Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 2 năm học 2011

19 8 0
Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 2 năm học 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn trả lời được các câu hỏi trong SGK.. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của c[r]

(1)TUẦN 2: Thứ hai ngày 22 tháng năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tập đọc+Kể chuyện: AI CÓ LỖI Tiết 4+5: I Mục tiêu: A Tập đọc: - Đọc đúng âm vần dễ lẫn: khuỷu tay, nguệch - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ -**Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung II Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk bảng viết câu hướng dẫn đọc III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Gọi h/s đọc bài h/s đọc bài Hai bàn tay em - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu Học sinh quan sát, đọc thầm - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu HS nối tiếp đọc câu - HD Đọc đúng các từ khó đoạn Cô-rét-ti, En-ri-cô b Đọc đoạn trước lớp Đọc nối tiếp đoạn bài - Hướng dẫn đọc câu dài - Giải thích từ khó c Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm - GV tới các nhóm nhắc nhở - Thi đọc - Tổ chức cho h/s thi đọc 3.Tìm hiểu bài: Câu 1: Hai bạn nhỏ truyện tên là Hai bạn nhỏ truyện tên là Cô-rétgì Vì hai bạn nhỏ giận nhau? ti, En-ri-cô Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào Enri-cô làm cho En-ri-cô viết hỏng Enri-cô giận bạn đã đẩy Cô-rét-ti làm Lop3.net (2) Câu 2* Vì En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti ? Câu 3: Hai bạn đã làm lành với ? -**Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì chủ động làm lành với bạn ? Câu 4: Bố đã trách mắng En-ri-cô nào ? - Lời trách mắng bố có đúng không vì ? Câu 5**: Theo em bạn có điểm gì đáng khen ? hỏng hết trang viết Cô-rét ti - Sau giận En-ri-cô bình tĩnh lại nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình - Tan học thấy Cô-rét-ti mình En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị : Ta lại thân trước khiến En-ri-cô ngạc nhiên ôm chầm lấy bạn vì cậu muốn làm lành với bạn - Tại mình vô ý Mình phải làm lành với En-ri-cô - En-ri-cô là bạn mình Không thể để tình bạn - Chắc En-ri-cô tưởng mình chơi xấu bạn En-ri-cô tốt Cậu tưởng mình cố tình chơi xấu mình phải chủ động làm lành - En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn - Lời trách mắng bố đúng Vì người có lỗi phải xin lỗi trước En-ricô dã không đủ can đảm để xin lỗi bạn En-ri-cô đã biết ân hận biết thương bạn Cô-rét-ti biết quý trọng tình bạn và độ lượng phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn - H/S đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm đọc phân vai - Nhận xét nhóm đọc hay - Câu chuyện trên cho em biết điều gì ? Luyện đọc lại: - HD đọc phân vai - GV tới nhóm nhắc nhở sửa lỗi cho h/s yếu - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay Kể chuyện: GV nêu nhiệm vụ HD kể đoạn câu chuyện theo tranh a HSQS và kể nhẩm theo tranh - HS quan sát tập kể nhẩm b HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện - HS nối tiếp kể đoạn câu - Yêu cầu kể theo cặp chuyện - Kể trước lớp - Thi kể trước lớp c Nhận xét - Về nội dung - Về diễn đạt - Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo C Củng cố, dặn dò: Lop3.net (3) - Em thích nhân vật nào ? vì ? - Về nhà kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài Cô giáo tí hon _ Toán: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ lần) Tiết 6: I Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm) - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép trừ) Bài (cột 1, 2, 3), bài (cột 1, 2, 3), bài II.Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Gọi h/s lên bảng - h/s tính 126 + 238 = ?; - Nhận xét cho điểm 352 + 435 = ? B Bài mới: Giới thiệu bài: HD thực cách trừ các số có chữ số (có nhớ lần) G a GV đưa phép tính 1: 432 - 215 = ? HS lên bảng đặt tính và tính - HD đặt tính theo cột dọc - Cả lớp làm nháp 432 C - Cho HS nêu cách tính - 215 Vậy: Đây là phép tính trừ có nhớ lần 217 hàng chục 432-215 = 217 Nhiều h/s nêu b GV đưa phép tính HS lên bảng đặt tính và tính 627 - 143 = ? Cả lớp làm nháp - Đây là phép tính trừ có nhớ lần 627- 143 = 484 hàng trăm Luyện tập: - Nêu yêu cầu Bài 1: - h/s làm trên bảng lớp - Yêu cầu h/s làm bài Cả lớp làm vào bảng - GV và lớp nhận xét 541 - 127 = 414; 422 - 144 = 378 - YC h/s nêu rõ cách tính 783 - 356 = 427 - HS làm bảng, Bài 2: Đọc yêu cầu - HD làm bài vào - GV nhăc nhở gợi ý h/s yếu - GV nhận xét chấm bài - Phép tính trừ có nhớ lần từ hàng - Phép trừ có nhớ hàng nào ? trăm - HS đọc bài Lớp đọc thầm Bài 3: - HS ghi tóm tắt giải - Bài toán cho biết gì ? - h/s làm trên bảng Lớp làm - Bài toán hỏi gì ? Bài giải : - HD làm bài Bạn Hoa sưu tầm số tem là Lop3.net (4) GV chấm số bài và nhận xét Bài 4**: Đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì, hỏi gì thực nào? - Yêu cầu h/s thực - Nhận xét đánh giá 335 - 128 = 207 (tem ) Đáp số : 207 tem HS đọc bài Lớp đọc thầm HS ghi tóm tắt giải hs làm trên bảng Lớp làm Bài giải Đoạn dây còn lại dài là 243-27 = 216 (cm ) Đáp số : 216 cm C Củng cố, dặn dò : - Về nhà xem lại bài tập - Về nhà hoàn thành nốt bài tập 12(T.7) BUỔI 2: Tiếng Việt(TĐ): ÔN BÀI : AI CÓ LỖI Tiết 2: I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy bài, đọc đúng: khuỷ tay, nguệch ra, nắn nót, giận, , Cô - rét – ti, En- ni- cô - Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kẻ và lời các nhân vật - Nắm diễn biến câu chuyện : Phải biết nhường nhị bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Gọi h/s đọc bài - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe - GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS - HS luyện đọc nối tiếp câu, phát âm từ đọc đúng các từ ngữ khó - Cho HS đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp - HS nối tiếp đọc đoạn 4, - GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lưu ý HS - HS chú ý nghe giọng đọc các đoạn - nhóm HS (mỗi nhóm em ) đọc phân vai - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay - GV nhận xét chung, ghi điểm động Lop3.net (5) viên HS C Củng cố dặn dò: - Em học gì qua câu chuyện này ? - Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt - GV nhận xét học - Dặn dò học sau _ Toán: LUYỆN TẬP: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Tiết 4: I Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm) - Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ II Các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1(8-VBT): Yêu cầu HS thực đúng các phép tính trừ có nhớ lần - HS nêu yêu cầu bài tập hàng chục - HS nêu cách làm , HS làm bảng - HD mẫu: 533 317 - 114 - 142 419 175 - Yêu cầu h/s làm bài - GV sửa sai cho HS sau mõi lần giơ bảng Bài 2: (VBT-8) - HS đọc đầu bài - GV nêu yêu cầu - HS nêu ý kiến - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS làm bài - Thực phép tính gì? Giải: - Yêu cầu h/s làm bài Đoạn dây điện còn lại: 650-245= 405(cm) Đáp số: 405cm - GV nhận xét sửa sai - Lớp nhận xét bài trên bảng Bài 3(VBT-8): Gọi h/s nêu tóm tắt - HS nêu yêu cầu BT - Bài toán dạng gì? - HS phân tích bài toán + nêu cách giải - HS làm bài - Yêu cầu h/s làm bài Giải: - GV theo dõi gợi ý h/s yếu Bạn Hoa sưu tầm số tem là: - Nhận xét chữa bài 348-160= 188(con tem) Đáp số: 188 tem - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét Bài 4(VBT-8): - HS nêu yêu cầu BT Lop3.net (6) - HD tìm hiểu Đ,S - Yêu cầu h/s thực hiện, giải thích Đ,S - GV nhận xét - HS làm bài 237 -160 177 S Vì không trả sanh hàng trăm Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau _ Thể dục: ( Thầy Đăng soạn giảng) Thứ ba ngày 23 tháng năm 2011 BUỔI 1: Toán: LUYỆN TẬP Tiết 7: I Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ có nhớ lần) - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép cộng phép trừ).( Bài 1, bài (a), bài (cột 1, 2, 3), bài 4) II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra: - Yêu cầu h/s làm bài - h/s tính 857 - 574 = ?; - Nhận xét đánh giá 628 - 195 = ? B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu - h/s làm trên bảng, lớp làm bảng - Gọi h/s thực bảng lớp, bảng 567 864 - Gợi ý h/s T, yếu - 325 -528 - GV và lớp nhận xét 242; 336 ; 387 - 58 =329; 100 - 75 = 25 - Đặt tính tính Bài 2: Đọc yêu cầu - Theo dõi mẫu - GV HD: 542 - HS làm bài - 318 a 409 224 b 455 ; 220 - Yêu cầu HS làm vào - GV chấm tổ Bài 3: - Nêu yêu cầu - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? h/s làm trên bảng - Muốn điền hiệu( số bị trừ, số trừ) - Cả lớp làm sgk ta làm nào? Lop3.net (7) - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét Bài 4: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Thực tính gì? - Yêu cầu h/s làm bài Bài 5**: Đọc yêu cầu - Yêu cầu h/s lập các phép tính - Nhận xét đánh giá - HS đọc bài - HS tập phân tích và giải Bài giải: Cả ngày bán số gạo là 415 + 325 = 740 (kg ) Đáp số : 740 kg - HS đọc bài và tìm hiểu giải Giải: Khối lớp có số h/s là 165 - 84 = 81 (h/s) Đáp số : 81 h/s C Củng cố dặn dò : - Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ? - Về nhà xem lại bài tập Chính tả: AI CÓ LỖI Tiết 3: I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Bài tập chép bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - GV đọc cho h/s viết bảng - HS lên bảng viết, viết bảng con: - - Nhận xét sửa sai ngào, ngan ngát, cái liềm B B Bài Giới thiệu bài: HD chuẩn bị: a GV đọc đoạn viết: - h/s đọc: Ai có lỗi - Đoạn này viết từ bài nào ? En-ti-cô ân hận bình tĩnh lại Nhìn vai áo cậu bị sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi - Đoạn này có nội dung nào ? bạn không đủ can đảm - Tìm tên riêng bài ? Cô-rét-ti - Nhận xét tên riêng ? - Viết hoa chữ cái đầu tiên đặt dấu gạch nối các chữ - HS viết tiếng khó Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt b Viết bài vào vở: - Viết tiếng khó vào bảng - GV đọc cho h/s viết - HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở h/s yếu, T c Chấm chữa bài: - GV chấm bài và nhận xét HD bài tập: Bài 2(a): Đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu - HD làm bài - HS làm bài Lop3.net (8) - Cho h/s chơi tiếp sức trên bảng - Nhận xét và chữa bài Bài 3: Đọc yêu cầu - Yêu cầu h/s làm bài - Nhận xét và chữa bài uyu: khuỷu tay, khuỷu chân, khúc khuỷu - h/s làm trên bảng Lớp làm Cây sấu, viết xấu San sẻ, xẻ gỗ Củ sắn, xắn tay áo C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học, khen h/s có tiến Về nhà khắc phục thiếu xót - Dặn h/s chuẩn bại bài sau _ Đạo đức: KÍNH YÊU BÁC HỒ(TIẾP) Tiết 2: I Mục tiêu - Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc - Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi Bác Hồ - Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.( Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực năm điều Bác Hồ dạy.) II.Tài liệu và phương tiện: - Vở BT đạo đức - Các bài thơ bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi III.Hoạt động dạy - học chủ: A Kiểm tra bài cũ: h/s đọc điều Bác Hồ dạy B Bài mới: Khởi động: Học sinh hát tập thể bài hát Tiếng chim vườn Bác Hoạt động 1: HS tự liên hệ + Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá việc thực điều Bác Hồ dạy và phương hướng phấn đấu + Cách tiến hành: GV chia HS thành các nhóm yêu cầu h/s đưa - Chia lớp thành nhóm ý kiến mình giải thích lý Các nhóm thảo luận - Em dự định làm gì thời gian tới? - Đại diện nhóm trình bày ý - GV Kết luận: kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu tư liệu tranh ảnh bài thơ nói Bác Hồ với Thiếu nhi + Mục tiêu: Giúp HS biết thêm thông tin tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ và các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác + Cách tiến hành: - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết đã - HS hát, kể chuyện, giới Lop3.net (9) sưu tầm - GV cùng lớp nhận xét thiệu tranh ảnh Bác Hồ - Nhận xét kết đã sưu tầm các bạn Hoạt động 3: Củng cố bài học + Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học + Cách tiến hành: GV y/c HS đóng vai phóng viên vấn các - HS đóng vai phóng viên bạn lớp Bác Hồ, thiếu nhi vấn các bạn lớp Bác Hồ, thiếu nhi - GV gợi ý: Bác Hồ quê đâu? Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? C Củng cố dặn dò: - Em làm điều nào Năm điều Bác Hồ dạy? Em làm gì để thể lòng kính yêu Bác? Về nhà thực tốt điều Bác Hồ dạy - Chuẩn bị bài Giữ lời hứa Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: VỆ SINH HÔ HẤP ( Tích hợp BVMT) I Mục tiêu: - Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp - Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ mũi, miệng II Đồ dùng dạy học : - Các hình sgk trang 8, III Hoạt động dạy học : Hoạt động : Thảo luận nhóm + Mục tiêu : Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng + Cách tiến hành : Bước : Làm việc theo nhóm - Hoạt động nhóm - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? - Học sinh quan sát các hình 1, 2, - Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ mũi họng ? Bước 2: Làm việc lớp - Lớp quan sát bổ sung - Cử đại diện nhóm báo cáo - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? GV nhắc HS: - Tập thở sâu vào buổi sáng Hằng ngày cần lau mũi và súc miệng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các phận quan hô hấp trên Hoạt động 2: Làm việc theo cặp + Mục tiêu: Kể việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp + Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên các việc nên làm và không - em ngồi cạnh là cặp quan nên làm để bảo vệ và giữ gìn quan hô sát các hình trang sgk và trả lời Lop3.net (10) hấp? Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi em lên trình bày - GV sửa sai ý kiến chưa đúng cho HS - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Kể việc nên làm và có thể làm để bảo vệ và giữ gìn quan hô hấp ? - Nêu việc các em có thể làm nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ bầu không khí lành ? câu hỏi: - Những việc không nên làm là hình 4, 6, - Những việc nên làm hình 2, Chơi chỗ thoáng mát, công viên Mỗi HS phân tích tranh - Không hút thuốc lá thuốc lào và chơi nơi có nhiều khói bụi Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà cần phải đeo trang - Luôn quét dọn lau đồ đạc sàn nhà để bảo đảm không khí nhà luôn không có nhiều bụi GV kết luận: Nêu ý chính - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ Củng cố, dặn dò: xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa - Em cần làm gì để giữ gìn vệ sinh quan bãi… hô hấp? - Nhận xét học, dặn h/s nhà thực vệ sinh đường hô hấp _ BUỔI 2: ( Cô Nụ soạn giảng) Thứ tư ngày 24 tháng năm 2011 ( Cô Nụ+ Thầy Đăng soạn giảng) Thứ năm ngày 25 tháng năm 2011 BUỔI 1: Toán: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA Tiết 9: I Mục tiêu: - Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5) - Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm chia cho 2, 3, (phép chia hết).( Bài 1, bài 2, bài 3) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - HS lên bảng tính (điền dấu >; <; =) - Gọi h/s lên bảng  =  ; 7 =  ; B Bài mới: 37 <  ; 55 >  Giới thiệu bài: HD ôn tập: Lop3.net (11) Bài 1: Củng cố bảng chia - Yêu cầu h/s làm bài - GV và lớp nhận xét - HD nhận biết mối liên quan nhân chia Bài 2: - GV HD mẫu: trăm : = trăm 200 : = 100 - Yêu cầu làm bài bảng - GV nhận xét Bài 3: - GV nêu yêu cầu - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Thực phép tính gì? - Yêu cầu h/s làm bài - Nêu yêu cầu - HS nhẩm miệng - Nhiều h/s nêu - Đọc yêu cầu - HS làm bảng 400 : = 200; 600 : = 200; 400 : = 100; 800 : = 400 300 : = 100 800 : = 200 - Đọc đầu bài - h/s làm trên bảng Lớp làm Bài giải: Mỗi hộp có số cốc là 24 : = (cốc) Đáp số : cốc - HS đọc yêu cầu - h/s làm trên bảng - Lớp làm sgk Bài 4**: - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét cho điểm C Củng cố dặn dò : - Gọi h/s đọc bảng chia đã học - Về nhà xem lại bài tập Về nhà hoàn thành nốt bài tập _ Tập làm văn: VIẾT ĐƠN Tiết 2: I Mục tiêu: Bước đầu viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn bài Đơn xin vào Đội (SGK tr9) II Đồ dùng: - Giấy rời để HS viết đơn III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Kiểm tra em viết đơn xin cấp thẻ đọc sách - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: HD làm bài tập: Bài 1: Cho h/s đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - GV đưa yêu cầu : Viết đơn vào đội theo mẫu đã học tiết tập đọc - Phần nào đơn phải viết theo mẫu? - Mở đầu phải viết tên đội Địa điểm ngày tháng viết đơn Tên đơn Tên người tên tổ chức nhận đơn Họ tên ngày tháng năm sinh Lop3.net (12) - Phần nào không thiết phải viết theo mẫu? người viết dơn - Trình bày lí viết đơn Lời hứa người viết đơn đạt nguyện vọng Chữ kí và họ tên người viết đơn Cách diễn đạt Sự chân thực Sự hiểu biết Nguyện vọng - HS thực viết đơn - GV yêu cầu HS viết đơn vào tờ giấy rời - GV theo dõi gợi ý h/s yếu, h/s T còn lúng túng - Cho số em đọc đơn và nhận xét - HS đọc đơn C Củng cố dặn dò: - Người ta cần viết đơn để làm gì? - Nhận xét học, khen ngợi các h/s viết tốt Dặn h/s nhà tập viết đơn để xin vào đội Tiết 2: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I Mục tiêu: - Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT1 - Tìm các phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Là gì? (BT2) - Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm (BT3) II Đồ dùng: Nội dung bài tập &2 III Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Tìm vật so sánh với - HS làm bài miệng đoạn văn sau: Trăng tròn (như) cái đĩa Lơ lửng mà không rơi B Bài mới: Giới thiệu bài: HD làm bài tập: Bài 1: - Tổ chức làm bài theo hình thức: Thi tiếp - h/s đọc yêu cầu lớp đọc thầm - Chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, sức Mỗi em viết nhanh từ tìm thiếu niên, trẻ nhỏ chuyển cho bạn - Nhận xét đánh giá - Chỉ tính nết trẻ em: lễ phép, ngoan ngoãn, ngây thơ, hiền lành, thật thà - Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em: yêu quý, yêu mến, thương yêu Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - Học sinh đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - HS h/s: Gạch gạch phận Ai (cái - HS làm bài Lop3.net (13) gì, gì, là gì ?) - Yêu cầu, làm bài - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3: - Xác định phận Ai (cái gì, gì, là gì?) - GV cùng lớp nhận xét chốt lời giải đúng a, Thiếu nhi là măng non đất nước b, Chúng em là HS tiểu học c, Chích bông là bạn em - Đọc yêu cầu - HS làm bài a, Cái gì là hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam ? b, Ai là chủ tương lai đất nước? c, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì ? C Củng cố, dặn dò: - Em người thân thương yêu không, hãy nói câu có dùng từ thương yêu? - Nhận xét học Tuyên dương h/s hăng hái phát biểu _ Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ Tiết 2: I Mục tiêu: - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm - Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - Hoàn thành các bài tập lớp -** HS khá giỏi: Vẽ đuợc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II Chuẩn bị: - GV: số bài trang trí đường diềm đơn giản đẹp Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh (phóng to) Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ HS năm trước - HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học môn B Bài mới: Giới thiệu: Cho HSQS tranh - GV giới thiệu tranh - Quan sát nhận xét hình 1, sgk - tranh nói đề tài gì ? Hoạt động 1: GV giới thiệu đường - HS quan sát xem hai mẫu đường diềm và tác dụng nó (Những hoạ tiết diềm đã chuẩn bị (đường diềm chưa hình hoa, lá cách điệu xếp nhắc hoàn chỉnh và đường diềm đã hoàn lại, xen kẽ lặp lặp lại nối tiếp kéo dài chỉnh) thành đường diềm Đường diềm trang trí đẹp hơn) - Em có nhận xét gì hai đường diềm - Đường diềm chưa hoàn chỉnh trông này ? xấu đường diềm đã hoàn chỉnh vì ít hình ảnh, hoạ tiết, chưa có vẽ màu - Có hoạ tiết nào đường diềm? - Có hoạ tiết hoa, lá, hình vuông, hình tròn - Các hoạ tiết xếp nào ? - Các hoạ tiết lặp lại nối tiếp kéo dài thành đường diềm - Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu - Thiếu màu sắc các nét hoạ hoạ tiết gì ? tiết Lop3.net (14) - Những màu nào trang trí trên đường diềm ? Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết - GV HD HS vẽ tiếp hoạ tiết - Màu xanh, màu đỏ, màu vàng - HS quan sát tập vẽ - Các hoạ tiết đối xứng cho và cân đối - Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước để có thể tẩy sửa vẽ lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết - Các hoạ tiết giống thì vẽ cùng màu giống - Nên vẽ màu nền, màu hoạ tiết khác đậm nhạt - Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm - Vẽ hoạ tiết đều, cân đối - Chọn màu thích hợp Hoạ tiết giống cùng màu, màu đường diềm có đậm có nhạt - Trình bày bài vẽ - Nêu nhận xét xếp loại - GV HD cach chọn màu Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hành vẽ GV theo dõi uốn nắn em vẽ còn yếu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các em có bài vẽ đẹp C Củng cố, dặn dò: - Đường diềm trang trí đâu? - Chuẩn bị cho bài sau quan sát loại _ BUỔI 2: Anh văn: ( Cô .soạn giảng) _ Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC BẢNG CHIA Tiết 6: I Mục tiêu: - Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5) - Áp dụng bảng chia cho tính toán II Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: HD ôn tập: Bài 1(VBT-11): - HD nhẩm miệng - Yêu cầu h/s làm bài miệng, VBT - Nhận xét đánh giá Bài 2(VBT-11): - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Thực phép tính gì? - HS theo dõi - HS làm bài miệng, điền vào VBT a  6=12 ; 12:2=6 ; 12:6=2  7=21 ; b 600:3=200 ; 600:2=300 - HS đọc đầu bài - HS phát biểu Lop3.net (15) - Yêu cầu h/s làm bài - HS làm bài Giải: Số bánh hộp là: 20:5=4(bánh) Đáp số: 4bánh - HS đọc đầu bài - HS làm bài Giải: Số bàn ăn xếp là: 32:4=8(bàn) Đáp số: bàn - HS nêu yêu cầu bài - HS thi đua làm bài nhóm Bài 3(VBT-11): - GV nêu yêu cầu - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Thực phép tính gì? - Yêu cầu h/s làm bài Bài (VBT-11): - HD làm thi nhóm - Tổ chức thi nối đúng - GV nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò : - Gọi h/s đọc bảng chia đã học - Về nhà xem lại bài tập ôn lại các bảng chia _ Tiếng Việt(LTVC+TLV): ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ LUYỆN VIẾT ĐƠN Tiết 3: I Mục tiêu: - Tìm vài từ ngữ trẻ em; Tìm các phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Là gì? - Viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn II Đồ dùng: Nội dung bài tập &2 III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: HD làm bài tập: Bài 1(VBT-7): - Nêu yêu cầu bài - Tổ chức thi đua nhóm - Thi đua làm bài - GV cùng lớp nhận xét N1: Chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, - GV nhận xét thiếu niên, trẻ nhỏ N2: Chỉ tính nết trẻ em: lễ phép, ngoan ngoãn, ngây thơ, hiền lành, thật thà N3: Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em: yêu quý, yêu mến, thương yêu Bài 2(VBT-7): - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu h/s làm bài vào - HS làm bài - GV theo dõi gợi ý a, Thiếu nhi là măng non đất nước - Nhận xét chữa bài b, Chúng em là HS tiểu học c, Chích bông là bạn em Bài 3(VBT-10): - HS nêu đầu bài - HD lam bài - HS theo dõi - Yêu cầu h/s làm bài - HS làm bài Lop3.net (16) - Gọi h/s đọc đơn - GV nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò: - Trẻ em cần có thái độ nào với gia đình? - Nhận xét học Tuyên dương h/s hăng hái phát biểu - HS đọc đơn xin vào đội Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP Tiết 10: I Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép nhân).( Bài 1, bài 2, bài 3) - Rèn kĩ xếp ghép hình đơn giản II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Gọi h/s tính 32 :  = ?; 40 :  = ? - HS làm bài - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu - Nêu thứ tự thực phép tính? - HS làm trên bảng Cả lớp làm - Yêu cầu h/s làm bài a,  + 132 = 15 + 132 - GV nhận xét = 147 b, 32 : + 106 = + 106 = 114 c, 20  : = 60 : = 30 Bài 2: - HS đọc bài - GV yêu cầu HS đọc bài - h/s làm trên bảng Cả lớp làm vào sgk - HD làm bài - Nhận xét và chữa bài - Đã khoanh 1/4 hình A - Đã khoanh 1/3 hình B Bài 3: Yêu cầu đọc và tóm tắt - HS đọc bài lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Nhiều em nêu miệng tóm tắt - Dùng phép tính gì? Cả lớp giải bài vào - Yêu cầu h/s làm bài Bài giải Bốn bàn có số học sinh là:  = (HS) Đáp số : HS Bài 4**: - Đọc bài - GV hướng dẫn cách xếp hình - HS thực hành xếp hình.(vẽ hoang - Nhận xét đánh giá thành hình vào VBT) Lop3.net (17) C Củng cố dặn dò: - Nêu thứ tự thực biểu thức có phép nhân chia cộng trừ ? - Nhận xét học Chính tả: CÔ GIÁO TÍ HON Tiết 4: I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng: - ND bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - GV đọc cho h/s viết bảng con: nguệch - HS viết ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, sông sâu - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: HD nghe viết: a HD chuẩn bị: - GV đọc mẫu - HS đọc đoạn văn - Đoạn văn có câu ? - Nêu ý kiến - Chữ đầu câu viết nào ? - Bé - Tìm tên riêng đoạn văn ? - HS viết tiếng khó vào bảng - HS viết: treo nón, trâm bầu, ríu rít, b Viết bài vào vở: - Đọc cho h/s viết - GV theo dõi uốn nắn c Chấm chữa bài - GV chấm 5- bài và nhận xét HD bài tập: - Đọc yêu cầu Bài 2: - h/s làm trên bảng - HD làm bài a, xét: xét xử, xét nghiệm, xem xét, - Yêu cầu h/s tự làm bài xét hỏi, xét duyệt - Nhận xét và chữa bài b, sét: sấm sét, đất sét, lưõi tầm sét c, xào: xào thịt, xào rau, xào xáo d, sào: cái sào, sào đất e, xinh: xinh xắn, xinh đẹp, xinh xinh g, sinh: học sinh,sinh viên, sinh hoạt C.Củng cố dặn dò: - Nhận xét học Về nhà khắc phục thiếu sót Lop3.net (18) Tự nhiên và xã hội: PHÒNG BỆNH DƯỜNG HÔ HẤP Tiết 4: I Mục tiêu: - Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phối - Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.( Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.) II Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk trang 10, 11 III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Em đã làm gì để bảo vệ quan đường hô hấp? - HS nêu ý kiến B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động : Động não + Mục tiêu : Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp + Cách tiên hành : - Cơ quan hô hấp gồm phận nào? - Mũi, khí quản, lá phổi, + GV: Tất các phận quan hô hấp phế quản có thể mắc bệnh Những bệnh hô hấp thường gặp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi Hoạt động : Làm việc với sgk + Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp + Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo cặp - HD h/s Trao đổi ND hình 1, 2, 3, 4, 5, trang - HS quan sát sgk H3, 4, thảo 10, 11 sgk luận câu hỏi sách - Nam đã nói gì với bạn ? - Mình bị ho và đau họng nuốt nước bọt - Em có nhận xét gì cách ăn mặc Nam và - Nam ăn mặc phong phanh còn bạn Nam ? bạn Nam mặc áo ấm - Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng ? - Do mặc không đủ ấm nên rét và bị viêm họng - Em khuyên Nam điều gì ? - Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ? HS tự trả lời - Khi mắc bệnh phế quản, viêm phế quản không - Có thể bị viêm phổi cứu chữa kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì ? -** Nêu tác hai bệnh viêm phổi và viêm phế - Gây khó thở, dễ biến chứng quản ? các bệnh truyền nhiễm - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh đường hô - Phải ăn mặc đủ ấm hấp ? Bước 2: Làm việc lớp - Gọi số h/s lên trình bày - HS trình bày - GV cung lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Chơi trò chơi Bác sĩ + Mục tiêu: Giúp HS củng cố nhiều kiến thức đã Lop3.net (19) học phông bệnh đường hô hấp + Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn chơi - HS theo dõi cách chơi - HS đóng vai bệnh nhân: Kể số biểu bệnh đường hô hấp - HS đóng vai bác sĩ: Nêu tên bệnh Bước 2: Tổ chức cho HS chơi - HS tiến hành chơi trò chơi - Đánh giá kết chơi đóng vai C Củng cố dặn dò: - Em và người cần làm gì để phòng các bệnh đường hô hấp? - Nhận xét học Về nhà giữ vệ sinh quan hô _ Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu: - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động : Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt và nhược điểm còn mắc tuần học + Học tập : chuẩn bị bài học bài nhà Học tập trên lớp + Sự chuẩn bị đồ dùng và bổ sung đồ dùng - HS nêu hướng phấn đấu tuần học * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm học sinh tuần học * GV bổ sung cho phương hướng tuần 3: Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi số trò chơi - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực “Chơi mà học” Lop3.net (20)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan