Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS TT Ba Tơ - Tiết 36: Bài dạy: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

4 5 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS TT Ba Tơ - Tiết 36: Bài dạy: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

hôm nay, ngày hôm qua sau này, … em sẽ tưởng chừng … em sẽ nhớ lại … - Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với một con người ... 10’ Hoạt [r]

(1)Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 36 : Bài dạy : CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu yêu cầu : Gv cần giúp hs đạt : - Tìm hiểu cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm - Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn văn B Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (4’) Kiểm tra chuẩn bị hs III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động giáo viên 7’ Hoạt động : Hướng dẫn hs lập thường gặp bài văn biểu cảm : - Gọi hs đọc  Cây tre đã gắn bó với đời sống người Việt Nam công dụng nó nào ?  Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá đã khơi dậy cho tác giả cảm xúc gì cây tre ? Gv : Bài viết này vào năm 1955, tác giả nghĩ đến xi măng , sắt thép Hoạt động học sinh Nội dung I Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm : 1) Liên hệ với tương lai : - Đọc a) Đọc đoạn văn : “Các em ….dân tộc VN”(Trích cây tre VN - Thép mới) b) Nhận xét : - Tre dùng để làm nhà , - Tre luôn gắn bó với làm giường , dùng làm người VN các vật dụng nhà nông , dùng làm gậy, gộc, chông, tên để đánh giặc , bóng tre ru mát tuổi thơ - Cho dù ngày may sắt - Cho dù ngày may sắt thép, xi măng có nhiều thép, xi măng có nhiều thêm tre còn thêm tre còn mãi mãi mãi : Tre còn mãi mãi với dân tộc VN , vui hạnh phúc hoà bình , tre mang khúc nhạc tâm tình, tre làm cổng chào, đu tre Trang 100 Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (2) Trường THCS Ba Vinh chưa nghĩ đến đồ nhựa Cho dù có đồ nhựa nữa, công dụng cây tre tương lai nhiều tác giả đã nghĩ : Chiếu tre, tăm tre, hàng mỹ nghệ tre, hàng may tre đan có giá trị trên thị trường quốc tế  Tác giả đã biểu cảm trực tiếp biện pháp nào ? 6’ - Gọi hs đọc  Tác giả đã say mê gà đất nào ?  Việc hồi tưởng quá khức đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả ? 6’ - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi tìm hiểu đoạn văn cô giáo - Gọi hs đọc  Đoạn văn đã gợi kỉ niệm gì cô giáo ?  Để thể tình cảm cô giáo , người viết đã làm nào ? Giáo án Ngữ Văn bay bổng , sáo diều tre bay cao … - Gợi nhắc quan hệ với vật , liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm vật => Gợi nhắc quan hệ với vật , liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm vật Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ : - Đọc a) Đọc đoạn văn : “Trong … linh hồn” sgk - Tác giả đã say mê tr 118 gà đất đó là chú b) Nhận xét : trống oai vệ với kèn lá lạ Cứ sáng nhân vật “tôi” mang gà đứng thềm để hoá thân làm gà gáy báo buổi sớm mai , thấy mình nghệ sĩ thổi kèn - Những đồ chơi bị hỏng - Những đồ chơi bị hỏng gợi nỗi nhớ tiết , để lại gợi nỗi nhớ tiết , để lại ấn tượng tuổi thơ ấn tượng tuổi thơ đọng mãi giống đọng mãi giống linh hồn linh hồn Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước : a) Đọc “Cô vừa … yêu quý em” sgk tr 119 - Đọc - Những kỉ niệm b) Nhận xét : nhớ lại và nhớ mãi : Cô đàn em nhỏ ; nghe tiếng cô giảng bài ; cô theo dõi lớp học ; cô thất vọng em cầm bút sai ; cô lo cho hs ; vui sướng hs có kết xuất sắc … - Người viết giả định - Người viết tưởng tượng tình : sau này tình hưống (tương lai) nhớ lại tương lai  gợi lại kỉ niệm ngày kỉ niệm nhớ lại và Trang 101 Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (3) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn  Vậy việc tác giả tưởng tượng tình (sau này là vậy) có tác dụng gì việc thể cảm xúc tác giả ? hôm nay, ngày hôm qua (sau này, … em tưởng chừng … em nhớ lại …) - Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá người - Gọi hs đọc đoạn văn - Đọc  Đoạn văn đã nhắc đến hình ảnh gì “u tôi” ?  Hình dáng và nét mặt “u tôi” miêu tả nào ?  Qua đoạn văn em thấy quan sát có tác dụng biểu tình cảm nào ? - Khuôn mặt, hình dáng “u tôi” 6’ - Gọi hs đọc ghi nhớ - Gv nhấn mạnh lại 10’ Hoạt động : Hướng dẫn hs luyện tập : ( Tuỳ thời gian Gv hướng dẫn cho hs làm bài lớp hướng dẫn cho hs nhà làm  Dựa vào phần gợi ý cách lập ý đề văn , em hãy lập thành dàn bài cho đề văn ? nhớ mãi cô giáo => Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá người Quan sát, suy ngẫm : a) Đọc : “U tôi … không hay” sgk tr121 b) Nhận xét : - Cái bóng đen đủi … - Nhà thơ đã gợi tả bóng dáng u và khuôn mặt u đã già với tất lòng - Để khắc hoạ hình ảnh và thương cảm và hối hận nêu nhận xét mình mình đã thờ ơ, vô tình người đó với u => Khắc hoạ hình ảnh người và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm mình người đó - Đọc * ghi nhớ : sgk tr 121 - Hs ghi nhớ kiến thức II Luyện tập : Bài tập : Cho đề cảm - Hs lắng nghe Gv hướng xúc vườn nhà * Tìm hiểu đề : dẫn * Tìm ý cho bài văn : * Lập dàn bài : - Hs tiến hành lập dàn ý - Mở bài : Giới thiệu vườn và tình cảm vườn nhà - Thân bài : Miêu tả vườn, lai lịch vườn + Vườn và sống vui buồn gia đình + Vườn và lao động cha mẹ + Vườn qua bốn mùa - Kết bài : Cảm xúc vườn nhà Trang 102 Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (4) Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn 3) Củng cố : (2’) Gv nhấn mạnh lại nội dung phần ghi nhớ sgk tr 121 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò : (1’) - Học bài - Lập dàn ý cho tất các đề văn sgk tr 121 phần luyện tập - Xem trước và soạn bài : + “Cảm nghĩ đêm tĩnh” + “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Trang 103 Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan