Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

20 7 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 20, kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài , để chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể [r]

(1)Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng 01 năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết số: 37 BèN ANH TÀI I-MỤC TIÊU -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé -Hiểu các từ ngữ bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh -Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây -Thông qua bài học tăng cường GD kĩ sống cho HS:KN tự nhận thức;Kn hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(3 ph) -Hai HS đọc tiếp nối đọc các bài ôn tập HKI 3.Dạy bài mới(32 ph) a.Giới thiệu bài -HS xem tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên:Người ta là hoa đất (những bạn nhỏ tượng trưng hoa đất nhảy múa, hát ca ) -GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba người đã biết hợp lại làm việc nghĩa b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -1 HS đọc bài -HS tiếp nối đọc đoạn bài (xem lần xuống dòng là đoạn); đọc – lượt GV kết hợp : -Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận nhân vật, có ấn tượng biệt tài cậu bé -Viết lên bảng các tên riêng : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng để luyện đọc liền mạch -GV đọc diễn cảm toàn bài *Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Sức khoẻ và tài Cẩu Khây có gì đặc biệt ? (Về sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ người ăn lúc hết chín trõ xôi, 10 tuổi đã trai 18 Về tài : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – trừ diệt cái ác.) -Có chuyện gì xảy với quê hương Cẩu Khây ? (Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi không còn sống sót + Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh gồm ? (Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng ) + Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì ? (Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước Móng Tay GV: Trần Thị Mơ Lop4.com (2) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.) +Chủ đề truyện: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây ) * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV mời HS tiếp nối đọc đoạn văn -GV hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện -GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài -GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS -Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn -Một vài HS đọc trước lớp, GV sửa chữa, uốn nắn Củng cố, dặn dò(2 ph) -GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS làm việc tích cực -Yêu cầu các em nhà kể chuyện cho người thân -Chuẩn bị bài sau TOÁN - Tiết số: 91 KI LÔ MÉT VUÔNG I-MỤC TIÊU - Biết ki – lô –mét vuông là đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki – lô – mét vuông ; biết 1km2 = 000 000m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bức tranh ảnh chụp cánh đồng, khu rừng mặt hồ, vùng biển III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Bài mới(35 ph) a.Giới thiệu bài b.Giảng bài -GV: Để đo diện tích lớn khu rừng, thành phố người ta dùng đơn vị đo diện tích là ki- lô- mét vuông -HS quan sát hình vẽ km2 -GV giới thiệu 1km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài km -GV giới thiệu cách đọc và cách viết tắt + Đọc: ki -lô - mét vuông + Viết tắt: km2 -HS quan sát hình sách -1 km2 bao nhiêu m2? -1 000 000 m2 bao nhiêu km2? c.Luyện tập Bài 1(lưu ý thông tin S thủ đô Hà Nội (2009) trên mạng 332492km2) -HS đọc câu bài và làm bài -GV kẻ bảng SGK, HS lên điền -Cả lớp và GV chữa bài Bài GV: Trần Thị Mơ Lop4.com (3) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án -HS đọc yêu cầu bài -3 HS lên bảng, lớp làm -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài ý b -HS đọc đề, suy nghĩ tìm số đo thích hợp để phát biểu -GV chốt ý đúng: + Diện tích phòng học: 40 m2 + Diện tích đất nước VN: 330 991 km2 Bài (HS khá giỏi) -HS đọc đề, GV tóm tắt lên bảng -Tính diện tích khu rừng ta làm nào? 4.Củng cố, dặn dò(4 ph) -1 HS nhắc lại km2 = 000 000 m2 -Nhận xét -Về ôn bài Chuẩn bị sau: Luyện tập KHOA HOÏC TiÕt 37: t¹i cã giã? I.Môc tiªu - Laứm thớ nghieọm để nhận không khí chuyeồn ủoọng taùo thaứnh gioự - Giaûi thích ®­îc nguyªn nh©n g©y giã II- đồ dùng dạy học - Hình trang74, 75 SGK.Chong chóng ( đủ dùng cho HS) + Hộp đối lưu miêu tả T 74 SGK Nến, diêm, miếng giẻ vài neùn höông III Các hoạt động dạy học Kieåm tra baøi cuõ +Nªu vÝ dô cho thÊy kh«ng khÝ rÊt cÇn cho sù sèng? Dạy bài * Hoạt động 1: Chơi chong chóng Mục tiêu : Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gioù -HS saân chôi chong choùng : - GV giao nhiÖm vô cho HS:trong quaù trình chôi, tìm hieåu xem : + Khi naøo chong choùng khoâng quay ? Khi naøo chong choùng quay ? + Khi naøo chong choùng quay nhanh, quay chaäm ? - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi , th¶o luËn theo nhãm - Làm việc lớp - Taïi chong choùng quay ? - Taïi chong choùng quay nhanh hay chaäm ? *Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân gây gió - GV chia líp lµm c¸c nhãm - Các nhóm đọc mục thực hành / SGK, làm thí nghiệm GV: Trần Thị Mơ Lop4.com (4) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ ?Nguyªn nh©n g©y giã? * Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân gây chuyển động không khí tự nhiên - GV đề nghị HS làm việc theo cặp :đọc thông mục Bạn cần biết trang 75 SGK và kiến thức đã thu nhập qua hoạt động để giải thích câu hỏi : Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thoåi bieån ? - HS lµm viÖc theo cÆp - §¹i dieän moät soá nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình -Nhãm kh¸c NX, bæ sung- GV nªu KL Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi ban ngày và ban đêm Cuûng coá – daën doø (3’) ?T¹i cã giã? - Nhaän xeùt öu, khuyeán ñieåm - Chuaån bò tieát sau “ Gioù nheï, gioù maïnh, phoøng choáng baõo “ Âm nhạc (GV chuyên) Thứ ba ngày tháng 01 năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 37 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU 1.Nắm vững hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) bài văn tả đồ vật 2.Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo cách trên II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ mở bài (trực tiếp và gián tiếp )trong bài văn tả đồ vật :(THDC2003) Mở bài gián tiếp Giới thiệu đồ vật định tả Mở bài trực tiếp Nói chuyện khác liên quan và đảo vào giới thiệu đồ vật định tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) - GV mời -2 HS khác nhắc lại kiến thức hai cách mở bài bài văn tả đồ vật (mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) 3.Dạy bài (32 ph) a Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học b Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập GV: Trần Thị Mơ Lop4.com (5) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án -2 HS tiếp nối đọc yêu cầu bài tập -Cho lớp đọc thầm lại đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống đoạn văn mở bài -HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên điều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là cặp sách Điểm khác nhau: - Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) : giới thiệu đồ vật cần tả - Đoạn c (mở bài gián tiếp) : nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả Bài tập -1HS đọc yêu cầu bài GV nhắc HS : + Bài này yêu cầu các em viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học em Đó có thể là tả bàn học trường nhà + Em phải viết đoạn mở bài theo cách khác cho bài văn : đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu cái bàn học em định tả), đoạn văn viết theo cách gián tiếp (giới thiệu khác có liên quan giới thiệu bàn học) - Mỗi HS viết đoạn văn mở bài theo cách, viết vào VBT (nếu có) GV phát giấy cho – HS HS tiếp nối đọc bài viết ( HS đọc bài kiểu mở bài) Cả lớp và GV nhận xét GV chấm điểm - GV mời HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay + VD (MB trực tiếp) : Chiếc bàn học sinh này là người bạn trường thân thiết với tôi gần hai năm + VD (MB gián tiếp) : Tôi yêu gia đình tôi, ngôi nhà tôi Ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có đồ vật, đồ chơi thân quen và góc học tập sáng sủa Nổi bật góc học tập đó là cái bàn xinh xắn tôi Củng cố, dặn dò (3 ph) - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết bài chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào -Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả đồ vật TOÁN - Tiết số: 92 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS rèn luyện kĩ : -Chuyển đổi các số đo diện tích -Đọc thông tin trên biểu đồ cột II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) - Cho HS đổi m2: 2km2, 47km2, 29km2 - HS lên bảng, nhận xét, cho điểm 3.Dạy bài (32 ph) a.Giới thiệu b Luyện tập GV: Trần Thị Mơ Lop4.com (6) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án Bài : -GV yêu cầu HS đọc kĩ câu bài và làm bài, sau đó GV yêu HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, cuối cùng GV kết luận Bài : -GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và tự giải, sau đó báo cáo kết -Khi thực các phép tính với số đo đại lượng ta phải chú ý gì? -GV nhận xét và kết luận, chẳng hạn : a) Diện tích khu đất là : x = 20 (km2) b) Đổi 8000m = 8km, diện tích khu đất là :8 x = 16 (km2 ) Bài ý b -GV yêu cầu HS tự giải bài toán, sau đó yêu cầu HS trình bày lời giải -HS khác nhận xét, cuối cùng GV kết luận Bài : -GV yêu cầu HS đọc kĩ câu bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tìm câu trả lời Sau HS trình bày bài giải, các HS khác nhận xét và GV kết luận : a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn b) Mật độ dân số thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng lần dân số mật độ dân số Hải Phòng Bài (HS khá giỏi) -GV cho HS đọc kĩ đề toán và giải -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -1 HS trình bày lời giải, nhận xét, chốt lời giải đúng Bài giải Chiều rộng khu đất là : : = (km) Diện tích khu đất là : x = (km2) Đáp số : 3km2 Củng cố – dặn dò(3 ph) -Nhận xét ưu, khuyết điểm -Chuẩn bị tiết sau “ Hình bình hành” LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KÓ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ( CN) câu kể Ai làm gì ? Nhận biết câu kể Ai làm gì? Biết xác định phận chủ ngữ câu, biết đặt câu với phận CN có sẵn gợi ý tranh vẽ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn BT1 (phần luyện tập).(THDC2003) -VBT Tiếng việt tập hai (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) GV: Trần Thị Mơ Lop4.com (7) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) - GV kiểm tra HS HS nói lại kiến thức cần ghi nhớ tiết LTVC trước Dạy bài mới(32 ph) a) Giới thiệu bài : Trong các tiết luyện từ và câu HKI, các em đã tìm hiều phận vị ngữ (VN) kiểu câu kể Ai làm gì ? Tiết học hôm giúp các em hiểu phận CN kiểu câu này b) Phần nhận xét -Một HS đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, cặp trao đổi, trả lời câu hỏi (viết vào bài tập) -GV dán lên bảng - tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn Các em đánh dấu vào các câu kể, gạch gạch phận chủ ngữ câu Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải : Các câu kể Ai làm gì? Ý nghĩa CN Loại từ ngữ tạo thành CN Xác định chủ ngữ Câu 1:Một đàn ngỗngvươn dài cổ, Chỉ vật Cụm DT chùi mỏ phía trước, định đớp bọn trẻ Câu : Hùng dút vội súng Chỉ người Danh từ vào túi quần, chạy biến Câu 3: Thắng mếu máo núp vào Chỉ người Danh từ sau lưng Tiến Câu : Em liền nhặt cành Chỉ người Danh từ xoan, xua đàn ngỗng xa Câu : Đàn ngỗng kêu quàng Chỉ vật Cụm danh từ quạc, vươn cổ chạy miết c) Phần ghi nhớ -GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -GV mời HS phân tích ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ d)Luyện tập Bài - Cách tổ chức hoạt động tương tự bài trên Lời giải : - Các câu kể Ai làm gì ? đoạn văn trên( Bộ phận CN in đậm ) Câu : Trong rừng, chim chóc hót véo von Câu 4: Thanh niên lên rẫy Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần Bài tập -HS đọc yêu bài Mỗi từ câu với các từ đã cho làm CN Cả lớp và GV nhận xét, VD : +Các chú công nhân khai thác hầm sâu GV: Trần Thị Mơ Lop4.com (8) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án +Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho nhà +Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm Bài tập -HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh hoạ bài tập -HS khá,giỏi làm mẫu : nói 2-3 câu hoạt động người vất vả miêu tả tranh Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay VD: Buổi sáng bà nông dân đồng gặt lúa Trên đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cấp sách đến trường Xa xa, các chú công nhân cày vỡ ruộng vừa gặt xong Thấy động lũ chim sơn ca bayvút lên bầu trời xanh thẳm Củng cố – dặn dò (3 ph) -HS nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ -Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh bài văn (BT3), viết lại vào -Chuẩn bị bài: MRVT: Tài Thứ tư ngày tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC - Tiết số: 38 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯÒI I.MỤC TIÊU -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ -Hiểu ý nghĩa bài thơ : Một vật sinh trên trái đất này là vì người, vì trẻ em Hãy dành cho trẻ em tốt đẹp -Thuộc ít khổ thơ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Băng giấy (hoặc bảng phụ ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) -GV kiểm tra HS đọc truyện Bốn anh tài, trả lời các câu hỏi nội dung truyện 3.Dạy bài (32 ph) a) Giới thiệu bài : b)Hướng dẫn luyện tập và tìm hiểu bài * Luyện đọc -HS đọc nối tiếp khổ thơ từ đến lượt GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS, nhắc nhở HS ngắt nhịp đúng : Chuyện loài người / trước -HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm bài – giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm câu thơ kết Nhấn giọng từ ngữ : trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to… * Tìm hiểu bài -GV điều khiển lớp đối thoại, nhận xét và tổng kết -Gợi ý các câu hỏi trả lời : -HS đọc thầm câu hỏi 1, Trong “câu chuyện cổ tích” này, là người sinh đầu tiên ? (Trẻ em sinh đầu tiên trên trái đất Trái đất lúc đó có GV: Trần Thị Mơ Lop4.com (9) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án toàn là trẻ con, cảnh vật trống vắng, trìu mến, không dáng cây, cỏ) - GV : Các khổ thơ còn lại cho thấy sống trên trái đất thay đổi Thay đổi là vì ? Các em hãy đọc và trả lời tiếp câu hỏi : + Sau trẻ sinh ra, vì cần có mặt trời ? (để trẻ nhìn cho rõ ) + Sau trẻ em sinh ra, cần có người mẹ ? (vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc) + Bố giúp trẻ em gì ? (giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ) +Thầy giáo giúp trẻ em gì ? (dạy trẻ học hành) -HS đọc thầm bài thơ, suy nghĩ, nói ý nghĩa bài thơ này là gì ? ( Thể tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em, thể tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em / Mọi thay đổi trên giới toàn là trẻ em.) - GV : bài thơ tràn đầy yêu mến người, với trẻ em Trẻ cần yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ Tất gì tốt đẹp dành cho trẻ em Mọi vật, người sinh là nì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ -HS tiếp nối đọc bài thơ GV kết hợp hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc bài thơ, để thể diễn cảm - GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm 1- khổ thơ tiêu biểu theo trình tự đã hướng dẫn (GV đọc mẫu) Có thể chọn khổ thơ – - HS nhẩm HTL bài thơ HS thi dọc thuộc lòng khổ thơ Củng cố – dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học Đặc biệt khen ngợi HS biết điều khiển nhóm trao đổi nội dung bài học -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tịếp tục HTL bài thơ -Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa TOÁN - Tiết số: 93 HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC TIÊU -Nhận biết hình bình hành và số đặc điểm hình bình hành II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Bài (35 ph) a.Giới thiệu b.Giảng bài -GV vẽ hình lên bảng A -Em có nhận xét gì cạnh AB và DC? -Từ đó em rút kết luận gì? -HS lên bảng đo các cạnh và nhận xét D C -Hình bình hành ABCD có cạnh nào đối diện với nhau? -HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung -Qua các nhận xét trên em rút hình bình hành là hình nào? -2 - HS đọc kết luận SGK -GV đưa bảng phụ, HS nêu tên hình bình hành GV: Trần Thị Mơ Lop4.com B (10) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án -Hình bình hành và hình chữ nhật có đặc điểm gì giống nhau? -1 - HS đọc nội dung SGK c.Thực hành Bài -HS đọc đề, thảo luận cặp đôi tìm hình bình hành -Vì hình 2, là hình bình hành? Bài -HS đọc bài tập, thảo luận cặp đôi -HS tiếp nối nêu bài tập -Nhận xét, sửa sai Bài 3(HS khá giỏi) -HS đọc đề, làm bài vào -Em đã nhìn thấy đồ vật nào có dangh hình bình hành? 4.Củng cố, dặn dò(3 ph) -Hình bình hành có đặc điểm gì? -Nhận xét -Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành LỊCH SỬ - Tiết số: 19 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I MỤC TIÊU -Nắm số kiện suy yếu Nhà Trần vào kỉ XIV: + Vua quan ăn chơi sa đọa, triều số quan lại bất bình + Nông dân và nô tì dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ - HS khá giỏi: Nắm nội dung số cải cách Hồ Quý Ly Biết lí chính dẫn tới kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ bị thất bại II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu học tập HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khởi nghĩa Thăng Long là đúng hay sai ? Vì ? Dạy bài mới(32 ph) a.Giới thiệu b.Giảng bài *Hoạt động : Làm việc lớp - GV đưa phiếu học tập cho các nhóm Nội dung phiếu: Vào nửa kỉ XIV : +Vua nhà Trần sống nào ? + Những kẻ có quyền dân sao? +Cuộc sống nhân dân nào ? + Thái độ phản ứng với nhân dân với triều đình ? + Nguy ngoại xâm nào ? GV: Trần Thị Mơ 10 Lop4.com (11) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án -Các nhóm cử người (dựa vào kết thảo luận nhóm) Tình hình đất nước thời nhà Trần từ nửa sau kỉ XIV * Hoạt động : - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi : + Hồ Quý Ly là người nào ? + Ông đã làm gì ? + Hành động truất quyền vua Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì ? -Dựa vào SGK, GV giúp HS trả lời câu hỏi đầu Đáp án câu thứ ba là: Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước càng ngày xấu và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến -HS khá giỏi: Sau lên ngôi Hồ Quý Ly đã có chính sách gì? -HS khá giỏi: Vì kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ lại thất bại? Củng cố – dặn dò( ph) - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Chuẩn bị bài “ Chiến thắng Chi Lăng KỂ CHUYỆN - Tiết số:19 BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I.MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể GV , nói lời thuyết minh cho tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện rõ ràng, đủ ý - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí thắng gã thầnvô ơn bạc ác.) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ chuyện phóng to (nếu có ).(THTV1070) III.CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) -GV kiểm tra HS kể lại – đoạn câu chuyện 3.Dạy bài (32 ph) a.Giới thiệu truyện Trong tiết kể truyện mở đầu chủ điểm Người ta là hoa đất, các em dược nghe câu chuyện bác đánh cá đã thắng gã thần Nhờ đâu bác thắng gã thần các em nghe (thầy ) kể chuyện rõ Trước nghe thầy cô kể chuyện, các em quan sát tranh minh hoạ, đọc thêm nhiệm vụ các bài KC SGK b.GV kể chuyện -Giọng kể chậm rãi đoạn đầu ( bác đánh cá biển ngán ngẩm vì ngày xui xẻo) ; hào hứng đoạn sau (cuộc đối thoại bác đánh gã thần); hào hứng đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn) Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã thần : dữ, độc ác; lời bác đánh cá : bình tĩnh, thông minh ) -GV kể lần 1, HS nghe, GV kết họp giải nghĩa từ khó truyện (ngày tận số, thần, vĩnh viễn), -GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ SGk HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ GV kể lần (nếu có) GV: Trần Thị Mơ 11 Lop4.com (12) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án c.Hướng dẫn HS thực các yêu cầu bài tập + Tìm lời thuyết minh cho tranh – câu -GV dán lên bảng lớp tranh minh hoạ phóng to tranh SGK -Cả lớp và GV nhận xét GV viết nhanh với tranh lời thuyết minh *Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối cùng mẻ lưới có bình to *Tranh : Bác mừng vì cái bình đem chợ bán khối tiền *Tranh : Bác nạy nắp bình Từ bình làn khói đen kịt tuôn ra, tụ lại, biến thành quỷ *Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền nó Con quỷ đã nói bác đánh cá tới ngày tận số *Tranh : Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu + Kể đoạn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu BT 2, - KC nhóm : HS kể đoạn câu chuyện Kể xong, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -2 đến nhóm HS ( nhóm 2, em) tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện + Mỗi nhóm HS kể xong đối thoại cùng thầy (cô) và các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện VD: Nhờ bác đánh cá nghĩ mưu kế khôn ngoan để lừa quỷ ?Vì quỷ lại trở lại bình? Câu chuyện có ý nghĩa gì ? + Bác đánh cá thông minh, kịp trấn tĩnh, thoát khỏi nỗi sợ hãi nên sáng suốt nghĩ mưu kế lừa quỷ, cứu mình / Con quỷ to xác, độc ác lại ngu ngốc nên mắc lừa bác đánh cá / Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã thần vô ơn, bạc ác ) - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân KC hay Củng cố – dặn dò(3 ph) -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân -Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý bài tập kể chuyện SGK, tuần 20, (kể câu chuyện mà em đã nghe đọc người có tài ), để chuẩn bị câu chuyện em kể trước lớp Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện Mang đến lớp truyện các em tìm Với HS yếu kém, GV nêu số tên truyện cho các em đọc trước ÑÒA LÍ TiÕt 19: thµnh phè h¶i phßng I – MUÏC TIEÂU *HS c¶ líp: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: +VÞ trÝ: ven biÓn, bªn bê s«ng CÊm +Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… - Chỉ vị trí Hải Phòng trên đồ,( lược đồ) *HSKG: GV: Trần Thị Mơ 12 Lop4.com (13) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển , trung tâm du lÞch lín cña níc ta(H¶i Phßng n»m ven biÓn, bªn bê s«ng CÊm, thuËn tiÖn cho viÖc ra, vµo neo ®Ëu cña tµu, thuyÒn , n¬i ®©y cã nhiÒu cÇu tµu ,…; cã c¸c b·i biÓn Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp,…) II – ĐỒ DÙNG DẠYHỌC - Các đồ : hành chính, giao thông Việt Nam - Tranh, aûnh veà thaønh phoá Haûi Phoøng III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi 1: Chỉ vị trí Thủ đô Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội tiếp giáp với tỉnh nào? HSNX- Gv nhận xét ghi điểm Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm chủ yếu Thủ đô Hà Nội ? HSNX- Gv nhận xét ghi điểm * GV nhận xét chung B Dạy bài : 1.Giới thiệu bài: Như các em đã biết Thủ đô Hà Nội là thành phố lớn ĐBBB và từ Hà Nội dọc theo quốc lộ ô tô tàu hỏa là tới thành phố lớn thứ hai ĐBBB- đó là thành phố Hải Phòng.Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu đặc điểm chủ yếu thành phố này Gv ghi bài HS ghi vào Hoạt động :Lµm viƯc theo nhĩm đơi 1) Haûi Phoøng – thaønh phoá caûng - HS đọc thầm mục quan sát lược đồ và thông tin SGK thảo luận câu hỏi in nghiêng SGK - HS đọc câu hỏi Thời gian thảo luận là phút - Đại diện các nhóm trình bày kết trước lớp - Em nào giỏi kể số điều kiện thuận lợi để Hải Phòng trở thành beán caûng bieån? - GV chiếu tranh ảnh Cảng Hải Phòng: Cảng Hải Phòng thường xuyên có nhiều tàu Hằng năm cảng HP tiếp nhận vận chuyển khối lượng hàng lớn phục vụ cho công XD đất nước Năm 2010 cảng HP tiếp nhận vận chuyển trên 15 triệu hàng Hiện cảng HP có thể tiếp nhận và vận chuyển 20 triệu hàng / 1năm * GV chốt: Nằm phía Đông bắc ĐBBB Hp đến với các tỉnh nhiều loại hình giao thông Đặc biệt với vị trí ven biển nên HP có điều kiện phát triển giao thông trên biển vàg trở thành cảng biển lớn miền Bắc- Vì TPHP gọi là TP cảng * Chuyển ý: HP không là cảng biển mà còn là trung tâm CN lớn với nhiều ngành CN khác Vậy HP ngành công nghiệp nào là quan trọng cô cùng các em tìm hiểu phần 3.Hoạt động : 2)Đóng tàu là ngành công nghiệp quan träng Hải Phòng - HS đọc to GV: Trần Thị Mơ 13 Lop4.com (14) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau : - HP có nhà máy đóng tàu nào? ( Bạch Đằng, khí Hạ Long…) GV: Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng là tập đoàn đóng tàu Vinaxin Bạch Đằng , ngoài HP còn có nhiều nhà máy đóng tàu khác nhà máy đóng tàu Đông Á , Thái Sơn… - Nêu tên các sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phòng (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng… ) - GV NX, boå sung - GV đưa số hình ảnh tàu Hải Phòng Giới thiệu: Hiện ngành đóng tàu HP đã đóng nhiều tàu có trọng tải lớn gần đây cho hạ thủy thành công tàu trở dầu 104000 trị giá lên tới 170 triệu USD và các sản phẩm ngành công nghiệp đóng tàu HP đã xuất sang Singapo,Nhật Bản, Đan Mạch và đặc biệt sang vương quốc Anh nơi đây có công nghiệp đóng tàu lâu đời và hàng đầu giới * Chốt: Các em ! Với địa nằm ven biển HP là trung tâm CN lớn , ngành CN đóng tàu có vai trò quan trọng kinh tế HP Hoạt động :Lµm viƯc theo nhãm 3)Haûi Phoøng laø trung taâm du lòch - Đọc thầm mục - GV yªu cÇu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết thân, thảo luận nhĩm đơi theo gợi ý : Hải Phòng có điều kiện nào phát triển ngành du lịch ? - §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o KQ th¶o luËn, nhãm kh¸c NX, bæ sung - GV giúp HS hoàn thiện câu hỏi trả lời - Những em nào thăm quan Hải Phòng rồi? - GV cho HS quan sát số tranh cảnh đẹp Hải Phòng: Đảo Cát Bà , Bài tắm Đồ Sơn,…Chính vì năm Hải Phòng thu hút nhiều khách du lịch và ngoài nước Đây là mạnh tiềm kinh tế Hải Phòng nói riêng và nước ta nói chung - Liên hệ: Ngành du lịch Ninh Bình C Cuûng coá – daën doø + Qua tìm hiểu em hãy nêu đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng? + Đó là nội dung bài học hôm GV chiếu HS đọc( 2-3 em) GV: Nói đến thành phố Hải Phòng chúng ta nhớ đến sông Bạch Đằng nơi đây có chiến công lịch sử dân tộc ta Vậy em nhớ chiến công lịch sử nào mà em đã học? + Hải Phòng còn có tên gọi nào khác? (Thành phố Hoa phượng đỏ) Cho HS quân sát tranh GV: Ngày Hải phòng không ngừng phát triển, Hải phòng là thành phố lớn thứ ba nước ta sau Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.Hải phòng GV: Trần Thị Mơ 15 Lop4.com (15) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án là năm thành phố trực thuộc Trung ương + GV nhaän xeùt học + Chuẩn bị tiết sau “ Đồng Nam Bộ “ Thứ năm ngày tháng 01 năm 2012 TOÁN - Tiết số: 94 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC TIÊU Biết cách tính diện tích hình bình hành II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK - HS : Chuẩn bị giấy kẻ ôvuông (ô vuông cạnh 1cm) thước kẻ, ê ke và kéo II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) - HS nêu đặc điểm hình bình hành 3.Dạy bài (32 ph) a.Giới thiệu b.Giảng bài * Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành - GV vẽ trên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ AH vuông góc với DC là đáy hình bình hành ; độ dài AH là chiều cao hình bình hành A B D H C - GV đặt vấn đề : Tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho - GV gợi ý HS có thể kẻ đường cao AH là chiều cao hình bình hành; sau đó cắt hình tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ SGK) để hình chữ nhật ABIH -GV yêu cầu HS nhận xét diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành -Từ đó GV yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ các yếu tố hai hình để rút công thức tính diện tích hình bình hành GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng *Thực hành Bài : Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy và chiều cao -GV cho HS tự làm sau đó gọi 3HS đọc kết quả, yêu cầu HS khác nhận xét (cách tính và kết quả) GV nhận xét, kết luận Bài : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập tự làm bài và chữa bài Chẳng hạn : a) Bài giải GV: Trần Thị Mơ 16 Lop4.com (16) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án 4dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là : 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số : 1360cm2 Bài 2(HS khá giỏi) -HS tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành (trong trường hợp) -GV có thể hướng dẫn HS so sánh kết tìm đượcvà có thể nhận xét: Diệntích hình bình hành diện tích hình chữ nhật Củng cố – dặn dò (3 ph) -Nhận xét ưu, khuyết điểm -Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập “ Tiếng anh (GV chuyên) LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 38 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I.MỤC TIÊU Biết thêm số từ ngữ kể tục ngữ, từ Hán việt nói tài người; biết xếp các từ Hán Việt có tiếng tài theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ đã xếp(BT1,2), hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người(BT3, 4) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển Tiếng Việt, vài trang phô tô Từ tiếng Việt phục vụ bài học - đến tờ giấy phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ BT1.(THDC2003) - VBT Tiếng Việt 4, tập hai (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) GV kiểm tra : - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước ( Chủ ngữ câu kể Ai làm gì ?) Nêu ví dụ - Một HS làm lại BT3 3.Bài mới(32 ph) a) Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập : - 1HS đọc nội dung BT1 ( đọc mẫu) - Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào hai nhóm GV phát phiếu và vài trang phô tô từ điền cho các nhóm HS -Đại diện các nhóm thi trình bày kết Trọng tài và GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng : a) Tài có nghĩa “có khả người bình thường” : tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng… b) Tài có nghĩa là “tiền của” : tài nguyên, tài trợ, tài sản Bài tập GV: Trần Thị Mơ 17 Lop4.com (17) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án - GV nêu yêu cầu bài tập - Mỗi HS tự đặt câu với các từ BT1, -3 HS lên bảng viết câu văn mình GV nhận xét VD : Bùi Xuân Phái là hoạ sĩ tài hoa./ Đoàn địa chất thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc Bài tập : -1HS đọc yêu cầu bài -GV gợi ý : Các em hãy tìm nghĩa bóng câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi thông minh, tài trí người -HS suy nghĩ, làm bài cá nhân trao đổi cùng bạn -HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng : Câu a : Người ta là hoa đất Câu b : Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà đồ ngoan Bài tập - GV giúp HS hiểu nghĩa bóng : Câu a : Người ta là hoa đất ( Ca ngợi người là tinh hoa, là thứ quý giá trái đất) Câu b : Chuông có đánh kêu/ Đèn có khêu tỏ (Có tham gia hoạt động, làm việc bộc lộ khả mình ) Câu c : Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà đồ ngoan ( Ca ngợi người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn ) -HS nối tiếp đọc câu tục ngữ mà các em thích ; giải thích lí ( VD : Em thích câu người là hoa đất vì chữ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu nhận định chính xác người / Em thích câu Nước lã mà vã nên hồ….vì hình ảnh nước lã mà vã thành hồ câu tục ngữ hay / Em thích câu Chuông có đánh… vì hình ảnh chuông, đèn… làm người nghe dễ hiểu lời khuyên câu tục ngữ.) 4.Củng cố, dặn dò (3 ph) - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập câu kể Ai làm gì? CHÍNH TẢ - Tiết số: 19 NGHE VIẾT: KIM TỰ THÁP AI CẬP I-MỤC TIÊU Nghe và viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng bài tập phân biệt từ ngữ có âm, có vần dễ lẫn s/x, iêc/iêt II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Ba tờ phiếu viêt nội dung BT2 (THDC2003) -VBT Tiếng Việt 4, tập hai (nếu có ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(3 ph) : GV cho HS viết từ khó bài trước mắc phải 3.Dạy bài (32 ph) GV: Trần Thị Mơ 18 Lop4.com (18) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài b) Hướng dẫn HS nghe – viết -GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý chữ cần viết hoa +Đoạn văn viết gì ? ( Ca ngợi Kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại ) -GDBVMT: Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn các công trình kiến trúc vĩ đại giới -HS gấp SGK GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết Mỗi câu ( đọc 2, lượt : -GV đọc toàn bài để HS soát lại bài -GV chấm chữa – 10 bài Trong đó, cặp HS đổi soát lỗi cho HS có thể đối chiếu SGK, tự sửa lỗi viết sai bên lề trang -GV nêu nhận xét chung c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập : -GV nêu yêu cầu bài tập -HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở BT -GV viết – tờ phiếu khổ to viết nội dung bài, phát bút - nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS gạch lại chữ sai chính tả, viết lại lỗi đúng Cả lớp và GV nhận xét kết làm bài nhóm -HS sửa bài theo lời giải đúng : sinh vật – biết – biết – sáng tác – tuyệt mĩ – xứng đáng Củng cố – dặn dò(4 ph) -GV nhận xét tiết học Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả -Chuẩn bị sau: Thứ sáu ngày tháng 01 năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU - Nắm vững kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) bài văn tả đồ vật - Thực hành viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút ; số tờ giấy trắng để HS làm BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -GV kiểm tra HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học ( BT2, tiết TLV trước) 3.Dạy bài (32 ph) a)Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học b) Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập -Một HS đọc BT1 Cả lớp theo dõi SGK GV: Trần Thị Mơ 19 Lop4.com (19) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án -GV mời -2 HS nhắc lại kiến thức hai cách kết bài đã biết học văn KC Sau đó, GV chiếu lên bảng tờ giấy viết sẵn cách kết bài HS đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu a : Đoạn kết là đoạn cuối cùng bài (Má bảo : “Có phải biết giữ lâu bền” Vì vậy, đâu về, tôi mắc nón vào đinh đóng trên tường Không nào tôi dùng để quạt vì quạt nón bị méo vành -Câu b : Xác định đoạn cuối bài ( Đó là kiểu kết bài mở rộng: dặn mẹ ; ý thức giữ gìn cái nón bạn nhỏ -GV nhắc lại cách kết bài đã biết học văn kể chuyện Bài tập -1HS đọc đề bài -Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả ( là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường) -HS làm bài vào VBT– em viết đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn GV phát riêng bút và giấy trắng cho vài HS -Những HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, đọc đoạn kết bài đã viết -Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS viết kết bài kiểu mở rộng hay nhất, cho điểm 4.Củng cố – dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết -Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật tiết TLV sau TOÁN - Tiết số: 95 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Nhận biết đặc điểm hình bình hành - Biết tính chu vi và tính diện tích hình bình hành II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) - HS làm bài tập : Hình bình hành có đáy 25m; chiều cao 18m Tính diện tích hình bình hành ? - Muốn tính diện tích hình bình hành ta tính nào ? 3.Dạy bài (32 ph) a.Giới thiệu b.Luyện tập Bài : -HS nhận dạng các hình : hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện hình Bài : -HS dựa công thức tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy và chiều cao viết kết vào ô trống tương ứng -GV yêu cầu tất HS lớp tự làm bài, sau đó báo cáo kết -HS khác nhận xét, GV kết luận Bài ý a GV: Trần Thị Mơ 20 Lop4.com (20) Trường tiểu học Thị trấn Me Giáo án - GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh hình bình hành là a, b Rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành: P=(a+b)x2 -Diễn đạt lời, chẳng hạn : Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài cạnh nhân với 2, sau đó cho HS áp dụng để tiến hành tiếp phần a) Bài (HS khá giỏi) Bài giải Diện tích mảnh đất là : 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số : 1000dm2 Củng cố – dặn dò (3 ph) -Nhận xét ưu, khưyết điểm -Chuẩn bị tiết sau “ Phân số ” SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm ưu khuyết điểm tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục Rèn kĩ sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên học tập II CHUẨN BỊ: - Báo cáo tuần 19 - Kế hoạch tuần 20 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực và chưa thực tuần 19 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo các mặt: + Đạo đức:…………………………………………………………………………………………………………………………… + Hoïc taäp:…………………………………………………………………………………………………………………………… + Chuyeân caàn: - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá - GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 20  Về học tập: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách, đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhà học bài và làm bài tập đầy đủ - Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp học tập, truy bài đầu - Duy trì phong trào rèn chữ viết ( bài tuần )  Về đạo đức , tác phong: - Học tập và rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt rơi trả lại người lớp trực - Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi GV: Trần Thị Mơ 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan