Công tác quản lý CSVC-Trang thiet bị day học của trường TH-THCS

7 15 0
Công tác quản lý CSVC-Trang thiet bị day học của trường TH-THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư số 25/2003/TT-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục – Đào tạo về hướng dẫn thực hiện mua sắm thiết bị dạy học phục vụ việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông quy định: “Tăng cường [r]

(1)

CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT – THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TH & THCS

MỤC LỤC

1 LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 3

1.1 Cơ sở pháp lý

1.2 Cơ sở lý luận

1.3 Cơ sở thực tiễn

2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT – THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HƯNG 5

2.1 Khái quát trường TH & THCS Bình Hưng

2.1.1 Điều kiện kinh tế-xã hội 6

2.1.2 Đội ngũ quản lý 6

2.1.3 Đội ngũ giáo viên, nhân viên 6

2.1.4 Tình hình học sinh 6

2.2 Thực trạng công tác quản lý sở vật chất – thiết bị dạy học trường TH & THCS Bình Hưng, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa

2.2.1.Thực trạng trang bị sở vật chất – thiết bị dạy học nhà trường 8

2.2.2 Thực trạng bảo quản sở vật chất - thiết bị dạy học 10

2.2.3 Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học nhà trường 10

2.2.4 Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học 11

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động công tác quản lý sở vật chất – thiết bị dạy học trường TH&THCS Bình Hưng 12

2.3.1 Điểm mạnh: 12

2.3.2 Điểm yếu: 12

(2)

2.3.4 Khó khăn: 13

2.4 Kinh nghiệm thực tế/những việc làm công tác quản lý sở vật chất – thiết bị dạy học trường TH&THCS Bình Hưng thành phố Cam Ranh 14

2.4.1 Một số kết đạt công tác quản lý sở vật chất – thiết bị dạy học nhà trường 14

2.4.2 Nguyên nhân thành công 15

2.4.3 Nguyên nhân chưa thành công 16

2.4.4 Bài học kinh nghiệm 16

3 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG: 17

4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20

4.1 Kết luận: 20

4.2 Kiến nghị : 20

4.2.1 Đối với cấp lãnh đạo ngành Giáo dục Đào tạo 20

(3)

1 LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 1.1 Cơ sở pháp lý

Kinh nghiệm thực tiễn sở vật chất - thiết bị dạy học phát huy tác dụng tốt việc giáo dục, đào tạo quản lý tốt Do đó, đơi với việc đầu tư trang bị, điều quan trọng phải trọng đến việc quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học nhà trường

Trước điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, việc sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học trình giảng dạy giáo viên cịn nhiều hạn chế; giáo viên chủ yếu “dạy chay” sử dụng thiết bị, đồ dùng cũ, lạc hậu không phù hợp Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy việc tiếp thu kiến thức học sinh Trong giai đoạn nay, xu đổi phương pháp dạy học ngày diễn mạnh mẽ, sở vật chất - thiết bị dạy học xem điều kiện quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nhằm đáp ứng đòi hỏi trước mắt lâu dài nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước Quốc hội khóa XII ban hành năm 2008 qui định quản lý sử dụng tài sản Nhà nước; Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 việc công khai quản lý, sử dụng tài sản; Quyết định số 182-QĐ ngày 18 tháng năm 1972 Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành quy chế tạm thời quản lý đồ dùng dạy học quy định:“Đồ dùng dạy học tài sản Nhà nước giao cho Nhà trường quản lý Vì vậy, thứ đó, mua sắm nguồn vốn nào, thầy trò tự làm, biếu tặng phải quản lý tốt”

Thông tư số 25/2003/TT-BGD&ĐT Bộ Giáo dục – Đào tạo hướng dẫn thực mua sắm thiết bị dạy học phục vụ việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng quy định: “Tăng cường cơng tác tra giáo dục mua sắm, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học để bảo đảm thực nghiêm túc, có chất lượng, đạt hiệu trong việc đổi chương trình giáo dục phổ thông phương pháp dạy học mới”

Chương II - Điều – Tiêu chuẩn Thông tư số 47/2012/TT-BGD ĐT qui định tiêu chuẩn sở vật chất - thiết bị dạy học để công nhận trường đạt chuẩn quốc gia;

(4)

Công văn số 4381/BGD ĐT-CSVCTBDH, ngày 6/7/2011 lập kế hoạch đầu tư sở vật chất mua sắm thiết bị dạy học

Như vậy, vấn đề đầu tư quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm đạo có hệ thống, nhằm đáp ứng đổi nội dung, phương pháp, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn

1.2 Cơ sở lý luận

Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học tất phương tiện vật chất huy động vào việc giảng dạy, học tập hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt mục tiêu giáo dục Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học bao gồm cơng trình xây dựng (lớp học, phịng học môn…), sân chơi, bãi tập, trang thiết bị chuyên dùng, thiết bị dạy học môn học, phương tiện nghe, nhìn …

Quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học tác động có mục đích người quản lý nhằm xây dựng, phát triển sử dụng có hiệu hệ thống sở vật chất - thiết bị dạy học, phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục, đào tạo

Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học học đóng vai trị hỗ trợ tích cực cho q trình dạy học Bởi có sở vật chất - thiết bị dạy học tốt tổ chức q trình dạy học khoa học, huy động đa số người học tham gia thực vào trình này, họ tự khai thác tiếp nhận tri thức hướng dẫn người dạy cách tích cực Như sở vật chất - thiết bị dạy học phải đủ phù hợp triển khai phương pháp dạy học cách hiệu Do sở vật chất - thiết bị dạy học phận quan trọng nội dung phương pháp, chúng vừa phương tiện để nhận thức, vừa đối tượng chứa nội dung cần nhận thức Sự phát triển nhanh chóng sở vật chất - thiết bị dạy học tạo tiềm sư phạm to lớn cho việc dạy học có hiệu Các phương tiện dạy học đại đem lại chất lượng cho phương pháp dạy học

Tuy nhiên để đạt mục tiêu nêu trên, ngồi yếu tố khách quan cơng tác quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học nhà trường đóng vai trị quan trọng

1.3 Cơ sở thực tiễn

(5)

đầy đủ Ban giám hiệu nhà trường nhận rõ vai trị trọng trách cơng tác quản lý, khai thác sử dụng hiệu sở vật chất - thiết bị dạy học, có ý nghĩa quan trọng cơng đổi phương pháp giảng dạy với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục theo yêu cầu xã hội ngày

Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học nhà trường tồn nhiều mặt hạn chế làm cho sở vật chất - thiết bị dạy học chưa phát huy hết tiềm trình nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh; phận giáo viên chưa thật nhiệt tình việc khai thác sử dụng thiết bị dạy học, chưa khai thác hết chức số thiết bị Việc sử dụng thiết bị dạy học cịn mang tính phong trào, phần lớn sử dụng trường hợp đặc biệt như: thao giảng, hội giảng có đồn kiểm tra Bộ phận làm công tác quản lý thiết bị dạy học nhiệt tình với cơng việc hiệu thực tế chưa ngang tầm Công tác đạo, quản lý sử dụng bảo quản sở vật chất - thiết bị dạy học chưa thường xuyên cán quản lý kiêm nhiệm nhiều công việc, lúc tồn tâm tồn ý cho cơng tác quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học hoạt động liên quan đến việc sử dụng thiết bị dạy học trình giảng dạy

Sau học xong lớp bồi dưỡng Cán Quản lý trường phổ thông nhận thấy công tác quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học nhà trường cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn chủ đề tiểu luận “Công tác quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học trường TH & THCS Bình Hưng, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa” để nghiên cứu

2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT – THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HƯNG

2.1 Khái quát trường TH & THCS Bình Hưng

Trường TH & THCS Bình Hưng thành lập tháng năm 2012, trước điểm trường trường THCS Nguyễn Trung Trực Từ năm 2013 trường đầu tư xây phòng học phòng thư viện đến năm 2014 trường xây thêm dãy hành Hiện trường đóng thơn Bình Hưng xã Cam Bình, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa

Trường có tổng diện tích 2449m2

(6)

trường Kiểm tra tình hình

quản lí CSVC- TBDH lớp, có biện pháp giải vi phạm

Bảo quản tốt

CSVC- TBDH

trong nhà trường

HT, cán phụ trách Trong nhà trường Tiến hành kiểm

tra lớp

Ý thức bảo

quản CSVC

của học sinh

Tuyên truyền

cho học sinh

thường xuyên

Đánh giá công tác quản lý CSVC-TBDH

Giúp lãnh đạo nắm tình hình quản lý mình, phát huy điểm

mạnh-khác phục

điểm yếu đưa biện pháp khắc phục

Ban giám hiệu, ban Phụ trách CSVC, tổ trưởng

Ban giám hiệu triển khai, Hiệu trưởng đạo phó hiệu trưởng phụ trách CSVC kiểm tra, đánh giá hồ sơ sổ sách theo dõi sử dụng CSVC-TBDH

Họp đánh giá mặt ưu, khuyết điểm công

tác quản lý

CSVC – TBDH

Có thể số liệu

khơng

xác Các tổ báo cáo sơ sài

Đối chiếu số liệu báo cáo tổ với số liệu kế toán, ban phụ trách

CSVC-TBDH Giải

(7)

4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận:

Cơ sở vật chất – thiết bị dạy học điều kiện để thực hoạt động nhà trường, nhân tố định hiệu trình dạy học giáo dục Việc xây dựng, quản lý sử dụng sở vật chất – thiết bị dạy học có hiệu khơng nhiệm vụ Hiệu trưởng mà trách nhiệm tất cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường

Để có hệ thống sở vật chất – thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường, cần phát huy huy động tiềm trường

Người quản lý cần thực coi trọng công tác quản lý sở vật chất – thiết bị dạy học, xác định cơng tác nghệ thuật, khoa học q trình có kế thừa khơng ngừng thay đổi để thích ứng

4.2 Kiến nghị :

4.2.1 Đối với cấp lãnh đạo ngành Giáo dục Đào tạo

Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho nhân viên thiết bị, thư viện để nâng cao hiệu phục vụ công tác giảng dạy học tập

Chỉ đạo sở sản xuất thiết bị dạy học đảm bảo chất lượng, đồng cấu, đảm bảo tiêu chuẩn sư phạm, dễ sử dụng, nhiều tính tác dụng, phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy học tập, có tài liệu hướng dẫn sử dụng kèm theo

Hằng năm tổ chức thi tay nghề cho nhân viên phụ trách thiết bị dạy học, thư viện, giáo viên khai thác hiệu thiết bị dạy học

4.2.2 Đối với Ủy ban Nhân dân Tỉnh Khánh Hòa Thành phố Cam Ranh Quan tâm đến giáo dục, đến nguồn kinh phí hỗ trợ cho giáo dục để sở giáo dục chủ động xây dựng sách bồi dưỡng, đãi ngộ thỏa đáng cho giáo viên, giúp giáo viên an tâm với nghề, dành thời gian thỏa đáng cho nhiệm vụ dạy học

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan