Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)

4 4 0
Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt Mục tiêu: - HS biết được định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng 1..[r]

(1)Ngày soạn: 03/02/2010 Ngày giảng: 05/02/2010, Lớp 7A, B Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 2) I- Mục tiêu Kiến thức - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân Kỹ - Có kỹ vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế Thái độ - Cẩn thận, chính xác, hợp tác hoạt động nhóm II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: Thước thẳng, compa, eke, phấn mầu, bút Học sinh: Thước thẳng, compa, eke, bảng nhóm, bút III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với luyện tập Bài Hoạt động 1: Ôn tập số dạng tam giác đặc biệt Mục tiêu: - HS biết định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác Hoạt động Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Ôn tập số dạng tam giác - GV: Trong chương II chứng ta đã đặc biệt học số dạng tam giác đặc biệt - Tam giác cân nào? + HS: Tam gaics cân, tam giác đều, tam - Tam giác - Tam giác vuông giác vuông, tam giác vuông cân - Tam giác vuông cân - GV: Y/C HS nêu định nghĩa tính chất cạnh, tính chất góc? - GV: đưa bảng phụ số dạng tam Lop7.net (2) giác đặc biệt Tam giác cân Tam giác Tam giác vuông Tam giác vuông cân Định nghĩa Quan hệ cạnh Quan hệ góc Một số cách CM 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝐵𝐶 0 180 ‒ 𝐴 𝐴 = 𝐵 = 𝐶 = 60 𝐵=𝐶= + Tam giác có hai cạnh + Tam gaics có hai góc + Tam gaics có ba cạnh + Tam giác có ba góc + Tam giác cân có góc 600 - Khi ôn tam giác vuông GV Y/C HS phát biểu định lý Pitago( Thuận và đảo) 2 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 𝐵𝐶 > 𝐴𝐵;𝐴𝐶 𝐵 + 𝐶 = 90 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝑐 𝐵𝐶 = 𝑐 + Tam giác có góc 900 + Chứng minh theo định lý Pitago Định lý Pitago ( SGK) Hoạt động 2: Luyện tập ( 29') Mục tiêu: - HS chứng minh các bài tập liên quan tam giác Luyện tập - GV: Cho HS làm bài tập 70( SGKBài tập 70( SGK-Tr141) Tr141) - GV: Y/C HS đợc bài, vẽ hình và ghi GT- KL Lop7.net 𝐵 = 𝐶 = 45 (3) ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 GT 𝐵𝑀 = 𝐶𝑁;𝐵𝐻 ⊥ 𝐴𝑀;𝐶𝐾 ⊥ 𝐴𝑁 𝐻𝐵 ∩ 𝐾𝐶 = {𝑂} a, ∆𝐴𝑀𝑁 𝑐â𝑛 b, 𝐵𝐻 = 𝐶𝐾 c, 𝐴𝐻 = 𝐴𝐾 KL d, ∆𝑂𝐵𝐶 là tam giác gì? Vì sao? e, Khi 𝐵𝐴𝐶 = 600;𝐵𝑀 = 𝐶𝑁 = 𝐵𝐶 Tính số đo các góc ∆𝐴𝑀𝑁 CM: a, ∆𝐴𝐵𝐶 cân ( Gt): 𝐵1 = 𝐵2( theo t/c a, CM ∆𝐴𝑀𝑁 cân - GV Y/C HS trình bày miệng sau đó GV chứng minh lại cho HS hiểu b, CM 𝐵𝐻 = 𝐶𝐾 c, CM 𝐴𝐻 = 𝐴𝐾 d, ∆𝑂𝐵𝐶 là tam giác gì? CM tam giác cân) ⇒𝐴𝐵𝑀 = 𝐴𝐶𝑁 ∆𝐴𝐵𝑀 𝑣à ∆𝐴𝐶𝑁 𝑐ó: 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 ( 𝑔𝑡) 𝐴𝐵𝑀 = 𝐴𝐶𝑁( cm trên) 𝐵𝑀 = 𝐶𝑁( 𝑔𝑡)⇒∆𝐴𝐵𝑀 = ∆𝐴𝐶𝑁 (c.g.c) ⇒𝑀 = 𝐵 ( góc tương ứng) ⇒∆𝐴𝑀𝑁 cân ⇒𝐴𝑀 = 𝐴𝑁 ( 1) b, ∆ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐵𝐻𝑀 𝑣à ∆ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐶𝐾𝑁 𝑐ó: 𝐻 = 𝐾 = 90 𝐵𝑀 = 𝐶𝑁 ( gt) 𝑀 = 𝑁 ( CM trên) ⇒∆ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐵𝐻𝑀 = ∆ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐶𝐾𝑁 ( cạnh huyền- góc nhọn) ⇒𝐵𝐻 = 𝐶𝐾( cạnh tương ứng) và 𝐻𝑀 = 𝐾𝑁 ( 2); 𝐵2 = 𝐶2 ( 3) c, Theo CM trên 𝐴𝑀 = 𝐴𝑁 ( 1) và 𝐻𝑀 = 𝐾𝑁 ( 2)⇒𝐴𝑀 ‒ 𝑀𝐻 = 𝐴𝑁 ‒ 𝑁𝐾 hay 𝐴𝐻 = 𝐴𝐾 d, có 𝐵2 = 𝐶2 ( cm trên) ( 3) Mà 𝐵2 = 𝐵3 ( đổi đỉnh) ⇒𝐶3 = 𝐶2( đối đỉnh) ∆𝐵𝑂𝐶 𝑐â𝑛( 𝑐𝑚 𝑡𝑟ê𝑛) Có 𝐵3 = 600⇒∆𝑂𝐵𝐶 đề𝑢 Củng cố ( 2') - Qua tiết ôn tập chương này các em cần phải nắm các kiến thức trọng tâm, có kỹ vẽ hình, CM, ghi GT- KL Hướng dẫn nhà ( 3') - Ôn tập lý thuyết và làm lại các bài tập chương II Lop7.net (4) - Chuẩn bị giấy kiểm tra sau kiểm tra 45 phút Lop7.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan