Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay (Tiếp)

8 4 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay (Tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.. Phương pháp: Thuyết trình.[r]

(1)Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 29 Tiết : 105- 106 SỐNG CHẾT MẶC BAY Giáo án Ngữ Văn NS: 20/03/2011 ND: 22/03/2011 I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu giá trị thực, nhân đạo và thành công nghệ thuật truyện - Có thái độ đúng đắn trước thành người lao động, phê phán lên án cái xấu - Đấu tranh bảo vệ cái tốt, chống cái xấu Kĩ năng: - Đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Qua vb Ý nghĩa văn chương, Hoài Thanh khẳng định ý nghĩa gì? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu Thời gian: phút I Đọc và tìm hiểu Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm chung hiểu chung Mục tiêu: Hs đọc, nắm chú thích Đọc: Phương pháp: Vấn đáp Chú thích: Thời gian: 14 phút Bố cục: Đọc - GV cho HS đọc - Tìm hiểu - Cho hs tìm hiểu chú thích - đoạn: -Yêu cầu hs phân chia bố cục + Từ đầu…hỏng + Tiếp theo…điếu,mày + Còn lại Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi II Tìm hiểu chi tiết: tiết Cảnh vỡ đê: Mục tiêu: Hs nắm giá trị nội dung, - Thời gian: Gần nghệ thuật vb khuya Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và - Trời mưa tầm tã, nước giải vấn đề sông dâng cao, đất bùn lầy ngập khuỷu chân Thời gian: 60 phút - TL - Thời gian diễn vỡ đê ? - Quang cảnh trời đêm lúc vỡ đê ? - TL - TL - Tìm chi tiết miêu tả trời mưa ? - Mực nước sông thì ? Tìm chi - TL Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (2) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc tiết miêu tả mực nước sông ? - Không khí hộ đê sao? Tìm chi tiết thể điều đó ? - Sức người lúc đó ? - Thế đê lúc đó ? - Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả ? - Đó là nghệ thuật gì ? Tác dụng ? Hết tiết 105 chuyển sang tiết 106 - Bọn quan phủ địa điểm nào? Ngôi đình tg miêu tả ? - Không khí đình lúc đó ? - Đồ dùng dành cho tên quan phủ là gì ? - Qua đồ dùng em có nhận xét gì cách tiêu xài tên quan phủ ? - Tìm chi tiết miêu tả dáng ngồi tên quan phủ ? - Quan phủ còn quan phụ mẫu và lính lệ thì ? - Tìm chi tiết tả cảnh tổ tôm bọn chúng ? - Qua đó, cho thấy quan phụ mẫu có thái độ nào trò chơi tổ tôm ? - Nhận xét cách miêu tả tg ? Tác dụng ? - Em có nhận xét gì việc sử dụng nghệ thuật miêu tả tg ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức Phương pháp: Khái quát hóa Thời gian: phút - Chỉ đặc sắc nghệ thuật văn bản? - Nội dung truyện? Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp:Tái Thời gian: phút - Qua vb này em có tình cảm gì người dân, tên quan vb ? Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Rút kinh nghiệm: Giáo án Ngữ Văn - TL - TL - Không khí hộ đê căng thẳng, nhốn nháo - TL - Miêu tả theo cấp độ ngày càng tăng cho thấy nguy vỡ đê ngày càng đến gần và việc vỡ đê là tất yếu - TL - TL - TL - TL - TL - TL - TL - TL - TL - TL - TL - TL - Với nghệ thuật tương phản, đối lập, tg đã lên án gay gắt tên quan lòng lang thú vô trách nhiệm trước sống chết người dân - TL Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net - Sức người lúc yếu đuối - Nguy đê vỡ ngày càng đến gần -> Vỡ đê Cảnh đình: - Ngôi đình vững chải, đèn thắp sáng trưng, đầy đủ tiện nghi - Không khí trang nghiêm, nhàn nhã - Quan phủ ăn chơi phung phí, ngồi chễm chệ bất cần biết việc gì khác - Nghe tin đê vỡ bọn chúng dửng dưng, mặc nhiên không có trách nhiệm III Tổng kết: Nghệ thuật: Vận dụng khéo léo nghệ thuật tương phản và đối lập Nội dung: SGK (3) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 29 Tiết : 107 Giáo án Ngữ Văn CÁCH LAÌM BAÌI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH NS: 22/03/2011 ND: 24/03/2011 I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm cách thức cụ thể việc việc làm bài văn giải thích - Biết điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài Kĩ năng: - Tiếp tục rèn số kĩ năng: tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn và bài văn II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra hs Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm để học sinh vào bài Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: HDHS các bước làm I Các bước làm bài văn giải bài văn giải thích thích: Mục tiêu: Giúp học sinh cách làm bài Đề: Nhân dân ta câu tục ngữ: văn nghị luận giải thích qua các bước "Đi ngày đàng học sàng Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp khôn" Giải thích nội dung câu Thời gian: 25 phút tục ngữ - Gọi HS đọc đề SGK - HS đọc - Để làm bài văn nghị luận CM có - bước: Tìm hiểu đề, tìm bước ? Kể ra? ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa bài - Đề yêu cầu chúng ta làm gì? - Giải thích ý nghĩa câu Tìm hiểu đề, tìm ý: tục ngữ: Đi… - Người làm bài có cần giải thích - Cần vì có hiểu nội - Yêu cầu: Giải thích 1… không ? Vì ? dung câu tục ngữ ý nghĩa - Giải thích nghĩa đen, nghĩa câu tục ngữ, chúng ta bóng câu tục ngữ giải thích cho người khác hiểu được, giải thích nghĩa đen để suy nghĩa bóng - Em hãy giải thích ý nghĩa câu này ? - SGK - Làm nào để tìm ý nghĩa - Hỏi người hiểu biết hơn, chính xác và đầy đủ câu tục ngữ ? đọc sách báo, tra từ điển, tự mình suy nghĩ thấu đáo Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (4) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc - Bước là gì ? - Gọi HS đọc yêu cầu 2a SGK - MB bài văn giải thích cần đạt yêu cầu gì ? - Gọi HS đọc phần TB SGK - Phần thân bài bài văn giải thích làm nhiệm vụ gì? Đó là vấn đề nào ? - Để làm cho ý nghĩa câu "Đi ngày đàng, học… " trở nên dễ hiểu người đọc thì nên xếp ý đã tìm theo trình tự nào? - Phần kết bài bài văn lập luận giải thích làm rõ nhiệm vụ gì ? - Bước là gì ? - Để làm bài văn lập luận giải thích có phần ? Kể ? - Gọi HS đọc các MB SGK - Trong sách trình bày thì có cách MB ? Đó là cách nào ? - Các cách MB này có đáp ứng yêu cầu đề bài lập luận giải thích không ? Vì ? - Gọi HS đọc đoạn SGK - Làm nào để đoạn đầu tiên phần TB liên kết với đoạn MB ? - Gọi HS đọc đoạn giải thích nghĩa đen - Khi viết đoạn giải thích nghĩa đen nên giải thích nghĩa từ câu hay ngược lại ? Vì ? - KB này đã thấy rõ vấn đề giải thích chưa ? Vì ? - Sau viết bài xong chúng ta phải làm gì ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: HDHS luyện tập Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn luyện số kĩ năng: tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển ý thành đoạn văn và bài văn Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Thời gian: 10 phút - Gọi HS đọc yêu cầu LT - GVHDHS thảo luận nhóm - GVkiểm tra kết thảo luận HS - GV nhận xét tham gia thảo luận HS Hoạt động 4: Củng cố thêm - Lập dàn ý - HS đọc - Định hướng, phải gợi nhu cầu giải thích - HS đọc - Triển khai vấn đề giải thích Giải thích nghĩa đen, bóng, nghĩa sâu - Thứ tự thời gian không gian - Nêu ý nghĩa vấn đề giải thích - Viết bài - phần: MB, TB, KB - HS đọc - cách: Đi thẳng vào đề, đối lập với hoàn cảnh ý thức nhìn từ chung đến riêng - Có vì nêu vấn đề giải thích Giáo án Ngữ Văn Lập dàn ý: Gồm phần a) Mở bài: - Định hướng: Giải thích, gợi nhu cầu để giải thích b) Thân bài: Triển khai vấn đề giải thích: - Giải thích nghĩa đen - Giải thích nghĩa bóng - Giải thích nghĩa sâu c) Kết bài: Ý nghĩa vấn đề giải thích Viết bài: - HS đọc - Dùng từ ngữ liên kết - HS đọc - Giải thích từ -> câu vì có hiểu ý nghĩa từ -> hiểu ý nghĩa câu - Rõ Vì ý nghĩa vấn đề giải thích - Đọc và sửa chữa bài - Đọc ghi nhớ SGK 4) Đọc và sửa chữa lại bài: II Luyện tập: - Viết đoạn kết bài: - HS đọc - Lớp chia nhóm thảo luận Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (5) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Giáo án Ngữ Văn Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Trình bày cách làm bài văn lập luận giải thích ? Hoạt động 5: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Luyện tập lập luận giải thích Viết bài TLV số nhà Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (6) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 29 Tiết : 108 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Giáo án Ngữ Văn NS: 22/03/2011 ND: 24/03/2011 I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố hiểu biết cách làm bài văn lập luận giải thích - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn giải thích cho nhận định, ý kiến, vấn đề quen thuộc đời sống các em Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện và củng cố các kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, nhận xét dàn ý, phát triển luận điểm dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh, trình bày đoạn văn lời nói trên lớp II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra băi cũ:(3 phút) - Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực các bước naìo? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm để học sinh vào bài Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: HDHS tìm I Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề: "Sách là đèn sáng hiểu đề, tìm ý bất diệt trí tuệ Mục tiêu: Giúp học sinh tìm người" Hãy làm sáng tỏ nội hiểu đề, tìm ý qua tìm hiểu dung đó đề bài “Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ * Yêu cầu: Giải thích trực tiếp câu nói trên người” Phương pháp: Thuyết trình, + Gián tiếp: Vai trò sách vấn đáp người Thời gian: 10 phút - Gọi HS đọc đề SGK - HS đọc - Đề yêu cầu ta điều gì ? - Giải thích: "Sách là đèn……….của trí tuệ người" - Căn vào đâu em biết đề - Căn vào từ ngữ đề yêu cầu ta điều đó ? - Gọi HS đọc các gợi ý SGK - HS đọc đó - Ngoài luận điểm - Vì nguồn tri thức Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (7) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc SGK em có thể có hướng tìm ý nào khác Hoạt động 3: HDHS lập dàn ý Mục tiêu: Giúp học sinh lập dàn ý chi tiết qua tìm hiểu đề bài “Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Thời gian: 10 phút - Dàn bài có phần ? Nhiệm vụ phần ? - Trước hết em giải thích gì ? (từ hay câu) Vì ? - Vậy em hãy thử giải thích câu này ? - Có phải loại sách là nguồn sáng tri thức người hay không ? "Đó là sở chân lí câu nói" - Muốn hiểu biết nhiều chúng ta phải làm gì ? - Khi đọc nên chọn loại sách nào ? - Khi đọc đọc vẹt không suy nghĩ có không ? - Nhiệm vụ phần KB là gì ? Giáo án Ngữ Văn người đưa vào sách thì nó ngời sáng không tắt - phần - Giải thích từ trí tuệ, sách là đèn sáng bất diệt vì có giải thích từ rõ nghĩa câu - Trí tuệ: Là tinh hoa, tinh túy nhân loại - Sách là đèn sáng bất diệt - Không vì sách có nội dung không tốt thì không thể có nguồn trí tuệ cho người - Năng đọc sách - Sách tốt phù hợp với lứa tuổi - Khi đọc phải cố gắng hiểu nội dung sách - Nêu ý nghĩa vai trò sách Hoạt động 4: HDHS viết bài Mục tiêu: Giúp học sinh viết tốt với đề bài trên Phương pháp: Thuyết trình, II Lập dàn ý: a) MB: Nêu vấn đề giải thích b) TB: Giải thích từ ngữ + Trí tuệ : Là tinh hoa, tinh túy nhân loại + Sách là đèn sáng bất diệt, đèn sáng chiếu rọi va đèn đó không tắt - Giải thích câu: Sách là nguồn sáng bất diệt thắp nên từ tri thức người * Giải thích sở chân lí câu nói: - Không phải sách là đèn sáng bất diệt Nhưng sách có giá trị thì đúng Bởi vì: + Sách có giá trị ghi lại hiểu biết quí giá mà người thâu tóm sản xuất, chiến đấu, các mối quan hệ xã hội (nêu dẫn chứng) + Sách có giá trị cho thời, nhờ có sách người truyền lại tri thức cho đời sau (nêu dẫn chứng) - Đây là điều nhiều người thừa nhận (nêu ý kiến Maxin Gorki"Sách mở chân trời mới") * Giải thích vận dụng chân lí nêu câu nói: - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều và sông tốt - Cần chọn sách hay để đọc, không chọn sách dở - Cần tiếp nhận ánh sáng sách, cố hiểu nội dung sách c) KB: Khẳng định vai trò sách Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (8) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc vấn đáp Thời gian: 10 phút - Có cách viết MB ? - Để đoạn đầu tiên phần TB liên kết phần MB ta phải làm gì ? - Khi giải thích em giải thích nào ? - Yêu cầu HS viết đoạn MB, KB vào tập - Gọi vài học sinh trình bày Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - GV nêu điểm, hạn chế HS thực hành viết đoạn văn Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Luyện nói bài văn giải thích vấn đề + Viết bài TLV nhà với đề sau: Hiện tượng học sinh nghỉ học vào các ngày cuối tuần Rút kinh nghiệm: Giáo án Ngữ Văn III Viết bài: - Nhiều cách, suy từ tâm lí độc lập, ý thức, hoàn cảnh - Dùng từ ngữ liên kết - Giải thích từ -> câu; Nghĩa đen, nghĩa bóng - HS thực hành viết đoạn MB, KB - HS trình bày, lớp nhận xét Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan