Mục tiêu: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông -Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập II... Mục tiêu: -Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đờn
Trang 1Ngày soạn: 24/ 08/ 2011
Chơng I: Hệ thức lợng trong tam giác vuông
Tiết 1: một số hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông
I MụC TIÊU :
- HS nhận biết cặp tam giác đồng dạng
- HS biết thiết lập các hệ thức b 2 = a.b’; c 2 = a c’ ; h 2 = b’.c’và củng cố định lý Pitago -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
Hoạt động 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
HS ghi GT – KL HS: AC 2 = BC HC
HS :
AC
HC BC
HS trả lời
KL b 2 = a b,’ c 2 =a.c’(1)
CM ( SGK) ∆ ACH~ ∆ BAC(g-g) =>
AC
HC BC
AC
=
=>AC 2 = BC HC ( điều phải C/M)
⇒ ∆ AHB ~ ∆ CHA(g-g)
a) Định lý 2: ( trang65sgk)
∆ ABC (góc A = 1v),
GT AH ⊥ BC tại H
KL AH 2 = HB HC (2)
Trang 2
GV áp dụng đ/lý 2 vào giải
E A
GV kiểm tra một số phiếu
Yêu cầu HS đổi phiếu kiểm
Pitago) ⇒ x +y = 10
6 2 = 10 x (Đ/l 1)
⇒ x = 3,6;
y = 10 – 3,6 = 6,4 b) 12 2 = 20 x (đ/l1)
Tiết 2: một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong
tam giác vuông
I Mục tiêu:
- Củng cố địnhlý 1,2 về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
- Biết thiết lập các hệ thức bc = ah ; 1/h2 = 1/b2 + 1/c2 dới sự hớng dẫn của
2.Kiểm tra bài cũ
? Vẽ tam giác vuông ABC Điền các chữ cái nhỏ a, b, c, … ký hiệu trên hình.Viết các hệ thức đã học ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Định lý 3
Trang 3GV kết luận lại cách áp dụng
hệ thức vào giải bài tập
⇒
AB
AH BC
AC
=
⇒ AC.AB = BC AH
HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài
HS nêu công thức HS: Tính y theo Đ/l Pitago
∆ ABC (góc A = 1v)
GT AH ⊥ BC
KL bc = ah (3)
CM : Tam giác ABC vuông tại A,
ta có:
S =
2
2
.BA BC AH AC
=
⇒ AC BA = BC AH hay bc = ah( ĐPCM)Bài tập 3(SGK)
HS nêu cách tính
HS đọc chú ý
c) Định lý 4: ( SGK)
2 2
2
1 1
1
c b
* VD3: Cho tam giác vuông
có các cạnh góc vuông dài 6cm và 8cm Tính độ dài đ-ờng cao xuất phát từ đỉnh góc vuông
Trang 4GV đa bài tập lên bảng
GV yêu cầu HS thực hiện
GV chốt lại đó là các hệ thức
về cạnh và đờng cao trong
tam giác vuông
HS đọc yêu cầu của bài
1 1
h
Bài tập 3
y
4 h D
Giải
Ta có
4 , 2 5
4 3 3 4
3 4 4
1 3
1 1
2 2
2 2
2 2 2
=
= +
Năm vững các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
Bài tập 7, 9 ( trang 69 SGK) , bài tập 3,4 ( trang 90 SBT)
Trang 5
Ngày soạn: 08/ 09/ 2011
Tiết 3: Luyện tập
I Mục tiêu:
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
-Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập
II Chuẩn bị:
GV :Thớc, e ke
HS :Ôn lại các hệ thức đã học trong các tiết trớc, đồ dùng học tập
III Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định lí và viết hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (HS1 định lý 1,2 ; HS2 định lý 3,4 )
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Chữa bài tập
3 HS thực hiện trên bảng
7 y
9 x
y2 = 72 + 92 = 130
⇒ y = 130( đ/l Pitago)x.y = 7.9 (đ/l 3) ⇒ x = 13063b)
3 x
y 2
Trang 6y 4
Ta có x2 = 4.9 (đ/l 2)
⇒ x = 36
y = 81+36 =3 13( hoặc y2 = 9.13 ⇒ y = 3 13)
⇒ AH2 = BH.CH (đ/l2)
HS trả lời
HS DE2 = EF EI (đ/l1) hay x2 = a.b
HS đọc và nêu yêu cầu của bài
HS nêu hệ thức cần
áp dụng Nhóm 1,2,3 câu bNhóm 4,5,6 câu c
Đại diện 2 nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung nhận xét
Bài tập 7 ( trang 69 SGK)Cách 1:
ax b 0
A
H
Theo cách dựng ∆ ABC ta có 0A =
2
BC ⇒∆ ABC vuông tại A
vì vậy AH2 = BH CH hay x2 = a.b
Cách 2:
HS tự trình bàyBài tập 8b),c) trang 70 SGK
y
y 2
x
x
y 12
16
x C
⇒ x = 9
Trang 7y = 12 2 +x2 = 15
4 Củng cố
? Nêu các dạng bài tập đã làm ? Kiến thức áp dụng vào giải các dạng bài tập trên ?GV: Khi áp dụng các hệ thức cần xem xét hệ thức nào phù hợp nhất với đề bài thì vận dụng hệ thức đó để thực hiện tính
5 H ớng dẫn về nhà:
Ôn tập và ghi nhớ các hệ thức trong tam giác vuông
BTVN : Bài 5,6 tr69, bài 8a) trang 70 SGK
Ngày soạn : 17 /09 2011
Tiết 4 : Luyện tập
I Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
-HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập một cách thành thạo
Trang 82.Kiểm tra bài cũ:
? Viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Chữa bài tập
HS cả lớp theo dõi nhậnxét
HS định lý Pitago và hệthức 3
Bài tập 3a) trang 90 SBT
x y
Ta có y = 6 2 + 8 2 = 10 đ/l Pitago)
Đại diện nhóm trả lời
và giải thích
HS cả lớp cùng theo dõinhận xét
Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúngCho hình vẽ
4 9a) Độ dài đờng cao AH bằng
A 6,5 B 6 C 5b) Độ dài cạnh AC bằng
A 13 B 13 C 3 3 a)Chọn B
b) Chọn CBài tập 6( trang 90 SBT)
BC =
74 7
5 2 2 2
AB
AH.BC = AB.AC (Hệ thức 3)
Trang 9? Bài toán cho biết gì ?
dài các cạnh trong tam
giác vuông và tính toán
đối với bài toàn thực tế
⇒ BH = 2574
CH =
BC
AC2 (h/ thức 2)
⇒ CH = 4974Bài tập 15 ( trang 91 SBT)
4
10
? B
A
E
Trong tam giác vuông AEB có
BE = CD = 10;
AE = AD – ED ⇒ AE = 8 – 4 = 4 Theo định lý Pitago ta có
? Dạng bài tập đã chữa ? kiến thức áp dụng ?
?Phát biểu lại các định lí về quan hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông? Viết các hệ thức tơng ứng?
5,
H ớng dẫn về nhà
-Về nhà học thuộc và nắm chắc các hệ thức trong tam giác vuông
-Làm bài tập 9 trang 70 SGK, bài tập 8,9,10 trang 90, 91 SBT
-Đọc và tìm hiểu trớc bài tỷ số lợng giác của góc nhọn, ôn lại kiến thức về hai tam giác đồng dạng
Trang 10
Ngày soạn 21/ 09/ 2011
Tiết 5: Tỷ số lợng giác của góc nhọn
I Mục tiêu:
- HS nắm đợc các công thức, định nghĩa cac tỷ số lợng giác của 1 góc nhọn
- Tính đợc các tỷ số lợng giác của góc 45độ và góc 60 độ thông qua các VD
-Biết vận dụng các công thức vào giải bài tập
II Chuẩn bị:
GV :Thớc, e ke
HS :Ôn lại các hệ thức, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi
III Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ?
? Cho 2 tam giác vuông ABC và A’B’C’ có góc A = góc A’= 900 ; góc B = gócB’ Hãy chứng minh 2 tam giác trên đồng dạng với nhau Viết các tỷ số đồng dạng?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm tỷ số lợng giác của góc nhọn
GV vẽ tam giác ABC (góc A =
1v) xét góc nhọn B , giới thiệu
cạnh đối, kề, huyền
? Từ kiểm tra bài cũ cho biết
hai tam giác vuông đồng dạng
với nhau khi nào ?
?1
a)
HS tự trình bày
Trang 11này thay đổi khi độ lớn góc α
thay đổi đó gọi là TSLG của góc
nhọn
HS góc C = 300 ; ⇒ AB =
AC
Ngợc lại
a BC AC
AB BC
a AC
AB AC AB
AC
2 3
3 3
? Dựa vào định nghĩa tính sinα
, cos α, tanα , cotα theo các
cạnh tơng ứng với hình vẽ ?
? Căn cứ vào đ/n giải thích tại
sao TSLG của góc nhọn luôn
Đại diện nhóm trả lời
Trang 12NP , cosN=
MN NP
TanN= MP
MN ,cotN=MN
MP
HS nhắc lại đ/n
4.H ớng dẫn về nhà :
Học thuộc và nắm chắc định nghĩa, ghi nhớ công thức
Làm bài tập 10;11 trang76 SGK, bài 21,22,23 trang 92 SBT
Ngày soạn :22/ 09/ 2011
Tiết 6: Tỷ số lợng giác của góc nhọn
I Mục tiêu:
-Củng cố các công thức, đ/n tỉ số lợng giác của góc nhọn
-Tính tỉ số lợng giác của góc đặc biệt 300; 450 600
-Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau -Biết dựng các góc khi biết 1 trong các TSLG của nó
Trang 13-Biết vận dụng các công thức vào giải bài tập
II Chuẩn bị:
GV -Thớc,e ke
HS - Ôn bài cũ, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi
III Tiến trình dạy học
1 ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ tam giác ABC vuông tại A Xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền đối với góc B = α Viết các tỉ số lợng giác của góc α ?
- Nối MN đợc góc 0NM =β
HS : = 900
HS hoạt động theo nhóm nhỏ nêu các tỉ sốlợng giác
?4
A
Sin α = Cos β
Trang 14HS = 1
HS 2 góc phụ nhauSin300 = cos600 = 0,5
HS quan sát bảng nhận biết góc đặc biệt
của hai góc phụ nhau
Bài tập: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai Nếu sai sửa lại
1) .
.
c doi Sin
c huyen
α = (đ) 2) .
.
c ke Tan
c doi
α = (s) ( tan α = .
.
c doi
c ke )3) sin 400 = cos 600 (s) ( sin 400 = cos 500 4) tan 450 = cot 450 = 1 (đ)5) cos 300 = sin 600 = 3 (s) ( cos300 = sin 600 =
2
3) 6) Sin 300 = Cos 600 (đ)
Trang 15Ngày soạn :03/ 10/ 2011
Tiết 7: Luyện tập
I - Mục tiêu:
Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỷ số lợng giác
Sử dụng định nghĩa các TSLG của góc để chứng minh một số công thức đơn giản Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan
II - Chuẩn bị:
GV: Thớc, com pa , e ke
HS: Ôn bài cũ, thớc, com pa, máy tính bỏ túi
III - Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định lí về tỷ số lợng giác của 2 góc phụ nhau Viết các TSLG sau thànhTSLG của các góc < 450: sin 600 = ……., cos 750 =………
tan 800 = …… ,cot 52030’ = ……
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Chữa bài tập
? Bài yêu cầu ta làm
2
3 y
M
N
* Cách dựngDựng góc x0y = 1vTrên 0y lấy M / 0M = 2 Dựng cung tròn (M; 3) cắt 0x tại N ⇒ góc 0NM = α
Hoạt động 2: Luyện tập
Trang 16? Bài cho biết gì ?
câu a ý tiếp theo
GV yêu cầu hs thảo
HS thực hiện
HS hoạt động nhóm thực hiện
Nửa lớp c/m cotα =
Đại diện nhóm trình bày
α
α cos
sinα =
BC
AC ; cosα =
BC AB
Cos AB AC AB BC AB
Cot Sin BC BC BC AC AC
2 2 2 2
AC AB BC
AB BC
AC
Bài tập15 trang 77 SGK
∆ABC (góc A = 1v) cos B = 0,8 tính cos C; sin C; tan C; cot C
A
B C
GiảiGóc B và góc C là hai góc phụ nhau ta
có sin C = cos B = 0,8
Mà sin2C + cos2 C = 1 suy ra cos2C =
1 – sin2C = 1 – 0,82 = 0,36Suy ra cos C = 0,6
* tan C =
3
4 6 , 0
8 , 0
CosC C
* cot C =
4
3 8 , 0
6 , 0
=
=
SinC CosC
Trang 17? Cạnh đối diện với
? Các dạng bài tập đã chữa ? kiến thức áp dụng ?
GV chốt lại: Cách c/m TSLG, tính độ dài các cạnh biết độ lớn góc vận dụng kiến thức về TSLG của góc nhọn, của hai góc phụ nhau và các công thức đợc c/m trong bài tập 14
Trang 18GV: : Giáo án
HS: : Ôn lại các kiên thức đã học
III.Tiến trình bài dạy:
1 ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên
cạnh huyền?
HS2 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa đờng cao và các hình chiếu của các cạnh góc
vuông trên cạnh huyền?
HS 3 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa đờng cao, cạnh góc vuông và cạnh huyền?
HS 4 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa đờng cao và hai cạnh góc vuông?
a) Theo pitago ta có:
x + y = 5 + 7 = 74.Theo định lý 1, ta có:
Trang 19a) Theo pitago, ta có:
y = 7 + 9 = 130.Theo định lý 3, ta có:
-Học bài theo sgk + vở ghi
-Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập trong SGK
Trang 20HS: ôn đ/n TSLG của góc nhọn, quan hệ 2 góc phụ nhau, máy tính bỏ túi
III Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
-HS1 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó
Đại diện nhóm trả lời
x.y= 7.9 x = 7.9 = 63
Trang 21Gv yêu cầu HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì ? tìm
cạnh trong tam giác vuông
và tính toán đối với bài toàn
BC =
74 7
5 2 2 2
AB
AH.BC = AB.AC (Hệ thức 3)
BH =
BC
AB2 (h/ thức 2)
⇒ BH =
74 25
CH =
BC
AC2 (h/ thức 2)
A
E
Trong tam giác vuông AEB
có
BE = CD = 10;
AE = AD – ED ⇒ AE = 8 – 4 = 4 Theo định lý Pitago ta có
Trang 22Phát biểu lại nội dung 4
định lý về hệ thức giữa cạnh
và đờng cao đã học
Hs trả lời
4.H ớng dẫn về nhà:
-Học bài theo sgk + vở ghi
-Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
Ngày soạn : 15109/2011
Tiết 10: luyện tập
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn.
Tính đợc các tỉ số lợng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600 Nắm vững các hệ thứcliên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
- Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lợng giác của nó.
Sử dụng định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn để chứng minh một số côngthức lợng giác đơn giản Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liênquan
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, máy tính bỏ túi
- HS: ôn đ/n TSLG của góc nhọn ,quan hệ 2 góc phụ nhau,
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau ?
- Yêu cầu 1 HS nêu cách
Gọi ONM = α y
M Sinα =
3 α
0 N x
Bài 14: C
Trang 23sin cos
AB AC
sin cos
AC BC AC
+ sin2α + cos2α =
2 2
AC
=
1 2
2
2
2 2
AB
Bài 15:
Góc B và góc C là hai góc phụnhau
Vậy sinC = cosB = 0,8
Có: sin2C + cos2C = 1
⇒ cos2C = 1 - sin2C cos2C = 1 - 0,82 = 0,36
TanC =
3
4 6 , 0
8 , 0
=
Có cotC =
4
3 sin
cos =
C C
4.Củng cố
? Các dạng bài tập đã chữa ? kiến thức áp dụng ?
GV chốt lại: Cách c/m TSLG, tính độ dài các cạnh biết độ lớn góc vận dụng kiến thức
về TSLG của góc nhọn, của hai góc phụ nhau và các công thức đợc c/m trong bài tập 14
5 H ớng dẫn về nhà
- Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn quan hệ giữa các
tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
Trang 24- Kĩ năng : HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo
việc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số HS thấy đợc việc sử dụng các tỉ số lợnggiác để giải quyết một số bài toán thực tế
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
II Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , Thớc , máy tính
HS : Ôn định nghĩa tỉ số lợng giác , Máy tính , thớc
III Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp : A 2.Kiểm tra bài cũ:
? Cho tam giác ABC vuông tại A c b
AB = c ; AC = b ; BC = a Dựa vào hình vẽ B C hãy viết các tỉ số lợng giác của góc B và góc C a
Trang 25Cạnh gúc vuụng kia nhõn tan
gúc đối hoặc cot gúc kề
( GV chỉ rõ cạnh cần tính và sin góc
đối , cos góc kề với cạnh đó )
GV đa bài tập : các câu sau đúng hay
GV giới thiệu VD1 : Tam giác ABH
vuông tại H có AB = 10, Góc BAH
? Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
? Hãy biểu diễn bài toán bằng hình vẽ
a) Ví dụ 1 :Tam giác
ABH vuông tại H có
AB = 10, Góc BAH bằng 300 Tính BH B
A H
BH = AB Sin A = 10 sin 300 = 10 1/2 = 5
b)Ví dụ 2 :
Trang 26GV giải thích thêm : độ dài cái thang là
đoạn BC , k/c chân thang đến chân
t-ờng là đoạn AB , AC là độ cao từ đỉnh
thang xuống chân tờng
? Trong ∆ ABC đã biết yếu tố nào, cần
? Chân thang cách chân tờng 1 khoảng
bằng bao nhiêu thì đảm bảo an toàn ?
Gv chốt : đây là bài toán thực tế, khi áp
dụng hệ thức để giải cần :
- xác định rõ cần tính cạnh nào, đã
cho biết cạnh nào : c.h hay c.g.v , góc
đã cho là góc đối hay góc kề
- sử dụng hệ thức nào thì phù hợp
GV: Nh vậy chúng ta đã trả lời bài
toán đặt ra ở đầu bài.
- HS : vận dụng hệ thứcCạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cos góc
kề
1 HS trình bày
- HS : là 1,27 m
HS vận dụng hệ thức vềcạnh và góc trong tam giác vuông
C
A B
Giải
AB = BC Cos B = 3 cos 65 0 = 3 0,4226 = 1,27 (m)
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
( GV ghi gt – kl theo phần trả lời
GV chốt : Nếu biết cạnh huyền và 1 góc
nhọn là góc đối thì tính theo sin góc đối
góc kề thì tính theo cos góc kề ( nh VD1,2)
Nếu biết cạnh góc vuông và 1 góc
nhọn là góc đối thì tính theo tg góc đối là
góc kề thì tính theo cotg góc kề.
HS đọc đề bài
-HS: biết cạnh góc vuông, tính cạnh góc vuông -1 hs làm ở bảng-HS : không vì không biết độ dài của cạnh huyền
-HS ; Cần phải biết 2 yếu tố là 1cạnh và 1 góc
HS nghe hiểu
Bài tập :
Cho hình vẽ
21 C
Giải :
AB = AC cotg B = 21 cotg 300
= 21 3
=36,33(cm)
Trang 27- Kiến thức: HS hiểu đợc thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì ?
- Kĩ năng : HS vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông HS
thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải 1 số bài toán thực tế
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II Chuẩn bị :
GV : Thớc , máy tính
HS : Ôn định các hệ thức trong tam giác vuông, Máy tính, thớc.
III Tiến trình dạy học :
1 ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông(có hình vẽ minh hoạ) ?
3 Bài mới :
Hoạt động 1: áp dụng giải tam giác vuông
GV giới thiệu bài toán “giải tam
giác vuông” nh sgk
? Để giải tam giác vuông cần
biết mấy yếu tố ?
GV yêu cầu HS trình bày kết quả
? Để giải tam giác vuông PQO
ta cần tính cạnh nào ? góc nào ?
HS nghe HS: biết 2 yếu tố ít nhất
1 yếu tố về cạnh
HS đọc VD3HS: cạnh BC, góc B,C
HS nêu và thực hiện tính
HS đọc ?2 HS: tính góc C, B trớc tính BC dựa vào TSLG sinB =
BC2 = AC2 + AB2 = 52 + 82
BC = 5 2 + 8 2 ≈ 9,434 TanC = 0 , 625
BC AC
⇒ BC = 9 , 434
58 sin
8
B AC
-Ví dụ 4 : Cho ∆ OPQ, ˆ
O = 900,
ˆP = 360, PQ = 7 Hãy giải tam giác
Trang 28? Hãy thực hiện tính ?
GV nhấn mạnh : Để giải tam
giác vuông biết ít nhất 2 yếu tố
GV yêu cầu HS tìm hiểu VD5
? Giải tam giác vuông LMN cần
tính yếu tố nào ? áp dụng kiến
449 , 4 458 , 3 8 ,
2 2
≈ +
MN = 4 , 449
51 cosLM 0 ≈
b) Nhận xét (SGK)
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
? Qua việc giải tam giác vuông
hãy cho biết cách tìm ?
- Từ hệ thức b = a sin B = a cos C
- Theo định lý Pitago
Trang 29GV yêu cầu HS làm bài tập 27b,c
? Để giải tam giác vuông ABC cần
Bài tập 27 trang 88 (SGK)
c
b a B
- Kiến thức: HS hiểu đợc thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì ?
- Kĩ năng : HS vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông HS
thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải 1 số bài toán thực tế
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
Trang 30II Chuẩn bị :
GV : Thớc , máy tính bỏ túi, lựa chọn bài tập chữa
HS : Ôn đ/n tỉ số lợng giác, máy tính bỏ túi, thớc, làm bài tập
III Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Vẽ hình minh họa
-HS2: làm bài tập 28 trang 89 SGK
GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV yêu cầu 2 HS lên
bảng
GV bổ sung sửa sai
? Thế nào là giải tam
Bài tập 27 trang 88 SGK:
a) Góc B = 600; AC = c ≈ 5,774(cm)
BC = a ≈ 11,547 (cm)d) tan B =
- AB (hoặc AC) -Tạo ra ∆ vuông có chứa cạnh AB (hoặc cạnh AC)
Bài tập 28: trang 89 SGKCho ∆ ABC (Â= 1v);
AB = 7m; Cˆ = ?
AC = 4m
4
7 B
Giải
Ta có tanC =
∆ABC , Bˆ=380; Cˆ=300
GT AN⊥BC (N∈BC)
KL Tính AN? AC?
Trang 31BK = BC.sinC
HS nêu cách tính ABGóc KBA = 600 – 380
=> BK=BC.sin 300 = 11.1/2 =5,5 (cm)
Ta có K BˆA=K BˆC− A BˆC = 600-380 = 220Trong ∆ vuông KBA có:
BK=AB.cos K ˆ B A
932 , 5 22 cos
5 , 5 ˆ
=
⇒
A B K
BK
AN=AB.sin380≈5,932.sin380 ≈3,652 (cm)b) Trong tam giác vuông ANC
) ( 304 , 7 30 sin
652 , 3
C A
- Kiến thức: HS vận dụng đợc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông HS đợc thực
hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm trònsố
- Kĩ năng : Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác đểgiải quyết các bài toán thực tế
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
II Chuẩn bị :
GV : Thớc , máy tính bỏ túi
HS : Ôn đ/n tỉ số lợng giác, máy tính bỏ túi, thớc
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Tam giác ABC vuông tại A cạnh huyền a, cạnh góc vuông b, c Khi đó
a) b = a sin B b) b = a cos B c) c = a.tan C
d) c = b tan C e) b = a cos C f) b = c cot C
(ĐS: a, d, e, f đúng ; b, c sai)
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Trang 32HS nghe hiÓu
Bµi tËp: T×m x, y trong h×nh vÏ
C
A P B
Gi¶iXÐt ∆ ACP cã ˆP = 1v;
Â= 300 ; AC = 8cm
⇒ x = CP = AC sin 300 = 8
2
1 = 4(cm)
? Trong bµi tËp trªn nªu
yªu cÇu t×m thªm c¸c yÕu
tè cßn l¹i th× bµi to¸n trë
HS nªu c¸ch tÝnh
HS kh«ng lµ tam gi¸c vu«ng
HS t¹o ra tam gi¸c vu«ng
Hs tr¨ lêi
Bµi tËp 29 trang 89 SGK
Gi¶i
250 320 A
B
C
Cos α =
Bµi tËp 31/ 89 – sgk AC=8cm ; AD =9,6cm
GT A BˆC= 90 0 , A CˆB= 54 0;
A CˆD= 74 0
a AB = ?
KL b A ˆ D C= ?
A
B
Trang 33Gi¶ia) XÐt ∆ ACB cã ˆB= 1v ta cã
AB = AC Sin C = 8 sin 540 ≈ 8 0,8090 ≈ 6,472b) KÎ AH ⊥ CD t¹i H
xÐt ∆ ACH cã Hˆ = 1V
⇒ AH = AC sin C = 8 sin740 ≈ 8 0,9613 ≈ = 7,690XÐt ∆ AHD cãHˆ = 1v
ta cã sin D =
6 , 9
69 , 7
=
AD AH
Trang 34Ngày soạn : 18 / 10/ 2011
Tiết 12,: ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn
thực hành ngoài trời
I Mục tiêu :
- Kiến thức: HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm
cao nhất của nó Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một
điểm khó tới đợc
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II Chuẩn bị :
GV : Thớc , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành )
HS : Ôn định nghĩa tỉ số lợng giác, máy tính bỏ túi, thớc cuộn
Hoạt động 1: Lý thuyết ( tiến hành trong lớp )
GV giới thiệu độ dài AD
là chiều cao của tháp khó
? Tại sao có thể coi AD
là chiều cao của tháp và
Vậy AB = a tanα
⇒ AD = AB + BD = a tanα + b
1) Xác định chiều cao
A
D C
* Cách thực hiện
- Đặt giác kế vuông góc với mặt đất cách chân tháp một khoảng bằng a ( CD = a)
- Đo chiều cao giác kế (OC = b)
- Đọc trên giác kế số đo góc
α ta có
AB = 0B tanα
⇒ AD = AB + BD = a tanα + b
2) Xác định khoảng cách
Trang 35- Lấy điểm A bên này
sông sao cho AB vuông
Ta có ∆ ACB vuông tại A
Ngày soạn: 18/ 10/ 2011
Tiết 13, : ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn
-thực hành ngoài trời (tiếp)
I Mục tiêu :
- Kiến thức: HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm caonhất của nó Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khótới đợc
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
Trang 36II Chuẩn bị :
GV : Thớc , máy tính bỏ túi, giác kế, êke đạc (bộ thực hành )
HS : Ôn định nghĩa tỉ số lợng giác, máy tính bỏ túi, thớc cuộn.
III Tiến trình dạy học:
GV kiểm tra cụ thể
GV giao mẫu báo cáo thực
hành cho các tổ
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo
Báo cáo thực hành tiết 15 + 16 hình học – tổ …… – lớp ………
1 Xác định chiều cao
- Hình vẽ
- Kết quả đo
CD = Góc α = 0C =
- Tính AD = AB + DB =
2 Xác định khoảng cách
- Hình vẽ
- Kết quả đo: kẻ Ax ⊥ AB Lấy C thuộc Ax
AC = Góc α = ⇒ AB =
điểm thực hành của tổ (GV cho)
TT Họ tên HS Điểm chuẩn bịdụng cụ
(2đ)
ý thức kỷluật(3đ)
Kỹ năng thựchành(5đ) Tổng số(10đ)1
2
Nhận xét chung (tổ tự đánh giá)
Hoạt động 3: Học sinh thực hành ( tiến hành ngoài trời)
GVđa HS tới địa điểm thực
hành
GV phân công vị trí cho từng tổ
Tổ 1 + nửa tổ 2 đo chiều cao
Tổ 3 + nửa tổ 2 đo khoảng cách
Sau khi đo xong các tổ đổi vị
trí cho nhau
GV kiểm tra nhắc nhở kỹ năng
thực hành của HS và hớng dẫn
HS thêm
GV yêu cầu các tổ làm hai lần
để kiểm tra kết quả
Các tổ tiến hành thực hành 2 bài toánMỗi tổ cử một th ký ghi kết quả đo đạc của tổ mìnhThực hành xong thu dọn dụng cụ vệ sinh vào lớp hoàn
thành báo cáo
Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo thực hành – nhận xét đánh giá
Trang 37GV yêu cầu các tổ hoàn thành
báo cáo thực hành
Phần tính toán các thành viên
đều tham gia và kiểm tra kết
quả chung của tổ
GV thu báo cáo: Thông qua báo
cáo và thực tế quan sát GV cho
điểm từng cá nhân và tổ
GV nhận xét đánh giá giờ thực
hành
Các tổ làm báo cáo Các tổ bình điểm cho các cá nhân theo từng phần
- Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một gócnhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặctính) các tỉ số lợng giác hoặc số đo góc
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
II Chuẩn bị :
GV : Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, máy tính
HS : Ôn tập toàn bộ nội dung chơng I
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định :
2 Kiểm tra: Lồng trong bài mới
3.Bài mới:
? Trong chơng I ta đã học những kiến thức cơ bản nào ?
GV để hệ thống lại những kiến thức và vận dụng giải các bài tập hôm nay ta đi ôn tập chơng I
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
GV nêu câu hỏi 1,2,3
SGK,yêu cầu HS hoạt động HS thực hiện nhóm
1) Công thức về cạnh và đ ờng cao trong tam giác vuông
Trang 38? Để giải tam giác vuông
cần biết ít nhất mấy góc,
ơng I
HS trả lời
HS sin α, tanα tăng;
cosα, cotα giảm
HS biết hai cạnh hoặc 1góc, 1cạnh
SGK/ 92
2) Định nghĩa TSLG của góc nhọn
SGK / 92
3) Một số tính chất của TSLG
SGK /92
* Cho góc nhọn α ta có
0 < sin α < 1
0 < cos α < 1 sin2α + cos2 α = 1tanα =
Hoạt động 2: Luyện tập
GV yêu cầu HS đọc đề bài
tập 33, 34 SGK
Yêu cầu 2 HS lên thực hiện
? Dựa vào hình vẽ hãy
Bài tập: Cho tam giác
ABC vuông tại A, đờng cao
? Bài toán cho biết gì ? tìm
HS đọc yêu cầu của đề bài
HS lên bảng trình bày
HS cả lớp cùng làm và nhận xét
HS: hệ thức về cạnh và ờng cao trong tam giác vuông
đ-HS đọc đề bài
Bài tập 33 trang 93 SGK
a) Chọn Cb) Chọn D c) Chọn C
Bài tập 34 trang 93 SGK
a) Chọn Cb) Chọn C
Bài tập: Cho tam giác ABC
vuông tại A, đờng cao AH Cho AH = 15;
AB.AC = BC.AH
75 , 18 25
15 25 , 31
20
15 B
H
Bài tập 37 trang 94 SGK
Trang 39tam giác vuông ABC đã
biết mấy cạnh ? áp dụng
? Theo đề bài muốn biết
điểm M nằm trên đờng nào
ta làm ntn ?
? Theo đề bài ∆ MBC và ∆
ABC có đặc điểm gì ?
? Đờng cao ứng với cạnh
BC của hai tam giác này
HS trình bày trên bảng
HS nêu cách tính và trình bày miệng
HS:biết 3 cạnh áp dụng HTL…
HS trình bày miệng
HS :đ/lý PitagoTSLG, Hệ thức …
HS nêu cách khác 1/ h2 = 1/ b2 + 1/c2
HS suy nghĩ
HS:cùng diện tích cùng chung BC(= AH.BC / 2)HS:đờng cao bằng nhau
HS :điểm M cách BC một khoảng = AH
HS: đ/l Pitago, TSLG, HTL…
AB2 + AC2 = 4,52 + 62 = 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25Vậy BC2 = AB2 + AC2
⇒∆ ABC vuông tại A (Đ/l Pitago
đảo) tgB =
6
5 , 4
⇒ AH = AB BC.AC =67.4,5,5 = 3,6(cm)
Trang 40- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng dựng góc α khi biết một tỉ số lợng giác của nó, kĩ nănggiải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế;giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lợng trong tam giác vuông
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng
II- Chuẩn bị
GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ
-Thớc thẳng, compa,eke, thớc đo độ ,máy tính
HS : Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chơng 1, thớc kẻ, compa, eke, thớc đo
độ, máy tính bỏ túi
III Tiến trình dạy- học
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV cho 1 HS lên làm bài
tập 40
GV nhận xét bổ sung sửa
sai
? Để tính chiều cao của
cây vận dụng kiến thức
HS vận dụng h/ thức
Bài tập 40 trang 95 SGK
1,7 30 B
A C
Trong ∆ ABC vuông tại A
có AB = ED = 30
⇒ AC = AB Tg B
= 30 tan 350 ≈ 30 0,7 ≈ 2(m) ⇒ CD = AC + AD = 21 + 1,7 = 22,7(m)
HS cả lớp cùng làm và nhận xét
b) tanα = 1 c) cot α = 2
Giải
a)