 ở trường THCS Buôn Trấp mang lại nhiều điểm tích cực việc dạy học cho thầy trò nhà trường Những 32 điểm hạn chế dần khắc phục Vai trò môn Ngữ văn học sinh nhận thức cách cách đắn Tỷ lệ học sinh yêu thích môn học ngày tăng lên, chất lượng củng cố học sinh rèn luyện, nắm bắt kỹ giáo tiếp kỹ học tập môn Từ khẳng định, việc dạy học môn Ngữ văn cần có đổi thường xuyên phương pháp dạy học Việc dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm Quá trình dạy học phải hướng đến việc phát huy tính tích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đồng thời, người giáo viên dạy học Ngữ văn phải tạo điều kiện tốt để học sinh bộc lộ suy nghĩ, ý kiến Khuyến khích động viên em tự tin, mạnh dạn trước tập thể Kiến nghị Mỗi môn học nhà trường yêu cầu đòi hỏi ngày cao Để đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ dễ dàng nhanh chóng nghĩa không đạt yêu cầu bản, yêu cầu chuẩn Tuy nhiên để đạt trình Qua nội dung nghiên cứu đề tài, qua kiến thức môn Ngữ văn mà thân nhận thức được, mạnh dạn nêu lên ý kiến đề xuất sau: * Đối với Giáo viên: - Để giúp học sinh khắc phục hạn chế tạo hứng thú học tập phần Đọc – Hiểu văn môn Ngữ văn yếu tố hàng đầu kiến thức người dạy Nếu giáo viên không vững kiến thức phương pháp truyền đạt tốt khó gây cho học sinh hứng thú học Văn Để khắc phục điểm hạn chế học sinh giáo viên phải người giảng văn hay có hồn phải có phương pháp dạy học phù hợp với thể loại văn bản, với đối tượng học sinh Giáo viên phải khắc phục giọng giảng, đa dạng hoá phương pháp truyền đạt rèn luyện khả tư ngôn ngữ - Giáo viên phải kiên trì, giảng phải thoải mái, niềm nở, bảo cụ thể, tận tình cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động trọng rèn kỹ sống cho học sinh - Nên tổ chức ngoại khoá tìm hiểu vật, tượng xung quanh sống người; tổ chức buổi thảo luận, toạ đàm, thi kiến thức văn học giáo viên học sinh để tạo thêm hội cho học mạnh dạn trình bày ý kiến, suy nghĩ thân 33 - Bản thân giáo viên phải thường xuyên học hỏi nâng cao tay nghề, kiên trì khắc phục hạn chế thân ảnh hưởng nhiều yếu tố - Phối hợp chặt chẽ với lực lượng xã hội, đặc biệt gia đình để tạo cho học sinh ý thức tự giác, tự nghiên cứu, tự học hỏi * Đối với cấp lãnh đạo: - Tạo điều kiện tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, thời gian, không gian để thực việc dạy học hoạt động giáo dục - Tổ chức chuyên đề có tham gia học sinh để em có hội bộc ý kiến, suy nghĩ mình, giúp em mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động học tập rèn luyện nhân cách Krông Ana, tháng 12 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Hoài Sương Nhận xét Hội đồng chấm cấp trường Chủ tịch HĐ ( Ký tên, đóng dấu) 34 MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang Trang bìa Mục lục I Phần mở đầu II Phần nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng Giải pháp, biện pháp thực Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 30 III Phần kết luận kiến nghị 31 10 Kết luận 31 11 Kiến nghị 32 35 ... “vừa học vừa chơi” câu đố, chơi ô chữ Giáo án minh hoạ việc áp dụng Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập môn Ngữ văn lớp ở trường THCS Buôn Trấp TUẦN Tiết 5, VĂN... huy tính tích cực chủ động học sinh học tập từ thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn lớp 6,7 trường THCS THCS Buôn Trấp, năm qua cố gắng tìm tòi, vận dụng Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ. .. học nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn chương trình dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông, lựa chọn nghiên cứu đề tài "Biện pháp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập môn

Ngày đăng: 14/05/2017, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan