Vận dụng đặc điểm, cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ địa phương thanh hóa vào tiết học ngữ văn lớp 7

29 201 0
Vận dụng đặc điểm, cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ địa phương thanh hóa vào tiết học ngữ văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM, CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA VÀO TIẾT HỌC NGỮ VĂN Ở LỚP Người thực : Nguyễn Thị Hoa Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : THCS Trần Mai Ninh SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC Mục Đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKSN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 13 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để 13 giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân,đồng nghiệp nhà trường 14 Kết luận, kiên nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo 16 Phụ lục 17 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thành ngữ tượng độc đáo ngơn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng Qua thành ngữ, tìm thấy dấu ấn riêng ngơn ngữ sắc văn hóa dân tộc Trong tiếng Việt, thành ngữ phong phú số lượng, đa dạng hình thức cấu tạo ngữ nghĩa Nghiên cứu thành ngữ góp phần khẳng định giàu đẹp, tinh tế tiếng Việt, đồng thời thấy truyền thống văn hóa, thói quen ngôn ngữ cách tri nhận người Việt Chương trình Ngữ văn nhà trường THCS lớp tiết 48 (theo phân phối chương trình) có Thành ngữ Qua tiết học này, học sinh nắm kiến thức thành ngữ Mặt khác, chương trình địa phương có phần văn học dân gian Vì vậy, nghiên cứu thành ngữ Thanh Hóa để học sinh hiểu sâu cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Thanh Hóa điều cần thiết để học sinh vừa khắc sâu kiến thức, vừa tìm hiểu văn hóa q nhà Tiếng Việt ngơn ngữ thống đa dạng Phương ngữ tượng biểu tính đa dạng Tiếng Việt Là vùng địa phương nằm tiếp giáp hai vùng phương ngữ Bắc Bộ Trung Bộ, tiếng địa phương Thanh Hóa có đặc điểm riêng, góp phần thể đa dạng phong phú tiếng Việt mặt biểu Nghiên cứu thành ngữ tiếng địa phương Thanh Hóa khơng góp phần làm rõ sắc độc đáo vùng đất mặt ngơn ngữ văn hóa mà khẳng định thêm phong phú, đa dạng nét đặc sắc thành ngữ người Thanh Hóa nói riêng, tiếng Việt văn hóa Việt nói chung Trong thực tế nói năng, thành ngữ người Việt nói chung, người Thanh Hóa nói riêng sử dụng cách thường xuyên Là cụm từ thành ngữ mang đặc trưng riêng cấu tạo, ngữ nghĩa mang đậm sắc văn hóa vùng miền Nghiên cứu thành ngữ địa phương Thanh Hóa cấu tạo, ngữ nghĩa cách sử dụng nghiên cứu tượng quan trọng từ ngữ địa phương Thanh Hóa Những tư liệu mà tơi thu thập q trình thực đề tài kết đánh giá góp phần bổ sung thêm nhiều liệu quan trọng vào việc giảng dạy phương ngữ tiếng Việt cho học sinh nhà trường Với lí trên, chọn đề tài Vận dụng đặc điểm, cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ thành ngữ địa phương Thanh Hóa vào tiết học Ngữ Văn lớp để tìm hiểu nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, tơi hướng đến mục đích nêu lên đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa hành chức thành ngữ Thanh Hóa qua so sánh với số thành ngữ vùng miền khác Từ đó, thấy phong phú đa dạng thành ngữ địa phương Thanh Hóa nói riêng tiếng Việt nói chung, đồng thời rút vai trò sáng tác văn chương đời sống văn hóa người dân Thanh Hóa, sắc văn hóa thói quen ngơn ngữ cư dân địa phương Thanh Hóa đặc biệt tài liệu cho trình giảng dạy nhà trường cấp THCS 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để tìm hiểu phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Thanh Hóa, tơi chọn đối tượng nghiên cứu toàn thành ngữ địa phương Thanh Hóa sưu tầm tài liệu Dân ca Thanh Hóa Hồng Tuấn Phổ-Đỗ Ngọc Trâm-Ngơ Xuân Thanh-Lê Huy Trâm sưu tầm, xuất Nxb VHHN (9/1963); Ca dao sưu tầm Thanh Hóa nhóm Lam Sơn, xuất Nxb VHHHN (1965); Thanh Hóa Quan Phong Vũ Duy Trinh sưu tầm giới thiệu (1973); Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Hóa (Miền xi trước cách mạng tháng Tám) nhóm tác giả Lê Huy Trâm-Hồng Khơi-Lê Đức Hạnh sưu tầm biên soạn, Nxb Thanh Hóa (1983); Ca dao Thanh Hóa 1954-1975 nhóm sưu tầm: Hồng Khơi-Lê Huy Trâm; Tục ngữ Mường Thanh Hóa tác giả Cao Sơn Hải Ngồi ra, tơi lấy nguồn liệu từ phiếu điều tra điền dã trực tiếp từ học sinh trường trung học sở thuộc huyện Nông Cống, Quảng Xương nơi giảng dạy người dân Thanh Hóa địa phương để ghi chép lại Trong trình nghiên cứu, áp dụng thử vào đối lượng học sinh lớp (lớp 7C) trường THCS Trần Mai Ninh nơi công tác 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, sử dụng đồng thời số phương pháp thủ pháp nghiên cứu phương pháp điều tra điền dã, phương pháp thống kê-phân loại, phương pháp miêu tả-so sánh, phương pháp phân tích-tổng hợp 1.4.1.Phương pháp điều tra điền dã Tôi tiến hành điều tra điền dã trực tiếp học sinh số trường THCS: THCS Quảng Lĩnh (Quảng Xương), THCS Hồng Giang (Nơng Cống), Lớp 7CTHCS Trần Mai Ninh người dân nhiều địa phương Thanh Hóa để thu thập tư liệu tham khảo 1.4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Từ tư liệu thu thập qua điều tra qua số công trình sưu tầm thành ngữ địa phương Thanh Hóa xuất bản, tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ Thanh Hóa, sau đó, tiếp tục phân chúng thành nhóm theo tiêu chí cụ thể để làm sở cho việc miêu tả, phân tích so sánh 1.4.3 Phương pháp miêu tả, so sánh Từ bảng số liệu thống kê phân loại, miêu tả đặc điểm thành ngữ địa phương Thanh Hóa cấu tạo, ngữ nghĩa cách sử dụng; đối chiếu đặc điểm với thành ngữ vùng địa phương khác để nêu bật đặc điểm 1.4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Từ việc miêu tả, so sánh, tơi phân tích đặc điểm thành ngữ địa phương Thanh Hóa cấu tạo, ngữ nghĩa cách sử dụng, từ tổng hợp đặc điểm khái quát thành ngữ địa phương 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đây đề tài vào nghiên cứu thành ngữ Thanh Hóa cách tồn diện mặc cấu tạo, ngữ nghĩa cách sử dụng Trên sở đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ Thanh Hóa, so sánh thành ngữ Thanh Hóa với thành ngữ tiếng Việt phương diện cụ thể, sáng kiến kinh nghiệm nêu lên số nét đặc trưng thành ngữ Thanh Hóa, đồng thời làm rõ sắc thái văn hóa địa phương Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm lập bảng biểu thống kê phân tích ví dụ cụ thể thành ngữ thơ ca dân gian Thanh Hóa liệu thống kê từ điều tra, từ làm bật cách cấu tạo từ ngữ nghĩa vai trò thành ngữ cách sử dụng, cách sử dụng thơ ca dân gian Ngồi sáng kiến kinh nghiệm đóng góp cho việc tìm thành ngữ Thanh Hóa mà tác giả trước chưa thu thập đối tượng điều tra riêng Do vậy, sáng kiến kinh nghiệm hoàn thành cung cấp tư liệu cho quan tâm tới vấn đề thành ngữ nói riêng, ngơn ngữ văn hóa nói chung, đặc biệt phục vụ cho công tác dạy học Ngữ Văn trường THCS NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở lý thuyết thực tiễn a Cơ sở lý thuyết *Khái niệm thành ngữ Thành ngữ tượng ngôn ngữ đặc biệt Trong tiếng Việt, thành ngữ có số lượng tương đối phong phú, có nguồn gốc kiểu cấu tạo tương đối đa dạng Song, nhiều đơn vị ngôn ngữ khác nhau, thành ngữ đơn vị đặc biệt phức tạp Vì vậy, việc tìm tiêu chí cụ thể, xác đáng để xác định khái niệm thành ngữ, khơng phải việc làm đơn giản Vì vậy, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ nay, nhà ngôn ngữ học chưa đưa ý kiến thống nội hàm khái niệm Tác giả Nguyện Thiện Giáp (1975) nhận định: “Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa, vừa có tính gợi cảm… bên cạnh nội dung trí tuệ, thành ngữ làm theo sắc thái bình giá, cảm xúc nhận đinh”(10, tr 181) Tác giả Nguyễn Văn Tu (1976) quan niệm: “Thành ngữ cụm từ cố định mà từ tính độc lập đến trình độ cao nghĩa, kết hợp làm lại khối vững chắc, hồn chỉnh Nghĩa chúng khơng phải nghĩa thành tố tạo Có thể có tính hình tượng có khơng Nghĩa chúng khác nghĩa tư cắt nghĩa từ nguyên học”(37, tr.189) Tác giả Hồ Lê (1976) có ý kiến tương tự: “Thành ngữ tổ hợp từ (gồm nhiều từ hợp lại) có tính vững cấu tạo tính bóng bẩy ý nghĩa để miêu tả hình ành, hình tượng, tính cách hay trạng thái đó”(20 Tr.97) Tác giả Nguyễn Văn Mệnh so sánh thành ngữ với tục ngữ khẳng định: “Mỗi thành ngữ cụm từ, chưa phải câu hoàn chỉnh”(23, tr 12) SGK Ngữ Văn Lớp 7-Tập 1(Tr.144): “Thành ngữ cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh” b Cơ sở thực tiễn Trong giảng dạy chương trình địa phương phần văn học dân gian lớp tiết 48 chương trình SGK Ngữ Văn 7: + Về phía giáo viên: Gặp khơng khó khăn tìm tư liệu để mở rộng cho học sinh Tài liệu tham khảo chương trình địa phương phổ biến thị trường + Về phía học sinh, học sinh thành phố: Khi học, học sinh không liên hệ thành ngữ địa phương Thành ngữ, tiết 48 SGK Ngữ Văn (Tập 1) Nếu lồng ghép lấy ngữ liệu từ địa phương giúp em hiểu phong tục, tập quán đặc điểm vùng miền thể lời ăn tiếng nói nhân dân Mặt khác, em thông qua thành ngữ biết thêm địa lí q hương VD: Cá mè sơng Mực Học sinh tìm hiểu vị trí sơng Mực (Hồ sơng Mực–Như Thanh, Thanh Hóa) 2.1.2 Cấu tạo thành ngữ phân loại thành ngữ Như nói trên, thành ngữ đơn vị ngơn ngữ phức tạp Tính phức tạp thành ngữ biểu trước hết đặc điểm cấu tạo Là đơn vị thuộc loại tổ hợp từ cố định thành ngữ có đặc điểm bền vững hình thái cấu trúc Tính ổn định, bền vững cấu trúc thành ngữ thể ổn định thành phân từ vựng (nhiều trường hợp chặt chẽ đến mức loại bỏ khả thay từ đồng nghĩa) ổn định cấu tạo (ổn định mối quan hệ thành tố thành ngữ) Xét kết cấu ngữ pháp, thành ngữ có kết cấu đa dạng Thành ngữ có kết cấu cụm từ phụ, cụm từ đẳng lập cụm chủ vị… Có điều đáng lưu ý thành ngữ tượng trung gian, nằm khu đệm, bên từ (thuộc từ vựng) bên ngữ (thuộc cú pháp); bên tượng thuộc văn học dân gian (tục ngữ, ca dao) Do cấu tạo phức tạp đặc tính trung gian nêu nên việc rõ câc đặc tính phân loại thành ngữ vấn đề đơn giản Trong cơng trình nghiên cứu thành ngữ, tác giả dựa vào nhiều tiêu chí khác để phân loại thành ngữ mặt cấu tạo Có thể phân loại theo loại: a Phân loại dựa vào số lượng thành tố thành ngữ Các tác giả Lương Văn Đang-Nguyễn Lực Từ điển thành ngữ Tiếng Việt dựa vào số lượng thành tố thành ngữ chia thành ngữ làm loại: - Thành ngữ kết cấu ba tiếng: Bạc vôi; Cá hóa rồng; Gươm kề cổ; Nhảy chân sáo; Tay rờ gáy Trong kiểu có số trường hợp hình thức tổ hợp ba tiếng một, mặt kết cấu, kết hợp từ đơn từ ghép như: Nhảy chân sáo; Khơng bờ bến; Đau điếng người…hoặc kiểu có ba từ đơn, kết cấu giống cụm từ C-V : Tớ quên thầy - Thành ngữ kết cấu bốn từ đơn hay hai từ ghép liên hợp theo kiểu nối tiếp hay xen kẽ kiểu phổ biến thành ngữ tiếng Việt: Ăn cháo đái bát; đầu trâu mặt ngựa; gió dập sóng vùi; mặt hoa da phấn; tay làm hàm nhai… Trong tác giả chia kiểu: + Kiểu thành ngữ có láy ghép: Chạy ngược chạy xuôi; Ghét cay ghét đắng; Tối mày tối mặt,… + Kiểu thành ngữ tổ hợp hai từ ghép: Đau lòng xót ruột; Kín cổng cao tường; Nằm gai nếm mật; Tầm sư học đạo… - Thành ngữ kết cấu năm hay sáu tiếng tương đương kiểu kết cấu trên: Ăn trông nồi ngồi trơng hướng; Nói đằng làm nẻo… Một số thành ngữ có kiểu kết cấu từ bảy, tám, mười tiếng Nó hai hay ba đoạn, hai hay ba mệnh đề liên hợp tạo thành tổ hợp kiểu ngữ cú dài cố định, như: Nói dùi đục chấm mắm cáy; Giã gạo ốm, giã cốm khỏe… Như vậy, dựa vào số lượng thành tố thành ngữ để phân loại thành ngữ dựa vào hình thức, khơng phản ánh tính chất quan hệ đặc điểm bên chúng b Phân loại thành ngữ dựa vào kết cấu ngữ pháp: Tác giả Nguyễn Văn Tu dựa vào kết cấu ngữ pháp chia thành ngữ thành loại: - Thành ngữ có cấu tạo câu đơn giản: Trăm dâu đổ đầu tằm; Chó ngáp phải ruồi; Trên lòng, Lời nói đọi máu… Ở loại câu này, tác giả phân làm hai loại: + Câu đơn giản đủ hai thành phần chủ yếu, thêm thành phần thứ yếu theo mơ hình: Chủ ngữ+Vị ngữ+Trạng ngữ Tân ngữ, ví dụ: Trăm dâu đổ đầu tàm + Câu đơn giản có hai thành phần theo mơ hình: Chủ ngữ+Vị ngữ, ví dụ: Ma ăn cỗ  Thành ngữ có cấu tạo câu phức tạp: Tay làm hàm nhai; Binh hùng tướng mạnh,… Những thành ngữ có cơng thức C-V, C-V khơng có liên từ, ta chia làm hai loại nhỏ, vào mối quan hệ dẳng lập hay phụ mệnh đề thành ngữ: + Về mệnh đề phụ: Tay làm hàm nhai; Quýt làm cam chịu… + Về mệnh đề đẳng lập : C-V, C-V: Cơm thừa canh cặn; Binh hùng tướng mạnh; Tai to mặt lớn… Ngồi ra, thành ngữ có kiểu cấu tạo câu phức hợp thiếu thành phần chủ yếu như: + Kiểu VT-VT như: Ăn lông lỗ,… + Kiểu Vtr-Vtr: Ngủ ngày cày đêm; Ăn to nói lớn… + Kiểu trV-trV: Phàm ăn phàm uống; Nói dơng nói dài,… + Kiểu: Số+danh+số+danh : Năm thê bảy thiếp,… Nhìn chung, phân loại dựa vào cấu tạo ngữ pháp chia thành ngữ thành kiểu cụ thể Tuy nhiên cách phân loại khó khảo sát thành ngữ tiếng Việt triệt để xác nội dung c Phân loại thành ngữ dựa vào số lượng cụm từ Dựa vào tiêu chí này, người ta chia thành ngữ tiếng Việt thành hai loại lớn: thành ngữ cấu tạo theo kiểu cụm từ đơn thành ngữ cấu tạo theo kiểu cụm từ liên hợp Hai loại này, tiếp tục phân tiểu loại nhỏ: - Thành ngữ cấu tạo theo kiểu cụm từ đơn: loại thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo gồm cụm C-V, ví dụ: Than làm tội đời; Kẻ cắp gặp bà già,… + Thành ngữ có cấu tạo C-P cụm từ đơn Cụm từ C-P thường gọi theo tên từ loại thành tố cụm từ đó, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, cụm số từ, cụm đại từ Thành ngữ có cấu tạo cụm từ C-P có đầy đủ loại cụm từ nêu trên; số lượng nhiều cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Trong loại có cấu tạo cụm từ đơn - Thành ngữ có cấu tạo cụm danh từ đơn: Đây loại thành ngữ tiếng Việt có quan hệ phụ yếu tố cấu thành, yếu tố đóng vai trò trung tâm danh từ, cấu tạo gồm cụm C-P, ví dụ: Mồm cá ngão; Cờ cao Đế Thích,… Thành ngữ có cấu tạo cụm động từ đơn Đây loại thành ngữ tiếng việt có thành phần trung tâm động từ, ví dụ: Uốn ba tấc lưỡi; tay năm ngón,… - Thành ngữ có cấu tạo cụm tính từ đơn: Là thành ngữ có cấu tạo cụm từ đơn không xuất thành phần phụ trước, bao gồm trung tâm thành phần phụ sau, ví dụ: Trắng ngà; Nhanh cắt; To hộ pháp,… + Thành ngữ có cấu tạo kiểu cụm từ liên hợp Đó cấu tạo gồm cụm từ trở lên kết hợp với nhau, gồm kiểu: - Thành ngữ có cấu tạo C-V cụm từ liên hợp (C-V+ C-V) Thành ngữ cấu tạo theo kiểu cụm từ liên hợp thành ngữ có hai kết cấu trung tâm, mà kết cấu trung tâm kết cấu C-V, ví dụ: Trời đánh thánh vật,… - Thành ngữ có cấu tạo C-P cụm từ liên hợp (C-P + C-P) Ở đây, người ta chia tiểu loại theo cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, cụ thể: - Thành ngữ có cấu tạo cụm danh từ liên hợp Loại thành ngữ có hai cụm từ phụ liên kết lại, hai cụm từ phụ cụm danh từ Đắp đập, đe bờ; Bịt mồm, bịt miệng,… Ví dụ: Cơm niêu nước lọ; Chim trời cá biển,… -Thành ngữ có cấu tạo cụm động từ liên hợp Đây loại thành ngữ tiếng Việt có hai thành phần trung tâm động từ đảm nhiệm, ví dụ: Đắp đập, be bờ; Bịt mồm, bịt miệng; Đắp nền, xây móng… + Thành ngữ có cấu tạo cụm từ liên hợp Thành ngữ bao gồm hai thành phần trung tâm tính từ đảm nhiệm, có kiểu thành ngữ có cấu tạo cụm từ liên hợp tổng 547 thành ngữ tiếng việt có cấu tạo cụm tính từ : Xanh vỏ, đỏ lòng; Đỏ mặt, tía tai;… Đây cách phân loại hợp lí, thành ngữ vốn cụm từ cố định, dựa vào số lượng cụm từ chia kiểu kết cấu thành ngữ d Phân loại thành ngữ dựa vào phương thức cấu tạo Trong Thành ngữ học tiếng Việt, tác giả Hoàng Văn Hành đưa tiêu chí phân loại thành ngữ dựa vào phương thức cấu tạo Trên sở đó, ông phân thành ngữ làm ba loại:  Thành ngữ so sánh: Loại phổ biến thành ngữ Tiếng việt, thành ngữ so sánh tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so sánh mang nét nghĩa biểu trưng - A B: Mình với ta đa với cuội - At B: Hát rề rề bò đái đường - t B: Hớn hở mèo tha tôm - Như B: Như bún trợ trưa  Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng: Đây loại thành ngữ phổ biến Tiếng Việt, theo giáo sư Hoàng Văn Hành, thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng làm nên diện mạo thành ngữ tiếng Việt, chiếm 2/3 tổng số thành ngữ Các thành ngữ có cấu trúc đối xứng như: Xanh vỏ, đỏ lòng; Gạn đục, khơi trong; Tay kiếm, tay cờ;… Các thành ngữ có tính chất đối xứng phận yếu tố tạo nên thành ngữ Quan hệ đối xứng thiết lập dựa hai bình diện: đối ý đối lời Đối ý đối cấp độ vế, đối lời đối cấp độ yếu tố Ví dụ: thành ngữ: Bóc ngắn, cắn dài ta thấy: Bóc ngắn đối xứng với cắn dài, đối xứng cấp độ vế, giúp ta nhận nghĩa thành ngữ là: Việc sử dụng, chi tiêu không cân thành quả, thu nhập Nhưng để có quan hệ đối ý nhờ vào quan hệ đối xứng yếu tố hai vế thành ngữ-đó quan hệ đối lời Trong thành ngữ nhờ có quan hệ đối xứng yếu tố “bóc”và “cắn”, “ngắn”và “dài”mà ta suy ý nghĩa thành ngữ Cần nhận thấy để có đối lời đó, nội dung ngữ nghĩa yếu tố đối xứng hai vế phần lớn thành ngữ, phản ánh đặc trưng thuộc nhóm phạm trù ngữ nghĩa chúng phải có phạm trù từ loại Hay nói cách khác, yếu tố hai vế có tương đồng mặt ngữ pháp-ngữ nghĩa Xét ví dụ: Bóc ngắn, cắn dài ta thấy có hai cặp yếu tố phạm trù ngữ nghĩa: “Bóc-cắn”, “ngắn-dài” Chúng tượng, vật, tính chất… “Bóc”, “cắn” hành động “ngắn, dài”chỉ tính chất việc, vật vừa nêu Mặt khác, yếu tố hai vế thành ngữ thuộc 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Trên thực tế giảng dạy, thân sưu tầm, lồng ghép câu thành ngữ địa phương giảng dạy tiết 48, chương trình ngữ văn lớp - Mặt khác, dạy phần tục ngữ thân liên hệ để so sánh giúp học sinh nhận biết khác biệt thành ngữ tục ngữ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường -Sáng kiến kinh nghiệm tài liệu hỗ trợ giáo viên giảng dạy văn học dân gian (nhất chương trình địa phương Thanh Hóa) -Với thân: Qua trình nghiên cứu thân có thêm vốn kiến thức để giảng dạy -Với đồng nghiệp nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm tài liệu để chị em sinh hoạt tổ nhóm nội dung sân chơi chuyên môn, đặc biệt hỗ trợ cho sân chơi văn học dân gian BẢNG KHẢO SÁT SAU KHI DẠY TIẾT 48 (LỚP 7C) TRONG VIỆC VẬN DỤNG THÀNH NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA Sĩ số 42 Giỏi Số lượng 15 Khá % 35,7 Trung Bình Yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 22 52,3% 11,9 0 Kết luận: Sau thực tiết dạy thử nghiệm lớp 7C với phương pháp tích hợp mở rộng liên hệ với thành ngữ địa phương Thanh Hóa, thu kết Số lượng học sinh Khá-Giỏi (trong việc vận dụng thành ngữ địa phương) tăng lên rõ rệt Dưới tập vận dụng Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn từ đến dòng (chủ đề: tự do) có vận dụng thành ngữ thành ngữ địa phương Thanh Hóa Học sinh viết theo vốn kiến thức em Giáo viên chiếu đoạn văn mẫu: “Hằng năm, vào dịp xuân làng mở hội Ai áo thắm quần hồng, tưng bừng trẩy hội Có lẽ, làng này, có lão phải làm việc hùng hục tru húc bờ Cũng lão mong muốn bạn bè nên đời lão chân lấm tay bùn.” 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Khảo sát, thống kê thành ngữ địa phương Thanh Hóa từ nguồn điều tra điền dã trực tiếp từ thơ ca dân gian Thanh Hóa, phân tích đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành ngữ Thanh Hóa, tơi rút số điểm sau: +Cũng thành ngữ Tiếng việt nói chung, thành ngữ Thanh Hóa đơn vị ngơn ngữ đặc biệt, tồn với tư cách đơn vị hệ thống vào hoạt động hành chức, thành ngữ Thanh Hóa có cấu trúc đa dạng ngữ nghĩa phong phú +Thành ngữ Thanh Hóa vừa mang đặc điểm chung thành ngữ dân tộc, vừa có nét riêng thể sắc thái địa phương vùng đất Dựa phương thức cấu tạo, thành ngữ Thanh Hóa chia làm hai loại: thành ngữ cấu tạo theo kiểu so sánh, thành ngữ cấu tạo theo kiểu ẩn dụ hóa, gồm: thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng Ở loại lại có kiểu mơ hình cấu trúc riêng tạo nên tính phong phú, đa dạng mặt cấu tạo thành ngữ Thanh Hóa Các kiểu kết cấu có đặc trưng riêng làm bật đặc điểm cấu tạo chung thành ngữ địa phương Thanh Hóa, giúp ta phân biệt chúng với thành ngữ nhiều địa phương khác +Nghĩa biểu trưng xem “thuộc tính chất”của thành ngữ nói chung đặc điểm ngữ nghĩa kiểu loại thành ngữ Thanh Hóa nói riêng Trong thành ngữ địa phương Thanh Hóa, giá trị biểu trưng thành ngữ thể qua hình ảnh biểu trưng mang đậm sắc thái địa phương, thể cách tri nhận cụ thể, tỉ mỉ người dân Thanh Hóa +Tìm hiểu, phân tích đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa sử dụng thành ngữ địa phương Thanh Hóa, tơi thấy, thành ngữ địa phương Thanh Hóa có vai trò quan trọng giao tiếp sáng tác văn chương Trước hết, thành ngữ thành tố văn hóa, địa văn hóa Thơng qua thành ngữ Thanh Hóa, hiểu rõ đời sống tinh thần, vật chất người Thanh Hóa Mặt khác, thành ngữ Thanh Hóa góp phần làm giàu đẹp kho thành ngữ dân tộc minh chứng cho thấy phong phú, đa dạng thành ngữ dân tộc mặt biểu +Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ đặc biệt Nghiên cứu thành ngữ mộ hướng quan trọng góp phần vào việc nghiên cứu ngơn ngữvăn hóa người Việt Sáng kiến kinh nghiệm bước đầu hướng nghiên cứu sở để nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt cơng trình sau 3.2 Kiến nghị Trên cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi phạm vi sáng kiến kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu xây dựng sáng kiến kinh nghiệm khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi kính mong hội đồng thẩm định bạn bè đồng nghiệp góp ý, xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm vận dụng thực tiễn hiệu 15 Mặt khác, kiến nghị ban ngành Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa bổ sung thêm phần thành ngữ Thanh Hóa xây dựng phần chương trình địa phương cho chương trình Ngữ Văn để góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa q hương Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hoa 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt, Nxb Nghệ An Nguyễn Đức Dân (1996), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng”, Ngôn ngữ, số 3 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ , tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ nhận diện từ Tiếng Việt, Nxb KHXH Nguyễn Thiện Giáp (1975), “Về khái niệm thành ngữ Tiếng việt”, “Ngơn ngữ, số Tr45-52” Hồng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Lân (2005), Từ điênt thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 17 PHỤ LỤC I THỐNG KÊ BƯỚC ĐẦU THÀNH NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THANH HĨA DỰA TRÊN CÁC TÀI LIỆU Quyển 1: Hồng Khơi – Lê Huy Trâm, Lê Đức Hạnh (1983), Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Hóa (Miền xi trước cách mạng tháng Tám), Nx Thanh Hóa Quyển 2: Hồng Khơi, Lê Huy Trâm (1983), Ca dao Thanh Hóa 1945-1975 3, Nx Thanh Hóa Quyển 3: Nhóm Lam Sơn (1965), Ca dao sưu tầm Thanh Hóa, Nx Thanh Hóa Quyển 4: Cao Sơn Hải (2007), Tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nx Thanh Hóa THÀNH NGỮ SO SÁNH (Thống kê từ tài liệu) STT CÂU THÀNH NGỮ ĐƯỢC TRÍCH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ác lính lệ Ác ơn mồ ma làng Vống Ăn bẩn muông Ăn cay chào mào Ăn cơm không rau nhà giàu không Ăn thầy kiện Anh em chung ngoại vại nước gạo Bạc vui Bất nhân lính Bầy hầy cầy lội mương Bé chim chích Bì bì đấm bị bơng Bứng chừng hoa Bùi tràm Bùng nhùng mèo túi Cá Tổng Vân Tràng, không làng Vân Trinh Cay gờng Cay hạt tiêu Chi khác hoa rầu Chỏng chơ lờ cạn Chỏng chơ ma xóa Chểnh mảng bềnh Chểnh mảng nồi canh rau Chua mận, mai TÊN TÀI LIỆU Quyển 4 1 4 4 4 TRANG 1 4 3 75 146 73 108 90 121 75 145 36 36 148 147 44 42 216 130 200 150 147 48 163 145 146 17 18 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Co ro cò phải mưa Co ro chuột ống Còm nhòm quà bn Cồm nhồm tơm vào Của vàng, làng cứt Cực chó cào lòng cối Đắng ngậm bồ Đắng bồ kết, bồ Dật dờ cọp vào làng Dật dờ người bè Đẻ trứng chim tu hú Đen gốc cháy nương Đen quạ, xác rã ve Đen tựa nồi Đi đêm vạc Đi ma lại Đẹp ngang tiên Đó đơm ngồi đồng ơng làng Đỏ lòng vả Đỏ ni, nâu Đỏ tơm luộc Đọc chòe Dong nhan chim trả Ở tệ bò Gái có chồng sơng có Sấu Gái có bậu bờ Gái không bậu bờ Gái lớn nhà lo cha chết Gầm ghè dì ghẻ chồng Ghét (yêu) lè nhè ăn me uống nước Giần giật bó đuốc nứa Hát rề rề bò đái đường Hớn hở mèo tha tôm Hồng gấc Hùng hục lợn chạy cọp sớm mai Khắc khoải cuốc kêu mùa hè Khổ đứa giữ trâu Láng đến nhà cha sống lại Láng đến nhà ma đến cửa Lẳng lặng chó cắn gậy Lắt lay ăn mày luộc ốc Loác choác gà đẻ bậy 4 4 4 4 4 1 4 1 1 4 4 4 4 4 1 4 4 104 104 62 52 76 108 127 125 145 94 150 210 100 68 147 102 40 182 146 145 60 147 147 41 56 56 56 60 142 134 108 94 31 146 136 147 112 140 140 170 148 106 19 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Lôm lam rau chua muối Lỏng chòng chổng cồ Lừ đừ chó vào nhà đất Luấn quấn mạ đập chân Lượn diều hâu Lựa vào làng lang vào nhà Mềm thị chín Mò ngốc xúc cá Nâng chừng trứng Nặng nhưu đồng Nghênh ngang lang đọa Văng Mòn Ngơ ngác cu lốc bắn trượt Ngồi trơ trơ lờ cạn 4 4 1 4 104 90 146 146 147 145 147 163 123 80 172 172 145 20 THÀNH NGỮ ẨN DỤ HÓA ĐỐI XỨNG (Thống kê từ tài liệu) STT CÂU THÀNH NGỮ ĐƯỢC TRÍCH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Áo thắm quần hồng Ăn bóng, uống Ăn mơn, ngứa miệng Ăn bát cơm, đổi đôi bát máu Ăn no, bỏ thừa Ăn no, khó Ăn quán, nằm cầu Ăn rốn, ỉa vãi Ăn thật làm dối Ăn thừa, nói thiếu Áo ngắn, quần dài Ba quán, bốn cầu Bai mường Mọ, lúa mường Đòn Bán cửa, bán nhà Bán túi, bán khăn Bàng cong úp nồi mèo, gái khéo lấy chồng khơn Bắt cua, mò ốc Bắt người, cướp Bên ngãi, bên gừng Biển rộng, rừng xanh Bướm lượn hoa cười Bố bế, mẹ mang Bỏ cửa, bỏ nhà Bố đe, mẹ dạy Bố độc, đàn Bớt giận, làm lành Bút mực đèn sách Bữa thính, bữa hồ Bn trăm, bán nghìn Buống chén, khoen đũa Bút nghiên, đèn sách Cây cao dài Cạn khe sạt đèo Cá áo, trời Cà làng Hạc, Khoai làng Lăng TÊN TÀI LIỆU Quyển 4 4 4 1 1 TRANG 1 1 4 1 4 1 103 120 48 75 49 50 100 50 77 30 153 128 96 94 125 41 56 15 113 73 38 42 114 44 44 113 38 113 44 117 67 46 153 153 46 21 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Cánh sơng, trở hón Càng dạy, trơ Càng nhìn, say Canh ngày, cnah đêm Cau già dao sắc Chân bùn tay lấm Chân ngựa chân voi Cha đánh, mẹ hò Cha già, mẹ yếu Chăn đơn, gối Chân lấm, tay bùn Chày tre, cối đất Chia cửa, chia nhà Chia tháng, chia đêm 1 3 3 1 1 58 95 153 81 90 63 63 52 83 76 128 91 30 116 22 THÀNH NGỮ ẨN DỤ HÓA BẤT ĐỐI XỨNG (Thống kê từ tài liệu) STT CÂU THÀNH NGỮ ĐƯỢC TRÍCH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Ăn gang Ấm buồng tằm Ăn cá đỏ váy cho lươn Ăn đầu chồ, cuối chạn Ăn mày đòi gạo nếp Ăn mòn bát, vạt đũa Ăn nhường miếng, nói nhường lời, đến trời nể Ăn phải điều Ăn lại nằm Áo ngắn xổ chẳng nên dài Bắt chạch đồng nước Bắt chạch chạy Bắt óc nước lớn Ba voi khơng đọi nước canh Bán chuộc cha Bánh đúc bẻ ba, tôm canh quẹt ngược Bắt cá hai tay Bát cơm trộn bát mồ hôi Bầu già vứt bờ ao(vơ dụng, khơng có giá trị) Bảy vía ba Bướm lượn cành hồng Bướm ong xum họp Bò chết ngày khế rụng Bò chướng gặp sung Bỏ đám mây xanh Bò già cặp bồ muối Bò hà gặp củ muống Bố mẹ sống áo da Bố mẹ sống đất, vàng Bốc niêu cơm nguội Bướm đậu vườn hoa Buồn chằng dám than Cá ham mồi Cá trở đầu đuôi TÊN TÀI LIỆU Quyển 4 4 TRANG 1 3 3 1 1 84 42 44 84 114 194 82 82 68 30 116 27 3 1 4 1 3 164 107 134 50 26 85 48 26 52 50 112 66 67 122 123 155 121 44 42 38 42 44 23 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Cá vọt qua đăng Cây bóng dài Cắp nách viên Cạy lái thuyền Cá làng Song, muông thú đồi Muốn Cá lên khỏi nước Cá mường Ròng, mng thú mường Én Cánh trở đôi đường Cầm đuôi tê tê, trở ăn cơm muối Cầm khăn nhớ túi Cầm lược nhớ gương Càng chọn cau điếc Càng gần vần xa Càng kén cau lọn Cõng rắn nhà 3 2 4 1 4 129 97 74 88 56 50 56 80 58 124 124 58 58 58 57 24 I THỐNG KÊ BƯỚC ĐẦU THÀNH NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA DỰA TRÊN LƯU TRUYỀN ĐIỀN DÃ: THÀNH NGỮ SO SÁNH (Thống kê từ sưu tầm) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 CÂU THÀNH NGỮ SƯU TẦM Ăn beo, cọp Ăn voi đàn Ăn đũn phỏ ngang Cá dồn chỗ trũng Cao rào chọc trời Cắp rươi (Con rươi) Cay gầng (gừng) Chậm sên Chạy chó ngộ Chểnh mảng bè trơi sông Chểnh mảng nồi canh rau Chờ anh đá chờ dao Đen cột nhà chắn (cháy) Đen nồi Đẹp gái Làng Cẩm Đẹp hoa rong rừng Đẹp tép kho tương Đớ nước ốc Đói ngan ấp Đơng qn Ngun Gày cá lẹp Ghét mày ghét bọ Gớm kí Gớm Nở (Thị nở) Hót chàng làng đất Hùng hục tru húc bờ Kết sam Kêu chắn (cháy) nhà Kêu kha (gà) cắt tiết Khác chi xay nỏ Khôn rận váy Láng cháng cua đỏ Làng Phủ tệ bũ Lấy chồng làng Doon thuyền bón phân 25 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Lóc xóc khơng góc ruộng Mặt nặng thớt Mặt xanh đít nhái Nản cáy Nặng xà beng Ngang đam (cua) Ngu ịt (lợn) Ngu me Nhác trai Trưng Các, ác trai Làng Gò Nhanh điện Nhiều cỏ ngú Nhiều củn (củi) lụt Nhơ mỏn Như cấy (vợ) với nhơng (chồng) Như chó cụt Như chng tiếng THÀNH NGỮ ẨN DỤ HÓA ĐỐI XỨNG (Thống kê từ sưu tầm) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CÂU THÀNH NGỮ SƯU TẦM Ăn quán, nằm cầu Ba nắm, bảy mớ Bà rỉ củ khoai, ơng thòi củ tỏi Bỏ săn sắt, bắt cá rơ Cánh sơng, trở hón Cau già, dao sắc Cấy (vợ) nói khơng, nhơng (chồng) nói có Chim lưới, cá câu Chợ búa, cửi canh Cơm hẩm, muối sạn Dạ dưa, ruột tằm Đồng sâu, ruộng vắng Đồng trăng, đất khơ Dứt chỉ, lìa tơ Én bắc, nhạn đông Ham chơi, nhởn Lành mần gáo, bể mần môi Lửa tắt, bếp vùi Miệng hao, má đào Nên khăn, nên gối 26 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Nhà đơn, ngộ Nón bạc quai vàng Phụ ngãi, quên công Sát cánh, chung lưng Sông su (sâu), sào vắn Sướng im, khổ rên Tại cấy (vợ), nhông (chồng) Thầy giáo có sách, đào ngạch có dao Trại Đại bái, gái Đa Nê Trốc (đầu) đen, máu đỏ Trời đánh, thánh giáng Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược Trước đầu bò, sau cò lội Từ trứng, chí mén Tún (tối) lả, (lửa) tắt đèn THÀNH NGỮ ẨN DỤ HÓA BẤT ĐỐI XỨNG (Thống kê từ sưu tầm) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 CÂU THÀNH NGỮ SƯU TẦM Ăn bẳng gang Bao mở mắt Bốc lả bỏ bàn tay Bún chợ trưa Cá trờ đầu đuôi Cá vọt qua đăng Cắp nách vo viên Cau không buồng Chê tôm ăn cá đù Chểnh mảng nồi canh rau Chí (chấy) khun (khơn) rụn (rận) Chỉ tìm kim Chó khơng chê ngủ nghèo Chó quặp Chó trèo thang Chơi với bọn kẻ bể Chùn gặp trời mưa Chuồn chuồn mắc mối tơ vương Chuột ngạch Cỏ dồn trũng Cò nhịn rươi 27 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Cơm gạo Mậu cá chậu kho tương Con cò què đậu kè còm Củ lỗ ăn xuống Cun cút mần ăn Dạ đau quằn quằn Đá đổ mồ hôi Đao (dao) cắt dọt (sắc ngọt) Đeo mo đường Đói ăn rau má Đói ngan ấp Đơm khơng đút nút Đòn càn trợt vai Gánh nước bỏ sọt Giả chết bắt cọp Hái không quai Hoa nở đông Kha đẻ ổ ta ta Không trơn mà trượt 28 ... trọng vào việc giảng dạy phương ngữ tiếng Việt cho học sinh nhà trường Với lí trên, tơi chọn đề tài Vận dụng đặc điểm, cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ thành ngữ địa phương Thanh Hóa vào tiết học Ngữ Văn. .. địa phương, thể cách tri nhận cụ thể, tỉ mỉ người dân Thanh Hóa +Tìm hiểu, phân tích đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa sử dụng thành ngữ địa phương Thanh Hóa, tơi thấy, thành ngữ địa phương Thanh Hóa. .. thành ngữ địa phương 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đây đề tài vào nghiên cứu thành ngữ Thanh Hóa cách toàn diện mặc cấu tạo, ngữ nghĩa cách sử dụng Trên sở đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa thành

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1 . Lí do chọn đề tài

    • Thành ngữ là một trong những hiện tượng độc đáo của ngôn ngữ nói chung, của tiếng Việt nói riêng. Qua thành ngữ, có thể tìm thấy những dấu ấn riêng của ngôn ngữ và bản sắc văn hóa của dân tộc. Trong tiếng Việt, thành ngữ phong phú về số lượng, đa dạng về hình thức cấu tạo và ngữ nghĩa. Nghiên cứu thành ngữ là góp phần khẳng định sự giàu đẹp, tinh tế của tiếng Việt, đồng thời thấy được truyền thống văn hóa, thói quen ngôn ngữ và cách tri nhận của người Việt. Chương trình Ngữ văn trong nhà trường THCS lớp 7 tiết 48 (theo phân phối chương trình) có bài Thành ngữ. Qua tiết học này, học sinh đã nắm được kiến thức cơ bản về thành ngữ. Mặt khác, trong chương trình địa phương cũng có phần văn học dân gian. Vì vậy, nghiên cứu thành ngữ Thanh Hóa để học sinh hiểu sâu hơn về cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ Thanh Hóa là một điều cần thiết để học sinh vừa khắc sâu kiến thức, vừa tìm hiểu về văn hóa quê nhà.

    • Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất trong đa dạng. Phương ngữ chính là hiện tượng biểu hiện tính đa dạng của Tiếng Việt. Là một vùng địa phương nằm tiếp giáp giữa hai vùng phương ngữ Bắc Bộ và Trung Bộ, tiếng địa phương Thanh Hóa có những đặc điểm riêng, góp phần thể hiện sự đa dạng và phong phú của tiếng Việt về mặt biểu hiện. Nghiên cứu thành ngữ trong tiếng địa phương Thanh Hóa không những góp phần làm rõ bản sắc độc đáo của vùng đất này về mặt ngôn ngữ và văn hóa mà còn khẳng định thêm sự phong phú, đa dạng và nét đặc sắc về thành ngữ của người Thanh Hóa nói riêng, tiếng Việt và văn hóa Việt nói chung.

    • Trong thực tế nói năng, thành ngữ được người Việt nói chung, người Thanh Hóa nói riêng sử dụng một cách thường xuyên. Là một cụm từ nhưng thành ngữ mang đặc trưng riêng của cấu tạo, ngữ nghĩa và mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền. Nghiên cứu thành ngữ địa phương Thanh Hóa về cấu tạo, ngữ nghĩa và cách sử dụng cũng chính là nghiên cứu một hiện tượng quan trọng của từ ngữ địa phương Thanh Hóa. Những tư liệu mà tôi thu thập được trong quá trình thực hiện đề tài cũng như kết quả đánh giá có thể góp phần bổ sung thêm nhiều cứ liệu quan trọng vào việc giảng dạy phương ngữ tiếng Việt cho học sinh trong nhà trường.

    • Với những lí do trên, tôi chọn đề tài Vận dụng đặc điểm, cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ của thành ngữ địa phương Thanh Hóa vào tiết học Ngữ Văn ở lớp 7 để tìm hiểu và nghiên cứu.

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • Thực hiện đề tài này, tôi hướng đến mục đích chính là nêu lên các đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và hành chức của thành ngữ Thanh Hóa qua so sánh với một số thành ngữ của các vùng miền khác. Từ đó, thấy được sự phong phú đa dạng của thành ngữ địa phương Thanh Hóa nói riêng và tiếng Việt nói chung, đồng thời rút ra vai trò của nó trong sáng tác văn chương và trong đời sống văn hóa của người dân Thanh Hóa, bản sắc văn hóa và thói quen ngôn ngữ của cư dân địa phương Thanh Hóa và đặc biệt là tài liệu cho quá trình giảng dạy ở nhà trường cấp THCS.

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • Để tìm hiểu phân tích đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ Thanh Hóa, tôi đã chọn đối tượng nghiên cứu là toàn bộ thành ngữ địa phương Thanh Hóa được sưu tầm trong các tài liệu Dân ca Thanh Hóa do Hoàng Tuấn Phổ-Đỗ Ngọc Trâm-Ngô Xuân Thanh-Lê Huy Trâm sưu tầm, xuất bản tại Nxb VHHN (9/1963); Ca dao sưu tầm ở Thanh Hóa của nhóm Lam Sơn, xuất bản tại Nxb VHHHN (1965); Thanh Hóa Quan Phong do Vũ Duy Trinh sưu tầm và giới thiệu (1973); Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Hóa (Miền xuôi trước cách mạng tháng Tám) của nhóm tác giả Lê Huy Trâm-Hoàng Khôi-Lê Đức Hạnh sưu tầm và biên soạn, Nxb Thanh Hóa (1983); Ca dao Thanh Hóa 1954-1975 của nhóm sưu tầm: Hoàng Khôi-Lê Huy Trâm; Tục ngữ Mường Thanh Hóa của tác giả Cao Sơn Hải.

    • Ngoài ra, tôi còn lấy nguồn dữ liệu từ các phiếu điều tra điền dã trực tiếp từ học sinh các trường trung học cơ sở thuộc các huyện Nông Cống, Quảng Xương nơi tôi đã từng giảng dạy và của người dân Thanh Hóa ở các địa phương để ghi chép lại. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã áp dụng thử vào đối lượng học sinh lớp 7 (lớp 7C) trường THCS Trần Mai Ninh nơi tôi đang công tác.

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • Thực hiện nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, tôi sử dụng đồng thời một số phương pháp và thủ pháp nghiên cứu chính như phương pháp điều tra điền dã, phương pháp thống kê-phân loại, phương pháp miêu tả-so sánh, phương pháp phân tích-tổng hợp.

    • 1.4.1.Phương pháp điều tra điền dã

    • Tôi tiến hành điều tra điền dã trực tiếp học sinh ở một số trường THCS: THCS Quảng Lĩnh (Quảng Xương), THCS Hoàng Giang (Nông Cống), Lớp 7C-THCS Trần Mai Ninh và người dân ở nhiều địa phương Thanh Hóa để thu thập tư liệu tham khảo.

    • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.1.1. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn

      • a. Cơ sở lý thuyết

      • *Khái niệm thành ngữ

      • Thành ngữ là một hiện tượng ngôn ngữ khá đặc biệt. Trong tiếng Việt, thành ngữ có số lượng tương đối phong phú, có nguồn gốc và kiểu cấu tạo tương đối đa dạng. Song, cũng như nhiều đơn vị ngôn ngữ khác nhau, thành ngữ là một đơn vị đặc biệt và hết sức phức tạp. Vì vậy, việc tìm ra những tiêu chí cụ thể, xác đáng để xác định khái niệm thành ngữ, đó không phải là việc làm đơn giản. Vì vậy, dù đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về thành ngữ nhưng cho đến nay, các nhà ngôn ngữ học vẫn chưa đưa ra ý kiến thống nhất về nội hàm của khái niệm này.

      • Tác giả Nguyện Thiện Giáp (1975) nhận định: “Thành ngữ là những cụm từ cố định vừa có tính hoàn chỉnh về nghĩa, vừa có tính gợi cảm…. bên cạnh nội dung trí tuệ, các thành ngữ bao giờ cũng làm theo sắc thái bình giá, cảm xúc nhận đinh”(10, tr. 181)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan