III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và vẽ hình hai góc đối đỉnh?. Hoạt động 3: Thế nào là hai đường thẳng v
Trang 1TUẦN I Ngày sọan:
CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Bài 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của haigóc đối đỉnh
- Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình
- Bước đầu làm quen với suy luận hình học
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
- HS: Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Vẽ góc xOy, nêu các
yếu tố của góc?
Viết ký hiệu góc
Đo góc?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Gv giới thiệu sơ lượt
về nội dung chương
trình hình học lớp 7,
Nội dung chính của
chương I, nội dung bài
1
Hoạt dộng 3:
Thế nào là hai góc
đối đỉnh:
Yêu cầu thực hiện
theo nhóm các bước
vẽ theo lời dẫn của
Gv:
-Vẽ góc xOy có số đo
60°
- Trên tia đối của tia
Ox, vẽ tia Ox’.Trên tia
đối của tia Oy vẽ tia
Oy’
Nêu tên các góc tạo
thành tại đỉnh O ?
Có nhận xét gì về
cạnh của góc xOy và
cạnh của góc x’Oy’ ?
Qua nhận xét Gv giới
thiệu định nghĩa góc
đối đỉnh
Hoạt động 4:
Hs vẽ hình góc xOy,ghi ký hiệu góc, xácđịnh các yếu tố vềcạnh, đỉnh của góc
Dùng thước xác địnhđộ lớn của góc
Hs tiến hành vẽ theonhóm
Dùng thước đo gócdựng góc xOy có số
đo góc 60°.Dựng tia đối của tiaOx
Dựng tia đối của tiaOy
Các nhóm trình bàybài vẽ của mình vànêu tên các góc tạiđỉnh O
Gv kiểm tra kết quả
Hs nêu nhận xét vềcác cạnh của hai gócxOy và x’Oy’
Hs nhắc lại định nghĩahai góc đối đỉnh vàghi vào vở
I/ Thế nào là hai góc đối đỉnh:
Hai góc đối đỉnh là haigóc mà
mỗi cạnh của góc nàylà tia đối của mộtcạnh góc kia
x y’
Trang 2Tính chất của hai góc
đối đỉnh
Yêu cầu học sinh
dùng thước đo góc đo
và nêu nhận xét về
số đo của hai góc
đối đỉnh ?
Theo kết quả đo được,
ta thấy hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau,
hãy tìm cách lý giải
bằng lập luận, dựa
trên các kiến thức
về góc đã học?
Gv gợi ý Hs dùng lý
thuyết về hai góc kề
bù
Nêu kết luận về tính
chất hai góc đối
đỉnh
Hoạt động 5 :
Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa hai
góc kề bù, tính chất
củahai góc kề bù
Làm bài tập củng
cố : bài 1; 2 ; 3 ; bài 1
SBT
Hs tiến hành đo hai góc xOy và x’Oy’, xOy’
và yOx’
Sau đó nêu nhận xét
Hs suy nghĩ tìm cách giải thích
Hs giải theo nhóm và trình bày bài giải
Gv kiểm tra bài giải, cách lập luận và trình bày bài
Hs phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc kề bù
Bài tập 1 và 2 làm bài tập miệng
bằng nhau
Giải thích :
Ta có :
∠xOy và ∠yOx’ kề bù nên:
∠ xOy + ∠ yOx’ = 180° (1)
∠y’Ox’ và ∠ yOx’ kề bù nên:
∠ y’Ox’ + ∠ yOx’ = 180° (2)
từ (1) và (2) =>
∠xOy + ∠yOx’ = ∠y’Ox’ +
∠yOx’
nên : ∠ xOy = ∠ x’Oy’
IV/ BTVN : Học thuộc bài và giải bài tập 4; 5 / 82 ; bài 4 SBT.
Hướng dẫn: Vẽ bài 4SBT A
C’ B
O B’ C
A’ Rút kinh nghiệm: ………
……….
………
……….
………
……….
Ngày sọan:
Trang 3LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Củng cố định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh vàobài toán hình
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: SGK, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa hai
góc đối đỉnh ?
Nêu tính chất của hai
góc đối đỉnh? Giải
Điền các số liệu đã
biết vào hình vẽ
Hai góc kề bù có
tổng số đo góc là ?
Để tính số đo góc
ABC’, ta làm ntn?
Yêu cầu giải theo
nhóm
Tính số đo góc C’BA’ ?
Có mấy cách tính?
Yêu cầu nhóm 1 ;2;3
trình bày cách 1
Nhóm 4; 5; 6 trình bày
cách 2 ?
Bài 2 :
Yêu cầu Hs đọc đề,
suy nghĩ cách vẽ hình
Nêu cách vẽ hình ?
Góc xAy’ được tính ntn?
∠xAy’ kề bù với góc
nào?
Hs lên bảng trả bài
Sửa bài tập 4
Hs đọc đề và vẽ hìnhvào vở
Điền số đo ∠ ABC = 56°
vào hình vẽ
Hai góc kề bù cótổng số đo góc là180°
Để tính số đo ∠ABC’,dựa vào hai góc kềbù ABC và ABC’
Hs tính theo nhóm
Trình bày cách giảicủa nhóm, Gv kiểmtra, nhận xét
Hs nêu cách vẽ hìnhchính xác Vẽ đườngthẳng xx’.Lấy điểm Atrên xx’
Qua A dựng tia Ay :
∠ xAy = 47°.Vẽ tia đối Ay’ của tiaAy
∠xAy’ được tính dựa vào
A
yx’
Ta có :∠xAy và ∠xAy’ kềbù nên : ∠xAy + ∠xAy’ =180°
47° + ∠xAy’ = 180° => ∠xAy’ =
133 °
Trang 4Tính góc x’Ay’ ntn ?
Gv kiểm tra các trình
bày bài giải và kết
quả
Bài 3:
Yêu cầu Hs đọc đề,
vẽ hình
Nhìn hình vẽ để xác
định các cặp góc
bằng nhau
Giải thích tại sao chọn
được các cặp góc
bằng nhau đó?
Gv kiểm tra kết quả
và cho Hs ghi vào vở
Bài 4:
Yêu cầu Hs đọc đề,
suy nghĩ cách vẽ
Hoạt động 4: Củng
Làm bài tập 10 / 83
góc xAy nên tính được
∠x’Ay’
Tương tự ta tính đượcsố đo góc yAx’
Hs vẽ ba đường thẳngđồng quy
Đặt tên các đườngthẳng và giao điểm
Gọi tên các cặp gócbằng nhau dựa vàocác góc đối đỉnh
Hs suy nghĩ tìm cáchvẽ thoả mãn đềbài :
Vì ∠xAy đối đỉnh với
∠x’Ay’ nên: ∠xAy = ∠x’Ay’
= 47 °
Vì ∠xAy’ đối đỉnh với
∠yAx’ nên : ∠xAy’ = ∠yAx’
= 133 °
Bài 3:
x yz
O z’ y’x’
Các cặp góc bằngnhau là :
∠xOy = ∠x’Oy’; ∠yOz = ∠y’Oz’;∠ zOx’ = ∠ xOz’
∠ xOz = z’Ox’;∠ yOx’ = ∠y’Ox;
∠AOB = ∠ COD = 70°
b/ C
A
D O
B
IV/ BTVN : Học thuộc bài cũ, làm bài tập 9/ 83 và 6/ 74 SBT.
Xem bài “ Hai đường thẳng vuông góc “
Mang thước đo góc, thước êke, giấy màu mỏng hoặcgiấy trong
Trang 5Bài 2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, êke.
- HS: SGK, thước, êke, giấy trong, biết xác định trung điểm của
đoạn thẳng
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ:
Nêu định nghĩa và vẽ
hình hai góc đối đỉnh?
Tính chất của hai góc
đối đỉnh?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Dùng giấy gấp như hình
3
Mở tờ giấy ra và quan
sát hai đường thẳng
vừa gấp, nêu nhận
xét?
Hoạt động 3:
Thế nào là hai đường
thẳng vuông góc:
Lấy thước đo các góc
tạo thành ở hình vừa
gấp, nêu nhận xét?
Giải thích tại sao ?
Qua hoạt động gấp
giấy, đo đạc, giải thích
trên, Gv nêu định nghĩa
hai đường thẳng vuông
góc, ký hiệu hai đường
thẳng vuông góc
Hoạt động 4 :
Vẽ hai đường thẳng
vuông góc:
Để vẽ hai đường thẳng
vuông góc, người ta
dùng một dụng cụ là
êke
Yêu cầu các nhóm
Hs vẽ hình và nêuđịnh nghĩa hai góc đốiđỉnh
Hai góc đối đỉnh thìbằng nhau
Sửa bài tập về nhà
Hs lấy giấy gấp nhưyêu cầu của Gv
Hai đường thẳng vừagấp vuông góc vớinhau
Hs dùng thước đo góc,
đo các góc vừa tạothành và nêu nhậnxét : các góc đóbằng nhau và bằng 90
°.Giải thích :
Vì ∠ x’Oy kề bù với ∠yOx, nên : ∠ x’Oy + ∠ yOx
Các nhóm tiến hành
I/ Thế nào là hai
KH : xx’⊥ yy’
y
x’ Ox
Trang 6
làm bài tập ?3; ?4.
Gọi Hs trình bày cách
vẽ
Gv tổng kết, nhận xét
các cách vẽ, nêu hai
trường hợp tổng quát :
Điểm O nằm trên đt a
Điểm O nằm ngoài đt a
Cách vẽ trong mỗi
trường hợp
Gv lưu ý Hs cách sử
dụng êke để có được
hình vẽ chính xác
Hoạt động 5 :
Đường trung trực của
đoạn thẳng :
Yêu cầu Hs vẽ hình theo
lời dẫn :Cho đoạn
thẳng AB
Xác định trung điểm H
của AB ? Qua H dựng đt d
vuông góc với AB
Đường thẳng vừa vẽ
gọi là đường trung trực
của đoạn thẳng AB
Vậy thế nào là đường
trung trực của đoạn
thẳng ?
Hoạt động 6: Củng
cố :
Nhắc lại khái niệm hai
đường thẳng vuông
góc Định nghĩa đường
trung trực của đoạn
thẳng.Làm bài tập 11;
12; 14 trang 86
vẽ đường thẳng a’ điqua A và vuông gócvới đt a cho trước
Cử Hs đại diện trìnhbày cách vẽ củanhóm
Trong hai trường hợptrên, mỗi nhóm thựchiện cách dựng
Gv gọi Hs lên bảngdựng
Kiểm tra cách sử dụngêke bằng nhiều hìnhvẽ đt ở nhiều vị tríkhác nhau
d
A H B
Qua hình vừa vẽ, Hs nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng
a
a’
Trường hợp điểm O nằm ngoài đường thẳng a :
O
a
d
M I N
IV/ BTVN : Học thuộc bài, giải bài tập 9; 14 / 75 SBT Mang giấy
Trang 7- Củng cố lại lý thuyết về hai đường thẳng vuông góc, đườngtrung trực của đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng xác định đường trung trực của một đoạnthẳng bằng cách vẽ hình hoặc gấp giấy Kỹ năng dựng đường thẳngvuông góc với đường thẳng cho trước bằng cách dùng êke, hoặcbằng cách gấp giấy
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, êke, giấy trong.
- HS: SGK, êke, giấy trong, thuộc định nghĩa đường trung trực và
khái niệm hai đường thẳng vuông góc
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ:
Nêu khái niệm hai
đường thẳng vuông góc
Vẽ đt d’ đi qua điểm A
nằm trên đt d cho trước ?
Nêu định nghĩa đường
trung trực của một đoạn
Gv kiểm tra cách gấp
của Hs, sửa sai nếu có
Gọi Hs nêu nhận xét sau
khi gấp ?
Bài 2:
Gv vẽ đt d, điểm A nằm
ngoài đt d trên giấy,
phát cho các nhóm.Yêu
cầu các nhóm dựng đt
d’ vuông góc với đt d và
đi qua A bằng êke ?
Gv kiểm tra việc làm
của nhóm bằng cách
gọi một Hs của nhóm
lên bảng dựng
Bài 3:
Yêu cầu Hs vẽ hình theo
lời dẫn
Vẽ góc xOy = 45°
Nêu cách vẽ góc xOy ?
Lấy điểm trong góc xOy
Dựng Ax’ ⊥ Ox tại B
Dựng Ay’ ⊥ Oy tại C
Phát biểu định nghĩahai đt vuông góc, vẽhình
Phát biểu định nghĩađường trung trực củamột đt
Vẽ đoạn EF = 6cm
Xác định trung điểm Mcủa EF
Qua M dựng đt d vuônggóc với EF, ta có hìnhcần dựng
Mỗi Hs gấp giấy nhưcác hình a,b, c / 8
Hs nêu nhận xét :
- Hai đường gấpvuông góc vớinhau
- Các góc bằngnhau
Các nhóm tiến hànhcác bước dựng
Vẽ hình vào vở
Vẽ tia Ox bất kỳ
Trên nửa mặt phẳngchứa tia Ox, vẽ tia Oysao cho ∠xOy = 45°
Dùng êke dựng đt qua
A vuông góc với Ox,dựng đt qua A vuônggóc với Oy
Bài 1: Gấp giấy
Bài 2: Vẽ đt vuông
góc bằng êke
A
H d’d
Bài 3 : Vẽ hình theo
cách diễn đạt bằnglời :
y C A
O Bx
Bài 4: d
Trang 8Gv kiểm tra cách vẽ của
Hs theo trình tự nêu ra
Nếu dựng BC ⊥ tia Od’
trước, sau đó dựng tia Od
sao cho góc d’Od = 60° thì
có hợp lý ?
Bài 5 :
Nhắc lại định nghĩa
đường trung trực của
một đoạn thẳng ?
Cách vẽ trung trực của
đoạn thẳng ?
Yêu cầu Hs vẽ hai
trường hợp :
- A,B,C thẳng hàng
- A,B,C không thẳng
hàng
Hoạt động 3: Củng
cố :
Nhắc lại định nghĩa
đường trung trực của
đoạn thẳng
Thế nào là hai đt vuông
góc
Cách vẽ đường trung
trực.Cách vẽ đường
vuông góc bằng êke
Nếu dựng BC ⊥ Od’
trước, rất khó xácđịnh đúng góc BOC =60°
Đường trung trực củađoạn thẳng là đtvuông góc với đoạnthẳng đó tại trungđiểm của nó
Cách vẽ trung trực : Xác định trung điểmcủa đoạn thẳng đó
Dựng đt vuông gócvới đoạn thẳng đótại truing điểm
Hs vẽ hai trường hợp
B A
O Cd’
Cách vẽ :
Vẽ ∠ d’Od = 60° Lấy Atrong ∠ d’O d Qua A,dựng đoạn AB ⊥Od tại
MN
A BC
Trường hợp A,B,C không thẳng hàng:
A d’
M B
C
IV/ BTVN : Làm bài tập 14; 15 / 75 SBT.
Xem bài “ Các góc tạo thành bởi một đường thẳng cắt haiđường thẳng “
Bài 3 : CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI
ĐƯỜNG THẲNG.
I/ Mục tiêu :
Trang 9- Học sinh nắm được định nghĩa các góc sole trong, góc đồngvị.Tính chất của cặp góc sole trong, góc đồng vị.
- Nhận biết góc sole trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía
- Bước đầu, học sinh tập suy luận hình học
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
Giới thiệu bài mới :
Vẽ hai đt a, b bất kỳ.Vẽ
đt c cắt cả hai đt trên
tại A, B
Đọc tên các góc tạo
thành tại đỉnh A, tại
đỉnh B ?
Hoạt động 3 :
I/ Góc sole trong, góc
đồng vị
Gv giới thiệu cặp góc
sole trong có vị trí ntn
trên hình vẽ
Xác định cặp góc sole
trong còn lại ?
Cặp góc đồng vị có vị
trí ntn trên hình vẽ
Xác định các cặp góc
đồng vị còn lại ?
Làm bài tập ?1
Gv giới thiệu cặp góc
trong cùng phía, ngoài
cùng phía, sole ngoài
Xác định các cặp góc
sole ngoài, ngoài cùng
phía, trong cùng phía còn
b B c
Hs đọc tên cặp gócsole trong còn lại : ∠ A4
yCặp góc sole trong gồm :
mà ∠A4 = 45° => ∠A1 = 135°
Tương tự :
I/ Góc sole trong, góc đồng vị :
Trang 10
Có nhận xét gì về hai
góc A1 và B3 ? ( số đo,
vị trí góc )
Tính số đo của góc A2
ntn?
Tính chất của hai góc
đối đỉnh?
Nêu nhận xét về số
đo của hai góc A2 và B3 ?
( số đo, vị trí góc )
Qua bài tập trên, em
rút ra kết luận gì ?
Gv tổng kết và phát
biểu tính chất
Hoạt động 5: Củng cố
:
Nhắc lại tính chất của
góc sole trong, góc đồng
vị
Làm bài tập áp dụng
21; 22; 23/ 89
∠B2 + ∠ B3 = 180°
mà ∠B2= 45° => ∠ B3
=135°
vậy : ∠ A 4 = ∠ B3
b/ Ta có :
∠A4 = ∠ A2 ( đối đỉnh) nên: ∠A4 = ∠ A2 = 45°
mà ∠ B2 = 45°
do đó : ∠A2 = ∠ B2
Qua bài tập, hs nêu nhận xét chung
Hs nhắc lại tính chất
trong bằng nhau thì : a/ Hai góc sole trong còn lại bằng nhau b/ Hai góc đồng vị bằng nhau
IV/ BTVN : Học thuộc bài, nhận biết góc sole trong, góc đồng vị, góc
trong cùng phía, góc sole ngoài, góc sole ngoài
Làm bài tập 17; 19 / SBT
Chuẩn bị bài “ Hai đường thẳng song song “
………
……….
………
……….
………
……….
Ngày dạy :
Bài 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song, ký hiệu hai đường thẳng song song
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước,song song với đường thẳng a
- Biết sử dụng thước thẳng, êke để dựng đường thẳng song song
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc.
- HS: SGK, êke, thuộc tính chất về góc sole trong, góc đồng vị.
III/ Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Trang 11bài cũ:
Nêu tính chất của hai
góc sole trong bằng
nhau ?
Vẽ hình, và nêu tên
các dạng góc ?
Sửa bài tập về nhà
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới :
Nhắc lại định nghĩa hai
đường thẳng song song ?
vẽ hai đường thẳng
song song ?
Làm thế nào để nhận
biết hai đường thẳng
song song ? xét bài học
Hai đt phân biệt không
cắt nhau thì song song
Hoạt động 4:
II/ Dấu hiệu nhận
biết hai đt song song :
Làm bài tập ?1
Dùng thước kiểm tra
xem hai đt ở hình 17a và
17b có song song ?
Qua bài tập 1, hãy nêu
dấu hiệu nhận biết hai
đt song song?
Tính chất này được
thừa nhận, không
chứng minh
Nếu hai góc sole ngoài
bằng nhau thì hai đt đó
có song song không ?
Gv giới thiệu ký hiệu
hai đt song song
Hoạt động 5:
III/ Vẽ hai đt song song :
Làm bài tập ?2
Dựa vào dấu hiệu
nhận biết hai đt song
song, em hãy nêu cách
vẽ đt b ?
Gv hướng dẫn hai cách
dựng
Hs phát biểu tínhchất
Vẽ hình hai đt bị cắtbởi một đt, nêu têncác góc ngoài cùngphía, góc đồng vị,góc sole trong, solengoài, góc trong cùngphía
Hai đt song song là hai
đt không có điểmchung
a
b
Hs xem hình 17, dự đoán hai đt song song là : 17a và 17c
Dùng thước thẳng kiểm tra và nêu nhận xét
Hs phát biểu dấu hiệu :
Nếu hai góc sole trong bằng nhau thì hai đt đó song song
Nếu hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đt đó song song
Trường hợp này hs vềnhà tự nghiên cứu, và Gv nhắc lại trong giờ sau
Theo dấu hiệu nhận biết hai đt song song, tacó thể dựng hai góc
I/ Nhắc lại kiến thức ở lớp 6 :
- Hai đt song songlà hai đt khôngcó điểm chung
- Hai đt phân biệtthì hoặc cắtnhau, hoặc songsong
II/ Dấu hiệu nhận biết hai đt song song :
Trang 12Hoạt động 6 : Củng
cố :
Nhắc lại dấu hiệu
nhận biết hai đt song
song
Làm bài tập áp dụng
số 24 và 25 / 91
sole bằng nhau, hoặc hai góc đồng vị bằng nhau
Hs dựng theo hướng dẫn của Gv
b/ Dựng hai góc đồng
vị bằng nhau :
IV/ BTVN : Học thuộc bài, làm bài tập 23; 24/ SBT.
Rút kinh nghiệm: ………
……….
………
……….
………
……….
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Củng cố lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua các bài tập luyện tập
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó
- Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, êke.
- HS: SGK, thuộc các kiến thức trong bài trước.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ:
Nêu dấu hiệu nhận
biết hai đt song song ? Vẽ
đt a đi qua điểm M và
song song với đt b ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài luyện
tập :
Bài 1:
Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai
đt song song
M b
Hs dùng thước vẽ hình
Bài 1 :
B y
Trang 13Gv nêu đề bài.
Hs dùng thước thẳng và
thước đo góc để vẽ hình
theo đề bài
Để vẽ góc xAB ta làm
ntn?
Hai đt Ax và By có song
song không ? vì sao ?
Bài 2 :
Gv nêu đề bài
Đề bài cho điều gì ?
Yêu cầu điều gì ?
Trước tiên, ta vẽ hình gì ?
Để vẽ AD // BC ta làm
ntn?
Có thể vẽ được mấy
đoạn thẳng AD // BC và
AD = BC ?
Bài 3 :
Gv nêu đề bài
Gv gợi ý dựa vào dấu
hiệu nhận biết hai đt
song song để dựng
Gv kiểm tra cách dựng
của mỗi nhóm
Sửa sai và cho Hs dựng
vào vở
Bài 4 :
Yêu cầu Hs đọc đề
Bài toán cho biết điều gì
? yêu cầu điều gì ?
Gọi một Hs lên bảng vẽ
góc xOy và điểm O’
Còn vị trí nào của điểm
O’ đối với ∠xOy không ?
Để vẽ góc xAB ta dùng thước đo góc hoặc êke có góc 60°
Nhìn hình vẽ và trả lời :
Hai đt Ax và By song song vì hai góc xAB và yBA bằng nhau
ở vị trí sole
Đề bài cho ∆ ABC
yêu cầu vẽ AD // BCvà AD = BC
Trước tiên, ta vẽ ∆ ABC, sau đó đo góc BCA và đo đoạn thẳng BC
Để vẽ AD // BC, ta dựng tia Ax : ∠ CAx = ∠BCA = a° ở vị trí soletrong
Trên tia Ax, xác địnhđiểm D : AD = BC
Vẽ được hai đoạn cùng song song với
BC và bằng BC
Hs hoạt động nhóm,suy nghĩ tìm cách dựng
Các nhóm nêu cách dựng
- Theo cách dựng hai góc sole trong bằng nhau
- Theo cách dựng hai góc đồng vị bằng nhau
Bài toán cho góc nhọn xOy và điểm O’
Yêu cầu dựng góc x’Oy’:
O’x’ // Ox và O’y’ //
Oy.Và so sánh ∠ xOy với ∠x’O’y’
Hs lên bảng vẽ
x A
Ta có : Ax // By vì : ∠xAB = ∠ yBA = 120° ở vịtrí sole trong
Bài 2 :
AD
Bài 4 :
Điểm O’ nằm trong
∠xOy.
y y’
O O’
x’
x
Điểm O’ nằm ngoài
∠xOy.
y
Trang 14Còn cách vẽ tia O’x’ // Ox
và tạo thành góc tù
x’O’y’sẽ xét trong các
bài sau
Hoạt động 4 : Củng
cố :
Nhắc lại cách dựng
đường thẳng song song
∠xOy, điểm O’
Theo đề bài,vẽ tia O’y’ // Oy
Vẽ tia O’x’ // Ox
Dùng thước đo và nêu nhận xét : ∠xOy
=∠x’O’y’
Hs nêu vị trí điểm O’ nằm ngoài ∠xOy
Tương tự như trên, một Hs lên bảng vẽ tia O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy
Dùng thước đo góc và nêu nhận xét :
IV/ BTVN : Làm bài tập 30 / 92 và bài 24; 25 / SBT.
Xem bài “ Tiên đề Euclitde về đường thẳng song song “
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ.
- HS : SGK, biết vẽ hai đường thẳng song song, tính ch6át hai đt song
song
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ:
Nêu dấu hiệu nhận
biết hai đt song song ?
Sửa bài tập về nhà
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
Qua một điểm nằm
ngoài đt a cho trước, có
thể vẽ được bao nhiêu
đt song song với đt a ?
Hoạt động 3 :
Hs nêu dấu hiệunhận biết hai đt songsong
I/ Tiên đề Euclitde :
Qua một điểm nằm
Trang 15I/ Tiên đề Euclitde:
Gv vẽ đt a và điểm M
nằm ngoài đt a
Yêu cầu Hs thứ nhất
vẽ đt b qua M và song
song với a bằng cách
dùng hai góc sole trong
bằng nhau
Hs thứ hai dùng hai góc
đồng vị bằng nhau
Nêu nhận xét về hai đt
vừa vẽ?
Gv nêu kết luận bằng
cách thừa nhận tiên
Nêu kết luận ?
Xét xem hai góc trong
cùng phía có gì đặt biệt
?
Gv tổng kết các ý kiến
và nêu thành tính chất
suy ra từ tiên đề
Euclitde
Hoạt động 5: Củng
cố:
Nhắc lại tiên đề Euclitde
về đường thẳng song
Hs nhắc lại tiên đề
Hs làm bài tập ? theo nhóm
Các nhóm trình bày bài giải
Nêu nhận xét sau khi đo :
Cặp góc sole trong bằng nhau
Cặp góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
Hs nhắc lại tiên đề
a
II/ Tính chất của hai đường thẳng song song :
Nếu một đường thẳngcắt hai đt song song thì :a/ Hai góc sole trongbằng nhau
b/ Hai góc đồng vịbằng nhau
c/ Hai góc trong cùngphía bù nhau
IV/ BTVN : * Gv tổng kết các kiến thức về hai đường thẳng song song :
- Định nghĩa hai đt song song
- Dấu hiệu nhận biết hai đt song song
- Nếu hai đt song song thì các cặp góc sole trong, các cặp góc đồng
vị bằng nhau, các cặp góc trong cùng phía bù nhau
- Nhận biết được mối liên quan giữa dấu hiệu nhận biết hai đtsong song và tính chất của hai đt song song : nếu hai đt song song thì
ta có các cặp góc sole trong, đồng vị bằng nhau, ngược lại nếucó một trong các cặp góc sole, hoặc đồng vị bằng nhau thì ta cóhai đt song song
Trang 16- Qua một điểm nằm ngoài một đt chỉ có thể vẽ được duy nhất một đt song song với đt đã cho
* Học thuộc bài, làm bài tập 35; 36 / 94
* Chuẩn bị cho bài kiểm tra 15 phút
………
……….
………
……….
………
……….
Tiết : 9 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Ôn lại các kiến thức về hai đường thẳng song song : dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song - Rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng thước thẳng, êke, thước đo góc, vẽ phát II/ Phương tiện dạy học : - GV: thước thẳng êke, thước đo góc, đề bài kiểm tra 15’ - HS: êke, thước đo góc, bảng con, giấy kiểm tra. III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ Hoạt động 2 : Giới thiệu bài luyện tập : Bài 1: Gv nêu đề bài Nêu cách vẽ đt a đi qua A song song với BC ? Hs lên bảng vẽ đt a Một Hs lên bảng vẽ đt b đi qua B và song song với AC ? Trả lời câu hỏi trong SGK ? Giải thích tại sao ? Bài 2 : Gv nêu đề bài Yêu cầu Hs phát biểu các tính chất của hai đt song song ? Để vẽ đt qua A và song song với BC, ta đo độ lớn của góc C, sau đó vẽ tia Aa tạo với cạnh AC ∠ aAC = ∠ C Vẽ tia đối của tia Aa ta có đt cần vẽ Tương tự Hs 2 lên bảng vẽ đt b Chỉ vẽ được một đt a và một đt b (theo tiên đề Euclitde ) Hs nêu tính chất của hai đt song song Vẽ hình 23 vào vở Nếu có a // b thì hai Bài 1: A a B C b Vẽ được một đường thẳng a và một đường thẳng b, vì theo tiên đề Euclitde”qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có thể vẽ được một đt song song với đt đã cho Bài 2 : c a
Trang 17Theo tính chất trên, nếu
ta có a // b thì suy ra
được điều gì ?
Từ đó hãy điền vào
chỗ trống trong các
câu sau ?
Gv lưu ý Hs có nhiều
cặp góc khác với các
góc vừa nêu
Bài 3 :
Gv nêu đề bài
Yêu cầu Hs vẽ hình 24
vào vở
Sau đó nêu tên các
cặp góc bằng nhau và
giải thích tại sao?
Bài 4 : (bài 38 )
Gv nêu đề bài
Khi có hai đường thẳng
song song thì ta suy ra
được điều gì?
Xét hình 25b ?
Biết góc A4 bằng với
góc B2, hoặc góc nào
bằng với góc nào
hoặc góc nào kề bù
với góc nào thì kết
luận được hai đt d và d’
song song với nhau ?
Từ hai phần 1 và 2
trong bài tập 4, ta rút
ra kết luận gì ?
Hoạt động 3: Củng
cố :
Nhắc lại cách giải các
bài tập trên
góc sole trong bằngnhau,hai góc đồng vịbằng nhau, hai góctrong cùng phía bùnhau
∠A1 = ∠B3 ; ∠A2 = ∠ B2;
∠B3 + ∠ A4 = 180°
Hs có thể nêu cáccặp góc khác
Hs vẽ hình vào vở
Nhìn hình vẽ và gọitên các cặp gócbằng nhau :
∠ CBA = ∠ CED vì là haigóc sole trong và vì
Hs nêu kết luận chophần 2
Nếu có hai đt songsong thì suy ra đượccác góc bằng nhau…,và ngược lại nếu cómột trong các cặpgóc bằng nhau thì suy
ra được hai đt songsong
b
vì a // b nên :a/ ∠ A1 = ∠ B 3 (sole trong )b/ ∠ A2 = ∠ B2 (đồng vị )c/ ∠ B3 + ∠ A4 = 180° ( trong cùng phía )
d/ ∠ B4 = ∠ A 1 ( sole ngoài )
Bài 3 :
B Ab
C
D
E
aCác cặp góc bằngnhau của hai tam giácCAB và CDE là :
∠ CBA = ∠ CED ( soletrong )
∠ CAB = ∠ CDE ( sole trong) ∠ BCA = ∠ DCE ( đối đỉnh)
* Nếu một đt cắt hai đtsong song thì :
a/ Hai góc sole trongbằng nhau b/ Haigóc đồng vị bằngnhau
c/ Hai góc trong cùngphía bù nhau
2/
*∠A4 = ∠B2 hoặc ∠A4 = ∠B4
Trang 18hoặc ∠A4 + ∠ B3 = 180° thìd//d’.
*Nếu một đt cắt hai đtmà hai góc sole trongbằng nhau, hai gócđồng vị bằng nhau hayhai góc trong cùng phíabù nhau thì hai đt đósong song với nhau
IV/ BTVN: Làm bài tập 39, xem bài “ Từ vuông góc đến song song “
- Bước đầu biết lập luận cho một bài toán chứng minh
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng, êke.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình dạy học :
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra
bài cũ :
Nêu dấu hiệu nhận
biết hai đt song song ?
Cho điểm M nằm ngoài
đt a, vẽ đt c đi qua M và
vuông góc với đt a ?
Nêu tiên đề Euclitde và
tính chất của hai đt song
song ?
Vẽ thêm vào hình trên
đt b đi qua M và vuông
góc với c ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
Qua hình vẽ trên, em hãy
dự đoán xem quan hệ
giữa hai đt a và b ?
Hoạt động 3:
I/ Quan hệ giữa tính
vuông góc và tính song
song :
Giải thích tại sao hai đt a
và b song song với nhau
dựa trên những khái
Hs nêu dấu hiệunhận biết hai đt songsong
Phát biểu tiên đề,Vẽ đt b qua M và vuông góc với đt c
Đường thẳng a và đt b song song với nhau
Ta có : Đt a vuông góc với đt c tại N nên N1 = 1v
Đt b vuông góc với đt c tại M nên M1= 1v
I/ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song :
a M
b N c
Trang 19niệm, tiên đề, tính chất
… đã học ?
Nêu bằng lời tính chất
trên ?
Viết tính chất trên bằng
cách dùng ký hiệu ?
Gv vẽ hình hai đt a và b
song song với nhau, đt c
vuông góc với đt a.Hỏi
c có cắt b ? có vuông
góc với b ?
Hãy tìm cách giải thích ?
Gv gợi ý : Nếu c không
cắt b thì c ntn với b ?
Vậy tại A có bao nhiêu đt
song song với b ? điều
này có đúng ?
Kết luận ?
Để chứng minh c ⊥ b,ta
làm ntn?
Gv yêu cầu Hs phát
biểu thành lời tính chất
2
Hoạt động 4 :
II/ Ba đường thẳng song
song :
Làm bài tập ?2
Dự đoán xem d’ có song
song với d’’?
Tìm cách cm ?
- cm a ⊥ d’ ?
- cm a ⊥ d’’?
- sosánh hai kết quả
cm trên và rút ra
kết luận ?
Phát biểu thành tính
chất ?
Hoạt động 5: củng cố :
Nhắc lại quan hệ giữa
tính vuông góc và tính
song song giữa của hai
Hs phát biểu :Hai đt phân biệt cùng vuônggóc với đt thứ ba thì song song với nhau
Hs ghi bằng ký hiệu
Hs dự đoán c cắt b và
c vuông góc với b
Nếu c không cắt b thì
c song song với b
Tại A có hai đt cùng song song với b điều này trái với tiên đề Euclitde, do đó c cắt b tại B
Ta có : ∠A1 và ∠ B1 là hai góc soletrong mà
⊥ d’(1)Lại có : d // d’’
mà a ⊥ d => a ⊥ d’’
(2)Từ 1 và 2 suy ra d’ // d’’
Hs phát biểu tính chất
ba đt song song
Tính chất 1:
Hai đt phân biệtcùng vuông gócvới đt thứ ba thì songsong với nhau
a // c a // b
b // c
Kh : a // b // c
a b
c
IV/ BTVN : Học thuộc các tính chất trên và giải bài tập 42 / 98.
Trang 20Hướng dẫn bài về nhà.
………
……….
………
……….
………
……….
Tiết : 11
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất về hai đường thẳng song song và vuông góc vào bài tập
- Bước đầu tập suy luận
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS : SGK, dụng cụ học tập, thuộc các tính chất đã học.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ
Nêu tính chất về hai đt
cùng vuông góc với đt
thứ ba?
Làm bài tập 42 ?
Nêu tính chất về đt
vuông góc với một
trong hai đt song song ?
Làm bài tập 43 ?
Nêu tính chất về ba đt
song song? Làm bài tập
44 ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài luyện
tập :
Bài 1: ( bài 45)
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ
hình
Trả lời câu hỏi :
Nếu d’ không song song
với d’’ thì ta suy ra điều
gì ?
Gọi điểm cắt là M, M có
nằm trên đt d ? vì sao ?
Qua điểm M nằm ngoài
đt d có hai đt cùng song
Hs giải các bài tập và nêu kết luận:
Hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba thì song song với nhau
Đt vuông góc với một trong hai đt song song thì cũng vuông góc với
đt còn lại
Hai đt cùng song song với đt thứ ba thì song song với nhau
Hs đọc đề
Vẽ hình và ghi tóm tắt đề bài
Cho : d’ và d’’ phân biệt
d//d’ ; d//d’’
Suy ra : d’ // d’’
d’không song song với d’’ thì d’cắt d’’
M không nằm trên d ( M∉ d), vì M∈ d’ và d’//d
Điều này trái với tiên đề đã học nên d’
// d’’
Bài 1:
d’’
d’
d
a/ Nếu d’ không song song với d’’ => d’ cắt d’’ tại M
=> M ∉ d (vì d//d’ và M∈d’)
b/ Qua điểm M nằm ngoài đt d có : d//d’ và d//d’’ điều này trái với tiên đề
Trang 21song với d, điều này có
đúng không ?Vì sao
Nêu kết luận ntn?
Bài 2 : ( bài 46)
Gv nêu đề bài
Yêu cầu Hs vẽ hình vào
vở
Nhìn hình vẽ và đọc đề
bài ?
Trả lời câu hỏi a ?
Tính số đo góc C ntn?
Muốn tính góc C ta làm
ntn?
Gọi Hs lên bảng trình
bày bài giải
Gv kiểm tra bài giải, xem
kỹ cách lập luận của
mỗi nhóm và nêu nhận
xét chung
Hoạt động 3 : Củng cố
Nhắc lại các tính chất
về quan hệ giữa tính
song song và tính vuông
góc
Nhắc lại cách giải các
bài tập trên
Hs trình bày lại toàn bộ lời giải bằng lời
Hs vẽ hình vào vở
Đọc đề bài:
Cho hai đt a và b cùng vuông góc với đt c tại
A và B, đt DC cắt a tại
D và cắt b tại C sao chogóc D bằng 140°
a/ Vì sao a // b ?b/ Tính số đo góc C ?
Ta có hai đt a và b cùng vuông góc với
đt c nên a // b theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Hai góc D và C là hai góc trong cùng phía
Lại có a // b nên ∠ D và ∠ C bù nhau
=> tính được góc C
Trình bày bài giải
Hs đọc đề, vẽ hình vào vở
Đọc đề bài :Cho hai đt a và b song song với nhau,đt AB vuông góc với đt a tại
A, cắt đt b tại B, đt DC cắt a tại D và cắt b tại C sao cho góc C bằng 130°
Tính góc B ?Các nhóm tiến hành giải bài tập
Trình bày bài giải trênbảng
b
BC
a/ Vì sao a // b ?
Ta có : a ⊥ c
b ⊥ cnên suy ra a // b
b/ Tính số đo góc
C ?
Vì a // b =>
∠ D + ∠ C = 180° ( trongcùng phía )
mà ∠ D = 140° nên : ∠ C = 40°
Bài 3:
A Da
B C
a/ Tính góc B ?
Ta có : a // b
a ⊥ AB => b ⊥ AB
Mà ∠C = 130° => ∠ D =50°
IV/ BTVN : Làm bài tập 31 ; 33 / SBT.
Gv hướng dẫn hs giải bài 31 bằng cách vẽ đường thẳngqua O song song với đt a
………
……….
Trang 22- Bước dầu biết chứng minh định lý.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước thẳng, êke, thuộc bài.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ
Nêu khái niệm định lý?
Phát biểu tính chất ba đt
song song ?Vẽ hình, viết
Gv nêu đề bài
Yêu cầu Hs phát biểu
định lý về hai góc đối
Gv hướng dẫn Hs bước
đầu làm quen với chứng
minh thông qua cách trả
lời hệ thống câu hỏi
dẫn dắt trong bài tập
Hs vẽ hình và ghi Kl
GT-Chứng minh định lý là dùng lập luận để suy từ giả thiết
ra kết luận
Vì hai góc O1 và O2
là hai góc kề bù
Tương tự hai góc O3
và O2 cũng là hai góc kề bù
=>Do tổng của hai góc O1 và O2 bằng tổng của hai góc O2
GT ∠O1 và ∠O2 đốiđỉnh
KL a/ ∠O1 = ∠ O3
b/ ∠O2 = ∠O4
CM: a/ ∠ O 1 = ∠ O 3
1/ ∠O1 + ∠O2 = 180° ( kềbù)
2/ ∠O3 + ∠O2 = 180° ( kềbù)
3/ ∠O1+∠O2 = ∠O3 +∠O2
4/ ∠O1 = ∠O3
b/ ∠ O 2 = ∠ O 4
Ta có: ∠O1+∠O2 =180°(kềbù)
∠O1+∠O4
=180°(kềbù)
Trang 23Gv kiểm tra bài giải.
Bài 2:
Gv nêu đề bài
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ
hình và ghi giả thiết, kết
luận?
Theo đề bài hai đt xx’ và
yy’ cắt nhau tại đâu? Ghi
vào Gt ntn?
Góc xOy vuông thể hiện
ntn?
Kết luận ?
Đề bài có gợi ý chứng
minh định lý trên ?
Nêu câu 1 và giải thích
tại sao?
Nêu câu 2 và giải thích?
Nêu câu 3 và giải thích?
Nêu câu 4 và giải thích?
Tươing tự cho các câu
còn lại
Yêu cầu Hs trình bày gọn
lại bài chứng minh
Nhắc lại cách giải các
bài tập trên
∠xOy = 1v
∠x’Oy = 1v; ∠ y’Ox’ = 1v;
Vì ∠xOy theo gt có số
đo là 2v và theo đẳng thức trên
Hướng dẫn bài 42:
DI : Phân giác của ∠ MDN
Gt ∠KDE đối đỉnh với ∠MDI
Trang 24- Tổng kết lý thuyết chương I dưới dạng câu hỏi và hình vẽ.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi nội
dung câu hỏi ôn tập
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
Gv ôn tập lý thuyết
dưới dạng nêu hình vẽ
và đặt câu hỏi
Gv treo bảng phụ có hình
vẽ của hai góc đồi
đỉnh và đặt câu hỏi :
Hình vẽ trên nêu lên
Treo bảng phụ có vẽ
hình hai đt vuông góc
Hình vẽ trên nêu lên
kiến thức gì?
Nêu định nghĩa hai đt
vuông góc?
Ký hiệu ?
Gv vẽ một đoạn thẳng
lên bảng, yêu cầu Hs
lên xác định trung trực
của đoạn thẳng đó?
Để xác định trung trực
của một đoạn thẳng ta
làm ntn?
Kiểm tra cách vẽ và
cách dùng ký hiệu để
Hs phát biểu địnhnghĩa
Hai góc đối đỉnh thìbằng nhau
Hình vẽ trênnêulên kiến thứcvề hai đt vuông góc
Phát biểu địnhnghĩa
Một vài Hs nhắc lạiđịnh nghĩa
Lên bảng ghi kýhiệu
Một Hs lên bảngvẽ
Để xác định trungtrực của một đoạnthẳng ta xác địnhtrung điểm của đoạnthẳng đó
Qua trung điểm vừaxác định, dựng đtvuông góc với đoạnthẳng đã cho
A/ Lý thuyết:
1/ Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh?
Hai góc đối đỉnh là haigóc có mỗi cạnh củagóc này là tia đốicủa một cạnh góc kia.Hai góc đối đỉnh thìbằng nhau
2/ Nêu định nghĩa hai
đt vuông góc?
Hai đt vuông góc là hai
đt cắt nhau và trongcác góc tạo thành cómột góc vuông
Kh : xx’⊥ yy’.
3/ Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng?
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đt vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó
4/ Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
Nếu một đt cắt hai đt và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhauthì hai đt đó song song với nhau
4/ Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
Trang 25Hãy phát biểu dấu
hiệu nhận biết hai đt
song song?
Nêu cách vẽ đt đi qua
một điểm và song song
với một đt cho trước?
Có bao nhiêu đt đi qua
điểm M cho trước và
song song với đt a cho
Treo hình vẽ mô tả hai đt
cùng vuông góc với đt
Treo hình vẽ tiếp theo
Hình vẽ nói lên điều gì?
Hãy phát biểu định lý
đó?
Dùng ký hiệu thể hiện
định lý?
Hoạt động 3: Củng cố:
Nhắc lại yêu cầu của
chương I
Nêu một số câu hỏi
trắc nghiệm, yêu cầu Hs
giải
Hs phát biểu định nghĩa
Hình vẽ nêu lênkiến thức về dấuhiệu nhận biết hai đtsong song
Hs phát biểu dấuhiệu
Vẽ hình ghi câu hỏivà câu trả lời vàovở
Hs nêu cách vẽ
Có một và chỉmột đt đi qua M vàsong song với đt a
Dựa vào tiên đềEuclitde
Hs phát biểu tiên đề
Hs phát biểu tínhchất
Ghi câu hỏi và câutrả lời vào vở
Hình vẽ nêu lênđịnh lý hai đt cùngvuông góc với đtthứ ba
Hs phát biểu địnhlý
Nếu a // c và b // c thì
a // b
Hình vẽ nói lên địnhlý đt vuông góc vớimột trong hai đt songsong
Hs phát biểu địnhlý
Nếu a // b và c ⊥ a thì
c ⊥ b
Nếu một đt cắt hai đt và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhauthì hai đt đó song song với nhau
5/ Nêu Tiên đề Euclitde về hai đt song song ?
Qua một điểm nằmngoài một đt chỉ cómột đt song song với đtđó
6/ Tính chất của hai đt song song?
Nếu một đt cắt hai đtsong song thì:
+Hai góc sole trongbằng nhau
+Hai góc đồng vị bằngnhau
+Hai góc trong cùngphía bù nhau
7/ Nêu định lý về hai
đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba?
Hai đt phân biệt cùngvuông góc với đt thứ
ba thì song song vớinhau
8/ Nêu định lý về hai
đt cùng song song với đt thứ ba ?
Hai đt phân biệt cùngsong song với đt thứ bathì song song với nhau
9/ Nêu định lý về một
đt vuông góc với một trong hai đt song song?
Đường thẳng vuông góc với một trong hai
đt song song thì cũng vuông góc với đt còn lại
IV/BTVN: Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 45; 48/SBT.
………
……….
Trang 26• Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
• Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳngvuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh
II/ Phương tiện dạy học:
• GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
• HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập.
III/Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ
Nêu định lý về đt
vuông góc với một
trong hai đt song song?
Vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận ?
Gv kiểm tra kết quả
Nêu tên bốn cặp đt
song song?
Bài 2:
Gv nêu đề bài
Yêu cầu một Hs dùng
êke dựng đt qua M
vuông góc với đt d?
Hs khác dựng đt qua N
vuông góc với đt e?
Phát biểu định lý
d4 và d5; d4 và d7; d5
và d7;
d8 và d2
Hs thứ nhất lên bảng dựng đt vuông góc với d đi qua M
Hs thứ hai dựng đt qua
N vuông góc với đt d
Hai đt vừa dựng song
Trang 27Có nhận xét gì về hai
đt vừa dựng?
Bài 3:
Gv nêu đề bài
Nhắc lại định nghĩa
trung trực của một
đoạn thẳng?
Để vẽ trung trực của
một đoạn thẳng, ta vẽ
ntn?
Gọi một Hs lên bảng
dựng?
Gv lưu ý phải ghi ký
hiệu vào hình vẽ
Bài 4:
Gv nêu đề bài
Treo hình vẽ 39 lên
bảng
Yêu cầu Hs vẽ hình 39
vào vở.Nêu cách vẽ
để có hình chính xác?
Gv hướng dẫn Hs vẽ đt
qua O song song với đt a
=> Góc O là tổng của
hai góc nhỏ nào?
∠O1 = ∠ ?, vì sao?
=> ∠O1 = ?°
∠O2 +∠? = 180°?,Vì sao?
=> ∠O2 = ?°
Tính số đo góc O ?
Gọi Hs lên bảng trình
bày lại bài giải?
Tóm tắt đề bài dưới
dạng giả thiết, kết
luận?
Nhìn hình vẽ xét xem
góc E1 và góc C nằm
Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta làm như sau:
+ Xác định trung điểm của đoạn thẳngđó
+ Qua trung điểm vẽ
đt vuông góc với đoạn thẳng đã cho
Một Hs lên bảng dựng
Hs vẽ hình vào vở
Để có hình vẽ chính xác, trước tiên vẽ
∠O = ∠O1 +∠O2
∠O1= ∠A1 vì a//b và là hai góc sole trong
Do đó ∠O1 = 38° ∠O2+∠B2 = 180° vì a//b và là hai góc trong cùng phía
=> ∠O2= 180° - 132° ∠O = 38° +48°
Một Hs lên bảng trìnhbày bài giải
Hs vẽ hình 41 vào vở
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm
+Xác định trung điểm
H của AB
+ Qua H dựng đt d vuông góc với AB
Bài 4: ( bài 57)
a
O
b
Qua O kẻ đt d // a
Ta có : ∠A1 = ∠O1 (sole trong)Mà ∠A1 = 38° => ∠O1 = 38°
∠ B2+∠ O2 = 180° (trong cùng phía)
d’
d’’
a/ Số đo của ∠ E 1 ?
Ta có: d’ // d’’ (gt) => ∠C = ∠E1 ( soletrong) mà ∠C = 60° => ∠E1 = 60°
Trang 28Gv hướng dẫn Hs cách
ghi bài giải câu a
Tương tự xét xem có
thể tính số đo của ∠G2
Tổng số đo góc của hai
góc kề bù?
Tính số đo của ∠G3 ntn?
Tính số đo của ∠D4?
Còn có cách tính
khác ?
Để tính số đo của ∠A5 ta
cần biết số đo của
góc nào?
Số đo của ∠ACD được
tính ntn?
Hs suy nghĩ và nêu
cách tính số đo của ∠ B6
Để tính số đo của ∠A5
ta cần biêt số đocủa ∠ACD
∠ACD = ∠C do đối đỉnh
Mà ∠C = 60° => ∠ACD =60°
Một Hs trình bày bàigiải câu e
Do ∠ G3 = ∠BDCMà ∠BDC = ∠B6
c/ Số đo của ∠ G 3 ?
Ta có:
∠G2 + ∠G3 = 180°(kềbù)
=> 110° + ∠G3 = 180°
=> ∠G3 = 180° – 110° ∠ G3 = 70°
d/ Số đo của ∠ D 4 ?
Ta có : ∠BDd’= ∠D4 ( đối đỉnh)
=> ∠BDd’ = ∠D4 = 110°
e/ Số đo của ∠ A 5 ?
Ta có: ∠ACD = ∠ C (đốiđỉnh)
=> ∠ACD = ∠ C= 60°
Vì d // d’ nên:
∠ ACD = ∠ A5 (đồngvị)
=> ∠ ACD = ∠A5 = 60°
f/ Số đo của ∠ B 6 ?
Vì d’’ //d’ nên:
∠G3 = ∠BDC (đồngvị)
Vì d // d’ nên:
∠ B6 = ∠BDC (đồngvị)
=> ∠ B6 = ∠G3 = 70°
IV/ BTVN : Học thuộc phần lý thuyết, xem lại cách giải các bài tập
trên
Giải bài tập 58 ; 60;49/83
Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết
Trang 29I/ Mục tiêu:
• Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I
II/ Phương tiện dạy học:
• GV: đề kiểm tra.
• HS: Nắm được nội dung chương I
III/ Tiến trình tiết dạy:
Tiết : 17
Chương II: TAM GIÁC.
Bài 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc trong một tam giác
- Biết vận dụng định lý để tính số đo góc của một tam giác
- Phát huy trí lực của học sinh
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng con, một mảnh bài hình tam giác,
kéo
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, mảnh bìa hình tam giác, kéo.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Thực
hành đo góc của một
tam giác.
Gv yêu cầu Hs vẽ
một tam giác bất kỳ
trên giấy nháp, sau
đó dùng thước đo
góc đo số đo của ba
góc
Tính tổng số đo ba góc
và nêu nhận xét?
Gv yêu cầu Hs cắt
Hs vẽ tam giác ABC
Hs đo các góc của ∆ ABC
Một Hs lên bảng đo
Cộng số đo ba góc vừa tìm được
Nhận xét: tổng ba góc đó bằng 180°
x A y
Trang 30tấm bìa hình tam giác
của mình theo ba góc,
đặt góc B và C kề
với góc A, và nêu
nhận xét?
Hoạt động 2:
I/ Tổng ba góc của
một tam giác:
Qua các dự đoán trên,
ta có nhận xét tổng
ba góc của một tam
giác bằng 180°
Bằng những kiến
thức đã học ta có
thể chứng minh điều
đó không?
Gv nêu định lý
Trở lại hình vừa ghép
trên, ta thấy ∠A2 = ∠C ở
vị trí nào?
Suy ra tia Ay ntn với BC ?
Tương tự tia Ax ntn với
BC?
Vậy đường thẳng xy
ntn với BC?
Để chứng minh ta kẻ
đường phụ nào?
∠B = ∠A1? Vì sao?
∠C = ∠ A2 ? Vì sao?
Gọi một Hs lên bảng
trình bày bài giải
Hoạt động 3:Củng
cố:
Bài tập 1:
Gv treo bảng phụ có
hình vẽ các tam giác
Yêu cầu Hs vận dụng
định lý về tổng ba
góc trong tam giác để
tính số đo các góc
chưa biết trong các tam
giác trên?
Tương tự Gv gọi Hs lên
bảng tính số đo các
góc còn lại trong các
tam giác khác
Bài tập 2:
Gv nêu đề bài
Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv và nhận xét ba góc A, B,C có tổng là 180°
∠A2 = ∠C ở vị trí sole trong
Do đó tia Ay // BC
∠ A1 = ∠B ở vị trí sole trong, do đó tia Ax // BC
Theo tiến đề Euclitde
Ax và Ay tạo thành đt
xy // BC
Để chứng minh ta kẻ đường thẳng xy qua A song song với BC
Vì xy // BC nên:
∠B = ∠A1 sole trong
∠C = ∠A2 cũng do sole trong
∠A + ∠A1+∠A2 = ∠A +∠A1 + ∠A2 = 180°
Hs lên bảng ghi bài giải
A
B C
Ta có: ∠A +∠B + ∠C = 180°
=> 90° + 55° + ∠C = 180°
∠C = 180° - (90°+55°)
GT ∆ ABC
KL ∠A + ∠B +∠C = 180°Qua A kẻ đường thẳng
xy song song với BC
Ta có: ∠B = ∠A1 (soletrong)
∠C = ∠A2 (soletrong)
=> ∠A + ∠A1+ ∠A2 = 180°hay ∠A +∠B +∠ C = 180°
Bài tập áp dụng: Bài 1:
=> 60° +∠D1 + 40° = 180°
∠ D1 = 180° - (60° +40°) ∠ D1 = 80°
Vì ∠D1 và ∠D2 kề bù nên:
∠D1 + ∠D2 = 180°
80° + ∠D2 = 180°
=> ∠D2 = 180° - 80°
∠D2 = 100°
Bài 2:
Ta có: ∠A +∠B +∠C = 180° => ∠A + 80° + 30°
=180°
nên: ∠A = 70°
Vì AD là phân giác
Trang 31Yêu cầu Hs đọc
đề,vẽ hình, ghi giả
thiết kết luận
Để tính số đo của
∠ADC, cần biết số đo
của hai góc nào trong
tam giác ABD?
Tính số đo của ∠A1 ntn?
GT ∆ABC; ∠B = 80°; ∠C = 30°; ∠ A1 = ∠A2
KL ∠ADC = ? ; ∠ADB =?
Cần biết số đo của ∠Bvà ∠A1
Số đo của ∠A1= ½ ∠A vì
AD là tia phân giác của ∠A
của ∠A nên : ∠A1 = ½ ∠A ∠A1 = ½ 70 = 35°Xét ∆ABD có:
∠A1 +∠B + ∠ADB = 180° 35°+80° + ∠ADB = 180°
=> ∠ADB = 65°
IV/ BTVN : Học thuộc bài và làm các bài tập 4; 5/ 108.
Hướng dẫn: giải tương tự các bài tập áp dụng
- Biết vận dụng các định lý để tìm số đo góc của một tam giác
- Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ
Nêu định lý về tổng ba
góc của một tam giác?
Tính số đo góc C của
tam giác ABC biết ∠B =
45°, ∠A = 85°?
Tam giác ABC trên có ba
góc đều nhọn gọi là
tam giác nhọn
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Tính số đo góc A của
∆ABC, biết ∠ B = 56°,∠C =
Hs phát biểu định lý
∆ABC có:
∠ A +∠ B +∠C = 180°.85° + 45° + ∠C = 180° => ∠C = 50°
∆ABC có ∠B + ∠C = 90°
=> ∠ A = 90°
II/ Áp dụng vào tam
Trang 32∆ABC có ∠A = 90° gọi là
tam giác vuông
Gv giới thiệu thế nào
là cạnh huyền, cạnh
góc vuông trong tam
giác vuông
Cho ∆MNP có ∠M = 1v
a/ Cho biết cạnh nào là
cạnh huyền, cạnh nào
là cạnh góc vuông?
b/ Tính tổng ∠N + ∠P ?
Hai góc có tổng số đo
góc là 90° gọi là hai
góc gì?
Như vậy, hãy nêu tính
chất của hai góc nhọn
trong tam giác vuông?
Hoạt động 4:
III/ Góc ngoài của tam
giác :
Yêu cầu Hs vẽ ∆ ABC,
vẽ tia đối của tia CB,
∠ACx gọi là góc ngoài
của tam giác ∆ ABC tại
đỉnh C Vậy thế nào là
góc ngoài của tam
giác?
Vẽ góc ngoài tại đỉnh
A của
∆ ABC?
Làm bài tập ?4
Qua bài tập trên hãy
nêu tính chất về góc
ngoài của tam giác?
So sánh: ∠A và ∠ACx?
Hoạt động : Củng cố
Nhắc lại các định lý
đã học trong bài
Làm bài tập áp dụng
Bài 1 hình 51
Tam giác vuông làtam giác có một gócvuông
a/ ∆MNP có ∠M = 1v thìcạnh huyền là cạnh
NP, hai cạnh gócvuông là MN và MP
b/ Vì : ∠M+∠N+∠P = 180°.Mà ∠M = 90° nên:
∠N +∠P = 90°.Hai góc có tổng số
đo là 90° gọi là haigóc phụ nhau
Hai góc nhọn trong tamgiác vuông phụ nhau
Góc ngoài của tamgiác là góc kề bùvới một góc trongcủa tam giác đó
∆ ABC có ∠A +∠B+∠C =2v
=> ∠A + ∠B = 180° - ∠C
Vì ∠ACx là góc ngoàicủa ∆ABC nên: ∠ACx =180°-∠C
=> ∠A +∠B = ∠ACx
Hs phát biểu tínhchất thành lời
∠D2 là góc ngoài của
∆ ABC có ∠A = 1v, suy
ra : ∠ B + ∠C = 1v
III/ Góc ngoài của tam giác:
1/ Định nghĩa:
Góc ngoài của tamgiác là góc kề bùvới một góc của tamgiác đó
Nhận xét:
Góc ngoài của tamgiác lớn hơn mỗi góctrong không kề vớinó
Bài tập áp dụng: Bài 1(hình 51)
Ta có : ∠D2 = ∠A1 + ∠B ∠ D2 = 40° + 70° = 110°Xét ∆ADC có:
Trang 33Yêu cầu Hs vẽ hình 51
vào vở
Góc D2 là góc ngoài
của tam giác nào?
Từ đó nêu cách tính
góc D2 ?
Tính số đo của ∠C ?
Hs tính số đo của ∠D2.
theo nhóm
Trình bày bài giải
∠ A2 +∠ D2 +∠C = 180° 40° + 110° + ∠C =180°
=> ∠C = 30°
IV/ BTVN : Học thuộc bài và giải bài tập 3/108.3;4/ SBT.
Hướng dẫn bài tập 4 SBT : Do IK // EF => ∠K + ∠ F = 2v = ∠F
- Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác Tổng số
đo hai góc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tínhchất góc ngoài của tam giác
- Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1: Kiểm
tra bài cũ
Nêu định lý về tổng
ba góc của một tam
Gv nêu đề bài
Yêu cầu Hs vẽ hình,
Hs phát biểu định lý
a/ So sánh: ∠BIK và
∠BAK ?
Vì ∠BIK là góc ngoài của ∆ABI tại đỉnh I nên:
∠BIK > ∠BAK (1)b/ So sánh: ∠BIC và
∠BAC ?
Ta có: ∠KIC > ∠AIC (góc ngoài của ∆AIC tại đỉnh I) (2)
Từ 1 và 2=> ∠BIC > ∠A
Bài 1: Tìm số đo x ở
các hình:
a/
Trang 34ghi giả thiết, kết
Tính số đo góc B ntn?
Còn có cách tính
khác không?
Gv nêu bài tập tính
góc x ở hình 57
Yêu cầu Hs vẽ hình
và ghi giả thiết, kết
luận vào vở?
GV yêu cầu Hs giải
theo nhóm
Gọi Hs nhận xét cách
giải của mỗi nhóm
Gv nhận xét, đánh
giá
Bài 7:
Gv nêu đề bài
Yêu cầu Hs vẽ hình
theo đề bài
Ghi giả thiết, kết
luận?
Thế nào là hai góc
phụ nhau?
Nhìn hình vẽ đọc tên
các cặp góc phụ
nhau?
Nêu tên các cặp
góc nhọn bằng nhau?
Giải thích?
Bài 8:
Gv nêu đề bài
Yêu cầu hs vẽ hình
∆AHI và ∆BKI có : ∠ H =∠K = 1v;
Kl a/Các cặp góc phụ nhau?
b/ Các cặp góc nhọn
bằng nhau?
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đobằng 1v
Hs nêu tên các cặp góc phụ nhau, giải thích
Do ∠C +∠A2 = 1v ∠A1 +∠A2 = 1v
=> ∠C =∠A1
Tương tự: do ∠B +∠A1 = 1vMà ∠A1 +∠A2 =
∆AHI có ∠H = 1v ∠A +∠I1 = 90° (1)
∆BKI có: ∠K = 1v => ∠B +∠I2 = 90° (2)
Vì ∆NMI vuông tại Inên:
∠N +∠M1 = 90°
60° +∠M1 = 90°
=> ∠M1 = 30°
Lại có: ∠M1 +∠M2 = 90° 30° + ∠M2 = 90° => ∠M2 = 60°
Bài 2: A
B HC
a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau là: ∠B và
∠C ∠B và ∠A1
Trang 35theo đề bài.
Viết giả thiết, kết
luận?
Nêu dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng
Gv kiểm tra cách trình
nhóm,nêu nhận xét
Bài 9:
Gv nêu đề bài
Treo bảng phụ có hình
59 trên bảng
Yêu cầu Hs quan sát
hình vẽ, mô tả lại
nội dung của hình?
Nêu cách tính góc
MOP ?
Hoạt động 3: Củng
cố
Nhắc lại cách giải
các bài tập trên
Một số cách tính số
đo góc của tam giác
Kl Ax // BC
Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song
Để chứng minh Ax // BC
ta chứng minh hai góc sole trong bằng nhau theo dấu hiệu nhận biết hai đt song song
Vì Ax là phân giác của góc A2
đo góc đó là 32°
của góc ngoài của
∆ABC tại đỉnh A nên:
∠xAC = 1/2∠A (*)Lại có: ∠A = ∠B +∠C (tính chất góc ngoài của tam giác)
Bài 4:
Ta thấy:
∆ABC có ∠A = 1v, ∠ABC = 32°
∆COD có ∠D = 1v, mà ∠ BCA = ∠ DCO (đối đỉnh)
=> ∠COD = ∠ ABC = 32°(cùng phụ với hai gócbằng nhau)
Hay : ∠ MOP = 32°
IV/ BTVN: Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 6; 11/ SBT.
Hướng dẫn bài về nhà: Bài tập 6 giải tương tự bài 4 ởtrên
Bài 11: Hướng dẫn vẽ hình
a/ ∠ BAC = 180° - (∠B + ∠C)
Trang 36b/ ∆ABD có ∠B = ? ; ∠ BAD = 1/2∠ BAC =>
∠ADH = ?
c/ ∆AHD vuông tại H => ∠HAD + ∠HDA = ?
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước thẳng, compa, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài mới:
Gv treo bảng phụ có
vẽ hai tam giác ABC
và A’B’C’
Yêu cầu Hs lên bảng
dùng thước đo các
góc của hai tam giác,
các cạnh của hai tam
giác
Hai tam giác ABC và
A’B’C’
Có các cạnh và các
góc bằng nhau được
gọi là hai tam giác
bằng nhau
Hoạt động 2:
I/ Định nghĩa:
Tam giác ABC và A’BC’
trên có mấy yếu tố
bằng nhau?
Mấy yếu tô về cạnh?
Mấy yếu tố về góc?
Vẽ hai tam giác bằng
nhau Abc và A’B’C” lên
bảng
Gv ghi bảng các yếu
tố bằng nhau của hai
tam giác ABC và A’B’C’
Ba yếu tố về cạnh và ba yếu tố về góc
HS vẽ hình và ghi các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên vào vở
Đỉnh tương ứng với đỉnh B là đỉnh B’.Đỉnh tương ứng với
I/ Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhaulà hai tam giác cócác cạnh tương ứngbằng nhau, các góctương ứng bằng nhau A
BA
B C
C’
Hai đỉnh A và A’; B vàB’;C và C’ gọi là haiđỉnh tương ứng
Trang 37là đỉnh A’.
Tìm đỉnh tương ứng
với đỉnh B? với đỉnh
C?
Giới thiệu góc tương
ứng với góc A là
góc A’
Tìm góc tương ứng với
góc B? góc C?
Cạnh tương ứng với
cạnh AB là cạnh A’B’
Tìm cạnh tương ứng
với AC? BC ?
Hai tam giác bằng
nhau là hai tam giác
ntn?
Hoạt động 3: II/ Ký
hiệu:
Ngoài viếc dùng lời
để chỉ hai tam giác
bằng nhau, người ta
còn dùng ký hiệu
Gv giới thiệu ký hiệu
hai tam giác bằng
nhau
Giới thiệu quy ước khi
ký hiệu sự bằng nhau
của hai tam giác các
chữ cái chỉ tên các
đỉnh tương ứng được
viết theo cùng thứ tự
Hoạt động 4: Củng
cố
Nhắc lại định nghĩa hai
tam giác bằng nhau
Quy ước ký hiệu hai
tam giác bằng nhau
Làm bài tập ?2
Làm bài tập ?3
đỉnh C là đỉnh C’
Góc tương ứng với góc B là góc B’, góc tương ứng với góc C là góc C’
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh A’C’, cạnh tương ứng với BC là cạnh B’C’
Hai tam giác bằng nhaulà hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
Hs tham khảo thêm sách giáo khoa
Ghi quy ước ký hiệu hai tam giác bằng nhauvào vở
Hs nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Cách viết tam giác bằng nhau theo quy ước
Xét ∆ABC và ∆MNP có:
AB = MN; AC =MP; BC = NP
∠A = ∠M; ∠B = ∠N;
∠C = ∠P
=>∆ABC = ∆MNP
Hs làm bài tập ?3
Hai góc A và A’;B vàB’;C và C’ gọi là haigóc tương ứng
Hai cạnh AB và A’B’;ACvà A’C’;BC và B’C” gọilà hai cạnh tương ứng
II/ Ký hiệu:
Hai tam giác ABC vàA’B’C’ bằng nhau đượcký hiệu:
∆ABC = ∆A’B’C’
Quy ước:
∆ABC = ∆A’B’C’ nếu:
AB = A’B’;AC = A’C’;BC =B’C’
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh Ac là cạnh MP
IV/ BTVN: Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập 10; 11/112.
Hướng dẫn bài 11: Dựa trên quy ước về sự bằng nhau củahai tam giác để xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
………
……….
Trang 38- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu toán học.
II/ Phương tiện dạy học:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1: Kiểm
tra bài cũ
Nêu định nghĩa hai tam
giác bằng nhau?
Cho ∆MNP = ∆ EFK.Hãy
chỉ ra các cặp cạnh
bằng nhau? Góc N
bằng góc nào?
Cho biết ∠K = 65°, tính
góc tương ứng với nó
trong tam giác MNP ?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện
tập:
Bài 1:
Gv nêu đề bài:
a/ Điền tiếp vào dấu
Gv nêu đề bài
Dựa vào quy ước về
sự bằng nhau của hai
tam giác để xác định
các cạnh bằng nhau
và các góc bằng
nhau của ∆ABC và
∆HIK?
Từ đó xác định số đo
Hs phát biểu địnhnghĩa hai tam giácbằng nhau
Vì ∆MNP = ∆ EFK nên:
MN = EF; MP = FK; MP =EK
Thực hiện bài tập btheo nhóm
Các nhóm kiểm trakết quả
Hs nêu các cạnh bằngnhau, các góc bằngnhau suy ra được từđiều kiện:∆ABC = ∆HIK
Hs nêu số đo góc I là
Bài 1: Điền tiếp vào
dấu “…”
a/ ∆OPK = ∆ EFI thì :
OP = EF; PK = FI ; OK =EI
∠O =∠E; ∠P =∠F ; ∠K =∠I.b/ ∆ABC và ∆NPMcó:
AB = NP; AC = NM; BC =
PM và ∠A =∠N; ∠B =∠P ; ∠C
=∠M thì : ∆ABC = ∆NPM
∠B = ∠I; ∠C = ∠K; ∠A = ∠H mà AB = 2cm => HI =2cm
BC = 4cm => IK =4cm
∠B = 40° => ∠I = 40°
Trang 39góc của góc I và độ
dài cạnh HI và IK
Bài 13:
Gv nêu đề bài
Gv giới thiệu công
thức tính chu vi hình tam
giác:” bằng tổng độ
dài ba cạnh của tam
giác”
Để tính chu vi ∆ABC, ta
cần biết điều gì?
∆ABC có cạnh nào đã
biết?
Cạnh nào chưa biết?
Xác định độ dài cạnh
đó ntn?
Bài 14:
Gv nêu đề bài
Yêu cầu các nhóm
thảo luận, viết kết
quả và trình bày suy
luận của nhóm mình
Gv gọi Hs lên bảng
trình bày bài giải
GV nhận xét, đánh
giá
Hoạt động 3: Củng
cố
Nhắc lại định nghĩa hai
tam giác bằng nhau
Nhắc lại quy ước viết
ký hiệu hai tam giác
bằng nhau
40°
IH = 2cm; IK = 4cm
Để tính chu vi của ∆ABC
ta cần biết độ dài bacạnh của tam giácABC
∆ABC có AB = 4cm; BC =6cm
Cạnh AC chưa biết
Vì ∆ABC = ∆DEF, nên khibiết độ dài cạnh DF tasuy ra được độ dàicạnh AC
Hs tính chu vi hai tamgiác trên
Các nhóm đọc kỹ đềbài
Phân tích nội dung đềvà viết kết quả
Cử Hs đại diện trìnhbày kết quả suy luậncủa nhóm
Bài 3:
Cho ∆ABC = ∆DEF tínhchu vi mỗi tam giác?Biết AB = 4cm; BC =6cm; DF = 5cm
Giải:
Vì ∆ABC = ∆DEF nên:
AB = DE; BC = EF; AC =DF
Mà AB = 4cm => DE =4cm
BC = 6cm => EF =6cm
DF = 5cm => AC =5cm
Chu vi của ∆ABC là:
AB + BC + AC = 4 + 6 +5
=15(cm)
Do các cạnh của ∆ABCbằng các cạnh của
∆HIK nên chu vi của
∆DEF cũng là 15cm
Bài 4:
Vì ∆ABC và ∆HIK bằngnhau
Và AB = KI, ∠B = ∠ Knên:
IH = AC; BC = KH;
∠A = ∠ I; ∠C = ∠ H
Do đó : ∆ABC = ∆IKH
IV/ BTVN : Học thuộc định nghĩa và quy ước hai tam giác bằng nhau.
Làm bài tập 22; 23; 24 SBT
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C C C)
Trang 40- Bước đầu biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằngnhau.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, thuộc định nghĩa hai tam
giác bằng nhau
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA
Hoạt động 1: Kiểm
tra bài cũ
Nêu định nghĩa hai tam
giác bằng nhau?
Cho ∆ ABC = ∆MNP, hãy
viết các cặp cạnh
bằng nbau, các cặp
góc bằng nhau?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Cho ∆ ABC có AB = 3cm,
AC = 3,5cm, BC =
4cm.Làm cách nào
để vẽ chính xác ∆ ABC
?
Hoạt động 3:
I/ Vẽ tam giác biết ba
cạnh:
Với yêu cầu của bài
toán trên, ta vẽ tam
Yêu cầu Hs thực hiện
các bước cùng lúc
với Gv
Sau khi vẽ xong, yêu
cầu Hs trình bày lại
bằng lời các bước
vẽ trên?
Gv tổng kết các bước
Hs phát biểu địnhnghĩa hai tam giácbằng nhau
Vì ∆ ABC = ∆ MNP nên:
AB = MN;AC = MP ; BC =NP
Hs tóm tắt các bướcvẽ:
- Nối AB; AC ta cótam giác cần vẽ
HS ghi vào vở
Tương tự như trên, Hsdựng ∆ A’B’C’: A’B’ =
I/ Vẽ tam giác biết
-Vẽ đoạn BC = 4cm-Trên cùng một nửamặt phẳng bờ BC, vẽ(B,3cm) và (C; 3,5cm)-Giao của hai cung tròntrên chính là điểmA.-Nối AB, AC ta có ∆ ABC
II/ Trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh:
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tamgiác này bằng bacạnh của tam giác kai