Kiến thức: - HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, biết vận dụng định lý Pytago để Chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.. - Biết[r]
(1)Ngày soạn:16/01/2010 Ngày giảng: 18/01/2010, Lớp 7A 21/01/2010, Lớp 7B Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG I- Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm các trường hợp hai tam giác vuông, biết vận dụng định lý Pytago để Chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông hai tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp hai tam giác vuông để CM các đoạn thẳng nhau, các góc Kỹ năng: - Rèn khả phân tích tìm cách giải và trình bày bày toán CM Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: Thước thẳng, eke vuông, bảng phụ, bút Học sinh: Thước thẳng, eke vuông III- Phương pháp - Trực quan - Thảo luận nhóm - Trực quan IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ - Không Bài Hoạt động 1: Các trường hợp đã biết tam giác vuông ( 10') Mục tiêu: - HS nắm các trường hợp hai tam giác vuông Hoạt động thầy và Trò Nội dung ghi bảng Các trường hợp đã biết hai tam giác vuông - GV: Hai tam giác vuông chúng có yếu tố nào nhau? + HS: Hai tam giác vuông Lop7.net (2) có hai cạnh góc vuông - Hai cạnh góc vuông - Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh - GV: Ngoài các trường hợp - Cạnh huyền và góc nhọn đó tam giác, hôm chúng ta ?1( SGK-Tr125) biết thêm trường hợp H143: ∆𝐴𝐻𝐵 = ∆𝐴𝐻𝐶( 𝑐.𝑔.𝑐) tam giác vuông H144: ∆𝐷𝐾𝐸 = ∆𝐷𝐾𝐹( 𝑔.𝑐.𝑔) H145: ∆𝑂𝑀𝐼 = ∆𝑂𝑁𝐼( cạnh huyềnGóc nhọn) Hoạt động 2: Trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông( 21') Mục tiêu: - Biết vận dụng định lý Pytago để Cm trường hợp cạnh huyềncạnh góc vuông hai tam giác vuông Trường hợp bằngnhau cạnh - GV: Y/C HS đọc nội dung huyền và cạnh góc vuông ( SGK-Tr135) khung SGK-Tr135 + HS: Đọc nội dung SGK-Tr135 - GV: Cho HS làm ?1( SGK-Tr125) ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) - GV: Y/C HS toàn lớp vẽ hình và viết GT- KL định lý đó + HS: Lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL - GV: Y/C HS phát biểu định lý Pytago? Định lý Pytago có ứng dụng gì? GT - Vậy Nhờ định lý Pytago ta có thể tính cạnh AB theo cạnh BC; AC nào? - Tính cạnh DE theo cạnh EF và DF nào? - GV: Như định lý Pytago đã ∆𝐴𝐵𝐶 và ∆𝐷𝐸𝐹 có ba cặp cạnh Lop7.net 0 ∆𝐴𝐵𝐶: 𝐴 = 90 ;∆𝐷𝐸𝐹:𝐷 = 90 𝐵𝐶 = 𝐸𝐹;𝐴𝐶 = 𝐷𝐹 ∆𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐷𝐸𝐹 KL CM: Đặt 𝐵𝐶 = 𝐸𝐹 = 𝑎 𝐴𝐶 = 𝐷𝐹 = 𝑏 Xét ∆𝐴𝐵𝐶 vuông A theo định lý Pytago ta có: 𝐴𝐵2 + 𝐴𝐶2 = 𝐵𝐶2 nên 2 2 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 ‒ 𝐴𝐶 = 𝑎 ‒ 𝑏 ( 1) Xét ∆𝐷𝐸𝐹 vuông D, theo định lý Pytago ta có: 𝐷𝐸2 + 𝐷𝐹2 = 𝐸𝐹2 nên 2 2 𝐷𝐸 = 𝐸𝐹 ‒ 𝐷𝐹 = 𝑎 ‒ 𝑏 ( 2) Từ (1) và (2) suy ra: 2 𝐴𝐵 = 𝐷𝐸 nên 𝐴𝐵 = 𝐷𝐸 Từ đó suy ra: ∆𝐴𝐵𝐶 = 𝐷𝐸𝐹( 𝑐.𝑐.𝑐) (3) - GV: Cho HS làm ?2( SGK-Tr136) ( Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) ?2( SGK-Tr136) Cách 1: - GV: Y/C HS chứng minh theo cách ∆𝐴𝐻𝐵 = ∆𝐴𝐻𝐶( Trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông) Vì: 𝐴𝐻𝐵 = 𝐴𝐻𝐶 = 900 Cạnh huyền: 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶( 𝑔𝑡) Cạnh góc vuông AH chung Cách 2: ∆𝐴𝐵𝐶 cân ⇒𝐵 = 𝐶 ( tính chất tam giác cân) ⇒∆𝐴𝐻𝐵 = ∆𝐴𝐻𝐶( Trường hợp cạnh huyền- Góc nhọn) Vì có: 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶,𝐵 = 𝐶 Hoạt động 3: Luyện tập ( 8') Mục tiêu: HS biết áp dụng các trường hợp hai tam giác vuông vào vận dụng chứng minh Bài tập 63( SGK-Tr136) - GV: Cho HS làm bài 63( SG-Tr136) ∆𝐴𝐵𝐶 cân A GT - Y/C lớp vẽ hình và ghi GT- KL suy 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶( 𝐻 ∈ 𝐵𝐶) nghĩ chứng minh phút sau đó a, 𝐻𝐵 = 𝐻𝐶 KL Y/C HS chứng minh miệng b, 𝐵𝐴𝐻 = 𝐶𝐴𝐻 CM: Xét ∆𝐴𝐻𝐵 và ∆𝐴𝐻𝐶 có: 𝐻1 = 𝐻2 = 90 AH chung; 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶( 𝑔𝑡) ⇒∆𝐴𝐻𝐵 = ∆𝐴𝐻𝐶( cạnh huyền- cạnh góc vuông) ⇒𝐻𝐵 = 𝐻𝐶( cạnh tương ứng) Và 𝐵𝐴𝐻 = 𝐶𝐴𝐻( góc tương ứng) Củng cố ( 2') - Nhắc lại nội dung định lý trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông Hướng dẫn nhà ( 3') - Học thuộc bài, phát biểu các trường hợp tam giác vuông - BTVN: 64; 65( SGK-Tr136) - Chuẩn bị sau luyện tậpLop7.net (4)