0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

CTMBK1 ĐH SPKT VINH 3 4-

Một phần của tài liệu ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY POT (Trang 34 -36 )

- Dính xước mặt răng, trên bề mặt răng cĩ dính các mẫu kim loại, kèm theo

CTMBK1 ĐH SPKT VINH 3 4-

* Cơng dụng

Theo cơng dụng người ta chia thép hợp kim ra làm ba nhĩm: + Thép hợp kim kết cấu

- Thép hợp kim kết cấu thấm cac bon chuyên dùng để chế tạo các chi tiết truyền lực như bánh răng, cam, chốt xích, đĩa ma sát…Nên địi hỏi trong lõi dẻo rai chụi va đập cịn bề mặt cần cứng vững chụi được mài mịn vì thế trước khi dùng phải thấm các bon rịi đem tơi và ram thấp

- Thép hợp kim kết cấu đàn hồi dùng để chế tạo các chi tiết đàn hồi như lị xo, nhíp các loại và các chi tiết chụi đàn hồi khác

+ Thép hợp kim dụng cụ

- Thép làm dao cắt cĩ năng suất thấp làm những loại dao mà tốc đọ cắt chỉ đạt 5-10m/ph. vd : 130Cr05 ; 140CrW5

- Thép làm dao cắt cĩ năng suất cao (thép giĩ) làm những loại dao mà tốc độ cắt đạt 25-35m/ph chụi được nhiệt đơ 600-640 oC

- Thép làm khuơn dập nguội là loại thép thõa mãn được các yêu cầu cơ bản như cĩ độ cứng cao, cĩ tính chống mài mịn tốt, cĩ độ bền và độ dai đảm bảo chụi được tải trọng va đập ở mức vừa phải. vd CD100; CD120..

-Thép làm khuơn dập nĩng phải cĩ tính chất bền nĩng và tính chống giịn ram

- Thép làm dụng cụ đo lường phải cĩ độ cứng và tính chống mài mịn, cĩ kích thước khơng thay đổi trong suốt thời gian làm việc lâu dài, cĩ khả năng mài bĩng và ít bị biến dạng khi nhiệt luyên.

+ Thép hợp kim đặc biệt

- Thép khơng gỉ và thép cĩ từ tính ……….

* Thành phần hĩa học

Thép hợp kim là loại thép ngồi thành phần Fe, C, các tạp chất trong quá trình chế tạo cịn cĩ các nguyên tố đặc biệt được đưa vào với một lượng nhất định để thay đổi cấu trúc và tính chất của thép. Đĩ là các nguyên tố hợp kim: Cr, Ni, Mn, Si, W, V, Mo, Ti, Cu, B.

Giới hạn hàm lượng để từ đĩ phân chia ranh giới giữa khi là tạp chất và khi là thành phần hợp kim của các nguyên tố như sau:

Mn: 0,8-1,0% Si: 0,5-0,8% Cr: 0,2-0,8% Ti>0,1% Cu>0,1%

Ni: 0,2-0,6% W: 0,1-0,5% Mo: 0,05-0,2% B> 0,002% Thép hợp kim cĩ cơ tính cao hơn thép cacbon, chịu được nhiệt độ cao hơn và cĩ những tính chất vật lí và hố học đặc biệt như chống tác dụng ăn mịn của mơi trường cao…

- Khĩ luyện, giá thành cao. - Tính cơng nghệ kém c. Hợp kim cứng * Ký hiệu Hợp kim cứng bao gồm 2 nhĩm - Nhĩm BK thành phần hĩa học bao gồm WC và Co Các ký hiệu thường gặp :BK2, BK3, BK6, BK8 ….

Giải thích ký hiệu : Chỉ số sau K là lượng % Co, cịn lại là lượng % WC. Vd BK8 cĩ 8% Co và 92% WC.

- Nhĩm TK thành phần hĩa học gồm: WC, TiC và Co. Các ký hiệu thườn gặp:T4K10, T14K8, T15K6…

Giải thích ký hiệu : Chỉ số sau K chỉ lượng % Co, sau T chỉ lượng % TiC, cịn lại là % WC.

Vd T15K6 cĩ 6% Co, 14% TiC và 80% WC. * Tính chất

- Độ cứng cao : 82-95 HRA. Độ cứng cao khơng phải do nhiệt luyện mà do bản chất cảu các bít TiC và WC.

- Tính cứng nĩng cao: 800-1000oC.

Độ cứng và tính cứng nĩng phụ thuộc vào thành phần hĩa học.Số hiệu cĩ nhiều cĩ nhiều các bít TiC, WC, ít Co thì độ cứng và tính cứng nĩng cao và ngược lại. Vì vậy nhĩm TK cứng hơn nhĩm BK.

Nhược điểm : HKC dịn hơn thép, hay dính vậ liệu gia cơng do đĩ làm xấu tính gia cơng, loại TK it dính hơn loại BK.

* Cơng dụng

Nhĩm Bk dùng để gia cơng gang xám, hợp kim màu. Nhĩm Tk dùng để gia cơng vật liệu cứng: Thép hợp kim thép, khơng gỉ thường dùng. Thường dùng Bk8 tiên phá T15K6 tiện tinh.

* Thành phần hĩa học

Gồm: các hạt các bít TiC, WC và Co cĩ độ cứng và tính ổn định cao, trong đĩ Co là chất kết dính do đĩ HKC khơng phải là thép vì khơng cĩ sắt

d. Gang xám

+Ký hiệu:theo TCVN 1659-75 quy định ký hiệu các mác gang là GX xx-xx, trong đĩ hai nhĩm số lần lượt chỉ giới hạn bền kéo và giới hạn bền uốn tối thiểu tính theo kG/mm2.

* Tính chất :

Do ảnh hưởng của các bon ở dạng grafit tấm,phiến, chuỗi cĩ kích thước lớn nên cơ tính của GX kém hơn so với thép; đặt biệt là giới hạn bền kéo, độ dẻo thấp do grafit tạo ra khe hở, vết nứt, lỗ hổng gây ứng suất tập trung. Grafit càng nhiều, tấm grafit càng lớn thì độ bền, độ dẻo của gang càng giảm. Độ bền cịn phụ thuộc vào nền kim lọai. Chẳng hạn gx cĩ nền kim loại peclit cĩ độ bền cao hơn gx cĩ nền kim loại ferit.Gx cĩ ưu điểm là cĩ độ bền nén cao, chống được rung động, bơi trơn tốt (grafit mềm)

* Cơng dụng: Gx được dùng nhiều trong cơ khí vì nĩ dễ chế tạo, giá thành rẻ. Thường dùng làm các chi tiết chụi tải trọng thấp, ít chụi va đập như bệ máy, băng máy, bạc lĩt, ống nước. Một số gx cĩ độ bền kéo,uốn trung binh : CЧ 15-32, CЧ 15-38 dùng để chế tạo các chi tiết chụi tải trọng trung bình như : hộp giảm tốc, thân bơm, mặt bích. Gx cĩ chỉ số giới hạn bền kéo, uốn cao như: CЧ 32-52 CЧ 36-56 dùng chế tạo chi tiết chụi tải trọng cao, chụi mài mịn như bánh răng chữ V, trục chính, vỏ bơm thủy lực.

* Thành phần hĩa học

Thành phần hĩa học của GX bao gồm :

C = 2,8-3,5% ; Si = 1,5-3,0% ; Mn = 0,5-1,0% ; P = 0,1 – 0,2 % ; S = 0,1- 0,12%

Một phần của tài liệu ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY POT (Trang 34 -36 )

×