Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhôm

20 5 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV đọc bài HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chín[r]

(1)Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 8: TRE VIỆT NAM Tuần I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm Hiểu Nd: Qua hình tượng cấy tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp cua 3con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực.(Trả lời các câu hỏi 1.2 thuộc khoảng dòng thơ) GD: -Thông qua câu hỏi GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẽ đẹp môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sống II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh cây tre Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a/Luyện đọc: Gỏi HS khá giỏi đọc lần GV hướng dẫn chia đoạn HS đọc tiếp nối đoạn lần kết hợp rút từ luyện đọc +HS đọc phần chú giải , GV kết hợp giải nghĩa từ: tự, áo cộc - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài - GV hướng dẫn và đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca b/Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành số nhóm để các em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời cây tre người Việt Nam? Những hình ảnh nào gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam : Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính cần cù? Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam? Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính thẳng? Tìm hình ảnh cây tre và búp măng non mà em thích ? Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (2) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Bài thơ có ý nghĩa gì ? ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương, thẳng, chính trực Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài thơ + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài GV đọc mẫu d-Củng cố: Ý nghĩa bài thơ Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài Những hạt thóc giống KHOA HỌC Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I.MỤC TIÊU: -Biết phân lọai thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng -Biết để có sức khỏe tốt cần phải ăn phối hợp nhiều lọai thức ănvà thường xuyên đổi món -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều Vi_ta _min vàchất khoáng ;ăn vừa phải nhóm thức ăn có chứa nhiều đạm;ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ít ăn đường và hạn chế ăn muối KN: -Tự nhận thức cần thiết phối hợp các loại thức ăn -Bước đầu tự phục vụ lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho thân và có lợi cho sức khỏe Phương pháp -Thảo luận -Trò chơi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món Mục tiêu: HS giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (3) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món? - GV gợi ý HS gặp khó khăn: + Nhắc lại tên số thức ăn mà em thường ăn + Nếu ngày nào ăn vài món ăn cố định các em thấy nào? + Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất các chất dinh dưỡng không? + Điều gì xảy chúng ta ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả? + Điều gì xảy chúng ta ăn cơm với thịt mà không ăn cá, không ăn rau, quả? Bước 2: Làm việc lớp Kết luận Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối Mục tiêu: HS nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít & ăn hạn chế Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV lưu ý HS: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc lớp - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố Người đố đưa tên loại thức ăn & người trả lời phải nói xem thức ăn đó cần ăn nào: ăn đủ, ăn hạn chế … (hoặc ngược lại) Kết luận - Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường & nên hạn chế ăn muối Hoạt động 3: Trò chơi Đi chơ Mục tiêu: HS biết lựa chọn các thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp & có lợi cho sức khoẻ Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bán hàng: số em đóng vai người bán, số em đóng vai người mua Bước 2: thảo luận nhóm Bước 3: các nhóm trình bày - Dựa trên hiểu biết bữa ăn cân đối, lớp cùng GV nhận xét xem lựa chọn bạn nào là phù hợp, có lợi cho sức khoẻ Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (4) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Kết luận GV: - GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng & nói với cha mẹ tháp dinh dưỡng Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật? TOÁN Tiết 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU -Giúp học sinh -Hiểu tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn đề -ca -gam ,hec- tô –gam, quan hệ đề – ca-gam,héc-tô-gam,và gam -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng -Biết thực phép tính với số đo khối lượng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn -1 số cân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: đề –ca – gam, héc- tô –gam -GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị khối lượng đã học A) Đề – ca –gam -Gv nêu: để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề –cagam Ghi bảng: Đề –ca-gam viết tắt là dag dag = 10 g - gọi Hs đọc +10 gam bao nhiêu dag? a) Héc- tô – gam -Để đo khối lượng nặng hàng trăm gam, người ta còn dùng đươn vị héc –tô-gam Gv ghi bảng: Héc –tô- gam viết tắt là : hg hg = 10 dag hg = 100g -Goị Hs đọc 2.Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo khối lượng -HS nêu các đơn vị theo thứ tự từ bé đến lớn -Gv ghi vào bảng kẻ sãn Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (5) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Lớn kí- lô- gam Kí-lôgam Bé kí-lô-gam Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag g 1tấn 1tạ yến 1kg 1hg 1dag 1g =10tạ =10yến =10kg =10hg =10dag =10g =1000kg =100kg =1000g =100g +Trong đơn vị trên đơn vị nào nhỏ ki lô gam? +Những đơn vị nào lớn ki lô gam ? -Hs nêu mối liên hệ các đơn vị đo +Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần so với đơn vị bé liền kề với nó? -Gọi Hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng -Hãy nêu ví dụ để làm sáng to nhận xét trên 3.Hoạt động 3; Luyện tập BÀI : Hoạt động lớp -1 Hs đọc yêu cầu BT -Gv ghi các phép tính lên bảng, Hs nêu miệng kết -Gv ghi vào BÀI 2: làm việc cá nhân -Hs làm vở, số em làm trên bìa -GV nhận xét kết 380g + 195g = 575g 452 hg x = 1356hg 928dag – 274 dag = 654dag 768hg : = 128 hg BÀI 3: >, < = h.dẩn cho hs khá giỏi làm bài có thời gian -GV nhận xét kết BÀI : h.dẩn cho hs khá giỏi làm bài có thời gian -Gọi Hs đọc đề bài -GV hướng dẫn HS phân tích và tìm cách giải +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -2 em lên bang tóm tắt và giải, lớp giải vào -Chấm điểm số bài 4.Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò -Thi đua :”Ai Nhanh Hơn “ tạ 5kg = … yến …kg Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (6) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A 97kg 34kg5g = … yến …kg = … hg …g * Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc bảng đo khối lượng -Giây kỉ KỂ CHUYỆN Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.MỤC TIÊU: -Nghe kể lại tòan câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK ; kể nối tiếp tòan câu chuyện Một nhà thơ chân chính(Do GV kể) -Hiểu ý nghĩa câu chyện ; Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp , thà chết trên giàn lửa thiêu , không chịu khuất phục cường quyền -Biết đánh giá lời bạn kể II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ SGK -Giấy khổ to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động1: Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện nhà thơ chân chính vương quốc Đa-ghét-xtan Nhà thơ này trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa thiêu định không chịu khuất phục hát bài ca trái với lòng mình, trái với thật Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện - Bước 1: GV kể lần - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, nỗi thống khổ nhân dân, khí phách nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục bạo tàn Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng - Bước 2: GV kể lần - GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ - Bước 3: GV kể lần Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi + Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng nào? + Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trước đe doạ nhà vua, thái độ người nào? Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (7) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? - Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm Từng cặp HS luyện kể đoạn câu chuyện Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Vài tốp HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp - Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện - HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối đáp cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi thầy cô, các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện - GV nhận xét, chốt lại - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc Thứ ba, ngày 20 tháng năm 2011 TOÁN Tiết 20: GIÂY, THẾ KỶ I.MỤC TIÊU: - Biết đơn vị : giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây và phút, kỉ và năm -Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ.(bài 1,2a,b) II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Một đồng hồ thật,có kim -GV vẽ trục thời gian III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động1: Giới thiệu giây GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút & giới thiệu giây - GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS kim giờ, kim phút - Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim giây - Khoảng số trên đồng hồ là giây, kim giây số liên tiếp trên đồng hồ là giây Vậy kim giây hết vòng là bao nhiêu giây? Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (8) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền nó là phút Vậy kim phút hết vòng là bao nhiêu phút? - Kim từ số đến số tiếp liền nó hết Vậy = … phút? - GV chốt: + 1giờ = 60 phút + phút = 60 giây - GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm giây Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là giây? (hướng dẫn HS đếm theo chuyển động kim giây để tính thời gian hoạt động nêu trên) Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ - GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn năm là “thế kỉ” GV vừa nói vừa viết lên bảng: kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại - Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các kỉ: + Ta coi vạch dài liền là khoảng thời gian 100 năm (1 kỉ) + GV vào sơ lược tóm tắt: từ năm đến năm 100 là kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại) + Từ năm 101 đến năm 200 là kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại) - Năm 1975 thuộc kỉ nào? - Hiện chúng ta kỉ thứ mấy? - GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi kỉ (ví dụ: kỉ XXI) Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian) HS làm bảng phụ HS còn lại làm vào và nhận xét GV nhận xét Bài tập 2: - Chú ý: phần b): ngoài việc tính xem năm 1917 thuộc kỉ nào, còn phải tính xem khoảng thời gian từ lúc đó là bao nhiêu GV hướng dẫn HS lấy năm trừ năm 1917 là kết - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống kết Củng cố - = … phút?1 phút = …giây?Tính tuổi em nay? - Năm sinh em thuộc kỉ nào? - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài & trang 26, 27 SGK Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (9) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 9: Mở rộng vốn từ: TRUNG THỰC, TỰ TRỌNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng Biết them số từ gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt chủ điểm Trung thực-Tự BT4 Nắm nghĩa & biết cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu Tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm BT1,2 năm nghĩa từ tự BT3 Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to để HS kẻ bảng làm BT1 Từ điển Bút & phiếu khổ to, viết nội dung BT3, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Bài tập yêu cầu điều gì? + GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, làmbài HS đọc yêu cầu bài tập thảo luận cặp đôi vào phiếu Mỗi bàn cử đại diện lên sửa bài tập HS nhận xét * GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: + GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập suy nghĩ đặt câu HS tiếp nối đọc câu văn đã đặt HS đọc yêu cầu đề bài trao đổi nhómvà lên bảng làm bài thi Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng + GV theo dõi nhận xét – tuyên dương bạn đặt câu hay Bài tập 3: + GV dán bảng tờ phiếu , mời HS lên bảng làm bài thi – khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng HS đọc yêu cầu bài tập Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (10) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi HS lên bảng làm bài thi, sau đó đọc lại kết + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý c) Bài tập 4: + GV mời HS lên bảng, làm bài trên phiếu: gạch bút đỏ trước các thành ngữ, tục ngữ nào nói tính trung thực; gạch bút xanh thành ngữ, tục ngữ nói tính tự trọng + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học - Học thuộc phần ghi nhớ bài Chuẩn bị bài: Danh từ TẬP LÀM VĂN Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Dựa Vào gợi ý nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm Tranh minh họa cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ đề bài - Xác định yêu cầu đề bài + Đề bài yêu cầu điều gì ? + Trong câu chuyện có nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài) - GV nhấn mạnh: + Để xây dựng cốt truyện với điều kiện đã cho trên (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện + Vì là xây dựng cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên các em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (11) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề - GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể tưởng tượng cốt truyện khác SGK đã gợi ý sẵn chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo hướng đã nêu Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho HS thảo luận theo nhóm - Nhóm kể chuyện theo chủ đề hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời câu hỏi sau:  Người mẹ ốm nào?  Người chăm sóc mẹ nào?  Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?  Người đã vượt qua khó khăn nào?  Bà tiên giúp hai mẹ nào? - Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời câu hỏi sau:  Người mẹ ốm nào?  Người chăm sóc mẹ nào?  Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?  Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo người con, muốn thử thách lòng trung thực người nào?  Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào? - Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn - Nhận xét và tính điểm Củng cố – Dặn dò: - Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện Để xây dựng cốt truyện, cần hình dung được:  Các nhân vật truyện  Chủ đề truyện Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (12) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A  Biết tưởng tượng diễn biến truyện cho hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa - Về nhà viết lại vào cốt truyện mình đã xây dựng - Chuẩn bị bài: Viết thư (kiểm tra viết) Thứ tư, ngày 21 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: +Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện +Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật.(TLCH 1,2,3) HS khá giỏi Trả lời câu hỏi * Kĩ sống: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Tư phê phán * Phương pháp sử dụng: - Trải nghiệm - Xử lí tình - Thảo luận nhóm II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Luyện đọc GV đọc mẫu lần GV chia đoạn yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn lượt +GV kết hợp rèn đọc các từ :trừng phạt, dốc công, sững sờ, dõng dạc +Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh HS đọc theo nhóm em đọc toàn bài GV hướng dẫn và đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành số nhóm yêu cầu các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi N1+3: Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi? Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (13) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Để thấy mưu kế nhà vua GV hỏi : Thóc đã luộc chín còn nảy mầm không? Đoạn ý nói gì? Nhà vuachọn người trung thực để nối ngôi N2+4: Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết sao? Đến kì nộp thóc cho vua, người đã làm gì ? Hành động chú bé Chôm có gì khác người? Đoạn cho ta biết điều gì? Sự dũng cảm Chôm N5+6: Thái độ người nào nghe lời nói thật Chôm? Theo em vì người trung thực là người đáng quý? Đoạn cho ta biết điều gì? Thái độ sững sờ người Truyện này ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói lên thật Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: Chôm lo lắng ….thóc giống ta - GV đọc mẫu GV cùng HS nhận xét- tuyên dương Củng cố: - Câu chuyện này muốn nói với em điềugì? Dặn dò: Chuẩn bị : Gà Trống và Cáo Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ Tiết 5: Nghe viết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Nghe – viết đúng, trình bày bài chính tả bài Những hạt thóc giống;biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật -Làm đúng bài tập a /b -Học sinh khá giỏi tự giải câu đố BT3 -Luyện Hs tính cẩn thận, nghe viết đúng, ngồi đúng tư viết bài II.CHUẨN BỊ: - Bút & tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT2b - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (14) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lần1 + Đoạn này nói điều gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - GV đọc lại đoạn viết chính tả lần - GV đọc bài HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT - HS lên bảng làm vào phiếu GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS viết lời giải vào nháp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV giảng thêm: Câu a Con nòng nọc: Ếch nhái đẻ trứng nước, trứng nở thành nòng nọc có đuôi bơi lội nước Lớn lên, nòng nọc rụng đuôi, nhảy lên sống trên cạn Câu b Chim én: Én là loài chim báo hiệu xuân sang Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học HTL câu đố để đố lại người thân - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người viết truyện thật thà TOÁN Tiết 21: LUYỆN TẬP Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (15) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A I.MỤC TIÊU -Biết số ngày thánh năm, năm nhuận và năm không nhuận -Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây -Xác định năm cho trước thuộc Thế kỷ nào II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các bìa viết BT2, BT - đồng hồ nhựa có kim quay III.CÁC HOẠT DẠY HỌC *Hướng dẫn HS làm bài tập 1.Hoạt động 1; làm việc theo nhóm Bài 1; Goi HS đọc yêu cầu BT -GV hướng dẫn HS xem lịch ( xem cách tính trên bàn tay) -GV phát bìa cho các nhóm làm bài và viết -Đại diện nhóm đính bảng trình bày kết -GV nhận xét ,kết luận : a)Những tháng có 30 ngày: (4, , , 11); tháng có 31 ngày( 1, 3,5,7,8,10,12); tháng có 28 29 ngày (2) b) Giới thiệu năm thường và năm nhuận 2.Hoạt động 2; làm việc cá nhân Bài 2; HS đọc yêu cầu BT -GV đính bìa ghi Bt lên bảng, Hs làm vào ( ghi sẵn nhà nội dung BT) +Hỏi : ngày có ? Vậy ngày ta làm tính gì ? +1 có bao nhiêu phút ? để tính ta làm nào ? +Muốn tính 1/3 ngày , em làm tính gì ? -Một số em làm trên bảng -GV nhận xét kết ngày = 72 giờ ngày = phút giây 10 phút = 190 phút = 240 phút = 15 phút = 125 giây phút = 480 giây phút = 30 giây phút 20 giây +Bài ôn kiến thức gì? 3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com = 260 giây (16) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A bài 3: Hs đọc yêu cầu Bt, -Từng cặp HS trao đổi vẽ trục thời gian và tính -1 số HS phát biểu , lớp nhận xét -GV kết luận : a) Năm đó thuộc kỉ XVIII b) Nguyễn Trãi sinh năm 1380, năm đó thuộc kỉ XIV 4.Hoạt động 4: Làm việc lớp -1 HS đọc yêu cầu Bt -GV treo bảng phụ ghi sẵn BT(a) và đặt cho đồng hồ quay SGK -HS quan sát đồng hồ và lên khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng -GV đính câu b , HS làm tương tự -GV chốt lại kết là : a) A 40 phút b) C 5008 g +Hỏi : 40 phút còn gọi là kém ? Bài ôn lại kiến thức gì? 5.Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò -Tiết toán hôm ôn lại kiến thức gì? -GV tổ chức cho HS ba đội thi đua -GV đính bảng: ngày … 40 phút … 1/2 phút ……… 30 giây phút……25 phút -Yêu cầu HS lên điền dấu < , >, = thích hợp vào chỗ chấm -GV nhận xét –tuyên dương -Về nhà xem lại BT -CB: Tìm số trung bình cộng - KHOA HỌC Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I MỤC TIÊU -Biết cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể -Nêu ích lợi việc ăn cá:đạm cá dễ tiêu hóa đạm gia súc gia cầm Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (17) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các hình minh hoạ -Phiếu học tập -Phô tô phóng to bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chat đạm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1:kể tên món ăn có chứa nhiều chất đạm *Thảo luận nhóm -Hs các nhóm thảo luận và viết bìa -Đại diện nhóm đính bảng trình bày -Gv nhận xét , chốt lại -Các món ăn chứa nhiều chất đạm là: gà, cá, thịt luộc, thịt kho, đậu phụ kho thịt, gà luộc, tôm hấp, mực xào, đậu hà lan, vừng, lạc, canh hến, cháo thịt, chim quay, ếch xào, 2.Hoạt động :cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.-: GV treo bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn (như SGK) chứa đạm lên bảng ,yêu cầu HS đọc + Quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi +Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật? +Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? +Tại chúng ta nên ăn nhiều cá? -Hs phát biểu cá nhân +GV kết luận: ăn kết hợp đạm động vật và đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho và giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt 3.Hoạt động 3: Cuộc thi tìm hiểu món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật -GV tổ chức cho HS thi kể các món ăn vừa cung cấp chất đạm ĐV, TV ( tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận cua rmình ăn món đó.) -Yêu cầu học sinh đội kể món -Nhận xét –tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò -Viết tên số thức ăn chứa đạm ĐV,TV ,vào bảng -Cho hai đội thi đua -Gv nhận xét –tuyên dương +Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? +Nếu thiếu các chất đạm động vật và đạm thực vật thể NTN? * Nhận xét tiết học -Gv liên hệ và GD học sinh -Về nhà học bài - CB: Ăn nhiều rau và chín sử dụng thực phẩm và an toàn Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (18) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A -MĨ THUẬT Tiết 4: Vẽ trang trí CHÉP HỌA TIẾT “TRANG TRÍ DÂN TỘC” I Mục tiêu : - HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép và chép vài họa tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc II Chuẩn bị : Giáo viên : - Sưu tầm số ảnh họa tiết trang trí dân tộc - Hình ảnh gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc Học sinh : - Vở tập vẽ - Hộp màu III Các hoạt động dạy – học : * Giới thiệu bài : * Hoạt động : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh họa tiết trang trí dân tộc ĐDDH và hình SGK/trang 11, hỏi : + Các họa tiết trang trí là hình gì ? (hình hoa, lá, vật) + Hình hoa, lá, vật các họa tiết trang trí có đặc điểm gì ? (đã đơn giản và cách điệu) + Đường nét, cách xếp họa tiết trang trí nào ? (đường nét hài hòa, cách xếp cân đối, chặt chẽ) + Họa tiết dùng để trang trí đâu ? - GV bổ sung và nhấn mạnh : họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản * Hoạt động : Cách chép họa tiết trang trí dân tộc - GV chọn vài hình họa tiết trang trí đơn giản để hướng dẫn HS cách vẽ theo bước : + Tìm và vẽ phác hình dáng chung họa tiết + vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần họa tiết + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình các nét thẳng + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích * Hoạt động : Thực hành - GV yêu cầu HS chọn và chép hình họa tiết trang trí dân tộc SGK Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (19) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình họa tiết trước vẽ - GV nhắc nhở HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn - GV gợi ý HS vẽ màu theo ý thích * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại + Cách vẽ hình + Cách vẽ nét + Cách vẽ màu - Khen ngợi HS vẽ màu đúng và đẹp * Dặn dò : - Chuẩn bị trang phong cảnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thứ năm, ngày 22 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10: DANH TỪ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU +Hiểu danh từ là từ vật (người,vật,hiện tượng,khái niệm đơn vị) +Nhận biết danh từ khái niệm số các danh từ cho trước và tập đặt câu.(BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -2 tờ phiếu khổ to ghi BT1,2 (Nhận xét) -Bảng phụ ghi BT1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Phần nhận xét: *Bài tập 1:làm việc theo nhóm đôi -HS đọc yêu cầu và nội dung BT -Từng cặp Hs thảo luận, viết các từ vật vào nháp -Đại diện nhóm đọc các từ tìm -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại: Truyện cổ, sống, tiếng , xưa, cơn, nắng, mưa, , sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha *Bài tập 2: làm việc nhóm -Cho HS đọc yêu cầu Bt -Gv phát bìa ghi các nhóm cho Hs thảo luận và ghi vào +Xếp các từ tìm Bt1 vào nhóm thích hợp Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (20) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A -Đại diện nhóm đính kết trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung, -Gv chốt lại: Từ người: ông cha, cha ông .Từ vật: sông, dừa, chân trời Từ tượng: mưa, nắng .Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời Từ đơn vị: cơn, con, rặng +Danh từ là gì ? +Danh ừt khái niệm là gì ? +Danh từ đơn vị là gì ? -HS phát biểu cá nhân -GV: Mưa tính cơn; dừa tính cây -Gv đính ghi nhớ – Hs đọc -Yêu cầu HS cho VD danh từ 2.Hoạt động 2: Phần luyện tập * Bài tập 1.GV treo bảng phụ - Hs đọc yêu cầu và nội dung Bt -Cả lớp làm vào -GV phát phiếu cho HS ( dãy bàn ) -Đính kết lên bảng trình bày, -GV và lớp nhận xét –tuyên dương -Chốt lại kết đúng: Từ khái niệm đoạn văn : đạo đức, điểm, lòng, kinh nghiệm, cách mạng +Tại từ “nước”, “nhà”, “người” không phải là danh từ khái niệm? +Taị từ “cách mạng là danh từ khái niệm? * Bài tập -GV nêu yêu cầu đề bài -Hs đặt câu và đọc trước lớp -Cả lớp và GV nhận xét 3.Hoạt động 3:Củng cố – Dặn dò -Danh từ là gì ? Cho ví dụ? +GV nhận xét tiết học -Học thuộc ghi nhớ - CB: Danh từ chung,danh từ riêng Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan