Vận dụng dạy học kết hợp blended learning trong dạy học chương cacbon silic hóa học 11

119 40 0
Vận dụng dạy học kết hợp blended learning trong dạy học chương cacbon silic hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUỆ VẬN DỤNG DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CACBON- SILIC, HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUỆ VẬN DỤNG DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CACBON- SILIC, HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8140212.01 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ KIM GIANG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sư phạm, thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Kim Giang - người dành nhiều thời gian, đóng góp ý kiến quý báu chỉnh sửa chi tiết vấn đề để luận văn hồn thiện Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh thuộc trường THPT Thuận Thành số 1, THPT Thuận Thành số địa bàn tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Trong q trình thực trình bày luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp từ phía thầy, để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Huệ i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ B-Learning Blended Learning CH Câu hỏi CNTT Công nghệ thông tin DHDA Dạy học dự án DHKH Dạy học kết hợp ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông VD Ví dụ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác lớp học đảo ngược lớp học truyền thống 15 Bảng 2.1 Nội dung học chương cacbon-silic, hóa học 11 28 Bảng 2.2 Nội dung dạy học kết hợp chương cacbon-silic, hóa học 11 34 Bảng 2.3 Ma trận kiểm tra “bài cacbon” 53 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ thành phần lực tự học 59 Bảng 3.1 Giáo viên giảng dạy lớp TN, ĐC 69 Bảng 3.2 Giá trị mức độ ảnh hưởng theo tiêu chí Cohen 72 Bảng 3.3 Phân loại kết kiểm tra kiến thức HS 72 Bảng 3.4 Phân phối tần suất học sinh đạt điểm Xi trường THPT Thuận Thành 73 Bảng 3.5 Phân phối tần suất học sinh đạt điểm Xi trường THPT Thuận Thành 74 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS (số lượng điểm % điểm) 75 Bảng 3.7 Các tham số thống kê đặc trưng qua kiểm tra 76 Bảng 3.8 Điểm trung bình tiêu chí NLTH theo đánh giá HS GV 79 Bảng 3.9 Thống kê tham số đặc trưng điểm đánh giá NLTH 79 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các mơ hình dạy học kết hợp theo phân tích Intel [6] Hình 1.2 Các thành phần B-learning [29] 12 Hình.2.1 Cách tạo lớp học google classroom 29 Hình.2.2 Giao diện lớp học google classroom 30 Hình 2.3 Tạo nội dung lớp học google classroom 30 Hình 2.4 Danh sách học sinh tham gia lớp học google classroom 31 Hình 2.5 Giáo viên giao nhiệm vụ học tập google classroom 31 Hình 2.6 Giáo viên giao nhiệm vụ học tập google classroom 32 Hình 2.7 HS làm kiểm tra google classroom 33 Hình 2.8 Trị chơi chữ 37 Hình 2.9 HS nhóm trả lời phản biện 42 Hình 2.10 Giáo viên giao nhiệm vụ google clasroom 45 Hình.2.11 Phần chuẩn bị HS nộp google clasroom 46 Hình 2.12 Thảo luận “bài 15 Cacbon” dạy học giáp mặt lớp 50 Hình 2.13 HS tọa đàm “chủ đề: Hợp chất cacbon” dạy học giáp mặt lớp 51 Hình 2.14 GV giải đáp thắc mắc nhóm 51 Hình 2.15 HS trả lời câu hỏi nhóm 51 Hình 2.16 Học sinh tổ đặt câu hỏi 51 Hình 2.17 HS tổ trả lời câu hỏi 51 Hình 2.18 Học sinh tổ thảo luận 52 Hình 2.19 GV điều chỉnh kiến thức 52 Hình 2.20 HS tự tạo thiết bị lọc nước mini 52 Hình 2.21 HS đóng tiểu phẩm 52 Hình 2.22 Qui trình xây dựng cơng cụ đánh giá lực tự học 58 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Điều tra việc sử dụng CNTT dạy học 17 Biểu đồ 1.2 Mức độ khả sử dụng CNTT dạy học GV 17 Biểu đồ 1.3 Mục đích sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học giáo viên 18 Biểu đồ 1.4 Một số phương án dạy học nhằm phát huy tính lực HS 18 Biểu đồ 1.5 Hình thức liên lạc, giao nhiệm vụ GV với HS 19 Biểu đồ 1.6 Mức độ quan trọng việc giao nhiệm vụ học tập cho HS nhằm phát triển lực tự học 20 Biểu đồ 1.7 Tình hình sử dụng dạy học kết hợp DH Hóa học 20 Biểu đồ 1.8 Tình hình sử dụng internet phục vụ học tập mơn Hóa học 21 Biểu đồ 1.9 Các thiết bị công nghệ mức độ sử dụng thiết bị HS sử dụng cho việc học tập 22 Biểu đồ 1.10 Mục đích sử dụng phương tiện công nghệ học sinh 22 Biểu đồ 1.11 Các khâu chuẩn bị tiếp thu HS 23 Biểu đồ 1.12 Giải pháp cho HS gặp vấn đề khó khăn học tập 23 Biểu đồ 1.13 Cách thức học hiệu giúp phát triển lực cho HS 24 Biểu đồ 1.14 Khả cách tiếp cận hình thức DHKH (Blended Learning) 25 Biểu đồ 1.15 Khả tương tác học sinh tiếp cận công cụ googleclassroom 25 Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích kết kiểm tra trường THPT Thuận Thành 73 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích kết kiểm tra trường THPT Thuận Thành 75 v Biểu đồ 3.3 Phân loại kết học tập trường THPT Thuận Thành 75 Biểu đồ 3.4 Phân loại kết học tập trường THPT Thuận Thành 76 Biểu đồ 3.5 Kết đánh giá NLTH học sinh trước tác động sau tác động 78 Biểu đồ 3.6 Khảo sát mức độ hứng thú học sinh với hình thức dạy học kết hợp 80 Biểu đồ 3.7 Khả vận dụng kiến thức vào đời sống sau học tập kết hợp 81 Biểu đồ Phương án giải vấn đề sau học tập kết hợp 81 Biểu đồ 3.9 Hiểu biết HS đặc điểm dạy học kết hợp (Blended Learning) 82 Biểu đồ 3.10 Năng lực HS phát huy sau học tập kết hợp 82 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số hình thức tổ chức dạy học 10 1.2.1 Dạy học giáp mặt 10 1.2.2 Dạy học trực tuyến 10 1.3 Dạy học B- Learning 11 1.3.1 Khái niệm B- Learning 11 1.3.2 Đặc điểm hình thức dạy học B- Learning 12 1.3.3 Các phương án dạy học B- Learning 13 vii 1.4 Thực trạng thực dạy học kết hợp (Blended Learning) dạy học trường phổ thông 16 1.4.1 Đối tượng khảo sát 16 1.4.2 Địa bàn khảo sát 16 1.4.3 Mục đích, nội dung khảo sát 16 1.4.4 Kết khảo sát 16 Kết luận chương 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬN DỤNG DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CACBON-SILIC, HÓA HỌC 11 27 2.1 Phân tích chương Cacbon- Silic, Hóa học 11 27 2.1.1 Mục tiêu chương Cacbon- Silic 27 2.1.2 Nội dung chương Cacbon- Silic 28 2.2 Thiết kế tổ chức dạy học B- Learning 28 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 28 2.2.2 Qui trình thiết kế 29 2.3 Kế hoạch dạy học kết hợp (Blended Learning) chương cacbon- silic, Hóa học 11 33 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học chương Cacbon-Silic, Hóa học 11 35 2.4.1 Kế hoạch dạy học 35 2.4.2 Kế hoạch dạy học 44 2.4.3 Kế hoạch dạy học 53 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá 53 2.5.1 Đánh giá khả tiếp thu kiến thức 53 2.5.2 Đánh giá lực 58 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.1.1 Mục đích 69 viii Tổ chức hoạt động: GV: Hướng dẫn HS thảo luận với tiêu chí hoạt động HS: Nhóm chuẩn bị nội dung muối cacbonat chiếu lại nội dung tính chất muối cacbonat HS: Các nhóm khác đặt câu hỏi liên quan GV: Giao cho nhóm chuẩn bị đóng tiểu phẩm nhỏ HS: phân vai diễn viên: + 01 đóng vai SiO2, + 01 đóng vai H2SiO3 + 01 đóng vai H2O HS: diễn kịch nói tính chất vai trị chất ứng dụng đời sống Hình thức đánh giá: hỏi/ đáp/ khen thưởng Sản phẩm: kịch bản, câu trả lời thảo luận, bảng tổng kết nội dung Hoạt động 4: Củng cố - mở rộng Mục đích: HS hệ thống kiến thức học trực tuyến thảo luận lớp Thời gian: 5p Tổ chức hoạt động: GV tổng kết, chốt nội dung toàn chủ đề GV yêu cầu HS trả lời CH trắc nghiệm Hình thức đánh giá: dùng phiếu / chấm điểm Phụ lục * Bài kiểm tra bài: Silic Bảng 2.4 : Ma trận đề kiểm tra “ Silic” Mức độ Tỉ lệ Cấu Biết 20% tạo, tính Hiểu Vận dụng 20% 20% (2 câu) (2 câu) Vận dụng cao 20% (2 câu) chất Silic Tính chất hóa 50% học Silic Ứng dụng điều 10% 20% (1 câu) (2 câu) 100% 30% 40% 20% (10 câu) (3 câu) (4 câu) (2 câu) 30% chế Tổng 10% (1 câu) 10% (1 câu) Trường:……………………… Họ tên: ………………… Lớp:…… ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Chọn đáp án điền vào bảng sau: Câu 10 Đáp án Câu Silic tác dụng với chất sau nhiệt độ thường? A O2 B F2 C Cl2 D Br2 Câu Silic đioxit không tan dung dịch sau đây? A dd NaOH đặc, nóng B dd HF C dd HCl D Na2CO3 nóng chảy Câu Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai?  SiF4 + 2H2O A SiO2 + 4HF   SiCl4 + 2H2O B SiO2 + 4HCl   Si + 2CO C SiO2 + 2C   2MgO + Si D SiO2 + 2Mg  Câu Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khn đúc kim loại Để làm hồn toàn hạt cát bám bề mặt vật dụng làm kim loại dùng dung dịch sau đây? A dd HCl B dd HF C dd NaOH loãng D dd H2SO4 Câu Để khắc chữ hình thủy tinh người ta sử dụng dung dịch đây? A Na2SiO3 B H2SiO3 C HCl D HF Câu Nhận định sau sai? A Silicagen axit salixic bị nước B Axit silixic axit yếu mạnh axit cacbonic C Tất muối silicat không tan (trừ muối kim loại kiềm amoni) D Thủy tinh lỏng dung dịch muối axit silixic Câu Phản ứng dùng để điều chế silic công nghiệp?  Si + 2MgO A SiO2 + 2Mg   Si + 2CO B SiO2 + 2C   2ZnCl2 + Si C SiCl4 + 2Zn   Si + 2H2 D SiH4  Câu Thành phần “thuỷ tinh lỏng” A silic đioxit nóng chảy B dung dịch đặc Na2SiO3 K2SiO3 C dung dịch bão hồ axit silixic D thạch anh nóng chảy Câu Trong tự nhiên, Silic đixit tồn dạng cát thạch anh Silic đioxit nguyên liệu quan trọng để sản xuất xuất thủy tinh, đồ gốm… Công thức silic đioxit A SiO2 B SiO C SiO3 D SiO4 Câu 10 Cho phản ứng sau:?  (1) Si + F2   (2) Si + O2   (3) Si + NaOH + H2O   (4) Si + Mg   (5) Si + HF  Số phản ứng Silic thể tính khử A B C D Đáp án Câu 10 Đáp án B C B B D B B B A C Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng dạy học Blended learning mức độ sử dụng công nghệ thông tin dạy học trường THPT (dành cho giáo viên THPT môn Hóa học) Kính gửi Q Thầy/Cơ! Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu “Vận dụng dạy học kết hợp (Blended Learning) dạy học chương CacbonSilic, Hóa học 11” Thơng tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng sử dụng vào mục đích khác Thầy/Cơ vui lịng cho biết thực trạng dạy học tình hình sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học cách trả lời câu hỏi Rất mong nhận hợp tác Thầy/Cô! Thầy/Cơ có sử dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) dạy học khơng? □ có □ không Thầy/Cô cho biết khả sử dụng CNTT dạy học theo mức độ đây? □ 1- Rất tốt □ 2- Tốt □ 4- Khơng tốt □ 3- Bình thường □ 5- Khơng biết sử dụng Thầy/Cô cho biết mức độ sử dụng CNTT để phục vụ công tác giảng dạy nào? Công việc sử dụng CNTT Quản lý danh sách học sinh kết học tập Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Soạn giảng, tập Tìm kiếm tài liệu phục vụ việc soạn bài, giao tập Thiết kế giảng, học trực tuyến Trao đổi thông tin với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh Trong q trình dạy mơn Hóa học thầy/cơ thường sử dụng phương án dạy học nhằm phát huy tính tích cực, phát triển lực HS? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Giải vấn đề □ Dạy học dự án □ Dạy học theo góc □ Hoạt động ngoại khóa □ Tổ chức cho HS thảo luận ( Xemina) □ Dạy học trực tuyến: giảng bài, giao nhiệm vụ trực tuyến □ Dạy học kết hợp lớp với dạy học qua mạng internet Thầy/Cô thường liên lạc, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh hình thức, phương tiện nào? (có thể chọn nhiều phương án) Hình thức Cách thức Gặp trực tiếp Dùng phiếu học tập Gọi điện, nhắn tin điện thoại Qua nhóm lớp( Zalo, face book) Trên lớp Ngồi học Các cơng từ google (mail, google classroom, ) Một số công cụ khác: Zoom,… Trong trình dạy học, để phát triển lực tự học cho HS, thầy/cô cho biết mức độ quan trọng việc giao nhiệm vụ học tập cho HS? Mức độ Cách thức giao nhiệm vụ Quan Bình Không trọng thường quan trọng GV hướng dẫn, HS làm theo mẫu GV dạy kiến thức mới, HS vận dụng kiến thức thực nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS tự tìm hiểu kiến thức đơn giản tài liệu, mạng, rút nhiệm vụ học tập Tổ chức cho HS thảo luận, trao đổi nội dung khó lớp GV giao cho HS tự làm thí nghiệm đơn giản, quay video, thuyết trình sản phẩm Dạy học kết hợp (B-Learning) hình thức dạy học kết hợp việc dạy học lớp (face to face) dạy học trực tuyến Hình thức khắc phục hạn chế hai phương án dạy học Đặc biệt, thời đại công nghệ 4.0, bối cảnh HS nghỉ học nhà dịch bệnh Covid-19,… hình thức phát huy lợi góp phần phát triển lực tự học, tích cực chủ động từ HS Thầy/Cơ vận dụng dạy học kết hợp chưa? □ Chưa biết đến phương án dạy học kết hợp nên chưa vận dụng vào giảng dạy □ Đã biết đến phương án dạy học chưa áp dụng □ Đã vận dụng phương án dạy học chưa đạt hiệu cao dạy học □ Đã vận dụng phương án dạy học này, đạt hiệu cao Nếu thực vận dụng dạy học kết hợp (B-Learning), thầy/cô thực nào? Nền tảng trực tuyến thầy/ cô lựa chọn? ( trả lời ngắn gọn ) ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ hồn thành phiếu khảo sát! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Phương pháp học tập mức độ sử dụng công nghệ thông tin học tập (dành cho học sinh THPT) Gửi em học sinh! Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu “Vận dụng dạy học kết hợp (Blended Learning) dạy học chương CacbonSilic, Hóa học 11” Thơng tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng sử dụng vào mục đích khác Các em vui lòng cho biết phương pháp học tập mức độ sử dụng công nghệ thông tin học tập thân cách trả lời câu hỏi Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình em! Em có truy cập internet phục vụ cho việc học tập môn Hóa khơng? □ có □ khơng Em cho biết thiết bị công nghệ mức độ sử dụng thiết bị mà em sử dụng cho việc học tập? Thiết bị cơng nghệ Máy tính Ipad Smart phone Máy quay phim/ máy ảnh Mức độ sử dụng Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Các thiết bị khác Em sử dụng phương tiện công nghệ để phục vụ cho mục đích học tập nào? □Sử dụng email: đọc, gửi, trao đổi thơng tin với bạn bè, thầy □Tìm kiếm lấy thông tin từ internet phục vụ cho học tập □Sử dụng phần mềm soạn thảo văn (Microsoft Word, PDF tương tự) □Sử dụng phầm mềm soạn trình chiếu (Microsoft PowerPoint tương tự) □Sử dụng máy quay phim/máy ảnh/ điện thoại/máy tính làm video, tranh ảnh tư liệu □Sử dụng internet đểtham gia vào học mạng □Trao đổi kinh nghiệm học tập diễn đàn (forum) □Chia sẻ tài liệu học tập với người khác Khâu chuẩn bị tiếp thu em thực theo thứ tự sau đây? (1) Tiếp thu lớp (2) Tham gia thảo luận lớp (3) Về nhà làm BTVN (4) Tìm hiểu thông tin học qua tài liệu, internet □ 4-2-1-3 □ 1-2-3-4 □ 4-1-2-3 □ 1-4-2-3 Khi gặp vấn đề khó khăn học tập, em thường dùng giải pháp nhanh sau đây? □ Tìm đọc sách giáo khoa/các sách tham khảo □ Truy cập internet tìm kiếm thơng tin cho câu trả lời □ Gọi điện hỏi giáo viên, bạn bè người thân Em cho biết cách thức học sau có vai trị việc tiếp thu kiến thức chủ động, phát triển lực tự học hiệu với nhất? Mức độ Cách thức học Rất quan Quan Bình Khơng trọng trọng thường quan trọng Thầy đọc trị chép Học sinh tự tìm hiểu kiến thức hướng dẫn thầy Học sinh thảo luận lớp Thầy giao nhiệm vụ, trò thực Dạy học kết hợp (B- Learning) hình thức học tập kết hợp việc học lớp (face to face) học tập trực tuyến Hình thức khắc phục hạn chế hai cách thức học Đặc biệt, thời đại công nghệ 4.0, bối cảnh HS nghỉ học nhà dịch bệnh Covid-19,… hình thức phát huy lợi 7.1 Em học theo hình thức 7.2 Em có nguyện vọng trải chưa? nghiệm hình thức học khơng? □ học □ chưa học □có □khơng Google Classroom cơng cụ tích hợp Google Docs, Google Drive Gmail Nó coi lớp học trực tuyến tích hợp nhiều tiện ích Nếu tham gia vào lớp học em khám phá trải nghiệm nhiều tính cơng nghệ Hãy cho biết khả tương tác em để thích nghi với việc học tập Google Classroom nào? Khả tương tác Mức độ thực Rất tốt Tốt Bình Khơng thực thường Đăng nhập vào lớp học Nhận nhiệm vụ học tập Google Classroom: Xem video, file ảnh, tư liệu, tập Nộp bài: chụp ảnh, gửi file, gửi video lên mục tập Trao đổi diễn đàn lớp học Xem kết chấm điểm Nếu trải nghiệm hình thức học tập kết hợp (B- Learning), em thực nhiệm vụ học tập để phát triển lực tự học thân? Em có đề đạt với giáo viên?( Trả lời tóm tắt ý 1-2 dòng) ………………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM Các em thân mến, nhằm mục đích khảo sát sau dạy học kết hợp (BLearning) chương "cacbon-silic, hóa học 11", em vui lịng cung cấp số ý kiến vấn đề Cảm ơn hợp tác em! Câu 1: Sau học chủ đề theo hình thức học tập kết hợp (B- Learning) em có thấy hứng thú khơng? □ Có □ Khơng Câu 2: Qua chủ đề học, khả hiểu biết vận dụng kiến thức vào đời sống em nào? (chọn phương án) □ 1- Tốt □ 2- Bình thường □ 3- Chưa tốt □ 3- Khơng vận dụng Câu 3: Khi thảo luận nhóm lớp, DHKH (B- learning), để giải vấn đề nhóm, em làm nào? ( chọn nhiều phương án) □ Tự tìm kiếm kiến thức để giải □ Thảo luận giải □ Để bạn giải □ Khôngtham gia Câu Theo em, học tập theo chủ đề dạy học kết hợp (B- Learning) có đặc điểm sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) □ Được sử dụng CNTT tham gia vào lớp học ảo □ Khó không học □ Thú vị, hấp dẫn □ Được thảo luận nhiều lớp □ Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống □ Có thể giảm thiểu bớt nội dung lý thuyết học tập lớp □ Học cách thụ động Câu 5: Sau học xong chủ đề theo hình thức học tập kết hợp (BLearning) em thấy phát huy lực nào? (Có thể chọn nhiều phương án)? □ Năng lực thực hành □ Năng lực giải vấn đề sống □ Năng lực tự học □ Năng lực hợp tác □ Năng lực giao tiếp □ Năng lực sử dụng CNTT Câu 6: Em có nguyện vọng mở rộng hình thức học tập kết hợp( B- Learning) mơn học Hóa học mơn khác khơng? □ Có □ Phân vân □ Khơng (Trân trọng cảm ơn em hồn thành phiếu khảo sát!) Phụ lục Một số đường link đến lớp học google classroom https://classroom.google.com/u/0/c/MTMxMjk5OTM0ODkw https://classroom.google.com/u/0/w/MTMxMjk5OTM0ODkw/t/all https://classroom.google.com/u/0/r/MTMxMjk5OTM0ODkw/sort-first-name ... hành chương 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬN DỤNG DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CACBON- SILIC, HÓA HỌC 11 2.1 Phân tích chương Cacbon- Silic, Hóa học 11. .. 1.4.4 Kết khảo sát 16 Kết luận chương 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬN DỤNG DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CACBON- SILIC, HÓA HỌC 11. .. 2.3 Kế hoạch dạy học kết hợp (Blended Learning) chương cacbon- silic, Hóa học 11 33 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học chương Cacbon- Silic, Hóa học 11 35 2.4.1 Kế hoạch dạy học

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan