Chứng minh rằng đường thẳng y = px+q là tiếp tuyến của parabol y = fx=.ax2+bx+c khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm của chúng có nghiệm kép Néi dung t Hoạt động của học sinh H[r]
(1)Giao ¸n Gi¶i TÝch 12 Trường THPT Tân Yên Tæ To¸n Tiết theo phân phối chương trình : 21 Chương 1: ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát và Vẽ Đồ Thị Hàm Số Đ8: Một số bài toán đồ thị hàm số ( 2tiết) Ngµy so¹n: 15/9/2009 TiÕt I - Mục tiêu: +Về kiến thức: Nắm vững cách giải và giải thành thạo loại toán: - Biện luận số giao điểm đồ thị cách xác định số nghiệm phương trình hoành độ giao điểm -Biện luận số giao điểm đồ thị phương pháp đồ thị -Viết phương trình tiếp tuyến chung đồ thị Xác định tiếp điểm hai đường cong tiếp xúc +Về kỹ năng: Luyện kĩ giải toán +Về tư thái độ: Luyện tư logic, tính cẩn thận, sáng tạo II - Chuẩn bị thầy và trò: - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị số hàm số - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS III Phương pháp: - Cơ dùng PP gợi mở vấn đáp có sử dụng các bảng biểu trình chiếu IV - Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp, tình hình sách giáo khoa, chuẩn bị bài học sinh ( 2’ ) 2.Bài mới: II - Sự tiếp xúc hai đường cong: Hoạt động 1(Kiểm tra bài cũ):(Dẫn dắt khái niệm) Nêu cách giải bài toán: Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên tập xác định nó Kí hiệu (C) là đồ thị hàm f(x) Hãy viết phương trình tiếp tuyến (C) các trường hợp: a) Tại điểm nằm trên đồ thị (C) có hoành độ x0 b) Biết hệ số góc tiếp tuyến k Néi dung t Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên a) áp dụng ý nghĩa đạo hàm: - Ôn tập: ý nghĩa hình học Phương trình tiếp tuyến đạo hàm ( C ) M(x0,f(x0)) 5’ + Tính y0 = f(x0) và f ’(x0) + áp dụng công thức - Gọi học sinh nêu cách giải (d) y = f ’(x0)(x - x0) + bài toán y0 y = f ’ (x0)(x - x0) + y0 b) Giải phương trình f’ (x0) = k tìm x0 - Uốn nắn cách biểu đạt thực phần a) học sinh Hoạt động 2: (Khái niệm) t Hoạt động học sinh Học sinh đọc khái niệm 3’ - Phát biểu định nghĩa tiếp xúc hai đường cong y = f(x) và y = g(x) Hoạt động giáo viên Giải thích khái niệm Néi dung Định nghĩa SGK Nguyễn Đình Khương Lop12.net (2) Giao ¸n Gi¶i TÝch 12 Hoạt động 3:(Luyện tập) Ðọc và nghiên cứu ví dụ trang 53 - SGK t Hoạt động học sinh - Ðọc và nghiên cứu ví dụ trang 53 SGK 10’ - Trả lời câu hỏi giáo viên - Viết tiếp tuyến: y=2x-9/4 Hoạt động giáo viên - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ - trang 53 SGK - Phát vấn kiểm tra đọc hiểu học sinh y Néi dung Trình bày bài giải giáo viên f(x)=x^3+(5/4)x-2 f(x)=x^2+x-2 f(x)=2x-(9/4) x -3.5 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 2.5 3.5 -1 -2 -3 -4 -5 Hoạt động 4: Ðọc và nghiên cứu ví dụ trang 54 - SGK Chứng minh đường thẳng y = px+q là tiếp tuyến parabol y = f(x)=.ax2+bx+c và phương trình hoành độ giao điểm chúng có nghiệm kép Néi dung t Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ðọc, nghiên cứu ví dụ trang 54 - Tổ chức cho học sinh đọc Nhận xét : đường thẳng SGK và nghiên cứu ví dụ y = px+q là tiếp tuyến parabol 10’ - Viết điều kiện cần và đủ để hai - Phát vấn kiểm tra đọc đường tiếp xúc hiểu học sinh y = f(x)=.ax2+bx+c và phương trình - Ðiều kiện cần và đủ để đường thẳng y = px + q là tiếp tuyến đồ thị hàm hoành độ giao điểm chúng có nghiệm kép số y = f(x) Nguyễn Đình Khương Lop12.net (3) Giao ¸n Gi¶i TÝch 12 Hoạt động 5: Ðọc và nghiên cứu ví dụ trang 55 – SGK t Hoạt động học sinh Ðọc và nghiên cứu ví dụ trang 55 SGK - Trả lời câu hỏi giáo viên Hoạt động giáo viên Tổ chức cho học sinh đọc và trình bày bảng ví dụ - Phát vấn kiểm tra đọc hiểu học sinh Néi dung Bài giải học sinh Hoạt động 6: ( Củng cố) Bài toán: Tìm b để đường cong (C1): ): y = x3 - x2 + tiếp xúc với đường cong (C2): y = 2x2 + b Xác định tọa độ tiếp điểm Néi dung t Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Viết điều kiện: - Gọi học sinh thực giải Bài giải học sinh bài tập 15’ 2 - Củng cố điều kiện cần và đủ x x 2x b để hai đường cong tiếp xúc 3x 2x 4x Bài tập nhà: 59, 60,62,63,64,65,66 trang 56 - 58 (SGK) Nguyễn Đình Khương Lop12.net (4)