viết thư , làm văn - Bản thân - Yêu cầu của hoàn cảnh H: Khi nào em cảm thấy hứng thú hơn - Khi tạo ra những văn bản do nhu cầu của bản thân -> văn bản sẽ hay hơn Vậy thì muốn tạo lập mộ[r]
(1)Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I Môc tiªu: KiÕn thøc - Củng cố kiến thức cã liªn quan đến việc tạo lập văn và làm quen với các bước quá trình tạo lập văn - Có khái niệm tạo lập văn đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập các em - Cã thãi quen thực đầy đủ các bước qÝa tr×nh tạo lập văn Kü N¨ng - Bước đầu có ý niệm văn thuyết minh kết hợp với lập luận Thái độ - Có thói quen thực đầy đủ các bước quá trình tạo lập văn II đồ dùng Gi¸o viªn: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Häc Sinh: Đọc và chuẩn bị bài nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học III phương pháp DiÔn gi¶ng, ph¸t vÊn, th¶o luËn nhãm IV Tæ chøc giê häc Khởi động + KiÓm tra bµi cò: H: ThÕ nµo lµ tõ l¸y? Cho vÝ dô? §A: Ghi nhí ( TiÕt 11) * Giíi thiÖu bµi Tiến trình tổ chức các hoạt động Lop7.net (2) Hoạt động : Hỡnh thành kiến thức - Môc tiªu: - Củng cố kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn và làm quen với các bước quá trình tạo lập văn - Có khái niệm tạo lập văn đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập các em - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: Hoạt động GV và HS Néi dung Bước 1: HS đọc và xác định yêu cầu VD SGK Bước 2:GV hướng dẫn HS nhận xét VD HS theo dõi các câu hỏi SGK suy nghĩ H: Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản? ( VB nói và VB viết) - Phát biểu ý kiến - Viết thư cho bạn - Làm báo tường - Làm bài tập làm văn H: Nhu cầu tạo lập văn bắt nguồn từ đâu?( viết thư , làm văn) - Bản thân - Yêu cầu hoàn cảnh H: Khi nào em cảm thấy hứng thú - Khi tạo văn nhu cầu thân -> văn hay Vậy thì muốn tạo lập văn tốt chúng ta cần phải biết chuyển các yêu cầu khách quan thành nhu cầu chính thân mình H: Nếu cần viết thư cho bạn em xác định điều gì trước viết? - Viết cho ( bạn) -> xác định đối tượng để xưng hô chọn nội dung phù hợp - Viết để làm gì? Mục đích viết thư -> định hướng nội dung - Viết cái gì -> xác định nội dung cần viết - Viết nào? -> hình thức viết I Các bước tạo lập văn Bài tập Nhận xét - Định hướng chính xác: đối tượng, mục đích, nôị dung, hình thức viết Lop7.net (3) nào để đạt mục đích đề H: Nếu bỏ qua bốn vấn đề trên có không? Vì sao? - Không vì nhự dẫn đến các lỗi tạo lập văn GV liên hệ quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh Sau xác định vấn đề đó cần phải làm gì để viết văn bản? - Đây chính là phần dàn bài H: Chí có ý và dàn bài thì đã chưa? Bước phải làm gì? - Chưa, phải viết thành văn H: Việc viết thành văn phải đạt yêu cầu nào sau đây? ( SGK 45) Thảo luận theo bàn hai phút Báo cáo HS nhận xét GV sửa chữa Kết luận - Đạt yêu cầu: + Đúng chính tả + Đúng ngữ pháp + Dùng từ chính xác + Sát với bố cục + Có tính liên kết + Mạch lạc + Lời văn sáng + Kể chuyện hấp dẫn ( yêu cầu văn kể chuyện - tự sự) H: Sau hoàn thành có cần phải kiểm tra lại không? Khi kiểm tra cần dựa trên tiêu chí nào? - Có - Theo các tiêu chí vừa thảo luận Bước 3: Ghi nhớ Qua các bài tập trên em hãy cho biết để tạo lập văn cần tiến hành theo các bước nào? HS đọc ghi nhớ GV chốt - Tìm ý và xếp ý theo trình tự hợp lí - Diễn đạt lời văn - Kiểm tra văn vừa tạo lập Ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Môc tiªu: - Cã thãi quen thực đầy đủ các bước qÝa tr×nh tạo lập văn - §å dïng d¹y häc: Lop7.net (4) - C¸ch thøc tiÕn hµnh: II Luyện tập Bài tập 1: - Khi tạo lập văn điều muốn nói là thật cần thiết Bước 1: Hướng dẫn làm bài tập HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài GV hướng dẫn, bổ sung - Ý b: HS trả lời tự + Quan tâm: xác định cách xưng hô phù hợp, lựa chọn nội dung đúng đối tượng mình muốn viết -> Hình thức viết phù hợp + Không: có thiếu thống cách xưng hô -> ảnh hưởng đến hình thức ? Em có lập dàn bài trước làm văn không? - Có ? Việc xây dựng bố cục có ảnh hưởng nào đến kết bài làm? ? Em có kiểm tra sau làm không? Việc kiểm tra có tác dụng nào? Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập HS đọc, xđ yêu cầu, làm bài -> nhận xét GV kết luận Bước 3: Hướng dẫn làm bài tập HS đọc, xđ yêu cầu,làm bài GV hướng dẫn , bổ sung Ví dụ: Mục lớn kí hiệu số (M) Ý nhỏ kí hiệu số - Xây dựng bố cục giúp bài văn đảm bảo nội dung và ý hợp lí - Việc kiểm tra giúp phát nội dung chưa phù hợp, các lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp… Bài 2: Báo cáo kinh nghiệm học tập Hội nghị học tốt trường a Nếu kể việc mình đã học nào và thành tích đạt là chưa đủ điều quan trọng là phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập để giúp các bạn học tốt b Bạn không xác định đúng đối tượng giao tiếp Bản báo cáo này trình bày với thầy cô không phải HS Bài 3: a Dàn bài cần rõ ý, ngắn gọn Lời lẽ dàn bài không thiết là câu văn hoàn chỉnh, đúng ngữ pháp, liên kết chặt chẽ b Trong dàn bài: các phần , mục phải thể hệ thống kí hiệu Lop7.net (5) thường, chữ cái thường - Các phần, mục phải rõ ràng - Sau phần, mục phải xuống dòng - Các phần , mục có ý ngang bậc phải viết thẳng hàng Ý nhỏ viết lùi so với ý lớn HS đóng vai En-ri-cô viết thư cho bố nói lên nỗi ân hận mình vì đã nói lời thiếu lễ độ với mẹ (Để viết thư đó em phải làm gì?) - Xác định đối tượng GT : bố: xưng - Mục đích: thể ân hận - Nội dung: nỗi ân hận vì đã thiếu lễ độ với mẹ - Hình thức viết: thư Tổng kết và hướn dẫn học nhà: H: Để tạo lập văn cần thực các bước nào? - Yªu cÇu häc sinh n¾m kiÕn thøc toµn bµi vµ häc thuéc ghi nhí SGK - Học ghi nhớ - Làm BT SBT - Vận dụng lý thuyết để làm bài tập làm văn viết ë nhµ: Đề bài: tả khung cảnh làng quê vào buổi sáng Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 13 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I Môc tiªu: KiÕn thøc - Tr×nh bµy nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn ngữ) bài ca chủ đề than thân bài học - Thuộc bài ca dao văn Kü N¨ng - Rèn kĩ đọc, cảm thụ, phân tích thơ ca dân gian Lop7.net (6) Thái độ - Giáo dục tình yêu, ham mê tìm tòi văn học dân gian đặc biệt là ca dao II đồ dùng Gi¸o viªn: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Häc Sinh: - Đọc và chuẩn bị bài nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học III phương pháp DiÔn gi¶ng, ph¸t vÊn, th¶o luËn nhãm IV Tæ chøc giê häc Khởi động + KiÓm tra ®Çu giê KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS * Giíi thiÖu bµi Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động : Đọc và tìm hiểu chú thích - Môc tiªu: - §äc vµ hiÓu ®îc c¸c tõ khã - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: Hoạt động GV và HS Néi dung I.§äc vµ t×m hiÓu chó thÝch Đọc Bước 1: GV hướng dẫn đọc: giọng mượt mà, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả GV đọc mẫu, HS đọc -> nhận xét GV nhận xét, sửa chữa Bước 2:Tìm hiểu chú thích Chú thích H: Em hiểu “ cua bể”, “ ao cạn” Đọc các chú thích còn lại SGK Hoạt động : tìm hiểu văn Lop7.net (7) - Môc tiªu: Tr×nh bµy nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn ngữ) bài ca chủ đề than thân bài học - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: II T×m hiÓu v¨n b¶n Bài số 1: Bước 1: Tìm hiểu bài Đọc bài ca dao số ( SGK 48) - Con cò -> người nông dân H: Nhân vật chính bài ca dao là ai? - Con cò H: Trong ca dao người nông dân xưa thường mượn hình ảnh cò diễn tả dời mình, em hãy sưu tầm số bài ca dao vậy? - Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng nước mắt nỉ non - Trời mưa Quả dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tôm đánh đáo Con cò kiếm ăn H: Vì người nông dân lại mượn hình ảnh cò để diễn tả sống mình mà không phải vật nào khác? - Con cò vốn gần gũi với đời sống ruộng đồng người nông dân, cò có phẩm chất giống người nông dân: chịu khó, lặn lội kiếm sống, gắn bó với đồng ruộng H: Cuộc đời cò diển tả - Nước non lận đận -> từ láy nào? - Lên thác xuống ghềnh Nước non lận đận mình -> đối Thân cò lên thác xuống ghềnh H: Chỉ các biện pháp nghệ thuật hai câu thơ này? - Từ láy: lận đận -> vất vả vì gặp nhiều khó khăn - Đối lập: nước non >< mình Thân cò ( nhỏ bé, gầy guộc) >< thác ghềnh - Từ ngữ đối lập: lên ( thác ) >< xuống ( - Nghệ thuật: từ láy: hình ảnh, từ ngữ đối ghềnh) lập - Thành ngữ : bể đầy ao cạn Thành ngữ H: Tác dụng biện pháp nghệ => khắc hoạ hoàn cảnh khó khăn, Lop7.net (8) thuật đó H: HS đọc hai câu cuối Chỉ biện pháp nghệ thuật hai câu thơ? - Câu hỏi tu từ - Điệp từ “ cho” - Đại từ “ ai” => câu hỏi nhức nhối nguyên nhân đời cay đắng cò Gv: từ “ ai” ngỡ phiếm mà lại mang ý nghĩa xác định, khẳng định còn ngoài cái xã hội bất nhân trà đạp lên đời người nông dân H: Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn có nội dung gì nữa? Bước 2: Tìm hiểu bài Đọc bài ca dao số ? Trong bài có cụm từ nào lặp lại? - Thương thay ? Em hiểu cụm từ này nào? - Là tiếng than biểu thương cảm , xót xa mức độ cao ? Cụm từ này lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? - Tô đậm nỗi thương cảm nhiều góc độ khác đồng thời tạo liên kết văn -> tích hợp TLV ? Phân tích nỗi khổ nhiều bề diễn tả bài ca dao? - Con tằm: bị bòn rút sức lao động cho kẻ khác - Con kiến: xuôi ngược vất vả làm lụng nghèo khó - Con hạc: phiêu bạt , lận đận vô vọng - Con cuốc: thấp cổ bé họng, oan trái không công soi tỏ ? Con tắm, kiến, hạc, cuốc ai? - Ẩn dụ số phận , nỗi khổ người dân xã hội cũ ngang trái, gieo neo, cây đắng mà cò gặp phải - Hình ảnh cò là biểu tượng chân thực và xúc động người nông dân xã hội cũ + Ai làm cho………… ……………… gầy cò -> câu hỏi tu từ Ai: đại từ phiếm - Tố cáo, phản kháng xã hội phong kiến Bài số 2: - Lặp cụm từ “ thương thay” - Con tằm: người bị bòn rút sức lực - Con kiến: vất vả, nghèo khó - Con hạc: phiêu bạt, lận đận, vô vọng - Con cuốc: thấp cổ, oan trái - Sử dụng ẩn dụ, điệp ngữ tác giả dân gian vẽ lên nỗi khổ nhiều bề người phận nghèo xã hội cũ Lop7.net (9) Bước 3: Tìm hiểu bài HS đọc bài số ? Sưu tầm số bài ca dao mở đầu “ thân em” Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ruộng cày ? Những bài ca dao thường nói ai? Về điều gì? - Thường nói thân phận, nỗi khổ đau người phụ nữ xã hội cũ, bị phụ thuộc không có quyền định điều gì ? Những bài này có điểm nghệ thuật gì giống nhau? - Mở đầu: thân em: gợi tội nghiệp cay đắng - Hình thức so sánh, miêu tả cụ thể, chi tiết ? Trong bài ca dao này tác giả dân gian đã so sánh nào? Tác dụng - Thân em- trái bần trôi -> gợi lên tưởng -> thân phận nghèo khổ, đời bị phụ thuộc -> số phận chìm lênh đênh vô dịnh GV liên hệ hình ảnh bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương Bài số 3: - Thân em trái bần trôi -> so sánh - So sánh cụ thể , sinh động -> thân phận chìm , lênh đênh vô định người phụ nữ xã hội phong kiến Hoạt động : tổng kết - Môc tiªu: Tr×nh bµy nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: Bước 1: Nờu đặc điểm chung ba bài ca III Ghi nhớ - Diễn tả đời người dao? Bước 2: HS trả lời, GV nhận xét kết luận xã hội cũ -> ngoài ý than thân -> có ý phản kháng - Nghệ thuật: thơ lục bát , hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhóm từ truyền thống “ thân em”, “ thương thay” Hình thức: câu hỏi tu từ Tổng kết và hướn dẫn học nhà: - GV kh¸i qu¸t néi dung bµi häc - Học thuộc bài; nắm nội dung , nghệ thuật - Chuẩn bị: “ Những câu hát châm biến” thep câu hỏi SGK Lop7.net (10) Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 14 Nh÷ng c©u h¸t ch©m biÕm I Môc tiªu: KiÕn thøc - Tr×nh bµy nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao chủ để châm biếm - Rèn kĩ phân tích, cảm thụ thơ ca dân gian Kü N¨ng - Rèn kĩ đọc, cảm thụ, phân tích thơ ca dân gian Thái độ - Giáo dục lòng căm ghét chế độ xã hội cũ, yêu quý chế độ XHCN tươi đẹp II đồ dùng Gi¸o viªn: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Häc Sinh: - Đọc và chuẩn bị bài nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học III phương pháp DiÔn gi¶ng, ph¸t vÊn, th¶o luËn nhãm IV Tæ chøc giê häc Khởi động + KiÓm tra bµi cò H: Nêu điểm chung nội dung và nghệ thuật ba bài ca dao chủ đề than thân §¸p ¸n: Ghi nhí: T 13 * Giíi thiÖu bµi Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động : Đọc và tìm hiểu chú thích - Môc tiªu: - §äc vµ hiÓu ®îc c¸c tõ khã 10 Lop7.net (11) - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: Hoạt động GV và HS Néi dung Bước 1: GV hướng dẫn đọc: giọng châm biếm đả kích, chú ý nhấn giọng từ ngữ châm biếm GV đọc mẫu, HS đọc -> nhận xét GV nhận xét, sửa chữa Bước 2:Tìm hiểu chú thích I.§äc vµ t×m hiÓu chó thÝch Đọc Chú thích( SGK) Đọc các chú thích còn lại SGK Hoạt động : Tìm hiểu văn - Môc tiªu: - Tr×nh bµy nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao chủ để châm biếm - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: Bước 1: Tìm hiểu bài II T×m hiÓu v¨n b¶n HS đọc bài: Bài ca dao giới thiệu nhân vật Bài số 1: nào? Chú tôi - Hay tửu hay tăm H: Nhân vật chú tôi giới thiệu - Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa chi tiết nào? - Ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh Hay tửu ( rượu) tăm - Lặp: hay-> giỏi -> mức nghiện nước chè đặc nằm ngủ trưa -Ước: ngày mưa, đêm thừa trống canh H: Từ nào lặp lại nhiều lần? - Hay -> giỏi đến mức nghiện H: Em hiểu ngủ trưa là gì? - Ngủ dậy muộn H: Nhận xét gì người chú giới thiệu bài? - Là người lười nhác, có tính xấu H: Người chú lại giới thiệu - Cách nói ngược, giọng trào phúng nhẹ cho “ cô yếm đào” cô gái xinh đẹp Em có nhàng nhận xét gì nghệ thuật này? - Đó là cách nói ngược H: Có ý kiến cho ước mớ - Phê phán, châm biến người nghiện ngập, 11 Lop7.net (12) người chú là tốt đẹp em có trí không? - Không H: Bài ca dao nhằm mục đích gì? H: Nếu gia đình có người em có thái độ nào? Có đồng tình và học tập không? - Phê phán, không học tập Bước 2: Tìm hiểu bài HS đọc bài số H: Bài ca dao nhại lại lời ai? Thầy bói nói vấn đề gì? - Xem số cho cô gái H: Thấy bói đoán số cô gái nào? - Chẳng giàu thì nghèo, ngày 30 tết… Có mẹ có cha, mẹ đàn bà, cha đàn ông Có vợ có chồng, không gái thì trai H: Tìm nhận xét gì cách đoán số ông ta? - Nói chung, nói nước đôi, nói dạo H: Em thấy thầy bói có giỏi không, mục đích ông ta là gì? - Lừa bịp người mê tín dị đoan H: “ Số cô” nhắc lại nhiều lần văn có tác dụng gì? - Liên kết -> tích hợp TLV H: Có ông thầy bói nào nói thật không? Đó là cách nói gì nhân dân ta? lười biếng Bài số 2: - Chẳng giàu thì nghèo - Có mẹ có cha - Có vợ có chồng - Sinh : chẳng gái thì trai H: Hiện gia đình em, xung quanh em có người mê tín dị đoan không? Em có thái độ nào với họ? HS liên hệ thực tế trả lời - Cách nói phóng đại -> chế giễu kẻ hành nghề mê tín, châm biếm mù quáng số ít người mê tín xã hội Bài số 3: Bước 3: Tìm hiểu bài3 Học sinh đọc thầm bài số H: Bài ca dao nói việc gì? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? HS thảo luận nhóm nhỏ 3phút Báo cáo Gv kết luận - Nói đám ma + Con cò: người dân nghèo + Cà cuống: người có chức + Chim ri … chào mào: người dân thường - Sử dụng ẩn dụ, nhân hoá 12 Lop7.net (13) - Ẩn dụ: cò: người dân Cà cuống: tao to mặt lớn -> có chức Chim ri, chim chích, chào mào: người dân bình thường H: Nghệ thuật trên cho em hình dung đám ma nào? - Kẻ khóc người cười, kẻ đau đớn người vui vẻ H: Bài ca dao phê phán điều gì? - Hủ tục lạc hậu, lợi dụng đám ma để ăn uống, chia chác GV liên hệ với xã hội ngày nông thôn còn tượng này : ăn uống linh đình - Phê phán hủ tục đám ma xã hội cũ d Bài số 4: H: Dùng loài vật để nói loài người đó là cách nói thể loại nào? - Ngụ ngôn -> tích hợp H: Nói có tác dụng gì? - Phê phán cách tế nhị kín đáo Đọc bài ca dao số Bài ca dao nói ai? - Nói cậu cai H: Cậu cai là người làm gì? - Cai lệ chức thấp quân đội thời phong kiến H: Cậu cai có đặc điểm gì? - Nón dấu lông gà, tay đeo nhẫn H: Em hình dung cậu cai là người nào? - Lẳng lơ, phô trương H: công việc cậu cai sao? - Ba năm - lần oai -> phóng đại (áo mượn quần thuê) H: Cách gọi cậu cai có ý gì? - Chỉ chức vụ thấp -> châm biếm H: Châm biếm thái độ gì cậu cai? + Cậu cai nón dấu lông gà Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai -> nói theo kiểu định nghĩa + Ba năm … thuê-> phóng đại - Cách nói phóng đại -> mỉa mai châm biến cậu cai không có quyền hành nhiều sách phô trương, lẳng lơ, oai Hoạt động : tổng kết - Môc tiªu: Tr×nh bµy nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: 13 Lop7.net (14) HS đọc ghi nhớ GV khái quát lại III Ghi nhí Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Môc tiªu: VËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: IV Luyện tập HS đọc BT ( SGK 53) nêu yêu cầu Bài 1: Nhận xét giống bốn bài tập bài ca dao văn Em đồng ý với ý HS làm bài -> nhận xét kiến nào các ý kiến sau: GV chữa lỗi, bổ sung Cả bốn bài có hình ảnh ẩn dụ tượng trưng HS đọc phần đọc thêm ( SGK) Tất sử dụng phóng đại Cả bốn bài có nghệ thuật châm biến đả kích Nghệ thuật tả thực có bốn bài * Đọc thêm Tổng kết và hướn dẫn học nhà: - GV kh¸i qu¸t néi dung bµi häc - Học thuộc bài; nắm nội dung , nghệ thuật - Chuẩn bị: “đại từ” Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 15 Tiếng việt - đại từ I Môc tiªu: KiÕn thøc - T×nh bµy nào là đại từ, các loại đại từ tiếng việt Kü N¨ng - Áp dụng giải bài tập đại từ Thái độ - Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình giao tiếp II đồ dùng Gi¸o viªn: 14 Lop7.net (15) Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Häc Sinh: - Đọc và chuẩn bị bài nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học III phương pháp DiÔn gi¶ng, ph¸t vÊn, th¶o luËn nhãm IV Tæ chøc giê häc Khởi động + KiÓm tra bµi cò H: Nêu điểm chung nội dung và nghệ thuật ba bài ca dao chủ đề ch©m biÕm §¸p ¸n: Ghi nhí: T 14 * Giíi thiÖu bµi Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động : Hình thành kiến thức - Môc tiªu: - T×nh bµy nào là đại từ, các loại đại từ tiếng việt - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: Hoạt động GV và HS Bước 1: Thế nào là đại từ HS đọc BT SGK54-55 Chú ý các từ in đậm Từ “ nó” đoạn văn a,b ai? vật gì? a nó - trỏ người: em tôi b nó-trỏ:con gà H: Nhờ đâu em biết nghĩa hai từ “ nó” hai đoạn văn? - Nhờ từ ngữ kèm trước và sau H: Từ việc c, trỏ việc gì? - Trỏ việc chia đồ chơi H: Vì đâu em xác định điều đó? - Nhờ câu trước nó H: Từ “ “ở ví dụ d, dùng để làm gì? - Dùng để hỏi người H: Qua bốn ví dụ em thấy các từ in đậm dùng làm gì -> gọi là đại từ GV phân biệt: DT, ĐT, TT là các từ loại dùng để gọi tên việc, hành động, tính Néi dung I Thế nào là đại từ Bài tập Nhận xét - Dùng để trỏ hỏi người, việc, hành động, tính chất… 15 Lop7.net (16) chất còn các động từ không trực tiếp gọi tên SV,HĐ,T/c H: Các từ in đậm giữ vai trò gì câu? HS thảo luận nhóm Báo cáo a CN c phụ ngữ b phụ ngữ d chủ ngữ H: Qua các bài tập trên em hãy cho biết đại từ là gì? Chức vụ cú pháp đại từ? HS đọc ghi nhớ H: Tìm đại từ và đặt câu với đại từ đó? Đã ba ngày mà nó chưa Bước 2: Tìm hiểu các loại đại từ HS đọc bài tập SGK 55 H: Các đại từ tôi, tao, tó… trỏ gì? - Người, vật… H: Các đại từ phần b trỏ gì? - Số lượng H: Đại từ phần c trỏ gì? - Hoạt động , tính chất Bạn học tiếng việt tớ -> hoạt động Nam lười học mai -> tính chất H: Đại từ thường dùng để trỏ cái gì? HS đọc ghi nhớ SGK H: Lấy ví dụ đại từ? Trỏ gì? HS đọc bài tập SGK 55 Xét VD Ai là tác giả truyện Kiều? Lớp có bao nhiêu học sinh? H: Chỉ các đại từ? ai, bao nhiêu H: Các đại từ này hỏi cái gì? - Người, số lượng Có việc gì ? việc Bạn nói sao? hoạt động H: Đại từ dùng để hỏi gì? HS đọc GV khái quát - Giữ vai trò cú pháp: CN,VN, phụ ngữ Ghi nhớ ( SGK) II Các loại đại từ Đại từ để trỏ a Bài tập b Nhận xét - Trỏ người + vật -> đại từ xưng hô - Trỏ số lượng - Trỏ hoạt động, tính chất, việc c Ghi nhớ ( SGK) Đại từ dùng để hỏi a Bài tập b Nhận xét - Hỏi người - Hỏi số lượng - Hỏi hoạt động, tính chất, việc c Ghi nhớ ( SGK) Hoạt động2 : Hướng dẫn luyện tập - Môc tiªu: Áp dụng giải bài tập đại từ - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: 16 Lop7.net (17) Bước 1: Hướng dẫn làm bài HS đọc, xác định yêu cầu làm bài Gv hướng dẫn , bổ sung Bước 2: Hướng dẫn làm bài HS đọc , xác định yêu cầu làm bài GV hướng dẫn, bổ sung Bước 3: Hướng dẫn làm bài HS đọc , xác định yêu cầu làm bài GV hướng dẫn, bổ sung Bước 4: Hướng dẫn làm bài Bài bổ sung: Tìm bài ca dao có sử dụng đại từ Tổng kết và hướn dẫn học nhà: - GV kh¸i qu¸t néi dung bµi häc - Học các ghi nhớ, làm BT 4,5 - Soạn: “Luyện tập tạo lập văn bản” III Luyện tập Bài tập 1: a Ngôi Số ít Số nhiều Tôi, tao, tớ Chúng tôi Mày,mi,bay Chúng bay Nó.hắn,y Chúng nó, họ b mình1:ngôi -> người nói mình2: ngôi 2 Bài 2: VD: Ngày mai cô sang nhà cháu nhé Ông ông vớt tôi nao DT DT dùng với tư cách đại từ Bài 3: Đặt câu a Cả lớp cô khen b Hoa nói bao nhiêu, các bạn nói lại nhiêu c Sao mai anh đến Bài bổ sung: - Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình nhiêu Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 16 17 Lop7.net (18) TLV - luyÖn tËp t¹o lËp v¨n b¶n I Môc tiªu: KiÕn thøc - Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn và làm quen với các bước quá trình tạo lập văn - Vận dụng để tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc , học tập em Kü N¨ng - Rèn kĩ tạo lập văn Thái độ II đồ dùng Gi¸o viªn: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Häc Sinh: - Đọc và chuẩn bị bài nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học III phương pháp DiÔn gi¶ng, ph¸t vÊn, th¶o luËn nhãm IV Tæ chøc giê häc Khởi động + KiÓm tra bµi cò H: Thế nào là đại từ? Có loại Đại từ? Cho ví dụ? §¸p ¸n: Ghi nhí: T 15 * Giíi thiÖu bµi Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động : Tạo lập văn - Môc tiªu: - Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn và làm quen với các bước quá trình tạo lập văn - Vận dụng để tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc , học tập em - §å dïng d¹y häc: - C¸ch thøc tiÕn hµnh: Hoạt động GV và HS Néi dung I Tình 18 Lop7.net (19) Đọc tình SGK H: Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản? - Định hướng chính xác: viết cho ai? viết để làm gì? viết cái gì và viết nào? Bước 1: Tỡm hiểu đề và tỡm ý - Tìm ý và xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí thể đúng định hướng trên - Diễn đạt các ý thành câu, đoạn - Kiểm tra và sửa chữa H: Đề thuộc thể loại gì? H: Mội dung đề là gì? Giới hạn đề nào? H: Thông thường văn gồm phần? ( ba phần: mở bài, thân bài, kết bài) H: Em định viết nội dung gì cho phù hợp với khuôn khổ 1000 chữ? HS chọn ba nội dung SGK gợi ý Tìm hiểu đề và tìm ý - Thể loại: viết thư - Nội dung: giúp bạn hiểu đất nước mình - Giới hạn: viết cho người bạn Tạo lập văn Bước 1: Định hướng a Nội dung: chọn ba nội dung - Truyền thống lịch sử - Cảnh đẹp - Đặc sắc văn hoá phong tục đất nước b Viết cho - Phải viết thư cho người cụ thể có tên, là trẻ em người nước ngoài c Viết để làm gì: - Để bạn hiểu đất nước mình cho nên không phải nhắc lại các bài học địa lý, lịch sử mà phải từ đó gây cảm tình bạn đất nước mình góp phần xây dựng tình hữu nghị hai lớp H: Em viết gì phần chính thư? Giới thiệu truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc em nói gì? Bước 2: Tìm ý và xếp ý - Phần đầu: Do nhận thư bạn hỏi tổ quốc mình nên viết thư đáp lại Hoặc đọc sách báo, xem truyền hình nước bạn mà em liên tưởng -> đất nước mình và muốn bạn cùng biết, san sẻ - Phần chính thư: Có thể giới thiệu truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc ta + Hơn 1000 năm đô hộ cuối cùng độc lập là lòng yêu nước, truyền thống đoàn kết quý báu nhân dân ta + Từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến Lê Lợi, Quang Trung… nhân dân đã ghi nhiều chiến công hiển hách + Sau này nhân dân ta đã anh dũng chiến thắng hai đế quốc sừng sỏ Pháp, Mĩ 19 Lop7.net (20) GV cho HS trung bình khá viết phần đầu Bước 3: Diễn đạt thành văn và phần cuối HS khá giỏi viết phần chính Bước 4: Kiểm tra sửa chữa Thời gian: 20 phút * Đoạn văn tham khảo Chào Ma-ri-a! Mình vui mừng đọc thư và nghe bạn kể đất nước yêu dấu bạn Mình có thể tưởng tượng núi phủ đầy tuyết trắng, gió đem lạnh từ biển thổi vào Thậm chí mình có thể cảm nhận vị hăng lành rừng thông trên mảnh đất bạn sống Mình hiểu bạn yêu thương góc người trên mảnh đất tổ quốc bạn đến nhường nào HS đọc bài Nhận xét GV nhận xét, sửa chữa(cho điểm) Tổng kết và hướn dẫn học nhà: Em đã thực các bước nào quá trình tạo lập văn trên? - Học lại bốn bước tạo lập văn - Chuẩn bị: “ Sông núi nước Nam” “ Phò giá kinh” Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 17 V¨n b¶n - SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH I Môc tiªu: KiÕn thøc - Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai bài thơ 20 Lop7.net (21)