luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm rối loạn chuyển hóa và tác dụng điều trị của propranolol trên bệnh nhân bỏng nặng

175 6 0
luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm rối loạn chuyển hóa và tác dụng điều trị của propranolol trên bệnh nhân bỏng nặng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN QUỐC KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA PROPRANOLOL TRÊN BỆNH NHÂN BỎNG NẶNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN QUỐC KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA PROPRANOLOL TRÊN BỆNH NHÂN BỎNG NẶNG Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 72 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Lâm TS Nguyễn Hải An HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Tính đến lúc bảo vệ, năm 2021, tơi theo đuổi đề tài gần năm Quả thật năm qua quảng thời gian khó khăn, vất vả không phần hạnh phúc Tôi cảm thấy may mắn trình học tâp nghiên cứu Học viện Quân Y nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Người cho tất may mắn đấy, Nguyễn Như Lâm Tơi biết ơn dun ngộ, biết ơn kính u thầy! Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hải An người thầy trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ, suốt q trình lấy số liệu hồn thiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Tuấn - Chủ nhiệm môn Bỏng YHTH thầy cô giảng viên môn quan tâm, động viên tạo điều kiện, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Đảng ủy - Ban giám đốc Học viện Quân y, Đảng ủy - Ban giám đốc Bệnh viện Bỏng Quốc Gia Lê Hữu Trác, Phòng sau đại học Hệ sau đại học Học viện Quân y tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tới Đảng ủy – Ban giám đốc Bệnh viện Quân y tin tưởng, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình cơng tác học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn anh em bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp, đồng hương Nam Đàn thủ trưởng chia sẻ động viên, quan tâm giúp đỡ tơi q trình cơng tác, học tập hồn thành luận án Tơi biết ơn gia đình ln thấu hiểu giúp đỡ tơi, cho cân điều tốt khả Hà nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Phan Quốc Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn khoa học tập thể cán b Các kết kết nghiên cứu nêu luận án trung thực công bố phần Tác giả Phan Quốc Khánh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh bỏng rối loạn chuyển hóa bỏng .3 1.1.1 Đại cương bệnh bỏng 1.1.2 Các giai đoạn chuyển hóa bỏng .4 1.1.3 Các rối loạn chuyển hóa bỏng .5 1.1.4 Cơ chế tăng chuyển hóa bỏng 11 1.1.5 Hậu tăng chuyển hóa bỏng .15 1.2 Chuyển hóa lượng phương pháp đo tiêu hao lượng .16 1.2.1 Chuyển hóa lượng, tỷ lệ chuyển hóa 16 1.2.2 Các phương pháp đo tiêu hao lượng 17 1.3 Điều trị rối loạn chuyển hóa bỏng .19 1.3.1 Các phương pháp không dùng thuốc 19 1.3.2 Các phương pháp dùng thuốc .22 1.4 Sử dụng propranolol điều trị rối loạn chuyển hóa bỏng 26 1.4.1 Thuốc propranolol 26 1.4.2 Cách thức sử dụng propranolol bệnh nhân bỏng 28 1.5 Nghiên cứu giới tác dụng propranolol bệnh nhân bỏng nặng 30 1.6 Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa tác dụng propranolol bệnh nhân bỏng nặng Việt Nam .32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương tiện nghiên cứu 34 2.2.1 Dụng cụ đo tiêu hao lượng lúc nghỉ .34 2.2.2 Cân điện tử scaletronix (Mỹ) 35 2.2.3 Dụng cụ máy phục vụ cho chẩn đoán điều trị bệnh nhân 35 2.2.4 Máy xét nghiệm máu .36 2.2.5 Thuốc Dorocardyl (Propranolol) 37 2.2.6 Thuốc vật liệu điều trị toàn thân, chỗ tổn thương bỏng 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu .38 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .38 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .39 2.3.3 Cách chia nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 2.4 Các tiêu theo dõi đánh giá 40 2.4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân bỏng 40 2.4.2 Xác định số đặc điểm rối loạn chuyển hóa sau bỏng nặng 43 2.4.3 Đánh giá tác dụng điều trị Propranolol 51 2.5 Xử lý số liệu nghiên cứu .56 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .58 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 58 3.2 Một số đặc điểm rối loạn chuyển hóa bệnh nhân bỏng nặng .59 3.2.1 Biến đổi nhịp tim thân nhiệt .59 3.2.2 Đặc điểm cân nặng, tiêu hao lượng lúc nghỉ yếu tố liên quan 60 3.2.3 Biến đổi nồng độ huyết số hormone chuyển hóa IL-1β 65 3.2.4 Biến đổi số tiêu huyết học dinh dưỡng .71 3.2.5 Biến đổi kích thước gan sau bỏng nặng 81 3.3 Tác dụng propranolol bệnh nhân bỏng nặng 82 3.3.1 Sử dụng propranolol điều trị bệnh nhân bỏng nặng 82 3.3.2 Tác dụng số tiêu lâm sàng 83 3.3.3 Tác dụng số tiêu huyết học dinh dưỡng 86 3.3.4 Tác dụng cân nặng tiêu hao lượng lúc nghỉ .90 3.3.5 Biến đổi kích thước gan 91 3.3.6 Thời gian chi phí điều trị 92 3.3.7 Các biến chứng kết điều trị 92 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 93 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 93 4.1.2 Đặc điểm diện tích bỏng, bỏng hơ hấp, số bỏng số tiên lượng bỏng .93 4.1.3 Thời gian đến viện tác nhân gây bỏng .95 4.2 Một số đặc điểm rối loạn chuyển hóa bệnh nhân bỏng nặng 95 4.2.1 Thân nhiệt .95 4.2.2 Nhịp tim 97 4.2.3 Biến đổi trọng lượng thể 98 4.2.4 Biến đổi tiêu hao lượng lúc nghỉ bệnh nhân bỏng nặng 99 4.2.5 Biến đổi nồng độ số hormon chuyển hóa cytokine bệnh nhân bỏng nặng 103 4.2.6 Biến đổi kích thước gan bệnh nhân bỏng nặng 107 4.2.7 Biến đổi nồng độ số số lipid máu bệnh nhân bỏng nặng .108 4.3 Tính an tồn sử dụng propranolol bệnh nhân bỏng nặng .110 4.4 Ảnh hưởng propanolol số tiêu chuyển hóa dinh dưỡng 112 4.4.1 Diễn biến số tiêu lâm sàng .112 4.4.2 Diễn biến chuyển hóa số chất dinh dưỡng 115 4.4.3 Biến đổi kích thước gan 119 4.4.4 Biến đổi tiêu hao lượng lúc nghỉ 120 4.4.5 Ảnh hưởng trình liền vết thương 121 4.4.6 Thời gian điều trị, biến chứng kết điều trị .122 4.5 Một số hạn chế luận án .124 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 127 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt AMPc ARDS 11 12 BEE BHH BI BMR BN CS DTBC DTBS DTCT GH 13 GM-CSF 14 15 16 17 18 HATB HATĐ HATT HDL HST 19 IGF1 20 IGFBP3 21 22 23 24 25 26 IL LDL MCP1 MIP-1 β NKH PBI 27 REE 10 Phần viết đầy đủ Cyclic adenosine monophosphate (AMP vòng) Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) Basal energy expenditure (Chuyển hóa bản) Bỏng hô hấp Burn index (Chỉ số bỏng) Basal Metabolic Rate (Tỷ lệ chuyển hóa bản) Bệnh nhân Cộng Diện tích bỏng chung Diện tích bỏng sâu Diện tích thể Growth hormone (Hóc mơn tăng trưởng) Granulocyte colony-stimulating factor (Yếu tố kích thích bạch cầu hạt) Huyết áp động mạch trung bình Huyết áp động mạch tối đa Huyết áp động mạch tối thiểu High density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) Huyết sắc tố Insulin-like growth factor - I (Yếu tố tăng trưởng giống insulin -1) Insulin-like growth factor binding protein-3 (Yếu tố tăng trưởng giống insulin kết hợp với protein -3) Interleukin Low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) Monocyte chemoattractant protein-1 Macrophage inflammatory protein 1β Nhiễm khuẩn huyết Prognostic burn index (Chỉ số tiên lượng bỏng) Resting Energy Expenditure (Tiêu hao lượng lúc nghỉ) 122 Barrow R., Mlcak R., Barrow L., et al (2004) Increased liver weights in severely burned children: comparison of ultrasound and autopsy measurements Burns., 30(6):565-568 123 Wolfe R R., Herndon D N., Peters E J., et al (1987) Regulation of lipolysis in severely burned children Annals of surgery., 206(2): 214-221 124 Khubchandani A., Shaikh M.F., Gaadhe P (2017) Study of alterations in Lipid profile after burn injury, BJKines-NJBAS., 9(1):9-14 125 Sahib A S (2011) Dyslipidemia after burn injury: A potential therapeutic target Asian J Pharm clin Res., 4(4):34-36 126 Khubchandani, Shaikh M., Sachde J., et al (2011) Study of Alterations in lipid profile after burn injury Indian Journal of Burns., 19 (1):52-55 127 Kraft R., Herndon D N., Finnerty C C., et al (2013) Association of postburn fatty acids and triglycerides with clinical outcome in severely burned children The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism., 98(1):314-321 128 Dalal R., Sharma C A., Chakravarty B B., et al (2014) A study of prognostic factors for prediction of complications and outcomes in burn patients Indian Journal of Burns., 22(1): 56 129 Selvaraj G V J., Deepa A., Niyamathullah N M (2017) A Study of Prognostic Factors for Prediction of Complications and Outcomes in Burns Patients Journal of Medical Science and Clinical Research., 5(8):26938-26942 130 Cree M G., Wolfe R R (2008) Postburn trauma insulin resistance and fat metabolism American Journal of Physiology-Endocrinology And Metabolism., 294(1):E1-E9 131 Baron P., Barrow R., Pierre E., et al (1997) Prolonged use of propranolol safely decreases cardiac work in burned children Journal of Burn Care & Research., 18(3):223-227 132 Barrow R E., Wolfe R R., Dasu M R., et al (2006) The use of betaadrenergic blockade in preventing trauma-induced hepatomegaly Annals of surgery., 243(1):115-120 133 Gore D C., Chinkes D L., Wolf S E., et al (2006) Quantification of protein metabolism in vivo for skin, wound, and muscle in severe burn patients Journal of Parenteral and Enteral Nutrition., 30(4):331-338 134 Pereira C., Murphy K., Jeschke M., et al (2005) Post burn muscle wasting and the effects of treatments The international journal of biochemistry & cell biology., 37(10):1948-1961 135 Hemmila M R., Taddonio M A., Arbabi S., et al (2008) Intensive insulin therapy is associated with reduced infectious complications in burn patients Surgery., 144(4):629-637 136 Akỗay M N., Akỗay G., ệztĩrk G (2005) The effects of metformin and oral propranolol on insulin resistance in thermally injured patients The Pain Clinic., 17(2):189-192 137 Herndon D N., Barrow R E., Rutan T C., et al (1988) Effect of propranolol administration on hemodynamic and metabolic responses of burned pediatric patients Annals of surgery., 208(4): 484-492 138 Jeschke M., Herndon D.N (2007) The hepatic response to severe injury Intensive care medicine., Springer:651-665 139 Pereira C T., Barrow R E., Sterns A M., et al (2006) Age-dependent differences in survival after severe burns: a unicentric review of 1,674 patients and 179 autopsies over 15 years Journal of the American College of Surgeons., 202(3):536-548 140 Gauglitz G G., Williams F N., Herndon D N., et al (2011) Burns: Where are we standing with propranolol, oxandrolone, rhGH, and the new incretin analogues? Current opinion in clinical nutrition and metabolic care., 14(2):176-181 141 Norbury W B., Jeschke M G., Herndon D N (2007) Metabolism modulators in sepsis: propranolol Critical care medicine., 35(9):S616-S620 142 Macchia A., Romero M., Comignani P D., et al (2012) Previous prescription of β-blockers is associated with reduced mortality among patients hospitalized in intensive care units for sepsis Critical care medicine., 40(10):2768-2772 143 Kobayashi M., Jeschke M G., Asai A., et al (2011) Propranolol as a modulator of M2b monocytes in severely burned patients Journal of leukocyte biology., 89(5):797-803 W H Organizati on (2018) Burns, M G Jeschke, G G Gauglitz, G A Kulp, C C Finnertyet al (2011) Long-term per sistance of the pathophysi ologic response to severe burn injury PloS one, (7), e21245 C T Pereira, K D Murphy, D N Herndon (2005) Altering metabolism Journal of Burn Care & Res earch, 26 (3), 194-199 N N Lâm (2006) Nghiên cứu hiệu nuôi dưỡng sớm đường ruột điều trị bệnh nhân bỏng nặng, Học viện Quân y E I Gus, S Shahrokhi, M G Jeschke (2020) Anabolic and anticatabolic agents used in burn care: What is known and what is yet t o be learned Burns, 46 (1), 19-32 R Babu (2017) COULD SERUM CYTOKINES SERVE AS PRE-DICTORS IN OUT COME OF THERM AL BURN Indian Journal of Burns, 25 (1), 18-22 M T LeCom pte, L Ra e, S A Kahn (2017) A survey of the use of propranolol in burn centers: Wh o, what, when, why Burns, 43 (1), 121-126 M G Jeschke (2016) Postburn hyperm etabolism : past, present, and future Journal of Burn Care & Research, 37 (2), 86-96 D N Herndon, N A Rodriguez, E C Diaz, S Hegdeet al (2012) Long-term pr opranolol use in severely burned pediatric patients: a randomized controlled study Annals of surgery, 256 (3), 402 10 T N Tuấn (2004) Nghiên cứu lâm sàng ứng dụng phương pháp lọc máu liên tục góp phần điều trị bệnh nhân bỏng thời kỳ nhiễm trùng nhiễm độc, Luận án Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y 11 T Đ Hùng (2018) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển hiệu liệu pháp mở phổi bệnh nhân bỏng nặng, Học viện Quân y 12 M G Jeschke, M E van Baar, M A Ch oudhry, K K Chunget al (2020) Burn injury Nature Reviews Disease Primers, (1), 1-25 13 L T Trung (2003) Bỏng kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh 14 M G Jeschke, D L Chinkes, C C Finnerty, G Kulpet al (2008) The pathophysi ologic response to severe burn injury Annals of surgery, 248 (3), 387 15 E C S Chew, N Baier, J H Lee (2015) Do β-Blocker s Decrea se the Hyperm etabolic State in Critically Ill Children With Severe Burns? Hospital pediatrics, (8), 446-451 16 P W Curreri, A Luterm an (197 8) Nutritional support of the burned patient Surgical Clinics of North America, 58 (6), 1151-1156 17 D N Herndon, R G Tompkins (2004) Support of the metabolic response to burn injury The Lancet, 363 (9424), 1895-1902 18 D W Wilm ore, J M Long, A D Mason Jr, R W Skreenet al (1974) Catech olamines: mediat or of the hyperm etabolic respon se t o thermal injury Annals of surger y, 180 (4), 653 19 B H W F T Caldwell, J B Cone (1994) The hyperm etabolic respon se t o burn injury The problems in general surgery, 11 (4), 577 - 589 20 T W Newsom e, A D Mason Jr, B A Pruitt Jr (1973) Weight l oss foll owing thermal injury Annals of surgery, 178 (2), 215 21 F N William s, D N Herndon, G A Kulp, M G Jeschke (2011) Pr opranolol decrea ses cardiac work in a dose-dependent manner in severely burned children Surger y, 149 (2), 231-239 22 P T M Đức (2017) Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 D L Demling RH (2000) The stress respon se t o injury: role of nutritional support Wound, 12 (1), -14 24 G G Gauglitz, D N Herndon, G A Kulp, W J Meyer IIIet al (2009) Abn ormal insulin sen sitivity per sist s up to three years in pediatric patient s post-burn The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 94 (5), 1656-1664 25 S L Duffy, L Lagrone, D N Herndon, W J Mileski (2009) Resistin and postburn insulin dysfuncti on Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 66 (1), 250-254 26 I Kaddoura, G Abu-Sittah, A Ibrahim, R Karamanoukianet al (2017) Burn injury: review of pathophysi ology and therapeutic m odalities in major burns Annals of burns and fire disasters, 30 (2), 95 27 J Hur, H T Yang, W Chun, J.-H Kim et al (2015) Inflammat ory cyt okines and their progn ostic ability in ca ses of major burn injury Annals of laboratory medicine, 35 (1), 105-110 28 J P Barret, M G Jeschke, D N Herndon (2001) Fatty infiltration of the liver in severely burned pediatric patients: aut opsy findings and clinical im plications Journal of Trauma and Acute Care Surger y, 51 (4), 736-739 29 A Aarsland, D Chinkes, R R Wol fe, R E Barrowet al (1996) Beta-bl ockade lowers peripheral lipolysi s in burn patients receiving gr owth horm one Rate of hepatic very l ow density lipoprotein triglyceride secreti on remains unchanged Annals of surgery, 223 (6), 777 30 D N Herndon, M R Dasu, R R Wolfe, R E Barrow (2003) Gene expression profiles and protein balance in skeletal muscle of burned children after β-adrenergic bl ockade American Journal of Physiology-Endocrinology And Metabolism, 285 (4), E7 83-E789 31 R E Barrow, R R Wol fe, M R Dasu, L N Barr owet al (2006) The use of beta-adrenergic blockade in preventing traum a-induced hepat om egaly Annals of surger y, 243 (1), 115-120 32 B E Zawacki, K W Spitzer, A D Mason Jr, L A J ohns (1970) Does increa sed evaporative water l oss cause hyperm etabolism in burned patient s? Annals of surger y, 171 (2), 236 33 M N Busche, A Roettger, C Her old, P M Vogt et al (2016) Evaporative water l oss in superficial to full thickness burns Annals of plastic surgery, 77 (4), 401-405 34 J W (1994) Nutriti onal support of the burned patient The problems in general surgery, (11), 590 - 606 35 P Q Bessey, J M Watter s, T T Aoki, D W Wilm ore (1984) Com bined horm onal infusion simulates the metabolic response to injury Annals of surgery, 200 (3), 264 36 A Lunawat, A Vi shwani, S Datey, V Singh (2015) M odulati on of hyperm etabolism in burn patient by adm inistration of propranol ol in the fir st two weeks and assessing its effect by using clinical and bi ochem ical param eter s Indian Journal of Burns, 23 (1), 19 37 E Breitenstein, R Chiol er o, E Jequier, P Dayeret al (1990) Effect s of beta-blockade on energy metabolism following burns Burns, 16 (4), 259-264 38 39 R R Wolfe (1996) Herm an Award Lecture, 1996: relation of m etabolic studies to clinical nutrition the exam ple of burn injury The American journal of clinical nutrition, 64 (5), 800-808 40 J d V Weir (1949) New methods for calculating metabolic rate with special reference t o pr otein metabolism The Journal of physiology, 109 (1-2), 1-9 41 T Oshim a, S Graf, C.-P Heidegger, L Gent onet al (2017) Can calculation of energy expenditure based on CO measurem ent s replace indirect cal orim etry? Critical care, 21 (1), 13 42 43 L H Aulick, E H Hander, D W Wilm ore, A D MASON Jret al (197 9) The relative significance of thermal and metabolic dem ands on burn hyperm etaboli sm Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 19 (8), 559-566 44 D Honeycutt, R Barrow, D Herndon (1992) Cold Stress Respon se in Patients with Severe Burns Aft er [beta]-Blockade Journal of Burn Care & Research, 13 (2), 181-186 45 D W Hart, S E Wolf, D L Chinkes, R B Beaufordet al (2003) Effects of early exci sion and aggressive enteral feeding on hyperm etaboli sm , catabolism, and sepsi s after severe burn Journal of Trauma and Acute Care Surger y, 54 (4), 755-764 46 T MATSUDA, N CLARK, G D HARIYANI, R S BRYANTet al (1987) The effect of burn wound size on resting energy expenditure Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 27 (2), 115-118 47 Đ V Hân (2004) Nghiên cứu phẫu thuật cắt hoại tử sớm ghép da 72 đầu sau bỏng, Học viện Quân y 48 M Saaiq, S Zaib, S Ahmad (2012) Early excisi on and grafting versus delayed exci sion and grafting of deep therm al burns up to 40% total body surface area: a com pari son of outcom e Annals of burns and fire disasters, 25 (3), 143 49 A Keshavarzi, M Ayaz, M Dehghankhalili (2016) Ultra-early ver su s early exci si on and grafting for therm al burns up to 60% t otal body surface area; a historical cohort study Bulletin of Emergency & Trauma, (4), 197 50 Y S Ong, M Samuel, C Song (2006) Meta-analysi s of early excisi on of burns Burns, 32 (2), 145-150 51 N A Cucuzzo, A Ferrando, D N Herndon (2001) The effect s of exerci se pr ogramm ing vs traditional outpatient therapy in the rehabilitation of severely burned children Journal of Burn Care & Research, 22 (3), 214-220 52 O E Sum an, R J Spies, M M Celis, R P Mlcaket al (2001) Effects of a 12-wk resistance exercise program on skeletal muscle strength in children with burn injuries Journal of applied physiology, 91 (3), 1168-1175 53 D W Hart, S E Wolf, D L Chinkes, D C Goreet al (2000) Determ inants of skeletal muscle catabolism after severe burn Annals of surgery, 232 (4), 455 54 M M Berger, A Shenkin (2007) Trace el em ent requirem ents in critically ill burned patients Journal of Trace Elements in Medi cine and Biology, 21, 44-48 55 G L Klein, N A Rodriguez, L K Branski, D N Herndon (2012) Vitamin and trace el em ent hom eosta sis foll owing severe burn injury Total burn care London: WB Saunders , 321-324 56 R Przkora, D N Herndon, O E Suman, M G Jeschkeet al (2006) Beneficial effects of ext ended gr owth horm one treatm ent after hospital discharge in pediatric burn patients Annals of surger y, 243 (6), 796 57 L K Branski, D N Herndon, R E Barrow, G A Kulpet al (2009) Random ized contr olled trial t o determine the effi cacy of long-term gr owth horm one treatm ent in severely burned children Annals of surger y, 250 (4), 514 58 E C Diaz, D N Herndon, C Porter, L S Sidossi set al (2015) Effects of pharmacol ogical interventi on s on muscle prot ein synthesi s and breakdown in recovery from burns Burns, 41 (4), 649-657 59 M G Jeschke, C C Finnerty, G A Kulp, R Przkoraet al (2008) Com bination of recom binant human growth horm one and propranol ol decreases hyperm etaboli sm and inflamm ation in severely burned children Pediatric Critical Care Medicine, (2), 209-216 60 J Takala, E Ruokonen, N R Webster, M S Niel senet al (1999) Increased m ortality associated with growth horm one treatm ent in critically ill adults New England Journal of Medi cine, 341 (11), 785-792 61 D N Herndon, P I Ramzy, M A DebRoy, M Zhenget al (1999) Muscle pr otein catabolism after severe burn: effect s of IGF-1/IGFBP-3 treatm ent Annals of surgery, 229 (5), 713 62 T N Pham, A J Warren, H H Phan, F M olit oret al (2005) Im pact of tight glycemic contr ol in severely burned children Journal of Trauma and Acute Care Surger y, 59 (5), 1148-1154 63 M G Jeschke, G A Kulp, R Kraft, C C Finnertyet al (2010) Inten sive insulin therapy in severely burned pediatric patients: a prospective randomized trial American journal of respiratory and critical care medicine, 182 (3), 351-359 64 A Oryan, E Alemzadeh (2017) Effect s of insulin on wound healing: a review of animal and human evidences Life sciences, 174, 59-67 65 M G Jeschke, D F Boehning, C C Finnerty, D N Herndon (2007) Effect of insulin on the inflammat ory and acute phase response after burn injury Critical care medicine, 35 (9), S519-S523 66 N Ballian, A Rabiee, D K Andersen, D Elahiet al (2010) Glucose metabolism in burn patients: the role of insulin and other endocrine horm ones Burns, 36 (5), 599-605 67 68 M G Jeschke, R Pint o, D N Herndon, C C Finnertyet al (2014) Hypoglycem ia is associated with increased post-burn morbidity and mortality in pediatric patients Critical care medicine, 42 (5), 1221 69 I Sinha-Hikim , J Artaza, L Woodhouse, N Gonzalez-Cadavidet al (2002) Testost erone-induced increa se in muscl e size in healthy young men is associated with muscle fiber hypertrophy American Journal of Physiology-Endocrinology And Metabolism, 283 (1), E154-E164 70 S E Wol f, L S Edelm an, N Kemalyan, L Doni sonet al (2006) Effect s of oxandrol one on outcom e measures in the severely burned: a multicenter prospective random ized double-blind trial Journal of Burn Care & Res earch, 27 (2), 131-139 71 L J Porr o, D N Herndon, N A Rodriguez, K Jenningset al (2012) Five-year outcom es after oxandrol one adm inistration in severely burned children: a random ized clinical trial of safety and effi cacy Journal of the American College of Surgeons, 214 (4), 489-502 72 R H Dem ling (1999) Com pari son of the anabolic effects and com plications of human growth horm one and the testost erone analog, oxandr olone, after severe burn injury Burns, 25 (3), 215-221 73 A Torni o, M Niemi, P J Neuvonen, J T Ba ckm an (2012) Drug interactions with oral antidiabetic agents: pharm acokinetic mechanism s and clinical im plications Trends in pharmacological sciences, 33 (6), 312-322 74 D C Gore, S E Wol f, A Sanford, D N Herndonet al (2005) Influence of m etform in on glucose intol erance and muscle cataboli sm foll owing severe burn injury Annals of surgery, 241 (2), 334 75 D C Gore, D N Herndon, R R Wolfe (2005) Com parison of peripheral metabolic effect s of insulin and metformin following severe burn injury Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 59 (2), 316-323 76 M G Jeschke, F N William s, C C Finnerty, N A Rodriguezet al (2012) The effect of ket oconaz ole on post-burn inflamm ation, hyperm etabolism and clinical outcom es PloS one, (5), e35465 77 A Ali, D N Herndon, A Mamachen, S Hasanet al (2015) Pr opranolol attenuates hem orrhage and accelerates wound healing in severely burned adult s Critical care, 19 (1), 217 78 D N Herndon, D W Hart, S E Wol f, D L Chinkeset al (2001) Rever sal of catabolism by beta-bl ockade after severe burns New England Journal of Medicine, 345 (17), 1223-1229 79 D A Brown, J Gibbon s, S Honari, M B Kleinet al (2016) Propranol ol dosing practices in adult burn patient s: implicati on s for safety and efficacy Journal of Burn Care & Res earch, 37 (3), e218-e226 80 A N Guill ory, D N Herndon, M B Silva III, C R Ander senet al (2017) Propranol ol kinetics in plasma fr om severely burned adults Burns, 43 (6), 1168-1174 81 S Segu, L Jain, P Manjunath, B Tilak (2011) M odulati on of the acute phase post burn hyperm etabolic response with pr opranolol Indian Journal of Burns, 19 (1), 22-22 82 D W Hart, S E Wolf, D L Chinkes, S O Lalet al (2002) β-Bl ockade and growth horm one after burn Annals of surger y, 236 (4), 450 83 O Flores, K Stockton, J A Robert s, M J Mulleret al (2016) The efficacy and safety of adrenergic blockade after burn injury: A syst em atic review and m eta-analysis Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 80 (1), 146-155 84 A A M ohammadi, A Bakhshaeekia, P Alibeigi, M J Hashem inasabet al (2009) Efficacy of propranol ol in wound healing for hospitalized burn patients Journal of Burn Care & Research, 30 (6), 1013-1017 85 M G Jeschke, W B Norbury, C C Finnerty, L K Branskiet al (2007) Pr opran olol does not increase inflammati on, sepsis, or infectiou s episodes in severely burned children Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 62 (3), 676-681 86 D N Herndon, T T Nguyen, R R Wolfe, S P Maggiet al (1994) Lipolysi s in burned patient s is stim ulated by the β2-recept or for catech olamines Archives of surger y, 129 (12), 1301-1305 87 R R Wolfe, D N Herndon, F Jahoor, H Miyoshiet al (1987) Effect of severe burn injury on substrate cycling by glucose and fatty acids New England Journal of Medi cine, 317 (7), 403-408 88 B Morio, O Irtun, D N Herndon, R R Wolfe (2002) Propranol ol decreases splanchnic triacylglycerol st orage in burn patients receiving a high-carbohydrate diet Annals of surgery, 236 (2), 218 89 R K Sivamani, C E Pullar, C G Manabat-Hidalgo, D M Rockeet al (2009) Stress-m ediated increa ses in syst em ic and local epinephrine im pair skin wound healing: pot ential new indication for beta blocker s PLoS Med, (1), e1000012 90 R Oberbeck, P Kobbe (2009) Beta-adrenergi c antagonist s: indications and potential immunom odulatory side effect s in the critically ill Current medicinal chemistry, 16 (9), 1082-1090 91 H T V Anh (2016) Nghiên cứu số yếu tố nguy hiệu thơng khí nhân tạo điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển bệnh nhân bỏng nặng, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 92 D BJ (1974) Gentamycin therapy Drug Intell Clin Pharm, 8, 650 - 655 93 N N Tuấn (2018) Giáo trình sau đại học chuyên ngành bỏng, Học viện Quân y, Hà Nội 94 K Marek, W Piotr, S Stanisław, G Stefanet al (2007) Fibreoptic br onchoscopy in routine clinical practice in confirming the diagnosis and treatm ent of inhalation burns Burns, 33 (5), 554-560 95 G Kleiner, A Marcuzzi, V Zanin, L Mona staet al (2013) Cyt okine levels in the serum of healthy subjects Mediators of inflammation, 2013, 96 M G Jeschke, R P Mlcak, C C Finnerty, W B Norburyet al (2007) Burn size determ ines the inflammatory and hyperm etabolic response Critical care, 11 (4), R90 97 M G Jeschke, R P Micak, C C Finnerty, D N Herndon (2007) Changes in liver functi on and size after a severe thermal injury Shock, 28 (2), 172-177 98 B H Wallace, J FRED T CALDWELL, J B Cone (1992) Ibuprofen l ower s body temperature and metabolic rate of humans with burn injury Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 32 (2), 154-157 99 A M Roza, H M Shizgal (1984) The Harris Benedi ct equation reevaluated: resting energy requirem ents and the body cell mass The American journal of clinical nutrition, 40 (1), 168-182 100 A B A C C o B Sepsi s, I Gr oup, D G Greenhalgh, J R Saffleet al (2007) Am erican Burn Associati on consensus conference t o define sepsis and infection in burns Journal of Burn Care & Research, 28 (6), 776-790 101 R P Dellinger, M M Levy, A Rhodes, D Annaneet al (2013) Surviving Sepsis Campaign: internati onal guidelines for managem ent of severe sepsis and septic sh ock, 2012 Intensive care medicine, 39 (2), 165-228 102 A Khwaja (2012) KDIGO clinical practice guidelines for acute kidney injury Nephron Clinical Practice, 120 (4), c17 9-c184 103 A D T Force, V Ranieri, G Rubenfeld (2012) Acute respiratory distress syndr om e Jama, 307 (23), 2526-2533 104 T Đ Đạo (2015) Tình hình điều trị bỏng di chứng Bệnh viện Chợ Rẫy tr ong năm 2012 - 2014 Tạp chí Y học thảm họa bỏng, Tạp chí số 2, 105 D W Wilm ore, A Mason, D W J ohnson, B Pruitt (1975) Effect of ambient tem perature on heat production and heat l oss in burn patients Journal of applied physiology, 38 (4), 593-597 106 F N William s, M G Jeschke, D L Chinkes, O E Sumanet al (2009) M odulation of the hyperm etabolic response to traum a: temperature, nutriti on, and drugs Journal of the American College of Surgeons, 208 (4), 489 107 D W Chang, L DeSanti, R H Dem ling (1998) Anticataboli c and anabolic strategies in critical illness: a review of current treatm ent m odalities Shock, 10 (3), 155-160 108 C Auger, O Sam adi, M G Jeschke (2017) The biochem ical alterati ons underlying post-burn hyperm etabolism Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Molecular Basis of Diseas e, 1863 (10), 2633-2644 109 E L Sierp, R Kurmi s, K Lange, R Yandellet al (2020) Nutriti on and Ga str ointestinal Dysm otility in Critically Ill Burn Patients: A Retr ospective Observational Study Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 110 J R Sa ffle, E Medina, J RAYM OND, D WESTENSKOWet al (1985) Use of indirect calorim etry in the nutritional managem ent of burned patient s Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 25 (1), 32-39 111 R Przkora, R Y Fram, D N Herndon, O E Sum anet al (2014) Influence of inhalation injury on energy expenditure in severely burned children Burns, 40 (8), 1487-1491 112 H Kim, Y Cho, D Kim , J Huret al (2009) What Kind of Factor s Is Influencing Resting Energy Expenditure on Major Burn Patient s? Journal of Korean Burn Society, 12 (2), 110-114 113 K A Pruskowski, J A Rizz o, B A Shields, R K Chanet al (2017) A Survey of Temperature Managem ent Practices Am ong Burn Centers in North Am erica Journal of Burn Care & Res earch, 39 (4), 612-617 114 J Kel em en 3rd, W G Ci offi Jr, A D Mason Jr, D W Mozingoet al (1996) Effect of ambient tem perature on metabolic rate after therm al injury Annals of surger y, 223 (4), 406 115 J Chai (2009) Mechanism s of skeletal muscle wasting after severe burn and it s treatm ent Zhonghua shao shang za zhi= Zhonghua shaoshang zazhi= Chinese journal of burns, 25 (4), 243-245 116 A Clark, J Imran, T Madni, S E Wol f (2017) Nutriti on and m etaboli sm in burn patients Burns & trauma, (1), 11 117 M G Jeschke, G G Gauglitz, C C Finnerty, R Kraftet al (2014) Survivors versus non-survivors postburn: differences in inflammatory and hyperm etaboli c traject ories Annals of surger y, 259 (4), 814 118 G A Kulp, D N Herndon, J O Lee, O E Sumanet al (2010) Extent and magnitude of catecholam ine surge in pediatric burned patient s Shock (Augusta, Ga.), 33 (4), 369 119 W B Norbury, D N Herndon, L K Branski, D L Chinkeset al (2008) Urinary cortisol and catech olamine excretion after burn injury in children The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 93 (4), 1270-1275 120 G M Vaughan, R A Becker, J P Allen, C W Goodwin Jret al (1982) Cortisol and corticot rophin in burned patients, ARMY INST OF SURGICAL RESEARCH FORT SAM HOUSTON TX, 121 H A Vindenes, E Ulvestad, R Bj erknes (1998) Concentrati ons of cytokines in plasm a of patients with large burns: their relation t o tim e after injury, burn size, inflammatory variables, infecti on, and outcom e The European journal of surgery, 164 (9), 647-656 122 R Barr ow, R Mlcak, L Barr ow, H Hawkins (2004) Increased liver weights in severely burned children: com parison of ultrasound and autopsy measurem ent s Burns, 30 (6), 565-568 123 R R Wolfe, D N Herndon, E J Peters, F Jahooret al (1987) Regulati on of lipolysi s in severely burned children Annals of surgery, 206 (2), 214 124 A Khubchandani Study of alterati on s in Lipid 125 A S SAHIB (2011) Dyslipidem ia after burn injury: A potential therapeutic target Age (year ), 18, 45 126 A Khubchandani, M Shaikh, J Sachde, M Suriet al (2011) Study of Alterations in lipid pr ofile after burn injury Indian Journal of Burns, 19 (1), 46-46 127 R Kraft, D N Herndon, C C Finnerty, Y Hiyam aet al (2013) Association of postburn fatty acids and triglycerides with clinical outcom e in severely burned children The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 98 (1), 314-321 128 R Dalal, C A Sharm a, B B Chakravarty, C M A Parwazet al (2014) A study of pr ogn osti c fact ors for predicti on of com plications and outcom es in burn patients Indian Journal of Burns, 22 (1), 56 129 G V J.Selvaraj, A.Deepa, N.Mohamm ed Niyamathullah (2017) A Study of Pr ognostic Fact ors for Predicti on of Com plications and Outcom es in Burns Patient s Journal of medical science and clinical res earch, (8), 26938-26942 130 M G Cree, R R Wol fe (2008) Postburn trauma insulin resi stance and fat metabolism American Journal of Physiology-Endocrinology And Metabolism, 294 (1), E1-E9 131 P Baron, R Barrow, E Pi erre, D Herndon (1997) Pr olonged use of pr opranolol sa fely decreases cardiac work in burned children Journal of Burn Care & Research, 18 (3), 223-227 132 R E Barrow, R R Wol fe, M R Dasu, L N Barr owet al (2006) The use of beta-adrenergic blockade in preventing traum a-induced hepat om egaly Annals of surger y, 243 (1), 115 133 D C Gore, D L Chinkes, S E Wolf, A P Sanfordet al (2006) Quantification of prot ein m etaboli sm in vivo for skin, wound, and muscle in severe burn patient s Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 30 (4), 331-338 134 C Pereira, K Murphy, M Jeschke, D N Herndon (2005) Post burn muscle wasting and the effects of treatm ents The international journal of biochemistry & cell biology, 37 (10), 1948-1961 135 M R Hemm ila, M A Taddonio, S Arbabi, P M Maggi oet al (2008) Intensive insulin therapy is associated with reduced infecti ous com plications in burn patients Surger y, 144 (4), 629-637 136 M N Akỗay, G Akỗay, G ệztĩrk (2005) The effect s of m etform in and oral propranol ol on insulin resistance in thermally injured patient s The Pain Clinic, 17 (2), 189-192 137 D N Herndon, R E Barr ow, T C Rutan, P Minifeeet al (1988) Effect of propranol ol adm inistration on hem odynam ic and m etabolic respon ses of burned pediatric patient s Annals of surger y, 208 (4), 484 138 M Jeschke, D Herndon (2007) The hepatic respon se to severe injury Intensive care medicine, Springer, 651-665 139 C T Pereira, R E Barrow, A M Sterns, H K Hawkinset al (2006) Age-dependent di fferences in survival after severe burns: a unicentric review of 1,674 patients and 179 autopsies over 15 years Journal of the American College of Surgeons, 202 (3), 536-548 140 G G Gauglitz, F N William s, D N Herndon, M G Jeschke (2011) Burns: Where are we standing with propranol ol, oxandr olone, rhGH, and the new incretin analogues? Current opinion in clinical nutrition and metabolic care, 14 (2), 176 141 W B Norbury, M G Jeschke, D N Herndon (2007) Metaboli sm m odulat ors in sepsis: propranol ol Critical care medicine, 35 (9), S616-S620 142 A Macchia, M Rom er o, P D Com ignani, J Marianiet al (2012) Previou s prescripti on of β-bl ockers is associated with reduced m ortality am ong patients hospitalized in intensive care units for sepsis Critical care medicine, 40 (10), 2768-2772 143 M Kobayashi, M G Jeschke, A Asai, M Kogi soet al (2011) Propranol ol as a m odulat or of M2b m onocytes in severely burned patients Journal of leukocyte biology, 89 (5), 797-803 Phụ lục Số bệnh án: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm rối loạn chuyển chuyển hóa ứng dụng số liệu pháp điều trị bệnh nhân bỏng nặng Họ tên BN: Đối tượng: Tuổi: Nhóm tuổi ( 204 Không HATB < Dopamin Dopamin > Dopamin > 15 µmol/l Tim mạch Tụt huyết áp tụt HA 70 mmHg ≤ hoặc Adre ≤ 0,1 Adre > 0,1 Dobutamin Nora ≤ 0,1 Nora > 0,1 Thần kinh Điểm 15 13 - 14 10 - 12 < 110 110 - 170 171- 229 6-9 440 < 500ml/ngày < 200ml/ngày Glasgow Thận Creatinin µmol/l lưu lượng nước tiểu Phụ lục 3: BẢNG ĐIỂM SOFA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Hà Nội, ngày tháng năm ĐƠN TỰ NGUYỆN DÙNG THUỐC PROPRANOLOL Tên (hoặc người đại diện hợp pháp bệnh nhân) Là bệnh nhân Hiện điều trị khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác Sau nghe bác sỹ giải thích lợi ích tác dụng phụ gặp phải sử dụng thuốc Propranolol điều trị kết hợp theo đơn bác sỹ cho bệnh nhân Tôi đồng ý dùng thuốc propranolol cho bệnh nhân, có xẩy tác dụng khơng muốn thuốc, tơi gia đình chấp nhận khơng có khiếu kiện Lưu ý: Bệnh nhân tài trợ tiền sử dụng thuốc Propranolol Bệnh nhân (hoặc đại diện hợp pháp bệnh nhân) ... điểm rối loạn chuyển hóa bệnh nhân bỏng nặng Đánh giá tác dụng điều trị Propranolol bệnh nhân bỏng nặng 19 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh bỏng rối loạn chuyển hóa bỏng 1.1.1 Đại cương bệnh bỏng Theo... bệnh nhân bỏng nặng Xuất phát từ nhận xét trên, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm rối loạn chuyển hóa tác dụng điều trị Propranolol bệnh nhân bỏng nặng? ?? với mục tiêu: Xác định số đặc điểm rối. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN QUỐC KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA PROPRANOLOL TRÊN BỆNH NHÂN BỎNG NẶNG Chuyên ngành:

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:59

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Theo Jeschke M.G. và CS (2020) bệnh nhân (BN) người lớn có diện tích bỏng > 20% diện tích cơ thể (DTCT) được xem là bỏng nặng [12]. Chấn thương bỏng nặng gây ra các rối loạn chức phận trong cơ thể, các phản ứng toàn thân để tự bảo vệ và phục hồi. Quá trình từ khi bị bỏng đến khi phục hồi (hay tử vong) có thể phát sinh các rối loạn toàn thân và các biến đổi tại chỗ vết bỏng bằng các hội chứng bệnh lý xuất hiện có tính chất quy luật được gọi là bệnh bỏng. Theo Lê Thế Trung, bệnh bỏng thường diễn biến qua 4 thời kỳ [13].

    • Thời kỳ thứ nhất (2 – 3 ngày đầu sau bỏng), còn được gọi là thời kỳ của các đáp ứng và các biến đổi bệnh lý cấp tính mà đặc trưng nhất là trạng thái sốc bỏng [13].

    • Thời kỳ thứ hai (từ ngày thứ 3 tới ngày thứ 60 sau bỏng), còn gọi là thời kỳ nhiễm trùng nhiễm độc: Đối với bỏng nông, đây là thời kỳ liền sẹo và khỏi bệnh, tuy nhiên nếu diện tích bỏng rộng hoặc sức chống đỡ của cơ thể kém có thể xuất hiện các biến chứng toàn thân. Đối với bỏng sâu, đây là thời kỳ viêm mủ và tan rữa các tổ chức hoại tử bỏng. Nhiễm khuẩn tại chỗ, biến chứng nhiễm khuẩn vùng lân cận và nhiễm khuẩn toàn thân là bệnh cảnh chính của giai đoạn này. Tình trạng rối loạn chuyển hóa xuất hiện nổi bật và rõ rệt nhất trong thời kỳ này. Nếu vết bỏng không được che phủ kín thì các rối loạn chuyển hóa kéo dài sẽ dẫn đến trạng thái vòng xoắn bệnh lý luẩn quẩn, rối loạn miễn dịch. Đây cũng là thời kỳ có nhiều biến chứng và tỷ lệ tử vong cao nhất.

    • Thời kỳ thứ ba (thời kỳ suy mòn): Biến đổi bệnh lý nổi bật là rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng của các cơ quan toàn cơ thể. Trong thời kỳ này thường thấy các ổ mủ trong nội tạng và nhiễm khuẩn mủ huyết.

    • Thời kỳ thứ tư (thời kỳ hồi phục): Khi vết bỏng đã được che phủ kín và liền sẹo, ổ nguyên phát gây bệnh đã được loại trừ, các rối loạn chức phận nội tạng sẽ hồi phục dần, các rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng dần trở về mức bình thường.

    • Ở Việt Nam, trong những năm qua, mặc dù đã có những tiến bộ trong chiến lược điều trị nhưng rối loạn chuyển hóa và các liệu pháp điều trị rối loạn chuyển hóa sau bỏng vẫn còn ít được đề cập.

    • Sau bỏng nặng, tùy theo từng thời kỳ, BN bỏng cơ bản trải qua các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng; rối loạn ý thức, sốt cao, rối loạn hô hấp, rối loạn vi tuần hoàn, rối loạn huyết động, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tiết niệu, rối loạn điện giải, tăng glucose máu, tăng bạch cầu, thiếu máu, giảm protein, albumin huyết thanh, giảm trọng lượng cơ thể [10], [11], [91] trong khi nồng độ triglycerid và cholesterol máu thay đổi không đáng kể [4].

    • Kết quả nghiên cứu của Trần Ngọc Tuấn (2004) cho thấy, trong thời kỳ nhiễm trùng nhiễm độc BN bỏng, nồng độ các cytokine (TNFα, IL2, IL6, IL6) huyết thanh tăng, trong khi nồng độ IL1β huyết thanh giảm [10].

    • Nguyễn Như Lâm (2006) cho rằng, nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa trong điều trị BN bỏng nặng có tác dụng làm giảm nồng độ cortisol và làm tăng nồng độ insulin máu, tăng nồng độ TCD4 và tỷ lệ CD4/CD8, tăng nồng độ các globulin miễn dịch IgG, IgM và IgA tiết của dịch ruột so với nhóm chứng [4]. Trần Đình Hùng (2108) thấy, sau bỏng nặng nồng độ huyết thanh các cytokine IL-1β, IL-6, IL-8, IL-10, TNF-α đều tăng cao [11].

    • Đinh Văn Hân (2004) thấy, sau bỏng nồng độ GOT và GPT máu tăng, nồng độ TNF-α và IL-6 huyết thanh ngày thứ 3 sau bỏng tăng so với giá trị sinh lý bình thường. Cắt lọc hoại tử che phủ sớm tổn thương bỏng có tác dụng làm giảm nồng độ TNF-α và IL-6 huyết thanh so với nhóm chứng [47].

    • Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu một cách hệ thống về đặc điểm rối loạn chuyển hóa sau bỏng nặng, nhất là rối loạn tiêu hao năng lượng, rối loạn chuyển hóa lipid, biến đổi kích thước gan, biến đổi nồng độ hormone catecholamine huyết thanh cũng như hiệu quả của thuốc propranolol, nhiệt độ phòng bệnh trong điều trị rối loạn chuyển hóa ở BN bỏng nặng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan