1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về lao động tại khu công nghiệp quế võ, tỉnh bắc ninh

133 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 896,64 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN LAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Tiệp NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lam i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân; tơi cịn nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Cơng Tiệp với ý kiến đóng góp quý báu thầy cô môn Quản trị, thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ, giảng dạy thầy suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Kế hoạch đầu tư Bắc Ninh, Ban Quản lý KCN Bắc Ninh số ban, ngành khác, doanh nghiệp KCN cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên, chia sẻ khó khăn, khích lệ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lam ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết để tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm quản lý Nhà nước lao động KCN 2.1.2 Vai trò quản lý Nhà nước lao động khu cơng nghiệp 2.1.3 Mục đích quản lý lao động khu công nghiệp 2.1.4 Nội dung quản lý Nhà nước lao động doanh nghiệp KCN 10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước lao động Khu công nghiệp 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước lao động khu công nghiệp Đài Loan Hàn Quốc 22 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước lao động khu công nghiệp số tỉnh Việt Nam 25 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút quản lý Nhà nước lao động cho KCN Quế Võ 28 iii Phần Đặc điểm địa bàn, phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm chung huyện Quế Võ 30 3.1.2 Khái quát KCN Quế Võ 30 3.1.3 Khái quát tình hình lao động khu công nghiệp Quế Võ 34 3.1.4 Các đơn vị tham gia quản lý Nhà nước lao động khu công nghiệp Quế Võ 38 3.1.5 Thuận lợi khó khăn KCN Quế Võ 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 42 3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 44 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 45 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước lao động KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 47 4.1.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động KCN Quế Võ 47 4.1.2 Quy hoạch nguồn lao động cho DN KCN Quế Võ 57 4.1.3 Quản lý thông tin lao động, thị trường lao động, môi trường sống người lao động DN KCN Quế Võ 60 4.1.4 Xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động, hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp KCN Quế Võ 75 4.1.5 Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội xử lý vi phạm pháp luật lao động, giải tranh chấp theo quy định pháp luật KCN Quế Võ 79 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 89 4.2.1 Các sách Nhà nước địa phương 89 4.2.2 Năng lực quan quản lý Nhà nước lao động, doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn, người lao động 88 4.2.3 Đặc điểm, quy mô khu công nghiệp, doanh nghiệp 90 4.2.4 Cơ chế phối hợp BQL KCN quan quản lý tỉnh Bắc Ninh 91 iv 4.2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý Nhà nước lao động KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 95 4.3 Định hướng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 97 4.3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển KCN tỉnh Bắc Ninh 97 4.3.2 Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước lao động doanh nghiệp KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 99 Phần Kết luận kiến nghị 110 5.1 Kết luận 110 5.2 Kiến nghị 112 Tài liệu tham khảo 114 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATLĐ- PCCN An tồn lao động - Phịng chống cháy nổ ATVSLĐ BHXH An toàn vệ sinh lao động Bảo hiểm xã hội BHYT BQ Bảo hiểm y tế Bình quân BQL CC CMKT CN CNH, HĐH CNVCLĐ CNLĐ DN DN FDI DNTN HĐLĐ KCN KCX LĐLĐ LĐPT LĐ,TB&XH NLĐ NSDLĐ QLLĐ QHLĐ QLNN SL THPT TƯLĐTT UBND BIZA Ban quản lý Cơ cấu Chuyên môn kỹ thuật Công nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nhân viên chức lao động Công nhân lao động Doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hợp đồng lao động Khu cơng nghiệp Khu chế xuất Liên đồn lao động Lao động phổ thông Lao động - Thương binh Xã hội Người lao động Người sử dụng lao động Quản lý lao động Quan hệ lao động Quản lý Nhà nước Số lượng Trung học phổ thông Thỏa ước lao động tập thể Ủy ban nhân dân Ban quản lý Khu công nghiệp Bắc Ninh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng DN KCN Quế Võ phân theo quốc gia(2017) 31 Bảng 3.2 Số lượng DN địa bàn KCN Quế Võ qua năm 32 Bảng 3.3 Số lượng DN phân theo quốc gia đầu tư KCN Quế Võ năm 2015 – 2017 33 Bảng 3.4 Tình hình lao động doanh nghiệp giai đoạn 2015 – 2017 34 Bảng 3.5 Chất lượng lao động KCN Quế Võ 36 Bảng 3.6 Mức lương bình quân NLĐ KCN Quế Võ 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ NLĐ ký hợp đồng với DN giai đoạn 2015 – 2017 38 Bảng 3.8 Số lượng mẫu điều tra 43 Bảng 4.1 Công tác tuyên truyền phổ biến văn quy phạm pháp luật KCN Quế Võ 53 Bảng 4.2 Kết tham gia tuyên truyền, hội thi DN NLĐ KCN Quế Võ giai đoạn 2015 - 2017 54 Bảng 4.3 Đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 55 Bảng 4.4 Dự báo cầu tuyển dụng nhân lực KCN Quế Võ giai đoạn 2015 - 2017 58 Bảng 4.5 Ý kiến đánh giá công tác dự báo cung - cầu lao động KCN Quế Võ 59 Bảng 4.6 Công tác hỗ trợ DN quản lý thông tin lao động, thị trường LĐ 61 Bảng 4.7 Tình hình cung cấp thơng tin LĐ DN năm 2017 63 Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá công tác quản lý thông tin DN 64 Bảng 4.9 Hỗ trợ công tác quản lý lao động người nước làm việc KCN 67 Bảng 4.10 Đánh giá công tác quản lý người nước làm việc DN 69 Bảng 4.11 Các hình thức hỗ trợ tuyển dụng LĐ KCN Quế Võ giai đoạn 2015 – 2017 70 Bảng 4.12 Công tác thông tin tuyển dụng DN KCN Quế Võ 72 Bảng 4.13 Ý kiến đánh giá người lao động công tác tuyển dụng 74 Bảng 4.14 Công tác hỗ trợ DN xây dựng chế, tổ chức cơng đồn sở 77 Bảng 4.15 Kết công tác xây dựng chế, tổ chức cơng đồn sở DN 78 Bảng 4.16 Ý kiến đánh giá công tác xây dựng chế, pháp luật LĐ DN 78 Bảng 4.17 Kiểm tra môi trường làm việc NLĐ KCN Quế Võ 81 vii Bảng 4.18 Các hoạt động hỗ trợ DN chăm lo đời sống NLĐ KCN Quế Võ 82 Bảng 4.19 Kết kiểm tra việc hỗ trợ đời sống, sinh hoạt DN NLĐ KCN Quế Võ 84 Bảng 4.20 Công tác tra, kiểm tra chấp hành pháp luật BHXH KCN Quế Võ 88 Bảng 4.21 Kết tra, kiểm tra tình hình đóng BHXH DN KCN Quế Võ đến tháng 06/2017 88 Bảng 4.22 Trình độ chun mơn cán quản lý lao động 89 Bảng 4.23 Trình độ chun mơn cán cơng đồn, NLĐ 90 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Lam Tên luận văn: Quản lý Nhà nước lao động khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 8340101 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Người lao động cốt lõi, trọng tâm hoạt động sản xuất, nhân tố tạo nên giá trị gia tăng cho trình phát triển doanh nghiệp, Khu cơng nghiệp Nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động quan trọng, thiết yếu q trình phát triển nhanh, bền vững Khu cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Quá trình thực cần có kết hợp đồng giải pháp, giải pháp sở, tiền đề để thực có hiệu giải pháp khác, tạo nên hiệu cao công tác quản lý nhà nước lao động Khu công nghiệp Trên sở lý luận Đánh giá thực trạng Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước lao động Khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; để từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước lao động doanh nghiệp Khu công nghiệp Quế Võ thời gian tới Để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo, tài liệu, số liệu thống kê BQL KCN, sở ban ngành khác, Doanh nghiệp Người lao động KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20152017 Số liệu sơ cấp thu thập phương pháp điều tra, vấn Qua nghiên cứu đề tài Quản lý Nhà nước lao động khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh cho thấy: 1) Công tác quản lý Nhà nước lao động DN KCN Quế Võ bị ảnh hưởng số yếu tố như: Các sách Nhà nước địa phương ban hành gây chồng chéo sách, khó khăn cơng tác triển khai, thực DN Năng lực quan quản lý Nhà nước lao động, DN, tổ chức công đoàn, NLĐ ảnh hưởng tới việc triển khai, thực công tác quản lý lao động DN Đặc điểm, quy mô KCN, DN ảnh hưởng tới công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ 2) Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý, yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý Nhà nước lao động DN, đề tài rút số giải pháp như: i) Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực sách, văn bản, pháp luật, phối hợp công tác quản lý quan quản lý ii) Tập trung công tác đào tạo, hỗ trợ tuyển dụng lao động, thực sách nhà cho NLĐ ix KCN dựa nguyên tắc: Đảm bảo hoạt động quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh vực Sở, Ban, Ngành KCN thống nhất, thông suốt, chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền, nhiên thực tế việc phối hợp đơn vị cịn nhiều vấn đề cần hồn thiện Để tăng cường phối hợp đơn vị công tác quản lý lao động KCN Quế Võ, trước hết BQL KCN cần: - Tăng cường chủ động việc xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước lao động KCN kế hoạch phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN Giao Trung tâm giới thiệu việc làm Ban phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động - TB XH cần bám sát doanh nghiệp để nắm bắt thông tin, nhu cầu tuyển dụng, đào tạo doanh nghiệp để nắm nguồn cầu lao động; Liên kết với trường, địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa có dư thừa nguồn lao động để giới thiệu, cung ứng cho doanh nghiệp, đồng thời đào tạo ban đầu tác phong công nghiệp, kỹ vấn cho lao động để đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đưa ra, đảm bảo số chất lượng nguồn nhân lực, tạo lòng tin doanh nghiệp với tỉnh, góp phần quan trọng vào việc tạo mơi trường đầu tư tốt để thu hút ngày nhiều nhà đầu tư tiềm lực vào KCN địa bàn tỉnh - Tăng cường đôn đốc doanh nghiệp xây dựng đăng ký/thông báo nội quy lao động, thông báo thỏa ước lao động tập thể, nội quy an toàn vệ sinh, nội quy an toàn lao động, định mức lao động, kế hoạch đưa người lao động thực tập nước 90 ngày cho doanh nghiệp; Đơn giản hóa thủ tục hành sửa đổi quy trình ISO thụ lý thủ tục hành cho doanh nghiệp, giảm thời gian chờ đợi chi phí lại cho doanh nghiệp; Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thủ tục hành giải thích tận tình quy định pháp luật chế độ sách người lao động - Tăng cường công tác kiểm tra tham gia hoạt động tra việc chấp hành pháp luật lao động, tiền lương, BHXH người lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động người sử dụng lao động; xây dựng kế hoạch tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động KCN; BHXH cấp cần thường xun thơng báo kết đóng BHXH, BHYT, BHTN doanh 107 nghiệp theo tháng/quý cho Ban quản lý KCN để phối hợp theo dõi tình trạng hoạt động doanh nghiệp, số doanh nghiệp nợ đọng BHXH, số doanh nghiệp thực việc toán, chi trả chế độ trợ cấp, ốm đau, thai sản cho NLĐ, doanh nghiệp bỏ trốn… phối hợp tra, kiểm tra tình hình thực pháp luật BHXH; phối hợp tuyên truyền chế độ, sách BHXH cho doanh nghiệp Sự phối hợp dựa quy chế phối hợp tỉnh, ngành với - UBND tỉnh cần chi tiết trách nhiệm sở, ban ngành việc thực nội dung quản lý lao động KCN nội dung (1) xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực; (2) phố biến tuyên truyền, hướng dẫn thực chủ trương, sách, pháp luật lao động; (3) Quản lý lao động người nước ngoài; (4) Quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; (5) Thực công tác tra, kiểm tra; (6) giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động tập thể đình cơng Chẳng hạn, quản lý lao động người nước ngồi cần có phối hợp BQL KCN, Công an Tỉnh/huyện Sở Lao động TBXH BQL KCN cần chủ động thực nội dung tổ chức tập huấn, hướng dẫn doanh nghiệp quy định Pháp luật sử dụng lao động người nước ngoài; thực cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép lao động cho người nước làm việc KCN; hướng dẫn doanh nghiệp liên hệ với công an tỉnh để thực thủ tục đăng ký tạm trú theo quy định; thực thống kê kiểm tra tình hình sử dụng lao động nước ngồi doanh nghiệp; phối hợp quản lý người nước tạm trú doanh nghiệp KCN Công an tỉnh cần thực công tác quản lý xuất nhập cảnh, hướng dẫn tổ chức, doanh nghiệp thủ tục hành theo quy định có sử dụng lao động nước ngồi; đạo hướng dẫn cơng an cấp huyện, xã… thực việc khai báo tạm trú người nước ngoài; phối hợp với BQL KCN kiểm tra tình hình sử dụng lao động người nước ngồi doanh nghiệp; Sở/Phòng Lao động - Thương binh xã hội cần phối hợp với BQL KCN việc kiểm tra, tra tình hình sử dụng lao động người nước doanh nghiệp 4.3.2.6 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra Theo Luật Thanh tra hành (có hiệu lực từ 01/7/2011) Luật Thanh tra khơng quy định chức Thanh tra Ban quản lý KCN dẫn đến hoạt động tra Ban quản lý KCN gặp nhiều khó khăn, khơng thể xử phạt vi phạm hành phát doanh nghiệp KCN vi phạm pháp luật 108 lĩnh vực hoạt động Hơn nữa, việc tiến hành kiểm tra tra nhiều lính vực khác gây chồng chéo, phiền hà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chính việc tiến hành kiểm tra, tra nói chung, kiểm tra, tra lao động nói riêng cần có phối, kết hợp quan, ngành chức có liên quan để tránh chồng chéo, đồng thời nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra Cùng với công tác kiểm tra, tra tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp sách pháp luật, hồn thiện thủ tục theo quy định pháp luật việc thực sách lao động doanh nghiệp Thơng qua kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật, sách lao động chủ thể tham gia QHLĐ, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm theo quy định Thơng tin kịp thời, phối hợp chặt chẽ, tích cực giải có trường hợp tranh chấp lao động, đặc biệt tranh chấp lợi ích xảy DN, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước lao động; có nhân điển hình tiên tiến qua khen thưởng, có xử phạt làm biện pháp răn đe 109 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sự phát triển KCN nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội Bắc Ninh thời gian qua Để phát triển bền vững hiệu thời gian tới, hoàn thành mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Nhận thức vai trò tầm quan trọng phát triển bền vững KCN; việc thực tốt sách thu hút đầu tư vào KCN tỉnh Bắc Ninh nói chung, KCN Quế Võ nói riêng, tạo thêm việc làm cho nhiều lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương Tuy nhiên, bên cạnh đó, số lượng lao động khu công nghiệp làm tăng đáng kể dân số địa phương gây khơng khó khăn địa phương công tác quản lý lao động Từ q trình nghiên cứu cơng tác quản lý Nhà nước lao động KCN Quế Võ, Tác giả rút số kết luận sau: KCN Quế Võ xây dựng năm 2002, thu hút 272 DN vào hoạt động với 94.348 lao động làm việc KCN Các quan chủ chốt tham gia quản lý Nhà nước lao động KCN Quế Võ bao gồm: Sở Lao động Thương binh Xã hội, BQL KCN, BHXH Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cấp, ban ngành, tổ chức cơng đồn sở triển khai thực thơng qua xây dựng áp phích, phát tờ rơi, thông báo qua đài, tivi, băng rôn… Công tác dự báo cung cầu lao động giúp đảm bảo số lượng LĐ tham gia sản xuất DN, giải tình trạng dư thừa lao động đánh giá tương đối nhanh chóng xác Việc quản lý thông tin LĐ DN BQL thực tương đối nghiêm túc Thông báo tuyển dụng lao động DN thông báo rõ ràng, dễ tiếp cận Công tác xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp 100% DN KCN Quế Võ thực xây dựng hệ thống thang bảng lương áp dụng DN để giữ gìn kỷ luật lao động, giúp người lao động, tập trung làm việc, nâng cao suất Có 95,13% DN đóng BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ, nhiên cịn 4,86% DN không tham gia BHXH Công tác quản lý Nhà nước lao động DN KCN Quế Võ bị ảnh hưởng số yếu tố như: 110 - BQL KCN cấp tỉnh quan ủy quyền nhiệm vụ không giống nhau, nên nhiệm vụ quyền hạn BQL địa phương khác nhau, điều thể tính thiếu thống nhất, thiếu đồng quản lý nhà nước KCN Việc ủy quyền số quan cho BQL thiếu quán, gây xáo trộn tổ chức máy, làm giảm lòng tin doanh nghiệp quan quản lý nhà nước - Các văn pháp luật chuyên ngành Nhà nước địa phương ban hành không thống gây chồng chéo thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước, công tác quản lý môi trường, lao động tra, kiểm tra KCN Cụ thể, công tác quản lý môi trường doanh nghiệp KCN quan là: Ban Quản lý KCN, Sở Tài nguyên - Môi trường UBND cấp huyện quản lý Công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp Ban Quản lý, sở ngành tỉnh, UBND cấp huyện Công an tỉnh có trách nhiệm thực Vì vậy, thực tế số địa phương, doanh nghiệp phải chịu quản lý chồng chéo, thiếu thống nhiều quan; số doanh nghiệp phải chịu tra, kiểm tra đến đoàn năm với nội dung, gây khó khăn, xúc cho doanh nghiệp, ảnh hưởng xấu đến môi trường thu hút đầu tư, suy giảm lòng tin vào hiệu quản lý nhà nước hình ảnh địa phương - Năng lực quan quản lý Nhà nước lao động, DN, tổ chức cơng đồn, NLĐ ảnh hưởng tới việc triển khai, thực công tác quản lý lao động DN Đặc điểm, quy mô KCN, DN ảnh hưởng tới công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ Qua q trình tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý Nhà nước lao động DN, đề tài rút số giải pháp như: (i) Hoàn thiện mặt thể chế, quy hoạch tổng thể bảo đảm tính thống văn quy phạm pháp luật ngành, lĩnh vực quản lý KCN (ii) phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan, tổ chức quản lý KCN, phân định rõ trách nhiệm mối quan hệ quan, đảm bảo việc thực thống từ Trung ương đến địa phương 111 (iii) Các sở ban ngành cần tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng công tác quản lý lao động cho cán làm công tác quản lý lao động Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực sách, văn bản, pháp luật, phối hợp cơng tác quản lý quan quản lý, tập trung công tác đào tạo, hỗ trợ tuyển dụng lao động, thực sách nhà cho NLĐ Từ đề tài "Quản lý Nhà nước lao động khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh" tác giả làm rõ nhân tố tạo nên thành công quản lý Nhà nước lao động hạn chế cần khắc phục từ việc quản lý Nhà nước lao động, đến trình phát triển KCN tỉnh Từ đó, đề giải pháp chủ yếu nhằm quản lý Nhà nước lao động có hiệu quả, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phát triển bền vững KCN hướng tới phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh 5.2 KIẾN NGHỊ - Đề nghị UBND tỉnh, Bộ ngành Sở, ban ngành thực ủy quyền thực công tác quản lý nhà nước KCN cho Ban quản lý KCN lĩnh vực quản lý môi trường, xây dựng, lao động… theo chế cửa chỗ - Đề nghị UBND tỉnh quan tâm đầu tư cơng trình: Đồn cơng an, Trạm y tế… phục vụ công tác an ninh trật tự, bảo vệ sức khỏe cho người lao động KCN Ưu tiên dành quỹ đất cho KCN để xây dựng Thiết chế văn hóa, nhà cho cơng nhân xây dựng cơng trình phúc lợi khác phục vụ người lao động - Tiến hành nâng cấp sở đào tạo có, nhằm sớm tạo đội ngũ lao động đủ số lượng đảm bảo trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Tỉnh cần ưu tiên tăng chi ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt ý đến vấn đề đào tạo lại cho lao động làm việc Bố trí khoản phụ cấp chi cho giáo viên dạy nghề, hỗ trợ tạo hội cho họ tu nghiệp số nước phát triển Việt Nam đào tạo nghề cho NLĐ - Chỉ đạo sở ban ngành Tỉnh làm tốt công tác an sinh xã hội cho công nhân khu công nghiệp Đặc biệt, mua BHXH, BHYT xây dựng nhà cho công nhân thuê, xây dựng nhà trẻ, trường học, trạm y tế, khu vui chơi giải trí… phục vụ đời sống người NLĐ 112 - Ban quản lý KCN phải làm tốt công tác chủ trì, phối hợp với Sở Cơng thương, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, quyền địa phương có KCN làm tốt cơng tác hỗ trợ nâng cao đời sống NLĐ KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Nhà nước cần ban hành kịp thời văn hướng dẫn luật chi tiết, đầy đủ để vận dụng dễ dàng, tổ chức công tác tuyên truyền, đưa pháp luật vào hoạt động sản xuất, đợt tuyên truyền giúp NLĐ nắm vững quy định, giải đáp thắc mắc trình làm việc DN, phân định rõ ràng trách nhiệm mối quan hệ phối hợp quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương, làm sở thực cách thống tồn quốc, tránh tình trạng tỉnh, thành phố có quy chế phối hợp riêng 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Ban Quản lý KCN tỉnh Nam Định: Thực hiệu công tác quản lý lao động KCN, truy cập ngày 12/11/2017 http://khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem/tabid/68/articleType/ArticleView/articl eId/1702/Default.aspx Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh: http://bhxhbacninh.gov.vn; truy cập ngày 12/11/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009) Thông tư số 13/2009/TTBLĐTBXH, Hà Nội Bộ luật Lao động năm 2012 (Luật số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Bùi Hoàng Mai (2007) Đổi quản lý Nhà nước khu cơng nghiệp Bắc Ninh" Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Chính phủ (2008) Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008, Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2013, Hà Nội Duy Quốc (2009) Cung cầu lao động cân đối nghiêm trọng, truy cập ngày 19/10/2017 từ http://congdoan.most.gov.vn/ Đỗ Hoàng Toàn (2008) Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Đỗ Thanh Quang (2011) Quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Hà Phương (2014) Phát huy hiệu hoạt động Khu công nghiệp, khu kinh tế, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2017 từ http://www.khucongnghiep.com.vn/ 12 Hiệp hội khu chế xuất giới (Wepza): www.wepza.org 13 Hoài Anh, (2014) Tăng cường quản lý lao động người nước ngoài, truy cập ngày 20/7/2014 từ http://baobacninh.com.vn/news_detail/84292/tang-cuong-quan-lylao-dong-nguoi-nuoc-ngoai.html 114 14 Kinh nghiệm Vĩnh Phúc: Truy cập http://baovinhphuc.com.vn/kinhte/36890/tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-ve-lao-dong-trong-cac-khu-congnghiep.html( ngày 15/11/2017) 15 Khánh Linh (2015) Quản lý Nhà nước KCN Đài Loan, truy cập ngày 21/11/2017 từ http://www.khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem 16 Lê Văn Tâm (2010) Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 17 Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) 18 Minh Tân (2015) Tăng cường quản lý Nhà nước lao động khu công nghiệp, truy cập ngày 08/09/2017 từ http://www.baonamdinh.com.vn/channel/5085/201507/tang-cuong-quan-ly-nhanuoc-ve-lao-dong-tai-cac-khu-cong-nghiep-2427822/ 19 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ 20 Nghị định số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/5/2013 Chính phủ 21 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ 22 Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ 23 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính phủ 24 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 Chính phủ 25 Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ 26 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 Chính phủ 27 Nguyễn Anh Quyền (2014) Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản ly Nhà nước khu công nghiệp, truy cập ngày 16/11/2017 từ http://www.khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem/tabid/68/articleType/ArticleView /articleId/1074/Default.aspx 28 Nguyễn Chí Đào (2010) Đời sống người lao động KCN Bắc Ninh, truy cập ngày 26/8/2016 từ http://www.izabacninh.gov.vn/ 29 Nguyễn Hữu Hải (2010) Giáo trình quản lý hành Nhà nước, tập Học viện hành quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thùy Linh (2013) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến 2020, Luận văn thạc sĩ, trườngĐại học Thái Nguyên 115 31 Quốc hội (2005) Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 22/9/2005, Hà Nội 32 Quốc hội (2006) Luật Bảo hiểm số 71/2006/QH11 ngày 12/7/2006 Hà Nội 33 Quốc hội (2012) Luật Cơng đồn số 12/2012/QH13 ngày 20/6/2012, Hà Nội 34 Quốc hội (2012) Luật Cơng đồn số 12/2012/QH13 ngày 20/6/2012, Hà Nội 35 Quy trình hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp(Nguồn:TS Hà Văn Hội), truy cập ngày 27/12/2017 từ http://www.eduviet.vn/index.php/Hoach-dinh-phat-triennhan-su/quy-trinh-hoach-dinh-nguon-nhan-luc-trong-doanh-nghiep.html 36 Thông tư số 01/2014/TT-BLĐTBXH ngày 08/1/2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 37 Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 38 Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 39 Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/6/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 40 Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 41 Thông tư số 26/2015/TT-BLĐTBXH ngày 14/7/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 42 Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 43 Thông tư số 52/2013/TT-BTC ngày 03/5/2013 Bộ Tài 44 Thư viện học liệu mở Việt Nam, truy cập ngày 25/12/2017 từ https://voer.edu.vn/m/giai-quyet-tranh-chap-lao-dong/615e9a61 45 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011) Công văn số 1911/UBND-VX ngày 08/09/2011, Bắc Ninh 46 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 141/2008/QĐ-UBND ngày 03 tháng 10 năm 2008, Bắc Ninh 47 Viên Thế Giang (2014) Quyền quản lý lao động giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý Nhà nước lao động, truy cập ngày 15/10/2017 http://luatminhkhue.vn/lao-dong_1/quyen-quan-ly-lao-dong-va-giai-phap-hoanthien-phap-luat-quan-ly-nha-nuoc-ve-lao-dong.aspx 116 từ 48 Vũ Minh Tiến (2011) Quản lý Nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Vũ Việt Hằng (2004) Một số vấn đề QHLĐ doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế Trường ĐH Kinh tế TP HCM II Tài liệu tiếng Anh: 50 Huang, B.W (2001) Non-Farm Employment Opportunities in Rural Areas in Asia 51 Nguyen Mau Dung (2011) Farmer’s Coping Strategies for Sustainable Livelihood under the Impacts of Industrialization Projects in Rural Areas of Vietnam LAP LAMBERT Academic Publishing Germany 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho người lao động) A Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: ……………………………………… Năm sinh…………… Giới tính: ………… B Các thơng tin cụ thể Anh/ chị đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 1/ Cập nhật thường xuyên 2/ Chậm so với luật, sách ban hành Nguồn gốc cập nhật sách, luật 1/ Trang web BQL KCN 2/ Thơng báo DN 3/ Báo, tạp chí 4/ Bạn bè Anh/chị đánh giá hình thức tuyên truyền 1/ Đa dạng 2/ Không đa dạng Nội dung tuyên truyền 1/ Rõ ràng 2/ Bình thường 3/ Không rõ ràng Ý kiến đánh giá anh/chị thôn tin tuyển dụng 1/ Thông tin rõ ràng, dễ hiểu 2/ Thông tin không rõ ràng Ý kiến đánh giá anh/chị phương thức thơng báo 1/ Dễ tiếp cận phát đài, báo, tivi 2/ Khó tiếp cận Ý kiến đánh giá anh/chị hình thức tuyển dụng 1/ Đơn giản phù hợp lực người dự tuyển 2/ Phức tạp, chưa phù hợp 118 Ý kiến đánh giá anh/chị tiêu chuẩn tuyển dụng 1/ Rõ ràng 2/ Bình thường 3/ Khơng rõ ràng Ý kiến đánh giá anh/chị thời gian lao động 1/ Hợp lý 2/ Không hợp lý 10 Mức độ hài lịng anh/chị cơng việc 1/ Phù hợp với lực, sở thích 2/ Khó khăn làm việc 3/ Công việc đơn giản 11 Ý kiến đánh giá anh/chị hình thức trả cơng 1/ Hợp lý 2/ Chưa hợp lý 12 Ý kiến đánh giá anh/chị chế độ phúc lợi, trợ cấp cho NLĐ 1/ Hợp lý 2/ Chưa hợp lý 13 Mức độ tham gia xây dựng luật lao động sáchcủa anh/chị? 1/ Tham gia đóng góp ý kiến 2/ Không tham gia 14 Mức độ tham gia xây dựng nội quy lao động anh/chị? 1/ Tham gia đóng góp ý kiến 2/ Khơng tham gia 15 Mức độ tham gia xây dựng thỏa ước lao động anh/chị? 1/ Tham gia đóng góp ý kiến 2/ Khơng tham gia 16 Mức độ tham gia xây dựng hệ thống thang bảng lương anh/chị? 1/ Tham gia đóng góp ý kiến 2/ Khơng tham gia 17 Anh/chị có phải người địa phương? 1/ Có 2/ Khơng 18 Anh/chị có đăng ký tạm trú, tạm vắng? 1/ Có 2/ Khơng 119 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho cán quản lý) A Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: ……………………………………… Năm sinh…………… Giới tính: ………… B Các thông tin cụ thể Anh/ chị đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 1/ Cập nhật thường xuyên 2/ Chậm so với luật, sách ban hành Nguồn gốc cập nhật sách, luật 1/ Trang web BQL KCN 2/ Thông báo DN 3/ Báo, tạp chí 4/ Bạn bè Anh/chị đánh giá hình thức tuyên truyền 1/ Đa dạng 2/ Không đa dạng Nội dung tuyên truyền 1/ Rõ ràng 2/ Bình thường 3/ Khơng rõ ràng Ý kiến anh/chị công tác dự báo cung cầu lao động 1/ Nhanh chóng 2/ Chính xác Công tác dự báo cung cầu lao động so với thực tế 1/ Thiếu lao động 2/ Đủ lao động 3/ Thừa lao động Nguồn cung lao động chủ yếu từ 1/ Địa phương 2/ Đánh giá anh/ chị số lượt báo cáo/ năm 1/ Quá nhiều 2/ Phù hợp 3/ Quá Đánh giá anh/ chị quy trình báo cáo 120 Khu vực khác 1/ Hợp lý 2/ Không hợp lý 3/ Rườm rà 10 Đánh giá anh/ chị thời gian báo cáo 1/ Đúng hạn 2/ Quá hạn 11 Đánh giá anh/ chị thủ tục cấp giấy phép 1/ Rườm rà 2/ Khó khăn 12 Đánh giá anh/ chị số lượt báo cáo/năm 1/ Quá nhiều 2/ Phù hợp 13 Ý kiến đánh giá anh/chị thời gian lao động 1/ Hợp lý 2/ Khơng hợp lý 14 Mức độ hài lịng anh/chị công việc 1/ Phù hợp với lực, sở thích 2/ Khó khăn làm việc 3/ Cơng việc đơn giản 15 Ý kiến đánh giá anh/chị hình thức trả cơng 1/ Hợp lý 2/ Chưa hợp lý 16 Ý kiến đánh giá anh/chị chế độ phúc lợi, trợ cấp cho NLĐ 1/ Hợp lý 2/ Chưa hợp lý 17 Mức độ tham gia xây dựng luật lao động sáchcủa anh/chị? 1/ Tham gia đóng góp ý kiến 2/ Khơng tham gia 18 Mức độ tham gia xây dựng nội quy lao động anh/chị? 1/ Tham gia đóng góp ý kiến 2/ Không tham gia 19 Mức độ tham gia xây dựng thỏa ước lao động anh/chị? 1/ Tham gia đóng góp ý kiến 2/ Khơng tham gia 20 Mức độ tham gia xây dựng hệ thống thang bảng lương anh/chị? 1/ Tham gia đóng góp ý kiến 2/ 21 DN có hỗ trợ tiền thuê nhà cho NLĐ? 1/ Có 2/ Khơng 22 DN có tổ chức ăn ca cho NLĐ? 1/ Có 2/ Khơng 121 Khơng tham gia ... gia quản lý Nhà nước lao động khu công nghiệp Quế Võ Tham gia quản lý Nhà nước lao động KCN Quế Võ bao gồm UBND tỉnh thông qua Sở Lao động thương bình xã hội tỉnh Bắc Ninh, Cơng đồn KCN tỉnh Bắc. .. Ninh, BHXH tỉnh Bắc Ninh, Phòng quản lý lao động thuộc BQL KCN tỉnh Bắc Ninh (sơ đồ 4.1) BQL KCN tỉnh Bắc Ninh (Phòng Quản lý lao động) Sở Lao động –Thương binh Xã hội Bắc Ninh Lao động KCN Quế. .. trạng quản lý Nhà nước lao động KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 95 4.3 Định hướng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 97

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Quản lý các KCN tỉnh Nam Định: Thực hiện hiệu quả công tác quản lý lao động trong các KCN, truy cập ngày 12/11/2017http://khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem/tabid/68/articleType/ArticleView/articleId/1702/Default.aspx Link
2. Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh: http://bhxhbacninh.gov.vn; truy cập ngày 12/11/2017 Link
8. Duy Quốc (2009). Cung cầu lao động mất cân đối nghiêm trọng, truy cập ngày 19/10/2017 từ http://congdoan.most.gov.vn/ Link
11. Hà Phương (2014). Phát huy hiệu quả hoạt động của các Khu công nghiệp, khu kinh tế, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2017 từ http://www.khucongnghiep.com.vn/ Link
13. Hoài Anh, (2014). Tăng cường quản lý lao động người nước ngoài, truy cập ngày 20/7/2014 từ http://baobacninh.com.vn/news_detail/84292/tang-cuong-quan-ly-lao-dong-nguoi-nuoc-ngoai.html Link
14. Kinh nghiệm của Vĩnh Phúc: Truy cập http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/36890/tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-ve-lao-dong-trong-cac-khu-cong-nghiep.html( ngày 15/11/2017) Link
15. Khánh Linh (2015). Quản lý Nhà nước về KCN tại Đài Loan, truy cập ngày 21/11/2017 từ http://www.khucongnghiep.com.vn/kinhnghiem Link
18. Minh Tân (2015). Tăng cường quản lý Nhà nước về lao động tại các khu công nghiệp, truy cập ngày 08/09/2017 từhttp://www.baonamdinh.com.vn/channel/5085/201507/tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-ve-lao-dong-tai-cac-khu-cong-nghiep-2427822/ Link
28. Nguyễn Chí Đào (2010). Đời sống của người lao động trong các KCN Bắc Ninh, truy cập ngày 26/8/2016 từ http://www.izabacninh.gov.vn/ Link
35. Quy trình hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp(Nguồn:TS. Hà Văn Hội), truy cập ngày 27/12/2017 từ http://www.eduviet.vn/index.php/Hoach-dinh-phat-trien-nhan-su/quy-trinh-hoach-dinh-nguon-nhan-luc-trong-doanh-nghiep.html Link
44. Thư viện học liệu mở Việt Nam, truy cập ngày 25/12/2017 từ https://voer.edu.vn/m/giai-quyet-tranh-chap-lao-dong/615e9a61 Link
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009). Thông tư số 13/2009/TT- BLĐTBXH, Hà Nội Khác
4. Bộ luật Lao động năm 2012 (Luật số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 của Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Khác
5. Bùi Hoàng Mai (2007). Đổi mới quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp ở Bắc Ninh". Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Khác
6. Chính phủ (2008). Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008, Hà Nội Khác
7. Chính phủ (2013). Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2013, Hà Nội Khác
9. Đỗ Hoàng Toàn (2008). Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
10. Đỗ Thanh Quang (2011). Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác
12. Hiệp hội khu chế xuất thế giới (Wepza): www.wepza.org Khác
16. Lê Văn Tâm (2010). Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w