Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 Tiết : CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC Bài 1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I/ Mục tiêu : - Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trục số Nhận biết quạn hệ ba tập hợp N, tập Z, tập Q - Biết biểu diễn số hữu tỷ trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ II/ Phương tiện dạy học : - GV : SGK, trục số - HS : SGK, dụng cụ học tập III/ Tiến trình dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Cho ví dụ phân số ? Cho ví dụ hai phân số ? Hoạt động : Giới thiệu : Gv giới thiệu tổng quát nội dung chương I Giới thiệu nội dung Hoạt động : Số hữu tỷ : Viết số sau dạng phân số : ; -2 ; -0,5 ; ? Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua ví dụ vừa nêu Hoạt động : Biểu diễn số hữu tỷ trục số : Vẽ trục số ? Biểu diễn số sau trục số : -1 ; 2; 1; -2 ? Dự đoán xem số 0,5 biểu diễn trục số vò trí ? Giải thích ? Gv tổng kết ý kiến HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs nêu số ví dụ phân số, ví dụ phân số nhau, từ phát biểu tính chất phân số Hs viết số cho dạng phân số : = = = −2 −4 −6 −2= = = −1 − − − 0,5 = = = 14 28 = = = 3 12 Hs vẽ trục số vào giấy nháp Biểu diễn số vừa nêu trục số Hs nêu dự đoán Sau giải thích dự đoán GHI BẢNG I/ Số hữu tỷ : Số hữu tỷ số viết dạng a phân số với a, b b ∈ Z, b # Tập hợp số hữu tỷ ký hiệu Q II/ Biểu diễn số hữu tỷ trục số : VD : Biểu diễn số sau trục số : 0,5 ; TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 nêu cách biểu diễn Biễu diễn số sau trục số : −1 − ; ; ; ? 5 Yêu cầu Hs thực theo nhóm Gv kiểm tra đánh giá kết Lưu ý cho Hs cách giải trường hợp số có mẫu số âm Hoạt động : So sánh hai số hữu tỷ : Cho hai số hữu tỷ x y,ta có : x = y , hoaëc x < y , hoaëc x > y Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ? Gv kiểm tra nêu kết luận chung cách so sánh Nêu ví dụ b? Nêu ví dụ c ? Qua ví dụ c, em có nhận xét số cho với số 0? GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm Lưu ý cho Hs số số hữu tỷ Trong số sau, số số hữu tỷ âm : Các nhóm thực biểu diễn số cho trục số Hs viết : -0,4 = −2 Quy => kq Thực ví dụ b Hs nêu nhận xét: Các số có mang dấu trừ nhỏ số 0, số không mang dấu trừ lớn III/ So sánh hai số hữu tỷ : VD : So sánh hai số hữu tỷ sau −1 ? a/ -0,4 Ta có : −2 −6 − 0,4 = = 15 −1 − = 15 −5 −6 Vì − > −6 = > > 15 15 −1 = >−0,4 < −1 ;0 ? b/ Ta có : 0= − < = > −1 < 2 −1 < Nhận xét : 1/ Nếu x < y trục số điểm x bên trái điểm y 2/ Số hữu tỷ lớn gọi số hữu tỷ dương Số hữu tỷ nhỏ gọi số hữu tỷ âm Số không số hữu tỷ âm, không số hữu tỷ dương => Hs xác đònh số hữu tỷ âm Gv kiểm tra kết sửa sai có Hoạt động : Củng cố : Làm tập áp dụng 1; 2; 3/ IV/ BTVN : Học thuộc giải tập ; / vaø ; 4; SBT Hướng dẫn : tập SBT:dùng cách so sánh với 0, so sánh với -1 để giải Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 Tiết Bài 2: CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ I/ Mục tiêu : - Học sinh biết cách thực phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm quy tắc chuyển vế tập Q số hữu tỷ - Thuộc quy tắc thực phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng quy tắc chuyển vế tập tìm x II/ Phương tiện dạy học: - GV : SGK, - HS: Bảng con, thuộc làm đủ tập nhà III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh : ;0,8 ? 12 Viết hai số hữu tỷ âm ? Hoạt động : Giới thiệu mới: Tính : + ? 15 Ta thấy , số hữu tỷ viết dạng phân số phép cộng, trừ hai số hữu tỷ thực phép cộng trừ hai phân số Hoạt động : Cộng ,trừ hai số hữu tỷ: Qua ví dụ , viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y Với a b x= ;y= ? m m Gv lưu ý cho Hs, mẫu phân số phải số nguyên dương ? Ví dụ : tính + − 12 Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs thực cách giải dựa công thức ghi ? Làm tâp ?1 HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ So sánh : 35 48 = ;0,8 = = 12 60 60 = > < 0,8 12 Viết hai số hữu tỷ âm Hs thực phép tính : 10 12 22 + = + = 15 45 45 45 Hs viết công thức dựa công thức cộng trừ hai phân số học lớp Hs phải viết : −7 + = + − 12 12 Hs thực giải ví dụ Gv kiểm tra kết cách gọi Hs lên bảng sửa Làm tập ?1 I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ : a b Với x = ; y = m m (a,b ∈ Z , m > 0) , ta coù : a b a+b x+ y= + = m m m a b a−b x− y= − = m m m VD : − 20 − 24 − + = + = 15 45 45 45 − 18 − 25 b /− − = − = 9 9 a/ II/ Quy taéc TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 Hoạt động 4: chuyển vế : − −1 0,6 + = + = Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển −3 15 Nhắc lại quy tắc chuyển số hạng từ vế 11 − ( −0,4) = + = vế tập Z lớp ? sang vế 3 15 Trong tập Q số hữu đẳng Phát biểu quy tắc thức, ta phải đổi tỷ ta có quy tắc hcuyển vế tâp số dấu số hạng tương tự Z Gv giới thiệu quy tắc Với x,y,z ∈ Q: Yêu cầu Hs viết công x + y = z => x = Viết công thức tổng thức tổng quát ? z–y quát Nêu ví dụ ? VD : Tìm x biết : Yêu cầu học sinh giải −1 Thực ví dụ +x= ? cách áp dụng quy Gv kiểm tra kết tắc chuyển vế ? −1 cho hs ghi vào Ta có : + x = Làm tập ?2 Giải tập ?2 Gv kiểm tra kết −1 Giới thiệu phần ý : x= − a/x− =− Trong Q,ta có −5 −1 tổng đại số ñoù x= − = > x = − + = >x = => ta đổi chỗ 15 15 đặt dấu ngoặc để − 14 x= b/ − x = − nhóm số hạng 15 cách tuỳ ý tập Chú ý : xem sách 29 Z = > x = + = >x = 28 Hoạt động : Củng cố Làm tập áp dụng ; /10 IV/ BTVN : Giải tập 7; 8; 10 / 10 Hướng dẫn : Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc học lớp 6.vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải tập 10 Rútkinhnghiệm TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 Tiết : Bài : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ I/ Mục tiêu : - Học sinh nắm quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số hai số ký hiệu tỷ số hai số - Rèn luyện kỹ nhân, chia hai số hữu tỷ II/ Phương tiện dạy học : - GV: Bài soạn , bảng vẽ ô số hình 12 - HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ ? Tính : − −1 −1 + ? − ?− 2,5 + ? 12 Phát biểu quy tắc chuyển vế ? −5 ? Tìm x biết : x − = Sửa tập nhà Hoạt động : Giới thiệu : I/ Nhân hai số hữu tỷ : Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự phép nhân hai phân số Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ? Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ ? p dụng tính −2 ? ( −1,2) ? 9 II/ Chia hai soá hữu tỷ : Nhắc lại khái niệm số nghòch đảo ? Tìm nghòch HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs viết công thức Tính : − − − − − 11 + = + = 12 12 12 26 21 − = − = 12 12 12 12 − − 25 − − 2,5 + = + = −2,7 10 10 −1 Tìm x = 18 GHI BẢNG I/ Nhân hữu tỷ: Với : Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số :” tích hai phân số phân số có tử tích tử, mẫu tích mẫu” a c a.c = CT : b d b.d Hs thực phép tính.Gv kiểm tra kết x= có : hai soá a c ; y = , ta b d a c a.c = b d b.d −2 −8 = VD : 45 x y = II/ Chia hai số hữu tỷ : a c Với : x = ; y = ( y #0) , b d ta có : Hai số gọi nghòch a c a d x: y = : = đảo tích b d b c chúng VD : − 14 − 15 − 1.Nghòch đảo : = = 12 15 12 14 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN −1 ? ? của2 ? 3 Viết công thức chia hai phân số ? Công thức chia hai số hữu tỷ thực tương tự chia hai phân số Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính? đảo Chú ý : Gv giới thiệu khái niệm tỷ số hai số thông qua số ví dụ cụ thể : Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết : 0,12 , tỷ 3,4 số hai số 0,12 3,4.Ta viết : 0,12 : 3,4 Viết tỷ số hai số 1,2 dạng phân số ? GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 −1 , -3, 2 Hs viết công thức chia hai phân số − 14 : Hs tính 12 15 cách áp dụng công thức x : y Gv kiểm tra kết Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ số ¾ 1,2 dạng phân số Chú ý : Thương phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y#0) gọi tỷ số hai số x vaø y x KH : hay x : y y VD : Tỷ số hai số 1,2 2,18 1,2 hay 1,2 : 2,18 2,18 Tỷ số -1, = − ø − 1,2 4,8 hay :(-1,2) Hoaït động 3: Củng cố : Làm tập 11 14; 13 Bài 14: Gv chuẩn bò bảng ô số Yêu cầu Hs điền số thích hợp vào ô trống IV/ BTVN : Học thuộc làm tập 12; 15; 16 / 13 Hướng dẫn 16: ta có nhận xét :a/ Cả hai nhóm số chia cho , áp dụng công thức a :c + b : c = (a+b) : c 5 b/ Caû hai nhóm số có chia cho tổng , áp dụng công thức : a b + a c = a ( b + c ), sau đưa toán dạng tổng hai tích TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TỐN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 Tieát : Bài : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu : - Học sinh hiểu giá trò tuyệt đối số hữu tỷ.hiểu với x∈Q, x≥ 0, x=-xvà x≥ x - Biết lấy giá trò tuyệt đối số hữu tỷ, thực phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân II/ Phương tiện dạy học : - GV: Bài soạn - HS: SGk, biết thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân III/ Tiến trình tiết dạy : HỌAT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Thế tỷ số hai số ? Tìm tỷ số hai số −3 0,75 vaø ? −2 −4 ?− 1,8 : ? Tính : 15 Hoạt động : Giới thiệu : Tìm giá trò tuyệt đối cuûa :2 ; -3; ? cuûa −4 ? ? Từ tập trên, Gv giới thiệu nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs nêu đònh nghóa tỷ số hai số Tìm : tỷ số −3 0,75 Tính : −2 −4 = 15 75 − 18 − 1,8 : = = −8,1 10 Tìm : 2= ; -3= 3; 0= Giá trò tuyệt đối số nguyên a GHI BẢNG I/ Giá trò tuyệt đối số hữu tỷ : Giá trò tuyệt đối số hữu tỷ x, TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TỐN-TIN Hoạt động 3: Giá trò tuyệt đối số hữu tỷ : Nêu đònh nghóa giá trò tuyệt đối số nguyên? Tương tự cho đònh nghóa giá trò tuyệt đối số hữu tỷ Giải thích dựa trục số ? Làm tập ?1 Qua tập ?1 , rút kết luận chung viết thành công thức tổng quát ? Làm tập ?2 Hoạt động : II/ Cộng , trừ, nhân , chia số hữu tỷ: Để cộng ,trừ ,nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dạng phân số thập phân tính Nhắc lại quy tắc dấu phép tính cộng, trừ, nhân , chia số nguyên? Gv nêu tâp áp dụng GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 ký hiệu x, khoảng cách từ điểm x đến điểm trục số Ta có : x x ≥ a/ Nếu x = 3,5 x= x= 3,5 -x −4 neáu x < = >x= Neáu x = 7 1 VD : x = = >x= = b/ Nếu x > x= x 3 Nếu x < x= - x Nếu x = x= −2 −2 Hs nêu kết luận x = = >x= = viết công thức x = -1,3 => x= Hs tìm x, Gv kiểm tra 1,3 kết Nhận xét : Với khoảng cách từ điểm a đến diểm trục số Hs nêu thành đònh nghóa giá trò tuyệt đối số hữu tỷ x ∈ Q, ta có: x≥ 0, x = -xvà x≥ x Hs phát biểu quy tắc dấu : - Trong phép cộng - Trong phép nhân, chia Hs thực theo nhóm Trình bày kết Gv kiểm tra tập nhóm , đánh giá kết Hoạt động 5: Củng cố : Nhắc lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối số hữu tỷ Làm tập áp dụng 17; 18 / 15 II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân : 1/ Thực hành theo quy tắc giá trò tuyệt đối dấu nhö Z VD 1: a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68 b/ -1,25 – 3,2 = -1,25 + (-3,5) = -4,75 c/ 2,05.(-3,4) = -6,9 d/ -4,8 : = - 0,96 2/ Với x, y ∈ Q, ta có : (x : y) ≥ x, y dấu ( x : y ) < x,y khác dấu VD : a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34 b/ - 2,14 : 1,6 = 1,34 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 IV/ BTVN : Học thuộc , giải tập 19; 20; 27; 31 /8 SBT Hướng dẫn 31 : 2,5 – x = 1,3 Xem 2,5 – x = X , ta coù : X = 1,3 => X = 1,3 X = 1,3 Với X = 1,3 => 2,5 – x = 1,3 => x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2 Với X = - 1,3 => 2,5 – x = - 1,3 => x = 2,5 – (-1,3) => x = 3,8 Tieát : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , phép toán tập Q , giá trò tuyệt đối số hữu tỷ - Rèn luyện kỹ thực phép tính Q II/ Phương tiện dạy học : - GV: SGK, soạn - HS: Sgk, thuộc khái niệm học III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểmtra cũ: Hs viết quy tắc : Viết quy tắc cộng , a b a+b x + y = + = trừ, nhân, chia số hữu m m m −3 −5 a b a + ? ? x− y= = = −b tỷ ? Tính : 12 14 m m m Thế giá trò a c a.c a c a d tuyệt đối số x y = = ;x: y = : = b d b.d b d b c hữu tỷ ? Tìm : -1,3? −3 + = 12 24 ? Tính : −5 −5 = Hoạt động : 14 18 Giới thiệu luyện 3 = Tìm : -1,3 = 1,3; tập : 4 Bài 1: Thực phép Các nhóm tiến hành GHI BẢNG Bài 1: Thực phép tính: TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TỐN-TIN tính: Gv nêu đề Yêu cầu Hs thực tính theo nhóm Gv kiểm tra kết nhóm, yêu cầu nhóm giải thích cách giải? Bài : Tính nhanh Gv nêu đề Thông thường tập tính nhanh , ta thường sử dụng tính chất nào? Xét tập 1, dùng tính chất cho phù hợp ? Thực phép tính? Xét tập , dùng tính chất nào? Bài tập dùng tính chất nào? Bài : Gv nêu đề Để xếp theo thứ tự, ta dựa vào tiêu chuẩn nào? So saùnh 0,875 ? : −5 −5 ; −1 ? Bài 4: So sánh Gv nêu đề Dùng tính chất bắt GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 thảo luận giải theo nhóm Vận dụng công thức phép tính quy tắc dấu để giải Trình bày giải nhóm Các nhóm nhận xét cho yù kieán − − − 22 + 15 − − = = 11 55 55 − − − − 18 − 10 2/ : = = 18 7 − − 18 3/ : = = −2,1 12 18 12 −4 −1 / + ( ) = + = 3 3 5 / (−2,2) = −5 11 12 12 − 11 /( − 0,2).(0,4 − ) = 50 Trong tập tính nhanh , Bài : Tính nhanh ta thường dùng tính chất /(−2,5.0,38.0,4) − [0,125.3,15.(−8)] phép tính = (−2,5.0,4.0,38) − [0,125.( −8).3,15] Ta thaáy : 2,5 0,4 = = −0,38 − (−3,15) = 2,77 0,125.8 = => dùng tính chất kết / − + − 9 hợp giao hoán ta thấy hai nhóm số −2 7 2 −2 = + = 9 9 có chứa thừa số , 11 7 − dùng tình chất / − 18 12 12 18 phân phối 11 − Tương tự cho tập = − = 12 18 18 12 Ta thaáy: hai nhóm số −3 đầu có thừa số , / −3 + −3 + −8 5 neân ta dùng tính phân −3 1 5 −8 + + phối sau lại xuất = 8 8 thừa số chung => −8 −3 = + = 5 lại dùng tính phân phối Bài : Xếp theo gom thứ tự lớn dần : Ta có: 0,3 > ; > , 13 Để xếp theo thứ tự ta > 0,3 xét: 13 Các số lớn , nhỏ − < 0;−1 < 0;−0,875 < hôn Các số lớn 1, -1 Nhỏ : -1 −5 Quy đồng mẫu phân − < −0,875 < số so sánh tử Do : −5 − < −0.875 < < < 0,3 < 13 Bài : So sánh: Hs thực tập theo 10 1/ TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 - HS vận dụng làm tập SGK II Chuẩn bò: GV bảng phụ, viết lông, giấy rô ki viết đa thức tập 2526/ tr 38 HS chuẩn bò nhà III Tiến trình lên lớp: n đònh tổ chức Kiểm tra cũ ( Phút) HS cho đơn thức tùy ý Và viết tổng đơn thức GV giới thiệu tổng đơn thức vừa viết đa thức Như đa thức thầy trò nghiên cứu học hôm Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: phút Đa thức GV lấy VD đơn VD: thức mà HS vừa viết viết a/ 3x2 – y2 + 3xy – 7x dạng tổng đơn b/ x2y – 5xy2 + – 2xy thức sau: c/ x2 – y2 + 2xy a 3x2 – y2 + 3xy – 7x Các biểu thức b x2y – 5xy2 + – 2xy ví dụ đa thức 2 c x – y + 2xy Các biểu thức ví dụ đa thức GV ? đa thức gì? HS trả lời KN : Đa thức tổng GV lớp nhận xét đưa đến nhiếu đơn thức Mỗi đơn thức KN đa thức tổng hạng tử đa thức HS lấy VD đa thức VD: Cho đa thức: x y – 5xy2 + 3xyz – 2xy+ x y – 5xy2 + 3xyz – 2xy+ ta viết sau: x y + (5xy2) + 3xyz + (– 2xy) + Trong hạng tử là: GV cho HS lấy VD đa thức cho biết hạng tử x y ; (5xy2) ; 3xyz ; (– 2xy) ; đa thức 2/ Thu gọn đa thức N = x2y – 3xy + 3x2y – + xy - x + N = x2y – 2xy - x + 2 VD: cho đa thức: x2y ; -3xy ; 3x2y ; -3 ; xy; - x ; laø N = x2y – 3xy + 3x2y – + xy - x + hạng tử đa thức GV ta viết đa thức N Ta viết đa thức N thành: thành: N = x2y – 2xy - x+2 N = x2y – 2xy - Trong đa thức N = x2y – 2xy - x + không 118 x+2 Như ta thu gọc đa thức N Trong đa thức N đa thức đồng dạng TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TỐN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 hạng tử đồng dạng GV cho HS làm ?2/ sgk Hãy thu gọn đa thức sau: Q = 5x2y – 3xy + x y – xy + 5xy x GV cho đa thức sau lên bảng: M = x2y5 – xy4 + y6 + hạng tử x2y5 có bậc hạng tử y6 có bậc 6; xy4 có bậc có bậc đa thức M có bậc Giải ?2/sgk Q = 5x2y – 3xy + x Q= Q = -3x - x3y - xy2 + 3x5 + 2 x y + xy - x 3/ Bậc đa thức: Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao hạng tử đa thức Q= ?4 / 38 Tìm bậc đa thức: x y – xy + 5xy x y + xy - x Ña thức Q có bậc Chú ý: - Số đượoc gọi đa thức bậc - Khi tìm bậc đa thức ta phải thu gọn đa thức HS lên bảng trình bày HS lớp nhận xét GV cho điểm IV: Cũng cố GV Hướng dẫn HS làm tập 28 tr/ 38 Ai đúng, sai ? Bạn Đức đố bậc đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + bao nhiêu? Bạn Thọ nói: Đa thức M có bậc 6.Bạn hương nói đa thức M bá bậc Bạn sơn nói bạn Thọ Hương sai Theo em đúng, sai V: Dặn dò: Các em nhà làm tập 25,26,27 trang 38 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 57 Bài CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I Mục tiêu: HS cần nắm: - Cộng hai đa thức - Trừ hai đa thức - Chú ý cộng hai đa thức phải viết hai đa thức theo bậc giảm dần II Chuẩn bò: GV: g/á, SGK, bảng phụ HS xem trước nhà n lại qui tắc dấu ngoặc III Tiến trính lên lớp n đònh tổ chức Kiểm tra cũ Dùng qui tắc mở dấu ngoặc để thực toán sau: + ( 5x2y + 5xy – 3) vaø + (xyz - 4x2y + 5x Tiến trình mới: 119 ) TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 Hoạt động thầy trò GV cho đa thức : M = 5x2y + 5xy – N = xyz - 4x2y + 5x - GV ? M+N ta làm nào? HS suy nghó, tra lời Y/c HS cần xếp được: M + N = ( 5x2y + 5xy – 3) + (xyz - 4x2y + 5x - ) Nội dung 1/ Cộng hai đa thức Cho hai đa rthức sau: M = 5x2y + 5xy – N = xyz - 4x2y + 5x - M + N = ( 5x2y + 5xy – 3) + (xyz - 4x2y + 5x - ) = 5x2y + 5xy – + xyz - GV Sử dụng qui tắc mở dấu ngoặc ta được: M + N = 5x2y + 5xy – + xyz - 4x2y + 5x GV chco HS nhóm đơn thức đồng dạng với thực pháp cộng đơn thức đồng dạng đó: = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz ( - 3+ ) = xy2 + 10x - Q = xyz – 4x y + xy + 5x 2 GV cho HS thực phép trừ đa thức P cho đa thức Q Mỗi HS phải làm vào vỡ HS lên bảng trình bày HS lớp nhận xét KQ GV cho điểm P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - = (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz ( - 3+ ) = xy2 + 10x - KL: Đa thức xy2 + 10x - tổng hai đa thức M N GV cho HS kiểm tra lại nhận xét cho điểm GV cho HS viết tùy ý hai đa thức thực cộng hai đa thức GV cho tổ làm theo nhóm vào bảng ro ki vàtreo lên bảng tổ kiểm tra chéo lẫn nhau: Gv cho điểm sửa sai cho HS GV Cho VD lên bảng: Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 4x2y + 5x - ) 2/ Trừ hai đa thức: VD: Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - Muốn trừ đa thức P cho Q ta làm sau: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – – xyz + 4x2y - xy2 -5x + = 5x2y – 4xy2 + 5x – – xyz + 4x2y - xy2 -5x + = (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + = (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + ) ) = 9x2y – 5xy2 –xyz - ta nói đa thức 120 2 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN = 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 9x2y – 5xy2 –xyz - laø Gv yêu cầu HS cần đạt bước hiệu đa thức P Q giải là: B1: Đặt phép tính trừ hai đa thức B2: Nhóm đơn thức đồng dạng B3 Thu gọn đơn thức đồng dạng GV kiểm tra cho điểm tổ: GV Lưu ý cho HS mở dấu ngoặc đa thức đằng trước có dấu trừ: HS Tự lấy hai đa thức thực phép trừ cho trình bày vào bảng phụ cho lên bảng lớp nhận xét GV cho điểm IV: Cũng cố: GV cho hai đa thức saqu lên bảng HS làm theo nhóm cho KQ lên bảng GV HS nhẫ xét, cho điểm: M = 4x2y – 3xyz – 2xy+ N = 5x2y + 2xy – xyz + Tính M – N; N – M; V: Dặn dò: Các em nhà làm hết BT SGK tr/ 40 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 58 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: HS cần nắm: - Cộng hai đa thức - Trừ hai đa thức - Rèn luyện kỷ tính nhanh thực phép tính: II Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, viết lông, SBT, SGK HS: làm BT phần luyện tập nhà: III Lên lớp: n đònh tổ chức Kiểm tra cũ: (4’) Gv kiểm tra vỡ BT HS với bt 32/40 Tiến hành luyện tập: Hoạt động thầy trò HĐ1: (6’) GV cho hai đa thức sau lên bảng: A = 3x2y – xy2 + 3xy – 7x B = x2y – 5xy2 + – 2xy GV cho HS lên bảng trình bày phép tính: A + B HS lên bảng trình bày A–B HS lại tổ chức làm theo nhóm sau cho KQ lên bảng theo bảng phụ, HS lớp nhận 121 Nội dung BT 34/ 40 A = 3x2y – xy2 + 3xy – 7x B = x2y – 5xy2 + – 2xy A – B = ( 3x2y – xy2 + 3xy – 7x) + ( x2y – 5xy2 + – 2xy) = 3x2y – xy2 + 3xy – 7x + x2y – 5xy2 + – 2xy = 3x2y + x2y – xy2– 5xy2+ 3xy– 2xy +3 = x2y - xy2 + xy – 7x + TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 xét KQ GV cho điểm GV cần lưu ý cho HS cách mở dấu ngoặc thực phép trừ hai đa thức BT 35/40 SGK HĐ2: phút: Giải GV cho tập 35 trang 40 leân M = x2 – 2xy + y2 baûng N = y2 + 2xy + x2 + 2 M = x – 2xy + y a) Tính 2 N = y + 2xy + x + M+N=(x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy+x2 a) Tính M + N +1) b) Tính M – N = x2 – 2xy + y2+y2 + 2xy+x2 +1 HS làm theo nhóm GV cho kết = 2x2 + 2y2 + lên bảng HS so sánh kết b) Tính tổ nhận xeùt M–N=(x2 – 2xy + y2) - (y2 + 2xy+x2 GV cho điểm hướng dẫn hs +1) sửa sai có = x2 – 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 -1 GV cần lưu ý cho HS thực = -4xy -1 mở ngoặc đa thức mà đằng trứơc có dấu trừ ta phải đổi dấu hạng tử đa thức Tính giá trò đa thức sau: HĐ3: 15’ a/ x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 GV cho tập 36/tr40 lên bảng x = y = HS1 làm bảng ta có: HS2 nhận xét kết x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 Tính giá trò đa thức sau: = x2 + 2xy + y3 a/ x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 thay x = vaø y = vào biểu thức x = y = ta được: 2 4 6 8 b/ yx – x y + x y – x y + x y 52 + 2.5.4 + 43 = 108 taïi x = -1; y = -1 b/ yx – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 GV cần hướng dẫn HS làm x = -1; y = -1 thay giá trò x; y vào biể thức nên ta có 1-1+1-1+1=1 ta cần rút gọn đa thức trước Với x mang giá trò âm lũy thừa lẻ mang kết âm Với x mang giá trò âm lũy thừa chẳn mang kết dương IV : Cũng cố:10’ GV hướng dẫn HS làm BT 38 /tr40 Cho đa thức A = x2 – 2y + xy + B = x + y – x2y2 – Tìm đa thức C cho: a/ C = A + B B/ C + A = B V: Dặn dò:2’ Các em nhà làm hết BT lại SGK / tr40 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 59 BÀI 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN 122 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 I/ Mục tiêu: HS cần nắm: KN đa thức biến: Biết xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần, tăng dần Rèn luyện kỹ tính nhanh đa thứccá bậc cao II/ Chuẩn bò: GV bảng phụ, viết lông, SGK, SBT HS làm BT SGK soạn đa thức biến III/ Tiến trình lên lớp: 1/ n đònh tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội daung Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: 10’ 1/ Đa thức biến GV cho đa thức sau lên bảng: A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 B = y2 + 2y + 6ỵ6 A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 ña C = t – 6t + 4t – 2t thức biến x GV? Mỗi đa thức có B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y đặc điểm riêng? C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t HS cần tìm đa thức - Đa thức có biến tổng có biến đa thức có GV ta nói đa thức có biến biến tổng đa thức có biến A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 đa thức biến x B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y A = x2 + 2x -3x5 + 2x7 – x3 đa thức C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t biến x có bậc GV cho HS tìm bậc đa B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y có thức bậc HS tìm HS lại nhận C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t xét KQ có bậc GV chốt Bậc đa thức biến bậc đa thức thu gọn có hạng tử cóa bậc cao 2/ Sắp xếp đa thức: hạng tử đa thức VD: Đối với đa thức P(x) = 6x + – 6x2 + x3 + 2x4 GV cho VD Khi xếp hạng tử P(x) = 6x + – 6x + x + 2x theo lũy thừa giảm ta được: Em hạy cho biết đa thức có P(x) = x3 + 2x4– 6x2 + 6x + hạng tử cho biết bậc Khi xếp hạng tử của đa thức đó? theo lũy thừa tăng ta được: HS làm cho kết P(x) = + 6x – 6x2 + x3 + 2x4 GV? Em có nhận xét thứ tự bậc đa thức HS cần cò nhận xét bậc đa thức không theo thứ tự GV ta cần xắp xếp hạng tử đa thức theo bậc từ lớn đến nhỏ từ nhỏ đến lớn Chú ý : Khi xếp hạng 2HS lên bảng HS lớp tử đa thức ta phải thu gọn đa 123 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 làm nhận xét KQ thức GV ta xết đa thức theo lũy thừa giảm 3/ Hệ số: dần, tăng dần Xét đa thức: Theo em xếp bậc P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + hạng tử ta nên làm Đó đa thức thu gọn Ta thấy yếu tố trước hệ số lũy thừa bậc 5; Yêu cầu HS cần nêu lên phần hệ số lũy thừa bậc 3; ý SGK -3 hệ số lũy thừa bậc 1; GV cho đa thức sau: hệ số lũy thừa baäc 0; P(x) = 6x + 7x – 3x + ta nói đa thức có ? Em cho biết đa thức bậc có hạng tử, hạng tử nào? Mỗi hạng tử có bậc bao nhiêu? HS trả lời GV HS nhận Chú ý: ta viết đa thưc xét cho điểm thành: ? Như hệ số hạng tử P(x) = 6x5 + 0x4+ 7x3 + ox2– 3x + bậc bao nhiêu? Vì ta nói hệ số lũy Mỗi hạng tử có hệ số bao thừa bậc bậc nhiêu? HS trả lời vấn đáp theo hướng dẫn GV Gv ? Hệ số hạng tử bậc bậc bao nhiêu? GV chốt IV: Cũng cố: GV cho HS làm BT 39-40 tr43 BT 39/tr43: Cho đ thức: P(x) = + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x - x3 + 6x5 a/ Thu gọn xếp hạng tử đa thức b/ Viết hệ số khác đa thức P(x) Y/ c HS cần đạt xếp hạng tử theo bậc giảm dần đa thức V: Dặc dò: Các em nhà làm hết BT lại SGK /tr43 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 60 BÀI 7: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu: HS cần nắm: - Cộng hai đa thức xếp - Trừ hai đa thức xếp - Rèn luyện kỷ tính toán việc cộng trừ hai đa thức: II/ Chuẩn bò: GV Bảng phụ, viết lông cho HS làm nhóm HS soạn trước nhà ôn lại việc cộng trừ hai đa thức học III/ Tiến trình lên lớp: 1/ n đònh tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Nội dung 124 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TỐN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 HÑ1: 10’ GV cho ví dụ: Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – Q(x) = -x4 + x3 + 5x + Hãy tính tổng chúng? GV cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ cho kết lên bảng GV HS lớp kiểm tra nhận xét KQ nhóm Gv cần lưu ý cho HS thực phép cộng hai đa thức tương tự ta cộng đa thức học GV Ta trính bày theo cách cộng hai đa thức cách cộng theo hàng dọc sau; P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + P(x) + Q(x)= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + Lưu ý thực cộng hai đa thức theo cách hàng dọc ta xắp xếp đa thúc theo hàng hạng tử đồng dạng để dễ làm tránh sai sót nhiều dấu hạng tử Gv cho HS tự làm P(x) - Q(x) lớp Gv HS lớp nhận xét kết Gv hướng dẫn HS làm cách trừ hai đa thức theo hàng dọc sau: Đặt phép trừ cho hạng tử đồng dạng nằm theo cột như: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – Q(x) = -x4 + x3 +5x + 1/ Cộng hai đa thức biến: Cho hai đa thức sau: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – Q(x) = -x4 + x3 + 5x + Caùch 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – -x4 + x3 + 5x + = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + Caùch 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 +1 + x2 + 4x 2/ Trừ hai đa thứcmột biến: Ví dụ: Trừ hai đa thức P(x) cho Q(x) ta làm sau: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – Q(x) = -x4 + x3 + 5x + P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2 – 6x -3 Chú ý: Để cộng trừ hai đa thức ta làm sau; Thực theo cách cộng, trừ theo học P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2 – 6x -3 Có thể cộng trừ, theo cách xếp đa thức theo lũy thừa giảm ( tăng) biến đặt phép tính theo cột dọc thực cộng, trừ Gv Cho ?1 lên bảng bảng phụ cho HS làm theo nhóm GV HS cho kết lên bảng nhận xét KQ, cho điểm 125 ?1/tr44 Cho M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Giải: TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TỐN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 ?1 Cho hai ña thức: M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Tính M(x) + N(x); M(x) - N(x); N(x) - M(x) GV cho 1HS lên bảng trình bày HS khác làm lớp GV cho HS so sánh KQ cho điểm M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 + N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x) + N(x) = 4x4 +5x3 -6x2 -3 b/ M(x) - N(x) M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2 VI: Cũng cố: GV hướng dẫn HS làm BT 44;45;46 tr45 SGK V: Dặn dò: Các em nhà làm Bt lại SGK tr 45 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 61 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: HS cần nắm: - Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần - Cộng, trừ đa thức biến - Tính giá trò đa thức biết giá trò x - Rèn luyện kỷ tính toán HS II/ Chuẩn Bò: - GV: bảng phụ, giáo án, giấy rôki ghi bt - Hs: làm BT 49-53/tr46 III/ Tiến trình lên lớp: 1/ n đònh tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: cho hai đa thức: M = x2 – 2xy + 5x -1 N = x2y2 – y2 + 5x2 - 3x2y + Tính :M+N ; M- N ;N- M 3/ Nội dung luyên tập: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ : (10’) Bài tập 50/Tr46 Gv: Cho tập 50/Tr46 Cho hai đa thức: Cho hai đa thức: N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y N = 15y + 5y – y – 5y – 4y – 2y M = y2 + y3 – 3y + – y2 + y5 – y3 + M = y2 + y3 – 3y + – y2 + y5 – y3 + 7y5 7y Giải: a/ Thu gọn đa thức: a/ Thu gọn đa thức: b/ tímh N + M; N – M N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y GV cho HS lên bảng thu gọn = 11y3 – y2 – 2y đa thức N;M M = y2 + y3 – 3y + – y2 + y5 – y3 + HS thực cộng trừ đa 7y5 thức câu b = 8y5 – 3y +1 GV cho HS nhận xét KQ làm b/ Tính N + M HS bảng, GV cho điểm cách 1: GV cần lưu ý cho HS cách N + M =(11y3 – y2 – 2y)+(8y5 – 3y +1) mở dấu ngoặc đa thức = 11y3 – y2 – 2y + 8y5 – 3y +1 thực phép tính = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + Gv hướng dẫn HS lám BT cách 2: 126 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TỐN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 cách cộng, trừ theo hàng dọc HS lên bảng trình bày lời giải theo cách cộng trừ hàng dọc GV cho HS nhắc lại bước thực phép tính Gv cho nhận xét kết cách làm, cách nhanh nhất, tối ưu nhất, từ HS rút kinh nghiệm thực phép cộng HĐ 2: 10’ Gv cho HS nhóm tổ BT 51 tr 46 Cho hai đa thức: P(x) = 3x2 – + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3 Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – a/ Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm biến b/ Tính P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) HS thực hành làm theo nhóm cho KQ lên bảng GV cho HS lớp nhận xét KQ GV cho điểm GV cần lưu ý cho HS cách xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần N = 11y3 – y2 – 2y + M = 8y5 – 3y +1 M + N = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + Caùch 1: N – M = (11y3 – y2 – 2y) – (8y5 – 3y +1) = 11y3 – y2 – 2y – 8y5 + 3y -1 = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – Caùch 2: N = 11y3 – y2 – 2y M = 8y5 – 3y +1 N – M = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – Giải BT 51 tr/46 a/ Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm biến P(x) = 3x2 – + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3 = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – Tính P(x) + Q(x): P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – + Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – P(x) + Q(x) = -x6 + 2x5 -5x3 +2x2 + x -6 Tính P(x) - Q(x): P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – + Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – P(x) + Q(x) = -x6 - 2x5 + 2x4 - x - IV: Cuõng cố: GV cho HS nhắc lại bước trình bày toán cộng, trừ hai đa thức Những vấn đề cần lưu ý thực mở ngoặc đa thức đằng trước có dấu trừ V: Dặn dò: Các em nhà làm BT lại SGK soạn Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 62-63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu: HS cần nắm: - Nghiệm đa thức biến 127 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 - Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức không cần kiểm tra P(a) có không hay không? - Vận dụng kiền thức học để giải II/ Chuẩn bò: 1/ GV: Bảng phụ có chép đề sẵn, SGK, viết lông 2/ HS: Viết lông, làm BT nhà III/ Tiến trình lên lớp: 1/ n đònh tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Nội dung mới: Hoạt động thầy trò HĐ1(10’) GV: Cho đề lên bảng: Xét toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9(F – 32) Hỏi nước đóng băng bvao nhiêu độ F? HS tìm lời giải! GV hướng dẫn : Khi ta biết độ F? Hay nói cách khác ta kiểm tra độ F cách nào? Gv cho HS tìm dự đoàn F = 32 HS kết luận độ F nước đóng băng! GV : Kết luận: Bài toán ta nói 32 nghiệm đa thức 160 P(a) = x − 9 HD 2(10’) 2/ Ví dụ: Gvcho HS tính giá trò biểu thức P(x) = 2x + taïi x = Q(x) = x2 – x = -1 Tìm x cho G(x) = x2 + đạt giá trò lớn không? HS tìm KQ cho HS thức xét KQ GV cho HS phát biểu nghiệm đa thức trên? HĐ3 (10’) GV cho đề toán ?1 / 48 lên bàng bảng phụ HS làm vào bảng phụ HS cho KQ lên bảng để so sánh KQ vối tổ khác Y/c HS cần tính giá trò biểu thức tự kiểm tra xem x = -2;0;2 : Có nghiệm đa thức x3 – 4x hay không? 128 Ghi bảng Nghiệm đa thức biến: Nếu x = a, đa thức P(x) = ta nói a x = a nghiệm đa thức Ví dụ: a) x = − nghiệm đa thức 1 P(x) = 2x + vì: P( − ) = 2.( − ) + 2 1= b) x = – nghiệm đa thức Q(x) = x2 – vì: P(1) = P(-1) = c) Đa thức G(x) nghiệm giá trò x thỏa đề toán TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TỐN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 Gv nhận xét tổ lần cho điểm HS ghi bài.GV tiếp tục cho HS làm nhóm BT ?3 / 48 Trong số cho sau đa thức số nghiệm đa tha thức? 1 P(x) = 2x + Q(x) = x2 – 2x - 3 HS làm vào bảng phụ cho KQ lên bảng GV HS lớp kiểm tra KQ GV xho điểm 1 -1 − Giải: nghiệm P(x) = 2x + nghiệm Q(x) = x2 – 2x - là; -1 Trò chơi toán học: (10’)Cho đ thức P(z) = x3 – x GV chuẩn bò phiếu học tập cho HS phát cho em phiếu Mỗi HS ghi lên phiếu số sau: -3;-2;-1;0;1;2;3 Em ghi số đếu nghiệm đa thức em chiến thằng IV:(12’) Cũng cố dặn dò: GV hướng dẫn HS làm tập 54-55 / 48 SGK Các em nhà làm BT lại SGK / 48 − Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: Hs cần ôn lại : - Đơn thức đồng dạng - Cộng trừ đơn thức đồng dạng - Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng - Đa thức biến, cộng trừ đa thức biến - Nghiệm đa thức biến, kiển tra nghiệm đa thức biến II/ Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, giáo án, viết lông HS: Viết lông phiếu học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ n đònh tổ chức 2/ Kiểm tra cũ 3/ Nội dung luyện tập Hoạt động thầy trò Ghi bảng HĐ1 (10’) Giải: Gv cho đề toán lên bảng: BT1: BT1: a) x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3 a)Viết đơn thức có biến x;y b) Qui tắc(SGK) có x y có bậc khác c) Qui tắc(SGK) nhau? b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn 129 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 thức đồng dạng c) Khi số a gọi nghiệm đa thức P(x) BT 2: Gv cho đề toán lên bảng: Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - Tính P – Q HS làm vào bảng phụ cho KQ lên bảng Gv HS lớp nhận xét cho điểm Y/c HS cần thực phép tính không sai dấu biết xếp đơn thức đồng dạng với để thực phép tính BT3 Đề: BT2: Giải: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – – xyz + 4x2y xy2 -5x + = (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – ) = 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 5x) – xyz + + (-3 + Giaûi: M = 4x y – 3xyz – 2xy+ M – N = (4x2y – 3xyz – 2xy+ ) – (5x2y N = 5x y + 2xy – xyz + + 2xy – xyz + ) 6 Tính M – N; N – M; GV cho Bt lên bảng HS làm theo = 4x2y – 3xyz – 2xy + - 5x2y - 2xy+ nhóm cho KQ lên bảng bảng phụ: xyz HS nhận xét HS lớp thống = - x y -2 xyz - 4xy + nhaát cho điểm Gv hướng dẫn nhóm làm yếu;TB Theo hướng phần tích Tính N – M =(5x2y + 2xy – xyz + ) – đơn thức đồng dạng thực phép tính Các HS giỏi cho kèm với (4x y – 3xyz – 2xy+ ) hs yếu theo cách nhóm = 5x2y + 2xy – xyz + - 4x2y + 3xyz đôi bạn tiến y/c HS yếu làm BT đơn giản + + 2xy6 BT4 Cho hai đa thức sau: = x2y + 2xyz + 4xy P(x) = 5x + 5x – x + x – x – Q(x) = -x + x + 5x + Giải bt4: Hãy tính tổng chúng? P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – HS làm theo nhóm cho KQ leân Q(x) = -x4 + x3 + 5x + bảng Gv cho HS lớp kiểm tra Cách 1: cheùo P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – GV hướng dẫn HS kiểm tra Kq 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) Gv cho điểm = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – -x4 + x3 + GV Hướng dẫn HS làm cách 5x + Cách 1: theo cách ộng hàng = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + ngang 130 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 Cách 2: cộng hàng dọc Lưu ý công hảng dọc ta phải đặt hạng tử đồng dạng nằm cột Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 +1 + x2 + 4x IV: Cũng cố dặn dò: - GV Hướng dẫn HS nêu bứoc cộng trừ đa thức, đa thức biến nghiệm đa thức biến - Các em nhà làm tốt tập lại SGK để tiết sau ta kiểm tra Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 65 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ Mục tiêu: Hs cần Hs cần vận dụng tính chất đa thức, nghiệm đa thức để giải tập Rèn luyện kỷ tính toàn xác đònh nghiệm đa thức II/ Đề baøi: I- Phần trắc nghiệm : 1- Hãy điền dấu X vào ô trống cột sai Câu Đúng Sai a Là đơn thức b − x y đơn thúc bậc 4 c 2 x yz -1 đơn thức d x3-x2 đa thức bậc e f i Đa thức x-1 có nghiệm x =1 Đa thức 1-x có nghiệm x = -1 Đa thức x5 có nghiệm x=0 Câu Đánh dấu x vào ô trống mà em chọn đơn thức đồng dạng với a x2 x3 b xy – xy c (xy)2 x y d (xy)2 y x2 e 5x3 5x4 B Bài tập tự luận : Viết đơn thức sau thành đơn thúc thu gọn rõ phần hệ số ,phần biến a 2x2 y xy (−3xy ) 131 TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU TỔ TOÁN-TIN b (- x3 y)2 x y GV Nguyễn Hồ Sơn ngày soạn: / / 2011 y 2 Cho đa thức P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + x3 -3x -4 a Thu gon đa thức Tính giá trị đa thức x = ; 132 ... lớn Số 4 57 làm tròn đến hàng chục 460 Số 24,5 67 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai 24, 57 1,2 43 làm tròn đến số thập phân thứ 1,2 Hs giải tập ?2 79 ,38 26 ≈ 79 ,38 3(phần nghìn) 79 ,38 26 ≈ 79 ,38 (phần... Vì − 12 12 13 13 < = = < − 37 36 39 38 neân − 12 13 < − 37 38 a/ Vì IV/ BTVN : Làm tập 25/ 16 17/ SBT Hướng dẫn baøi 25 : Xem x – 1 ,7 = X , ta coù X = 2 ,3 => X = 2 ,3 X = -2 ,3 Rút kinh... gọi số thập phân hữu hạn ) = 0, 533 3 = 0,5 (3) b/ 15 Số 0, 533 … gọi số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ Hs viết số dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn cách chia tử cho mẫu : 14 = 2 ,33 3 = 2, (3) ;