HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 210’ : Hình thành kiến thức Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.. Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ.[r]
(1)THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Lớp 8a1 8a2 8a3 Ngày dạy 2.4.2012 4.4.2013 5.4.2014 Kiểm diện GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) Học sinh vắng Tuần 30 tiế 117 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Hiểu sâu văn nghị luận, Thấy tự và miêu tả là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận - Nắm cách thúc đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận Kĩ :Vận dụng các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận ** Kỹ sống : - Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực vai trò yếu tố tự sự, miêu tả bài văn nghị luận - Ra định: lựa chọn yếu tố tự sự, miêu tả để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu Thái độ : Thái độ cẩn thận, hứng thú làm văn II Phương pháp và kĩ thuật tích cực có thể dùng : (tích hợp KNS) *Thực hành viết tích cực: viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả theo các yêu cầu cụ thể *Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố tự sự, miêu tả bài văn nghị luận III/ Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1(5’) : Khởi động - Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài soạn HS - Giới thiệu bài : Dựa vào mục tiêu cần đạt GV hướng dẫn HS vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2(10’) : Hình thành kiến thức Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn 1a, 1b – SGK cho HS quan sát - GV yêu cầu HS: + Đọc kĩ ví dụ +Chỉ câu, đoạn thể yếu tố tự sự, miêu tả đoạn trích trên ? - GV nhận xét, bổ sung: Đoạn văn a: “vị chúa tỉnh … định” … đii lính tình nguyện, xì tiền Đoạn văn b: “Tấp nập đầu quân, … trìu mến … lính khố đỏ, khố xanh, … tốp thì bị xích tay điệu … đạn lên nòng sẵn, … Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ HĐ CỦA HS NỘI DUNG - Nghe và ghi tựa I YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ bài MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tìm hiểu bài - Hs xem bảng phụ Ví dụ 1: + (a) Kể thủ đoạn bắt lính - HS quan sát + (b) Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính - Đọc ví dụ Không phải là văn tự và - Quan sát, trao đổi, miêu tả Mục đích vạch trần trình bày tàn bạo và giả dối thực - HS lắng nghe ghi dân Pháp (nghị luận, còn các bài yếu tố tự và miêu tả là yếu tố) Lop8.net (2) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN +Vì không thể xếp hai đoạn trích trên là văn miêu tả hay kể chuyện ? GV giảng, chốt: Vì các yếu tố tự và miêu tả không nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đơn mà nhằm làm sáng tỏ luận điểm để nghị luận - GV yêu cầu HS bỏ các yếu tố tự và miêu tả đoạn văn đó và đọc lại đoạn văn đã bỏ các yếu tố đó - Nhận xét cách lập luận chặt chẽ không? Luận điểm có rõ ràng không? + Vai trò yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến - HS lắng nghe, ghi bài - HS lắng nghe, suy nghĩ, trình bày - HS nêu nhận xét - Rút kết luận, trình bày - HS lắng nghe đọc * Ghi nhớ1: - GV chốt lại vấn đề trên và yêu cầu HS đọc rõ, to phần ghi nhớ1 Ghi nhớ SGK/116.T2 chấm thứ phần ghi nhớ Bài văn nghị luận thường cần phải có các yếu tố tự và miêu tả Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận bài văn rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và đó có sức thuyết phục mạnh mẽ - GV cho HS quan sát ví dụ 2: - HS đọc ví dụ Ví dụ 2: + Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK - Suy luận, thảo luận + Tìm yếu tố tự và miêu tả trình bày - Kể lại chuyện chàng “Trăng Nhận xét, bổ và nàng Han” dùng làm luận đoạn văn trên sung chứng tỏ hai truyện cổ + Nêu tác dụng nó dân tộc miền núi có nét - Quan sát, nhận xét GV giảng, chốt vấn đề trên: - Hs lắng nghe, ghi giống với truyện “Thánh Truyện chàng Trăng: Kể chuyện thụ thai, bài Gióng” mẹ bỏ lên rừng, chàng không nói, không cười, cưỡi ngựa đá giết bạo chúa biến - Miêu tả : vào mặt trăng, đêm soi dòng thác bạc Pông+ Chàng Trăng - Hs lắng nghe, ghi + Nàng Han gơ-nhi Truyện nàng Han: Nàng Han liên kết với nhớ người Kinh, thêu cờ lệnh chăn dệt => kể và tả : phục vụ làm rõ ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm thắng trận, cho luận điểm và không phá nàng hoá thành tiên bay lên dãy núi Ru-Keo vỡ mạch nghị luận còn dũng, ao chi chít, vết chân voi nàng Han và người Kinh Truyện Thánh Gióng, không kể, tả - Tác dụng: làm rõ luận điểm gần gũi giống các truyện anh hùng đẹp Việt Nam + Vì tác giả văn trên đã không kể - HS trao đổi, trình đầy đủ, cặn kẽ toàn hai truyện trên mà bày Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ Lop8.net (3) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN tả cụ thể só hình ảnh và chi tiết truyện? - GV chốt: Vì mục đích tác giả là nghị luận nên đưa cụ thể để người dễ hiểu + Vậy đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý gì ? Gv chốt lại ý chính bài, yêu cầu HS đọc ý – ghi nhớ SGK GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS suy luận, trình bày - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ2: Ghi nhớ SGK/116.T2 SGK Các yếu tố tự và miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn Hoạt động : Luyện tập II LUYỆN TẬP: - GV gợi ý cho HS giải bài tập Bài tập 1: (SGK – Trang 116) Bài tập 1: - GV yêu cầu HS: + Tự sự: Đêm trước rằm … mười ngày qua … làm + Đọc đoạn văn + Tìm yếu tố miêu tả và tự đoạn văn - HS dựa vào SGK thơ đó để thực các yêu + Miêu tả: Trời xứ Bắc … *Gv gợi ý : sáng … bộc lộ cầu GV - Tự : Giúp người đọc hình dung rõ hơ Tác dụng: Làm rõ, khắc hoạ hoàn cảnh sáng tác và tâm trạng nhà thơ cụ thể hoàn cảnh sáng tác bài thơ, gợi đồng cảm - Miêu tả : Người đọc thấy khung cảnh người đọc đêm trăng và cảm xúc người tù-thi sĩ (trong đó có tâm tư, im lặng chứa đựng chứa tình cảm đạt dào ) + Tác dụng các yếu tố đó - Quan sat, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh Bài tập 2: GV hướng dẫn HS nhà thực theo yêu - HS nhà làm cầu câu hỏi theo hướng dẫn Bài tập 2: (SGK – Trang 116) Gv gợi ý : - Yếu tố miêu tả gợi lại vẻ đẹp hoa Hs thực nhà sen - Sử dụng yếu tố tự kể lại kỷ niệm bài ca dao đó [ Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố : Thông qua hệ thống bài tập Dặn dò : - Bài vừa học : - Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thành bài tập theo hướng dẫn Hướng dẫn tự học : Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ Lop8.net (4) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) Sưu tầm số đoạn văn nghị luận có yếu tố tự và miêu tả để phân tích tác dụng - Chuẩn bị bài : - Soạn bài: Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục - Đọc phần chú thích để nắm nét chính tác giả + tác phẩm - Đọc trước từ khóa - Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn - Bài trả bài : Kiểm tra tập soạn học sinh Rút kinh nghiệm : ===================== Lớp 8a1 8a2 8a3 Ngày dạy 2/5.4.2012 4/6.4.2013 5.4.2014 Kiểm diện Học sinh vắng Tuần 30 tiết 118-119VAÊN BAÛN: Trích : “Trưởng giả học làm sang”Mô – li – e I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” - Tài Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động Kĩ : - Đọc phân vai kịch văn học - Phân tích mâu thuẫn kịch và tình cách nhân vật kịch ***Kỹ sống : - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận hành động lố bịch nhân vật chính bắt chước làm sang - Xác định giá trị thân:Tự mình thấy giá trị sống đích thực trpong sống - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật văn 3.Thái độ: Tìm thấy kệch cỡm việc bắt chước người khác học làm sang II Các phương pháp /kỹ thuật tích cực có thể dùng: *Động não: tìm hiểu chi tiết thể lố bịch, gây cười nhân vật *Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn *Viết sáng tạo: cảm nghĩ cá nhân giá trị Con Người III/ Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1(5’) : Khởi động - Kiểm tra bi cũ : Thơng qua (tiết trước kiểm tra tiết) - Giới thiệu bi : Mỗi người có sống, tính cách khác Giuốc Đanh là trưởng giả ông sống sống không ý nghĩa, chuyện làm lố lăng, làm gây tiếng cười sản khoái cho người khác GV dẫn vào bài Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ Lop8.net (5) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2(20’) : Đọc-hiểu văn Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả + Tác phẩm - Gọi HS đọc chú thích (*) SGK trang 120 + 121 + Em hãy trình bày nét chính tác giả + Văn thuộc thể loại gì ? Được trích từ tác phẩm nào ? - GV dựa vào chú thích để giới thiệu thêm tác giả, tác phẩm - Gv gọi Hs đọc chú thích /SGK Gv cho Hs tóm lược lại tác giả, tác phẩm Hoạt động 3(60’) : Đọc và tìm hiểu văn bản: - GV phân vai cho HS đọc văn HD đọc: Diễn cảm để gây không khí kịch + Trong văn có bao nhiêu nhân vật? Đó là nhân vật nào ? Gv giảng nhân vật trung tâm (Giuốcđanh) dựa vào chú thích .SGK/Tr.120,121 + Dựa vào phần in nghiêng hãy cho biết lớp kịch gồm cảnh ? + Số lượng nhân vật cảnh là bao nhiêu ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) HÑ CUÛA HS NOÄI DUNG - HS dựa vào chú I/ Tìm hiểu chung: Tác giả: thích để trả lời - HS chú ý lắng - Mô-li-e (1622-1673) là nhà soạn nghe và ghi nhận kịch tiếng Pháp - Tác phẩm tiếng gồm có : Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang , Tác phẩm: - “Trưởng giả học làm sang” thuộc thể loại hài kịch nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cài lố bịch xã hội - Đoạn trích nằm hồi II, lớp - HS đọc văn kịch II.Đọc và tìm hiểu văn bản: theo phân vai - HS dựa vào văn Đọc: để trả lời Tìm hiểu văn : a Sơ nhân vật trung tâm -Hs nghe và ghi Giuốc-đanh nhận - Tuổi ngoài 40, nhà buôn giàu có, dốt nát-quê kệch mà học đòi làm sang Nhiều kẻ lợi dụng tính cách đó để săn đón, nịnh hót để moi tiền ông - Ông không tán thành tình yêu Cuối cùng nhờ mưu mẹo cô Cô-vi-en là đầy tớ Giuốc-đanh, Clê-ông cải trang làm hoàng tử đến hỏi Luy-xin (con gái Giuốc-đanh) làm vợ và - HS suy nghĩ trả ông ưng thuận lời b Diễn biến hành động - HS dựa vào văn kịch - Lớp kịch chia làm cảnh” để trình bày - HS tìm văn + Cảnh 1: (Tại phòng khách ông Giuốc – Đanh) Cuộc đối thoại ông Giuốc Đanh và Phó may - HS chú ý lắng + Cảnh 2: Cuộc đối thoại nghe và ghi nhận Giuốc Đanh và thợ phụ - Em hãy tìm các loại động tác, âm sân khấu để chứng minh càng sau lớp kịch càng sôi động - HS dựa vào văn * GV giảng và chốt: Lớp kịch diễn làm hai để trình bày Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ Lop8.net (6) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN cảnh: - Cảnh 1: Tại phòng khách nhà ông Guốc Đanh: người trên 40 tuổi thuộc tầng lớp thành thị phong lưu - Cảnh 2: Là lời đối thoại ông Guốc Đanh với tay thợ phụ + Cảnh diễn biến xung quanh việc gì ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) - HS dựa vào văn để trình bày - HS nhận xét và trình bày - HS dựa vào văn c Ông Giuốc Đanh và bác phó để trình bày may + Bộ lễ phục ông Giuốc Đanh bao gồm - HS dựa vào văn gì ? để trình bày + Em có nhận xét gì món đồ ? + Theo em thì tính cách ông Guốc- Đanh nào ? - HS chú ý lắng + Ở cảnh tính cách học đòi làm sang nghe và ghi nhận ông Guốc Đanh thể nào ? * Gv giảng và chốt lại vấn đề: -Mở đầu là đối thoại ông Quốcđanh với bác phó may xoay quanh lễ phục -Phó may vụng tay nghề khéo ăn nói biến ông Quốc-đanh thành trò cười đã may hoa ngược, ông Quốc-đanh phát phó may vụng chèo khéo chống đánh đúng vào tâm lý thói trưởng giả học làm sang ông Quốc-đanh nên ông ưng thuận -Cảnh này có kịch tính cao: Phó may bị động chuyển sang chủ động -Ong Quốc-đanh phát phó may ăn bớt vải lần này phó may gỡ bí cách hỏi Quốc-đanh hỏi Quốc-đanh muốn mặc thử lễ phục không-Quốc-đanh đành chịu vì thói muốn học làm sang HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN + Khi mặc xong lễ phục thì ông Giuốcđanh gọi là gì ? + Tay thợ phụ gọi khiến ông Giuốc-đanh có suy nghĩ gì ? - Xoay quanh số việc : lễ phục, đôi bít tất, tóc giả và lông đính mũ Chủ yếu xoay quanh lễ phục Giuốc-đanh -Phát áo ngược hoa, nghe lời bỏ qua -Phát bị ăn bớt vải ham sang bỏ qua => Ngu dốt vì ham làm sang nên tạo trò cười Phó may -May áo ngược hoa -Khéo léo bịa chuyện -Ăn bớt vải , gỡ bí lảnh sang chuyện khác =>Láu cá, tham lam, lừa bịp - Từ người dễ tính khắc khe trở thành người bị động trước lời khéo léo nịnh nọt bác phó may NOÄI DUNG BAØI HOÏC HÑ CUÛA HS - HS dựa vào văn d Ông Giuốc-đanh và tay để trình bày - HS suy luận trả thợ phụ Giuốc-đanh Thợ bạn lời phụ - HS dựa vào văn -Ông Giuốc- -Thợ đanh khao dùng lời lẽ + Có lần thay đổi cách tôn xưng để trả lời nịnh hót ? Và thay đổi từ ngữ tôn - HS dựa vào văn khác Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ Lop8.net (7) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) xưng nào ? để trả lời tôn vinh : khéo léo để + Để thưởng cho lời tôn xưng - HS suy luận trình ông lớn, cụ moi tiền thì ông hao tốn gì ? bày ý kiến lớn, đức - HS chú ý lắng ông + cảnh tính cách ông Giuốc- đđanh nghe và ghi nhận =>Hám => Nịnh hót, thể nào? danh, ưa ranh mãnh * GV giảng và chốt lại vấn đề: Giuốc đanh nịnh, học để moi tiền là người háo danh nên sẵn sàng bỏ đòi tất tiền bạc để tiếng tôn xưng “ông Khắc họa tài tình tính cách lớn” “cụ lớn” , “Đức ông” Chính vì tính mà tay thợ phụ dễ dàng lố lăng nhân vật thông qua lời nói và hoạt động mánh khóe để moi tiền * Gv giảng từ “bất hủ” để học sinh hiểu thêm nhân vật bất hủ (có không hai) -Hs nghe và nhớ + Lớp kịch này gây cười cho khán giả e Nhân vật hài kịch bất hủ: khía cạnh nào ? - HS suy luận trình * GV gợi ý cho HS thảo luận: - Mặc áo hoa ngược là bày ý kiến + Tìm chi tiết gây cười - HS dựa vào phần sang trọng + Cách mặc lễ phục (màu sắc, kiểu may, gợi ý GV để - Moi tiền mãi để mua lấy cái thảo luận và trình danh hão thợ phụ mặc nào ?) + Hao tốn tiền vào việc gì ? Có chính đáng bày ý kiến - Thợ phụ lột đồ để mặc lễ không ? phục theo nhịp điệu, màu sắc dớ dẩn mà vẻ quý phái - GV gọi HS nhận xét chéo các nhóm - GV tổng hợp và kết luận : Mặc áo hoa ngược là sang trọng Moi tiền mãi để - Hao tốn tiền cách vô mua lấy cái danh hão Thợ phụ lột đồ để - Hs trả lời nhận cớ mặc lễ phục theo nhịp điệu, màu sắc dớ dẩn xét và ghi nhận Dựng lớp hài kịch ngắn màra vẻ quý phái Hao tốn tiền cách vô với mâu thuẫn kịch thể cớ sinh động, hấp dẫn, gây *Hoạt động tìm hiểu nghệ thuật văn cười : + Tính cách nhân vật kịch thể nào ? Và nói lên tích cách - HS trình bày theo suy nghĩ mình nhân vật có tích cách gì ? + Mâu thuẫn kịch thực - HS đọc phần ghi nào ? GV gợi ý: tăng cấp nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết + Thông qua văn này em rút kinh nghiệm gì cho thân sống Ý nghĩa: hôm và ngày mai ? Ghi nhớ SGK/112 - GV gọi HS đọc to phần ghi nhớ a) Ông Giuốc-danh mặc lễ phục, lớp kịch Trưởng giả học làm sang Môli-e Qua đó, tác giả phê phán thói học đòi làm sang tầng lớp trưởng giả b) Được xây dựng sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ Lop8.net (8) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả Hoạt động 4(10’) : Củng cố - Dặn dò Củng cố : - Thể loại văn này là gì ? - Vì nói ông Giuốc Đanh – Một nhân vật hài bất hủ ? Dặn dò : - Bài vừa học : - Chép ghi nhớ và học thuộc - Nắm vững phần GV vừa củng cố - Chú ý nhận xét tính cách ông Giuốc Đanh Hướng dẫn tự học : - Đọc chú thích - Tập diễn lớp hài kịch Mô-li-e đã học ngoại khóa - Chuẩn bị bài : Lựa chọn trật tự từ câu (luyện tập) Soạn và chuẩn bị tất các bài tập luyện tập để thực lớp Bài trả bài : Lựa chọn trật tự từ câu Rút kinh nghiệm : -= === -== -Lớp 8a1 8a2 8a3 Ngày dạy 2/5.4.2012 4/6.4.2013 5.4.2014 Kiểm diện Học sinh vắng Tuần 30 tiết 120 (Luyeän taäp) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Tác dụng diễn đạt số cách xếp trật tự từ 2.Kĩ : - Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ văn - Phát và sửa số lỗi xếp trật tự từ ** Kỹ sống : - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi / lắng nghe tích cực việc lựa chọn trật tự từ câu - Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm và xử lý thông tin để lựa chọn trình bày từ theo nhiều cách khác theo yêu cầu khác nhau, - Ra định: lựa từ phù hợp với mục đích giao tiếp 3.Thái độ : Giữ gìn sáng tiếng Việt II.Các phương pháp/kỹ thuật tích cực có thể dùng : *Phân tích tình giáo tiếp để lựa trật tự từ các đoạn văn nghị luận theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành *Thực hành viết tích cực: tạo lập đoạn văn hợp các trật tự từ Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ Lop8.net (9) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) *Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các từ cho phù hợp III/ Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1(5’) : Khởi động - Kiểm tra bài cũ : + Nêu tác dụng trật tự từ câu + Thực bài tập 1a SGK/ 112; bài tập b,c SGK/ 113 - Giới thiệu bài : Nhằm củng cố lại kiến thức lựa chọn trật tự từ câu thì hôm chúng ta tiến hành tiết luyện tập: Lựa chọn trật tự từ câu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2(10’) : Luyện tập Hướng dẫn HS luyện tập - GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1a, b * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV gọi HS đứng lên làm bài tập chỗ - GV nhận xét HS làm bài Chốt: Trật tự từ câu thể diễn biến các khâu nối tiếp nhau: Đầu tiện là giải thích-Hiểu, tuyên truyền-hưởng ứng, tổ chức-làm, lãnh đạo-làm đúng Yêu nước - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập + Vì các cụm từ in đậm đặt đầu câu ? - GV gọi HS đứng chỗ làm bài tập - GV nhận xét, sửa chữa; chốt: Các từ nhắc lại và đặt đầu câu sau : bảo đảm liên kết các câu khác văn - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu in đậm (phân tích câu … VN-CN) - Gọi HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét, sửa chữa; Chốt: a)Đảo trật tự từ để nhấn mạnh ; Bà Huyện Thanh Quan nhấn mạnh hơn, làm rõ hình ảnh tiêu biểu, vắng vẻ cảnh Đèo Ngang lúc chiều tà b) Câu thơ đảo trật tự từ : Nhấn mạnh vẻ Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ HÑ CUÛA HS -Hs nghe và ghi tựa bài - HS thực yêu cầu - HS thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày - HS lắng nghe và sửa chữa - HS thực yêu cầu NOÄI DUNG Bài tập 1:Tìm mối quan hệ trật tự từ đoạn văn a “… giải thích, tuyên truyền, … kháng chiến” -Liệt kê theo thứ tự trước sau thứ bậc quan trọng (hoạt động chính trước, hoạt động phụ sau) b “… bán bóng đèn … nữa” -Tương tự câu a Bài tập 2:Mục đích từ lập lại cho câu sau Các từ in đậm đặt đầu - HS dựa vào nội câu bài tập a, b, c, d là để dung bài tập trình liên kết câu đó với câu bày trước đó cho chặt - HS thực bài tập - HS ghi nhận - HS đọc và xác định yêu cầu bài Bài tập 3: Hiệu diễn đạt tập trật tự từ - HS lên bảng thực Việc đảo trật tự nhằm bài tập nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu các từ đứng đầu câu - HS ghi nhận - HS đọc và xác định yêu cầu - HS lên bảng làm bài tập - HS lắng nghe và ghi nhận Lop8.net (10) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) đẹp anh đội bóng dài đổ trên đỉnh dốc cheo leo, tư hiên ngang, lá ngụy trang reo vui gió - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập + Trong câu a và b có gì khác ? + Chọn câu thích hợp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS đọc và xác định yêu cầu - GV nhận xét, chốt : a) Tôi / thấy anh Bộ Ngựa / trịnh trọng - HS làm bài tập bước vào - HS lắng nghe và ghi nhận ĐT CN _ VN - HS lắng nghe (BN) hướng dẫn C V GV b) Tôi / thấy trịnh trọng bước vào / anh Bộ Ngựa ĐT (BN) C VN - _ CN V - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - GV gọi HS đứng chỗ làm bài tập - GV nhận xét Bài tập 4: - So sánh a và b a CN đứng b VN đứng trước nêu trước nhấn tên nhân vật mạnh và miêu tả “làm làm hoạt động tịch” của nhân nhân vật vật - Chọn câu b để thấy rõ “làm làm tịch” bọ ngựa Bài tập 5: Cách xếp trật tự từ (Cây tre-Thép mới) Tác giả xếp phù hợp, đúng theo trình tự miêu tả bài văn để nói lên phẩm chất cây tre Bài tập 6: HS nhà làm - HS đọc và xác - GV hướng dẫn HS nhà làm bài tập định yêu cầu (theo SGK) - HS làm bài tập +Lợi ích với sức khỏe : Giúp cho - HS lắng nghe và tình thần sảng khoái, thư giãn Tiêu hao ghi nhận lượng, gân cốt săn Có sức khỏe để lao động và học tập tốt … + Lợi ích với việc mở rộng hiểu biết thực tế … Hoạt động 3(5’) : Củng cố - Dặn dò Củng cố : - Qua hệ thống bài tập Dặn dò : - Bài vừa học : Xem lại các bài tập để hiểu rõ và sâu trật tự từ và cách xếp cho thật khoa học và chính xác Hướng dẫn tự học : Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề và giải thích cách xếp trật tự từ câu văn đoạn văn đó - Chuẩn bị bài : Luyện tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ 10 Lop8.net (11) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) + Chuẩn bị nhà cho thật tốt + Phần luyện tập trên lớp : Chuẩn bị 1,2,3,4,5/SGK Tr: 124,125,126 - Bài trả bài : Tìm hiểu các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận **Rút kinh nghiệm : -=============== -============ -Lớp 8a1 8a2 8a3 Ngày dạy 8.4.2012 8.4.2013 6.4.2014 Kiểm diện Học sinh vắng Tuần 31 tiết 125-126 I/ Mục tiêu: Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức đã học văn nghị luận - Tầm quan trọng yếu tố tự và miêu tả bài văn nghị luận Kĩ : - Tiếp tục rèn luyện kỹ viết văn nghị luận - Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận - Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận cách thục - Biết đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ ** Kỹ sống : - Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực vai trò yếu tố tự sự, miêu tả bài văn nghị luận - Ra định: lựa chọn yếu tố tự sự, miêu tả để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu Thái độ : Thái độ cẩn thận, hứng thú làm văn II Phương pháp và kĩ thuật tích cực có thể dùng : (tích hợp KNS) *Thực hành viết tích cực: viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả theo các yêu cầu cụ thể *Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố tự sự, miêu tả bài văn nghị luận III/ Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1(5’) : Khởi động - Kiểm tra bài cũ : + Tự và miêu tả đóng vai trò nào bài văn nghị luận ? đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận thì cần chú ý điều gì ? - Giới thiệu bài : (GV nhắc lại bài cũ để giới thiệu bài mới) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2(10’) : Hình thành kiến thức Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ HÑ CUÛA HS NOÄI DUNG - HS quan sát theo * Đề bài: 11 Lop8.net (12) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Xác lập luận điểm cho đề bài SGK trang 124 - GV ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS quan saùt + Trong caùc luaän ñieåm sau ñaây thì neân đưa vào bài viết luận điểm nào? a Gaàn ñaây caùch aên maëc cuûa moät soá baïn có nhiều thay đổi không còn lành mạnh, giản dị trước b Vieäc chaïy theo caùch aên maëc aáy coù nhieàu taùc haïi ( … ) c Các bạn lầm tưởng ăn mặc vaäy seõ laøm cho mình thoâng minh, saønh ñieäu d Nhà trường phát động phong trào chống ma túy và ủng hộ đồng bào bị thiên tai e việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại phải lành mạnh phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, lứa tuổi và hoàn cảnh sống Saép xeáp luaän ñieåm - Gọi HS đọc yêu cầu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) yeâu caàu - HS trình baøy yù kieán cuûa mình veà việc lựa chọn luận ñieåm “Trang phuïc vaên hoùa” Xaùc laäp luaän ñieåm - Choïn luaän ñieåm: a, b, c, e (boû luaän ñieåm d vì noù khoâng lieân quan đến đề bài) - HS giaûi thích vì có lựa chọn nhö vaäy Saép xeáp luaän ñieåm - HS thực Luận điểm: a c e b yeâu caàu - HS tự xếp luaän ñieåm cho phuø + Cần xếp các luận điểm đã chọn hợp theo hệ thống nào để bài viết có bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ thuyết Vận dụng yếu tố tự và miêu phục người đọc (người nghe)? taû vaøo vaên nghò luaän HS đọ c đoạ n Hướng dẫn HS vận dụng yếu tố tự và - Nên vận dụng hai yếu tố tự và trích mieâu taû vaøo baøi vaên nghò luaän mieâu taû - Gọi HS đọc đoạn trích SGK trang 125, - HS suy luận - Cách vận dụng đoạn trích trình baøy yù kieán 126 SGK trang 125 +126 là hoàn toàn - Em thấy có nên đưa yếu tố tự và hợp lí mieâu taû vaøo quaù trình laäp luaän cuûa - HS nhaän xeùt theo yeâu caàu mình khoâng ? Vì ? Viết đoạn văn có yếu tố tự - Em hãy nhận xét việc đưa yếu tố tự vaø mieâu taû và miêu tả vào hai đoạn văn vừa đọc HS tự viết đoạn văn Hướng dẫn HS viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự và miêu tả - GV tổ chức cho HS viết đoạn văn nghị - HS viết đoạn vaên theo yeâu caàu luận có hai yếu tố tự và miêu tả Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ 13 Lop8.net (13) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) - GV goïi HS nhaän xeùt - Gv nhận xét và sửa chữa - HS nhaän xeùt - HS chuù yù laéng nghe vaø ghi nhaän Học sinh xem mà thực theo yêu cầu SGK * Cho buổi có hai tiết đôi + Chuẩn bị tiết 123 + 124 làm bài viết số 07.ĐềNói KHÔNG với các tệ nạn xã hội “”””1 Mở bài: - Trong sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho người, xã hội - Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm cờ bạc, thuốc lá ma túy, sách xấu, băng đĩa có nội dung độc hại - Nếu không tự chủ mình, người bị nó ràng buộc, chi phối, biến chất, tha hóa - Chúng ta hãy kiên nói "Không!" với các tệ nạn xã hội Thân bài: a) Tại phải nói "không!" * Cờ bạc, thuốc lá, ma túy là thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội gây tác hại ghê gớm thân, gia đình và xã hội nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi giống - Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài đất nước, dân tộc * Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm thói hư tật xấu: - Do bạn bè xâu rủ rê tò mò thử cho biết Sau vài lần không có thì bồn chồn, khó chịu Dần dần dẫn tới nghiện ngập Không có thuốc thể bị hành hạ, suy nghĩ và hành động bị nghiện chi phối Để thỏa mãn, người ta có thể làm thứ, kể giết người, trộm cắp Một đã nhiễm thì khó từ bỏ, nó hành hạ và làm cho người điêu đứng - Thói hư tật xấu là bạn đồng hành chủ nghĩa cá nhân ích kỉ b) Tác hại cờ bạc, ma túy, sách xấu dẫn đến thoái hóa đạo đức, nhân cách người * Cờ bạc: - Đó là loại ma túy, đã sa chân thì không thể bỏ - Trò đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng - Mất nhiều thời gian, sức khoẻ, tiền bạc và nghiệp Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ 14 Lop8.net (14) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) - Ảnh hưởng lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội - Hành vi cờ bạc bị luật pháp cấm và tùy theo mức độ vi phạm mà có mức xử lí khác * Thuốc lá: - Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe người - Khói thuốc có thể gây nhiều bệnh: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tai biến tim mạch - Khói thuốc không ảnh hưởng đến sức khỏe thân mà còn ảnh hưởng tới người xung quanh - Tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân - Trên giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút thuốc công sở và chỗ đông người * Ma túy: - Thuốc phiện, hêrôin là chất kích thích gây nghiện nhanh Người dùng thuốc rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng Nghiện ma túy nghĩa là tự mang án tử hình - Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng - Đối với người nghiện ma túy thì tiền bạc bao nhiêu không đủ - Nghiện ma túy đồng nghĩa với việc hết danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc, gia đình, nghiệp * Văn hóa phẩm độc hại: - Khi tiếp xúc với loại này, người bị ám ảnh hành vi không lành mạnh, có ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, năng, hết khả phấn đấu, sống không mục đích - Nếu làm theo điều bậy bạ dẫn đến thay đổi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến uy tín thân và gia đình, có thể dẫn tới vi phạm pháp luật Kết bài: *Chúng ta cần: - Tránh xa thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội - Khi đã lỡ mắc thì phải có tâm từ bỏ và làm lại đời - Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho người lối sống lành mạnh Viết văn nghị luận ngắn (khoảng 01 trang giấy thi).””’”” +Xem kĩ văn nghị luận: Lý thuyết + thực hành +Xem phần Gv vừa dặn dò bài vừa học Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ 15 Lop8.net (15) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) +Tham khảo các đề SGK trang 128 - Bài trả bài : * Cho buổi có hai tiết đôi : Không Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ 16 Lop8.net (16) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Giáo viên : Hình Thị Ngọc Huệ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8(2011-2012) 11 Lop8.net (17)