Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 62: Luyện tập

3 5 0
Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 62: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giao của hai đường trung trục là tâm của đường tròn viên bị gãy điểm O - Bán kính của đường viền là khoảng cách từ O tới một điểm bất kỹ của cung tròn =

(1)Ngày soạn: 11/04/2010 Ngày giảng: 13/04/2010, Lớp 7A 14/04/2010, Lớp 7B Tiết 62: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố các định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng, tính chất ba đường trung tuyến tam giác, số tính chất tam giác cân, tam giác vuông Kỹ - Rèn luyện kỹ vẽ đường trung trực tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba đường thẳng hàng Thái độ - Học sinh thất ứng dụng thực tế tính chất đường trung trực đoạn thẳng II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước kẻ, compa, eke và phấn mầu Học sinh: Thước kẻ, eke, compa, chuẩn bị bài tập III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ (5') - Phát biểu định lý, ghi GT, KL tính chất ba đường trung trực tam giác? ĐA: Ba đường trung trực tam giác cùng qua điểm Điểm này cách ba đỉnh tam giác đó ∆𝐴𝐵𝐶:𝑏 𝑙à đườ𝑛𝑔 𝑇𝑇 𝑐ủ𝑎 𝐴𝐶 GT 𝑐 𝑙à đườ𝑛𝑔 𝑇𝑇 𝑐ủ𝑎 𝐴𝐵 𝑏 𝑣à 𝑐 𝑐ắ𝑡 𝑛ℎ𝑎𝑢 𝑡ạ𝑖 𝑂 𝑂 𝑛ằ𝑚 𝑡𝑟ê𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑇𝑇 𝑐ủ𝑎 𝐵𝐶 KL 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 Bài Hoạt động 1: Luyện tập (34') Lop7.net (2) Mục tiêu: - Củng cố các định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng, tính chất ba đường trung tuyến tam giác, số tính chất tam giác cân, tam giác vuông Hoạt động Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Bài tập 55 (SGK-Tr80) GV Y/C HS làm bài tập 55 (SGK-Tr80) - GV bài toán này yêu cầu điều gì? - GV vẽ hình 51 (SGK) lên bảng + HS: Bài toán Y/C CM ba điểm 𝐵, 𝐷, 𝐶 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 - GV: Cho biết GT, KL bài toán - GV gợi ý Để CM 𝐵, 𝐶, 𝐷 thẳng hàng, ta có thể CM nào? Hãy tính 𝐵𝐷𝐴 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝐴1 (GV ghi lại CM trên bảng) - GV hãy tính 𝐵𝐷𝐴 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝐴1 - Tương tự hãy tính 𝐴𝐷𝐶 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝐴2 GT 𝐴𝐵 ⊥ 𝐴𝐶 𝐼𝐷 là đường trung trực AB KD là đường TT AC 𝐵, 𝐷, 𝐶 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 KL CM: Ta có 𝐵𝐷𝐶 = 180° hay 𝐵𝐷𝐴 + 𝐴𝐷𝐶 = 180° Có D thuộc trung trực AD ⇒𝐷𝐴 = 𝐷𝐵 (theo tính chất đường trung trực đoạn thẳng) ⇒∆𝐷𝐵𝐴 𝑐â𝑛 ⇒𝐵 = 𝐴1 ⇒𝐵𝐷𝐴 = 180° ‒ (𝐵 + 𝐴1) = 180° ‒ 2𝐴1 Tương tự 𝐴𝐷𝐶 = 180° ‒ 2𝐴2 𝐵𝐷𝐶 = 𝐵𝐷𝐴 + 𝐴𝐷𝐶 = 180° ‒ 2𝐴1 + 180° ‒ 2𝐴2 = 360° ‒ 2(𝐴1 + 𝐴2) = 360° ‒ 2.90° = 180° Vậy B, D, C thẳng hàng Từ đó hãy tính 𝐵𝐷𝐶? Bài tập 57 (SGK-Tr80) Bài tập 57 (SGK-Tr80) GV đưa đề bài lên bảng phụ Y/C HS đọc - GV gợi ý - GV muốn xác định bán kính đường xiên này trước hết ta cần xác định điểm nào? + HS: Ta cần xác định tâm đường viễn bị gãy Lop7.net (3) - GV vẽ cung tròn lên bảng (không đánh dấu tâm) - GV làm nào để xác định tâm đường tròn - GV: Bánh kính đường viền xác định nào? Bài tập 56 (SGK-Tr80) - GV: Theo chứng minh bài 55 ta có D là giao điểm các đường trung trực tam giác vuông ABC, nàm trên cạnh huyền BC Theo tính chất ba đường trung trực tam giác ta có: 𝐷𝐵 = 𝐷𝐴 = 𝐷𝐶 Vậy điểm cách ba đỉnh tam gaics vuông là điểm nào? - Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông quan hệ nào với độ dài cạnh huyền - Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn; Nối AB, BC Vẽ đường trục hai đoạn thẳng này Giao hai đường trung trục là tâm đường tròn viên bị gãy (điểm O) - Bán kính đường viền là khoảng cách từ O tới điểm bất kỹ cung tròn ( = 𝑂𝐴) Bài 56 (SGK-Tr80) Do B, D, C thẳng hàng và 𝐵𝐷 = 𝐷𝐶 ⇒𝐷 𝑙à 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 đ𝑖ể𝑚 𝑐ủ𝑎 𝐵𝐶 Có AD là trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông 𝐵𝐶 𝐴𝐷 = 𝐵𝐷 = 𝐶𝐷 = Vậy tam giác vuông, trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có đội dài nửa độ dài cạnh huyền Củng cố (2') - Y/C HS nhắc lại định lý tính chất ba đường trung trực tam giác Hướng dẫn nhà (3') - Ôn tập định nghĩa, tính chất đường trung tuyến, phân giác, trung trực tam giác - Ôn các tính chất và cách chứng minh tam giác là tam giác cân - BTVN: 42; 52 (SGK-Tr80) - Chuẩn bị bài Lop7.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan