1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 1 - Trường THCS Phúc Sơn

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hướng dẫn cụ thể HS trong từng đơn vị bài học có các phần: Kết quả cần đạt, văn bản, chú thích, đọc- hiểu văn bản, ghi nhớ đối với phân môn Văn học; Ngữ liệu, câu hỏi phân tích ngữ liệ[r]

(1)TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Ngày giảng: 8a 8a Tiết 1- HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC BỘ MÔN 8c I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS biết cách sử dụng sgk, tài liệu và phương pháp học tập môn Ngữ văn II/ CHUẨN BỊ: GV, HS: sgk Ngữ văn III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng sgk, tài liệu GV: - HS phải đọc phần Lời nói đầu để nắm chương trình sgk Ngữ văn gồm bao nhiêu tiết, nắm phân môn học kiến thức nào - Hướng dẫn cụ thể HS đơn vị bài học có các phần: Kết cần đạt, văn bản, chú thích, đọc- hiểu văn bản, ghi nhớ (đối với phân môn Văn học); Ngữ liệu, câu hỏi phân tích ngữ liệu, ghi nhớ, luyện tập (đối với phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn) - Phải biết lựa chọn sách tham khảo có nội dung tốt Sử dụng với mục đích tham khảo không chép y nguyên sách tham khảo viết văn Hoạt động 2: Hướng dẫn phương pháp học môn Ngữ văn GV: Hướng dẫn phương pháp học phân môn môn Ngữ văn Nội dung I Cách sử dụng sgk, tài liệu tham khảo môn Ngữ văn II Phương pháp học môn Ngữ văn Phân môn văn học: - Chuẩn bị nhà: * Phân môn văn học: …- Khi đọc có thể + Đọc kỹ văn bản, chú thích, chia bố cục gạch từ ngữ, câu văn (nếu thấy cần) Nên tìm đọc trọn tác + Tóm tắt truyện (nắm cốt truyện, nhớ phẩm có đoạn trích học trên lớp tên nhân vật, địa danh…) + Trả lời câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản” vào bài soạn + Tác phẩm thơ: thuộc bài thơ, suy nghĩ hình ảnh, ngôn từ, BPNT… Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (2) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN - Khi học trên lớp: + Tập trung nghe giảng cùng các bạn tìm hiểu cảm nhận cái hay, cái đẹp tác phẩm dẫn dắt thầy cô + Ghi chép bài đầy đủ, chính xác - Ngoài phần thầy cô ghi bảng các em nên ghi chép thêm vào sổ tay điều hay: ý so sánh, đối chiếu, mở rộng nâng cao, lời bình thầy cô… Gạch (kèm ghi chú ngắn) từ ngữ đặc sắc, phép tu từ… thơ, câu văn hay + Nắm giá trị nghệ thuật nội dẫn chứng truyện dung tác phẩm học - Sau học: + Học bài, học thuộc lòng thơ, dẫn chứng truyện + Viết các đoạn văn cảm nhận, làm các bài tập phần “Luyện tập” sách bài tập thầy cô + Đọc tài liệu tham khảo để mở rộng, khắc sâu kiến thức + Các em có khiếu nên tìm và học thuộc nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học các tác giả, tác phẩm vừa học trên lớp * Phân môn Tiếng Việt: Phân môn Tiếng Việt: - Trước học: … Tích cực tham gia hoạt động nhóm, tổ và phát biểu ý kiến để trau dồi vốn ngôn ngữ, rèn luyện kỹ diễn đạt ý lời nói Mạnh dạn nêu thắc mắc thân Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - + Đọc kỹ các ví dụ trả lời câu hỏi vào bài soạn - Khi học trên lớp: + Suy nghĩ, tìm hiểu các ví dụ thầy cô đưa để hình thành khái niệm Lop8.net Phạm văn công 2013 (3) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN + Ghi chép đầy đủ, chính xác + Nắm vững kiến thức thầy cô đã truyền đạt (có thể thuộc ghi nhớ ngắn) để ứng dụng vào việc dùng từ, đặt câu, tạo lập văn - Sau học + Học bài cũ: xem lại các ví dụ, bài tập sách giáo khoa và phần ghi chép để hiểu- nhớ các ý trọng tâm + Làm bài tập để khắc sâu kiến thức Cần viết các đoạn văn miêu tả, biểu cảm… có các yêu cầu ngữ pháp * + Biết liên hệ với các bài văn, thơ đã học để tìm thêm ví dụ có liên quan đến nội dung đã học Phân môn Tập làm văn: Lưu ý: Muốn viết văn hay cần: Phân môn Tập làm văn: - Tìm đọc bài văn hay cùng chủ đề để học cách viết Tuy không nên Cần nắm các bước làm bài văn chép, đạo văn - Phải chú ý quan sát người, vật, - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn bài cảnh quan xung quanh mình Cần viết nhiều, nhờ thầy cô sửa viết lại Cũng - Viết bài cần đọc nhiều, nhiều để có vốn từ, vốn sống - Đọc lại và sửa chữa Hoạt động 3: Củng cố GV hệ thống khái quát nội dung tiết học Hoạt động 4: Hướng dẫn Về nhà chuẩn bị bài Phong cách Hồ Chí Minh + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (4) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Tiết TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Ngày giảng: 8a / /2012 8b / /2012 8c / /2012 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1.Kiến thức - Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện đoạn trích tôi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Tư tưởng Ý thức việc học tập mình qua văn 3.Kĩ : -Rèn kĩ đọc - hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm -Trình bày suy nghĩ ,tình cảm việc sống thân II.CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu HS: SGK, chuẩn bị bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Giới thiệu bài GV dành cho HS 1’ nhớ lại kỉ niệm đầu tiên học các em  GV gọi HS nói lại cảm giác đó GV: Trong đời người kỉ niệm tuổi học trò thường khắc giữ lâu bền trí nhớ, đặc biệt là buổi đến trường đầu tiên Và hôm các em gặp lại kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời qua văn Tôi học Thanh Tịnh Hoạt động GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG I I:Tác giả ,tác phẩm Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích, 1.Tác giả: Thanh Tịnh (1911 – 1988) Quê đọc văn (?) Dựa vào chú thích em hãy giới Huế Ông là tác giả nhiều tập truyện ngắn, tập thơ Quê mẹ, Đi từ thiệu đôi nét tác giả Thanh Tịnh? mùa sen … Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu Tác phẩm: (?) Nêu vị trí tác phẩm? Được in tập Quê mẹ (XB 1941) HOẠT ĐỘNG II II Tìm hiểu văn “Tôi học ”: Đọc Hướng dân đọc: Nhẹ nhàng, êm dịu, Thể loại: Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (5) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN có cảm xúc Tác phẩm có thể xếp vào kiểu vb’ biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng tg’ buổi tựu trường đầu  GV đọc đoạn mẫu, sau đó gọi HS tiên đọc tiếp, hướng dẫn HS cách đọc (?) Xét mặt thể loại, có thể xếp bài này vào kiểu loại văn biểu cảm hay vb’ nhật dụng, vì sao?  GV cho HS đọc lại từ khó Chú ý các từ ông đốc, Lớp ba, lớp năm Tìm hiểu chi tiết văn (?) Mạch truyện kể theo dòng hồi tưởng nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian Vậy ta có thể chia vb’ này thành bao nhiêu đoạn? HS: Ta có thể chia thành đoạn: - Đoạn 1: “Từ đầu … tưng bừng rộn rã” 2: “Buổi mai … trên núi” 3: “Trước sân trường … lớp” 4: “Ông đốc … chút nào hết” 5: Phần còn lại HOẠT ĐỘNG III Tìm hiểu đoạn (?) Những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên đời n.v Tôi nhớ lại vào thời điểm nào? HS: Thời điểm cuối thu - đầu tháng Thời điểm khai trường (?) Thời điểm này cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt ntn? HS: - Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: em bé đến trường (?) Tại thời điểm này tg’ lại nhớ đến kỉ niệm cũ? HS: Do có liên tưởng tương đồng tự nhiên và quá khứ (?) Tìm từ láy miêu tả tâm trạng, cảm xúc n.v Tôi nhớ lại Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net 3.Bố cục : phần Từ khó: (SGK 8,9) III Phân tích văn Hoàn cảnh sáng tác: - Vào cuối thu – “mỗi lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.” Phạm văn công 2013 (6) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN kỉ niệm cũ? HS: Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã (?) Tóm lại cảm giác n.v Tôi nhớ kỉ niệm là cảm giác ntn? HS: “Đó là cảm giác sáng nảy nở lòng” Bước 2: Tìm hiểu đoạn (?) Tìm ý chính cho đoạn này? HS: Cảm giác n.v Tôi cùng Cảm giác nhân vật Tôi mẹ tới trường buổi tựu trường đầu tiên: (?) Em hãy tìm hình ảnh, chi a Khi cùng mẹ đến trường: tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bở ngỡ n.v Tôi cùng mẹ Đó là cảm giác trẻ con: trên đường tới trường? đường quen tự nhiên thấy lạ, cảm thấy (GV bổ sung): Đó là tâm trạng cảnh vật thay đổi, …Tất cảm và cảm giác tự nhiên đứa bé giác đó xuất kiện quan lần đầu đến trường Những động trọng: hôm tôi học từ thèm, bặm, ghì, xệch, chúi khiến người đọc hình dung dễ dàng tư và cử ngộ nghĩnh ngây thơ, đáng yêu chú bé Củng cố: Nhân xét bố cục truyên ngắn.Tóm tắt trình tự diễn biến tâm trạng nhân vật tôi Hướng dẫn học nhà: - Đọc lại văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học - Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (7) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Tiết TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Ngày giảng: 8a / / 8b / / 8c / / I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1.Kiến thức - Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện đoạn trích tôi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Tư tưởng Ý thức việc học tập mình qua 3.Kĩ : - Rèn kĩ đọc - hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm -Trình bày suy nghĩ ,tình cảm việc sống thân II CHUÂN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu HS: SGK, chuẩn bị bài trước III TIÊN TRÌNH LÊN LỚP: ổn định tổ chức : 8C Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Bước 3: Tìm hiểu đoạn b Khi đứng sân trường:  GV gọi HS đọc lại đoạn - “Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai (?) Tìm ý chính? nghiêm … lòng tôi đâm lo sợ vẩn (?) Em hãy tìm hình ảnh chi tiết vơ” chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác - “Cảm thấy mình chơ vơ … bỡ ngỡ n.v đứng sân cậu bé vụng về, lúng túng tôi cả.” trường? (GV gọi 2,3 HS tìm chi tiết.) - “Các cậu run run theo nhịp bước” … (GV giảng dạy): Từ tâm trạng háo hức, hăm hở trên đường tới trường chuyển tâm trạng lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ ngập ngừng, e sợ … và không còn cảm giác rụt rè -> là chuyển biến hợp qui luật tâm lí trẻ c Khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp: (?) Tâm trạng n.v Tôi bước Hồi hộp chờ nghe tên mình Vì vào chỗ ngồi lạ lùng ntn? nghe gọi tên “tôi cảm thấy tim tôi ngừng đập” d Khi ngồi lớp đón nhận Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (8) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Tìm hiểu đoạn 4: học đầu tiên:  GV đọc lại đoạn Chú bé quen với lớp học, với (?) Tìm chủ đề chính cho đoạn này? chỗ ngồi, với người bạn tí hon bên HS: Tâm trạng n.v Tôi nghe cạnh -> Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin n.v Tôi ông đốc gọi tên nghiêm trang bước vào học đầu (?) Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng và tiên cảm giác n.v Tôi và các bạn nghe ông đốc gọi tên ntn? HS: (tìm các chi tiết SGK) (?) Khi nghe gọi tên n.v Tôi rời tay mẹ với tâm trạng ntn? HS: “Người tôi lúc nặng nề cách lạ ” Tìm hiểu đoạn Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật: (?) Trình tự câu chuyện diễn ntn? (?) Tìm hình ảnh so sánh nhà văn vận IV Đặc sắc nghệ thuật và sức dụng truyện ngắn? HS: “Tôi quên nào bầu hút tác phẩm: Đặc sắc nghệ thuật: trời quang đãng” “Ý nghĩ trên núi” - Truyện ngắn bố cục theo trình “Họ chim non ” tự thời gian (?) Nhận xét hình ảnh so sánh ấy? (?) Nhận xét yếu tố kể, miêu tả và - Nghệ thuật so sánh giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc văn bản? giàu sức gợi cảm - Kết hợp hài hòa kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc (?) Theo em hút tác phẩm Sức hút tác phẩm: - Từ thân tình truyện, buổi tạo nên từ đâu? tựu trường đầu tiên đời đã chứa chan cảm xúc thiết tha Tổng kết (?) Qua việc phân tích em hãy nêu ý - Từ tình cảm trìu mến chính truyện và tài người lớn các em nhỏ lần đầu ThanhTịnh qua tác phẩm? tiên đến trường V.Tổng kết: (Ghi nhớ - SGK9) 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung truyện Hướng dẫn học nhà: - Đọc lại văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (9) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN - Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ - Soạn bài cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (10) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Tiết 4: Tự học có hướng dẫn CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ Ngày giảng: 8a / / 8b / / 8c / ./2012 8c / / I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1.Kiến thức - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Tư tưởng : -Thông qua bài học rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng Kĩ : - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ II CHUẨN BỊ: GV: giáo án, SGK, SGV, tài liệu HS: SGK, xem bài trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu chủ đề truyện ngắn Tôi học và nhận xét đặc sắc nghệ thuật và hút tác phẩm? - GV gọi HS làm bài tập 1, (SGk 9) Bài mới: GV nhắc lại mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa từ ngữ đã học lớp và giới thiệu chủ đề bài học các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Hoạt động GV và HS Nội dung Tìm hiểu khái niệm I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa (?) Trước tìm hiểu bài, em hãy hẹp: giải thích từ “khái quát” HS: Là tính chất chung thống Xét sơ đồ vật tượng -> GV ghi sơ đồ lên bảng Động vật - HS theo dõi, ghi vào tập (?) Nghĩa từ “thú” rộng hay hẹp nghĩa các từ “voi, hươu”? Thú Chim Cá HS: Rộng nghĩa từ “voi, hươu” (voi,hươu, ) (tu hú, sáo) (rô,thu) (?) Nghĩa từ “chim” rộng hay hẹp nghĩa từ “tu hú, sáo”? HS: Hẹp (?) Tương tự nghĩa từ “cá” rộng hay hẹp nghĩa từ “cá rô, Nghĩa từ ngữ có thể rộng Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (11) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN cá thu”? (khái quát hơn) hẹp (ít khái HS: Rộng quát hơn) nghĩa từ ngữ khác (?) Câu hỏi thảo luận: Tại từ ngữ đó xem là nghĩa rộng? - HS thảo luận 3’, trả lời - GV nhận xét, sửa chữa HS: Vì phạm vi nghĩa từ “thú” bao hàm nghĩa từ “voi, hươu” Từ “chim” bao hàm “tu hú, sáo” Từ “cá” bao hàm “cá rô, cá thu” -> Tiếp tục GV cho HS quan sát sơ đồ hỏitiếp (?) Tương tự nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa từ “thú, chim, cá”? Tại sao? HS: Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa từ “thú, chim, cá” Vì phạm vi từ “động vật” bao hàm từ - > Từ đó GV kết luận: (?) Vậy ntn gọi là từ ngữ nghĩa a Từ ngữ nghĩa rộng: rộng? Một từ ngữ xem là nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi số từ ngữ khác Vd: Thú > voi, hươu (Nghĩa rộng) -> Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu vd (?) Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ “voi, cá rô, tu hú ” đồng thời nó hẹp nghĩa từ nào? HS: Hẹp nghĩa từ “động vật” (?) Vậy nhìn lên sơ đồ em hãy cho biết từ nào gọi là nghĩa hẹp? HS: - Từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” hẹp từ “thú, chim, cá” - Từ “thú, chim, cá” hẹp từ “động vật” (?) Vậy theo em ntn gọi là từ ngữ nghĩa hẹp? Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (12) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN -> GV cho các từ “cây, cỏ, hoa” và cho HS vẽ sơ đồ tìm thêm từ nghĩa rộng, hẹp (?) Qua tìm hiểu em có nhận xét gì từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Hệ thống hóa kiến thức (?) Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp? - HS trả lời (?) Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp không? sao? HS: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng - hẹp từ ngữ là tương đối b Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ coi là nghĩa hẹp phạm vi từ ngữ đó bao trùm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Vd: thú > voi, hươu (nghĩa hẹp) * Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác Vd: Động vật > thú > voi, hươu Luyện tập II Luyện tập: -> GV gọi HS đọc lại bt1 Sơ đồ thể cấp độ khái quát -> Cho HS suy nghĩa 2’ và gọi em nghĩa từ ngữ: a quần (quần đùi, dài) lên bảng làm a, b -> GV nhận xét, bổ sung Áo (sơmi, áo dài) Y phục b Súng (trường, đại bác) Vũ khí Bom (ba càng, bom bi) Tìm các từ ngữ có nghĩa rộng: -> GV gọi HS đọc lại bt2 a Chất đốt -> Cho HS suy nghĩa 2’ và gọi em b Nghệ thuật c Thức ăn lên bảng làm a, b -> GV nhận xét, bổ sung d Nhìn E Đánh Củng cố: GV cho HS đọc lại ghi nhớ Hướng dẫn học nhà: Tìm các từ ngữ thuộc cùng phạm vi nghĩa bài SGK sinh học ( vật lý ,Hoá học ) Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa các từ ngữ đó Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (13) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Ngày giảng: 8a / /2012 8b / ./2012 8c / ./2012 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1.Kiến thức - Chủ đề văn - Những thể chủ đề đoạn văn 2.Tư tưởng : - Có ý thức tự giác học tập nghiêm túc 3.Kĩ - Đọc – hiểu và có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn ( nói, viết) thống chủ đề II CHUẨN BỊ: GV: giáo án, SGK, SGV, tài liệu HS: SGK, xem bài nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Cho vd - > GV gọi HS làm bài tập 3, Bài mới: Khái niệm chủ đề lí thuyết vb’ bao gồm đối tượng và vấn đề chính mà vb’ biểu đạt Đối tượng mà vb’ biểu đạt có thể là có thật, có thể là tưởng tượng, có thể là người, vật, vấn đề nào Chủ đề văn còn là vấn đề chủ yếu, tư tưởng xuyên suốt vb’, vì chúng ta cần phải chọn chủ đề có tính thống nhất, xuyên suốt Hoạt động GV và HS Nội dung Hình thành khái niệm chủ đề văn I Chủ đề văn bản: -> GV cho HS nhớ lại vb’ Tôi học, sau đó trả lời các câu hỏi (?) Văn miêu tả viÖc xảy (hiện tại) hay đã xảy (hồi ức, kỷ niệm)? HS: Vb’ miêu tả việc đã xảy (?) Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? HS: Đó là hồi tưởng ngày đầu tiên học Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (14) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN (?) Tác giả viết vb’ này nhằm mục đích gì? HS: Để phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc mình kỷ niệm sâu sắc thuở thiếu thời (GV kết luận): Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề vb’ Tôi học Vậy từ các nhận thức trên em hãy cho biết: chủ đề vb’ là gì? - HS trả lời HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung và ghi bài G Hình thành khái niệm tính thống chủ đề văn -> GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK (?) Câu hỏi thảo luận: Căn vào đâu em biết vb’ Tôi học nói lên kỷ niệm tg’ buổi tựu trường đầu tiên? - HS thảo luận nhóm, trả lời - GV sửa chữa, bổ sung -> GV đọc câu hỏi GV: Vb’ Tôi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ n.v Tôi buổi tựu trường đầu tiên (?) Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu lòng n.v Tôi suốt đời? HS: Đoạn 1: “Hằng năm bừng rộn rã” (?) Hãy tìm từ ngữ, chi tiết nêu bậc cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ n.v Tôi cùng mẹ đến trường, đứng sân trường, nghe ông đốc gọi tên? - HS tìm các chi tiết - GV nhận xét, sửa chữa (?) (GV kết luận): Qua việc trả lời câu hỏi trên cho các em thấy phần trả lời trên nhằm thỏa mãn vấn đề gì? HS: Nhằm thỏa mãn chủ đề chính vb’ Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt - Chủ đề văn còn là vấn đề chủ yếu, tư tưởng xuyên suốt văn II Tính thống chủ đề văn bản: Xét vb’ Tôi học – Câu hỏi SGK; 12 – Căn vào nhan đề - Căn vào các từ ngữ: kỷ niệm, buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường - Căn vào các câu: Hằng năm vào cuối thu; Hôm tôi học Vb’ Tôi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ n.v Tôi - Mọi chi tiết văn nhằm biểu đối tượng và vấn đề chính đề cập đến văn bản, các đơn vị ngôn ngữ bám sát vào chủ đề - Vb’ có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Lop8.net Phạm văn công 2013 (15) TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN GV: Vậy các phần trên làm sáng tỏ chủ đề chính tp’ và bám sát chủ đề (?) Câu hỏi thảo luận: Vậy từ phân tích trên em hiểu nào là tính thống chủ đề vb’? - HS thảo luận 2’ (2 em) - GV nhận xét (GV bổ sung): Tính thống chủ đề vb’ là đặc trưng quan trọng tạo nên vb’ Phân biệt vb’ với câu hỗn độn, với chuỗi bất thường nghĩa Một vb’ không mạch lạc và không có tính liên kết là vb’ không bảo đảm tính thống chủ đề (?) Theo em tính thống này thể phương diện nào? HS: Thể phương diện: - Hình thức: nhan đề tp’ - Nội dung: mạch lạc (quan hệ các phần vb’), từ ngữ chi tiết (tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc) - Đối tượng: xoay quan đối tượng chính Luyện tập -> GV cho HS đọc lại Bt1 Gọi HS trả lời từ câu a, b, c, GV nhận xét, sửa chữa Bt2 GV cho HS thảo luận nhóm trả lời - Để viết hiểu vb’, cần xác định chủ đề thể nhan đề, đề mục, quan hệ các phần vb’ và các từ ngữ then chốt thường lặp đi, lặp lại III Luyện tập: BT1: a.Căn vào nhan đề văn bản: Rừng cọ quê tôi - Các đọan: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ - Các ý lớn phần thân bài (xem mục a) xếp hợp lí, không nên thay đổi b Chủ đề văn là Rừng cọ quê tôi (đối tượng) và gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ (vấn đề chính) c Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó người nông dân sống thao với rừng cọ Dù ngược suôi Cơm nắm lá cọ là người nông thao BT2: Nên bỏ hai câu b và d BT3: Bỏ câu c, h viết lại câu b: đường quen thuộc ngày dường bổng trở nên lạ Bt3 tương tự Củng cố: GV hướng dẫn HS phần luyện tập Dặn dò: - Viết văn bảo đảm tính thống chủ đề văn theo yêu cầu - Đọc và soạn trước vb’ Trong lòng mẹ Giáo án Ngữ văn Năm học 2012 - Lop8.net Phạm văn công 2013 (16)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN