Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch

3 102 0
Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vận dụng được định luật Ôm đối với toàn mạch để giải các bài tập với toàn mạch, đồng thời biết cách tính hiệu suất của nguồn điện.. Giáo viên: - Chuẩn bị các phiếu học tập cho HS với n[r]

(1)Bài 9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Mục tiêu: - Phát biểu định luật Ôm toàn mạch và viết hệ thức biểu thị định luật này - Biết độ giảm điện là gì và nêu mối quan hệ suất điện động nguồn điện với độ giảm điện mạch ngoài và mạch - Hiểu tượng đoản mạch là gì và giải thích ảnh hưởng điện trở nguồn điện nguồn điện xảy đoản mạch - Chỉ rõ phù hợp định luật Ôm toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng - Vận dụng định luật Ôm toàn mạch để giải các bài tập với toàn mạch, đồng thời biết cách tính hiệu suất nguồn điện Chuẩn bị: 2.1 Giáo viên: - Chuẩn bị các phiếu học tập cho HS với nội dung trình bày phần tiến trình - Giấy A3 với nội dung chuẩn bị sẵn 2.2 Học sinh: - Ôn tập các kiến thức: nguồn điện, công nguồn điện, định luật Jun – Len-xơ Tiến trình lên lớp: 3.1 Ổn định lớp: 3.2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun - Len-xơ? Câu 2: Nêu định nghĩa và viết biểu thức công nguồn điện? Câu 3: Viết công thức định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở R? 3.3 Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Đặt vấn đề: Ở lớp chúng Bài Định luật Ôm cho ta học định luật Ôm cho đoạn toàn mạch mạch chưa xét đến Giới thiệu toàn mạch: nguồn điện mạch đó Ở - Toàn mạch là mạch lớp 11 chúng ta nghiên điện kín gồm: Nguồn điện cứu định luật Ôm khía cạnh tổng quát hơn: cho toàn (e,r) nối với mạch ngoài là mạch các vật dẫn có điên trở tương * Giới thiệu toàn mạch * Nghe gv giới thiệu toàn đương RN mạch, vẽ hình, ghi chép * Yêu cầu HS chiều * Trả lời câu hỏi dòng điện mạch? * Phát phiếu số và yêu cầu hs tìm hiểu quá trình chuyển Lop11.com (2) hóa lượng điện * Nghiên cứu phiếu học tập mạch thông qua bài tập 1A số 1, làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi * Treo giấy A3 có nội dung phiếu số 1, yêu cầu hs điền thông tin các câu 1, 2, 3, 4, * Lần lượt tổng kết các câu trả lời * Trả lời câu hỏi dựa trên các Sự bảo toàn và chuyển câu trả lời mình hóa lượng toàn phiếu số mạch * Thảo luận để có kết Ang = e.I.t = RN.I2.t + r.I2.t chính xác * Thông báo công thức câu hỏi số mà HS đã tìm chính là biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch * Ghi chép Định luật Ôm cho toàn mạch I e RN + r Với RN.I + r.I gọi là điện trở toàn phần mạch điện Hay : e = RN.I + r.I UN = RN.I là độ giảm mạch ngoài r.I: độ giảm mạch * Định hướng thảo luận câu * Thảo luận trả lời câu hỏi số Hiện tượng đoản mạch hỏi phiếu bài tập * Thông báo: Khi điện trở e,r mạch ngoài 0, giống hai cực nguồn nối tắt dây dẫn, ta gọi tượng này là tượng đoản mạch - Là tượng RN giảm  nối tắt hai cực nguồn dây dẫn điện trở nhỏ - Khi có đoản mạch: + RN = e + I max  r + Chỉ có nguồn tiêu thụ điện  có thể gây hỏng nguồn, hao pin * Yêu cầu hs trả lời kết * Trả lời câu hỏi xảy có đoản mạch mạng điện gia đình? Lop11.com (3) * Định hướng thảo luận câu * Thảo luận trả lời câu hỏi số hỏi phiếu bài tập Hiệu suất nguồn điện * Yêu cầu HS nhớ lại cách * Trả lời câu hỏi A R I 2t R I H  có ích  N  N tính hiệu suất và tính hiệu A e It e suất nguồn điện U R  N  N (*) * Yêu cầu HS nhà CM e RN  r công thức (*) 3.4 Vận dụng: - Thảo luận lớp làm bài tập (SGK) - HS lên bảng làm bài tập (SGK - T54) 3.5 Tổng kết bài: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài - Giao nhiệm vụ nhà: bài tập 6,7 SGK, các bài tập SBT Lop11.com (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan