Học sinh: Ôn kỹ bài+ Chuẩn bị dụng cụ học tập III- Phương pháp - Kiểm tra viết IV- Tổ chức dạy học 1... b, Gọi H là giao điểm của PK và NQ.[r]
(1)Ngày soạn: 21/02/2010 Ngày giảng: 23/03/2010, Lớp 7A,B Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG III I- Mục tiêu - Kiểm tra xem HS có nắm các kiến thức trọng tâm bài hay không? - Qua tiết kiểm tra này HS có nắm kỹ vẽ hình, CM và phải biết ghi GT- KL - Có ý thức tự giác, thành thật kiểm tra II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: Ra đề kiểm tra Học sinh: Ôn kỹ bài+ Chuẩn bị dụng cụ học tập III- Phương pháp - Kiểm tra viết IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: Bài Hoạt động 1: Ma trận đề kiểm tra Mục tiêu: Xây dựng kiến thức chung bài kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các trường hợp 1 0,5 0,5 tam giác 1 Tam giác cân 0,5 0,5 1 Tam giác vuông 0,5 0,5 Tổng ba góc 1 tam giác 3 Tông 3,5 3,5 Hoạt động 2: Đề kiểm tra Mã đề I I- Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Điền dấu " x" vào chỗ trống ( …) cách thích hợp STT Câu Đúng Sai Trong tam giác, góc nhỏ là góc nhọn Lop7.net (2) Trong tam giác, có ít là hai góc nhọn Trong tam giác, góc lớn là góc tù Trong tam giác vuông, hai góc nhọ bù Nếu 𝐴 là góc đáy tam giác cân thì 𝐴 < 900 Nếu 𝐴 là góc đỉnh tam giác cân thì 𝐴 < 90 II- Tự luận ( điểm) Câu 2( điểm): Phát biểu trường hợp ( c.g.c) Vẽ hình minh hoạ có ký hiệu đúng Câu 3: Cho tam giác ABC cân A(𝐴 < 900) Vẽ 𝐵𝐻 ⊥ 𝐴𝐶( 𝐻 ∈ 𝐴𝐶);𝐶 𝐾 ⊥ 𝐴𝐵( 𝐾 ∈ 𝐴𝐵) a, Chứng minh rằng: 𝐴𝐻 = 𝐴𝐾 b, Gọi I là giao điểm BH và CK Chứng minh AI là tia phân giác góc 𝐴 Câu 4: Tam giác nào là tam giác vuông các tam giác có độ dài ba cạnh sau: a, 9𝑐𝑚;15𝑐𝑚;12𝑐𝑚 b, 5𝑑𝑚;13𝑑𝑚;12𝑑𝑚 c, 7𝑚;7𝑚;10𝑚 Mã đề II I- Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Điền dấu " x" vào chỗ trống ( …) cách thích hợp STT Câu Đúng Sai Tam giác vuông có góc 45 là tam giác x vuông cân Tam giác cân là tam giác có hai góc dáy không x Tam giác là tam giác có các góc 600 x Nếu ba góc tam giác này ba góc tam x giác thì hai tam giác đó Góc ngoài tam giác lớn góc kề với x nó Tam giác cân có góc 500 là tam giác x II- Tự luận ( điểm) Câu 2( điểm): Phát biểu trường hợp ( g.c.g) ) Vẽ hình minh hoạ có ký hiệu đúng Câu ( điểm): Cho tam giác MNP cân M(𝑀 < 900) Vẽ 𝑀𝑄 ⊥ 𝑀𝑃( 𝑄 ∈ 𝑀𝑃); 𝑃𝐾 ⊥ 𝑀𝑁( 𝐾 ∈ 𝑀𝑁) a, Chứng minh rằng: 𝑀𝐾 = MQ Lop7.net (3) b, Gọi H là giao điểm PK và NQ Chứng minh 𝐾𝑀𝐻 = 𝑄𝑀𝐻 Câu 4( điểm): Tam giác nào là tam giác vuông các tam giác có độ dài ba cạnh sau: a, 3𝑐𝑚;4𝑐𝑚;5𝑐𝑚 b, 6𝑑𝑚;8𝑑𝑚;10𝑑𝑚 c, 6𝑚;6𝑚;12𝑚 Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm Mã đề I I- Trắc nghiệm ( điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Đ Đ S S Đ S II- Tự luận ( điểm) Câu 2( điểm) Nếu hai góc và cạnh xen tam giác này hai góc và cạnh xen tam giác thì hai tam giác đó ( Hình vẽ) Câu 3( điểm) ∆𝐴𝐵𝐶( 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶)( 𝐴 < 90 ) GT 𝐵𝐻 ⊥ 𝐴𝐶( 𝐻 ∈ 𝐴𝐶) 𝐶𝐾 ⊥ 𝐴𝐵( 𝐾 ∈ 𝐴𝐵) a, 𝐴𝐻 = 𝐴𝐾 KL b, AI là phân giác 𝐴 CM: a, Xét ∆𝐴𝐵𝐻 𝑣à ∆𝐶𝐴𝐾 có: 𝐻 = 𝐾 = 90 𝐴 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶( 𝑣ì ∆𝐴𝐵𝐶 𝑐â𝑛 𝑡ạ𝑖 𝐴) ∆𝐴𝐵𝐻 = ∆𝐴𝐶𝐾( 𝑐ạ𝑛ℎ ℎ𝑢𝑦ề𝑛 ‒ 𝑔ó𝑐 𝑛ℎọ𝑛) ⇒𝐴𝐻 = 𝐴𝐾( 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔) b, Nối AI có ∆𝐴𝐾𝐼 = ∆𝐴𝐻𝐼( 𝑐ạ𝑛ℎ ℎ𝑢𝑦ề𝑛 ‒ 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑔ó𝑐 𝑣𝑢ô𝑛𝑔) Vì 𝐴𝐾 = 𝐴𝐻( 𝑐𝑚 𝑡𝑟ê𝑛) Cạnh AI chung ⇒𝐾𝐴𝐼 = 𝐻𝐴𝐼 ⇒AI là tia phân giác góc A Câu 4( điểm) a, Tam giác vuông Lop7.net (4) b, Tam giác vuông c, Không phải là tam giác vuông Mã đề II Mã đề I I- Trắc nghiệm ( điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Đ S Đ Đ Đ S II- Tự luận ( điểm) Câu 2( điểm) Nếu hai cạnh và góc xen tam giác này hai cạnh và góc xen tam giác thì hai tam giác đó ( Hình vẽ) Câu 3( điểm) GT KL ∆𝑀𝑁𝑃( 𝑀𝑃 = 𝑀𝑁)( 𝑀 < 90 ) 𝑃𝐾 ⊥ 𝑀𝑁( 𝐾 ∈ 𝑀𝑁) 𝑁𝑄 ⊥ 𝑀𝑃( 𝑄 ∈ 𝑀𝑃) a, 𝑀𝐾 = 𝑀𝑄 b, 𝐾𝑀𝐻 = 𝑄𝑀𝐻 CM: a, Xét ∆𝑀𝑄𝑁 𝑣à ∆𝑀𝐾𝑃 có: 𝐾 = 𝑄 = 90 𝑀 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 𝑀𝑃 = 𝑀𝑁( 𝑣ì ∆𝑀𝑁𝑃 𝑐â𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑀) ∆𝑀𝑄𝑁 = ∆𝑀𝐾𝑃 ( 𝑐ạ𝑛ℎ ℎ𝑢𝑦ề𝑛 ‒ 𝑔ó𝑐 𝑛ℎọ𝑛) ⇒𝑀𝐾 = 𝑀𝑄( 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔) b, Nối MH có ∆𝑀𝐻𝐾 = ∆𝑀𝐻𝑄( 𝑐ạ𝑛ℎ ℎ𝑢𝑦ề𝑛 ‒ 𝑐ạ𝑛ℎ 𝑔ó𝑐 𝑣𝑢ô𝑛𝑔) Vì 𝑀𝐾 = 𝑀𝑄( 𝑐𝑚 𝑡𝑟ê𝑛) Cạnh MH chung ⇒ 𝐾𝑀𝐻 = 𝑄𝑀𝐻 Câu 4( điểm) a, Tam giác vuông b, Tam giác vuông c, Không phải là tam giác vuông Hoạt động 4: Nhận xét sau tiết kiểm tra Lop7.net (5)