III- Các hoạt động dạy -học 1- Kiểm tra đồ dùng học tập 2- Dạy bài mới: HĐ1: -Giáo viên chép đề lên bảng để học sinh chọn và HS quan saựt thực hiện : - Em hãy chọn màu giấy và xé, và dán[r]
(1)TUẦN 12 Sáng: Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ …………………………………………… Mĩ thuật (Giáo viên môn soạn giảng) ……………………………………………… Học vần BÀI 46: ÔN - ƠN I.Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo vần “ôn, ơn”, cách đọc và viết các vần đó - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Mai sau khôn lớn -Phần luyện nói giảm từ đến câu - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học vần, Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng… - Học sinh: Bộ đồ dùng học vần, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ân ,ăn - Đọc SGK - Viết: ân, ăn, cái cân, trăn - Viết bảng -GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài - Nắm yêu cầu bài Hoạt động 3: Dạy vần * Dạy vần : Ôn - Nhận diện vần học Vần ôn taọ lên âm nào? -Âm ô và âm n - Phát âm mẫu, gọi HS đọc - Cá nhân, nhóm đọc - Muốn có tiếng “chồn” ta làm - Thêm âm ch đứng trước vần ôn nào? - Ghép tiếng “chồn” bảng cài - Ghép bảng cài - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - Cá nhân,dãy hàng ngang,hàng dọc tiếng đọc - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh -Con chồn xác định từ - Đọc từ - Cá nhân, tập thể.đọc - Tổng hợp vần, tiếng, từ * Vần Ơn - Nhận diện - Vần ơn tạo lên âm nào? -Âm và âm n - Để có tiếng Sơn Thêm âm gì? -Thêm âm S 325 GiaoAnTieuHoc.com (2) - Cho học sinh đọc - Giáo viên nhận xét -Cá nhân,nhóm dãy ,lớp đọc đồng Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng Ghi các từ ứng dụng Ôn bài mưa Khôn lớn mơn mởn Gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần - Giải thích từ: ôn bài, mơn mởn Hoạt động 5: Viết bảng -Viết mẫu , hướng dẫn quy trình viết - Lớp đọc thầm tìm tiếng có vần -2 học sinh lên gạch chân vần Cá nhân, nhóm đọc -Học sinh lắng nghe -Học sinh viết bảng - Quan sát để nhận xét các nét, độ cao… - Tập viết bảng Tiết Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm ta học vần gì? Có tiếng, từ gì? Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK * Nghỉ giải lao tiết Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi chủ đề - Vần “ôn ơn”, tiếng, từ “con chồn, sơn ca” - Cá nhân, tập thể đọc - Đàn cá bơi lội - Luyện đọc các từ: bận rộn - Cá nhân, tập thể - Cá nhân, tập thể -Thảo luận cặp đôi -Bạn nghĩ mai sau - Mai sau khôn lớn - Luyện nói chủ đề theo câu hỏi gợi ý GV Hoạt động 6: Viết - Hướng dẫn HS viết vần ôn, ơn từ - Tập viết chồn, sơn ca -Lưu ý :cách ngồi, cầm bút,đặt Cuối chấm số nhận xét Hoạt động7: Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần học,nhận xét học - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: en, ên 326 GiaoAnTieuHoc.com (3) Chiều Tự nhiên xã hội NHÀ Ở ( Có tích hợp nội dung giáo dục và bảo vệ môi trường – Bộ phận ) I.Mục tiêu - HS hiểu biết : Nhà là nơi sống người gia đình - Nhà có nhiều loại khác và có địa cụ thể Biết địa nhà mình - Kể ngôi nhà và các đồ dùng nhà mình *Có ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp gọn gàng II Đồ dùng dạy - học GV : Sưu tầm tranh , ảnh có hình ảnh nhà HS : Chuẩn bị các ảnh gia đình mình III- Các hoạt động dạy - học Khởi động : Cho học sinh lớp hát bài hát : Chổi rơm HĐ1 : Quan sát tranh nhận xét -Cả lớp hát , vỗ tay Cho HS quan sát các hình SGK bài 12 và trả lời các câu hỏi sau : H : Theo em ngôi nhà này vùng nông -Chú ý lắng nghe thôn hay miền núi ? H :Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay -Thảo luận theo cặp nhà lá? - Đại diện số hs trình bày trước lớp GVKL: Nhà là nơisống và làm việc Chú ý lắng nghe thành viên gia đình HĐ2: Thảo luận - Em hãy quan sát hình vẽ SGKvà kể tên -Thảo luận nhóm các đồ dùng gia đình B1 : cho học sinh quan sát trao đổi nhóm -Đại diện lên trình bày B2 : cho đại diện học sinh kể trước lớp -Nhóm khác bổ sung GV KL : Mỗi gia đình cần có -Học sinh lắng nghe đò dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm đồ dùng đó phụ thuộc vào kinh tế gia đình HĐ3: Vẽ tranh Yêu cầu học sinh vẽ ngôi nhà mình -Thực hành vào bài tập tự nhiên xã hội Gọi học sinh trình bày , giới thiệu ngôi ( Làm việc cá nhân ) -Học sinh giới thiệu ngôi nhà nhà mình -H : Nhà em rộng hay hẹp ? mà các em vừa vẽ -Nhà em có sân , vườn không ? nhà có phòng Củng cố – dặn dò Qua bài học này các em nhớ vệ sinh nhà - Chú ý lắng nghe cửa để bảo vệ sức khỏe cho mình cho HS hát bài : Chổi rơm 327 GiaoAnTieuHoc.com (4) Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ôn, ơn -Củng cố kĩ đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ôn, ơn -Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập, tranh vẽ bài tập - Học sinh:Vở bài tập tiếng việt, bảng III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Đọc bài: -5 học sinh đọc bài ôn, ơn - Viết : lay ơn, ôn bài, mơn mởn -Lớp viết bảng -Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: ôn, ơn -Cá nhân đọc - Gọi HS đọc thêm: thợ sơn, mái tôn, mơn mởn, … Viết: - Đọc cho HS viết: ôn, ơn, lay ơn, ôn bài, - Lớp viết bảng *Tìm từ có vần cần ôn ( dành cho -Gọi học sinh tìm từ có vần ôn, ơn HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần ôn, ơn Cho HS làm bài tập trang 47: - Học sinh làm bài tập - HS tự nêu yêu cầu làm bài tập nối từ -Nối : Hai với hai là bốn - Bé đơn ca và điền vần - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc - áo mẹ đã sờn vai -Điền ôn hay ơn tiếng, từ cần nối - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, -Thợ sơn, mái tôn, lay ơn GV giải thích số từ mới: đơn ca, sờn vai - HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng -Học sinh viết 1dòng ôn bài dòng mơn mởn khoảng cách -Giáo viên quan sát chỉnh sửa học sinh viết bài chưa đúng - Thu và chấm số bài Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn - Nhận xét học 328 GiaoAnTieuHoc.com (5) Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: THỔI BÓNG I.Mục tiêu - Thông qua trò chơi rèn luyện quan hô hấp, phối hợp khéo léo hít vào và thở sâu cho học sinh - Lòng say mê học tập II- Chuẩn bị - 5-10 bóng bay, thổi căng buộc vào sợi dây mềm sau đó treo lên cành cây cao trên đầu HS 10-20 cm III- Các hoạt động dạy - học Kiểm tra: Sân bãi Bài mới: Giới thiệu bài - GV cho HS tập hợp thành hàng dọc - HS tập hợp hàng dọc - GV nêu tên trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi - HS nghe - GV chọn em vào lấp đứng bóng dùng lời dẫn cho em này cách chơi - HS lên chơi đồng thời là hình thức giải trí trò chơi cho học sinh lớp -GV làm mẫu lượt - HS quan sát - GV tổ chức cho các em chơi theo nhóm Lớp trưởng quan sát chung Từng nhóm chơi Nhóm chơi thì nhóm 2,3,4 quan sát nhón nhận xét xem nhóm nào - HS chơi theo nhóm chơi đúng, đều, đẹp - GV quan sát uốn nắn thêm cho nhóm còn lúng túng - Nhận xét phân nhóm thắng Các nhóm lắng nghe Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Khen HS tham gia trò chơi nhiệt tình - Về nhà các em có thể chơi lông gà thổi cho không lông rơi xuống đất 329 GiaoAnTieuHoc.com (6) Sáng Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Giúp Học sinh củng cố về: - Phép cộng, phép trừ phạm vi các số đã học - Phép cộng số với 0, Phép trừ số 0, phép trừ hai số -Rèn học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy toán,tranh vẽ bài tập toán - Bộ đồ dùng học tập toán, bài tập toán III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài Cho Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài bảng lớp - Giáo viên nhận xét và đánh giá Học sinh luyện bảng lớn Bài 2: Tính - Giáo viên lưu ý Học sinh nhẩm và điền - Học sinh thảo luận nhóm, kết phép tính đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét chữa bài + + 1=5 , 2+2 + =4 - 2- = , - 1- 2= Bài : Điền số - Học sinh luyện - Giáo viên yêu cầu Học sinh thuộc bảng cộng trừ phạm vi các số đã học, ghi số thích hợp vào ô trống Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Học sinh nêu miệng bài - Giáo viên treo tranh lên bảng toán viết phép tính thích -Gọi em lên làm bài hợp - Giáo viên nhận xét và đánh giá a) 2+ 2= b) – = 3 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Khắc sâu nội dung Về ôn bài sau kiểm tra 330 GiaoAnTieuHoc.com (7) Học vần BÀI 47: EN - ÊN I Mục tiêu: - Đọc và viết được: en, ên, lá sen, nhện Đọc câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn gần bãi cỏ non, còn nhà Sên thì trên tàu lá chuối - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên -Phần luyện nói giảm từ đến câu hỏi II Đồ dùng dạy-học: - GV: Bộ đồ dùng dạy học vần Tranh minh hoạ các từ khoá,câu ứng dụng, phần luyện nói - HS:Bộ đồ dùng học vần, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ - Đọc cho học sinh viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Bài mới; giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh tìm vần mới: - Học sinh quan sát tranh thảo en - ên luận tìm vần - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc b) Dạy vần:en * Nhận diện - Học sinh nhận diện - Vần en gồm âm nào? Âm e và n - So sánh: en - on -Giống:Đều kết thúc n - Vần en và vần on giống và khác -Khác :e và n chỗ nào? c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: en, lá sen - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: en, lá sen - Giáo viên nhận xét và sửa sai e) Dạy vần: ên * Nhận diện - Vần ên gồm âm nào? - So sánh: ên – en - Vần ên và vần en giống và khác chỗ nào? f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: ên, nhện - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm - Học sinh luyện bảng - Học sinh nhận diện và so sánh - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm 331 GiaoAnTieuHoc.com (8) g) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ên, nhện Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi, cầm phấn đặt bảng , khoảng cách - Giáo viên nhận xét * Đọc các từ ứng dụng - áo len mũi tên - Khen ngợi nhà - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét - Học sinh luyện bảng - Học sinh đọcthầm tìm tiếng có vần en, ên -Học sinh lắng nghe -Cá nhân, nhóm đọc -Lớp đọc đồng TIẾT 2: LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết - Cho học sinh quan sát tranh và em tìm câu ứng dụng Giáo viên viết câu ứng dụng -Nhà dế Mèn gần bãi cỏ non.Còn nhà Sên thì trên tàu lá chuối b) Luyện viết - Cho học sinh viết tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài en, ên, lá sen, nhện - Giáo viên quan sát và uốn nắn em cầm bút sai các em ngồi không đúng tư c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói Trong tranh vẽ gì? Bên trên chó là gì? Bên phải chó là gì? Bên trái chó là gì? Bên mèo là gì? Bên phải em là bạn nào? Khi di học , bên trên đầu em là gì? - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào bài tập - Học sinh đọc bài bảng lớp - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc cá nhân , nhóm - Lớp đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện viết tiếng Việt - Học sinh quan sát tranh nêu chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên -Mèo, chó,quả bóng, bàn, ghế -con Mèo -Ghế - bóng - Học sinh đọc lại bài 332 GiaoAnTieuHoc.com (9) Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG ( KĨ THUẬT XÉ DÁN ) I.Mục tiêu -HS: củng cố kiến thức và kĩ xé, dán -Xé, dán ít hình các hình đã học Đường xé ít bị cưa, hình dán phẳng -HS khéo tay có thể kết hợp vẽ trang trí cảnh môi trường xung quanh hình đã xé II Đồ dùng dạy - học -GV: Các hình đã chuẩn bị các bài 4, 5,6, 7,8,9,để cho học sinh xem lại -HS: giấy thủ công, keo, thực hành , bút chì III- Các hoạt động dạy -học 1- Kiểm tra đồ dùng học tập 2- Dạy bài mới: HĐ1: -Giáo viên chép đề lên bảng để học sinh chọn và HS quan saựt thực : - Em hãy chọn màu giấy và xé, và dán HS nhắc lại các nội dung chương; - Xé dán hình ngôi nhà Học sinh thực hành -Xé dán hình vuông, hình tròn Xé dán hình cam -Xé dán hình cam đơn giản - Gợi ý HS: các hình đã thực hành em thích - HS cùng giáo viên đàm thoại , hình nào ? nhắc lại các bước thực hành xé , * GV gọi em trả lời HD2: HD thực hành -GV cho học sinh nhớ lại đặc điểm vật mẫu để thực hành -Tuỳ chọn hình để thực hành -Lựa chọn bài thực hành HĐ3: Thực hành -Giáo viên nhắc nhở học sinh Lưu ý: kỹ thuật xé -Thực hành làm theo hướng dẫn cho đẹp, xếp hình dán cân đối GV -Nhắc học sinh giữ trật tự làm bài , dán cần thận trọng , bôi hồ vừa phải - làm việc cá nhân -Dán vào thủ công -Thu dọn giấy thừa và rửa tay HĐ4: Cho HS trình bày sản phẩm Chọn sản phẩm đẹp -GV chọn sản phẩm đẹp,tuyên dương trước lớp - Chấm bài,chữa bài - HS lắng nghe -Nhận xét tinh thần học tập HS, ý thức tổ chức kỷ luật học tập 333 GiaoAnTieuHoc.com (10) Chiều Toán ÔN TẬP Mục tiêu - Củng cố phép cộng, trừ phạm vi các số đã học, cộng, trừ với "0" -Học sinh tiếp tục ôn lại cách làm tính nhẩm thành thạo, biết viết phép tính thích hợp với các tình -Học sinh say mê học toán II Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên: Hệ thống bài tập Tranh vẽ bài tập -Học sinh:vở bà tập toán ,bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tính: + + = - Làm bảng 5-3-1 = 5-1-3 = -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm phiếu cá nhân HS tự làm đổi bài chéo cho để chữa Bài 2: Cho HS làm bảng cột đầu -Học sinh làm nhóm Học sinh làm nhóm Đại diện các nhóm trình bày -Giáo viên quan sát chữa bài -Nhóm khác bổ sung 1+2=3 + =3 3+1=4 1+3=4 4+0=4 0+4=4 - Số "2", vì + = Bài 3: Ghi bảng + = 5, em điền số vào ô trống? vì Bài 4: HS tự nêu đề toán, sau đó viết -a) Trên dây có chim phép tính thích hợp đậu , có bay tới Hỏi -Gọi học sinh nêu đề toán , nêu câu trên dây có tất có trả lời , nêu phép tính 3+2=5 -Giáo viên nhận xét b) Trên cành có chim đậu ,có bay Hỏi trên cành còn lại 5–2=3 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Đọc lại bảng cộng, trừ 3, 4, - Nhận xét học - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép cộng phạm vi 334 GiaoAnTieuHoc.com (11) Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “en, ên” - Củng cố kĩ đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “en, ên” - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh bài tập - Học sinh:Vở baì tập tiếng việt, bảng III Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Đọc bài: en, ên -6 em đọc bài - Viết : en, ên, lá sen, nhện -Lớp viết bảng -Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Ôn tập và làm VBT Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: en, ên -Học sinh đọc bài cá nhân, nhóm - Gọi HS đọc thêm: xe ben, cài then, chèn cửa, lên xe, lâu bền, trên… Viết: - Đọc cho HS viết: en, eo, ên, êu, áo len, -Học sinh viết bảng khen ngợi, mũi tên, nhà, lũ sên… *Tìm từ có vần cần ôn ( dành cho -Cho học sinh tìm tiêng có chứa vần en, HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần ên en, ên Cho HS làm bài tập trang 48: Học sinh làm bài bài tập - HS tự nêu yêu cầu làm bài tập nối từ Nối : Nhái bén ngồi trên lá sen Bé ngồi bên cửa sổ và điền vần - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc Dế mèn chui khỏi tổ tiếng, từ cần nối - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối -Học sinh đọc lại các từ vừa nối -Giáo viên chỉnh sửa có học sinh đọc sai, GV giải thích số từ mới: bến đò, -Học sinh viết bài vào nhái bén, dế mèn - HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách - Thu và chấm số bài Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần Cá nhân thi xem bạn bào đọc nhanh ôn - Nhận xét học 335 GiaoAnTieuHoc.com (12) Tự nhiên xã hội LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Tiếp tục củng cố kiến thức và kĩ kể đồ dùng thường có ngôi nhà -Học sinh tiếp tục kể địa nhà mình cho các bạn nghe - Có ý thức yêu quý ngôi nhà mình II- Đồ dùng dạy – học GV : Hệ thống câu hỏi Vở bài tập tự nhiên xã hội HS : Bút chì, chì màu và giấy vẽ III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhà em đâu? Giới thiệu số nhà, địa -Gọi học sinh lên kể địa chỉ có? nhà mình - Nhà em thuộc loại nhà nào? GV nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học – ghi đầu bài - HS đọc đầu bài Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi - HS hoạt động cá nhân - Cho HS chuẩn bị ít phút để lên giới -Gọi học sinh kể ngôi nhà mình thiệu ngôi nhà mình - Gọi HS lên giới thiệu ngôi nhà mình có loại đồ dùng nào? ( nhà ngói, nhà tầng, nhà trung cư…) - Trong nhà có phòng, là phòng nào, đồ đạc nhà? ( tự liên hệ nhà mình) - Học sinh chú ý lắng nghe Chốt: Mỗi ngôi nhà người có đồ dùng khác có tủ đựng quần áo, giường để nằm nghỉ, tivi để xem, bàn ghế để uống nước… - Vậy chúng ta phải nào với ngôi nhà mình? ( yêu quý, thân thiết, biết dọn dẹp cho nhà cửa ) Hoạt động 4: Làm BT trang 11 -Học sinh tiếp tục vẽ và trang trí cho ngôi - HS hoạt động cá nhân nhà mình đẹp - Yêu cầu HS tiếp tục vẽ ngôi nhà mình cho hoàn chỉnh - Giới thiệu với các bạn ngôi nhà em vẽ - Chọn tranh vẽ đẹp để trưng bày -HS lắng nghe Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Thi kể tên nhanh đồ dùng gia đình -Học sinh thi đua kể nhanh - Nhận xét học 336 GiaoAnTieuHoc.com (13) Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI Sáng I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm phép tính cộng phạm vi -Rèn học sinh ham thích học toán II Đồ dùng daỵ-học: - Giáo viên:Bộ đồ dùng dạy toán , tranh vẽ bài tập - Học sinh:Bộ đồ dùng học toán,bảng III Các hoạt động dạy -học: Hoạt động 1: Bài cũ Thực phép tính -Gọi học sinh lên bảng làm 1+1= 3+1= 4+1= 1- 1= 3-1= 4-1= 2+1= 3+ = 4+2= -Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Bài a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng phạm vi - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút bảng cộng + = - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 1+5=6 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ nêu bài toán “ Tất có hình tam giác, thêm hình Hỏi có hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu kết phép tính + tự viết kết đó vào chố chấm 5+ = … Có hình tam giác, thêm hình, tất có hình tam giác 5+1=6 Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng phạm vi Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài 337 GiaoAnTieuHoc.com - Học sinh luyện bảng (14) Giái viên nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu cách làm làmbài - Học sinh làm theo nhóm Cho học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời GV giao bài cho nhóm -Nhóm khác nhận xét N1: 4+2= , N2: 1+ 5= , N3: 3+ 3= , 2+ 4= , 5+ 0= , 5+ 1= 2+ 2= 0+5 = , 5+ 1= -GV nhận xét chữa bài Tính -Học sinh làm bài vào Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài Giáo viên gợi ý hướng dẫn cách làm VD: 4+ 1+1= Lấy cộng 1bằng 5rồi lấy cộng tiếpvới kết cuối cùng là GV chấm chữa bài nhận xét 3+ 2+1= , 5+1+0= 4+ 0+ 2= , 2+ 2+2= Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực a) Có chim dangđậu trên cành, bay đến Hỏi phép tính ứng với bài toán đã học tất có chim? + Tranh thứ ta viết phép tính gì? -Tính cộng 4+ 2= b) Hàng trên có ô tô, hàng có ô tô Hỏi tất có ô tô? 3+ 3= Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Học sinh nhắc lại bảng cộng phạmvi …………………………………………………………… Âm nhạc (Giáo viên môn soạn giảng) ………………………………………………… 338 GiaoAnTieuHoc.com (15) Học vần BÀI 48: IN – UN I.Mục tiêu - Đọc : in,un , đèn pin , giun , từ và câu ứng dụng Viết : in , un , đèn pin , giun luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi -Phần luyện nói giảm từ đến câu -Rèn học sinh làm sai phải biết nhận lỗi II- Đồ dùng dạy – học GV : Bộ đồ dùng dạy học vần, tranh vẽ sách giáo khoa HS : Bảng , đồ dùng học vần III- Các hoạt động dạy – học 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài 47 : en, ên - 2-3 học sinh đọc toàn bài - Học sinh viết vào bảng từ lá - Cả lớp viết vào bảng sen,con nhện - Giáo viên nhận xét , ghi điểm 2- Dạy bài HĐ1 ; Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng - Học sinh chú ý lắng nghe HĐ2 : Dạy vần * Dạy vần in : -Quan sát vần in a- Nhận diện vần - H : vần in có âm ghép lại ? Nêu vị - Vần in có âm ghép lại : âm i đứng trí các âm ? trước , âm n đứng sau - Cho học sinh đọc cá nhân nối tiếp - Đọc cá nhân , nhóm b- Ghép và đọc tiếng , từ L : có vần in các em ghép thêm âm p đứng trước xem tiếng gì ? - Cho học sinh ghép tiếng : pin -Ghép tiếng : pin - Cho học sinh đọc cá nhân , -Đọc cá nhân , nhóm - Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa phát âm - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ -Học sinh quan sát tranh nêu từ : đèn pin - Cho học sinh đọc từ : đèn pin GV giải thích : Đèn pin là vật dùng để - Đọc từ ngữ đọc cá nhân , nhóm chiếu sáng vào ban đêm - Cho học sinh đọc kết hợp : in – pin – đèn pin * Dạy vần un - Giới thiệu vần un H : vần un có âm ghép lại ? nêu vị - Đọc cá nhân , lớp trí các âm ? L : có vần un các em ghép cho cô tiếng -Học sinh ghép vần un ,tiếng giun giun GV cho hs quan sát tranh nêu từ : 339 GiaoAnTieuHoc.com (16) giun - Cho học sinh đọc kết hợp : un – giun – giun * So sánh vần un và in H : các em vừa học vần gì ? - Em hãy so sánh vần đó ? GV chốt lại : Vần in và un HĐ3 : Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi các từ ngữ lên bảng Nhà in mưa phùn Xin lỗi vun xới - Cho học sinh tìm vần các từ trên H : Em vừa tìm vần gì ? vần đó có tiếng nào ? - Cho học sinh đọc cá nhận , nhóm - GV giải thích các từ ngữ HĐ4 : Tập viết : in , un , đèn pin , giun - GV hướng dẫn qui trình viết , kết hợp viết mẫu trên bảng lớp - Cho học sinh viết vào bảng - Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa chữ viết HĐ5 : Tìm tiếng ,từ có chứa vần in , un Cho học sinh tìm và nêu , GV ghi lên bảng , cho học sinh đọc tiếng , từ vừa tìm * Nhận xét tiết học - Cho học sinh nghỉ tiết - Học sinh đọc cá nhân , nhóm -Lớp đọc đồng -Giống: Đều kết thúc n -Khác: âm i và âm u - Học sinh đọc thầm - học sinh tìm và gạch chân các vần - Vần in nằm tiếng in , xin , vần un nằm tiếng phùn, vun … - Đọc cá nhân , nhóm -Học sinh lắng nghe -Học sinh viết bảng -Học sinh lắng nghe - Nắm vững qui trình viết - Tập viết vào bảng Thi đua các nhóm - Hát tập thể TIẾT : LUYỆN TẬP HĐ1 : Luyện đọc a- Cho học sinh luyện đọc lại tiết : - Nhận xét , hướng dẫn học sinh chỉnh sửa cách đọc b- Luyện đọc câu ứng dụng - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng H : Em thấy tranh có gì ? - để biết tranh minh hoạ điều gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng ủn à ủn ỉn chín chú lợn - Đọc cá nhân , nhóm -Nhận xét tranh minh hoạ -Trong tranh có các chú lợn và lợn mẹ -đọc câu ứng dụng : Đọc cá nhân , 340 GiaoAnTieuHoc.com (17) ăn đã no tròn Cả đàn ngủ nhóm 2- học sinh đọc trơn câu ứng dụng H : câu ứng dụng có tiếng nào chứa vần học ? - Cho học sinh đọc cá nhân , nhóm - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng : -Gọi học sinh đọc trơn bài HĐ2 :Luyện viết - Yêu cầu học sinh viết bài 48 tập viết - Nhắc nhở học sinh tư ngồi , cách đặt - Cho học sinh viết bài - Chấm số bài , nhận xét trước lớp - tuyên dương học sinh có bài viết tốt , nhắc nhở học sinh viết chưa đạt cần cố gắng thêm HĐ3 : Luyện nói theo chủ đề : Nói lời xin lỗi - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói * Gợi ý H : các em thấy tranh ? họ làm gì? H : Em đoán xem bạn nam tranh lại buồn ? H : Theo em làm bạn ngã em có nên xin lỗi bạn không ? H : Nếu cô giáo gọi bài em không thuộc bài cũ em có nên xin lỗi không ? H : Theo em chúng ta cần nói xin lỗi nào ? - Nhắc nhở học sinh rèn kĩ nói rõ ràng , không nói lặp , nói tự nhiên * Củng cố – dặn dò H : Hôm các em đã học bài gì ? - Gọi học sinh đọc toàn bài ( có thể thi đọc trơn toàn bài ) - Nhận xét tiết học , dặn học sinh ôn bài , xem trước bài sau - Luyện viết bài vào - -Học sinh lắng nghe học sinh đọc tên bài luyện nói : - Nói lời xin lỗi - Trong tranh có cô giáo và các em học sinh trao đổi lớp - Bạn nam xin lỗi cô giáo Vì bạn học muộn - HS thi đua nói trước lớp -Vần in và vần un -2 học sinh đọc toàn bài - Cả lớp đọc đồng lượt 341 GiaoAnTieuHoc.com (18) Chiều Toán ÔN TẬP l.Mục tiêu: -Học sinh tiếp tục ôn lại kiến thức và kĩ cộng phạm vi - Củng cố kĩ làm tính cộng phạm vi - Yêu thích học toán II Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ bài tập - Học sinh :Vở bài tập toán ,bảng III Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tính: 4+2= 0+6= 3+3= 2+4= 6+0= - Đọc bảng cộng -GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập trang 49 Bài 1: HS nêu cách làm, sau đó làm và - HS yếu có thể xem lại bảng cộng chữa bài để tính kết sau đó chữa bài Chốt: Viết kết thẳng cột số - HS khác nhận xét bài làm bạn Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu - tính nhẩm - Yêu cầu hs làm vào vở, sau đó gọi em - Em khác nhận xét bài làm yếu, trung bình lên chữa bài bạn Chốt: đổi chỗ vị trí số phép cộng - Kết không đổi Bài 3: : Gọi học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, số em lên - Yêu cầu học sinh làm vào vở, sau đó chữa bài gọi học sinh khá lên chữa bài - Em khác nhận xét bài bạn Chốt: Nêu cách tính? - từ trái sang phải Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh a) chim đậu, bay nêu bài toán? từ đó viết phép tính thích đến hỏi tất có con? hợp 4+2=6 - Em nào có phép tính khác? - HS giỏi: + = - Phần b tương tự b) 3+ 3=6 Bài 5: Gọi học sinh nêu yêu cầu - Vẽ thêm cho đủ số chấm tròn - Yêu cầu học sinh làm vào vở, sau đó thích hợp gọi em giỏi lên chữa bài - Hai em chữa bài, em khác nhận -GV nhận xét chữa bài xét bài bạn 4+ 2=6 3+3=6 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Thi đọc lại bảng cộng - Nhận xét học 342 GiaoAnTieuHoc.com (19) Tiếng việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “in, un” - Củng cố kĩ đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “in, un” - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh bài tập - Học sinh:Vở baì tập tiếng việt, bảng III Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Đọc bài: in, un -6 em đọc bài - Viết : in, un, đèn pin Con giun -Lớp viết bảng -Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Ôn tập và làm VBT Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: in, un -Học sinh đọc bài cá nhân, nhóm - Gọi HS đọc thêm: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới… Viết: - Đọc cho HS viết: in, un, dây chun, phun -Học sinh viết bảng mưa,mưa phùn,… *Tìm từ có vần cần ôn ( dành cho -Cho học sinh tìm tiêng có chứa vần en, HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần ên en, ên Cho HS làm bài tập trang 49: Học sinh làm bài bài tập - HS tự nêu yêu cầu làm bài tập nối từ Nối : Run cầy sấy Vừa in và điền vần - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc Đen gỗ mun Điền in hay un tiếng, từ cần nối - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối Tô bún bò, nhún nhảy -Giáo viên chỉnh sửa có học sinh đọc Chuối chín -Học sinh đọc lại các từ vừa nối sai, GV giải thích số từ mới: Tô bún bò Đi nhún nhảy - HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng -Học sinh viết bài vào khoảng cách - Thu và chấm số bài Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần -Thi đọc theo nhóm ôn - Nhận xét học 343 GiaoAnTieuHoc.com (20) Thủ công LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Học sinh tiếp tục ôn lại các kiến thức và kĩ xé, dán các hình - Học sinh chọn hình và giấy dán phù hợp - Rèn học sinh có mắt thảm mĩ và đôi bàn tay khéo léo II Đồ dùng dạy - học - GV: Hình mẫu, giấy màu, keo dán , - HS: giấy thủ công, keo, thực hành ,bút chì III- Các hoạt động dạy- học -Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập thủ công , giấy màu, keo dán , bút chì, thước kẻ -GV nhận xét 2- Dạy bài mới: HĐ1:GV giới thiệu bài HS quan sát Tiết học này các em tiếp tục rèn kĩ xé , dán HS nhắc lại : xé dán hình tròn , các hình đã học , tiết này yêu cầu các em thực hình vuông , chữ nhật , cây, ngôi hành xé đẹp tiết trước nhà , gà … - Gợi ý HS: các hình đã thực hành em thích -Quan sát lại vật mẫu lần hình nào ? * GV gọi em trả lời => GV : Các em hãy ghi nhớ HD2: HD thực hành -GV cho học sinh sinh nhớ lại đặc điểm - HS nhắc lại các bước thực hành vật mẫu để thực hành xé , dán các hình - Gợi ý học sinh : Tuỳ chọn hình để thực hành - Lựa chọn bài thực hành -Học sinh chọn hình mà các em thích -Giờ trước các em làm chưa xong chưa đẹp này các em tiếp tục làm HĐ3: Thực hành - Lấy giấy mầu, lật mặt sau vừa kẻ, xé hình -Thực hành làm theo hướng dẫn - Dán vào vào thủ công GV - Bôi hồ dán vào sau hình, lấy ngón tay trỏ di - Dán vào chỗ HĐ4: Cho HS trình bày sản phẩm -Chấm chữa bài tuyên dương sản phẩm đúng đẹp -Nhắc nhở em có sản phẩm chưa đạt cố gắng - Làm việc cá nhân Chọn sản phẩm đẹp 344 GiaoAnTieuHoc.com (21)