1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án môn tin học lớp 7 học kỳ 2

54 678 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 18,33 MB

Nội dung

Tiết 37 : ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHI.Mục tiêu : -Giúp học sinh biết cách định dạng trang tính như : định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chọn màu phông, căn lề trong ô tính -Rèn luyện cho h

Trang 1

Tiết 37 : ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh biết cách định dạng trang tính như : định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chọn màu phông, căn lề trong ô tính

-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các thao tác định dạng trang tính

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Đặt vấn đề :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Hãy nêu các định dạng văn bản em đã học trong chương trình M.S Word

-GV: Giống như Word, Excel cũng có các công cụ định dạng trang tính giúp em trình bày trang tính như : thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, căn lề trong ô tính, tô màu nền, tô màu văn bản,………

=> Bài mới

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 )

-GV : Để định dạng nội dung của một ( hoặc nhiều ô

tính ), em cần chọn ô tính ( hoặc các ô tính ) đó Định

dạng không làm thay đổi nội dung của các ô tính -HS : chú ý nghe giảng

1) Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ : -Hoạt động 1 : a) Thay đổi phông chữ:

-GV : giới thiệu

+ Ta có thể định dạng văn bản hoặc số trong các ô

tính với phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ khác nhau

-GV: hướng dẫn HS cách định dạng phông chữ và gọi

HS nhắc lại các bước thực hiện

-GV : ghi bảng

1) Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ :

a) Thay đổi phông chữ : ( SGK / 50 )

Để định dạng phông chữ, ta thực hiện các bước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy mũi tên ở ô Font

+ Chọn phông chữ thích hợp

-Hoạt động 2 : b) Thay đổi cỡ chữ

-GV: hướng dẫn HS cách định dạng cỡ chữ và gọi HS

nhắc lại các bước thực hiện

-GV : ghi bảng

b) Thay đổi cỡ chữ : ( SGK / 50 )

Để định dạng cỡ chữ, ta thực hiện các bước sau:

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy mũi tên ở ô Size

+ Chọn cỡ chữ thích hợp

-HS : chú ý nghe giảng

-HS: nhắc lại các bước thực hiệnĐể định dạng phông chữ, ta thực hiện các bướcsau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy mũi tên ở ô Font

+ Chọn phông chữ thích hợp

-HS: nhắc lại các bước thực hiệnĐể định dạng cỡ chữ, ta thực hiện các bước sau:+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy mũi tên ở ô Size

+ Chọn cỡ chữ thích hợp-HS : ghi bài

Trang 2

-Hoạt động 3 : c) Thay đổi kiểu chữ

-GV: hướng dẫn HS cách định dạng kiểu chữ và gọi

HS nhắc lại các bước thực hiện

-GV : ghi bảng

c) Thay đổi kiểu chữ: ( SGK / 51 )

Để định dạng kiểu chữ, ta thực hiện các bước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy chuột ở các nút lệnh tương ứng với các kiểu

chữ in đậm, in nghiêng, gạch chân như : Bold ,

Italic , Underline

-GV: Em có thể sử dụng đồng thời nhiều nút này để

có các kiểu chữ kết hợp như vừa đậm vừa nghiêng,

vừa nghiêng vừa gạch chân,…………

-HS: nhắc lại các bước thực hiệnĐể định dạng kiểu chữ, ta thực hiện các bướcsau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng+ Nháy chuột ở các nút lệnh tương ứng với cáckiểu chữ in đậm, in nghiêng, gạch chân như:Bold , Italic , Underline

-HS : ghi bài

2) Chọn màu phông:

-Hoạt động 4 : 2) Chọn màu phông

-GV : giới thiệu

+ Ở chế độ ngầm định, văn bản và số được hiển thị

trên màn hình với màu đen.Tuy nhiên, em có thể chọn

màu phông chữ như mình muốn để dễ phân biệt và

trình bày trang tính đẹp hơn

-GV: hướng dẫn HS cách chọn màu phông chữ và gọi

HS nhắc lại các bước thực hiện

-GV : ghi bảng

2) Chọn màu phông: ( SGK / 51 )

Để định dạng màu phông chữ, ta thực hiện các bước

sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy vào nút Font Color

+ Nháy chọn màu

-HS : chú ý nghe giảng

-HS: nhắc lại các bước thực hiệnĐể định dạng màu phông chữ, ta thực hiện cácbước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy vào nút Font Color

+ Nháy chọn màu-HS : ghi bài

3) Căn lề trong ô tính:

-Hoạt động 5 : 3) Căn lề trong ô tính:

-GV : giới thiệu

+ Ở chế độ ngầm định, văn bản được căn thẳng lề trái,

còn các số được căn thẳng lề phải trong các ô tính

+ Tuy nhiên, em có hể thay đổi cách căn lề bằng các

nút lệnh , , trên thanh công cụ

-GV: hướng dẫn HS cách căn lề trong ô tính và gọi HS

nhắc lại các bước thực hiện

-GV : ghi bảng

3) Căn lề trong ô tính:

Để định dạng việc căn lề trong ô tính, ta thực hiện

các bước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy chuột ở các nút lệnh tương ứng để căn thẳng

mép trái ô, căn thẳng mép phải ô, căn thẳng giữa ô

-HS : chú ý nghe giảng

-HS: nhắc lại các bước thực hiệnĐể định dạng việc căn lề trong ô tính, ta thựchiện các bước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng+ Nháy chuột ở các nút lệnh tương ứng để cănthẳng mép trái ô, căn thẳng mép phải ô, cănthẳng giữa ô

-HS : ghi bài-HS : chú ý nghe giảng

Trang 3

-GV: chú ý cho HS :

+ Trong một vài trường hợp, việc căn chỉnh dữ liệu

trong một ô có thể không cho tác dụng mong muốn

VD : ( SGK / 52 )

+ Em có thể sử dụng một nút lệnh khác để căn chỉnh

dễ dàng và chính xác hơn

-GV: hướng dẫn HS sử dụng nút lệnh căn chỉnh trên

và gọi HS nhắc lại các bước thực hiện

-GV : ghi bảng

Để thực hiện việc căn lề bằng nút lệnh trên, ta thực

hiện các bước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy chuột vào nút Merge and Center

-HS: nhắc lại các bước thực hiệnĐể thực hiện việc căn lề bằng nút lệnh trên, tathực hiện các bước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần định dạng

+ Nháy chuột vào nút Merge and Center

-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các thao tác định dạng trang tính

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Đặt vấn đề :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu các cách định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, chọn màu phông, căn lề trong ô tính

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 )

4) Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số : -Hoạt động 1 : Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân

của dữ liệu số

-GV : giới thiệu

+ Trong khi thực hiện tính toán với các số, có thể em

cần làm việc với các số thập phân Chẳng hạn điểm

trung bình cả năm của các bạn trong lớp em

+ Tùy theo mức độ chính xác, em có thể quy định số

chữ số sau dấu chấm thập phân

+ Các nút lệnh được sử dụng để thay đổi số chữ số sau

dấu chấm thập phân của số trong ô tính :

• :Tăng thêm 1 chữ số thập phân

-HS : chú ý nghe giảng

-HS: nhắc lại các bước thực hiệnĐể thực hiện việc tăng hoặc giảm số chữ sốthập phân của dữ liệu số, ta thực hiện các bướcsau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần giảm chữ số thập

Trang 4

• : Giảm bớt 1 chữ số thập phân

-GV: hướng dẫn HS cách tăng hoặc giảm số chữ số

thập phân của dữ liệu số và gọi HS nhắc lại các bước

thực hiện

-GV : ghi bảng

Để thực hiện việc tăng hoặc giảm số chữ số thập phân

của dữ liệu số, ta thực hiện các bước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần giảm chữ số thập phân

+ Nháy chuột vào nút tăng hoặc giảm 1 chữ số thập

phân

phân+ Nháy chuột vào nút tăng hoặc giảm 1 chữ số thập phân

+ Màu nền của các ô tính giúp em dễ dàng phân biệt

và so sánh các miền dữ liệu khác nhau trên trang tính

-GV: hướng dẫn HS các bước tô màu nền và gọi HS

nhắc lại cách thực hiện

-GV : chú ý cho HS

+ Sau khi được sử dụng để tô màu nền, nút lệnh Fill

Colors còn cho biết màu mới sử dụng trước đó.Để tô

nhanh màu nền cho ô, em chỉ cần nháy chuột trên nút

lệnh

+ Ngoài màu nền, đường biên của các ô tính cũng có

tác dụng giúp trình bày bảng để dễ phân biệt

-GV: hướng dẫn HS các bước kẻ đường biên và gọi

HS nhắc lại cách thực hiện

-GV : chú ý cho HS

+ Sau khi được sử dụng để kẻ đường biên, nút lệnh

Border còn cho thấy kiểu kẻ đường biên mới sử dụng

trước đó.Để kẻ nhanh đường biên, em chỉ cần nháy

chuột trên nút lệnh

-GV : ghi bảng

Để thực hiện việc tô màu nền, ta thực hiện các bước

sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần tô màu nền

+ Nháy chuột vào nút Fill Colors để chọn màu nền

Để thực hiện việc kẻ đường biên, ta thực hiện các

bước sau :

+ Chọn các ô cần kẻ đường biên

+ Nháy chuột vào nút Border để chọn kiểu vẽ đường

-HS : chú ý nghe giảng

-HS: nhắc lại các bước thực hiệnĐể thực hiện việc tô màu nền, ta thực hiện cácbước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần tô màu nền

+ Nháy chuột vào nút Fill Colors để chọn màu nền

-HS : chú ý nghe giảng

-HS: nhắc lại các bước thực hiệnĐể thực hiện việc kẻ đường biên, ta thực hiệncác bước sau :

+ Chọn các ô cần kẻ đường biên

+ Nháy chuột vào nút Border để chọn kiểu vẽ đường biên

+ Nháy chọn kiểu kẻ đường biên

-HS : ghi bài

Trang 5

+ Nháy chọn kiểu kẻ đường biên

C.Hướng dẫn tự học :

THỰC HÀNH BÀI TẬP 1

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Kiểm tra bài cũ :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu các cách tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số, tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính

B.Tổ chức ôn tập :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 : Lý thuyết

-GV : yêu cầu HS nhắc lại cách tô màu văn bản, kẻ

đường biên và tô màu nền

-Hoạt động 2 : Bài tập 1 :Thực hành định dạngvăn

bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ

-HS: nhắc lại cách tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền

Để thực hiện việc tô màu nền, ta thực hiện các bước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần tô màu nền

+ Nháy chuột vào nút Fill Colors để chọn màu nền

Để thực hiện việc kẻ đường biên, ta thực hiện các bước sau :

+ Chọn các ô cần kẻ đường biên

+ Nháy chuột vào nút Border để chọn kiểu vẽ đường biên

+ Nháy chọn kiểu kẻ đường biên

Trang 6

đường biên và tô màu nền

-GV : yêu cầu HS đọc đề bài tập 1

+ Thực hiện định dạng với phông chư,õkiểu chữ, cỡ

chữ và màu sắc khác nhau; dữ liệu số được căn giữa

+ Hàng 1 có các ô từ A1 đến G1 được gộp thành 1 ô

và nội dung được căn giữa bảng

+ Các cột và các hàng được tô các màu nền và kẻ

đường biên để dễ phân biệt

-GV : yêu cầu HS thực hành bài tập 1

-GV : quan sát và hướng dẫn HS thực hành

-HS : đọc đề bài tập 1

-HS: thực hành bài tập 1

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Oân tập cách sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu

Trang 7

Tiết 40 : TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM

THỰC HÀNH BÀI TẬP 2

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Kiểm tra bài cũ :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu cách tô màu phông chữ và tô màu nền

B.Tổ chức ôn tập :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 : Lý thuyết

-GV : yêu cầu HS nhắc lại cách chèn thêm hàng và

cột vào bảng tính

-Hoạt động 2 : Bài tập 2 :Thực hành lập trang tính,

sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và

tô màu

-GV : yêu cầu HS đọc đề bài tập 1

-GV : yêu cầu HS thực hành bài tập 1

-GV : nêu công thức tính mật độ dân số

-GV : quan sát và hướng dẫn HS thực hành

-HS : nhắc lại cách chèn thêm hàng và cột vàobảng tính

Để chèn thêm cột, ta thực hiện các bước sau :

+ Nháy chọn 1 cột

+ Mở bảng chọn Insert và chọn Columns

-> Một cột trống sẽ được chèn vào bên trái cộtđược chọn

Để chèn thêm hàng, ta thực hiện các bước sau :

+ Nháy chọn 1 hàng

+ Mở bảng chọn Insert và chọn Rows

-> Một hàng trống sẽ được chèn vào bên trên hàng được chọn

-HS : đọc đề bài tập 1-HS: thực hành bài tập 1-HS : nêu công thức tính mật độ dân số

= DANSO*1000/ DIENTICH

Trang 8

-GV : yêu cầu HS lưu bảng tính với tên : CAC NUOC

DNA

-HS :lưu bảng tính

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Xem lại các bài tập đã thực hành

+ Đọc trước bài “Trình bày và in trang tính”

Tiết 41 : TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh biết cách in trang tính, xem trước khi in, điều chỉnh ngắt trangđặt lề và hướng giấy in,

in trang tính

-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng về cách in trang tính và khắc phục một số lỗi khi in

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Đặt vấn đề :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu cách căn lề trong ô tính và định dạng về phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ

-GV : Chúng ta đã học cách trình bày trang tính Vậy nếu in trang tính đó thì khi in ra,liệu kết quả có được như lúc ta trình bày trên máy không ? => Bài mới

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 )

1) Xem trước khi in : -Hoạt động 1 : Xem trước khi in

-GV : giới thiệu

+ Xem trước khi in cho phép em kiểm tra trước những

gì sẽ được in ra Các trang đuợc in ra sẽ sẽ giống hệt -HS : chú ý lắng nghe

Trang 9

như em thấy trên màn hình

+ Để xem trước khi in, ta chỉ cần nháy nút Print

Preview trên thanh công cụ

+ Next : xem trang tiếp theo

+ Preview : xem trang trước

+ Zoom : phóng to, thu nhỏ

+ Print : in

+ Setup : cài đặt

+ Magins : hiện công cụ điều chỉnh lề

+ Page Break Preview : xem trước

việc ngắt trang

+ Close : đóng

+ Help : hiện bảng hướng dẫn

-GV : ghi bảng

1) Xem trước khi in : ( SGK /60 )

2) Điều chỉnh ngắt trang : -Hoạt động 2 : Điều chỉnh ngắt trang

-GV : giới thiệu

+ Chương trình bảng tính tự động phân chia trang tính

thành các trang in tùy theo kích cỡ của trang tính

+ Tuy nhiên, có những trường hợp ta cần điều chỉnh

lại cho phù hợp

+ Để điều chỉnh, em sử dụng lệnh Page Break

Preview trong bảng chọn View

->Xuất hiện các đường kẻ màu xanh là các dấu ngắt

trang Chúng cho thấy các trang in được phân chia

như thế nào

-GV : thực hành trên máy cho HS quan sát

-GV : gọi HS nhắc lại các bườc thực hành điều chỉnh

việc ngắt trang trước khi in

-GV : ghi bảng

2) Điều chỉnh ngắt trang : ( SGK /61, 62 )

-HS : chú ý lắng nghe

-HS: nhắc lại các bườc thực hành điều chỉnh việc ngắt trang trước khi in

+ Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview

+ Đưa con trỏ chuột vào đường kẻ xanh mà

em cho rằng đường đó phân chia không đúng

ý muốn của em Con trỏ chuột thành dạng b ( đường kẻ ngang ) hoặc dạng ↔ ( đường kẻ đứng )

+ Kéo thả đường kẻ xanh đến vị trí em muốn

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Học thuộc cách xem trước khi in và điều chỉnh ngắt trang

+ Xem trước bài 7 mục 3 và 4

Trang 10

Tiết 42 : TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh biết cách đặt lề và hướng giấy in trang tính và cách in trang tính

-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng về cách in trang tính và khắc phục một số lỗi khi in

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Kiểm tra bài cũ :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu cách xem trước khi in và điều chỉnh ngắt trang

-GV : gọi HS nhận xét.Sau đó, gv nhận xét và cho điểm

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 )

3) Đặt lề và hướng giấy in : -Hoạt động 1 : Đặt lề và hướng giấy in

-GV : giới thiệu

+ Các trang in được đặt kích thước lề mặc định và

hướng giấy in là hướng đứng

-GV : Ta có thể thay đổi các lề và hướng giấy in cho

phù hợp với yêu cầu của mình

-GV : giới thiệu các bước để thay đổi các lề cũng như

hướng giấy khi in ra

-GV : thực hành trên máy cho HS quan sát

-GV : yêu cầu HS nêu các bước để thay đổi các lề

cũng như hướng giấy khi in ra

-GV : chú ý cho HS

+ Trong TH chiều rộng của phần bảng tính mà em

muốn in lớm hơn nhiều so với chiều cao, thay vì

hướng giấy mặc định là hướng đứng, ta có thể chọn in

theo hướng giấy ngang

-GV : thực hành trên máy cho HS quan sát

-GV : yêu cầu HS nêu các bước để thay đổi hướng

giấy in

-GV : ghi bảng

-HS : chú ý lắng nghe

-HS: quan sát-HS: nêu các bước để thay đổi các lề cũng nhưhướng giấy khi in ra

+ Vào File -> chọn Page Setup -> chọn thẻ Margins

+ Thay đổi các số trong các ô Top, Bottom, Right, Left để thiết đặt lề

• Ở Top : canh lề trên

• Ở Bottom : canh lề dưới

• Ở Right : canh lề phải

• Ở Left : canh lề trái-HS : chú ý lắng nghe

-HS: quan sát-HS: nêu các bước để thay đổi hướng giấy in+ Vào File -> chọn Page Setup -> chọn thẻ Page và chọn

• Portrait : cho hướng giấy đứng

•Landscape : cho hướng giấy nằm ngang

Trang 11

3) Đặt lề và hướng giấy in : ( SGK / 63 )

4) In trang tính : -Hoạt động 2 : In trang tính

-GV : giới thiệu

+ Sau khi thiết đặt và kiểm tra các trang in, nếu em

thấy các trang đã được ngắt 1 cách hợp lý, cách trình

bày trên từng trang đã phù hợp thì việc in trang tính

chỉ còn là thao tác đơn giản

-GV : thực hành trên máy cho HS quan sát các cách

+ C2 : Nhấp chuột chọn biểu tượng Print

trên thanh công cụ

+ C3 : Nhấn tổ hợp phím CTRL + P

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Học thuộc cách đặt lề và hướng giấy in, in trang tính

Trang 12

Tiết 43 : IN DANH SÁCH LỚP EM

THỰC HÀNH BÀI TẬP 1 - 2

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Kiểm tra bài cũ :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu cách đặt lề và hướng giấy in, in trang tính

-GV : yêu cầu HS nêu các bước để thay đổi các lề

cũng như hướng giấy khi in ra, điều chỉnh ngắt trang

-HS:nhắc lại cách xem trang tính trước khi in+Để xem trước khi in, ta chỉ cần nháy nút Print Preview trên thanh công cụ

-HS : nêu các bước để thay đổi các lề :+ Vào File -> chọn Page Setup -> chọn thẻ Margins

+ Thay đổi các số trong các ô Top, Bottom, Right, Left để thiết đặt lề

• Ở Top : canh lề trên

• Ở Bottom : canh lề dưới

• Ở Right : canh lề phải

• Ở Left : canh lề trái-HS : nêu các bước để điều chỉnh ngắt trang-HS: nêu các bước để thay đổi hướng giấy in+ Vào File -> chọn Page Setup -> chọn thẻ Page và chọn

• Portrait : cho hướng giấy đứng

• Landscape : cho hướng giấy nằm ngang-HS: nêu các bườc thực hành điều chỉnh việc ngắt trang trước khi in

+ Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview

+ Đưa con trỏ chuột vào đường kẻ xanh mà

em cho rằng đường đó phân chia không đúng

ý muốn của em Con trỏ chuột thành dạng b ( đường kẻ ngang ) hoặc dạng ↔ ( đường kẻ đứng )

Trang 13

-Hoạt động 2 :Bài tập 1: Kiểm tra trang tính trước

khi in

-GV : yêu cầu HS thực hành bài tập 1

-GV : quan sát và hướng dẫn HS thực hành

-Hoạt động 3 :Bài tập 2:Thiết đặt lề trang in,

hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang

-GV : gọi HS nhắc lại 2 cách thông dụng nhất để mở

hộp thoại Page Setup

-GV : yêu cầu HS thực hành bài tập 2

+ Mở hộp thoại Page Setup -> chọn thẻ Margin ->

quan sát các thông số ngầm định trong các ô Top,

Bottom, Left, Right -> thay đổi các thông số tương

ứng là 2, 1.5, 1.5, 2

+ Mở hộp thoại Page Setup -> chọn thẻ Margin ->

đánh dấu một hoặc cả 2 ô có tác dụng căn giữa là :

Horizontally: căn giữa theo chiều ngang

Vertically : căn giữa theo chiều đứng

+ Đánh dấu ô Fit to và giữ nguyên các thông số khác

-> quan sát sự thay đổi -> mở lại hộp thoại và quan

sát sự thay đổi trong ô Adjust to

+ Kiểm tra các trang bằng chế độ hiển thị Page

Break Preview

+ Kéo thả đường kẻ xanh đến vị trí em muốn

-HS: thực hành bài tập 1a) Sử dụng công cụ PrintPreview để xem trangtính trước khi in

Sử dụng nút lệnh Next và Previous+ Next : xem trang tiếp theo+ Preview : xem trang trướcb) Tìm hiểu chức năng của các nút lệnh trên thanh công cụ PrintPreview

+ Zoom : phóng to, thu nhỏ + Print : in trang tính

+ Setup : thiết đặt trang in + Magins : xem chi tiết các lề của trang in

xem trước việc ngắt trang+ Close : đóng + Help : hiện bảng hướng dẫn c) Sử dụng nút lệnh : xem cácdấu ngắt trang

d) Ghi nhận lại các khiếm khuyết về ngắt trang và trên trang in, liệt kê các hướng khắc phục những khiếm khuyết đó

-HS: nhắc lại 2 cách thông dụng nhất để mở

hộp thoại Page Setup

+ C1 : Vào File -> chọn Page Setup+ C2 : Sử dụng nút lệnh ngay trên màn

Trang 14

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Xem lại các bài tập đã thực hành

+ Xem trước bài thực hành 3

THỰC HÀNH BÀI TẬP 3

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Kiểm tra bài cũ :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu cách định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chọn màu phông, căn lề trong ô tính

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1 :Lý thuyết

-GV : yêu cầu HS nhắc lại cách tăng hoặc giảm số

chữ số thập phân của dữ liệu số

-Hoạt động 2 :Bài tập 3 : Định dạng và trình bày

trang tính

-GV : lưu ý cho HS việc sử dụng nút lệnh Merge and

Center

-GV : yêu cầu HS thực hành bài tập 3

+ Mở bảng tính So theo doi the luc đã được điều

chỉnh các hàng và cột được lưu trong bài thực hành 5

+ Thực hành theo các yêu cầu của bài tập

-GV : quan sát và hướng dẫn HS thực hành

-HS :Để thực hiện việc tăng hoặc giảm số chữsố thập phân của dữ liệu số, ta thực hiện cácbước sau :

+ Chọn ô ( hoặc các ô ) cần giảm chữ số thậpphân

+ Nháy chuột vào nút tăng hoặc giảm 1 chữ sốthập phân

• :Tăng thêm 1 chữ số thập phân

• : Giảm bớt 1 chữ số thập phân-HS: chú ý lắng nghe

-HS :thực hành bài tập 3

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Xem lại các bài tập đã thực hành

+ Xem trước bài “Sắp xếp và lọc dữ liệu”

Trang 15

Tiết 45 : SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU

I.Mục tiêu :

- Giúp học sinh biết cách sắp xếp dữ liệu để dễ tra cứu và biết cách lọc dữ liệu , lọc các hàng có giá trị lớn nhất ( hay nhỏ nhất )

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các bài tập về việc sắp xếp và lọc dữ liệu

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Đặt vấn đề :

-GV: Khi tạo trang tính, dữ liệu được lưu trong các ô theo đúng thứ tự ta nhập vào Khi sử dụng, để dễ

so sánh, ta cần sắp xếp lại chúng để dễ so sánh => Bài mới

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 )

1) Sắp xếp dữ liệu : -Hoạt động 1 : Sắp xếp dữ liệu

-GV : cho VD minh họa

+ Để dễ tra cứu, ta sắp xếp tên các bạn trong bảng

điểm theo thứ tự của bảng chữ cái hoặc sắp xếp bảng

theo điểm trung bình

-GV : giới thiệu :

+ Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá

trị để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột được sắp

theo thứ tự tăng dần hay giảm dần

+ Thứ tự của cột có dữ liệu kiểu kí tự là thứ tự theo

bảng chữ cái tiếng Anh

-GV: thực hành việc sắp xếp dữ liệu cho HS quan sát

-GV : yêu cầu HS nêu các bước sắp xếp dữ liệu

-GV: lưu ý cho HS

*Nếu em không nhìn thấy các nút lệnh hay

trên thanh công cụ, ta thực hiện như sau :

+ Nháy chuột vào nút lệnh Toolbar Options

+ Chọn Add or Remove Button -> chọn Standard ->

chọn nút lệnh cần hiển thị

-GV : giải thích VD / SGK trang 72

-GV : ghi bảng

-HS: chú ý lắng nghe

-HS: quan sát-HS: nêu các bước sắp xếp dữ liệu Để sắp xếp dữ liệu , ta thực hiện các bước sau:+ Nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu

+ Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếptheo thứ tự tăng dần ( hoặc nháy nút để sắp xếp theo thứ tự giảm dần )

-HS : chú ý lắng nghe

Trang 16

1) Sắp xếp dữ liệu :( SGK / 72 ) -HS : ghi bài

2) Lọc dữ liệu : -Hoạt động 2 : Lọc dữ liệu

-GV : giới thiệu :

+ Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thỏa

mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó

-GV : cho VD : lọc ra 3 nước giành được nhiều huy

chương vàng nhất……( h.88)

-GV : thực hành trên máy cho HS quan sát

-GV : chú ý cho HS :

+ Kết quả lọc dữ liệu không sắp xếp lại dữ liệu mà

được hiển thị theo thứ tự ban đầu, còn các hàng khác

bị ẩn đi

-GV : gọi HS nêu các bước thực hiện lọc dữ liệu

-GV: Để thoát khỏi chế độ lọc, ta làm thế nào ?

+ Vào Data -> chọn Filter -> chọn AutoFilter-> ta thấy các mũi tên xuất hiện cạnh các tiêu đề cột

-B2 : Lọc + Là bước chọn tiêu chuẩn để lọc, ta nháy chuột vào nút trên hàng tiêu đề cột -> danh sách hiện ra hiển thị các giá trị khác nhau của dữ liệu trong cột

+ Các hàng mà dữ liệu của ô tại cột đóđúng bằng giá trị chọn sẽ được hiển thị và tất cả cáchàng khác bị giấu đí Tên của các hàng được chọn đổi thành màu xanh

+ Sau khi có kết quả lọc : Vào Data -> chọn Filter -> chọn Show All ( hiển thị tất cả ) : để hiển thị toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc với AutoFilter

-HS: Để thoát khỏi chế độ lọc, ta thực hiện :+ Vào Data -> chọn Filter -> nháy chuột xóa đánh dấu AutoFilter trên bảng chọn Filter

-HS : ghi bài

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Học thuộc cách sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu

+ Xem trước phần 3” Sắp xếp vàlọc dữ liệu”

Trang 17

I.Mục tiêu :

- Giúp học sinh biết cách sắp xếp dữ liệu để dễ tra cứu và biết cách lọc dữ liệu , lọc các hàng có giá trị lớn nhất ( hay nhỏ nhất )

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các bài tập về việc sắp xếp và lọc dữ liệu

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Kiểm tra bài cũ :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu cách sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 )

3) Lọc các hàng có giá trị lớn nhất ( hay nhỏ nhất ):

-Hoạt động 1: Lọc các hàng có giá trị lớn nhất

( hay nhỏ nhất )

-GV : giới thiệu :

+ Khi nháy chuột ở mũi tên trên tiêu đề cột phía trên

danh sách chọn, ta còn thấy lựa chọn ( Top 10 …)

+ Lựa chọn này dùng để lọc các hàng có giá trị dữ

liệu thuộc 1 số giá trị ( VD : 3 hoặc 5 hàng ) lớn nhất

hay nhỏ nhất trong cột đó

VD : lọc các hàng có dữ liệu thuộc 3 giá trị lớn nhất

hoặc 5 giá trị nhỏ nhất

-GV : thực hành các thao tác tiếp theo cho HS quan

sát

+ Ở Show : chọn Top (lớn nhất ), hoặc Bottom ( nhỏ

nhất )

+ Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc -> chọn OK

-> Kết quả sẽ hiển thị các hàng ( đã được lọc ) có giá

trị dữ liệu lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất ) trong cột

-GV : chú ý cho HS

+ Lựa chọn này không sử dụng được với các cột có

dữ liệu kí tự đó

-GV : gọi HS nêu các bước thực hiện lọc các hàng có

giá trị lớn nhất ( hay nhỏ nhất )

-HS : chú ý lắng nghe

-HS: nêu các bước thực hiện lọc các hàng có giá trị lớn nhất ( hay nhỏ nhất )

-HS : ghi bài

Trang 18

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Học thuộc cách lọc các hàng có giá trị lớn nhất ( hay nhỏ nhất )

+ Xem trước bài thực hành 8 “ Ai là người học giỏi ? ”

Tiết 47 : AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI ?

THỰC HÀNH BÀI TẬP 1 - 2

I.Mục tiêu :

- Giúp học sinh biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu, biết khái niệm lọc dữ liệu và thựchiện được các bước để lọc dữ liệu

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các bài tập về việc sắp xếp và lọc dữ liệu

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Kiểm tra bài cũ :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu cách sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu, lọc các hàng có giá trị lớn nhất ( hay nhỏ nhất )

=> Bài mới

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1:Bài tập 1 :Sắp xếp và lọc dữ liệu

-GV : yêu cầu HS thực hành bài tập 1

+ Mở bảng tính “Bảng điểm lớp em” đã được lưu

trong bài thực hành 6

+ Thực hiện các thao tác sắp xếp theo điểm các môn

học và điểm trung bình

+ Thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để chọn các bạn

có điểm 10 môn Tin học

+ Lọc ra các bạn có điểm trung bình cả năm là 3

-HS: Mở bảng tính “Bảng điểm lớp em” đã được lưu trong bài thực hành 6

-HS: thực hành bài tập 1

Trang 19

điểm cao nhất và các bạn có điểm trung bình là 2

điểm thấp nhất

-GV : quan sát và hướng dẫn HS thực hành

-Hoạt động 2:Bài tập 2 : Lập trang tính, sắp xếp

và lọc dữ liệu

-GV : yêu cầu HS thực hành bài tập 2

+ Mở bảng tính “Các nước ĐNA” đã được lưu trong

bài thực hành 6

+ Hãy sắp xếp các nước theo :

• Diện tích tăng dần hoặc giảm dần

• Dân số tăng dần hoặc giảm dần

• Mật độ dân số tăng dần hoặc giảm dần

• Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần hoặc giảm dần

+ Sử dụng công cụ lọc để :

• Lọc ra các nước có diện tích là 5 diện tích lớn

nhất

• Lọc ra các nước có số dân là 3 số dân ít nhất

• Lọc ra các nước có mật độ dân số thuộc 3 mật

độ dân số cao nhất

-HS :Mở bảng tính “Các nước ĐNA” đã được lưu trong bài thực hành 6

-HS: thực hành bài tập 2

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Xem lại các bài tập đã thực hành

+ Xem trước bài thực hành 3 “ Ai là người học giỏi ? ”

Trang 20

Tiết 47 : AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI ? THỰC HÀNH BÀI TẬP 3

I.Mục tiêu :

- Giúp học sinh biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu, biết khái niệm lọc dữ liệu và thựchiện được các bước để lọc dữ liệu

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các bài tập về việc sắp xếp và lọc dữ liệu

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Kiểm tra bài cũ :

-GV: gọi HS lên bảng kiểm tra bài

-HS : + Nêu cách lọc các hàng có giá trị lớn nhất ( hay nhỏ nhất )

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 ) -Hoạt động 1:Lý thuyết

-GV : ôn tập lại cách sắp xếp và lọc dữ liệu

-GV : gọi HS nhắc lại cách sắp xếp và lọc dữ liệu

-GV : gọi HS nêu cách thoát khỏi chế độ lọc

-Hoạt động 2:Bài tập 3:Tìm hiểu thêm về sắp xếp

và lọc dữ liệu

-GV : yêu cầu HS thực hành bài tập 3

+ Sử dụng trang tính bài tập 2

-HS: nhắc lại cách sắp xếp và lọc dữ liệu

• Để lọc dữ liệu, ta thực hiện các bước sau :-B1 : Chuẩn bị :

+ Vào Data -> chọn Filter -> chọn AutoFilter-> ta thấy các mũi tên xuất hiện cạnh các tiêu đề cột

-B2 : Lọc + Là bước chọn tiêu chuẩn để lọc, ta nháy chuột vào nút trên hàng tiêu đề cột -> danh sách hiện ra hiển thị các giá trị khác nhau của dữ liệu trong cột

+ Các hàng mà dữ liệu của ô tại cột đóđúng bằng giá trị chọn sẽ được hiển thị và tất cả các hàng khác bị giấu đí Tên của các hàng được chọn đổi thành màu xanh

+ Sau khi có kết quả lọc : Vào Data -> chọn Filter -> chọn Show All ( hiển thị tất cả ) : để hiển thị toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc với AutoFilter

-HS: Để thoát khỏi chế độ lọc, ta thực hiện :+ Vào Data -> chọn Filter -> nháy chuột xóa đánh dấu AutoFilter trên bảng chọn Filter -HS :Mở bảng tính “Các nước ĐNA” đã được lưu trong bài thực hành 2

Trang 21

+ Nháy chuột tại 1 ô ngoài danh sách dữ liệu Thực

hiện các thao tác sắp xếp hoặc lọc dữ liệu.Các thao

tác đó có thực hiện được không ?

+ Hãy chèn thêm ít nhất 1 hàng trống vào giữa 2

nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma.Nháy chọn ô C 3 và

thực hiện 1 số thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.Quan

sát kết quả nhận được và cho nhận xét

+ Hãy chèn thêm ít nhất 1 cột trống vào giữa 2 cột D

và E.Thực hiện 1 số thao tác sắp xếp và lọc dữ

liệu.Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét

-HS: thực hành bài tập 3

-HS: + Nháy chuột tại 1 ô ngoài danh sách dữ liệu Thực hiện các thao tác sắp xếp hoặc lọc dữ liệu.Các thao tác đó có không thực hiện được Vì khi đó không có dữ liệu để máy thực hiện lệnh lọc dữ liệu

-HS: Chèn thêm ít nhất 1 hàng trống vào giữa 2nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma.Nháy chọn ô C 3và thực hiện 1 số thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu Ta thấy xuất hiện lỗi sau : chỉ lọc các dữ liệu phía trên hàng trống

-HS: Chèn thêm ít nhất 1 cột trống vào giữa 2 cột D và E.Thực hiện 1 số thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu Ta thấy xuất hiện lỗi sau : chỉ lọc các dữ liệu ở bên trái cột trống

Hoặc bên phải cột trống :

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

Trang 22

+ Xem lại các bài tập đã thực hành

+ Xem trước bài” Học toán với Toolkit Math”

Tiết 49 : HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH

I.Mục tiêu :

- Nhằm giới thiệu cho học sinh phần mềm Toolkit Math, các lệnh tính toán các biểu thức đơn giản, vẽđồ thị đơn giản

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các bài tập về tính toán các biểu thức, đồ thị đơn giản

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Đặt vấn đề :

-GV: Chúng ta đã học một số phần mềm phục vụ cho học tập như : Typing Test, Earth Explorer Ở tiết học này, chúng ta sẽ làm quen một phần mềm mới rất hữu ích phục vụ cho việc tính toán

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 )

1) Giới thiệu phần mềm : -Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm

-GV : giới thiệu :

+ Toolkit Math là một phần mềm học toán đơn giản

nhưng rất hữu ích cho học sinh các lớp cấp THCS

+ Phần mềm được thiết kế như 1 công cụ hỗ trợ giải

bài tập, tính toán và vẽ đồ thị

+ Tên đầy đủ của phần mềm là Tookit for Interactive

Mathematics ( TIM ) có nghĩa là công cụ tương tác

học toán

-GV : ghi bảng

1) Giới thiệu phần mềm : ( SGK / 111 )

-HS : chú ý lắng nghe

-HS : ghi bài

2) Khởi động phần mềm : -Hoạt động 2: Khởi động phần mềm

-GV : Nháy đúp chuột vào biểu tượng

trên màn hình nền để khởi động phần mềm -> nháy

chuột vào ô giữa ( ô công cụ Đại số ) để bắt đầu làm

việc với phần mềm

-HS : chú ý lắng nghe

Trang 23

-GV : thực hành trên máy cho HS quan sát

-GV : gọi HS nhắc lại cách làm và lên máy thực hành

-HS : ghi bài

3) Màn hình làm việc của phần mềm : -Hoạt động 3: Màn hình làm việc của phần mềm

-GV : giới thiệu :

+ Màn hình làm việc chính của phần mềm gồm các

thành phần sau :

• Thanh bảng chọn

• Cửa sổ làm việc chính

• Cửa sổ vẽ đồ thị

• Cửa sổ dòng lệnh

a) Thanh bảng chọn :

-GV : giới thiệu :

+ Là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm

+ Trên thanh bảng chọn có nhiều bảng chọn, nháy

chuột chọn một trong chúng, ta sẽ thấy một bảng

chọn nhỏ xuất hiện -> di chuyển chuột đến dòng lệnh

tương ứng trên bảng chọn này để chọn lệnh cần thực

hiện

+ Một bảng chọn có nhiều mức

b) Cửa sổ dòng lệnh :

-GV : giới thiệu :

+ Cửa sổ dòng lệnh nằm ở phía dưới của màn hình

+ Rất nhiều lệnh của phần mềm sẽ được thực hiện

bằng cách gõ các dòng lệnh tại vị trí này

+ Gõ xong 1 lệnh, cần nhấn phím Enter để thực hiện

lệnh này Kết quả được thể hiện trên cửa sổ làm việc

chính

-HS : chú ý lắng nghe-HS : quan sát màn hình

-HS : chú ý lắng nghe-HS : quan sát

-HS : chú ý lắng nghe-HS : quan sát gv hướng dẫn

Trang 24

c) Cửa sổ làm việc chính

-GV : giới thiệu :

+ Là nơi thể hiện tất cả các lệnh đã được thực hiện

của phần mềm

d) Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số

-GV : giới thiệu :

+ Nếu lệnh là vẽ đồ thị hoặc có liên quan đến đồ thị

thì cửa sổ vẽ đồ thị sẽ là nơi thể hiện kết quả của

lệnh

-GV : gọi HS nhắc lại các thành phần chính của màn

hình làm việc

-GV : ghi bảng

3) Màn hình làm việc của phần mềm : (SGK / 112 )

-HS : chú ý lắng nghe-HS : chú ý lắng nghe

-HS : Màn hình làm việc chính của phần mềm gồm các thành phần sau :

• Thanh bảng chọn

• Cửa sổ làm việc chính

• Cửa sổ vẽ đồ thị

• Cửa sổ dòng lệnh-HS : ghi bài

4) Các lệnh tính toán đơn giản : -Hoạt động 4: Các lệnh tính toán đơn giản

-GV : giới thiệu :các lệnh tính toán đơn giản bằng các

phép toán với phân số

a) Tính toán các biểu thức đơn giản :

-GV : Phần mềm có khả năng tính toán chính xác các

biểu thức đại số chứa các số nguyên, thập phân hoặc

phân số Các phép toán được thực hiện bao gồm phép

cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa

-GV : chú ý

+ Để nhập phép nhân, dùng kí hiệu : *

+ Để nhập lũy thừa, dùng kí hiệu : ^

-GV : thực hành trên máy các thao tác tính toán cho

HS quan sát

-GV : yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện

b) Vẽ đồ thị đơn giản :

-GV : Để vẽ đồ thị hàm số, ta dùng lệnh Plot ở cửa

sổ dòng lệnh

-> Đồ thị của hàm số sẽ xuất hiện trên cửa sổ vẽ đồ

-HS : chú ý lắng nghe

-HS : chú ý lắng nghe

-HS : nhắc lại các bước thực hiện

• Để tính toán, ta thực hiện :

+ Vào Algebra -> chọn Simplify -> xuất hiện hộp thoại Simplify

+ Ở Expression to Simplify : gõ biểu thức cần

tính+ Chọn OK : để thực hiện-> Kết quả tính toán sẽ được thể hiện ở cửa sổ

làm việc chính ( Answer )

-HS : chú ý lắng nghe

Trang 25

thị của phần mềm

VD : Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 1

Gõ lệnh : Plot y = 3 * x + 1

-GV : yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện

-GV : ghi bảng

4) Các lệnh tính toán đơn giản : ( SGK / 112 )

a) Tính toán các biểu thức đơn giản :

b) Vẽ đồ thị đơn giản :

-HS : Để vẽ đồ thị hàm số, ta dùng lệnh Plot ở

cửa sổ dòng lệnh-> Đồ thị của hàm số sẽ xuất hiện trên cửa sổ vẽ đồ thị của phần mềm

+ Xem trước phần 5 của bài “ Học toán với Toolkit Math”

Tiết 50 : HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt)

I.Mục tiêu :

- Nhằm giới thiệu cho học sinh phần mềm Toolkit Math, các lệnh tính toán các biểu thức đơn giản, vẽđồ thị đơn giản

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các bài tập về tính toán các biểu thức, đồ thị đơn giản

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV: phòng máy

HS :vở ghi chép

III.Tiến trình giảng dạy :

A.Kiểm tra bài cũ :

-GV: Chúng ta đã học một số phần mềm phục vụ cho học tập như : Typing Test, Earth Explorer Ở tiết học này, chúng ta sẽ làm quen một phần mềm mới rất hữu ích phục vụ cho việc tính toán

B.Bài mới :

Hoạt động của thầy ( 1 ) Hoạt động của trò ( 2 )

5) Các lệnh tính toán nâng cao : -Hoạt động 1: a) Biểu thức đại số

-GV : giới thiệu :

+ Lệnh Simplify không những cho phép tính toán với

các phép toán đơn giản mà còn có thể thực hiện

nhiều tính toán phức tạp với các biểu thức đại số

-HS : chú ý lắng nghe

-HS : quan sát gv thực hành trên máy

Trang 26

+ Ta gõ dòng lệnh sau :

Simplify(3/2 + 4/5)/(2/3 -1/5) +17/20

+ Máy sẽ lập tức đưa ra đáp số :

-GV : kết luận :Chúng ta có thể thực hiện được mọi

tính toán trên các biểu thức số với độ phức tạp bất kì

-Hoạt động 2: b) Tính toán với đa thức

-GV : giới thiệu :

+ Một chức năng rất hay của phần mềm là thực hiện

được các phép toán trên đơn thức và đa thức

+ Lệnh Expand dùng để thực hiện các phép tóan này

trên đa thức

-GV : lấy VD1 :

Rút gọn 1 đơn thức : 2 x y x y2 9 3 2

+ Ta gõ dòng lệnh sau :

-GV : thực hành cho HS quan sát

-GV : yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện lệnh

tính toán với đa thức

-HS : chú ý lắng nghe

-HS : quan sát gv thực hành trên máy

-HS:nhắc lại các bước thực hiện lệnh tính toán với đa thức

Để tính toán với đa thức, ta thực hiện :+ Vào Algebra -> chọn Expand

Trang 27

-Hoạt động 3: c) Giải phương trình đại số :

-GV : giới thiệu :

+ Để tìm nghiệm của một đa thức ( hay còn gọi là

giải phương trình đại số ), ta sử dụng lệnh solve

+ Cú pháp của lệnh :

Solve < phương trình > < tên biến >

-GV : lấy VD :

Tìm nghiệm của đa thức 3x + 1

+ Ta gõ dòng lệnh sau :

Solve 3*x +1 = 0 x

+ Máy tính sẽ cho ta kết quả :

-GV : ghi bảng

5) Các lệnh tính toán nâng cao :

a) Biểu thức đại số

+ Lệnh Simplify

b) Tính toán với đa thức

+ Lệnh Expand dùng để thực hiện các phép tóan này

trên đa thức

c) Giải phương trình đại số + Để tìm nghiệm của

một đa thức ( hay còn gọi là giải phương trình đại

số ), ta sử dụng lệnh solve

+ Cú pháp của lệnh :

Solve < phương trình > < tên biến >

-> xuất hiện hộp thoại Expand + Ở Expression to Expand : gõ biểu thức đại số cần tính

-> Chọn OK : để thực hiện-> Kết quả tính toán sẽ được thể hiện trong cửa sổ làm việc chính

-HS : chú ý lắng nghe-HS : quan sát gv thực hành

-HS : ghi bài

C.Hướng dẫn tự học :

-GV: dặn dò HS

+ Học thuộc các lệnh tính toán nâng cao như : Biểu thức đại số, tính toán với đa thức, giải

phương trình đại số

+ Xem trước phần 5d, 6 của bài “ Học toán với Toolkit Math”

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w