MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Học xong bài này HS biết : -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ - Các công việc cần phải làm trong qu[r]
(1)Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Theo Tạ Duy Anh I - Mục đích- Yêu cầu - Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời - Kĩ : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết ,thể niềm vui sướng đám trẻ chơi thả diều - Giáo dục : - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng thực mơ ước II- Chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III - Các hoạt động dạy – học TG 1’ 3-4’ 1’ 8-10’ 11-12’ Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh Ổn định: - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời - HS đọc, trả lời câu hỏi SGK câu hỏi - Dạy bài a Giới thiệu bài: b Nội dung bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn: đoạn Cả lớp - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp lượt - HS luyện đọc sửa lỗi phát âm -Hướng dẫn HS luyện đọc câu” Tôi đã - HS luyện đọc ngửa cổ … bay đi” - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc chú giải -1 HS đọc lớp đọc thầm -GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm - HS theo dõi toàn bài Hoạt động : Tìm hiểu bài Lớp trưởng diieù khiển lớp hoạt động -Đọc thầm đoạn và cho biết : * HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm - Tác giả đã chọn chi tiết nào để + Cành diều mềm mại cánh TB tả cánh diều ? bướm Trên cánh diều có nhiều loại sáo, sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo diều vi vu , trầm bổng - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em - Các bạn hò hét thả diều thi, niềm vui lớn nào ? vui sướng đến phát dại nhìn lên TB bầu trời - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em K + Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , ước mơ đẹp nào ?Lop4.com Treo đẹp thảm nhung khổng (2) tranh - Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muố nói điều gì cánh diều tuổi thơ Nêu nội dung bài? G K-G 8-10’ 1-2-‘ 1’ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài -GV treo bảng phụ có ghi đoạn lên bảng - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm -Gọi HS thi đọc -Bình chọn bạn đọc hay - Củng cố : äNgoài trò chơi thả diều em còn biết trò chơi dân giân nào khác ? - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Chuẩn bị : Tuổi Ngựa Cả lớp Bảng phụ lồ , bạn nhỏ thấy lòng cháy lên , cháy mãi khát vọng + Suốt thời lớn , bạn đã ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời , hi vọng , tha thi cầu xin : Bay diều ! Bay ! - Cánh diều tuổi thơ khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ Niềm vui sướng và khát vọng tôt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng,khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc -HS theo dõi -HS luyện đọc - HS thi đọc - HS bình chọn - HS nêu - Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng Rút kinh nghiệm: Toán CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS biết thực phép chia hai số có tận cùng các chữ số II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1‘ ỔN định: Bài cũ: Một tích chia cho số - HS sửa bài ’ 3-5 320: (10x4) - HS nhaän xeùt Bài mới: 1’ a Giới thiệu: b.Nội dung bài mới: ’ 4-5 Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp số Lop4.com (3) 7-8’ 6-7’ bị chia & số chia cĩ chữ số Cả lớp tận cùng - GV ghi bảng: 320 : 40 - Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc số chia tích 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : =8 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : - GV kết luận: Có thể cùng xoá chữ số tận cùng số chia & số bị chia để phép chia 32 : 4, chia thường (32 : = 8) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá chữ số số chia & số bị chia + Thực phép chia: 32 : Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia nhiều số chia Cả lớp - GV ghi bảng: 32000 : 400 - Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc số chia tích 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : = 320 : = 80 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : - GV kết luận: Có thể cùng xoá chữ số tận cùng số chia & số bị chia để phép chia 320 : 4, chia thường (320 : = 80) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá hai chữ số số chia & số bị chia + Thực phép chia: 320 : = 80 Kết luận chung: - Xoá bao nhiêu chữ số tận cùng số chia thì phải xoá nhiêu chữ số tận cùng số bị chia - Sau đó thực phép chia thường Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1/80 HS nêu yêu cầu -Cho HS làm bài TB Lop4.com - HS ôn lại kiến thức - HS tính - HS neâu nhaän xeùt - HS nhaéc laïi - HS ñaët tính - HS tính - HS neâu nhaän xeùt - HS nhaéc laïi - HS ñaët tính HS laøm baøi - Từng cặp HS sửa & thống keát quaû - HS laøm baøi (4) 4-5’ 4-5’ 1-2’ 1’ -Cả lớp nhận xét yêu cầu HS trình bày Tích : thừa số đã biết Bài tập 2/80:HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào Cả lớp - HS làm bài - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - HS sửa bài nào? Bài tập 3/80: - GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực các phép tính K Củng cố Muốn chia hai số có tận cùng là chữ số ta làm nào? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số Ruùt kinh nghieäm: - HS laøm baøi, HS leân baûng - HS sửa bài Chính tả ( Nghe - viết) PHÂN BIỆT ch/tr ; hỏi/ngã CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 1/ Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Cánh diều tuổi thơ’ Làm đúng, viết đúng tiếng có hay hỏi/ngã 2/ Đồ dùng dạy học: - Đồ chơi phục vụ cho bài 2,3 3/ Các hoạt động dạy học: TG 1’ 2-3’ 1’ 20-22’ Hoạt động giáo viên ÑT.ÑD Hoạt động học sinh OÅn ñònh: Baøi cuõ: HS leân baûng vieát - HS nhớ viết, chú ý: Búp bê, phong - HS lên bảng, lớp viết vào phanh, xa tanh, maät ong, loe ra, meùp nhaùp aùo, chieác khuy baám, neïp aùo - Lớp tự tìm từ có vần s/x Bài mới: a.: Giới thiệu b Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – Cả lớp vieát -GV đọc bài viết -HS theo doõi -Đoạn văn tả gì? - Caùnh dieàu - GV hướng dẫn HS viết từ khó -HS luyeän vieát :Caùnh dieàu, meàm - GV nhaéc HS caùch trình baøy maïi, traàm boång, phaùt daïi, - GV yeâu caàu HS nghe vaø vieát laïi - HS nghe và viết bài vào câu -HS soát lại bài - GV chấm 10 - Số còn lại cho HS đổi chéo -GV nhaän xeùt baøi vieát để kiểm tra TB Lop4.com (5) 4-5” 4-5’ 2’ 1’ Hoạt động2: Bài tập Baøi taäp 2b/147: - GV yêu cầu HS đọc bài 2b -GV phaùt phieáu cho HS laøm baøi , Cả lớp làm vào - Cho Hs trình baøy - GV nhaän xeùt K Bài tập 3/147: Giới thiệu đồ chơi Đồ GV chia nhóm, nhóm lên chọn món đồ chơi đã nêu và hướng dẫn chơi caùc baïn chôi cuøng - Cho Hs trình baøy Cuûng coá: - Biểu dương HS viết đúng Daën doø: Chuaån bò baøi 16 Ruùt kinh nghieäm: - HS đọc đề - HS laøm baøi - HS trình bày ,cả lớp nhận xeùt - Viết đúng nhanh trên các tờ giấy vaø daùn leân baûng Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước Giải thích lí phải tiết kiệm nước Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS III Hoạt động giảng dạy: TG 1’ 3-5’ 1’ 10-14’ Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: -Kể số việc nên và không nên HS trả lời làm để bảo vệ nguồn nước 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu phải tiết Cả lớp kiệm nước và làm nào để tiết kiệm nước - HS quan saùt -Làm việc theo cặp Hình - HS các nhóm trình bày - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang vẽ - HS trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu 60, 61 - Yêu cầu hai HS quay lại với SGK - HS làm việc theo cặp theo hướng dẫn GV vào hình vẽ nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm Lop4.com (6) nước Làm việc lớp - GV nêu cầu các nhóm HS trình bày kết mình -GV yêu cầu HS liên hệ thực tế việc sử dụng nước cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi các em sinh sống - GV chốt ý 8-10’ 2-3’ 1’ Hoạt động 2:‘Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước’ Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Xây dựng bảng cam kết tiết kiệm nước Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền Phân công viên nhóm vẽ viết phần tranh tuyên truyền Thực hành - GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ cá nhóm Trình bày và đánh giá - GV đánh giá và nhận xét Củng cố: -Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước? Dặn dò:- Chuẩn bị bài 28 - Các nhóm lên trình bày trước lớp Cả lớp Giấy A0 bút màu - HS vẽ lên giấy - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc GV đã hướng dẫn - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm mình Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực tiết kiệm nứoc và nêu ý tưởng tranh - HS neâu Ruùt kinh nghieäm: Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG 1‘ 2-3’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 672:2 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b Nội dung bài mới: ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng Lop4.com (7) 5-7’ 8-10’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 672 : 21 Cả lớp - Đặt tính theo cột dọc a Đặt tính b.Tìm chữ số đầu tiên thương - Bước 1: Chia 67 chia 21 3, viết - Bước 2: Nhân nhân 3, viết 3 nhân 6, viết - Bước 3: Trừ 67 trừ 63 4, viết - Bước 4: Hạ Hạ c Tìm chữ số thứ thương - tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - Phép chia này có số dư là bao nhiêu? Gọi là phép chia gì? d Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia - HS theo dõi - Là 0, Là phép chia hết HS nêu cách thử Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18 a.Đặt tính b.Tìm chữ số đầu tiên thương - Bước 1: Chia 77 chia 18 4, viết - Bước 2: Nhân nhân 32, viết nhớ 3.4 nhân 4, thêm 7, viết - Bước 3: Trừ 77 trừ 72 5, viết - Bước 4: Hạ Hạ c Tìm chữ số thứ thương - Tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - Phép chia này có số dư là ? Đây là phép chia gì? -Nêu cách thử lại phép chia có dư? Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ số chia - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia Chẳng hạn: 77 : 18 = ? Hướng dẫn HS lấy chữ số đầu tiên số chia cho để tìm thương lớn (7 : = 7) tiến hành các bước nhân, trừ Nếu trừ không thì tăng giảm dần thương đó đến trừ thì thôi Lop4.com Cả lớp Lượt 1: 77:18 Lượt 2: 59:18 Số dư là 5, Là phép chia có dư Thương x số chia + số dư (8) 5-6’ 4-5’ 4-5” 1-2’ 1’ Hoạt động2: Thực hành Bài tập 1/81: HS đọc đề - HS làm bài - HS trình bày -Để thực chia cho số có hai chữ số ta làm nào? Bài tập 2/81: HS đọc đề -1 HS lên bảng giải lớp giải vào - Yêu cầu HS trình bày Bài tập 3/81: GV nêu yêu cầu - HS làm bài- Cho HS trình bày Củng cố: Nêu cách thực phép chia cho số có chữ số ? Dặn dò:Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) TB - Đăt tính tính - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nêu cách làm và nhận xét + Đặt tính + Thực từ trái sang phải - HS đọc đề - HS làm bài - Cả lớp nhận xét sửa chữa - Hs theo dõi - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm -Cả lớp nhận xét sửa chữa Cả lớp -HS nêu K Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 HS biết tên số đồ chơi, trò chơi, đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi HS yêu thích học TV, vận dụng các đồ chơi, trò chơi có ích vào sống II CHUẨN BỊ: - Tranh theo sách giáo khoa - Giấy khổ to, thẻ từ III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động GV ĐT.ĐD Hoạt động HS ’ 1 Ổn định: ’ 2-3 Bài cũ: Đặt câu hỏi dùng để khen ? Bài mới: ’ a.Giới thiệu bài: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi b Nội dung bài ’ 4-5 Bài tập 1/147: HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - GV treo tranh minh họa Cả lớp - HS quan sát tranh và nêu - Mời HS tranh minh họa, nói tên Tranh đúng, đủ tên các đồ chơi ứng với các các đồ chơi ứng với các trò chơi trò chơi tranh - Cả lớp và GV nhận xét - HS làm mẫu theo tranh 1: đồ chơi diều – trò chơi thả diều - Tương tự cho tranh 2, 3, 4, 5, - GV đính thẻ từ đồ chơi, trò chơi lên Tranh 2: Lop4.com (9) bảng 6-8’ 9-11’ 4-6’ 1-2’ 1’ - Đồ chơi: Đầu sư tử, đàn gió, đèn ông - Trò chơi: múa sư tử, rước đèn Tranh 3: - Đồ chơi: dây thừng, búp bê, xếp hình, đồ chơi nấu bếp - Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình, nhà cửa, thổi cơm Tranh 4: - Đồ chơi: màn hình, xếp hình - Trò chơi: điện tử, lắp ghép hình Tranh 5: - Đồ chơi: dây thừng Trò chơi: kéo co Tranh 6: - Đồ chơi: khăn bịt mắt Bài tập 2/148: Cả lớp - Trò chơi: bịt mắt bắt dê - HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm đôi, ghi vào giấy Bảng phụ - GV nhận xét và chốt - HS phát biểu ý kiến Đồ chơi: bóng, cầu, kiếm, cầu - Cả lớp nhận xét Giấy to trượt, que chuyền Trò chơi: đá bóng, đá cầu, dấu kiếm, cầu trượt, chơi chuyền Bài tập 3/148 - Cho HS thảo luận phút để trả lời các - HS đọc yêu cầu bài câu hỏi SGK Cả lớp - HS thi đua làm bài tập câu a GV chia a) Các trò chơi làm đội và HS lên đính các thẻ từ vào Thẻ từ Bạn trai Bạn gái Cả trai và đúng cột theo yêu cầu thích thích gái thích - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi b, c - GV nhận xét và chốt - HS trình bày -> Các đồ chơi, đồ chơi có hại: súng phun nước, đấu kiếm, súng co su Bài tập 4/148: - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đặt câu với từ K - Làm việc cà nhân các từ trên - HS nêu ý kiến - GV nhận xét và chốt Các từ: say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hào hứng Củng cố: - Nêu tên đồ chơi và trò chơi mà -HS nêu em thích ? Dặn dò:- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi Rút kinh nghiệm: Lop4.com (10) Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc 2.Kĩ năng: - Nêu lợi ích từ việc đắp đê nhà Trần 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt II Đồ dùng dạy học : - Tranh : Cảnh đắp đê thời Trần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS ‘ 1 Ổn định: ’ 3-5 Bài cũ: Nhà Trần thành lập - Nhà Trần thành lập hoàn cảnh - HS trả lời - HS nhận xét nào? - Những kiện nào bài chứng tỏ vua, quan và dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt quá xa? 3.Bài mới: ’ a Giới thiệu: b Nội dung bài mới: ’ 4-6 Hoạt động1: Hoạt động lớp Cả lớp - Sông ngòi cung cấp nước cho nông + Đặt câu hỏi cho HS thảo luận nghiệp phát triển , song có - Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất gây lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp gây nông nghiệp khó khăn gì? - HS kể - Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? 4-6’ 4-6’ 4-6’ 2-3’ - GV kết luận Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Cả lớp - Em hãy tìm các kiện bài nói lên quan tâm đến đê điều cảu nhà Tranh ảnh Trần - GV nhận xét - GV giới thiệu đê Quai Vạc Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Nhà Trần đã thu kết Cả lớp nào công đắp đê? Hoạt động 4: Hoạt động lớp - Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì Cả lớp để chống lũ lụt? 4.Củng cố: Lop4.com HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày - Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia việc đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê - HS xem tranh ảnh - Hệ thống đê dọc theo sông chính xây đắp , nông nghiệp phát triển (11) 1’ - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? Dặn dò: Xõem bài “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược MôngNguyên” Rút kinh nghiệm: - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều … - HS nêu KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Kể chuyện: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kĩ nói: - HS kể lại tự nhiên,rõ ràng câu chuyện (đọan truyện) đã đọc, đã nghe đồ chơi trẻ em vật gần gủi - Hiểu câu chuyện (đọan truyện),trao đổi với các bạn tính cách các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện mình chọn kể Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết đồ chơi trẻ em, vật HS gần gũi với trẻ em (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đăng báo, sách truyện đọc L.4 (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Họat động GV 1’ 3-5’ Ổn định: Bài cũ: HS kể lại câu chuyện “ Búp bê ai” GV nhận xét – khen thưởng Bài mới: 1’ 6-8’ ĐDDH Họat động HS HS kể ca,û lớp nhận xét a Giới thiệu bài: b Nội dung bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu các yêu cầu bài tập Cả lớp HS giới thiệu a) Xác định yêu cầu đề bài Truyện GV lưu ý HS: Chọn kể câu chuyện em đã đọc, đã nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em, vật HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm gần gũi (như vậy, bài đọc Cánh diều tuổi thơ không có nhân vật là đồ chơi, vật gần gủi với trẻ không thể HS quan sát tranh minh họa chọn kể) SGK b) Hướng dẫn HS tìm câu chuyện cho mình GV gợi ý cho HS kể truyện đúng với chủ điểm) Truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em? Chú Đất Nung ,Chú lính chì dũng Truyện nào có nhân vật là cảm ,Búp Bê ai? vật gần gũi với trẻ em? Võ sĩ Bọ Ngựa – Tô Hoài Lop4.com (12) GV nhắc: truyện nêu làm ví dụ, có truyện Chú Đất Nung có SGK, truyện ngòai SGK, HS phải tự tìm đọc Nếu không tìm câu chuyện ngòai SGK , em có thể kể chuyện đã học 16-20’ Họat động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV nhắc HS : - KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu Kể tự nhiên, hồn nhiên Cần kết truyện theo lối mở rộng – nói thêm tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi - Với truyện khá dài, các em có thể kể 1, đọan, dành thời gian cho các bạn khác kể 1-2’ 1’ - Cả lớp suy nghĩ để chọn câu chuyện mình 6, HS giới thiệu tên câu chuyện em định kể Nói rõ nhân vật truyện là đồ chơi hay vật Cả lớp HS kể chuyện nhóm nhóm bổ sung , góp ý cho bạn - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Hs thi kể chuyện trước lớp - Đại diện các nhóm thi kể lại câu chuyện Moãi HS keå xong, phaûi noùi suy nghó cuûa em veà tính caùch nhaân vaät vaø yù nghĩa câu chuyện để lớp trao đổi Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện hay nhaát tieát hoïc ủng cố: - GV nhận xét tiết học – Biểu dương em học tốt Dặn dò: Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân Chuẩn bị bài tập KC tuần 16 Ruùt kinh nghieäm: Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tập đọc TUỔI NGỰA Xuân Quỳnh I - Mục đích- Yêu cầu - Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ - Kĩ : - Đọc lưu loát toàn bài - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , hào hứng ,trải dài khổ thơ ( 2, ) miêu tả ước vọng lãng mạng cậu bé tuổi Ngựa Lop4.com (13) - Học thuộc lòng bài thơ - Giáo dục : - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng thực mơ ước ấy, phải biết yêu thương gia đình mình II - Chuẩn bị - GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học + Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III - Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động giáo viên ĐD ĐT Hoạt động học sinh ’ 1’ ỔN định: - Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thơ 3-4’ - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi - HS đọc, trả lời câu hỏi SGK - Dạy bài 1’ a Giới thiệu bài : b Nội dung bài mới: 8-10’’ Hoạt động1 : Hướng dẫn luyện đọc - là người sinh năm ngựa, theo âm - Chia đoạn: đoạn Cả lớp lịch, có đặc tính là thích đây đó - HS đọc nối tiếp lượt - HS theo dõi -HS đọc nối tiếp lượt -HS luyện đọc -HS đọc nối tiếp lượt - HS luyện đọc -HS đọc cặp đôi - HS đọc chú - HS đọc nhóm -GV nêu cách đọc và Đọc diễn cảm - HS đọc - HS theo dõi bài 8-10’ Hoạt động : Tìm hiểu bài - Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi * HS đọc thành tiếng – lớp đọc * Khổ : thầm - Bạn nhỏ tuồi gì ? TB - Tuổi Ngựa - Mẹ bảo tuổi tính nết nào ? TB - Tuổi không chịu yên một chỗ, là tuổi thích Treo tranh * Khổ : - “ Ngựa “ theo gió rong chơi K - Ngựa rong chơi qua miền trung du đâu ? xanh ngắt , qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi đá “Ngựa con“ mang cho mẹ gió trăm miền * Khổ : - Điều gì hấp dẫn “ Ngựa “ trên K - Màu sắc trắng loá hoa mơ, cánh đồng hoa ? hương thơm ngạt ngào hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại * Khổ : - Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa “ nhắn K - Tuổi là tuổi mẹ đừng nhủ mẹ điều gì ? buồn, dù xa cách núi rừng - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời câu nhớ đường tìm với mẹ hỏi : Nếu vẽ tranh minh hoạ bài Cả lớp - HS nêu thơ này, em vẽ nào ? - Nêu nội dung toàn bài? K-G Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi, cậu yêu mẹ đâu nhớ đường với mẹ ’ 8-10 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Cả lớp - HS đọc nối tiếp khổ thơ Bảng - Luyện đọc diễn cảm phụ - GV treo bảng phụ có ghi đoạn lên - HS nối tiếp đọc bảng và hướng dẫn HS luyện đọc diễn - HS thi đọc Lop4.com (14) cảm -Yêu cầu HS đọc thuọc lòng bài thơ 2-3’ 1’ Thi học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ - Củng cố : - Nêu nhận xét em tính cách cậu bé tuổi Ngựa bài thơ ? - Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị : Kéo co Giàu trí tưởng tượng, giàu ước mơ Rút kinh nghiệm: Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ Ổn định 3-4’ Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số(tt) HS lên bảng thực 175:12 HS sửa bài 738: 34 HS nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu: b Nội dung bài 5-6’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp Cả lớp chia hết 1792 : 64 HS đặt tính a Đặt tính HS làm nháp theo hướng dẫn b.Tìm chữ số đầu tiên thương GV - Bước 1: Chia 179 chia 64 2, viết - Bước 2: Nhân nhân 8, viết nhân 12, viết 12 - Bước 3: Trừ trừ 1, viết trừ 5, viết trừ - Bước 4: Hạ Hạ c Tìm chữ số thứ thương - Tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: Chia, nhân, trừ, hạ) d Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia 5-6’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 1154 : 62 a.Đặt tính b.Tìm chữ số đầu tiên thương c Tìm chữ số thứ thương HS nêu cách thử Cả lớp Lop4.com HS đặt tính HS làm nháp theo hướng dẫn (15) GV - Tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: Chia, nhân, trừ, hạ) d Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia Lưu ý HS: 7-8’ 5-6’ 4-5’ 1-2’ 1’ - Số dư phải luôn luôn nhỏ số chia - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1/ 82: - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài - Yêu cầu HS trình bày - Để thực phép chia ta tiến hành nào? Bài tập 2/ 82: HS đọc đề -Khi giải bài này ta cần chú ý điều gì? -Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng giải Bài tập 3/ 82: GV ghi đề lên bảng - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Cho HS trình bày - Muốn tìm số chia ta làm nào? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? Củng cố : Nêu cách thực phép chia cho số có hai chữ số? Dặn dò:Chuẩn bị bài: Luyện tập HS nêu cách thử TB HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết K HS làm bài HS sửa Cả lớp HS làm bài HS sửa bài - HS làm bài - Số bị chia : Thương Tích : Thừa số HS nêu Rút kinh nghiệm: Tập làm văn LUYỆN TẬP MÔ TẢ ĐỒ VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS luyện tập phân tích cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả - Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẻ lời tả với lời kể - Luyện tập lập dàn ý bài văn miêu tả/ tả cái áo em mặc đến lớp hôm nay) II CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động Gv ĐD.ĐT Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định - HS hát 4’ Bài cũ: cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Lop4.com (16) 1’ 14-16’ 10-12’ 3-4’ 1’ - Một bài văn miêu tả gồm có phần đó là phần nào? Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Nội dung bài mới: Bài tập 1/150: -HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét và chốt + Mở bài: Trong làng tôi… chú mở bài trực tiếp + Thân bài: Ở xóm vườn… Nó đá đó + Kết bài: Câu cuối kết bài tự nhiên - Phần thân bài xe miêu tả theo trình tự nào? - GV nhận xét Cả lớp Phiếu - Tác giả quan sát xe giác quan nào? - Câu d: Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài văn Bài tập 2/151: - GV viết đề bài và lưu ý + Tả áo em mặc đến lớp hôm Cả lớp + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ - GV nhận xét đến dàn ý chung a Mở bài: Giới thiệu đồ vật b Thân bài: - Tả bao quát Bảng phụ - Tả phận c Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em đồ vật Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Hoàn chỉnh dàn ý tả áo Chuẩn bị bài: Quan sát đồ vật Rút kinh nghiệm: - HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc thầm bài văn “Chiếc xe đạp Chú Tư” - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào giấy to - HS trình bày câu b Chiếc xe đạp miêu tả theo trình tự + Tả bao quát + Tả phận + Tình cảm Chú Tư với xe - Bằng mắt nhìn - Bằng tai nghe - HS nêu - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - số HS đọc dàn ý - HS nêu lại dàn ý chung Khoa học II Mục tiêu: - LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ Sau bài học, HS biết: HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khícó quanh vật và các chỗ rỗng các vật Phát biểu định nghĩa khí II.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.Hoạt động giảng dạy: Lop4.com (17) TG 1’ 3-5’ 1’ 6-8’ 6-8’ 6-8’ 2-3’ 1’ Hoạt động giáo viên ĐDDH Ổn định: Bài cũ: -Nêu việc nên hay không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích lí phải tiết kiệm nước 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo Cả lớp cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát Đồ và làm thí nhiệm - GV yêu cầu HS xem mục thực hành duøng thí nghieäm trang 62/SGK để biết cách làm - GV tới các nhóm giúp đỡ - GV yêu cầu HS trình bày kết mình GV đưa kết luận Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có chỗ rỗng vật - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng - GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 63/SGK để biết cách làm - GV yêu cầu HS trình bày kết mình GV đưa kết luận GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết và giải thích các bọt khílại lên hai thí nghiệm trên Kết luận Xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức tồn không khí - GV đặt câu hỏi cho các nhóm: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? Tìm ví dụ không khí có xung quanh ta và không khí có nhữ chỗ rỗng vật - GV chốt y.ù Củng cố: -Phát biểu định nghĩa khí - Cho ví dụ không khí có quanh ta và vật Dặn dò:-Chuẩn bị bài 31 Cả lớp Hình Duïng cuï thí nghieäm Hoạt động học sinh 2, HS trả lời - HS đọc mục thực hành và làm theo SGK - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm + Caû nhoùm cuøng thaûo luaän vaø ñöa giaû thieát “ xung quanh ta coù khoâng khí” + Làm thí nghiệm chứng minh + Cả nhóm thảo luận để rút kết luaän qua caùc thí nghieäm treân - HS trình baøy keát quaû cuûa mình - HS làm theo hướng dẫn GV HS laøm thí nghieäm theo nhoùm + Caû nhoùm cuøng thaûo luaän ñaët caâu hoûi + Làm thí nghiệm nhu gợi ý sgk + Cả nhóm thảo luận để rút kết luaän qua caùc thí nghieäm treân Cả lớp - HS trình bày trước lớp Hình - HS thaûo luaän caùc caâu hoûi maø GV giao - Các nhóm cử bạn đại diện lên trình bày trước lớp Ruùt kinh nghieäm: Lop4.com (18) Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Môn: Toán LUYỆN TẬP I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép chia cho số có hai chữ số - Áp dụng để tính giá trị biểu thức số và giải các bài toán có lơì văn II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV ‘ 1 Ổn định: 3-4’ Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) 7815:15 - HS sửa bài Bài mới: - HS nhaän xeùt 1’ a Giới thiệu: b Nội dung bài mới: 8-12’ Bài tập 1/83: - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào TBình - Ñaët tính roài tính - Cho HS trình bày - HS laøm baøi - Nêu cách chia cho số có chữ số - HS nêu cách làm 6-7’ Bài tập 2/83: - HS neâu - HS nêu yêu cầu K - Y êu cầu HS làm bài 8-10 - Cho HS trình bày - Khi thực tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực theo thứ tự nào? Bài tập 3/83: 3-4” - HS đọc đề - GV gợi ý HS tóm tắt: bánh : xe 36 nan hoa: bánh xe 5260 nan hoa: … xe… nan hoa 1’ -Tính giá trị biểu thức -4 HS lên bảng làm, lớp làm vào - Cả lớp nhận xét sửa chữa - Nhân, chia,trước cộng trừ sau Cả lớp Củng cố: Nêu cách thực phép chia cho số có hai chữ số ? Nêu cách thực phép chia cho số có hai chữ số ? Dặn dò:Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) HS đọc đề - HS lên bảng giải,cả lớp giải vào Cả lớp HS neâu Rut kinh nghieäm: Ñòa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Lop4.com (19) CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (t.t) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Học xong bài này HS biết : -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nghề thủ công và chợ phiên người dân Đồng Bắc Bộ - Các công việc cần phải làm qua trình tạo sản phẩm gốm - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên , dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng bảo vệ các thành lao động người dân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ (do GV và HS sưu tầm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1‘ ỔN định: 3-5’ 2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - HS trả lời - Kể tên cây trồng, vật nuôi - HS nhận xét đồng Bắc Bộ? - Vì đồng Bắc Bộ sản xuất nhiều lúa gạo? 1’ Bài mới: a Giới thiệu: b Nội dung bài mới: ’ 5-7 Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi Cả lớp - Em biết gì nghề thủ công HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, người dân đồng Bắc Bộ (nhiều hay SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng gợi ý GV tiếng, vai trò nghề thủ công) Tranh Đại diện nhóm lên trình bày kết - Khi nào làng trở thành làng ảnh thảo luận trước lớp nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nghề - NHiều gia đình làm nghề thủ tiếng mà em biết? thủ công - Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công - Người làm nghề thủ công giỏi công? - GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ công tiếng đồng Bắc Bộ 6-8’ Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo Cả lớp HS quan sát các hình sản xuất sản phẩm gốm ? gốm Bát Tràng & trả lời câu hỏi GV có thể yêu cầu HS xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc quá trình tạo sản phẩm nêu Tranh HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn ảnh hiểu biết để thảo luận quá trình tạo sản phẩm việc - GV nói thêm công đoạn quan - HS trao đổi kết sản trọng quá trình sản xuất gốm là xuất tráng men cho gốm Tất các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc gốm sứ tráng men - GV yêu cầu HS nói các công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi HS sinh sống ’ 6-8 Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có Cả lớp -Hoạt động mua bán diễn tấp đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày Tranh nập họp chợ, hàng hoá bán chợ) ảnh Lop4.com (20) 3-4’ 1’ - Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ các chợ - Hàng hoá bán chợ là sản nhiều người hay ít người? Trong chợ có phiên phẩm sản xuất địa phương loại hàng hoá nào? - GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, chợ còn có mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày 4.Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày các hoạt - HS nêu động sản xuất đồng Bắc Bộ 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3 tiết) I II III TG 1’ 3-4’ 1’ 7-8’ 16-18’ MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kĩ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS - HS chọn sản phẩm hợp với khả mình - Tiết 1: ôn tập các bài đã học chương I - Tiết 2, 3: HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình các bài đã học - Mẫu khâu, thêu đã học CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Ổn định lớp: Bài cũ: Thêu móc xích hình cam - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ởbài trước Bài mới: a Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn b Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học chương I - GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu ĐT/ĐD Hoạt động HS - Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích Tranh quy trình - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố + Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực các mũi khâu, thêu đã học Lop4.com - HS khác nhận xét và bổ sung (21)