Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ DIỆU PHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC HỖN HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC PHẦN BA SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ DIỆU PHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC HỖN HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC PHẦN BA SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trìnnh hồn thành luận văn tốt nghiệp nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ nhà trƣờng, thầy cô, bạn bè gia đình Trƣớc hết, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Mai Văn Hƣng – Chủ nhiệm môn Khoa học Tự nhiên , Trƣờng Đại học Giáo dục , Đại học Quốc gia Hà Nội Cảm ơn thầy dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục tận tình giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô trƣờng Trung học phổ thông Lƣơng Văn Can – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời ln cổ vũ động viên năm học vừa qua Trong trình thực trình bày luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên Lê Diệu Phƣơng i D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B-Learning Blended Learning CNTT Công nghệ thông tin F2F Dạy học giáp mặt ĐC Đối chứng E-Learning Electronic Learning GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học TT Thông tin TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ VSV Vi sinh vật ii D NH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các trang web học tập trực tuyến học sinh sử dụng………………… 26 Bảng 2.1 Mục tiêu học “Chƣơng 1: Chuyển hóa vật chất lƣợng Vi sinh vật”………………………………………………… 49 Bảng 2.2 Tiến trình hoạt động dạy học theo Blended Learning “Chƣơng 1: Chuyển hóa vật chất lƣợng Vi sinh vật”…………………………… 51 Bảng 2.3 Mục tiêu học trong“Chƣơng 2: Sinh trƣởng sinh sản Vi sinh vật”…………………………………………………………………… 61 Bảng 2.4 Tiến trình hoạt động dạy học theo Blended Learning “Chƣơng 2: Sinh trƣởng sinh sản Vi sinh vật”…………………………………… 62 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra tiết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 73 Bảng 3.2 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp đối chứng lớp thực nghiệm……………………………………………………………………… 74 Bảng 3.3 Bảng tần suất (%) số học sinh đạt điểm Xi kiểm tra tiết lớp đối chứng lớp thực nghiệm………………………………………………… 74 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra tiết (% học sinh đạt điểm Xi trở lên)……………………………………………… iii 75 D NH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học dạy học Sinh học giáo viên trung học phổ thông……………………………………… 17 Biểu đồ 1.2 Mục đích sử dụng cơng nghệ thơng tin trình dạy học giáo viên………………………………………………………………… 17 Biểu đồ 1.3 Các phƣơng tiện công nghệ đƣợc giáo viên sử dụng phục vụ cho dạy học………………………………………………………………………… 18 Biểu đồ 1.4 Hình thức giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin để kết nối với học sinh học học……………………………………… 18 Biểu đồ 1.5 Mức độ sử dụng công nghệ thông tin dạy học giáo viên…………………………………………………………………………… 19 Biểu đồ 1.6 Kết khảo sát giáo viên việc vận dụng kết hợp dạy học giáp mặt với dạy học trực tuyến…………………………………………………… 20 Biểu đồ 1.7 Nhu cầu tham gia khóa học thiết kế giảng E-Learning tổ chức dạy học trực tuyến giáo viên…………………………………… 20 Biểu đồ 1.8 Mức độ sử dụng phần mềm phục vụ việc dạy học Sinh học giáo viên………………………………………………………………… 21 Biểu đồ 1.9 Phƣơng tiện công nghệ thông tin học sinh sử dụng…………… 21 Biểu đồ 1.10 Thời gian sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh thiết bị kết nối mạng internet khác học sinh…………………………………… 22 Biểu đồ 1.11 Thời điểm sử dụng máy tính, điện thoại thông minh thiết bị kết nối mạng internet khác học sinh…………………………………… 22 Biểu đồ 1.12 Mức độ sử dụng thiết bị công nghệ thông tin trƣờng phục vụ cho việc học tập……………………………………………………… 23 Biểu đồ 1.13 Mục đích sử dụng phƣơng tiện cơng nghệ thông tin phục vụ việc học tập học sinh……………………………………………………… Biểu đồ 1.14 Sự lựa chọn phƣơng tiện công nghệ thông tin với đọc sách giáo khoa/sách tham khảo để tìm câu trả lời cho vấn đề/bài tập chƣa biết iv 24 không hiểu học sinh………………………………………………………… 25 Biểu đồ 1.15 Ý kiến học sinh việc sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính xách tay để học tập……………………………………………………… 25 Biểu đồ 1.16 Mức độ sử dụng nhóm phần mềm việc học Sinh học học sinh…………………………………………………………………… 26 Biểu đồ 1.17 Thực trạng sở vật chất Nhà trƣờng việc đáp ứng nhu cầu dạy học ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên………………… 27 Biểu đồ 1.18 Các biện pháp khuyến khích tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học……………………………………………………… 29 Biểu đồ 1.19 Mức độ cần thiết việc thiết kế giảng E-Learning tổ chức dạy học trực tuyến……………………………………………………… 29 Biểu đồ 1.20 Mức độ đáp ứng đƣợc việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học giáo viên nhà trƣờng………………………………………… 30 Biểu đồ 1.21 Nhu cầu học tập trực tuyến học sinh phụ huynh học sinh 30 Biểu đồ 1.22 Quan điểm phụ huynh học sinh việc sử dụng thiết bị công nghệ thông tin để phục vụ học tập lên lớp…………… 31 Biểu đồ 3.1 Tần suất điểm số kiểm tra tiết lớp đối chứng lớp thực nghiệm………………………………………………………………………… 74 Biểu đồ 3.2 Tần số hội tụ tiến điểm kiểm tra tiết lớp đối chứng lớp thực nghiệm……………………………………………………………… 75 Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm sau dạy học theo Blended Learning………………………………… 77 Biểu đồ 3.4 Ý kiến học sinh giảng web Google Sites………… 78 Biểu đồ 3.5 Đánh giá hình thức học tập Blended Learning……………… 79 Biểu đồ 3.6 Ý kiến học sinh phù hợp hình thức học tập kết hợp trực tuyến lớp…………………………………………………………… 80 v D NH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Các mơ hình dạy học hỗn hợp……………………………………… 12 Sơ đồ 2.1 Nội dung chƣơng trình Sinh học 10……………………………… 36 Hình 2.1 Đăng nhập vào Google Sites………………………………………… 42 Hình 2.2 Giao diện Google Sites……………………………………………… 42 Hình 2.3 Giao diện trang web……………………………………………… 43 Hình 2.4 Tính lắp trang………………………………………………… 44 Hình 2.5 Tính tạo trang chủ đề trang………………………………… 45 Hình 2.6 Giao diện trang web sau thiết kế…………………………… 46 Sơ đồ 2.2 Qui trình dạy học theo mơ hình Blended Learning………………… Sơ đồ 3.1 Các hoạt động dạy học theo Blended Learning lớp thực nghiệm… 70 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ…………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ………………………………………… vi MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu…………………………… 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu…………………………………………… 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………… 4.2 Khách thể nghiên cứu……………………………………………………… 5 Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận…………………………………………… 6.2 Phƣơng pháp điều tra……………………………………………………… 6.3 Phƣơng pháp chuyên gia…………………………………………………… 6.4 Thực nghiệm sƣ phạm……………………………………………………… 6.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu…………………………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………………………… Cấu trúc đề tài………………………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC BLENDED LEARNING……………………………………………………………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu………………………………………………………… 1.1.1 Trên giới……………………………………………………………… vii 1.1.2 Ở Việt Nam ……………………………………………………………… 1.2 Cơ sở lí luận dạy học Blended Learning………………………………… 1.2.1 Khái niệm Blended Learning……………………………………………… 1.2.2 Đặc điểm Blended Learning………………………………………… 10 1.2.3 Các mơ hình dạy học theo Blended Learning…………………………… 12 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học Blended Learning…………………… 14 1.2.5 Phương pháp triển khai dạy học theo Blended Learning………………… 14 1.3 Cơ sở thực tiễn Blended Learning……………………………………… 14 1.3.1 Thực tiễn vận dụng Blended Learning dạy học giới Việt Nam………………………………………………………………………… 14 1.3.2 Thực tiễn vận dụng Blended Learning dạy học Sinh học trường trung học phổ thông……………………………………………………………… 17 1.3.3 Khả thực tiễn việc vận dụng Blended Learning dạy học Sinh học trung học phổ thông…………………………………………………… 32 Kết luận chƣơng 1………………………………………………… 35 CHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC HỖN HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC PHẦN BA SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…………………………… 36 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học 10…………………… 36 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học 10…………………… 38 2.3 Sử dụng số công cụ công nghệ vào dạy học theo Blended Learning phần ba Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10, trung học phổ thông……………… 39 2.3.1 Giới thiệu công cụ hỗ trợ dạy học Blended Learning……… 39 2.3.2 Đặc điểm công cụ Google Site……………………………………… 41 2.3.3 Hướng dẫn sử dụng Google Sties để thiết kế web………………………… 42 2.4 Qui trình dạy học theo mơ hình Belended Learning………………… 47 2.4.1 Nguyên tắc thiết kế………………………………………………… 47 2.4.2 Qui trình thiết kế mơ hình………………………………………………… 48 2.5 Thiết kế, xây dựng hoạt động dạy học phần ba Sinh học Vi sinh vật, Sinh viii a Chƣa biết đến phƣơng án dạy học kết hợp nên chƣa vận dụng vào thực tế b Đã biết đến phƣơng án dạy học nhƣng chƣa thử áp dụng c Đã vận dụng phƣơng án dạy học nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu cao dạy học d Đã vận dụng phƣơng án dạy học này, đạt kết tốt (truyền đạt đƣợc đầy đủ kiến thức, học sinh hiểu bài, thời gian dạy học linh động hơn) e Ý kiến khác: Thầy/Cơ có nhu cầu tham gia khóa học thiết kế giảng e-learning tổ chức dạy học trực tuyến khơng? a Có nhu cầu b Sẽ tham gia đƣợc quan cử học c Khơng có nhu cầu Những nhóm phần mềm Thầy/Cô hay sử dụng để phục vụ việc dạy học mơn Hóa học Sinh học? a Nhóm phần mềm quản lý danh sách học sinh kết học tập b Nhóm phần mềm giúp thiết kế mơ thí nghiệm sinh học c Nhóm phần mềm mơ 3D d Nhóm phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm e Nhóm phần mềm thiết kế đóng gói giảng trực tuyến f Nhóm phần mềm thiết kế giảng trình chiếu g Nhóm phần mềm tạo sơ đồ tƣ h Không dùng phần mềm Trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ hồn thành phiếu khảo sát! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Thói quen học tập mức độ sử dụng công nghệ thông tin học tập (dành cho học sinh THPT) Thân gửi em học sinh! Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu “Vận dụng dạy học hỗn hợp (Blended learning) dạy học Sinh học 10, phần ba Sinh học /vi sinh vật, THPT” Thơng tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học đƣợc cam kết giữ bí mật theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Các em vui lòng cho biết thói quen học tập nhƣ tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) học tập thân cách trả lời câu hỏi dƣới Rất mong nhận đƣợc hợp tác nhiệt tình em! Em cho biết phƣơng tiện công nghệ thông tin cá nhân mà em sử dụng? □Máy tính để bàn □Laptop/Ipad □Máy quay phim/máy ảnh □Điện thoại cảm ứng □Các thiết bị khác Mỗi ngày em dành thời gian để sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh thiết bị kết nối mạng internet khác? a – giờ/ngày b – giờ/ngày c Nhiều giờ/ngày Thời điểm em hay sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh thiết bị kết nối mạng internet nhiều nhất? (có thể chọn nhiều phƣơng án) a Buổi sáng, sau vừa thức dậy b Sau kết thúc thời gian học tập c Trong thời gian học tập d Buổi tối Em có thƣờng xuyên sử dụng thiết bị công nghệ trƣờng để phục vụ cho học tập không? Mức độ sử dụng Thiết bị công nghệ trƣờng Thƣờng xuyên Không thƣờng Không xuyên Phòng máy tính dùng cho học tập Máy chiếu (projector) Máy in, máy scan Bảng thông minh Kết nối internet (wifi)của trƣờng Em sử dụng phƣơng tiện công nghệ để phục vụ cho mục đích học tập nào? □Sử dụng email: đọc, gửi, trao đổi thông tin với bạn bè, thầy cô □Tìm kiếm lấy thơng tin từ internet phục vụ cho học tập □Sử dụng phần mềm soạn thảo văn (Microsoft Word, PDF tƣơng tự) □Sử dụng phầm mềm soạn trình chiếu (Microsoft PowerPoint tƣơng tự) □Sử dụng máy quay phim/máy ảnh/ điện thoại/máy tính để làm video, tranh ảnh tƣ liệu □Sử dụng internet đểtham gia vào học mạng □Trao đổi kinh nghiệm học tập diễn đàn (forum) □Chia sẻ tài liệu học tập với ngƣời khác Khi gặp vấn đề/bài tập không hiểu chƣa biết câu trả lời, em lập tức: □ Đọc sách giáo khoa/các sách tham khảo khác mà em có để tìm câu trả lời □ Sử dụng phƣơng tiện cơng nghệ có sẵn bên ngƣời (điện thoại/máy tính) để truy cập internet tìm kiếm thơng tin cho câu trả lời Em nghĩ nhƣ lớp học đƣợc sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính xách tay để học tập? (có thể chọn nhiều phƣơng án) □Rất thú vị □Giờ học hiệu □Rắc rối không cần thiết □ Đã đƣợc sử dụng □Khơng ủng hộ vìbản thân gặp khó khăn việc sử dụng phần mềm CNTT □Cần thiết nhƣng khó thực điều kiện truy cập mạng internet hạn chế Hãy cho biết em hay sử dụng nhóm phần mềm để phục vụ cho việc học tập môn Sinh học? □Phần mềm sơ đồ tƣ iMindMap □Phần mềm làm tập trắc nghiệm Sinh học □Phần mềm mơ thí nghiệm Sinh học □Phần mềm 3D □Chỉ dùng SGK □Phần mềm khác Tên phần mềm: Liệt kê trang web học tập trực tuyến mà em biết hay sử dụng để phục vụ cho việc học tập môn Sinh học Cảm ơn em hoàn thành phiếu khảo sát!!! Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng sở vật chất điều kiện nhằm tổ chức dạy học Blended learning trƣờng THPT (dành cho cán quản lý trường THPT) Kính gửi Q Thầy/Cơ! Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu“Vận dụng dạy học hỗn hợp (Blended learning) dạy học Sinh học 10, phần ba Sinh học /vi sinh vật, THPT” Thông tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học đƣợc cam kết giữ bí mật theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Thầy/Cơ vui lòng cho biết thực trạng sở vật chất nhƣ tình hình sử dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) quản lý dạy học Nhà trƣờng cách trả lời câu hỏi dƣới Rất mong nhận đƣợc hợp tác nhiệt tình Thầy/Cơ! Thầy/Cơ cho biết thực trạng sở vật chất (máy tính, máy chiếu, kết nối mạng internet, phần mềm dạy học, ) Nhà trƣờng việc đáp ứng nhu cầu dạy học ứng dụng CNTT giáo viên? (khoanh tròn vào phương án lựa chọn) Cơ sở vật chất Phƣơng án Phòng Máy chiếu học Chỉ có số khơng đƣợc trang phòng bị máy chiếu Phòng máy tính học Phòng học 100% đƣợc đƣợc trang bị máy trang bị máy chiếu chiếu Có Khơng có Có máy tính làm việc dành Khơng có máy tính làm việc riêng phục vụ học tập Máy tính dành cho giáo viên Kết nối cho giáo viên quan mạng internet Chất lƣợng mạng Chỉ có kết nối mạng dành cho giáo viên quan Có kết nối mạng internet internet phòng chức phòng chức phòng Nhà trƣờng Khơng có mạng Wifi học Có Wifi nhƣng hoạt động khơng ổn định wifi WebSite Nhà Có WebSite Nhà trƣờng Khơng có WebSite Nhà trƣờng Khơng thiết kế giảng Có WebSite riêng để phục vụ trƣờng Nền tảng hỗ trợ tổ chức dạy học trực tuyến việc thiết kế giảng dạy học quản lý học tập nên không đầu tƣ cho WebSite trực tuyến Khơng có WebSite riêng nhƣng sử dụng tảng miễn phí trực tuyến khác để thiết kế giảng trực tuyến, dạy học trực tuyến Các phần mềm Có đầu tƣ thiết kế Khơng đầu tƣ thiết kế phần dạy học (phần phần mềm dạy học riêng mềm dạy học nhƣng khuyến khích mềm tạo câu hỏi nhà trƣờng giáo viên sử dụng phần mềm dạy trắc nghiệm, trộn học miễn phí đề thi, phần mềm Đầu tƣ mua quyền phần mềm dạy học theo nhu cầu quản lý ngân hàng giáo viên câu hỏi, ) Thầy/Cô cho biết Nhà trƣờng có biện pháp khuyến khích nhằm tăng cƣờng ứng dụng CNTT dạy học? (có thể chọn nhiều phương án): a Hỗ trợ tập huấn tăng cƣờng khả ứng dụng CNTT cho giáo viên b Ứng dụng CNTT dạy học tiêu chí xét thi đua Nhà trƣờng c Hỗ trợ kinh phí giáo viên đề xuất để ứng dụng CNTT dạy học d Tổ chức thi ứng dụng CNTT dạy học dành cho giáo viên e Hình thức khác: Theo Thầy/Cô việc thiết kế giảng trực tuyến (e-learning) tổ chức dạy học trực tuyến sử dụng CNTT dạy học trƣờng THPT có cần thiết không? a Không cần thiết b Cần thiết nhƣng chƣa phải vấn đề cấp bách c Rất cần thiết để đáp ứng đổi giáo dục thời đại công nghiệp 4.0 Theo Thầy/Cô đội ngũ giáo viên Nhà trƣờng có đáp ứng đƣợc việc ứng dụng CNTT dạy học nhằm tổ chức dạy học trực tuyến? a Khơng đáp ứng đƣợc phần lớn giáo viên quen dạy học giáp mặt truyền thống, kỹ sử dụng CNTT hạn chế b Nhà trƣờng khơng có sở vật chất đầy đủ phục vụ cho giáo viên ứng dụng CNTT dạy học c Đáp ứng đƣợc đội ngũ giáo viên Nhà trƣờng có kỹ sử dụng CNTT tốt d Đáp ứng đƣợc Một số giáo viên Nhà trƣờng triển khai dạy học trực tuyến thành công e Đáp ứng đƣợc Nhà trƣờng triển khai dạy học trực tuyến tất môn Thầy/Cô đánh giá nhƣ nhu cầu học tập trực tuyến học sinh phụ huynh học sinh thời đại công nghệ giáo dục 4.0? a Cả học sinh phụ huynh học sinh khơng có nhu cầu học tập trực tuyến b Học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu học tập trực tuyến nhƣng chiếm số c Tỉ lệ học sinh có nhu cầu học tập trực tuyến cao nhƣng tỉ lệ phụ huynh không ủng hộ học tập trực tuyến chiếm số đông d Cả học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu tham gia học tập trực tuyến Trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ hồn thành phiếu khảo sát! Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT Nhu cầu tham gia hoạt động học tập trực tuyến kết hợp học tập giáp mặt trƣờng THPT (dành cho phụ huynh học sinh ) Kính gửi Quý Phụ huynh học sinh! Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu “Đề xuất phƣơng án dạy học Blended learning mơn Hóa học Sinh học trƣờng THPT Hà Nội” Thông tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học đƣợc cam kết giữ bí mật theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Ơng/Bà vui lòng cho biết nhu cầu tham gia hoạt động học tập trực tuyến kết hợp học tập giáp mặt trƣờng THPT cách trả lời câu hỏi dƣới Rất mong nhận đƣợc hợp tác nhiệt tình Ơng/Bà! Ơng/Bà cho biết quan điểm việc sử dụng thiết bị cơng nghệ (máy tính, điện thoại thông minh, ipad, ) để phục vụ học tập lên lớp? (khoanh tròn vào phương án lựa chọn) a Khơng ủng hộ sử dụng thiết bị công nghệ học lớp không hiệu quả, học sinh chủ yếu sử dụng để giải trí b Ủng hộ có quản lý định hƣớng đắn Nhà trƣờng thầy cô c Ủng hộ cho sử dụng thiết bị cơng nghệ học lớp xu tất yếu giáo dục d Ủng hộ cho khơng lên lớp, ngồi thời gian lớp học sinh nên kết hợp sử dụng thiết bị công nghệ để phục vụ việc học lúc nơi e Ý kiến khác: Ơng/Bà có sẵn sàng cho em tham gia vào khóa học kết hợp hình thức học tập trực tuyến hình thức dạy học giáp mặt lớp không? a Chƣa sẵn sàng chƣa hiểu phƣơng án dạy học b Nếu có khóa học nhƣ cho tham gia thử Theo Ông/Bà việc tham gia khóa học trực tuyến giúp cho học sinh: a Phát triển đƣợc lực tự học b Phát triển đƣợc khả tƣ duy, sáng tạo c Giúp học sinh biết chọn lọc thông tin d Thời gian học tập linh hoạt, học lúc nơi e Phát triển đƣợc khả tự quản lý quỹ thời gian cá nhân f Ý kiến khác: Trân trọng cảm ơn Ông/Bà hoàn thành phiếu khảo sát! Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT HS S U THỰC NGHIỆM Phụ lục 6: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN C N ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Sinh học 10 Đề thi có trang Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên:…………………………… Lớp:………………………………… Phần I Trắc nghiệm (5đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án câu hỏi dƣới đây: Câu 1: Đặc điểm sau không cấu tạo vi sinh vật? A Cơ thể nhỏ bé, nhìn thấy rõ dƣới kính hiển vi B Tất vi sinh vật có nhân sơ C Sinh trƣởng sinh sản chậm D Đa số vi sinh vật có thể đơn bào Câu 2: Ngƣời ta để phân biệt kiểu dinh dƣỡng vi sinh vật dựa vào? A Nguồn lƣợng khí CO2 B Nguồn cacbon nguồn lƣợng C Ánh sáng nhiệt độ D Ánh sáng nguồn cacbon Câu 3: Ý sau A Quá trình phân giải protein diễn bên tế bào dƣới tác dụng enzim proteaza B Lên men lactic trình chuyển hóa thiếu khí đƣờng glucozo, lactozo… thành sản phẩm chủ yếu axit lactic C Vi sinh vật sử dụng hệ enzim xenlulaza môi trƣờng để biến đổi xác thực vật (chủ yếu xenlulozo) D Sản phẩm trình lên men lactic dị hình axit lactic Câu 4: Việc làm tƣơng dân gian thực chất tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực trình sau đây? A Phân giải polisaccarit B Phân giải protein C Phân giải xenlulozo D Lên men lactic Câu 5: Sự sinh trƣởng quần thể vi sinh vật đƣợc đánh giá thông qua A Sự tăng lên số lƣợng tế bào quần thể B Sự tăng lên kích thƣớc tế bào quần thể C Sự tăng lên khối lƣợng tế bào quần thể D Sự tăng lên kích thƣớc khối lƣợng tế bào quần thể Câu 6: Vi khuẩn E coli điều kiện nuôi cấy thích hợp 20 phút lại phân đơi lần Số tế bào quần thể vi khuẩn E.coli có đƣợc sau 10 lần phân chia từ tế bào vi khuẩn ban đầu A 1024 B 1240 C 1420 D 200 Câu 7: Với trƣờng hợp nuôi cấy không liên tục, để thu đƣợc lƣợng sinh khối vi sinh vật tối đa nên tiến hành thu hoạch vào cuối A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha cân D Pha suy vong Câu 8: Nhân tố sinh trƣởng vi sinh vật chất hóa học sau đây? A Protein, vitamin B Axit amin, polisaccarit C Lipit, chất khoáng D Vitamin, axit amin Câu 9: Vì để thức ăn lâu tủ lạnh mà không bị hỏng? A Vi sinh vật bị chết nhiệt độ môi trƣờng thấp B Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trƣởng mơi trƣờng có nhiệt độ thấp C Tốc độ phản ứng hóa sinh tế bào bị chậm lại vi sinh vật sống mơi trƣờng có nhiệt độ thấp D Cả A, B C Câu 10: Ngƣời ta bảo quản thịt cách xát muối vào miếng thịt Muối ảnh hƣởng đến sống vi sinh vật Điều sau đúng? A Nhiệt độ tăng lên xát muối vào miếng thịt làm chết vi sinh vật B Độ pH môi trƣờng tăng lên tiêu diệt vi sinh vật C Nƣớc tế bào vi sinh vật bị rút gây tƣợng co nguyên sinh, đó, vi sinh vật khơng phân chia đƣợc D Cả A, B C Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1: (3đ) Cho bình ni cấy vi sinh vật nhƣ sau Bình 1: nƣớc luộc gà + NaCl 1,5% Bình 2: KMnO4 0,25g/l; NaOH 1g/l; HCl 2g/l; NH3 0,5g/l Bình 3: nƣớc ép dƣa hấu a/ Mơi trƣờng tƣơng ứng với bình mơi trƣờng gì? Vì sao? b/ Trong điều kiện ánh sáng giàu chất hữu cơ, vi sinh vật có kiểu dinh dƣỡng tƣơng ứng gì? c/ Vi sinh vật sinh vật có lợi hay có hại? Vì sao? Câu 2: (2đ) a/ So sánh hình thức ni cấy khơng liên tục với ni cấy liên tục b/ Xà phòng có phải chất diệt khuẩn khơng? Vì sao? HẾT (Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ DIỆU PHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC HỖN HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC PHẦN BA SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN... Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10, THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần ba Sinh học Vi sinh vật Giả thuyết nghiên cứu Nếu tổ chức dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10,. .. dung phần ba Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10, THPT - Thiết kế quy trình xây dựng dạy học Sinh học theo Blended Learning - Thiết kế hoạt động dạy học phần ba Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10,