- GV cho HS làm bài tập 26 SGKTr67 Chúng minh định lý trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau + HS đọc đề bài - GV: Để chứng minh
(1)Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày giảng: 22/03/2010, Lớp 7A 25/03/2010, Lớp 7B Tiết 54: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác Kỹ - Luyện kỹ sử dụng định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải bài tập Thái độ - Cẩn thận, chính xác, hợp tác II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, eke, phấn mầu Học sinh: Thước thẳng, bút dạ, ôn tập tam giác cân, đều, định lý Pitago III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút) - Phát biểu Định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác? Vẽ hình, ghi GT- KL bài 25( SGK-Tr67) ĐA: Ba đường trung tuyến tam giác cùng qua điểm Điểm đó cách đỉnh khoẳng độ dài đường trung tuyến qua đỉnh ∆𝐴𝐵𝐶; 𝐴 = 1𝑉 𝐴𝐵 = 3𝑐𝑚;𝐴𝐶 = 4𝑐𝑚 GT 𝑀𝐵 = 𝑀𝐶 G là tọng tâm ∆𝐴𝐵𝐶 KL Tính AC? Bài Hoạt động 1: Luyện tập( 24') Lop7.net (2) Mục tiêu: - Củng cố định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác Hoạt động Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Bài tập 26( SGK-Tr67) - GV cho HS làm bài tập 26( SGKTr67) Chúng minh định lý tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì + HS đọc đề bài - GV: Để chứng minh 𝐵𝐸 = 𝐶𝐹 ta chúng minh hai tam giác nào nhau? + HS: chứng minh: 𝐵𝐸 + 𝐶𝐹 ta chứng minh ∆𝐴𝐵𝐸 = ∆𝐴𝐶𝐹 - GV Hãy nêu cách chứng minh khác GT ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 𝐴𝐸 = 𝐸𝐶 𝐴𝐹 = 𝐹𝐵 𝐵𝐸 = 𝐶𝐹 KL CM: Xét ∆𝐴𝐵𝐸 𝑣à ∆𝐴𝐶𝐹 có: 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 ( 𝑔𝑡) 𝐴 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 𝐴𝐶 𝐴𝐸 = 𝐸𝐶 = 𝐴𝐵 ( 𝑔𝑡) 𝐴𝐹 = 𝐹𝐵 = ⇒𝐴𝐸 = 𝐴𝐹 Vậy ∆𝐴𝐵𝐸 = ∆𝐴𝐶𝐹 ( 𝑐.𝑔.𝑐) ⇒𝐵𝐸 = 𝐶𝐹( cạnh tương ứng) - GV cho HS làm bài tập 29( SGK-tr67) Bài tập 29( SGK-Tr67) Cho G là tọng tâm tam giác ABC Chứng minh 𝐺𝐴 = 𝐺𝐵 = 𝐺𝐶 - GV: Tam giác là tam giác cân ba đỉnh Áp dụng bài 26 trên ta có gì? Vậy 𝐺𝐴 = 𝐺𝐵 = 𝐺𝐶 GT ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 = 𝐶𝐴 𝐺 𝑙à 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑡â𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 KL 𝐺𝐴 = 𝐺𝐵 = 𝐺𝐶 CM: Theo định lý ba đường trung tuyến tam giác ta có: Lop7.net (3) 𝐺𝐴 = 𝐴𝐷 - GV: Qua bài 27( SGK-Tr67) em hãy nêu tính chất các đường trung tuyến 𝐺𝐵 = 𝐵𝐸 tam giác cân, tam giác + HS: Trung tuyến ứng với cạnh bên thì 𝐺𝐶 = 𝐶𝐹 ⇒𝐺𝐴 = 𝐺𝐵 = 𝐺𝐶 Bài tập 27( SGK-Tr67) - GV cho HS làm bài tập 27( SGKTr67) Hãy chứng minh định lý đảo định lý trên Nếu tam giác có hai trung tuyến thì tam giác đo cân - GV vẽ hình Y/C HS nên GT- KL bài toán - GV gợi ý: G là trọng tâm tam giác Từ giả thiết 𝐵𝐸 = 𝐶𝐹 em suy điều gì? - GV: Vậy 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶? HS: 𝐶𝑀: ∆𝐺𝐵𝐹 = ∆𝐺𝐶𝐸 - GV Y/C HS trình bài bài làm vào vở, gọi HS lên bảng trình bày chứng minh ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐹 = 𝐹𝐵 𝐴𝐸 = 𝐸𝐶 𝐵𝐸 = 𝐶𝐹 KL ∆𝐴𝐵𝐶 𝑐â𝑛 CM: Có 𝐵𝐸 = 𝐶𝐹 ( 𝑔𝑡) Mà 𝐵𝐺 = 3𝐵𝐸 ( t/c trung tuyến tam giác) 𝐶𝐺 = 3𝐶𝐹 ( nt) ⇒𝐵𝐺 = 𝐶𝐺⇒𝐺𝐸 = 𝐺𝐹 Ta chứng minh ∆𝐺𝐵𝐹 = ∆𝐺𝐶𝐸 ( c.g.c) ⇒𝐵𝐹 = 𝐶𝐸 ⇒𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 GT Củng cố ( 2') - Nhắc lại định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác Hướng dẫn nhà ( 3') - Học thuộc định lý - BTVN: 30; 35; 36; 38 ( SBT-Tr28) - Chuẩn bị bài Lop7.net (4)